- Tham gia
- 12/7/07
- Bài viết
- 1,095
- Điểm tương tác
- 1,038
- Điểm
- 113
Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.
Ngân hàng Vietcombank
DUONG THANH THAI
0541 000 1985 52
Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)
Hề hề,Chúng ta đang TRANH CÃI cái GIẢ LẬP DANH TỰ RỖNG KHÔNG???
DANH của chúng sanh đều là GIẢ LẬP đặt ra???
TƯỚNG của chúng sanh đều là RỖNG KHÔNG???
Bạch đức Thế Tôn! Những gì là DANH??? Những gì là TƯỚNG???
- Này Tu Bồ Đề!
DANH chỉ là GIẢ LẬP đặt ra:
Này là sắc, là thọ, tưởng, hành, thức, này là nam, là nữ, là lớn, là nhỏ, này là Địa ngục, là Ngạ quỷ, là Súc sanh, Nhơn, Thiên, này là hữu vi, là vô vi, này là quả Tu Đà Hoàn, quả Tư Đà Hàm, quả A Na Hàm, quả A La Hán, Duyên giác đạo, này là Phật đạo.
Này Tu Bồ Đề!
Tất cả PHÁP HÒA HỢP đều là GIẢ DANH.
Dùng DANH để đặt TÊN cho các PHÁP. Thế nên GỌI là DANH.
Tất cả PHÁP HỮU VI chỉ có DANH TƯỚNG.
Người phàm ở trong đó SANH CHẤP TRƯỚC.
Những gì là TƯỚNG?
Này Tu Bồ Đề! Có HAI thứ TƯỚNG mà người phàm CHẤP TRƯỚC:
Một là SẮC TƯỚNG. Hai là VÔ SẮC TƯỚNG.
Những gì gọi là SẮC TƯỚNG???
Những thứ có SẮC hoặc thô hoặc tế, hoặc tốt hoặc xấu, đều là RỖNG KHÔNG.
Ở trong những PHÁP RỖNG KHÔNG ấy ỨC TƯỞNG, PHÂN BIỆT để TÂM nắm lấy TƯỚNG.
Đây gọi là SẮC TƯỚNG.
Những gì là VÔ SẮC TƯỚNG?
Nơi các PHÁP VÔ SẮC..ỨC TƯỞNG, PHÂN BIỆT để TÂM nắm lấy TƯỚNG nên sanh phiền não.
Đây gọi là VÔ SẮC TƯỚNG.
Thế nào là TÂM (theo Đạo Phật) ? Bài 13- Tâm Vô Phân Biệt.Hê hê,
Phân biệt ấy được Bát nhã tông gọi là Phân biệt Vô phân biệt. Như Quán tự tại quán thủy nguyệt thấy trăng ấy không phải là trăng nhưng cũng chẳng khác trăng.
Cũng vậy Kinh Lăng già gọi Thắng giải không phải là ngôn thuyết lẫn sở thuyết bởi là Như lai thuyết vậy.
trừng hải
hiiii, chào Bác Trừng Hải, cám ơn Bác đã có chút lòng viết bài phản hồi.Hề hề, chào huynh Di đà tử VNBN
_ Mấy vấn đề về Chân tâm mà huynh nêu ra Trừng mỗ đã trao đổi hết với huynh đài Hoàng và KLL rùi (tuy nhiên, vì là bạn cũ nên Trừng mỗ cũng xin nói lại với riêng huynh, hề hề)
Trong kinh điển được dịch ra tiếng Việt chưa từng sử dụng hai từ Chân tâm một cách độc lập, thường kèm theo một số từ chỉ về Pháp tánh. Như trong phần trích Kinh Thủ Lăng Nghiêm của huynh thì là Chân tâm sáng suốt, Chân tâm sáng suốt nhiệm màu...; Nếu bỏ đi từ Chân thì Kinh văn sẽ sáng rõ phần nghĩa hơn mà không bị mơ hồ về giáo pháp "Pháp tánh Bất biến Tùy duyên" (Bất biến: Tánh, Tùy duyên: Thể Tướng Dụng)
_ Hơn nữa khi thảo luận về một chuyên đề nào thì chủ đề phải Y cứ Kinh, Luận, Luật hay Giáo tông theo quy cũ chứ không thể tùy tiện sử dụng Thuật ngữ không tìm thấy trong Kinh, Luật, Luận và Giáo pháp lập tông mới minh bạch không bị lộn xộn đầu ngô mình sở (Tôi không có bản lĩnh đoc hết Ngũ bộ kinh Nguyên thủy, hay Mười hai bộ kinh Phát triển nên mới dựa vào...Từ điển Phật học Hán Việt, hề hề như đã nói để đưa ra nhận xét để mong đem lại chút ích lợi khi thảo luận trong diễn đàn.
_ Hè hề, Trừng Hải cũng chỉ là tên gọi của tiếng vang giữa thung lũng vô thường, khổ đau.
Trừng Hải
Trong Phật Giáo, Chân-như (Tatha) tuy bao gồm nhiều ý nghĩa, nhưng nói một cách đại thể, thì:
CHÂN NHƯ là chỉ cái TƯỚNG chân thực, nghĩa là cái chân tướng bất biến của mọi hiện tượng, hoặc là cái nguyên tắc làm cho HIỆN TƯỢNG giới trở lại trạng thái NHƯ NHƯ bất động.
Đó là cái NGUYÊN Ý của danh từ CHÂN-NHƯ.
Hoà thượng Thích Quảng Độ.
Theo Nhận Thức Của Mình Thì :Trong Phật Giáo, Chân-như (Tatha) tuy bao gồm nhiều ý nghĩa, nhưng nói một cách đại thể, thì:
CHÂN NHƯ là chỉ cái TƯỚNG chân thực, nghĩa là cái chân tướng bất biến của mọi hiện tượng, hoặc là cái nguyên tắc làm cho HIỆN TƯỢNG giới trở lại trạng thái NHƯ NHƯ bất động.
Đó là cái NGUYÊN Ý của danh từ CHÂN-NHƯ.
Hoà thượng Thích Quảng Độ.
Theo Nhận Thức Của Mình Thì :
-Cái TƯỚNG CHÂN THỰC BẤT BIẾN CỦA MỌI HIỆN TƯỢNG Trong TOÀN ĐỒ PHÁP GIỚI ==>SỰ TƯƠNG TÁC , TÁC ĐỘNG TOÀN ĐỒ TỚI NHAU KHÔNG NGỪNG (Trùng Trùng Duyên ) Trong từng Sát Na Và CÙNG BIẾN CHUYỂN LIÊN TỤC ==>KHÔNG THỂ : ĐỊNH DANH - ĐỊNH TƯỚNG -ĐỊNH TÁNH ---> Nên TƯỚNG CHÂN THỰC Của Mọi HIỆN TƯỢNG =>CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG=NHƯ THỊ...ĐANG LÀ ...NHƯ NHƯ
-VẬY TƯỚNG CHÂN THỰC Của Mọi HIỆN TƯỢNG KHÔNG PHẢI LÀ : NHƯ NHƯ BẤT ĐỘNG !
-Sự ÁP ĐẶT : Các HIỆN TƯỢNG GIỚI Trở Lại Trạng Thái NHƯ NHƯ BẤT ĐỘNG Là KHÔNG THỂ ĐƯỢC
-Khi TRỰC NHẬP-TRỰC GIÁC CHÂN THẬT HIỆN TƯỢNG NÀY --> THÌ MỌI NHẬN XÉT, BÌNH LUẬN (ĐỊNH DANH-ĐỊNH TƯỚNG-ĐỊNH TÁNH Của Ý , Ý THỨC VỌNG TƯỞNG=ĐỀU KHÔNG CHÂN THỰC ( Vì Ngay Đấy Mọi Hiện Tượng Đã Chuyển Đổi Không Còn NHƯ NÓ LÀ ...)
...Vậy Nói =BẤT ĐỘNG--> CHỈ CÓ THỂ ÁP DỤNG CHO : TÂM THỨC...Vì Khi TRỰC NHẬP - TRỰC GIÁC --.->RỜI LÌA Ý ,Ý THỨC --->TỊCH TỊNH KIẾN NHẬN Mọi HIỆN TƯỢNG Diễn Ra CHÂN THỰC NHƯ NÓ ĐANG LÀ... MỚI KHẾ NHẬP SỰ CHÂN THẬT : ĐANG LÀ ...Của Mọi Hiện Tượng Trong Pháp Giới
Khi nào ông KHÔNG THEO NHẬN THỨC của ông thì TRẠNG THÁI ông Ở đâu???Theo Nhận Thức Của Mình Thì :
-Cái TƯỚNG CHÂN THỰC BẤT BIẾN CỦA MỌI HIỆN TƯỢNG Trong TOÀN ĐỒ PHÁP GIỚI ==>SỰ TƯƠNG TÁC , TÁC ĐỘNG TOÀN ĐỒ TỚI NHAU KHÔNG NGỪNG (Trùng Trùng Duyên ) Trong từng Sát Na Và CÙNG BIẾN CHUYỂN LIÊN TỤC ==>KHÔNG THỂ : ĐỊNH DANH - ĐỊNH TƯỚNG -ĐỊNH TÁNH ---> Nên TƯỚNG CHÂN THỰC Của Mọi HIỆN TƯỢNG =>CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG=NHƯ THỊ...ĐANG LÀ ...NHƯ NHƯ
-VẬY TƯỚNG CHÂN THỰC Của Mọi HIỆN TƯỢNG KHÔNG PHẢI LÀ : NHƯ NHƯ BẤT ĐỘNG !
-Sự ÁP ĐẶT : Các HIỆN TƯỢNG GIỚI Trở Lại Trạng Thái NHƯ NHƯ BẤT ĐỘNG Là KHÔNG THỂ ĐƯỢC
-Khi TRỰC NHẬP-TRỰC GIÁC CHÂN THẬT HIỆN TƯỢNG NÀY --> THÌ MỌI NHẬN XÉT, BÌNH LUẬN (ĐỊNH DANH-ĐỊNH TƯỚNG-ĐỊNH TÁNH Của Ý , Ý THỨC VỌNG TƯỞNG=ĐỀU KHÔNG CHÂN THỰC ( Vì Ngay Đấy Mọi Hiện Tượng Đã Chuyển Đổi Không Còn NHƯ NÓ LÀ ...)
...Vậy Nói =BẤT ĐỘNG--> CHỈ CÓ THỂ ÁP DỤNG CHO : TÂM THỨC...Vì Khi TRỰC NHẬP - TRỰC GIÁC --.->RỜI LÌA Ý ,Ý THỨC --->TỊCH TỊNH KIẾN NHẬN Mọi HIỆN TƯỢNG Diễn Ra CHÂN THỰC NHƯ NÓ ĐANG LÀ... MỚI KHẾ NHẬP SỰ CHÂN THẬT : ĐANG LÀ ...Của Mọi Hiện Tượng Trong Pháp Giới
BẤT BIẾN là ĐỘNG hay BẤT ĐỘNG???Trong Phật Giáo, Chân-như (Tatha) tuy bao gồm nhiều ý nghĩa, nhưng nói một cách đại thể, thì:
CHÂN NHƯ là chỉ cái TƯỚNG chân thực, nghĩa là cái chân tướng bất biến của mọi hiện tượng, hoặc là cái nguyên tắc làm cho HIỆN TƯỢNG giới trở lại trạng thái NHƯ NHƯ bất động.
Đó là cái NGUYÊN Ý của danh từ CHÂN-NHƯ.
Hoà thượng Thích Quảng Độ.
NHƯ LAI nghĩa là KHÔNG ĐẾN, KHÔNG ĐI.Trong Phật Giáo, Chân-như (Tatha) tuy bao gồm nhiều ý nghĩa, nhưng nói một cách đại thể, thì:
CHÂN NHƯ là chỉ cái TƯỚNG chân thực, nghĩa là cái chân tướng bất biến của mọi hiện tượng, hoặc là cái nguyên tắc làm cho HIỆN TƯỢNG giới trở lại trạng thái NHƯ NHƯ bất động.
Đó là cái NGUYÊN Ý của danh từ CHÂN-NHƯ.
Hoà thượng Thích Quảng Độ.
DANH, TƯỚNG đều KHÔNG NGHĨA THẬT.Hề hề,
Sắp xếp lại thì có thể nói rằng các pháp danh tướng gồm có năm:
Tướng
Danh
Phân biệt
Chánh trí
Chân như
Tướng là giả tướng bởi bị ô nhiễm dục và vọng. Danh là giả danh bởi nương nơi giả tướng mà kiến lập. Phân biệt là hư vọng bởi nương giả danh giả tướng.
Nhưng Chánh trí là Bất nhất bất dị, tuy không phải là chân như nhưng chẳng khác chân như vậy (Duy thức tông gọi là Tương tự Viên thành thực hữu)
Trừng Hải
Tôi, Bạn và tất cả chúng ta đang đều là Phàm Phu, chúng ta có nhục thân của thế giới vật chất, mọi nhìn nhận, khách quan đều dựa vào mắt, tai, mũi, lưỡi, tất cả chúng ta đều là Phàm phu, đã là phàm phu thì mọi thông tin đều cần thông qua ngôn ngữ và chữ viết, nếu không thì chúng ta không thể giao tiếp với nhau, không thể trao đổi thông tin, không thể hiểu được nhau.Ở đây "AI???" dám KHẲNG ĐỊNH???
Thế nào là TÂM (theo Đạo Phật)???
NHƯ THẾ hay KHÔNG NHƯ THẾ đều KHÔNG ĐƯỢC???
TÂM????????????????
Nó KHÔNG CÓ TÊN.
Rồi họ sai lầm ngớ ngẩn đã cho nó một cái TÊN.
Nó là cái gì???
Đa số người ta chỉ nghĩ họ có VẬT thật,
Nhưng họ lại không ý thức về THỰC TƯỚNG của họ.
Chỉ vì họ chấp nhận tất cả những PHÂN BIỆT của họ là THẬT.
Những gì bạn NÓI sẽ đưa bạn đi đến đâu???Tôi, Bạn và tất cả chúng ta đang đều là Phàm Phu, chúng ta có nhục thân của thế giới vật chất, mọi nhìn nhận, khách quan đều dựa vào mắt, tai, mũi, lưỡi, tất cả chúng ta đều là Phàm phu, đã là phàm phu thì mọi thông tin đều cần thông qua ngôn ngữ và chữ viết, nếu không thì chúng ta không thể giao tiếp với nhau, không thể trao đổi thông tin, không thể hiểu được nhau.
Chính vì vậy, khi chúng ta nói về Tâm, chúng ta cần phải sử dụng ngôn ngữ và chữ viết. Và khi chúng ta sử dụng ngôn ngữ và chữ viết để nói về Tâm, chúng ta đang gán cho Tâm một cái tên. Cái tên đó có thể là "Tâm", "Ý", "Thức", "Tánh", "Bản thể", "Thực tại",... Nhưng dù gọi là gì đi nữa, thì cái tên đó cũng chỉ là một biểu hiện, một hình ảnh của Tâm, không phải là bản chất của Tâm.
Tâm là một thực thể vô hình, vô tướng, không thể nắm bắt được bằng ngôn ngữ và chữ viết. Nó là nguồn gốc của tất cả các hiện tượng trong thế giới này, nhưng nó không phải là một hiện tượng. Nó là nền tảng của ý thức, nhưng nó không phải là ý thức. Nó là bản thể của chúng ta, nhưng nó không phải là một cái tôi.
Vì Tâm là một thực thể vô hình, vô tướng, nên chúng ta không thể hiểu được Tâm bằng cách suy luận, suy tưởng. Chúng ta chỉ có thể hiểu được Tâm bằng cách trực tiếp kinh nghiệm nó.
Để trực tiếp kinh nghiệm Tâm, chúng ta cần phải vượt qua những giới hạn của ngôn ngữ và chữ viết. Chúng ta cần phải buông bỏ mọi phân biệt, mọi chấp thủ, mọi định kiến. Chúng ta cần phải sống trong hiện tại, với một tâm thức tĩnh lặng, sáng suốt.
Khi chúng ta thực hiện được những điều này, chúng ta sẽ có thể trực tiếp kinh nghiệm Tâm. Chúng ta sẽ thấy rằng Tâm không phải là một cái gì đó xa lạ, mà là chính bản thân chúng ta.
Những gì bạn NÓI sẽ đưa bạn đi đến đâu???
Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.
Ngân hàng Vietcombank
DUONG THANH THAI
0541 000 1985 52
Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)
Khi nào Di Lặc Thế Tôn xuất hiện? Cõi nước thế nào?
|
|
Thế nào là tu?
|
|
Hai danh hiệu Quán Tự Tại và Quán Thế Âm là 2 vị khác nhau hay là một ?
|
|
N |
Niệm phật như thế nào mới được phật a di đà tiếp dẫn về tây phương cực lạc
|
V |
Hiểu thế nào về sát sanh.
|