VO-NHAT-BAT-NHI

Tự Tánh Di Đà, Phật A Di Đà là vị nào?

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,782
Điểm tương tác
749
Điểm
113
1. Tự Tánh.

Đề mục này là Tinh Hoa Giáo Lý Phật Pháp nên không phải ai đủ duyên lĩnh hội. Chỉ cần có thể tin nhận thì đã rất quí báo chưa kể đến là sống được hay không với Tự tánh.
VNBN cũng mạn phép diễn nói vì kho tạng kinh điển cũng đã được truyền đạt rộng rãi.

Tự Tánh chính là Phật Tánh, là Bản Lai Diện Mục của mỗi cá nhân.
Nhưng về tên gọi thì Tự Tánh là tên gọi trực tiếp nói về cái con người thật sẽ là Phật trong tương lai.
Tự Tánh nghĩa là Tự Có Sẵn, không do bất kì cái gì khác làm nên.
Tự Tánh = Tự Có Sẵn = Chân Thường = Thực Thể Không Sanh Diệt .........

Tự Tánh = Cá Nhân Làm Phật = Ông Phật nơi mỗi con người.

Xin trích một phần kinh điển lời Phật nói về Tự Tánh:
(Kinh Niệm Phật Ba La Mật, phẩm 10 thứ tâm thù thắng)

Nầy Diệu-Nguyệt cư sĩ, nay ta dùng cặp mắt toàn giác để quan sát Tâm hiện tiền của chúng sanh, thì thấy rõ bản chất của cái Tâm ấy gọi là Tâm-thể, Tâm thể ấy vốn không có hình dáng, tướng mạo, không có sắc chất, không dài, không ngắn, không quá khứ, không hiện tại, không vị lai, không dữ, không lành, không sanh, không diệt, cũng chẳng phi sanh diệt. Tâm-thể ấy luôn luôn xa rời tất cả luận giải của thế gian. Do vì Tâm-thể nhơ bẩn mà chúng sanh mãi luân chuyển trong ba cõi, sáu đường, đời đời chịu khổ. Do vì Tâm-thể ấy trở nên thanh tịnh, mà chúng sanh được thành tựu giới, định, huệ, giải thoát, giải thoát tri kiến, đắc quả A-la-hán ... nhẫn đến địa vị Phật Đà.

Bởi duyên với các pháp ác, mà Tâm-thể ấy tạo ra cảnh giới địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, trời, người, A-tu-la nhẫn đến chìm trôi triền miên bất tận nơi những cõi khổ khắp mười phương. Bởi duyên với các pháp lành mà Tâm-thể ấy tạo ra cảnh giới Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền, Tứ thiền v.v...



Trong đoạn Kinh này, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã dùng Phật nhãn của mình quan sát tâm hiện tiền nơi mỗi chúng sanh thì Ngài thấy rõ bên cạnh các thứ tâm niệm vọng tưởng thì có một thứ làm thực tướng sau cùng là TÂM THỂ, tâm thể này có tính chất là:

  • không có hình trạng cụ thể nào cả, không nằm trong thời gian và không gian, Không có sanh diệt. Vậy nó cái tự có, thường hằng.
  • tùy theo duyên mà nó thị hiện ra các hiện tượng như luân hồi, giải thoát, tất cả các hiện tượng chúng sanh, A LA HÁN, Duyên Giác, Bồ Tát, Phật.

Tự Tánh của mỗi chúng sanh chính là cái TÂM THỂ nơi mỗi chúng sanh mà Phật dạy.

2. Cộng Đồng Tự Tánh

Phật dạy: Ta là Phật đã thành, các ngươi là Phật sẽ thành.
Nghĩa là ai cũng có Tự Tánh, đủ duyên thì thành Phật. Khi chưa thành Phật thì Tự Tánh nơi mỗi cá nhân vẫn tự có, không hề biến hoại hay đổi khác, sự tồn tịa của Tự Tánh mình không chịu ảnh hưởng vô minh và điên đảo.

Do đó, Tự Tánh không phải có một cái dùng chung mà là mỗi cá nhân đều có một Tự Tánh, quy định đó là cá nhân đó, không hình tướng dấu vết, luôn Chân Thường.
Bởi vậy, có cả CỘNG ĐỒNG TỰ TÁNH, 7 tỷ người ở Trái Đất thì có 7 tỷ Tự Tánh,... Nhưng đâu phải chỉ có 7 tỷ vì Tự Tánh không hình tướng dấu vết, con số 7 tỷ là cái thấy hạn hẹp, thật ra là không có hạn lượng, vô hạn và không thể phân tách ra để đếm hết tất cả.

Điều đặc biệt trong Cộng Đồng Tự Tánh là không có Tự Tánh nào tồn tại cô lập mà luôn luôn trong mối "liên hệ" với các Tự Tánh còn lại.
Khi nhập Niết Bàn thì Đức Phật: ta nay tuy nói diệt độ nhưng thật sự chẳng có diệt độ. Nghĩa là Niết Bàn không phải là một sự cô lập mình ra khỏi pháp giới mà là một sự giải thoát, liên hệ với pháp giới bằng một nhãn quan giải thoát.

3. CỘNG ĐỒNG TỰ TÁNH THỊ HIỆN TẤT CẢ HIỆN TƯỢNG CÓ THỂ CÓ

Mỗi Tự Tánh tự nó không có sanh diệt, bởi vậy tự nơi nó không sanh ra bất kì một dấu hiệu hay hiện tượng gì cả.

Nhờ đặc tính "không tồn tại cô lập", các Tự Tánh không ở ngoài nhau mà luôn luôn trong mối liên hệ nào đó.
Các mối liên hệ ấy chính vạn pháp hay là mọi hiện tượng có thể có.

Tất cả vạn pháp, gọi chung là vũ trụ pháp giới.

- Vũ trụ pháp giới luôn có tất cả các dạng tồn tại: vật chất, tinh thần, vô minh, giác ngộ,... có đầy đủ tất cả pháp. Thí dụ như Phật Pháp thì ở thế gian này có lúc diệt tận nhưng ở nơi khác trong vũ trụ pháp giới vẫn có thậm chí rất nhiều, chẳng hạn như ở các cõi Tịnh Độ Phật Pháp vẫn hiển bày nơi đó. Các hiện tượng khác cũng như vậy.

- Nhưng về cá nhân thì có sự tiến hóa trong "duyên pháp", nghĩa là cá nhân lần lượt nhận tất cả pháp. Phải có vô minh trước, sau đó mới giác ngộ sau. Phải làm chúng sanh trước rồi mới làm Phật sau, phải có vật chất trước, mới có tinh thần sau......Nhưng xin nhắc lại Tự Tánh mình vón chẳng sanh ra pháp, mà pháp là do Tự tánh ứng duyên mà ra, như Phật dạy là "Bởi duyên với các pháp ác, mà Tâm-thể ấy tạo ra cảnh giới địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, trời, người, A-tu-la nhẫn đến chìm trôi triền miên bất tận nơi những cõi khổ khắp mười phương. Bởi duyên với các pháp lành mà Tâm-thể ấy tạo ra cảnh giới Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền, Tứ thiền v.v..."

4. Tự Tánh Di Đà, Phật A DI ĐÀ là vị nào?

Có một cá nhân có Tự tánh thị hiện làm Phật danh hiệu là A Di Đà Phật đang thị hiện độ chúng trong vũ trụ pháp giới hiện nay. Gọi là Tự Tánh Di Đà.
Phật A Di Đà là vị nào?
Phật A Di Đà không phải riêng một vị nào, bất kì ai có 48 nguyện như Phật A Di Đà hiện nay thì đều được gọi là Phật A Di Đà.
Trong quá khứ và tương lai có vô số các vị Phật cùng danh hiệu là A Di Đà.
Hiện tại, có một vị làm đại diện mang danh hiệu A DI ĐÀ như trong Kinh mà Phật Thích Ca Mâu Ni đã giới thiệu. Nếu bạn có đọc kinh điển nhiều thì bạn cũng sẽ biết có nhiều Phật cùng một một danh hiệu, như trong Kinh Pháp Hoa, Phật Thích Ca Mâu Ni hiện tại thọ kí cho các đệ tử tương lai lâu xa sẽ thành Phật cùng danh hiệu rất nhiều, kể cả danh hiệu Thích Ca Mâu Ni Phật.

32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp là thị hiện của Tự Tánh, nhưng đó không phải là Tự Tánh, không phải vị làm Phật A Di Đà.

Bởi vị Phật mang danh hiệu A DI ĐÀ hiện nay, không phải do 32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp làm ra, lại chẳng do 48 nguyện làm ra, ...... vì vị Phật ấy tự có, Tự Tánh Di Đà.

Chúng ta phải hiểu: 32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp, 48 đại nguyện đều là sự thị hiện của Tự Tánh Di Đà. Sau khi nhập diệt thì Ngài ấy ở đâu? Ngài ấy không hề mất đi, chưa từng sanh diệt, với trí tuệ tịch chiếu thì chẳng có hình tướng, dấu vết nên chúng ta chưa thành Phật không thấy Ngài ấy, chỉ có khi thành Phật thì cũng sẽ có trí tuệ tích chiếu và sẽ thấy Ngài ấy.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
28/7/16
Bài viết
1,837
Điểm tương tác
904
Điểm
113
1. Tự Tánh.

Đề mục này là Tinh Hoa Giáo Lý Phật Pháp nên không phải ai đủ duyên lĩnh hội. Chỉ cần có thể tin nhận thì đã rất quí báo chưa kể đến là sống được hay không với Tự tánh.
VNBN cũng mạn phép diễn nói vì kho tạng kinh điển cũng đã được truyền đạt rộng rãi.

Tự Tánh chính là Phật Tánh, là Bản Lai Diện Mục của mỗi cá nhân.
Nhưng về tên gọi thì Tự Tánh là tên gọi trực tiếp nói về cái con người thật sẽ là Phật trong tương lai.
Tự Tánh nghĩa là Tự Có Sẵn, không do bất kì cái gì khác làm nên.
Tự Tánh = Tự Có Sẵn = Chân Thường = Thực Thể Không Sanh Diệt .........

Tự Tánh = Cá Nhân Làm Phật = Ông Phật nơi mỗi con người.

Xin trích một phần kinh điển lời Phật nói về Tự Tánh:
(Kinh Niệm Phật Ba La Mật, phẩm 10 thứ tâm thù thắng)

Nầy Diệu-Nguyệt cư sĩ, nay ta dùng cặp mắt toàn giác để quan sát Tâm hiện tiền của chúng sanh, thì thấy rõ bản chất của cái Tâm ấy gọi là Tâm-thể, Tâm thể ấy vốn không có hình dáng, tướng mạo, không có sắc chất, không dài, không ngắn, không quá khứ, không hiện tại, không vị lai, không dữ, không lành, không sanh, không diệt, cũng chẳng phi sanh diệt. Tâm-thể ấy luôn luôn xa rời tất cả luận giải của thế gian. Do vì Tâm-thể nhơ bẩn mà chúng sanh mãi luân chuyển trong ba cõi, sáu đường, đời đời chịu khổ. Do vì Tâm-thể ấy trở nên thanh tịnh, mà chúng sanh được thành tựu giới, định, huệ, giải thoát, giải thoát tri kiến, đắc quả A-la-hán ... nhẫn đến địa vị Phật Đà.

Bởi duyên với các pháp ác, mà Tâm-thể ấy tạo ra cảnh giới địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, trời, người, A-tu-la nhẫn đến chìm trôi triền miên bất tận nơi những cõi khổ khắp mười phương. Bởi duyên với các pháp lành mà Tâm-thể ấy tạo ra cảnh giới Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền, Tứ thiền v.v...



Trong đoạn Kinh này, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã dùng Phật nhãn của mình quan sát tâm hiện tiền nơi mỗi chúng sanh thì Ngài thấy rõ bên cạnh các thứ tâm niệm vọng tưởng thì có một thứ làm thực tướng sau cùng là TÂM THỂ, tâm thể này có tính chất là:

  • không có hình trạng cụ thể nào cả, không nằm trong thời gian và không gian, Không có sanh diệt. Vậy nó cái tự có, thường hằng.
  • tùy theo duyên mà nó thị hiện ra các hiện tượng như luân hồi, giải thoát, tất cả các hiện tượng chúng sanh, A LA HÁN, Duyên Giác, Bồ Tát, Phật.

Tự Tánh của mỗi chúng sanh chính là cái TÂM THỂ nơi mỗi chúng sanh mà Phật dạy.

2. Cộng Đồng Tự Tánh

Phật dạy: Ta là Phật đã thành, các ngươi là Phật sẽ thành.
Nghĩa là ai cũng có Tự Tánh, đủ duyên thì thành Phật. Khi chưa thành Phật thì Tự Tánh nơi mỗi cá nhân vẫn tự có, không hề biến hoại hay đổi khác, sự tồn tịa của Tự Tánh mình không chịu ảnh hưởng vô minh và điên đảo.

Do đó, Tự Tánh không phải có một cái dùng chung mà là mỗi cá nhân đều có một Tự Tánh, quy định đó là cá nhân đó, không hình tướng dấu vết, luôn Chân Thường.
Bởi vậy, có cả CỘNG ĐỒNG TỰ TÁNH, 7 tỷ người ở Trái Đất thì có 7 tỷ Tự Tánh,... Nhưng đâu phải chỉ có 7 tỷ vì Tự Tánh không hình tướng dấu vết, con số 7 tỷ là cái thấy hạn hẹp, thật ra là không có hạn lượng, vô hạn và không thể phân tách ra để đếm hết tất cả.

Điều đặc biệt trong Cộng Đồng Tự Tánh là không có Tự Tánh nào tồn tại cô lập mà luôn luôn trong mối "liên hệ" với các Tự Tánh còn lại.
Khi nhập Niết Bàn thì Đức Phật: ta nay tuy nói diệt độ nhưng thật sự chẳng có diệt độ. Nghĩa là Niết Bàn không phải là một sự cô lập mình ra khỏi pháp giới mà là một sự giải thoát, liên hệ với pháp giới bằng một nhãn quan giải thoát.


3. CỘNG ĐỒNG TỰ TÁNH THỊ HIỆN TẤT CẢ HIỆN TƯỢNG CÓ THỂ CÓ

Mỗi Tự Tánh tự nó không có sanh diệt, bởi vậy tự nơi nó không sanh ra bất kì một dấu hiệu hay hiện tượng gì cả.

Nhờ đặc tính "không tồn tại cô lập", các Tự Tánh không ở ngoài nhau mà luôn luôn trong mối liên hệ nào đó.
Các mối liên hệ ấy chính vạn pháp hay là mọi hiện tượng có thể có.

Tất cả vạn pháp, gọi chung là vũ trụ pháp giới.

- Vũ trụ pháp giới luôn có tất cả các dạng tồn tại: vật chất, tinh thần, vô minh, giác ngộ,... có đầy đủ tất cả pháp. Thí dụ như Phật Pháp thì ở thế gian này có lúc diệt tận nhưng ở nơi khác trong vũ trụ pháp giới vẫn có thậm chí rất nhiều, chẳng hạn như ở các cõi Tịnh Độ Phật Pháp vẫn hiển bày nơi đó. Các hiện tượng khác cũng như vậy.

- Nhưng về cá nhân thì có sự tiến hóa trong "duyên pháp", nghĩa là cá nhân lần lượt nhận tất cả pháp. Phải có vô minh trước, sau đó mới giác ngộ sau. Phải làm chúng sanh trước rồi mới làm Phật sau, phải có vật chất trước, mới có tinh thần sau......Nhưng xin nhắc lại Tự Tánh mình vón chẳng sanh ra pháp, mà pháp là do Tự tánh ứng duyên mà ra, như Phật dạy là "Bởi duyên với các pháp ác, mà Tâm-thể ấy tạo ra cảnh giới địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, trời, người, A-tu-la nhẫn đến chìm trôi triền miên bất tận nơi những cõi khổ khắp mười phương. Bởi duyên với các pháp lành mà Tâm-thể ấy tạo ra cảnh giới Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền, Tứ thiền v.v..."


4. Tự Tánh Di Đà, Phật A DI ĐÀ là vị nào?

Có một cá nhân có Tự tánh thị hiện làm Phật danh hiệu là A Di Đà Phật đang thị hiện độ chúng trong vũ trụ pháp giới hiện nay. Gọi là Tự Tánh Di Đà.
Phật A Di Đà là vị nào?
Phật A Di Đà không phải riêng một vị nào, bất kì ai có 48 nguyện như Phật A Di Đà hiện nay thì đều được gọi là Phật A Di Đà.
Trong quá khứ và tương lai có vô số các vị Phật cùng danh hiệu là A Di Đà.
Hiện tại, có một vị làm đại diện mang danh hiệu A DI ĐÀ như trong Kinh mà Phật Thích Ca Mâu Ni đã giới thiệu. Nếu bạn có đọc kinh điển nhiều thì bạn cũng sẽ biết có nhiều Phật cùng một một danh hiệu, như trong Kinh Pháp Hoa, Phật Thích Ca Mâu Ni hiện tại thọ kí cho các đệ tử tương lai lâu xa sẽ thành Phật cùng danh hiệu rất nhiều, kể cả danh hiệu Thích Ca Mâu Ni Phật.

32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp là thị hiện của Tự Tánh, nhưng đó không phải là Tự Tánh, không phải vị làm Phật A Di Đà.

Bởi vị Phật mang danh hiệu A DI ĐÀ hiện nay, không phải do 32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp làm ra, lại chẳng do 48 nguyện làm ra, ...... vì vị Phật ấy tự có, Tự Tánh Di Đà.

Chúng ta phải hiểu: 32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp, 48 đại nguyện đều là sự thị hiện của Tự Tánh Di Đà. Sau khi nhập diệt thì Ngài ấy ở đâu? Ngài ấy không hề mất đi, chưa từng sanh diệt, với trí tuệ tịch chiếu thì chẳng có hình tướng, dấu vết nên chúng ta chưa thành Phật không thấy Ngài ấy, chỉ có khi thành Phật thì cũng sẽ có trí tuệ tích chiếu và sẽ thấy Ngài ấy.
Oh, chào đạo hữu VNBN, sau thời gian dài ẩn tu, nay đã "khai ngộ" và xuất "sơn" xuống núi hoằng truyền Chánh Pháp, diễn nói Kinh pháp, thật là hoan hỷ.

Kinh nói: Tâm-thể ấy luôn luôn xa rời tất cả luận giải của thế gian.
Đạo hữu nói: VNBN cũng mạn phép diễn nói...Tự Tánh chính là...(luận giải của VNBN, mà VNBN đang ở tại Thế gian, là một phần của thế gian, nên suy ra đó là luận giải của thế gian).
Và vì Tâm Thể tức Tự Tánh luôn "xa rời" những luận giải của VNBN, những phần luận giải của VNBN không "dính dáng" gì Tâm thể Tự Tánh này cả. Vậy thì những luận giải của VNBN nó dính dáng tới điều gì ?

1. Cộng Đồng Tự Tánh.

Vì Phật nói là: Ta là Phật đã thành, các ngươi là Phật sẽ thành.
Vậy thì có Ta là 1, các ngươi là 2, 3, 4..cho tới vô lượng vô số, vậy thì suy ra có vô lượng vô số ông Phật, mà Tự Tánh chính là Phật
Suy ra chúng ta có vô số vô lượng tự tánh, mỗi chúng sanh một cái, hí hí, theo đúng tinh thần bình đẳng của nhà Phật. Dẫn đến chúng ta có một "cộng đồng tự tánh", hí hí. Quá logic và hợp lý luôn, 10 điểm, Thầy dạy Toán có khác đã nói là phải chuẩn.

Giờ ta xét tiếp đặc điểm của cái cộng đồng "kỳ lạ" này:

không có hình trạng cụ thể nào cả

Vì:

không nằm trong thời gian và không gian

Ờ thì Không gian nó có giới hạn hay sao ? Mà còn có trong với ngoài không gian ? Rồi thời gian nó có giới hạn hay sao mà còn có nằm trong thời gian ?

Giờ Ba Tuần nói, không gian là vô hình vô hạn, mời VNBN chứng minh là hữu hạn, để làm cơ sở cho luận điểm: có một thứ nằm ngoài không gian gọi là tự tánh kể trên, để theo đúng tinh thần Khoa học của mọi khoa học tức Toán học cái nhỉ ?

Vì bài dài lòng thòng, nên làm sáng tỏ từng đoạn cho khỏi bối rối nhé.

Mến kính,
Ba Tuần.
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,782
Điểm tương tác
749
Điểm
113
Hi, chào Ngài Ba Tuần, đây cũng là những lời lẽ cũ, viết lại vào chuyên mục tịnh độ thôi ạ. Do thời gian qua khá bận và chưa có cảm hứng nhiều nên gần như không tham gia. Nay rảnh rổi, lại cũng muốn học hỏi thêm nên viết bài để thảo luận.

Rất hoan nghênh sự phản biện của đạo hữu, cũng như của bất kì thành viên nào.


1. Phần phản biện đầu tiên của đạo hữu: "VNBN cũng mạn phép diễn nói...Tự Tánh chính là...(luận giải của VNBN, mà VNBN đang ở tại Thế gian, là một phần của thế gian, nên suy ra đó là luận giải của thế gian).
Và vì Tâm Thể tức Tự Tánh luôn "xa rời" những luận giải của VNBN, những phần luận giải của VNBN không "dính dáng" gì Tâm thể Tự Tánh này cả. Vậy thì những luận giải của VNBN nó dính dáng tới điều gì ?"


Nếu chỉ dựa vào VNBN đang ở thế gian mà suy ra đó là luận giải của thế gian thì lối suy luận như vậy thật là chẳng phải rồi. Bản thân của đạo hữu hiện nay cũng ở thế gian thì sự phản biện của đạo hữu chẳng lẽ phải phản biện của thế gian rồi chăng?

Như vậy, chỉ dựa vào cái thân đang ở thế gian mà bác bỏ việc tìm hiểu, luận giải,... về Tự Tánh là không thể xác lập. Đã không thể xác lập thì VNBN không cần phải trả lời là dính vào chỗ nào!

Lại nữa, luận giải nào đưa đến sanh tử thì luận giải đó mang tính thế gian. Như vậy, điều cần phải làm ở đây là đạo hữu phải ra những luận giải nào mang tính thế gian thì sẽ dễ trao đổi hơn.

Sự luận giải của VNBN là sự thị hiện của Tự Tánh VNBN đối với các nhân duyên hiện có nơi VNBN. Những phần luận giải của VNBN tự nó không thể thành lập, mà phải có Tự Tánh VNBN và các nhân duyên thì mới có. Bởi vậy, nếu bảo phần luận giải chẳng dính dáng gì với Tự Tánh thì không phải rồi, chỉ là Tự Tánh không bị ô nhiễm hay ảnh hưởng bởi các luận giải.


Luận giải của VNBN ví như sóng nước, còn Tự Tánh là chất nước thì không thể nói "sóng không dính dáng gì tới nước", chỉ có thể nói nước chẳng bị sóng làm mất đi tính chất của nước thôi.

2. Về cộng đồng tự tánh: một tên gọi, còn gọi là Phật Ba Đời.



1. Cộng Đồng Tự Tánh.
Vì Phật nói là: Ta là Phật đã thành, các ngươi là Phật sẽ thành.
Vậy thì có Ta là 1, các ngươi là 2, 3, 4..cho tới vô lượng vô số, vậy thì suy ra có vô lượng vô số ông Phật, mà Tự Tánh chính là Phật
Suy ra chúng ta có vô số vô lượng tự tánh, mỗi chúng sanh một cái, hí hí, theo đúng tinh thần bình đẳng của nhà Phật. Dẫn đến chúng ta có một "cộng đồng tự tánh", hí hí. Quá logic và hợp lý luôn, 10 điểm, Thầy dạy Toán có khác đã nói là phải chuẩn.


Điều này, cũng bình thường mà đạo hữu. Ai cũng có Tự Tánh nơi mình mà, biết bao nhiêu cá nhân mà kể xiết, gọi là cộng đồng tự tánh vậy.

Bàn về số lượng, vô hạn cũng có hai loại là đếm được và không đếm được. Như tập số Tự Nhiên 1, 2, 3, 4,5,..... thì gọi là đếm được; còn như tập số Thực (tập hợp tất các con số tạo nên một đường thẳng lắp đầy) thì không thể chia nhỏ ra để đếm. Số lượng Tự Tánh là vô hạn và không đếm được.

Nhà Phật còn có câu: Một tức là tất cả, tất cả tức là một. Ở đây, cộng đồng tự tánh chính là tất cả Phật có thể có, tuy nhiều như vậy nhưng lại chẳng có điểm dị biệt để chia cắt ra, ai rồi cũng sẽ có chung một trí tuệ như nhau.

Giờ ta xét tiếp đặc điểm của cái cộng đồng "kỳ lạ" này:

không có hình trạng cụ thể nào cả

Vì:

không nằm trong thời gian và không gian

Ờ thì Không gian nó có giới hạn hay sao ? Mà còn có trong với ngoài không gian ? Rồi thời gian nó có giới hạn hay sao mà còn có nằm trong thời gian ?

Giờ Ba Tuần nói, không gian là vô hình vô hạn, mời VNBN chứng minh là hữu hạn, để làm cơ sở cho luận điểm: có một thứ nằm ngoài không gian gọi là tự tánh kể trên, để theo đúng tinh thần Khoa học của mọi khoa học tức Toán học cái nhỉ ?

Đạo hữu tự thêm chữ "vì" vào rồi, đạo hữu xem lại VNBN không có viết như vậy.
Hai cụm từ: không có hình trạng cụ thể nào cả, không nằm trong thời gian và không gian đều là cụm tính từ bổ nghĩa cho tính chất vô tướng, bất động của Tự Tánh. Chứ không phải hệ suy cho nhau.

Không nằm trong thời gian, ý nói Tự Tánh mình là thường hằng, không có sanh diệt nên chẳng thể là vật chịu sự chi phối của thời gian.
Không nằm trong không gian, ý nói là Tự tánh không có hình hài dáng mạo thì làm sao được chứa đựng bởi không gian nào đây!

Đạo hữu đã hiểu sai ý nên mới hý luận như vậy.
Lại nữa, đạo hữu khi một người dừng từ phủ định thì không có nghĩa là cái ngược lại phải xảy ra.
VNBN nói "không nằm trong" thì là phủ định việc nằm nằm trong, chứ không có nghĩa là buộc phải nằm ngoài như đạo hữu hiểu là sai.

Một người nói "tôi không đi chơi" thì có nghĩa là họ phủ định việc đi chơi nhưng không có nghĩa là họ đang ở nhà, mà là họ đang đi làm ở công trường chẳng hạn.

Do vậy, đạo hữu hiểu nhầm và VNBN không hề có nhận định như vậy, do đó không có trách nhiệm chứng minh sự suy diễn từ đạo hữu.


Mời đạo hữu phản biện tiếp.
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
28/7/16
Bài viết
1,837
Điểm tương tác
904
Điểm
113
Hi, chào Ngài Ba Tuần, đây cũng là những lời lẽ cũ, viết lại vào chuyên mục tịnh độ thôi ạ. Do thời gian qua khá bận và chưa có cảm hứng nhiều nên gần như không tham gia. Nay rảnh rổi, lại cũng muốn học hỏi thêm nên viết bài để thảo luận.

Rất hoan nghênh sự phản biện của đạo hữu, cũng như của bất kì thành viên nào.


1. Phần phản biện đầu tiên của đạo hữu: "VNBN cũng mạn phép diễn nói...Tự Tánh chính là...(luận giải của VNBN, mà VNBN đang ở tại Thế gian, là một phần của thế gian, nên suy ra đó là luận giải của thế gian).
Và vì Tâm Thể tức Tự Tánh luôn "xa rời" những luận giải của VNBN, những phần luận giải của VNBN không "dính dáng" gì Tâm thể Tự Tánh này cả. Vậy thì những luận giải của VNBN nó dính dáng tới điều gì ?"


Nếu chỉ dựa vào VNBN đang ở thế gian mà suy ra đó là luận giải của thế gian thì lối suy luận như vậy thật là chẳng phải rồi. Bản thân của đạo hữu hiện nay cũng ở thế gian thì sự phản biện của đạo hữu chẳng lẽ phải phản biện của thế gian rồi chăng?

Như vậy, chỉ dựa vào cái thân đang ở thế gian mà bác bỏ việc tìm hiểu, luận giải,... về Tự Tánh là không thể xác lập. Đã không thể xác lập thì VNBN không cần phải trả lời là dính vào chỗ nào!

Lại nữa, luận giải nào đưa đến sanh tử thì luận giải đó mang tính thế gian. Như vậy, điều cần phải làm ở đây là đạo hữu phải ra những luận giải nào mang tính thế gian thì sẽ dễ trao đổi hơn.

Sự luận giải của VNBN là sự thị hiện của Tự Tánh VNBN đối với các nhân duyên hiện có nơi VNBN. Những phần luận giải của VNBN tự nó không thể thành lập, mà phải có Tự Tánh VNBN và các nhân duyên thì mới có. Bởi vậy, nếu bảo phần luận giải chẳng dính dáng gì với Tự Tánh thì không phải rồi, chỉ là Tự Tánh không bị ô nhiễm hay ảnh hưởng bởi các luận giải.


Luận giải của VNBN ví như sóng nước, còn Tự Tánh là chất nước thì không thể nói "sóng không dính dáng gì tới nước", chỉ có thể nói nước chẳng bị sóng làm mất đi tính chất của nước thôi.

2. Về cộng đồng tự tánh: một tên gọi, còn gọi là Phật Ba Đời.



1. Cộng Đồng Tự Tánh.
Vì Phật nói là: Ta là Phật đã thành, các ngươi là Phật sẽ thành.
Vậy thì có Ta là 1, các ngươi là 2, 3, 4..cho tới vô lượng vô số, vậy thì suy ra có vô lượng vô số ông Phật, mà Tự Tánh chính là Phật
Suy ra chúng ta có vô số vô lượng tự tánh, mỗi chúng sanh một cái, hí hí, theo đúng tinh thần bình đẳng của nhà Phật. Dẫn đến chúng ta có một "cộng đồng tự tánh", hí hí. Quá logic và hợp lý luôn, 10 điểm, Thầy dạy Toán có khác đã nói là phải chuẩn.


Điều này, cũng bình thường mà đạo hữu. Ai cũng có Tự Tánh nơi mình mà, biết bao nhiêu cá nhân mà kể xiết, gọi là cộng đồng tự tánh vậy.

Bàn về số lượng, vô hạn cũng có hai loại là đếm được và không đếm được. Như tập số Tự Nhiên 1, 2, 3, 4,5,..... thì gọi là đếm được; còn như tập số Thực (tập hợp tất các con số tạo nên một đường thẳng lắp đầy) thì không thể chia nhỏ ra để đếm. Số lượng Tự Tánh là vô hạn và không đếm được.

Nhà Phật còn có câu: Một tức là tất cả, tất cả tức là một. Ở đây, cộng đồng tự tánh chính là tất cả Phật có thể có, tuy nhiều như vậy nhưng lại chẳng có điểm dị biệt để chia cắt ra, ai rồi cũng sẽ có chung một trí tuệ như nhau.



Đạo hữu tự thêm chữ "vì" vào rồi, đạo hữu xem lại VNBN không có viết như vậy.

Hai cụm từ: không có hình trạng cụ thể nào cả, không nằm trong thời gian và không gian đều là cụm tính từ bổ nghĩa cho tính chất vô tướng, bất động của Tự Tánh. Chứ không phải hệ suy cho nhau.

Không nằm trong thời gian, ý nói Tự Tánh mình là thường hằng, không có sanh diệt nên chẳng thể là vật chịu sự chi phối của thời gian.
Không nằm trong không gian, ý nói là Tự tánh không có hình hài dáng mạo thì làm sao được chứa đựng bởi không gian nào đây!

Đạo hữu đã hiểu sai ý nên mới hý luận như vậy.
Lại nữa, đạo hữu khi một người dừng từ phủ định thì không có nghĩa là cái ngược lại phải xảy ra.
VNBN nói "không nằm trong" thì là phủ định việc nằm nằm trong, chứ không có nghĩa là buộc phải nằm ngoài như đạo hữu hiểu là sai.

Một người nói "tôi không đi chơi" thì có nghĩa là họ phủ định việc đi chơi nhưng không có nghĩa là họ đang ở nhà, mà là họ đang đi làm ở công trường chẳng hạn.

Do vậy, đạo hữu hiểu nhầm và VNBN không hề có nhận định như vậy, do đó không có trách nhiệm chứng minh sự suy diễn từ đạo hữu.


Mời đạo hữu phản biện tiếp.
Rất tốt, đây chính là tinh thần "dám đương đầu" gọi là dũng khí, hí hí, nhưng để bảo vệ cái gì và nó có phải là chân lý không thì chúng ta cùng xét tiếp, lỡ chẳng may như kẻ nghiện dũng cảm đứng lên tuyên bố rằng: ừ đúng thế, tôi nghiện đây, thì sao nào ? Ấy chà, thì khi đó cái Dũng lại thành cái Si, là kết quả của sự nghiện ngập do thói xưa tạo nên, hì hì.

1. Nếu chỉ dựa vào VNBN đang ở thế gian mà suy ra đó là luận giải của thế gian thì lối suy luận như vậy thật là chẳng phải rồi. Bản thân của đạo hữu hiện nay cũng ở thế gian thì sự phản biện của đạo hữu chẳng lẽ phải phản biện của thế gian rồi chăng?

Chứ đạo hữu nghĩ Ba Tuần là "người dơi" hay siêu nhân hay sao mà lấy lời lẽ "ngoài thế giới" đang sống còn thở này chớ, hí hí

Chừ phi là đạo hữu nghĩ rằng..hí hí

2. Như vậy, chỉ dựa vào cái thân đang ở thế gian mà bác bỏ việc tìm hiểu, luận giải,... về Tự Tánh là không thể xác lập.

Ba Tuần dựa vào đoạn Kinh Phật mà đạo hữu trích dẫn đó chứ, còn việc lấy cơ sở là cái thân nhờ đó đạo hữu mới có có cái óc để nghĩ, cái tay để gõ và con mắt để nhìn từ đó mới có chuỗi dài "luận lý" để gửi lên cho đại chúng nhìn xem, thì ấy chỉ là Ba Tuần đang mô tả cho đạo hữu cái hiện thực, rằng thì là mà:

Không có thân VNBN bằng xương thịt, thì lý luận "tự tánh" của VNBN từ đâu mà phun ra được ? Hí hí.

Như Phật Thích Ca mang thân thịt đi khắp Ấn Độ, 49 năm thuyết pháp mới có Kinh Luận để ngày nay chúng ta coi, chớ giả như Phật thuyết pháp bây giờ mà không có thân thịt, VNBN nghe được không ? Hí hí.

3. Sự luận giải của VNBN là sự thị hiện của Tự Tánh VNBN đối với các nhân duyên hiện có nơi VNBN. Những phần luận giải của VNBN tự nó không thể thành lập, mà phải có Tự Tánh VNBN và các nhân duyên thì mới có.

Sự luận giải là sự thị hiện, thế sự thị hiện chắc là do "các nhân duyên" hòa hợp mới có như óc, tay, mắt, màn hình, internet v..v cộng thêm cả cái VNBN gọi là Tự tánh VNBN nữa.

Thế thì nó đâu ngăn cản lý luận của VNBN là "luận giải thế gian" đâu nhỉ ? Vì như trên đã nói, đến Phật cũng còn phải xài thân thịt nơi thế gian mới nói Pháp được, thì VNBN cũng phải xài thân thịt mới đọc Kinh được, rồi mới trình bày lý luận được, thế thì lý luận ấy là sản phẩm của những thứ thuộc thế gian, thì nó là của thế gian chứ chả lẽ của cái gì ?

Của Tự tánh VNBN à, hí hí, chính VNBN nói chẳng riêng có mình tự tánh, mà có thể lý luận được rồi còn gì nhỉ ? Phải không nà ?!

4. Luận giải của VNBN ví như sóng nước, còn Tự Tánh là chất nước thì không thể nói "sóng không dính dáng gì tới nước", chỉ có thể nói nước chẳng bị sóng làm mất đi tính chất của nước thôi.

Luận giải như sóng nước, Tự tánh như chất nước, Ba Tuần không biết hằng ngày VNBN dạy Toán cho các cháu ra sao, nhưng nhìn qua hình thức ngôn từ thì đến các bé cũng thấy điểm tương đồng giữa: sóng NƯỚC và chất NƯỚC đó là NƯỚC.

xA và yA thì A (x và y) hì hì, (sóng và chất) NƯỚC.

Nếu bỏ Nước đi thì sóng của cái gì ? chất của cái gì ? Vì vậy Nước là nguồn gốc chung, thì cái câu "sóng không dính dáng tới nước" là cái câu hí hí nhất mà Ba Tuần từng được nghe từ VNBN.

Toán học vốn lấy cơ sở là hiện thực, cũng như Phật giáo, thế thì Ba Tuần đố VNBN tách sóng nước ra khỏi nước trong thực tế được đấy !

VNBN là nhà toán học, chứ có phải tác giả Harry Porter đâu mà cưỡi chổi chơi banh mà không cần động cơ đẩy nhỉ ?

Gõ điện thoại mỏi tay quá, gửi trước khỏi lỡ tay xóa mất lại thành công cốc (Cont.)

Mến kính,
Ba Tuần.
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
28/7/16
Bài viết
1,837
Điểm tương tác
904
Điểm
113
2. Về cộng đồng tự tánh: một tên gọi, còn gọi là Phật Ba Đời.


1. Cộng Đồng Tự Tánh.
Vì Phật nói là: Ta là Phật đã thành, các ngươi là Phật sẽ thành.
Vậy thì có Ta là 1, các ngươi là 2, 3, 4..cho tới vô lượng vô số, vậy thì suy ra có vô lượng vô số ông Phật, mà Tự Tánh chính là Phật
Suy ra chúng ta có vô số vô lượng tự tánh, mỗi chúng sanh một cái, hí hí, theo đúng tinh thần bình đẳng của nhà Phật. Dẫn đến chúng ta có một "cộng đồng tự tánh", hí hí. Quá logic và hợp lý luôn, 10 điểm, Thầy dạy Toán có khác đã nói là phải chuẩn.


Điều này, cũng bình thường mà đạo hữu. Ai cũng có Tự Tánh nơi mình mà, biết bao nhiêu cá nhân mà kể xiết, gọi là cộng đồng tự tánh vậy.

Bàn về số lượng, vô hạn cũng có hai loại là đếm được và không đếm được. Như tập số Tự Nhiên 1, 2, 3, 4,5,..... thì gọi là đếm được; còn như tập số Thực (tập hợp tất các con số tạo nên một đường thẳng lắp đầy) thì không thể chia nhỏ ra để đếm. Số lượng Tự Tánh là vô hạn và không đếm được.

Nhà Phật còn có câu: Một tức là tất cả, tất cả tức là một. Ở đây, cộng đồng tự tánh chính là tất cả Phật có thể có, tuy nhiều như vậy nhưng lại chẳng có điểm dị biệt để chia cắt ra, ai rồi cũng sẽ có chung một trí tuệ như nhau.



Đạo hữu tự thêm chữ "vì" vào rồi, đạo hữu xem lại VNBN không có viết như vậy.

Hai cụm từ: không có hình trạng cụ thể nào cả, không nằm trong thời gian và không gian đều là cụm tính từ bổ nghĩa cho tính chất vô tướng, bất động của Tự Tánh. Chứ không phải hệ suy cho nhau.

Không nằm trong thời gian, ý nói Tự Tánh mình là thường hằng, không có sanh diệt nên chẳng thể là vật chịu sự chi phối của thời gian.
Không nằm trong không gian, ý nói là Tự tánh không có hình hài dáng mạo thì làm sao được chứa đựng bởi không gian nào đây!

Đạo hữu đã hiểu sai ý nên mới hý luận như vậy.
Lại nữa, đạo hữu khi một người dừng từ phủ định thì không có nghĩa là cái ngược lại phải xảy ra.
VNBN nói "không nằm trong" thì là phủ định việc nằm nằm trong, chứ không có nghĩa là buộc phải nằm ngoài như đạo hữu hiểu là sai.

Một người nói "tôi không đi chơi" thì có nghĩa là họ phủ định việc đi chơi nhưng không có nghĩa là họ đang ở nhà, mà là họ đang đi làm ở công trường chẳng hạn.

Do vậy, đạo hữu hiểu nhầm và VNBN không hề có nhận định như vậy, do đó không có trách nhiệm chứng minh sự suy diễn từ đạo hữu.


Mời đạo hữu phản biện tiếp.
5. Về cộng đồng tự tánh: một tên gọi, còn gọi là Phật Ba Đời.
Ba Tuần rất hoan nghênh việc một nhà Toán học lại đam mê Văn học, nhưng sáng tạo tới mức mà chính tác giả là Phật Thích Ca, nếu xui mà nghe thấy, thì cũng phải "té" khỏi tòa sư tử, lộn mấy vòng trong hư không, rồi dùng Hỏa quang Tam Muội tự thiêu thân, sau đó Niết Bàn ngay và luôn chứ không còn tái lai để hoằng dương Chánh giáo được nữa thì cũng đáng sợ đấy. Nếu có quay lại, chắc cũng lựa một là lúc VNBN không ở cõi người, hai là lúc VNBN đang sống tại nước khác nước Phật đản sanh, và đặc biệt là nước ấy hạ tầng không có Internet, và Lãnh đạo quốc gia không quen ai như Elon Musk, vì lão có cái Starlink - Internet vệ tinh, cũng rất đáng quan ngại. Hí hí

6. Điều này, cũng bình thường mà đạo hữu. Ai cũng có Tự Tánh nơi mình mà, biết bao nhiêu cá nhân mà kể xiết, gọi là cộng đồng tự tánh vậy.
Chưa bao giờ cái lòng bác ái từ bi của Phật nó lại phổ độ khắp miền gần xa, tới từng ngõ phố căn nhà, tới cả người khuyết tật nghèo lẫn đại gia ngồi mẹc vuốt ve chân dài như thế này: Ai cũng có, bình thường thôi ! (Có gì đâu mà làm lớn tiếng, hí hí)

Mà có cái gì "tham, sân si" hay "từ' bi hỷ xả", hí hí, cái này chắc quá dễ VNBN tự đáp được, nếu nó "dễ có" đến thế thì VNBN hà cớ gì không lấy ra xài liền mà phải cầu về Cực Lạc để được gặp A Di Đà Phật lãnh giáo chỉ điểm, đúng không nào ?

7.
Bàn về số lượng, vô hạn cũng có hai loại là đếm được và không đếm được. Như tập số Tự Nhiên 1, 2, 3, 4,5,..... thì gọi là đếm được; còn như tập số Thực (tập hợp tất các con số tạo nên một đường thẳng lắp đầy) thì không thể chia nhỏ ra để đếm. Số lượng Tự Tánh là vô hạn và không đếm được.
Của quý mà càng nhiều người có thì càng vui, như vàng ở thế gian coi là quý chứ lên Cực Lạc toàn làm đồ lót đường với ốp gạch lâu đài cho đẹp không à, cho cũng chả ai thèm, thế mới biết đồ quý mà ai cũng có thì nó thành đồ thường, đồ bỏ đi thôi. Đấy cũng là lý do vì sao Kinh Luật tuy quý mà in ấn tràn lan, vứt kho làm đồ ăn cho mọt, thì bà bán xôi gà đầu ngõ cũng mang ra bọc gói mà thôi.

Chả trách người thuyết thì lắm, mà nói tu thử xem thì lè lưỡi vượn cớ "hạ căn", hí hí.

8. Nhà Phật còn có câu: Một tức là tất cả, tất cả tức là một. Ở đây, cộng đồng tự tánh chính là tất cả Phật có thể có, tuy nhiều như vậy nhưng lại chẳng có điểm dị biệt để chia cắt ra, ai rồi cũng sẽ có chung một trí tuệ như nhau.

Cộng đồng tự tánh của VNBN là tất cả Phật, tuy nhiều nhưng lại chẳng khác, hí hí. Vì không có điểm dị biệt, đã không có điểm dị biệt nên chẳng khác rồi lại còn nói là "nhiều", hí hí.

Trăm sông đổ về một biển, thì sông khác dị và biển chung đồng, chung đồng thì không khác dị, nên biển là biển chứ làm gì có biển của sông A, sông B, sông Dê, sông Bê Đê v..v nữa nhỉ ?

Đã khác thì không phải biển, đã đồng thì không phải sông, lý ấy tưởng con nít mắt nhìn cũng thấy, sao nhà Toán học gia VNBN lại không thấy ? Có bị "lé" giống Doccoden hay bị "mù" tùy lúc giống Dừng không á ?

Tạm thế gửi đã, uống nước rồi gõ tiếp.

Mến kính,
Ba Tuần.
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
28/7/16
Bài viết
1,837
Điểm tương tác
904
Điểm
113
Hi, chào Ngài Ba Tuần, đây cũng là những lời lẽ cũ, viết lại vào chuyên mục tịnh độ thôi ạ. Do thời gian qua khá bận và chưa có cảm hứng nhiều nên gần như không tham gia. Nay rảnh rổi, lại cũng muốn học hỏi thêm nên viết bài để thảo luận.

Rất hoan nghênh sự phản biện của đạo hữu, cũng như của bất kì thành viên nào.


1. Phần phản biện đầu tiên của đạo hữu: "VNBN cũng mạn phép diễn nói...Tự Tánh chính là...(luận giải của VNBN, mà VNBN đang ở tại Thế gian, là một phần của thế gian, nên suy ra đó là luận giải của thế gian).
Và vì Tâm Thể tức Tự Tánh luôn "xa rời" những luận giải của VNBN, những phần luận giải của VNBN không "dính dáng" gì Tâm thể Tự Tánh này cả. Vậy thì những luận giải của VNBN nó dính dáng tới điều gì ?"


Nếu chỉ dựa vào VNBN đang ở thế gian mà suy ra đó là luận giải của thế gian thì lối suy luận như vậy thật là chẳng phải rồi. Bản thân của đạo hữu hiện nay cũng ở thế gian thì sự phản biện của đạo hữu chẳng lẽ phải phản biện của thế gian rồi chăng?

Như vậy, chỉ dựa vào cái thân đang ở thế gian mà bác bỏ việc tìm hiểu, luận giải,... về Tự Tánh là không thể xác lập. Đã không thể xác lập thì VNBN không cần phải trả lời là dính vào chỗ nào!

Lại nữa, luận giải nào đưa đến sanh tử thì luận giải đó mang tính thế gian. Như vậy, điều cần phải làm ở đây là đạo hữu phải ra những luận giải nào mang tính thế gian thì sẽ dễ trao đổi hơn.

Sự luận giải của VNBN là sự thị hiện của Tự Tánh VNBN đối với các nhân duyên hiện có nơi VNBN. Những phần luận giải của VNBN tự nó không thể thành lập, mà phải có Tự Tánh VNBN và các nhân duyên thì mới có. Bởi vậy, nếu bảo phần luận giải chẳng dính dáng gì với Tự Tánh thì không phải rồi, chỉ là Tự Tánh không bị ô nhiễm hay ảnh hưởng bởi các luận giải.


Luận giải của VNBN ví như sóng nước, còn Tự Tánh là chất nước thì không thể nói "sóng không dính dáng gì tới nước", chỉ có thể nói nước chẳng bị sóng làm mất đi tính chất của nước thôi.

2. Về cộng đồng tự tánh: một tên gọi, còn gọi là Phật Ba Đời.



1. Cộng Đồng Tự Tánh.
Vì Phật nói là: Ta là Phật đã thành, các ngươi là Phật sẽ thành.
Vậy thì có Ta là 1, các ngươi là 2, 3, 4..cho tới vô lượng vô số, vậy thì suy ra có vô lượng vô số ông Phật, mà Tự Tánh chính là Phật
Suy ra chúng ta có vô số vô lượng tự tánh, mỗi chúng sanh một cái, hí hí, theo đúng tinh thần bình đẳng của nhà Phật. Dẫn đến chúng ta có một "cộng đồng tự tánh", hí hí. Quá logic và hợp lý luôn, 10 điểm, Thầy dạy Toán có khác đã nói là phải chuẩn.


Điều này, cũng bình thường mà đạo hữu. Ai cũng có Tự Tánh nơi mình mà, biết bao nhiêu cá nhân mà kể xiết, gọi là cộng đồng tự tánh vậy.

Bàn về số lượng, vô hạn cũng có hai loại là đếm được và không đếm được. Như tập số Tự Nhiên 1, 2, 3, 4,5,..... thì gọi là đếm được; còn như tập số Thực (tập hợp tất các con số tạo nên một đường thẳng lắp đầy) thì không thể chia nhỏ ra để đếm. Số lượng Tự Tánh là vô hạn và không đếm được.

Nhà Phật còn có câu: Một tức là tất cả, tất cả tức là một. Ở đây, cộng đồng tự tánh chính là tất cả Phật có thể có, tuy nhiều như vậy nhưng lại chẳng có điểm dị biệt để chia cắt ra, ai rồi cũng sẽ có chung một trí tuệ như nhau.



Đạo hữu tự thêm chữ "vì" vào rồi, đạo hữu xem lại VNBN không có viết như vậy.

Hai cụm từ: không có hình trạng cụ thể nào cả, không nằm trong thời gian và không gian đều là cụm tính từ bổ nghĩa cho tính chất vô tướng, bất động của Tự Tánh. Chứ không phải hệ suy cho nhau.

Không nằm trong thời gian, ý nói Tự Tánh mình là thường hằng, không có sanh diệt nên chẳng thể là vật chịu sự chi phối của thời gian.
Không nằm trong không gian, ý nói là Tự tánh không có hình hài dáng mạo thì làm sao được chứa đựng bởi không gian nào đây!

Đạo hữu đã hiểu sai ý nên mới hý luận như vậy.
Lại nữa, đạo hữu khi một người dừng từ phủ định thì không có nghĩa là cái ngược lại phải xảy ra.
VNBN nói "không nằm trong" thì là phủ định việc nằm nằm trong, chứ không có nghĩa là buộc phải nằm ngoài như đạo hữu hiểu là sai.

Một người nói "tôi không đi chơi" thì có nghĩa là họ phủ định việc đi chơi nhưng không có nghĩa là họ đang ở nhà, mà là họ đang đi làm ở công trường chẳng hạn.

Do vậy, đạo hữu hiểu nhầm và VNBN không hề có nhận định như vậy, do đó không có trách nhiệm chứng minh sự suy diễn từ đạo hữu.


Mời đạo hữu phản biện tiếp.
9.
Đạo hữu tự thêm chữ "vì" vào rồi, đạo hữu xem lại VNBN không có viết như vậy.
Hai cụm từ: không có hình trạng cụ thể nào cả, không nằm trong thời gian và không gian đều là cụm tính từ bổ nghĩa cho tính chất vô tướng, bất động của Tự Tánh. Chứ không phải hệ suy cho nhau.
Không có hình trạng, thì là vô hình hay phi hữu hình, mà đã vô hình thì lấy gì xác định nó tồn tại ? Dĩ nhiên là phải lấy cái hữu hình để xác định sự tồn tại của nó rồi phải không ?

Như không gian là vô hình nên phải nhờ sự chuyển biến của vạn vật trước nhãn quan con người mà nhận định sự tồn tại của nó, thế thì Tự tánh vô tướng cũng phải nhờ cái hữu tướng là thân thể để nhận diện sự tồn tại của nó. Cho nên Phật mới chỉ Vua Ba Tư Nặc rằng:
Nay ở nơi thân sinh tử này, ông có tìm thấy cái bất tử nào chẳng ?

Thế thì Tự tánh VNBN đã chẳng thể lìa thân thịt VNBN để riêng có tồn tại, để riêng có tính chất "không có hình trạng cụ thể nào cả, không nằm trong thời gian và không gian "
Vậy thì Kinh nói Tâm thể mà VNBN cho là tự tánh VNBN là thứ lìa lý luận thế gian, tức lìa thân thịt đó, thì làm sao mà VNBN lại cho rằng Ba Tuần nói: lý luận của VNBN thì rời xa Tâm thể, lại là không đúng ?

Vì thân thịt bị giới hạn bởi không thời gian, lý luận thì chẳng lìa tự tánh VNBN, mà tự tánh lại chẳng lìa thân thịt, theo lý thuyết bắc cầu của các cháu cấp 1, 2 thì kết luận sẽ là gì hở nhà toán học gia VNBN ?

10.
Không nằm trong thời gian, ý nói Tự Tánh mình là thường hằng, không có sanh diệt nên chẳng thể là vật chịu sự chi phối của thời gian.
Không nằm trong không gian, ý nói là Tự tánh không có hình hài dáng mạo thì làm sao được chứa đựng bởi không gian nào đây!
Con người sống lâu hơn con kiến nên mới biết con kiến không bất tử ?

Con người phải sống lâu hơn tự tánh con người mới biết tự tánh con người là thường hằng ?

VNBN giỏi lắm thì sông được 100 năm, mà tự tánh VNBN là một thành viên của "cộng đồng tự tánh"' thế thì thành viên nào trong cộng đồng "kỳ lạ" ấy sống lâu hơn VNBN để xác chứng sự "thường hằng" này vậy nhỉ ?

Lại "không hình hài dáng mạo" thì cớ gì lại " lìa không gian" mà tồn tại ? Vì không gian cũng không tướng mạo đó, cũng vô lượng vô biên đó ? Hí hí

11.
Đạo hữu đã hiểu sai ý nên mới hý luận như vậy.
Lại nữa, đạo hữu khi một người dừng từ phủ định thì không có nghĩa là cái ngược lại phải xảy ra.
VNBN nói "không nằm trong" thì là phủ định việc nằm nằm trong, chứ không có nghĩa là buộc phải nằm ngoài như đạo hữu hiểu là sai.

Một người nói "tôi không đi chơi" thì có nghĩa là họ phủ định việc đi chơi nhưng không có nghĩa là họ đang ở nhà, mà là họ đang đi làm ở công trường chẳng hạn.

Do vậy, đạo hữu hiểu nhầm và VNBN không hề có nhận định như vậy, do đó không có trách nhiệm chứng minh sự suy diễn từ đạo hữu.


Hí hí, Ba Tuần dĩ nhiên phải "hiểu sai" VNBN rồi vì Ba Tuần theo cái quan điểm của số đông người bình thường, còn VNBN lại làm cái việc dị biệt là thay vì gọi con bò là con bò, thì lại gọi con bò là con chim, sau đó định nghĩa con bò của VNBN biết bay. Thế là Ba Tuần mới hỏi, bò nào biết bay chỉ cho Ba Tuần coi, thì VNBN lại chơi trò "ảo thuật" liền thay da đổi thịt, bò mà VNBN nói là con chim ấy, rồi quay lại trách Ba Tuần "hí luận", " hiểu lầm" rồi v..v VNBN, hí hí

Không sao,

"Lấy lửa đốt trời tự lao nhọc,
Ta nghe dường như uống cam lồ"

Nếu chẳng như thế " sao tỏ Vô sanh Từ nhẫn lực" (Chứng đạo ca).

Mến kính,
Ba Tuần.
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,782
Điểm tương tác
749
Điểm
113
Rất tốt, đây chính là tinh thần "dám đương đầu" gọi là dũng khí, hí hí, nhưng để bảo vệ cái gì và nó có phải là chân lý không thì chúng ta cùng xét tiếp, lỡ chẳng may như kẻ nghiện dũng cảm đứng lên tuyên bố rằng: ừ đúng thế, tôi nghiện đây, thì sao nào ? Ấy chà, thì khi đó cái Dũng lại thành cái Si, là kết quả của sự nghiện ngập do thói xưa tạo nên, hì hì.

1. Nếu chỉ dựa vào VNBN đang ở thế gian mà suy ra đó là luận giải của thế gian thì lối suy luận như vậy thật là chẳng phải rồi. Bản thân của đạo hữu hiện nay cũng ở thế gian thì sự phản biện của đạo hữu chẳng lẽ phải phản biện của thế gian rồi chăng?

Chứ đạo hữu nghĩ Ba Tuần là "người dơi" hay siêu nhân hay sao mà lấy lời lẽ "ngoài thế giới" đang sống còn thở này chớ, hí hí

Chừ phi là đạo hữu nghĩ rằng..hí hí

2. Như vậy, chỉ dựa vào cái thân đang ở thế gian mà bác bỏ việc tìm hiểu, luận giải,... về Tự Tánh là không thể xác lập.

Ba Tuần dựa vào đoạn Kinh Phật mà đạo hữu trích dẫn đó chứ, còn việc lấy cơ sở là cái thân nhờ đó đạo hữu mới có có cái óc để nghĩ, cái tay để gõ và con mắt để nhìn từ đó mới có chuỗi dài "luận lý" để gửi lên cho đại chúng nhìn xem, thì ấy chỉ là Ba Tuần đang mô tả cho đạo hữu cái hiện thực, rằng thì là mà:

Không có thân VNBN bằng xương thịt, thì lý luận "tự tánh" của VNBN từ đâu mà phun ra được ? Hí hí.

Như Phật Thích Ca mang thân thịt đi khắp Ấn Độ, 49 năm thuyết pháp mới có Kinh Luận để ngày nay chúng ta coi, chớ giả như Phật thuyết pháp bây giờ mà không có thân thịt, VNBN nghe được không ? Hí hí.

3. Sự luận giải của VNBN là sự thị hiện của Tự Tánh VNBN đối với các nhân duyên hiện có nơi VNBN. Những phần luận giải của VNBN tự nó không thể thành lập, mà phải có Tự Tánh VNBN và các nhân duyên thì mới có.

Sự luận giải là sự thị hiện, thế sự thị hiện chắc là do "các nhân duyên" hòa hợp mới có như óc, tay, mắt, màn hình, internet v..v cộng thêm cả cái VNBN gọi là Tự tánh VNBN nữa.

Thế thì nó đâu ngăn cản lý luận của VNBN là "luận giải thế gian" đâu nhỉ ? Vì như trên đã nói, đến Phật cũng còn phải xài thân thịt nơi thế gian mới nói Pháp được, thì VNBN cũng phải xài thân thịt mới đọc Kinh được, rồi mới trình bày lý luận được, thế thì lý luận ấy là sản phẩm của những thứ thuộc thế gian, thì nó là của thế gian chứ chả lẽ của cái gì ?

Của Tự tánh VNBN à, hí hí, chính VNBN nói chẳng riêng có mình tự tánh, mà có thể lý luận được rồi còn gì nhỉ ? Phải không nà ?!

4. Luận giải của VNBN ví như sóng nước, còn Tự Tánh là chất nước thì không thể nói "sóng không dính dáng gì tới nước", chỉ có thể nói nước chẳng bị sóng làm mất đi tính chất của nước thôi.

Luận giải như sóng nước, Tự tánh như chất nước, Ba Tuần không biết hằng ngày VNBN dạy Toán cho các cháu ra sao, nhưng nhìn qua hình thức ngôn từ thì đến các bé cũng thấy điểm tương đồng giữa: sóng NƯỚC và chất NƯỚC đó là NƯỚC.

xA và yA thì A (x và y) hì hì, (sóng và chất) NƯỚC.

Nếu bỏ Nước đi thì sóng của cái gì ? chất của cái gì ? Vì vậy Nước là nguồn gốc chung, thì cái câu "sóng không dính dáng tới nước" là cái câu hí hí nhất mà Ba Tuần từng được nghe từ VNBN.

Toán học vốn lấy cơ sở là hiện thực, cũng như Phật giáo, thế thì Ba Tuần đố VNBN tách sóng nước ra khỏi nước trong thực tế được đấy !

VNBN là nhà toán học, chứ có phải tác giả Harry Porter đâu mà cưỡi chổi chơi banh mà không cần động cơ đẩy nhỉ ?

Gõ điện thoại mỏi tay quá, gửi trước khỏi lỡ tay xóa mất lại thành công cốc (Cont.)

Mến kính,
Ba Tuần.
Đạo hữu nhiệt tình quá, gõ bằng điện thoại mà dài thườn thượt luôn! VNBN sẽ cố gắng đọc tiếp nhận và trao đổi.

a. Chứ đạo hữu nghĩ Ba Tuần là "người dơi" hay siêu nhân hay sao mà lấy lời lẽ "ngoài thế giới" đang sống còn thở này chớ, hí hí

Chừ phi là đạo hữu nghĩ rằng..hí hí

Hi hi, cái đó thì mỗi người tự suy ngẫm thôi. vì vậy VNBN có nói chớ nên bàn nhiều chỗ đó mà nên chỉ ra tư tưởng quan điểm đưa đến sanh tử thì loại trừ ra.

b. Thế thì nó đâu ngăn cản lý luận của VNBN là "luận giải thế gian" đâu nhỉ ? Vì như trên đã nói, đến Phật cũng còn phải xài thân thịt nơi thế gian mới nói Pháp được, thì VNBN cũng phải xài thân thịt mới đọc Kinh được, rồi mới trình bày lý luận được, thế thì lý luận ấy là sản phẩm của những thứ thuộc thế gian, thì nó là của thế gian chứ chả lẽ của cái gì ?

Của Tự tánh VNBN à, hí hí, chính VNBN nói chẳng riêng có mình tự tánh, mà có thể lý luận được rồi còn gì nhỉ ? Phải không nà ?!

Đạo hữu nói "luận giải thế gian" là tất cả lý luận phát ra từ thân thể đầu óc .... thì không phải rồi.

Để thuyết về Tự tánh thì Đức Phật là người đã chứng nghiệm, từ đó Ngài có Trí Tuệ viên mãn rốt ráo. Từ chỗ trí tuệ viên mãn này, Đức Phật thuyết về Tự Tánh. Văn tự, thân xác, đầu não,.... đúng là của thế gian nhưng đó chỉ cái phương tiện, còn làm sao thuyết được như Phật thì cái trí tuệ đó không phải của thế gian.

Luận giải của thế gian = Phàm Phu luận. Như vậy, câu Kinh nói "xa rời luận giải của thế gian" thì nghĩa là chỗ đó không phải là chỗ nhận truy tầm của tri kiến phàm phu.

Luận giải của VNBN có thể là luận giải thế gian nhưng luận giải của các Bồ Tát, giảng thuyết của Phật thì chẳng phải là luận giải thế gian.

Tóm lại, luận giải xuất phát từ nhận thức. Nhận thức chưa liễu tri thì đó là luận giải thế gian.

c.
Luận giải như sóng nước, Tự tánh như chất nước, Ba Tuần không biết hằng ngày VNBN dạy Toán cho các cháu ra sao, nhưng nhìn qua hình thức ngôn từ thì đến các bé cũng thấy điểm tương đồng giữa: sóng NƯỚC và chất NƯỚC đó là NƯỚC.

xA và yA thì A (x và y) hì hì, (sóng và chất) NƯỚC.

Hi, hi học như vậy tốn thêm nhiều tiết học để giải thích.
Chất nước chính là nước, từ "chất" là bổ từ thôi, chất là chất liệu, chất liệu bây giờ tên gọi là nước.
Như vậy: giữa sóng nước và nước, như thế nào? Thì sóng nước là biểu hiện của nước khi gặp tác nhân tác động lên. Nước là chất liệu, còn sóng nước là tạo vật.

Chúng ta có thể so sánh giữa hai tạo vật cùng một chất liệu, chứ không thể so sánh giữa chất liệu và tạo vật.

Chúng ta có thể so sanh một cái chén làm bằng thủy tinh và cái ly làm bằng thủy tinh, xem có gì chung thì có chung là thủy tinh. Nhưng không thể so sánh giữa thủy tinh và cái ly bằng thủy tinh. Bởi vì chúng ta không thể đem thủy tinh ra cho mọi người xem mà chỉ có thể đem vật làm bằng thủy tinh ra thôi.

Tự Tánh của đạo hữu cũng vậy, không thể mang ra để so sánh với nhân giả Ba Tuần được. Nếu mà thấy có điểm chung giữa nhân giả Ba Tuần và Tự tánh Ba Tuần thì liền rơi vào luận giải thế gian, gọi là dính pháp.

Nhân giả Ba Tuần gồm có ngũ uẩn cấu tạo, cùng với các chủng tử nhận thức Phật Đạo trong A Lại Da thức. Tự Tánh Ba Tuần không là cái nào trong các yếu tố đó cả. Do vậy, nếu thấy có cái chung giữa Tự Tánh và hiện tượng thì lập tức rơi vào luận giải thế gian.


c1. Nếu bỏ Nước đi thì sóng của cái gì ? chất của cái gì ? Vì vậy Nước là nguồn gốc chung, thì cái câu "sóng không dính dáng tới nước" là cái câu hí hí nhất mà Ba Tuần từng được nghe từ VNBN.

Có lẽ đạo hữu nghe nhầm chăng!

c2. Toán học vốn lấy cơ sở là hiện thực, cũng như Phật giáo, thế thì Ba Tuần đố VNBN tách sóng nước ra khỏi nước trong thực tế được đấy !

VNBN là nhà toán học, chứ có phải tác giả Harry Porter đâu mà cưỡi chổi chơi banh mà không cần động cơ đẩy nhỉ ?

Không thể tách được nha đạo hữu. Sóng chỉ có thể diệt chứ không thể tách ra khỏi nước bao giờ cả.

d. Ba Tuần rất hoan nghênh việc một nhà Toán học lại đam mê Văn học, nhưng sáng tạo tới mức mà chính tác giả là Phật Thích Ca, nếu xui mà nghe thấy, thì cũng phải "té" khỏi tòa sư tử, lộn mấy vòng trong hư không, rồi dùng Hỏa quang Tam Muội tự thiêu thân, sau đó Niết Bàn ngay và luôn chứ không còn tái lai để hoằng dương Chánh giáo được nữa thì cũng đáng sợ đấy. Nếu có quay lại, chắc cũng lựa một là lúc VNBN không ở cõi người, hai là lúc VNBN đang sống tại nước khác nước Phật đản sanh, và đặc biệt là nước ấy hạ tầng không có Internet, và Lãnh đạo quốc gia không quen ai như Elon Musk, vì lão có cái Starlink - Internet vệ tinh, cũng rất đáng quan ngại. Hí hí

Hihi, muốn biết phải trao đổi chứ đạo hữu. Đạo hữu mà phán đúng hết thì VNBN đâu cần phải tốn thời gian comment chứ nhỉ! Không biết nội tình, chỉ nghe phong phanh, phỏng đoán hình thức mà phán thì không hợp lẽ.
Trong thảo luận, không nên suy diễn quá nhiều, phải lý luận chỉ ra nếu thực sự có năng lực!

Phật Thích Ca là đại y vương đâu có ngán bất kì Tôn Ngộ Không nào cả. Nếu người nào thực tâm muốn học, Ngài đều chỉ ra cho thấy cái sai trong nhận thức. Chỉ trừ người không có nhân duyên, không đủ duyên,.....



e. Điều này, cũng bình thường mà đạo hữu. Ai cũng có Tự Tánh nơi mình mà, biết bao nhiêu cá nhân mà kể xiết, gọi là cộng đồng tự tánh vậy.
Chưa bao giờ cái lòng bác ái từ bi của Phật nó lại phổ độ khắp miền gần xa, tới từng ngõ phố căn nhà, tới cả người khuyết tật nghèo lẫn đại gia ngồi mẹc vuốt ve chân dài như thế này: Ai cũng có, bình thường thôi ! (Có gì đâu mà làm lớn tiếng, hí hí)

Mà có cái gì "tham, sân si" hay "từ' bi hỷ xả", hí hí, cái này chắc quá dễ VNBN tự đáp được, nếu nó "dễ có" đến thế thì VNBN hà cớ gì không lấy ra xài liền mà phải cầu về Cực Lạc để được gặp A Di Đà Phật lãnh giáo chỉ điểm, đúng không nào

Hi hi, rất bình thường luôn đấy đạo hữu. Chư Phật giác ngộ chỉ thấy toàn là Tự Tánh, không có gì khác. Chỉ có người chưa đủ nhận thức nên mới thấy bất thường.

Có và xài được là hai việc không đồng nhất. Khi mê thì vọng động sanh đủ thứ cảnh giới, khi giác liền tịch chiếu an nhiên tĩnh tại; dù là khi mê hay khi giác thì Tự Tánh ấy vẫn cứ thường tồn, chẳng hề thâm bớt gì.

Chừng nào VNBN này bảo rằng: ai cũng sài được thì đạo hữu phản ánh mới khế hợp. Còn ở đây, VNBN chỉ nói ai cũng có, là Tự có, thế thì có gì để nói chứ. Biết cái tự có rồi thì bàn tới công phu mới đưa đến rốt ráo chứ, để thôi cứ đi lạc mãi thì mệt.

f.

Bàn về số lượng, vô hạn cũng có hai loại là đếm được và không đếm được. Như tập số Tự Nhiên 1, 2, 3, 4,5,..... thì gọi là đếm được; còn như tập số Thực (tập hợp tất các con số tạo nên một đường thẳng lắp đầy) thì không thể chia nhỏ ra để đếm. Số lượng Tự Tánh là vô hạn và không đếm được.
Của quý mà càng nhiều người có thì càng vui, như vàng ở thế gian coi là quý chứ lên Cực Lạc toàn làm đồ lót đường với ốp gạch lâu đài cho đẹp không à, cho cũng chả ai thèm, thế mới biết đồ quý mà ai cũng có thì nó thành đồ thường, đồ bỏ đi thôi. Đấy cũng là lý do vì sao Kinh Luật tuy quý mà in ấn tràn lan, vứt kho làm đồ ăn cho mọt, thì bà bán xôi gà đầu ngõ cũng mang ra bọc gói mà thôi.

Chả trách người thuyết thì lắm, mà nói tu thử xem thì lè lưỡi vượn cớ "hạ căn", hí hí.

Hi hi hi, chỗ này mới bàn ở chỗ có thôi, chưa bàn tới việc tu. Nhận thức đúng về Tự Tánh cũng là bước ban đầu làm cơ sở rồi. Thiếu bước này thì tu còn lầm lẫn.

g. Nhà Phật còn có câu: Một tức là tất cả, tất cả tức là một. Ở đây, cộng đồng tự tánh chính là tất cả Phật có thể có, tuy nhiều như vậy nhưng lại chẳng có điểm dị biệt để chia cắt ra, ai rồi cũng sẽ có chung một trí tuệ như nhau.

Cộng đồng tự tánh của VNBN là tất cả Phật, tuy nhiều nhưng lại chẳng khác, hí hí. Vì không có điểm dị biệt, đã không có điểm dị biệt nên chẳng khác rồi lại còn nói là "nhiều", hí hí.

Hi hi, nhiều mà không có điểm khác biệt thì không hề mâu thuẫn nhau khi nói về Tự Tánh. Nói "nhiều như vậy" là VNBN đã nói ở trên là vô hạn và không đếm được. Vì đạo hữu chưa chỗ này nên mới chất vấn lại như thế.

Biển Như Lai biết bao nhiêu Phật, tất cả đều bình đẳng tánh trí, làm gì có "điểm khác biệt" trong biển Như Lai ấy. Nếu thấy "khác biệt" thì liền rơi vào pháp giới phàm tình.


Trăm sông đổ về một biển, thì sông khác dị và biển chung đồng, chung đồng thì không khác dị, nên biển là biển chứ làm gì có biển của sông A, sông B, sông Dê, sông Bê Đê v..v nữa nhỉ ?

Nói vậy thì mất luôn dòng sông rồi. Mất mình rồi sao?
Phật Thích Ca và Phật A Di Đà mà chúng ta nghe nói đây là hai cá nhân hay là một cá nhân?
Đó là hai cá nhân nhưng không có điểm khác biệt nơi hai cá nhân đó. Phật A Di Đà đổi các thứ nhân duyên lại thì có thể là Phật Thích Ca Mâu Ni, ngược lại Phật Thích Ca Mâu Ni đổi lại nhân duyên thì có thể là Phật A Di Đà.
Nhưng đó vẫn là hai cá nhân (bình đẳng tánh trí).
Nếu nói Phật Thích Ca và Phật A Di Đà chỉ là một cá nhân thì thành ra một cá nhân bị chẻ đôi, một phần làm Phật Thích Ca, một phần làm Phật A Di Đà sao? Trong khi đó Tự Tánh vốn không hai thì làm sao có thể chẻ ra được chứ!?

Ngài Ba Tuần khi thành Phật thì là một ông Phật mới, chứ lẽ nào chính là Phật Thích Ca Mâu Ni ở nơi Niết Bàn buồn quá nên hạ phàm làm Phật tiếp chăng?


Đã khác thì không phải biển, đã đồng thì không phải sông, lý ấy tưởng con nít mắt nhìn cũng thấy, sao nhà Toán học gia VNBN lại không thấy ? Có bị "lé" giống Doccoden hay bị "mù" tùy lúc giống Dừng không á ?

Tạm thế gửi đã, uống nước rồi gõ tiếp.

Đồng với khác đều lý luận thế gian hoặc nhị thừa mà đạo hữu. Sao đem vào nói Tự Tánh, e rằng bản thân đạo hữu chưa thấu đạt về Tự Tánh rồi đó.

h. Đạo hữu tự thêm chữ "vì" vào rồi, đạo hữu xem lại VNBN không có viết như vậy.
Hai cụm từ: không có hình trạng cụ thể nào cả, không nằm trong thời gian và không gian đều là cụm tính từ bổ nghĩa cho tính chất vô tướng, bất động của Tự Tánh. Chứ không phải hệ suy cho nhau.

Không có hình trạng, thì là vô hình hay phi hữu hình, mà đã vô hình thì lấy gì xác định nó tồn tại ? Dĩ nhiên là phải lấy cái hữu hình để xác định sự tồn tại của nó rồi phải không ?

Tự tánh không có hình tướng xác định nào cả. Tự nó đã tồn tại thì lấy gì xác định vậy đạo hữu? Đã lấy gì xác định thì chẳng còn là Tự Tánh nữa rồi. Khi mê chẳng biết, khi giác thì liền rõ, chính ta xưa nay chưa hề sanh diệt, tự có bản thể hay tự tánh bất diệt.

Như không gian là vô hình nên phải nhờ sự chuyển biến của vạn vật trước nhãn quan con người mà nhận định sự tồn tại của nó, thế thì Tự tánh vô tướng cũng phải nhờ cái hữu tướng là thân thể để nhận diện sự tồn tại của nó. Cho nên Phật mới chỉ Vua Ba Tư Nặc rằng:
Nay ở nơi thân sinh tử này, ông có tìm thấy cái bất tử nào chẳng ?

Xác định sự tồn tại và nhận thức sự tồn tại mang ý nghĩa khác nhau. Xác định sự tồn tại là lập ra điều kiện để nó tồn tại. Còn nhận thức sự tồn tại thì là nhận biết thôi.

Tự Tánh thì tự có nhưng sự nhận biết về chính nó thì không có sẵn nơi nó. Bởi vậy, VNBN mới nói Phật Tri Kiến không có sẵn nơi chúng sanh. Chỉ khi có nhận thức đầy đủ thì mới gọi là có Phật Tri Kiến.

Để giác ngộ thì cái mê lại phải sanh ra. Mê và ngộ, hai thứ nương tựa nhau cùng tồn tại trong vũ trụ pháp giới nhưng xuất hiện theo thứ tự từ mế đến giác nơi mỗi cá nhân.

Thế thì Tự tánh VNBN đã chẳng thể lìa thân thịt VNBN để riêng có tồn tại, để riêng có tính chất "không có hình trạng cụ thể nào cả, không nằm trong thời gian và không gian "
Vậy thì Kinh nói Tâm thể mà VNBN cho là tự tánh VNBN là thứ lìa lý luận thế gian, tức lìa thân thịt đó, thì làm sao mà VNBN lại cho rằng Ba Tuần nói: lý luận của VNBN thì rời xa Tâm thể, lại là không đúng ?

Vì thân thịt bị giới hạn bởi không thời gian, lý luận thì chẳng lìa tự tánh VNBN, mà tự tánh lại chẳng lìa thân thịt, theo lý thuyết bắc cầu của các cháu cấp 1, 2 thì kết luận sẽ là gì hở nhà toán học gia VNBN ?

Thân và thịt thì làm gì lý luận được? Phải có thức và các thứ chủng tử nhận thức Phật Pháp nữa. Nếu VNBN này có trí tuệ liễu tri giải thoát thì không thể nói là luận giải thế gian được.

Nếu nói sử dụng thân thịt, đầu não,.... làm phương tiện luận giải mà quy kết là luận giải thế gian thì ngay cả luận giải bản thân Đức Phật cũng là luận giải thế gian. Thấy bất ổn rồi!

Luận giải thế gian thì chưa sống được với Tự Tánh.
Còn luận giải của Phật thì hoàn toàn sống được với Tự Tánh.

i.
Không nằm trong thời gian, ý nói Tự Tánh mình là thường hằng, không có sanh diệt nên chẳng thể là vật chịu sự chi phối của thời gian.
Không nằm trong không gian, ý nói là Tự tánh không có hình hài dáng mạo thì làm sao được chứa đựng bởi không gian nào đây!

Con người sống lâu hơn con kiến nên mới biết con kiến không bất tử ?

Con người phải sống lâu hơn tự tánh con người mới biết tự tánh con người là thường hằng ?

VNBN giỏi lắm thì sông được 100 năm, mà tự tánh VNBN là một thành viên của "cộng đồng tự tánh"' thế thì thành viên nào trong cộng đồng "kỳ lạ" ấy sống lâu hơn VNBN để xác chứng sự "thường hằng" này vậy nhỉ ?

Lại "không hình hài dáng mạo" thì cớ gì lại " lìa không gian" mà tồn tại ? Vì không gian cũng không tướng mạo đó, cũng vô lượng vô biên đó ? Hí hí

Là các chư Phật đã thành dạy như vậy. Mỗi chư Phật đã thành thì trong quá khứ các Ngài đã từng được chư Phật trước đó dạy. Lời dạy ấy cứ chuyển hết từ Phật này đến Phật kia vậy.

Mời đạo hữu nói tiếp.
 
Last edited:

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
28/7/16
Bài viết
1,837
Điểm tương tác
904
Điểm
113
Đạo hữu nhiệt tình quá, gõ bằng điện thoại mà dài thườn thượt luôn! VNBN sẽ cố gắng đọc tiếp nhận và trao đổi.

a. Chứ đạo hữu nghĩ Ba Tuần là "người dơi" hay siêu nhân hay sao mà lấy lời lẽ "ngoài thế giới" đang sống còn thở này chớ, hí hí

Chừ phi là đạo hữu nghĩ rằng..hí hí

Hi hi, cái đó thì mỗi người tự suy ngẫm thôi. vì vậy VNBN có nói chớ nên bàn nhiều chỗ đó mà nên chỉ ra tư tưởng quan điểm đưa đến sanh tử thì loại trừ ra.

b. Thế thì nó đâu ngăn cản lý luận của VNBN là "luận giải thế gian" đâu nhỉ ? Vì như trên đã nói, đến Phật cũng còn phải xài thân thịt nơi thế gian mới nói Pháp được, thì VNBN cũng phải xài thân thịt mới đọc Kinh được, rồi mới trình bày lý luận được, thế thì lý luận ấy là sản phẩm của những thứ thuộc thế gian, thì nó là của thế gian chứ chả lẽ của cái gì ?

Của Tự tánh VNBN à, hí hí, chính VNBN nói chẳng riêng có mình tự tánh, mà có thể lý luận được rồi còn gì nhỉ ? Phải không nà ?!

Đạo hữu nói "luận giải thế gian" là tất cả lý luận phát ra từ thân thể đầu óc .... thì không phải rồi.

Để thuyết về Tự tánh thì Đức Phật là người đã chứng nghiệm, từ đó Ngài có Trí Tuệ viên mãn rốt ráo. Từ chỗ trí tuệ viên mãn này, Đức Phật thuyết về Tự Tánh. Văn tự, thân xác, đầu não,.... đúng là của thế gian nhưng đó chỉ cái phương tiện, còn làm sao thuyết được như Phật thì cái trí tuệ đó không phải của thế gian.

Luận giải của thế gian = Phàm Phu luận. Như vậy, câu Kinh nói "xa rời luận giải của thế gian" thì nghĩa là chỗ đó không phải là chỗ nhận truy tầm của tri kiến phàm phu.

Luận giải của VNBN có thể là luận giải thế gian nhưng luận giải của các Bồ Tát, giảng thuyết của Phật thì chẳng phải là luận giải thế gian.

Tóm lại, luận giải xuất phát từ nhận thức. Nhận thức chưa liễu tri thì đó là luận giải thế gian.

c.
Luận giải như sóng nước, Tự tánh như chất nước, Ba Tuần không biết hằng ngày VNBN dạy Toán cho các cháu ra sao, nhưng nhìn qua hình thức ngôn từ thì đến các bé cũng thấy điểm tương đồng giữa: sóng NƯỚC và chất NƯỚC đó là NƯỚC.

xA và yA thì A (x và y) hì hì, (sóng và chất) NƯỚC.

Hi, hi học như vậy tốn thêm nhiều tiết học để giải thích.
Chất nước chính là nước, từ "chất" là bổ từ thôi, chất là chất liệu, chất liệu bây giờ tên gọi là nước.
Như vậy: giữa sóng nước và nước, như thế nào? Thì sóng nước là biểu hiện của nước khi gặp tác nhân tác động lên. Nước là chất liệu, còn sóng nước là tạo vật.

Chúng ta có thể so sánh giữa hai tạo vật cùng một chất liệu, chứ không thể so sánh giữa chất liệu và tạo vật.

Chúng ta có thể so sanh một cái chén làm bằng thủy tinh và cái ly làm bằng thủy tinh, xem có gì chung thì có chung là thủy tinh. Nhưng không thể so sánh giữa thủy tinh và cái ly bằng thủy tinh. Bởi vì chúng ta không thể đem thủy tinh ra cho mọi người xem mà chỉ có thể đem vật làm bằng thủy tinh ra thôi.

Tự Tánh của đạo hữu cũng vậy, không thể mang ra để so sánh với nhân giả Ba Tuần được. Nếu mà thấy có điểm chung giữa nhân giả Ba Tuần và Tự tánh Ba Tuần thì liền rơi vào luận giải thế gian, gọi là dính pháp.

Nhân giả Ba Tuần gồm có ngũ uẩn cấu tạo, cùng với các chủng tử nhận thức Phật Đạo trong A Lại Da thức. Tự Tánh Ba Tuần không là cái nào trong các yếu tố đó cả. Do vậy, nếu thấy có cái chung giữa Tự Tánh và hiện tượng thì lập tức rơi vào luận giải thế gian.


c1. Nếu bỏ Nước đi thì sóng của cái gì ? chất của cái gì ? Vì vậy Nước là nguồn gốc chung, thì cái câu "sóng không dính dáng tới nước" là cái câu hí hí nhất mà Ba Tuần từng được nghe từ VNBN.

Có lẽ đạo hữu nghe nhầm chăng!

c2. Toán học vốn lấy cơ sở là hiện thực, cũng như Phật giáo, thế thì Ba Tuần đố VNBN tách sóng nước ra khỏi nước trong thực tế được đấy !

VNBN là nhà toán học, chứ có phải tác giả Harry Porter đâu mà cưỡi chổi chơi banh mà không cần động cơ đẩy nhỉ ?

Không thể tách được nha đạo hữu. Sóng chỉ có thể diệt chứ không thể tách ra khỏi nước bao giờ cả.

d. Ba Tuần rất hoan nghênh việc một nhà Toán học lại đam mê Văn học, nhưng sáng tạo tới mức mà chính tác giả là Phật Thích Ca, nếu xui mà nghe thấy, thì cũng phải "té" khỏi tòa sư tử, lộn mấy vòng trong hư không, rồi dùng Hỏa quang Tam Muội tự thiêu thân, sau đó Niết Bàn ngay và luôn chứ không còn tái lai để hoằng dương Chánh giáo được nữa thì cũng đáng sợ đấy. Nếu có quay lại, chắc cũng lựa một là lúc VNBN không ở cõi người, hai là lúc VNBN đang sống tại nước khác nước Phật đản sanh, và đặc biệt là nước ấy hạ tầng không có Internet, và Lãnh đạo quốc gia không quen ai như Elon Musk, vì lão có cái Starlink - Internet vệ tinh, cũng rất đáng quan ngại. Hí hí

Hihi, muốn biết phải trao đổi chứ đạo hữu. Đạo hữu mà phán đúng hết thì VNBN đâu cần phải tốn thời gian comment chứ nhỉ! Không biết nội tình, chỉ nghe phong phanh, phỏng đoán hình thức mà phán thì không hợp lẽ.
Trong thảo luận, không nên suy diễn quá nhiều, phải lý luận chỉ ra nếu thực sự có năng lực!

Phật Thích Ca là đại y vương đâu có ngán bất kì Tôn Ngộ Không nào cả. Nếu người nào thực tâm muốn học, Ngài đều chỉ ra cho thấy cái sai trong nhận thức. Chỉ trừ người không có nhân duyên, không đủ duyên,.....



e. Điều này, cũng bình thường mà đạo hữu. Ai cũng có Tự Tánh nơi mình mà, biết bao nhiêu cá nhân mà kể xiết, gọi là cộng đồng tự tánh vậy.
Chưa bao giờ cái lòng bác ái từ bi của Phật nó lại phổ độ khắp miền gần xa, tới từng ngõ phố căn nhà, tới cả người khuyết tật nghèo lẫn đại gia ngồi mẹc vuốt ve chân dài như thế này: Ai cũng có, bình thường thôi ! (Có gì đâu mà làm lớn tiếng, hí hí)

Mà có cái gì "tham, sân si" hay "từ' bi hỷ xả", hí hí, cái này chắc quá dễ VNBN tự đáp được, nếu nó "dễ có" đến thế thì VNBN hà cớ gì không lấy ra xài liền mà phải cầu về Cực Lạc để được gặp A Di Đà Phật lãnh giáo chỉ điểm, đúng không nào

Hi hi, rất bình thường luôn đấy đạo hữu. Chư Phật giác ngộ chỉ thấy toàn là Tự Tánh, không có gì khác. Chỉ có người chưa đủ nhận thức nên mới thấy bất thường.

Có và xài được là hai việc không đồng nhất. Khi mê thì vọng động sanh đủ thứ cảnh giới, khi giác liền tịch chiếu an nhiên tĩnh tại; dù là khi mê hay khi giác thì Tự Tánh ấy vẫn cứ thường tồn, chẳng hề thâm bớt gì.

Chừng nào VNBN này bảo rằng: ai cũng sài được thì đạo hữu phản ánh mới khế hợp. Còn ở đây, VNBN chỉ nói ai cũng có, là Tự có, thế thì có gì để nói chứ. Biết cái tự có rồi thì bàn tới công phu mới đưa đến rốt ráo chứ, để thôi cứ đi lạc mãi thì mệt.

f.

Bàn về số lượng, vô hạn cũng có hai loại là đếm được và không đếm được. Như tập số Tự Nhiên 1, 2, 3, 4,5,..... thì gọi là đếm được; còn như tập số Thực (tập hợp tất các con số tạo nên một đường thẳng lắp đầy) thì không thể chia nhỏ ra để đếm. Số lượng Tự Tánh là vô hạn và không đếm được.
Của quý mà càng nhiều người có thì càng vui, như vàng ở thế gian coi là quý chứ lên Cực Lạc toàn làm đồ lót đường với ốp gạch lâu đài cho đẹp không à, cho cũng chả ai thèm, thế mới biết đồ quý mà ai cũng có thì nó thành đồ thường, đồ bỏ đi thôi. Đấy cũng là lý do vì sao Kinh Luật tuy quý mà in ấn tràn lan, vứt kho làm đồ ăn cho mọt, thì bà bán xôi gà đầu ngõ cũng mang ra bọc gói mà thôi.

Chả trách người thuyết thì lắm, mà nói tu thử xem thì lè lưỡi vượn cớ "hạ căn", hí hí.

Hi hi hi, chỗ này mới bàn ở chỗ có thôi, chưa bàn tới việc tu. Nhận thức đúng về Tự Tánh cũng là bước ban đầu làm cơ sở rồi. Thiếu bước này thì tu còn lầm lẫn.

g. Nhà Phật còn có câu: Một tức là tất cả, tất cả tức là một. Ở đây, cộng đồng tự tánh chính là tất cả Phật có thể có, tuy nhiều như vậy nhưng lại chẳng có điểm dị biệt để chia cắt ra, ai rồi cũng sẽ có chung một trí tuệ như nhau.

Cộng đồng tự tánh của VNBN là tất cả Phật, tuy nhiều nhưng lại chẳng khác, hí hí. Vì không có điểm dị biệt, đã không có điểm dị biệt nên chẳng khác rồi lại còn nói là "nhiều", hí hí.

Hi hi, nhiều mà không có điểm khác biệt thì không hề mâu thuẫn nhau khi nói về Tự Tánh. Nói "nhiều như vậy" là VNBN đã nói ở trên là vô hạn và không đếm được. Vì đạo hữu chưa chỗ này nên mới chất vấn lại như thế.

Biển Như Lai biết bao nhiêu Phật, tất cả đều bình đẳng tánh trí, làm gì có "điểm khác biệt" trong biển Như Lai ấy. Nếu thấy "khác biệt" thì liền rơi vào pháp giới phàm tình.


Trăm sông đổ về một biển, thì sông khác dị và biển chung đồng, chung đồng thì không khác dị, nên biển là biển chứ làm gì có biển của sông A, sông B, sông Dê, sông Bê Đê v..v nữa nhỉ ?

Nói vậy thì mất luôn dòng sông rồi. Mất mình rồi sao?
Phật Thích Ca và Phật A Di Đà mà chúng ta nghe nói đây là hai cá nhân hay là một cá nhân?
Đó là hai cá nhân nhưng không có điểm khác biệt nơi hai cá nhân đó. Phật A Di Đà đổi các thứ nhân duyên lại thì có thể là Phật Thích Ca Mâu Ni, ngược lại Phật Thích Ca Mâu Ni đổi lại nhân duyên thì có thể là Phật A Di Đà.
Nhưng đó vẫn là hai cá nhân (bình đẳng tánh trí).
Nếu nói Phật Thích Ca và Phật A Di Đà chỉ là một cá nhân thì thành ra một cá nhân bị chẻ đôi, một phần làm Phật Thích Ca, một phần làm Phật A Di Đà sao? Trong khi đó Tự Tánh vốn không hai thì làm sao có thể chẻ ra được chứ!?

Ngài Ba Tuần khi thành Phật thì là một ông Phật mới, chứ lẽ nào chính là Phật Thích Ca Mâu Ni ở nơi Niết Bàn buồn quá nên hạ phàm làm Phật tiếp chăng?


Đã khác thì không phải biển, đã đồng thì không phải sông, lý ấy tưởng con nít mắt nhìn cũng thấy, sao nhà Toán học gia VNBN lại không thấy ? Có bị "lé" giống Doccoden hay bị "mù" tùy lúc giống Dừng không á ?

Tạm thế gửi đã, uống nước rồi gõ tiếp.

Đồng với khác đều lý luận thế gian hoặc nhị thừa mà đạo hữu. Sao đem vào nói Tự Tánh, e rằng bản thân đạo hữu chưa thấu đạt về Tự Tánh rồi đó.

h. Đạo hữu tự thêm chữ "vì" vào rồi, đạo hữu xem lại VNBN không có viết như vậy.
Hai cụm từ: không có hình trạng cụ thể nào cả, không nằm trong thời gian và không gian đều là cụm tính từ bổ nghĩa cho tính chất vô tướng, bất động của Tự Tánh. Chứ không phải hệ suy cho nhau.

Không có hình trạng, thì là vô hình hay phi hữu hình, mà đã vô hình thì lấy gì xác định nó tồn tại ? Dĩ nhiên là phải lấy cái hữu hình để xác định sự tồn tại của nó rồi phải không ?

Tự tánh không có hình tướng xác định nào cả. Tự nó đã tồn tại thì lấy gì xác định vậy đạo hữu? Đã lấy gì xác định thì chẳng còn là Tự Tánh nữa rồi. Khi mê chẳng biết, khi giác thì liền rõ, chính ta xưa nay chưa hề sanh diệt, tự có bản thể hay tự tánh bất diệt.

Như không gian là vô hình nên phải nhờ sự chuyển biến của vạn vật trước nhãn quan con người mà nhận định sự tồn tại của nó, thế thì Tự tánh vô tướng cũng phải nhờ cái hữu tướng là thân thể để nhận diện sự tồn tại của nó. Cho nên Phật mới chỉ Vua Ba Tư Nặc rằng:
Nay ở nơi thân sinh tử này, ông có tìm thấy cái bất tử nào chẳng ?

Xác định sự tồn tại và nhận thức sự tồn tại mang ý nghĩa khác nhau. Xác định sự tồn tại là lập ra điều kiện để nó tồn tại. Còn nhận thức sự tồn tại thì là nhận biết thôi.

Tự Tánh thì tự có nhưng sự nhận biết về chính nó thì không có sẵn nơi nó. Bởi vậy, VNBN mới nói Phật Tri Kiến không có sẵn nơi chúng sanh. Chỉ khi có nhận thức đầy đủ thì mới gọi là có Phật Tri Kiến.

Để giác ngộ thì cái mê lại phải sanh ra. Mê và ngộ, hai thứ nương tựa nhau cùng tồn tại trong vũ trụ pháp giới nhưng xuất hiện theo thứ tự từ mế đến giác nơi mỗi cá nhân.

Thế thì Tự tánh VNBN đã chẳng thể lìa thân thịt VNBN để riêng có tồn tại, để riêng có tính chất "không có hình trạng cụ thể nào cả, không nằm trong thời gian và không gian "
Vậy thì Kinh nói Tâm thể mà VNBN cho là tự tánh VNBN là thứ lìa lý luận thế gian, tức lìa thân thịt đó, thì làm sao mà VNBN lại cho rằng Ba Tuần nói: lý luận của VNBN thì rời xa Tâm thể, lại là không đúng ?

Vì thân thịt bị giới hạn bởi không thời gian, lý luận thì chẳng lìa tự tánh VNBN, mà tự tánh lại chẳng lìa thân thịt, theo lý thuyết bắc cầu của các cháu cấp 1, 2 thì kết luận sẽ là gì hở nhà toán học gia VNBN ?

Thân và thịt thì làm gì lý luận được? Phải có thức và các thứ chủng tử nhận thức Phật Pháp nữa. Nếu VNBN này có trí tuệ liễu tri giải thoát thì không thể nói là luận giải thế gian được.

Nếu nói sử dụng thân thịt, đầu não,.... làm phương tiện luận giải mà quy kết là luận giải thế gian thì ngay cả luận giải bản thân Đức Phật cũng là luận giải thế gian. Thấy bất ổn rồi!

Luận giải thế gian thì chưa sống được với Tự Tánh.
Còn luận giải của Phật thì hoàn toàn sống được với Tự Tánh.

i.
Không nằm trong thời gian, ý nói Tự Tánh mình là thường hằng, không có sanh diệt nên chẳng thể là vật chịu sự chi phối của thời gian.
Không nằm trong không gian, ý nói là Tự tánh không có hình hài dáng mạo thì làm sao được chứa đựng bởi không gian nào đây!

Con người sống lâu hơn con kiến nên mới biết con kiến không bất tử ?

Con người phải sống lâu hơn tự tánh con người mới biết tự tánh con người là thường hằng ?

VNBN giỏi lắm thì sông được 100 năm, mà tự tánh VNBN là một thành viên của "cộng đồng tự tánh"' thế thì thành viên nào trong cộng đồng "kỳ lạ" ấy sống lâu hơn VNBN để xác chứng sự "thường hằng" này vậy nhỉ ?

Lại "không hình hài dáng mạo" thì cớ gì lại " lìa không gian" mà tồn tại ? Vì không gian cũng không tướng mạo đó, cũng vô lượng vô biên đó ? Hí hí

Là các chư Phật đã thành dạy như vậy. Mỗi chư Phật đã thành thì trong quá khứ các Ngài đã từng được chư Phật trước đó dạy. Lời dạy ấy cứ chuyển hết từ Phật này đến Phật kia vậy.

Mời đạo hữu nói tiếp.
Hí hí, Ba Tuần ngày ăn có hai bữa chay, mà kiểu mưa phun tới tấp gió tình mặc bay, thì chắc ngày phải ăn 5 bữa mới đủ sức hồi đáp VNBN, không sao, nhai kỹ no lâu nói dần sẽ thấm, học nhiều không hiểu thì học ít lại, cách này không hiểu thì nói cách khác. Ta tiếp tục.

1. Luận giải của thế gian = Phàm Phu luận. Như vậy, câu Kinh nói "xa rời luận giải của thế gian" thì nghĩa là chỗ đó không phải là chỗ nhận truy tầm của tri kiến phàm phu.

Luận giải của VNBN có thể là luận giải thế gian nhưng luận giải của các Bồ Tát, giảng thuyết của Phật thì chẳng phải là luận giải thế gian.

Tóm lại, luận giải xuất phát từ nhận thức. Nhận thức chưa liễu tri thì đó là luận giải thế gian.


Cái này là khẳng định nhé, còn triển khai, hí hí, để mà giác ngộ luôn rồi làm việc khác chứ kẻo tắt thở mà vẫn bị Vô minh sai sử thì uổng công gặp Ba Tuần kiếp này. Như vậy:

Luận giải của VNBN là luận giải thế gian...luận giải thế gian xuất phát từ nhận thức chưa liễu tri (cái mà mình đang luận, cụ thể là Tâm thể).

Kinh nói: Tâm thể ấy vốn không có hình dáng, tướng mạo, không có sắc chất, không dài, không ngắn, không quá khứ, không hiện tại, không vị lai, không dữ, không lành, không sanh, không diệt, cũng chẳng phi sanh diệt. Tâm-thể ấy luôn luôn xa rời tất cả luận giải của thế gian.

Tâm thể ấy "luôn luôn xa rời" tất cả luận giải của VNBN ! Đúng chưa ? Nghĩa là VNBN có nói hết kiếp thì những gì VNBN nói cũng không dính gì tới đối tượng mà VNBN nói tới, tức Tâm thể á.

2. Tâm thể này có tính chất là:
  • không có hình trạng cụ thể nào cả, không nằm trong thời gian và không gian, không có sanh diệt. Vậy nó cái tự có, thường hằng.
  • tùy theo duyên mà nó thị hiện ra các hiện tượng như luân hồi, giải thoát, tất cả các hiện tượng chúng sanh, A LA HÁN, Duyên Giác, Bồ Tát, Phật.
Đây là luận giải của VNBN về cái mà Phật gọi là Tâm thể. Nhưng vì VNBN cũng không rõ cái gọi là Tâm thể thực chất nó là cái gì, cho nên phải dùng mắt đọc Kinh mới biết được "tính chất" của nó, nghĩa là phải xài bộ phận tạo nên thân thịt VNBN. Kinh nói tính chất của Tâm thể như sau:

Bản chất tâm hiện tiền của chúng sanh ấy gọi là Tâm-thể.
Tâm thể ấy vốn:

  • không có hình dáng, tướng mạo,
  • không có sắc chất,
  • không dài, không ngắn,
  • không quá khứ, không hiện tại, không vị lai,
  • không dữ, không lành,
  • không sanh, không diệt,
  • cũng chẳng phi sanh diệt.

Kinh nói: không có hình dáng tướng mạo, tức là không có hình cụ thể lẫn trừu tượng luôn, còn VNBN thì nói chỉ là "không có hình trạng cụ thể", như vậy là bỏ ngỏ khả năng vẽ với ra thứ hình trừu tượng, vì vậy chưa được. Chúng ta phải theo Kinh văn.

Tâm thể không có hình dáng tướng mạo, không hình dáng thì không dài không ngắn, không sắc chất thì không tướng mạo. Vì thế nói gọn lại là:

TÂM THỂ KHÔNG HÌNH DÁNG, KHÔNG SẮC CHẤT.

Như thế là đủ phần tính chất thuộc Không gian. Ta xét tính chất của Không gian thì nó cũng không hình dáng và không sắc chất, thế thì tính chất này của Tâm thể cũng như là tính chất của Không gian, ở phương diện này Không gian và Tâm thể không khác.

TÂM THỂ KHÔNG QUÁ KHỨ HIỆN TẠI VỊ LAI.

Đây là tính chất thuộc thời gian, như ta thấy, thực ra thời gian đâu có quá khứ hiện tại vị lai, sự vật được con người ghi nhận tại thời điểm này, rồi chuyển biến và được ghi nhận tại thời điểm khác, dựa trên một công cụ đo là đồng hồ, sau đó đem cái này so với chính nó tại thời điểm khác, rồi tìm ra sự khác biệt hình thức mà bản chất vẫn duy tri thì ta mới phân ra: trước sau, quá khứ và hiện tại.
Còn tương lai, thì là sự ghi nhận của cái hiện tại sau khi tiếp tục thay đổi tới một thời điểm khác, rồi ta ấn định đây là tương lai, chứ thật ra chỉ có THỜI ĐIỂM NHẬN THỨC mà thôi, không quá hiện vị lai.

Như vậy, Tâm thể ở phương diện này có đồng bản chất với thời gian là không quá hiện vị lai, tức thời gian và Tâm thể không khác.

Thế thì khi ta nói Tâm thể như thế này thì đồng nghĩa ta nói Không thời gian cũng như thế ấy.

Do đó, nhận định sau của VNBN về Tâm thể:

không nằm trong thời gian và không gian

Đương nhiên là sai lầm, bởi đã tách rời Tâm thể với thời gian và không gian.

Đây là một ý.

Vậy nó cái tự có, thường hằng.

Còn đây là cái VNBN tự thêm vào, mình đã không biết cái mình nói, mà khi mình học lại tự thêm thắt lời vào cho là Kinh nói như thế, thì đương nhiên mỗi ngày một ít, một đời thêm thắt thì nó chả to bằng núi Tu Di. Rất nguy hiểm, hậu quả là tạo ra VNBN hiện nay.

Nghỉ gõ cho đỡ mỏi tay, rồi ta xét tiếp, hí hí.

Mến kính,
Ba Tuần.
 
Last edited:

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
28/7/16
Bài viết
1,837
Điểm tương tác
904
Điểm
113
Bản chất tâm hiện tiền của chúng sanh ấy gọi là Tâm-thể.
Tâm thể ấy vốn:

  • không có hình dáng, tướng mạo,
  • không có sắc chất,
  • không dài, không ngắn,
  • không quá khứ, không hiện tại, không vị lai,
  • không dữ, không lành,
  • không sanh, không diệt,
  • cũng chẳng phi sanh diệt.

TÂM THỂ KHÔNG DỮ, KHÔNG LÀNH.

Lành là tạo thiện, dữ là tạo ác, chẳng tạo thiện thì không có tính dữ, chẳng tạo ác thì không có tính lành. Vậy tạo ác tạo lành không phải do Tâm thể sai sử, vậy thì do cái gì sai sử ? Ta xem tiếp Kinh văn:

Do vì Tâm-thể nhơ bẩn mà chúng sanh mãi luân chuyển trong ba cõi, sáu đường, đời đời chịu khổ.

Do vì Tâm-thể ấy trở nên thanh tịnh, mà chúng sanh được thành tựu giới, định, huệ, giải thoát, giải thoát tri kiến, đắc quả A-la-hán ... nhẫn đến địa vị Phật Đà.

Bởi duyên với các pháp ác, mà Tâm-thể ấy tạo ra cảnh giới địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, trời, người, A-tu-la nhẫn đến chìm trôi triền miên bất tận nơi những cõi khổ khắp mười phương.

Bởi duyên với các pháp lành mà Tâm-thể ấy tạo ra cảnh giới Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền, Tứ thiền v.v...


Trên thì nói không tạo ác lành, dưới thì nói "trở nên nhơ bẩn, thanh tịnh" vậy thì nước Tâm vốn trong do nhiểm bẩn nhiễm tịnh mà thành đục, tại sao lại bị nhiễm thành đục ? Vì duyên pháp ác, pháp lành.

Vậy thì, một bên là Tâm thể , một bên là pháp ác lành với tính chất bẩn tịnh có thể lây nhiễm.

Đây là chỗ phát sinh vấn đề !

Đoạn trên ta nhận thấy, Tâm thể đồng tính chất với không thời gian, mà không gian trong thực tế ở chỗ hôi hám đâu có "nhiễm" hôi hám, nếu nhiễm hôi hám thì nhà xí không thể thơm tho, nhưng thực tế dọn sạch thì lại thơm tho. Cũng thế, không gian trong phòng đầy hoa thì đâu nhiễm thơm tho, nếu nhiễm thơm tho thì hôi thối làm sao phát sinh, khi hoa héo mốc úa tàn.

Vậy Tâm thể vốn không nhơ tịnh, nhơ tịnh là do Tâm thể ở nơi chúng sanh mê lầm cho là như vậy, giống như thế gian thường nói: tánh anh ấy hiền, tánh chị ấy nóng v..v tánh tôi vậy á, thì đã sao nào v..v đây đích thị là do mê sanh chấp, do chấp sanh chướng ngại, làm cho tánh chất không nhơ tịnh của Tâm thể bị thành nhơ tinh. Chỗ này là Kinh hay nói: tự nghĩ mình không đầu, mà kinh hãi bỏ chạy.

Mê ngộ ở chỗ lầm nhận này mà ra !

Tạm nghỉ (Cont.)

Mến kính,
Ba Tuần.
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
28/7/16
Bài viết
1,837
Điểm tương tác
904
Điểm
113
Bởi duyên với các pháp ác, mà Tâm-thể ấy tạo ra cảnh giới địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, trời, người, A-tu-la nhẫn đến chìm trôi triền miên bất tận nơi những cõi khổ khắp mười phương.

Bởi duyên với các pháp lành mà Tâm-thể ấy tạo ra cảnh giới Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền, Tứ thiền v.v...


Pháp ác pháp lành như bố thí trì giới, trộm cắp tà dâm v..v dễ dàng hiển nhiên ta thấy, pháp ác pháp lành diễn ra trong không thời gian. Chúng sanh đem sự mê lầm về Tâm thể, cho rằng nó có nhiễm bẩn tịnh, rồi đem thân làm bố thí trì giới thì tâm chấp trước sinh ra tánh thiện lành, làm trộm cắp tà dâm thì do chấp trước sanh ra tánh ác dữ.

Thế là từ chỗ chẳng thiện ác chẳng nhơ tịnh, tự mình cuốn vào vòng nhơ tịnh thiện ác, vốn chẳng mù lòa lại đem tay che mắt thành ra không thấy không biết được vật tượng, ấy là điên đảo vọng tưởng.

Chỉ cần nhận chân thật chứng chỗ chẳng nhơ tịnh thì tánh lành dữ tính nhiễm nhơ tịnh tan biến, liền được tự tại, liền thành Niết Bàn.

Như Chứng Đạo Ca nói:
"Chứng thật tướng, không nhân pháp,
Sát na rũ sạch A Tỳ nghiệp,
Nếu đem lời dối gạt chúng sanh,
Nguyện chịu rút lưỡi hằng sa kiếp"

Tạm nghỉ (Cont.)

Mến kính,
Ba Tuần.
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
28/7/16
Bài viết
1,837
Điểm tương tác
904
Điểm
113
TÂM THỂ KHÔNG SANH KHÔNG DIỆT,
CŨNG CHẲNG PHẢI LÀ KHÔNG SINH DIỆT.

Đây là chỗ rối rắm !

Trên thì nói Tâm thể không dữ không lành vì không tạo tác thiện ác. Lại vì không tạo tác nên không có biến đổi, tức không sanh diệt; đã là không sanh diệt thì ắt là tồn tại như không thời gian rồi, bởi không gian cũng có tạo tác chi đâu ? Thời gian cũng có quá hiện vị lai chi đâu, tức cũng không biến đổi đó ? Vậy Tâm thể là Không thời gian hay sao ?

Tất nhiên là không phải rồi ! Cho nên mới phải nói thêm rằng: chẳng phải là không sanh diệt, ý là nó giống thì giống mà khác cũng khác, bởi vì Tâm thể nó linh động, nó Giác Biết, còn Không thời gian thì nó chết cứng, nó chẳng Tự giác được !

Thế nên, hiện là chúng sanh, nhưng vì Tâm thể có mặt nên tương lai chắc chắn thành Phật.

Kinh Lăng Già nói: Như Lai lấy Trí làm thể lấy Trí làm thân. Thân Phật là Tâm thể Trí Huệ, còn không thời gian là bản thể vô trí. Rõ ràng như thế, không được lầm lẫn.

Vậy là có hai thứ vô lượng vô biên, không sanh không diệt, không nhơ không sạch, không tăng không giảm à ? Tất nhiên là không rồi !

Vì thế nên mới có cái tên VÔ NHẤT BẤT NHỊ sinh ra thế gian, hí hí.

VÔ NHẤT thì như trên đã làm rõ, một thì Giác Trí, một thì Vô Trí Giác.

BẤT NHỊ thì là không phải hai thứ, vì tất cả đặc tính của không thời gian đều có mặt nơi Tâm thể, nên BẤT NHỊ, không thời gian chỉ thiếu khuyết cái Tánh giác tri linh động, để tự giác tự mê chính mình, thế thì tưởng như cùng một vòng tròn, thì không thời gian là vòng trong 2D, còn Tâm thể là vòng tròn 4D, hí hí. Trong 4D có 2D, nhưng trong 2D thì chẳng thấy được 4D.

Vì thế người xưa nói: Chớ cho Vô tâm tức là đạo, Vô tâm còn cách một lớp rào. Vô tâm rồi thì có khác chi Không thời gian đâu nào ? Mà không thời gian bất tử thì đạo nhân vô tâm cũng bất diệt, đến đây thoát sinh tử thì cho ông thoát rồi, nhưng liễu sinh tử thì ông chưa có phần đâu. Chưa liễu được sinh tử thì ánh sáng Bát Nhã Trí làm sao tỏa chiếu hào quang.

Ngũ Tổ thuyết kệ cho Lục Tổ thế này:

有情來下種
因地果還生
無情既無種
無性亦無生

Hữu tình lai hạ chủng,
Nhơn địa quả hoàn sanh,
Vô tình ký vô chủng,
Vô tánh diệc vô sanh.

Ba Tuần thi rằng:

Hữu tình đến, ta liền gieo giống
Nhân Tâm thể, đất ấy quả sanh.
Vô tình kia, vô trí vô sanh
Vốn tự tại đâu cần giải thoát !

Mến kính,
Ba Tuần.

Ps: Tới đây thì cũng tạm đủ tri thức để tu hành, còn mấy chỗ do mê muội mà ngộ nhận, do suy tưởng mà thành ra lòng vòng: như có chúng sanh có Phật, thì có vô lượng chúng sanh nên cũng có vô lượng chư Phật, và vì Tâm thể là Phật nên có vô lượng Tâm thể, lại vì Phật có ba đời nên Tâm thể cũng có ba đời, hí hí,...Để bữa nào Ba tuần ăn no bụng có sức, sẽ lôi ra bình luận tiếp.

Tóm lại, là vì còn vô minh nên càng cố hiểu thì càng y cứ ngôn từ phân biệt sinh sản thêm vô số Luận giải, tưởng là đã ngộ kỳ thật khổ đau phiền não vẫn cứ là y nguyên.

Hiện thực là đang khổ não,
Thì mọi luận giải chỉ là vật trang trí trên đầu thú cưng trong nhà mà thôi.

Đã muốn làm VNBN rồi thì đừng cố tìm sự khác trong những thứ Phật dạy là chung đồng như Chúng sanh tức Phật, phiền não tức bồ đề, sắc tức thị không v..v, mà nên ứng dụng sự chung đồng để dẹp trừ hết thảy mọi sự khác biệt, như thế bản thân thì nhẹ đầu mà thế nhân cũng được hưởng ké phần an lạc.

________________
Chủ đề sau: 1. VÔ SỐ VÔ LƯỢNG VÔ BIÊN
Trùm khắp không thời gian nên vô biên.
Vô hình dáng nên vô số, vô sắc chất nên vô lượng.

Chứ chẳng phải là nhiều quá nên đếm không nổi đâu ! Hí hí

2. TÁNH (Tâm thể) TƯỚNG(Thân thịt) BẤT NHỊ, TAM THÂN (Pháp,Báo,Hóa) VỐN CHỈ LÀ NHẤT THÂN. (Xem Lăng Nghiêm/Pháp Bảo Đàn Kinh).

(Cont.)
 
Last edited:

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,782
Điểm tương tác
749
Điểm
113
Cám ơn đạo hữu Ba Tuần đã nhiệt tình trao đổi chỉ bày. VNBN luôn luôn hoan nghênh tất cả ai có tinh thần thảo luận như vậy. VNBN xin tiếp tục nhe! Xin phép đạo hữu Ba Tuần cho VNBN viết tắt nickname của đạo hữu là BT.

1. BT: Tâm thể ấy "luôn luôn xa rời" tất cả luận giải của VNBN ! Đúng chưa ? Nghĩa là VNBN có nói hết kiếp thì những gì VNBN nói cũng không dính gì tới đối tượng mà VNBN nói tới, tức Tâm thể á.

Đúng là VNBN có nói hết kiếp và cho đến khi tất cả những người mà VNBN quen biết thành Phật hết rồi thì những gì VNBN cũng chẳng làm thay đổi Tâm thể hay Tự Tánh của bất kì ai. Điều này, VNBN rất rõ. Nhưng lí do mà VNBN luận giải không phải để làm thay đổi Tự tánh mà chính là thay đổi nhận thức và cùng mọi người nhận thức Tự Tánh thôi.

Chỗ Phật nói là "luận giải thế gian" là luận giải mang tính chất phàm phu, vi phạm tam pháp ấn thì chẳng thể hiểu được Tự Tánh.


2. BT: Kinh nói: không có hình dáng tướng mạo, tức là không có hình cụ thể lẫn trừu tượng luôn, còn VNBN thì nói chỉ là "không có hình trạng cụ thể", như vậy là bỏ ngỏ khả năng vẽ với ra thứ hình trừu tượng, vì vậy chưa được. Chúng ta phải theo Kinh văn.

Tâm thể không có hình dáng tướng mạo, không hình dáng thì không dài không ngắn, không sắc chất thì không tướng mạo. Vì thế nói gọn lại là:

TÂM THỂ KHÔNG HÌNH DÁNG, KHÔNG SẮC CHẤT.

Như thế là đủ phần tính chất thuộc Không gian. Ta xét tính chất của Không gian thì nó cũng không hình dáng và không sắc chất, thế thì tính chất này của Tâm thể cũng như là tính chất của Không gian, ở phương diện này Không gian và Tâm thể không khác.

Hi hi, đạo hữu khéo bắt bẻ quá. Không hình dạng cụ thể thì là bao gồm tất cả mọi thứ nằm trong sự tư duy và tưởng tượng. Hễ đầu não vẽ ra một nét, một thao tác thì gọi là cụ thể.
Tóm lại, Tâm Thể không là bất kì hiện tượng nào cả (hữu vi, cũng như vô vi). (Điều này VNBN đã nói rất nhiều)


3.BT:
TÂM THỂ KHÔNG QUÁ KHỨ HIỆN TẠI VỊ LAI.

Đây là tính chất thuộc thời gian, như ta thấy, thực ra thời gian đâu có quá khứ hiện tại vị lai, sự vật được con người ghi nhận tại thời điểm này, rồi chuyển biến và được ghi nhận tại thời điểm khác, dựa trên một công cụ đo là đồng hồ, sau đó đem cái này so với chính nó tại thời điểm khác, rồi tìm ra sự khác biệt hình thức mà bản chất vẫn duy tri thì ta mới phân ra: trước sau, quá khứ và hiện tại.
Còn tương lai, thì là sự ghi nhận của cái hiện tại sau khi tiếp tục thay đổi tới một thời điểm khác, rồi ta ấn định đây là tương lai, chứ thật ra chỉ có THỜI ĐIỂM NHẬN THỨC mà thôi, không quá hiện vị lai.

Như vậy, Tâm thể ở phương diện này có đồng bản chất với thời gian là không quá hiện vị lai, tức thời gian và Tâm thể không khác.

Thì đúng là vậy.

4.BT:
Do đó, nhận định sau của VNBN về Tâm thể:

không nằm trong thời gian và không gian

Đương nhiên là sai lầm, bởi đã tách rời Tâm thể với thời gian và không gian.

Đây là một ý.

Chỗ này VNBN không đồng ý, vì chẳng đúng!
Như Phật nói "xa rời luận giải thế gian" thì theo như ý đạo hữu thì thành ra Phật Tách Tâm thể ra khỏi thế gian sao nhỉ?!
Và đạo hữu phải tự suy ngẫm lại về lôgic: Khi một người nói không phải A thì không nhất thiết A phải xảy ra. Thí dụ, VNBN nói: chỗ tôi hôm nay không mưa thì không có nghĩa là hôm nay nắng; có thể nay trời âm u chẳng hạn.
Đạo hữu hiểu được quy tắc lôgic này thì xét đến mệnh đề mà VNBN nói: "Tâm Thể không nằm trong thời gian"
Thời gian là hiện tại, quá khứ, vị lai hay từng sát na sanh diệt đều thuộc về hiện tượng.
Tâm thể không có hiện tại, quá khứ, vị lại thì đương nhiên Tâm Thể không thể nằm trong thời gian.

Không nằm trong thì đâu có nghĩa là nằm ngoài!? Đạo hữu tự suy luận ra: không nằm trong thì nằm ngoài, vi phạm quy tắc suy luận rồi.


Trong với ngoài đối đãi nhau, Tâm thể không vướng vào vòng đối đãi này!Hơn nữa, VNBN đã nói mọi pháp là thị hiện của cộng đồng Tự Tánh thì lẽ nào lại nghĩ Tự Tánh bên ngoài các pháp!


5. BT: Vậy nó cái tự có, thường hằng.

Còn đây là cái VNBN tự thêm vào, mình đã không biết cái mình nói, mà khi mình học lại tự thêm thắt lời vào cho là Kinh nói như thế, thì đương nhiên mỗi ngày một ít, một đời thêm thắt thì nó chả to bằng núi Tu Di. Rất nguy hiểm, hậu quả là tạo ra VNBN hiện nay.

Hi hi, đó là luận giải của VNBN mà nhưng mà phần này đạo hữu chỉ là phán suông, chứ không có phân tích sai ở chỗ nào nên không có sức thuyết phục.
Chỗ này, có lẽ bản thân đạo hữu không tự tin rồi.
Đạo hữu xem: vạn pháp từ hữu vi đến vô vi, điều cần có nhân duyên mà xuất hiện nhưng Tự Tánh thì không do bất kì nhân duyên nào tạo nên sự tồn tại của Tự Tánh. Như vậy gọi là Tự Có, chưa bao giờ thay đổi biến khác nên gọi là Chân Thường hay thường hằng.


6. BT: Trên thì nói không tạo ác lành, dưới thì nói "trở nên nhơ bẩn, thanh tịnh" vậy thì nước Tâm vốn trong do nhiểm bẩn nhiễm tịnh mà thành đục, tại sao lại bị nhiễm thành đục ? Vì duyên pháp ác, pháp lành.

Vậy thì, một bên là Tâm thể , một bên là pháp ác lành với tính chất bẩn tịnh có thể lây nhiễm.

Đây là chỗ phát sinh vấn đề !

Đoạn trên ta nhận thấy, Tâm thể đồng tính chất với không thời gian, mà không gian trong thực tế ở chỗ hôi hám đâu có "nhiễm" hôi hám, nếu nhiễm hôi hám thì nhà xí không thể thơm tho, nhưng thực tế dọn sạch thì lại thơm tho. Cũng thế, không gian trong phòng đầy hoa thì đâu nhiễm thơm tho, nếu nhiễm thơm tho thì hôi thối làm sao phát sinh, khi hoa héo mốc úa tàn.

Hi hi. đoạn này bản thân đạo hữu chưa thật sự liễu tri! VNBN sẽ phân tích nhé.
Lời Phật dạy, hoàn toàn không có vấn đề, vấn đề ở người học.

-Điều thứ nhất mà đạo hữu nói:
Tâm thể đồng tính chất với không thời gian.
VNBN không đồng ý, vì sao? Không thời gian đều dính vào thế gian. Tâm thể chẳng dính thế gian thì không thể nào nói "Tâm thể đồng tính chất với không thời gian", một chút đồng cũng không có; hễ có liền rơi vào đối đãi.
Thí dụ, nước là Tâm Thể thì sóng là không thời gian. Nói nước cùng tính chất với sóng thì không được rồi, vì sóng phải sanh diệt, có hình hài (Nhưng VNBN cũng không quên nói lại: nước không ngoài sóng).

Đạo hữu chưa liễu tri về Tâm thể, vì đem hiện tượng gắn vào bản thể, bản thể bị đồng lõa với hiện tượng.

Tự nơi tâm thể, không mặc định sẵn một tính chất gì thì không có chuyện đồng với chẳng đồng với không thời gian.


7. BT: Vậy Tâm thể vốn không nhơ tịnh, nhơ tịnh là do Tâm thể ở nơi chúng sanh mê lầm cho là như vậy, giống như thế gian thường nói: tánh anh ấy hiền, tánh chị ấy nóng v..v tánh tôi vậy á, thì đã sao nào v..v đây đích thị là do mê sanh chấp, do chấp sanh chướng ngại, làm cho tánh chất không nhơ tịnh của Tâm thể bị thành nhơ tinh. Chỗ này là Kinh hay nói: tự nghĩ mình không đầu, mà kinh hãi bỏ chạy.
Mê ngộ ở chỗ lầm nhận này mà ra !

- Cái vốn thanh tịnh của tâm thể nó không lẩn với cái tịnh - uế của Thánh-phàm.
Nói Tâm Thể vốn không nhơ tịnh là nó tự thân tâm thể.
Còn nó "do tâm thể dơ bẩn, do tâm thể thanh tịnh, duyên pháp ác, pháp lành,...." là nói về mặt ngoại giao của tâm thể. Dù là duyên pháp uế hay tịnh thì tự thân tâm thể chưa hề biến khác.
Đoạn kinh mà Phật dạy cũng không có gì khó hiểu cả, hay vấn đề gì phát sinh!
Thí dụ tâm thể là nước thì bản thân nước vẫn là nước, không thay đổi, đó là nội tại của tâm thể.
Về mặt ngoại giao, nếu nước đựng trong chén thì có hình dạng của cái chén; để trong ly có hình dạng của cái ly,.... tùy theo đối tượng chứa nó là cái gì thì nó là cái đó. Trong suốt quá trình như vậy thì "nước" vẫn không hề biến đổi thành chất khác, vẫn là nước dù đặt ở đâu.
Mỗi người đều có tâm thể hay tự tánh bất diệt, tùy theo điều kiện bên ngoài tác động và huân tập thì dần dần thành cái hiện tượng đó nhưng trong suốt quá trình ấy thì Tự tánh mình vẫn vậy, không hề hư mục đổi khác.
Tự tánh mình, tùy nhân duyên bên ngoài tác động mà nó copy lại hóa ra các thứ hình hài và cảnh giới. Chúng ta có được nhân duyên với Phật Pháp là một điều cực kì may mắn đó vậy, "có yếu tố may mắn nữa đó!" (nhưng VNBN không bàn vì sợ quá nhiều).
Như vậy, pháp giới của chúng ta đang sống đầy đue hết các dạng pháp: từ phàm đến thánh. Muốn thành cái gì thì cứ theo đuổi và tiếp thu, huân tập thì đều thành cái đó cả, Phàm, Thánh, Phật đều được! Nhưng chỉ có Phật là rốt ráo thôi, vì học theo Phật mà học thì học theo bản tánh tự nhiên của mình là Tự Tánh.


8. BT: TÂM THỂ KHÔNG SANH KHÔNG DIỆT,
CŨNG CHẲNG PHẢI LÀ KHÔNG SINH DIỆT.

Đây là chỗ rối rắm !

Trên thì nói Tâm thể không dữ không lành vì không tạo tác thiện ác. Lại vì không tạo tác nên không có biến đổi, tức không sanh diệt; đã là không sanh diệt thì ắt là tồn tại như không thời gian rồi, bởi không gian cũng có tạo tác chi đâu ? Thời gian cũng có quá hiện vị lai chi đâu, tức cũng không biến đổi đó ? Vậy Tâm thể là Không thời gian hay sao ?

Tất nhiên là không phải rồi ! Cho nên mới phải nói thêm rằng: chẳng phải là không sanh diệt, ý là nó giống thì giống mà khác cũng khác, bởi vì Tâm thể nó linh động, nó Giác Biết, còn Không thời gian thì nó chết cứng, nó chẳng Tự giác được !

Thế nên, hiện là chúng sanh, nhưng vì Tâm thể có mặt nên tương lai chắc chắn thành Phật.

Không rối gì đâu!
Đạo hữu chưa liễu nghĩa!
Đức Phật dùng phép phủ định hai mặt đó đạo hữu.
Sanh diệt và không sanh diệt là hai thứ đối đãi nhau.
Sanh diệt là hiện tượng có sự biến đổi, cứ xem là thế gian pháp. Không sanh diệt thì pháp xuất thế gian.
Ý nói là: Tâm thể không phải pháp thế gian, cũng không phải pháp xuất thế gian.
Tâm thể không phải pháp mê, cũng chẳng phải pháp giác.
Mê - giác đều là hiện tượng, là diệu dụng của Tâm thể. Với mê thì tâm thể thị hiện ra sanh diệt, còn với giác thì tâm thể thị hiện ra không sanh diệt.
Tâm thể trong trắng từ vô thủy đến vô chung, sanh diệt - không sanh diệt đều do Tâm thể ứng duyên mà có.

À quên, đạo hữu nói:
"Tâm thể nó linh động, nó Giác Biết".
Hi hi, Tâm thể không sẵn cái giác biết đâu nha đạo hữu. Giác biết là vào pháp giới rồi đó, là diệu dụng rồi, Tự Tánh không là bất kì diệu dụng nào của nó; chỉ là với mê thì sanh diệt, còn giác thì không còn sanh diệt. Thế thôi. Hỏi câu này cho đạo hữu diễn giải để thảo luận nhé: nếu tâm thể có sự giác biết sẵn trong nó thì tại sao lại có hiện tượng ưu mê? Tâm thể có ở loài hữu tình hay loài vô tình?
9. BT:TÁNH (Tâm thể) TƯỚNG(Thân thịt) BẤT NHỊ, TAM THÂN (Pháp,Báo,Hóa) VỐN CHỈ LÀ NHẤT THÂN. (Xem Lăng Nghiêm/Pháp Bảo Đàn Kinh).

Vâng, lời Phật, Tổ mà.
Trong con mắt có một đám rừng vô số các loài cây. Các loài cây đều bất nhị bởi được thâu tóm trong 1 con mắt. Thử hỏi có pháp nằm ngoài Tự Tánh nơi một cá nhân đâu?! Nên nói vạn pháp không ngoài Tự Tánh ta, tùy theo duyên theo cái gì thì thành cái đó, không duyên theo cái gì hết trong vạn tượng = duyên theo Phật Tri Kiến thì thành Phật.
 
Last edited:

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
28/7/16
Bài viết
1,837
Điểm tương tác
904
Điểm
113
Cám ơn đạo hữu Ba Tuần đã nhiệt tình trao đổi chỉ bày. VNBN luôn luôn hoan nghênh tất cả ai có tinh thần thảo luận như vậy. VNBN xin tiếp tục nhe! Xin phép đạo hữu Ba Tuần cho VNBN viết tắt nickname của đạo hữu là BT.

1. BT: Tâm thể ấy "luôn luôn xa rời" tất cả luận giải của VNBN ! Đúng chưa ? Nghĩa là VNBN có nói hết kiếp thì những gì VNBN nói cũng không dính gì tới đối tượng mà VNBN nói tới, tức Tâm thể á.

Đúng là VNBN có nói hết kiếp và cho đến khi tất cả những người mà VNBN quen biết thành Phật hết rồi thì những gì VNBN cũng chẳng làm thay đổi Tâm thể hay Tự Tánh của bất kì ai. Điều này, VNBN rất rõ. Nhưng lí do mà VNBN luận giải không phải để làm thay đổi Tự tánh mà chính là thay đổi nhận thức và cùng mọi người nhận thức Tự Tánh thôi.

Chỗ Phật nói là "luận giải thế gian" là luận giải mang tính chất phàm phu, vi phạm tam pháp ấn thì chẳng thể hiểu được Tự Tánh.


2. BT: Kinh nói: không có hình dáng tướng mạo, tức là không có hình cụ thể lẫn trừu tượng luôn, còn VNBN thì nói chỉ là "không có hình trạng cụ thể", như vậy là bỏ ngỏ khả năng vẽ với ra thứ hình trừu tượng, vì vậy chưa được. Chúng ta phải theo Kinh văn.

Tâm thể không có hình dáng tướng mạo, không hình dáng thì không dài không ngắn, không sắc chất thì không tướng mạo. Vì thế nói gọn lại là:

TÂM THỂ KHÔNG HÌNH DÁNG, KHÔNG SẮC CHẤT.

Như thế là đủ phần tính chất thuộc Không gian. Ta xét tính chất của Không gian thì nó cũng không hình dáng và không sắc chất, thế thì tính chất này của Tâm thể cũng như là tính chất của Không gian, ở phương diện này Không gian và Tâm thể không khác.

Hi hi, đạo hữu khéo bắt bẻ quá. Không hình dạng cụ thể thì là bao gồm tất cả mọi thứ nằm trong sự tư duy và tưởng tượng. Hễ đầu não vẽ ra một nét, một thao tác thì gọi là cụ thể.
Tóm lại, Tâm Thể không là bất kì hiện tượng nào cả (hữu vi, cũng như vô vi). (Điều này VNBN đã nói rất nhiều)


3.BT:
TÂM THỂ KHÔNG QUÁ KHỨ HIỆN TẠI VỊ LAI.

Đây là tính chất thuộc thời gian, như ta thấy, thực ra thời gian đâu có quá khứ hiện tại vị lai, sự vật được con người ghi nhận tại thời điểm này, rồi chuyển biến và được ghi nhận tại thời điểm khác, dựa trên một công cụ đo là đồng hồ, sau đó đem cái này so với chính nó tại thời điểm khác, rồi tìm ra sự khác biệt hình thức mà bản chất vẫn duy tri thì ta mới phân ra: trước sau, quá khứ và hiện tại.
Còn tương lai, thì là sự ghi nhận của cái hiện tại sau khi tiếp tục thay đổi tới một thời điểm khác, rồi ta ấn định đây là tương lai, chứ thật ra chỉ có THỜI ĐIỂM NHẬN THỨC mà thôi, không quá hiện vị lai.

Như vậy, Tâm thể ở phương diện này có đồng bản chất với thời gian là không quá hiện vị lai, tức thời gian và Tâm thể không khác.

Thì đúng là vậy.

4.BT:
Do đó, nhận định sau của VNBN về Tâm thể:

không nằm trong thời gian và không gian

Đương nhiên là sai lầm, bởi đã tách rời Tâm thể với thời gian và không gian.

Đây là một ý.

Chỗ này VNBN không đồng ý, vì chẳng đúng!
Như Phật nói "xa rời luận giải thế gian" thì theo như ý đạo hữu thì thành ra Phật Tách Tâm thể ra khỏi thế gian sao nhỉ?!
Và đạo hữu phải tự suy ngẫm lại về lôgic: Khi một người nói không phải A thì không nhất thiết A phải xảy ra. Thí dụ, VNBN nói: chỗ tôi hôm nay không mưa thì không có nghĩa là hôm nay nắng; có thể nay trời âm u chẳng hạn.
Đạo hữu hiểu được quy tắc lôgic này thì xét đến mệnh đề mà VNBN nói: "Tâm Thể không nằm trong thời gian"
Thời gian là hiện tại, quá khứ, vị lai hay từng sát na sanh diệt đều thuộc về hiện tượng.
Tâm thể không có hiện tại, quá khứ, vị lại thì đương nhiên Tâm Thể không thể nằm trong thời gian.

Không nằm trong thì đâu có nghĩa là nằm ngoài!? Đạo hữu tự suy luận ra: không nằm trong thì nằm ngoài, vi phạm quy tắc suy luận rồi.


Trong với ngoài đối đãi nhau, Tâm thể không vướng vào vòng đối đãi này!Hơn nữa, VNBN đã nói mọi pháp là thị hiện của cộng đồng Tự Tánh thì lẽ nào lại nghĩ Tự Tánh bên ngoài các pháp!


5. BT: Vậy nó cái tự có, thường hằng.

Còn đây là cái VNBN tự thêm vào, mình đã không biết cái mình nói, mà khi mình học lại tự thêm thắt lời vào cho là Kinh nói như thế, thì đương nhiên mỗi ngày một ít, một đời thêm thắt thì nó chả to bằng núi Tu Di. Rất nguy hiểm, hậu quả là tạo ra VNBN hiện nay.

Hi hi, đó là luận giải của VNBN mà nhưng mà phần này đạo hữu chỉ là phán suông, chứ không có phân tích sai ở chỗ nào nên không có sức thuyết phục.
Chỗ này, có lẽ bản thân đạo hữu không tự tin rồi.
Đạo hữu xem: vạn pháp từ hữu vi đến vô vi, điều cần có nhân duyên mà xuất hiện nhưng Tự Tánh thì không do bất kì nhân duyên nào tạo nên sự tồn tại của Tự Tánh. Như vậy gọi là Tự Có, chưa bao giờ thay đổi biến khác nên gọi là Chân Thường hay thường hằng.


6. BT: Trên thì nói không tạo ác lành, dưới thì nói "trở nên nhơ bẩn, thanh tịnh" vậy thì nước Tâm vốn trong do nhiểm bẩn nhiễm tịnh mà thành đục, tại sao lại bị nhiễm thành đục ? Vì duyên pháp ác, pháp lành.

Vậy thì, một bên là Tâm thể , một bên là pháp ác lành với tính chất bẩn tịnh có thể lây nhiễm.

Đây là chỗ phát sinh vấn đề !

Đoạn trên ta nhận thấy, Tâm thể đồng tính chất với không thời gian, mà không gian trong thực tế ở chỗ hôi hám đâu có "nhiễm" hôi hám, nếu nhiễm hôi hám thì nhà xí không thể thơm tho, nhưng thực tế dọn sạch thì lại thơm tho. Cũng thế, không gian trong phòng đầy hoa thì đâu nhiễm thơm tho, nếu nhiễm thơm tho thì hôi thối làm sao phát sinh, khi hoa héo mốc úa tàn.

Hi hi. đoạn này bản thân đạo hữu chưa thật sự liễu tri! VNBN sẽ phân tích nhé.
Lời Phật dạy, hoàn toàn không có vấn đề, vấn đề ở người học.

-Điều thứ nhất mà đạo hữu nói:
Tâm thể đồng tính chất với không thời gian.
VNBN không đồng ý, vì sao? Không thời gian đều dính vào thế gian. Tâm thể chẳng dính thế gian thì không thể nào nói "Tâm thể đồng tính chất với không thời gian", một chút đồng cũng không có; hễ có liền rơi vào đối đãi.
Thí dụ, nước là Tâm Thể thì sóng là không thời gian. Nói nước cùng tính chất với sóng thì không được rồi, vì sóng phải sanh diệt, có hình hài (Nhưng VNBN cũng không quên nói lại: nước không ngoài sóng).

Đạo hữu chưa liễu tri về Tâm thể, vì đem hiện tượng gắn vào bản thể, bản thể bị đồng lõa với hiện tượng.

Tự nơi tâm thể, không mặc định sẵn một tính chất gì thì không có chuyện đồng với chẳng đồng với không thời gian.


7. BT: Vậy Tâm thể vốn không nhơ tịnh, nhơ tịnh là do Tâm thể ở nơi chúng sanh mê lầm cho là như vậy, giống như thế gian thường nói: tánh anh ấy hiền, tánh chị ấy nóng v..v tánh tôi vậy á, thì đã sao nào v..v đây đích thị là do mê sanh chấp, do chấp sanh chướng ngại, làm cho tánh chất không nhơ tịnh của Tâm thể bị thành nhơ tinh. Chỗ này là Kinh hay nói: tự nghĩ mình không đầu, mà kinh hãi bỏ chạy.
Mê ngộ ở chỗ lầm nhận này mà ra !

- Cái vốn thanh tịnh của tâm thể nó không lẩn với cái tịnh - uế của Thánh-phàm.
Nói Tâm Thể vốn không nhơ tịnh là nó tự thân tâm thể.
Còn nó "do tâm thể dơ bẩn, do tâm thể thanh tịnh, duyên pháp ác, pháp lành,...." là nói về mặt ngoại giao của tâm thể. Dù là duyên pháp uế hay tịnh thì tự thân tâm thể chưa hề biến khác.
Đoạn kinh mà Phật dạy cũng không có gì khó hiểu cả, hay vấn đề gì phát sinh!
Thí dụ tâm thể là nước thì bản thân nước vẫn là nước, không thay đổi, đó là nội tại của tâm thể.
Về mặt ngoại giao, nếu nước đựng trong chén thì có hình dạng của cái chén; để trong ly có hình dạng của cái ly,.... tùy theo đối tượng chứa nó là cái gì thì nó là cái đó. Trong suốt quá trình như vậy thì "nước" vẫn không hề biến đổi thành chất khác, vẫn là nước dù đặt ở đâu.
Mỗi người đều có tâm thể hay tự tánh bất diệt, tùy theo điều kiện bên ngoài tác động và huân tập thì dần dần thành cái hiện tượng đó nhưng trong suốt quá trình ấy thì Tự tánh mình vẫn vậy, không hề hư mục đổi khác.
Tự tánh mình, tùy nhân duyên bên ngoài tác động mà nó copy lại hóa ra các thứ hình hài và cảnh giới. Chúng ta có được nhân duyên với Phật Pháp là một điều cực kì may mắn đó vậy, "có yếu tố may mắn nữa đó!" (nhưng VNBN không bàn vì sợ quá nhiều).
Như vậy, pháp giới của chúng ta đang sống đầy đue hết các dạng pháp: từ phàm đến thánh. Muốn thành cái gì thì cứ theo đuổi và tiếp thu, huân tập thì đều thành cái đó cả, Phàm, Thánh, Phật đều được! Nhưng chỉ có Phật là rốt ráo thôi, vì học theo Phật mà học thì học theo bản tánh tự nhiên của mình là Tự Tánh.


8. BT: TÂM THỂ KHÔNG SANH KHÔNG DIỆT,
CŨNG CHẲNG PHẢI LÀ KHÔNG SINH DIỆT.

Đây là chỗ rối rắm !

Trên thì nói Tâm thể không dữ không lành vì không tạo tác thiện ác. Lại vì không tạo tác nên không có biến đổi, tức không sanh diệt; đã là không sanh diệt thì ắt là tồn tại như không thời gian rồi, bởi không gian cũng có tạo tác chi đâu ? Thời gian cũng có quá hiện vị lai chi đâu, tức cũng không biến đổi đó ? Vậy Tâm thể là Không thời gian hay sao ?

Tất nhiên là không phải rồi ! Cho nên mới phải nói thêm rằng: chẳng phải là không sanh diệt, ý là nó giống thì giống mà khác cũng khác, bởi vì Tâm thể nó linh động, nó Giác Biết, còn Không thời gian thì nó chết cứng, nó chẳng Tự giác được !

Thế nên, hiện là chúng sanh, nhưng vì Tâm thể có mặt nên tương lai chắc chắn thành Phật.

Không rối gì đâu!
Đạo hữu chưa liễu nghĩa!
Đức Phật dùng phép phủ định hai mặt đó đạo hữu.
Sanh diệt và không sanh diệt là hai thứ đối đãi nhau.
Sanh diệt là hiện tượng có sự biến đổi, cứ xem là thế gian pháp. Không sanh diệt thì pháp xuất thế gian.
Ý nói là: Tâm thể không phải pháp thế gian, cũng không phải pháp xuất thế gian.
Tâm thể không phải pháp mê, cũng chẳng phải pháp giác.
Mê - giác đều là hiện tượng, là diệu dụng của Tâm thể. Với mê thì tâm thể thị hiện ra sanh diệt, còn với giác thì tâm thể thị hiện ra không sanh diệt.
Tâm thể trong trắng từ vô thủy đến vô chung, sanh diệt - không sanh diệt đều do Tâm thể ứng duyên mà có.

À quên, đạo hữu nói:
"Tâm thể nó linh động, nó Giác Biết".
Hi hi, Tâm thể không sẵn cái giác biết đâu nha đạo hữu. Giác biết là vào pháp giới rồi đó, là diệu dụng rồi, Tự Tánh không là bất kì diệu dụng nào của nó; chỉ là với mê thì sanh diệt, còn giác thì không còn sanh diệt. Thế thôi. Hỏi câu này cho đạo hữu diễn giải để thảo luận nhé: nếu tâm thể có sự giác biết sẵn trong nó thì tại sao lại có hiện tượng ưu mê? Tâm thể có ở loài hữu tình hay loài vô tình?
9. BT:TÁNH (Tâm thể) TƯỚNG(Thân thịt) BẤT NHỊ, TAM THÂN (Pháp,Báo,Hóa) VỐN CHỈ LÀ NHẤT THÂN. (Xem Lăng Nghiêm/Pháp Bảo Đàn Kinh).

Vâng, lời Phật, Tổ mà.
Trong con mắt có một đám rừng vô số các loài cây. Các loài cây đều bất nhị bởi được thâu tóm trong 1 con mắt. Thử hỏi có pháp nằm ngoài Tự Tánh nơi một cá nhân đâu?! Nên nói vạn pháp không ngoài Tự Tánh ta, tùy theo duyên theo cái gì thì thành cái đó, không duyên theo cái gì hết trong vạn tượng = duyên theo Phật Tri Kiến thì thành Phật.
Hí hí,
Nay Ba Tuần vớ được cái máy tính, nên gõ bằng bàn phím rất tiện lợi, có thể hồi đáp liền và lẹ, thật thoải mái.

1. Đúng là VNBN có nói hết kiếp và cho đến khi tất cả những người mà VNBN quen biết thành Phật hết rồi thì những gì VNBN cũng chẳng làm thay đổi Tâm thể hay Tự Tánh của bất kì ai. Điều này, VNBN rất rõ. Nhưng lí do mà VNBN luận giải không phải để làm thay đổi Tự tánh mà chính là thay đổi nhận thức và cùng mọi người nhận thức Tự Tánh thôi.
Nhữngg gì VNBN nói, chẳng những không làm "thay đổi Tâm thể hay Tự tánh của bất kì ai", mà còn khiến ngăn cản khả năng thực chứng Tâm thể là cái gì trong thực tế nữa kia, mà cái này mới là cái mục đích Phật nói tới Tâm thể và tính chất của Tâm thể.

Vì sao ? vì nhận thức của VNBN là nhận thức của phàm phu vô minh, chấp kẹt vào ngôn ngữ văn tự, hình tướng tư tưởng, cho nên che mờ Bát Nhã Trí á, vậy nên VNBN mới loay hoay hằng ngày thoát khỏi buộc rằng của hỷ, nộ, ái, ố, mừng giận buồn vui, đồng thời mong về Cực Lạc để gặp Phật thoát khổ. Trong khi hiện tại có thể gặp Phật Tâm thể, mà VNBN cứ lo ngồi luận nên có gặp được đâu. Hí hí.

2. đạo hữu khéo bắt bẻ quá. Không hình dạng cụ thể thì là bao gồm tất cả mọi thứ nằm trong sự tư duy và tưởng tượng.

Cái này đâu phải bắt bẻ nhỉ, đó là chỉ ra cái sai lệch trong ngôn từ của VNBN so với lời Phật, lời Phật thì luôn toàn hảo về ý nghĩa, còn lời VNBN thì do nương ý thức phân biệt, nên luôn bị kẹt vào một bên, ở đây là kẹt ở cái Có, tức "cụ thể".

3. Thì đúng là vậy.
Đúng là không có quá khứ hiện tại vị lai, vậy sao VNBN còn đòi có Ba đời chư Phật, rồi muốn thành lập cái Cộng đồng tự tánh chi vậy ?

4.
Chỗ này VNBN không đồng ý, vì chẳng đúng!
Như Phật nói "xa rời luận giải thế gian" thì theo như ý đạo hữu thì thành ra Phật Tách Tâm thể ra khỏi thế gian sao nhỉ?!


VNBN không đồng ý vì không hiểu, chứ không phải chả đúng ! Phật nói có cái gọi là Tâm thể, và nó không nhờ "luận giải thế gian" mà ngộ nhập chứng biết sự tồn tại của nó được, nghĩa là Phật bảo: biết nhà có của báu, thì mau đi tìm của báu đi, chớ không phải ngồi chẻ từ cắt nghĩa lời Phật á, nó vô dụng ! Muôn kiếp không biết Tâm thể là cái chi chi !

Và đạo hữu phải tự suy ngẫm lại về lôgic: Khi một người nói không phải A thì không nhất thiết A phải xảy ra. Thí dụ, VNBN nói: chỗ tôi hôm nay không mưa thì không có nghĩa là hôm nay nắng; có thể nay trời âm u chẳng hạn.
Đạo hữu hiểu được quy tắc lôgic này thì xét đến mệnh đề mà VNBN nói: "Tâm Thể không nằm trong thời gian"


Thì vì VNBN không hiểu ngôn ngữ tiếng Việt, khi ai đó nói không nằm ở đâu đó, nghĩa là phải có chỗ có nơi xác định, mà đối tượng nói tới lại là cái chỗ cái nơi khổng lồ vô biên, thì nói "nằm" với "không nằm" thì có khác gì bảo VNBN nằm lên VNBN hay không nằm lên VNBN ấy, thế thì buồn cười chết thôi !


Thời gian là hiện tại, quá khứ, vị lai hay từng sát na sanh diệt đều thuộc về hiện tượng.
Tâm thể không có hiện tại, quá khứ, vị lại thì đương nhiên Tâm Thể không thể nằm trong thời gian.


Giờ lại "nằm" trên thời gian, thời gian là thời điểm nhận thức, giờ tại thời điểm nhận thức Tâm thể của VNBN nó ở đâu ? hí hí. Biết rồi thì khỏi cái là "nằm" đúng mà nữa !

Không nằm trong thì đâu có nghĩa là nằm ngoài!? Đạo hữu tự suy luận ra: không nằm trong thì nằm ngoài, vi phạm quy tắc suy luận rồi.


Chỗ này là vì không hiểu đối tượng nói tới là đối tượng vĩ mô vô biên vô hình dạng sắc chất, lấy cái gì mà "nằm" lên cái vô biên vô hình dạng sắc chất cho được kìa !

Trong với ngoài đối đãi nhau, Tâm thể không vướng vào vòng đối đãi này!Hơn nữa, VNBN đã nói mọi pháp là thị hiện của cộng đồng Tự Tánh thì lẽ nào lại nghĩ Tự Tánh bên ngoài các pháp!


Nó không vướng đối đãi là vì nó không có vướng lý luận ngôn từ, vì thế Phật nói dùng ngôn từ làm cầu nối thì không bắc tới Tâm thể để sờ hay mân mê nó được á.

5.
Hi hi, đó là luận giải của VNBN mà nhưng mà phần này đạo hữu chỉ là phán suông, chứ không có phân tích sai ở chỗ nào nên không có sức thuyết phục.
Chỗ này, có lẽ bản thân đạo hữu không tự tin rồi.
Đạo hữu xem: vạn pháp từ hữu vi đến vô vi, điều cần có nhân duyên mà xuất hiện nhưng Tự Tánh thì không do bất kì nhân duyên nào tạo nên sự tồn tại của Tự Tánh. Như vậy gọi là Tự Có, chưa bao giờ thay đổi biến khác nên gọi là Chân Thường hay thường hằng.

Thì chính VNBN cứ năm lần bảy lượt kêu là đừng gán ghép lời cho VNBN, nay VNBN cũng không nên gán ghép lời cho Tự tánh hay Tâm thể. Nó không bao giờ nói nó là "tự có, thường hằng". Chỉ có cái ông không biết nó là cái gì ? rồi tự tách mình đứng ra ngoài nó, mới nhận định nó là "thường hằng, tự có" thôi, mà cái ông nhận thức và nhận định ấy, thực ra là cái gì nhỉ ?

6.
Hi hi. đoạn này bản thân đạo hữu chưa thật sự liễu tri! VNBN sẽ phân tích nhé.
Lời Phật dạy, hoàn toàn không có vấn đề, vấn đề ở người học.


Thì đúng rồi, BT nói VNBN sẽ bị rối rắm khi học chỗ này, nên nói trước để khỏi bất ngờ, chứ BT mà rối thì sao giải thích cho VNBN nghe được. hí hí

-Điều thứ nhất mà đạo hữu nói: Tâm thể đồng tính chất với không thời gian.
VNBN không đồng ý, vì sao? Không thời gian đều dính vào thế gian. Tâm thể chẳng dính thế gian thì không thể nào nói "Tâm thể đồng tính chất với không thời gian", một chút đồng cũng không có; hễ có liền rơi vào đối đãi.
Thí dụ, nước là Tâm Thể thì sóng là không thời gian. Nói nước cùng tính chất với sóng thì không được rồi, vì sóng phải sanh diệt, có hình hài (Nhưng VNBN cũng không quên nói lại: nước không ngoài sóng).


Thế mời VNBN chỉ ra cái chỗ "không dính vào thế gian" của Tâm thể cho BT coi cái nhỉ ! Ấy chết, mà VNBN đã biết nó là cái gì chưa đã ?


Đạo hữu chưa liễu tri về Tâm thể, vì đem hiện tượng gắn vào bản thể, bản thể bị đồng lõa với hiện tượng.

Tự nơi tâm thể, không mặc định sẵn một tính chất gì thì không có chuyện đồng với chẳng đồng với không thời gian.


Thế mới nói là VNBN không hiểu mà cứ la lên, luôn luôn là bản thể của hiện tượng nào đó, chứ ai đời lại tách nó ra làm hai rồi bảo ông này giống hay không giống ông kia, như tách nhận thức VNBN ra khỏi thân thịt VNBN và bảo, này thân thịt, ta có thể tồn tại mà không cần mi ! hí hí, thế là nó liền dở trò đau bụng một phát, VNBN lại vội vã tự hỏi mắt láo liên, toilet ở đâu nhỉ !

Tạm thế đã, BT đi có việc.

Mến kính,
Ba Tuần.
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
28/7/16
Bài viết
1,837
Điểm tương tác
904
Điểm
113
Hí hì việc đã tạm xong, ta lại tiếp tục.

Trước tiên BT phải mô tả sơ lược cái tình trang "bị thương" hiện nay của VNBN là: phiền não cuộc sống bùa vây mỗi ngày, niệm Phật mà không nhất tâm nổi, đôi khi còn hoài nghi không biết có về Tây Phương được hay không đây, cho nên Phật A Di Đà mới một hai kêu một kẻ mới ra "trường đời" như BT cố vớt lấy đứa con "lạc cha" đi về cho được Hạ phẩm hạ sanh. Hí hí

Chứ khắp mọi chỗ, chả ai vớt nổi VNBN đâu, không tin VNBN cứ mang cái mớ Luận giải này đi khắp thiên hạ, xem có ai đồng tình với VNBN không ? Nếu mà gặp 10 người mà 10 người đều "xoài lắc", thì ít ra với một người tâm trí minh mẫn bình thường, chứ chưa cần một Thầy giáo Toán, thì cũng phải hiểu là, cái mớ Luận giải của mình phải chăng nó có vấn đề ?

Huống chi là lên Diễn Đàn, xung quanh toàn Thầy sáng bạn lành, ai cũng phải than thở về cái mớ hỗn độn "vô phương cứu chữa" do VNBN "mê loạn" sáng tạo ra, và đều lắc đầu bỏ đi vì tin rằng không thể cứu nổi rồi ! Cái ông mà lắc đầu mạnh nhất, chắc là Doccoden, hí hí.

Thôi thì việc Phật "nhờ vả", cũng gắng làm hết sức, vẫn không được thì lấy mấy câu kệ sau tự an ủi bản thân và hoan hỉ đi tiếp quãng đường phía trước:

Chúng sanh phước kém, khó dạy dỗ
Cách xa bậc Thánh tà kiến sâu.
Ma mạnh, pháp yếu nhiều oán ghét,
Vừa nghe đốn giáo của Như Lai,
Hận không đập cho tan rã hết !

(Chứng Đạo Ca).
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
28/7/16
Bài viết
1,837
Điểm tương tác
904
Điểm
113
Một cuộn len rối, ắt phải có đầu,
gỡ dở từng chút, mới mong cởi được.

Bây giờ BT gom cái "cuộn len rối" đặt lên bàn cho thiên hạ ngó chơi , trước tiên là những việc VNBN đã đang và thường làm:

1. VNBN đang nói về một thứ VNBN không biết.
2. VNBN y cứ vào một vài đoạn Kinh văn, sau đó "xào nấu" lại theo ý mình.
3. VNBN trình bày ý mình và gán cho là ý Phật.
4. VNBN tuyên bố đây là chân lý và bám chặt vào nó không buông.
5. Khi ai đó chỉ ra chỗ sai, VNBN sẽ tìm cách "đánh tráo khái niệm", "lươn lẹo" bảo là người ta "hiểu sai", "hiểu lầm", "hiểu lộn" ý mình, cũng tức là ý Phật; và chỉ ra chỗ họ "lầm" bằng việc đặt lại ý nghĩa của khái niệm đó.
6. Cuối cùng, mặc định người nói không hiểu hoặc hiểu sai, rồi cố tìm cách chứng minh điều mình nói là chân lý !
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
28/7/16
Bài viết
1,837
Điểm tương tác
904
Điểm
113
VNBN LUẬN THUYẾT
0. Phật Thích Ca là đại y vương đâu có ngán bất kì Tôn Ngộ Không nào cả. Nếu người nào thực tâm muốn học, Ngài đều chỉ ra cho thấy cái sai trong nhận thức. Chỉ trừ người không có nhân duyên, không đủ duyên. Luận giải thế gian thì chưa sống được với Tự Tánh. Còn luận giải của Phật thì hoàn toàn sống được với Tự Tánh.

Mỗi chư Phật đã thành thì trong quá khứ các Ngài đã từng được chư Phật trước đó dạy. Lời dạy ấy cứ chuyển hết từ Phật này đến Phật kia vậy.

Lí do mà VNBN luận giải không phải để làm thay đổi Tự tánh mà chính là thay đổi nhận thức và cùng mọi người nhận thức Tự Tánh thôi.

0.1 Chư Phật giác ngộ chỉ thấy toàn là Tự Tánh, không có gì khác.

0.2 Dù là khi mê hay khi giác thì Tự Tánh ấy vẫn cứ thường tồn, chẳng hề thêm bớt gì. VNBN chỉ nói ai cũng có, là Tự có.

0.3 Chỗ này mới bàn ở chỗ có thôi, chưa bàn tới việc tu. Nhận thức đúng về Tự Tánh cũng là bước ban đầu làm cơ sở rồi. Thiếu bước này thì tu còn lầm lẫn.

0.4 Biển Như Lai biết bao nhiêu Phật, tất cả đều bình đẳng tánh trí. Phật Thích Ca và Phật A Di Đà mà chúng ta nghe nói đây là hai cá nhân hay là một cá nhân? Đó là hai cá nhân nhưng không có điểm khác biệt nơi hai cá nhân đó. Phật A Di Đà đổi các thứ nhân duyên lại thì có thể là Phật Thích Ca Mâu Ni, ngược lại Phật Thích Ca Mâu Ni đổi lại nhân duyên thì có thể là Phật A Di Đà. Nhưng đó vẫn là hai cá nhân (bình đẳng tánh trí).

Nếu nói Phật Thích Ca và Phật A Di Đà chỉ là một cá nhân thì thành ra một cá nhân bị chẻ đôi, một phần làm Phật Thích Ca, một phần làm Phật A Di Đà sao? Trong khi đó Tự Tánh vốn không hai thì làm sao có thể chẻ ra được chứ!?

Ngài Ba Tuần khi thành Phật thì là một ông Phật mới, chứ lẽ nào chính là Phật Thích Ca Mâu Ni ở nơi Niết Bàn buồn quá nên hạ phàm làm Phật tiếp chăng?

0.5 Tự tánh không có hình tướng xác định nào cả. Tự nó đã tồn tại thì lấy gì xác định vậy đạo hữu? Đã lấy gì xác định thì chẳng còn là Tự Tánh nữa rồi. Khi mê chẳng biết, khi giác thì liền rõ, chính ta xưa nay chưa hề sanh diệt, tự có bản thể hay tự tánh bất diệt.

0.6 Tự Tánh thì tự có nhưng sự nhận biết về chính nó thì không có sẵn nơi nó. Bởi vậy, VNBN mới nói Phật Tri Kiến không có sẵn nơi chúng sanh. Chỉ khi có nhận thức đầy đủ thì mới gọi là có Phật Tri Kiến.

Để giác ngộ thì cái mê lại phải sanh ra. Mê và ngộ, hai thứ nương tựa nhau cùng tồn tại trong vũ trụ pháp giới nhưng xuất hiện theo thứ tự từ mế đến giác nơi mỗi cá nhân.

0.7 Không thời gian đều dính vào thế gian. Tâm thể chẳng dính thế gian. Thí dụ, nước là Tâm Thể thì sóng là không thời gian. Nói nước cùng tính chất với sóng thì không được rồi. Tự nơi tâm thể, không mặc định sẵn một tính chất gì thì không có chuyện đồng với chẳng đồng với không thời gian.

0.8 Nói Tâm Thể vốn không nhơ tịnh là nói tự thân tâm thể. Dù là duyên pháp uế hay tịnh thì tự thân tâm thể chưa hề biến khác. Cái vốn thanh tịnh của tâm thể nó không lẫn với cái tịnh - uế của Thánh-phàm.

Còn nói "do tâm thể dơ bẩn, do tâm thể thanh tịnh, duyên pháp ác, pháp lành,...." là nói về mặt ngoại giao của tâm thể. Thí dụ tâm thể là nước thì bản thân nước vẫn là nước, không thay đổi, đó là nội tại của tâm thể.

Về mặt ngoại giao, nếu nước đựng trong chén thì có hình dạng của cái chén; để trong ly có hình dạng của cái ly,.... tùy theo đối tượng chứa nó là cái gì thì nó là cái đó. Trong suốt quá trình như vậy thì "nước" vẫn không hề biến đổi thành chất khác, vẫn là nước dù đặt ở đâu.

0.9 Tự tánh mình, tùy nhân duyên bên ngoài tác động mà nó copy lại hóa ra các thứ hình hài và cảnh giới. Muốn thành cái gì thì cứ theo đuổi và tiếp thu, huân tập thì đều thành cái đó cả, Phàm, Thánh, Phật đều được! Nhưng chỉ có Phật là rốt ráo thôi, vì học theo Phật mà học thì học theo bản tánh tự nhiên của mình là Tự Tánh.

0.10 Sanh diệt là hiện tượng có sự biến đổi, cứ xem là thế gian pháp. Không sanh diệt thì pháp xuất thế gian.

Ý nói là: Tâm thể không phải pháp thế gian, cũng không phải pháp xuất thế gian.

Tâm thể không phải pháp mê, cũng chẳng phải pháp giác. Mê - giác đều là hiện tượng, là diệu dụng của Tâm thể. Với mê thì tâm thể thị hiện ra sanh diệt, còn với giác thì tâm thể thị hiện ra không sanh diệt.

0.11 Tâm thể trong trắng từ vô thủy đến vô chung, sanh diệt - không sanh diệt đều do Tâm thể ứng duyên mà có.

1. Tự Tánh nghĩa là Tự Có Sẵn, không do bất kì cái gì khác làm nên.

Nó có rất nhiều tên: Tự Tánh = Tự Có Sẵn = Chân Thường = Thực Thể Không Sanh Diệt = Cá Nhân Làm Phật = Ông Phật nơi mỗi con người = Phật tánh = Bản lai diện mục = TÂM THỂ.

1.1 Để thuyết về Tự tánh thì Đức Phật là người đã chứng nghiệm, còn làm sao thuyết được như Phật thì cái trí tuệ đó không phải của thế gian. Luận giải của các Bồ Tát, giảng thuyết của Phật thì chẳng phải là luận giải thế gian.

1.2 Nếu mà thấy có điểm chung giữa nhân giả Ba Tuần và Tự tánh Ba Tuần thì liền rơi vào luận giải thế gian. Nhân giả Ba Tuần gồm có ngũ uẩn cấu tạo, Tự Tánh Ba Tuần không là cái nào trong các yếu tố đó cả. Nếu thấy có cái chung giữa Tự Tánh và hiện tượng thì lập tức rơi vào luận giải thế gian.

2. Bên cạnh các thứ tâm niệm vọng tưởng thì có một thứ làm thực tướng sau cùng là TÂM THỂ.

3. Tâm thể này có tính chất là:

  • không có hình trạng cụ thể nào cả,
  • không nằm trong thời gian và không gian,
  • Không có sanh diệt.
  • tùy theo duyên mà nó thị hiện ra các hiện tượng như luân hồi, giải thoát, tất cả các hiện tượng chúng sanh, A LA HÁN, Duyên Giác, Bồ Tát, Phật...
  • tự có, thường hằng ( vạn pháp từ hữu vi đến vô vi, điều cần có nhân duyên mà xuất hiện nhưng Tự Tánh thì không do bất kì nhân duyên nào tạo nên sự tồn tại của Tự Tánh. Như vậy gọi là Tự Có, chưa bao giờ thay đổi biến khác nên gọi là Chân Thường hay thường hằng. )

Không nằm trong thời gian, ý nói Tự Tánh mình là thường hằng, không có sanh diệt nên chẳng thể là vật chịu sự chi phối của thời gian.

Không nằm trong không gian, ý nói là Tự tánh không có hình hài dáng mạo thì làm sao được chứa đựng bởi không gian nào đây.

VNBN nói "không nằm trong" thì là phủ định việc nằm trong, chứ không có nghĩa là buộc phải nằm ngoài. VD: Một người nói "tôi không đi chơi" thì có nghĩa là họ phủ định việc đi chơi nhưng không có nghĩa là họ đang ở nhà, mà là họ đang đi làm ở công trường chẳng hạn.

Tâm Thể không là bất kì hiện tượng nào cả. Mọi pháp là thị hiện của cộng đồng Tự Tánh thì lẽ nào lại nghĩ Tự Tánh bên ngoài các pháp.

4. Ai cũng có Tự Tánh, đủ duyên thì thành Phật. Khi chưa thành Phật thì Tự Tánh nơi mỗi cá nhân vẫn tự có, không hề biến hoại hay đổi khác, sự tồn tại của Tự Tánh mình không chịu ảnh hưởng vô minh và điên đảo.


5. Tự Tánh không phải có một cái dùng chung mà là mỗi cá nhân đều có một Tự Tánh, quy định đó là cá nhân đó, không hình tướng dấu vết, luôn Chân Thường. Số lượng Tự Tánh là vô hạn và không đếm được.

6. có cả CỘNG ĐỒNG TỰ TÁNH, còn gọi là Phật Ba Đời , 7 tỷ người ở Trái Đất thì có 7 tỷ Tự Tánh,... Nhưng đâu phải chỉ có 7 tỷ vì Tự Tánh không hình tướng dấu vết, con số 7 tỷ là cái thấy hạn hẹp, thật ra là không có hạn lượng, vô hạn và không thể phân tách ra để đếm hết tất cả.

7. trong Cộng Đồng Tự Tánh là không có Tự Tánh nào tồn tại cô lập mà luôn luôn trong mối "liên hệ" với các Tự Tánh còn lại. Cộng đồng tự tánh chính là tất cả Phật có thể có.

8. Tự Tánh tự nó không có sanh diệt, bởi vậy tự nơi nó không sanh ra bất kì một dấu hiệu hay hiện tượng gì cả.

9. Cá nhân thì có sự tiến hóa, Phải có vô minh trước, sau đó mới giác ngộ sau. Phải làm chúng sanh trước rồi mới làm Phật sau, phải có vật chất trước, mới có tinh thần sau.

10. Tự Tánh mình vốn chẳng sanh ra pháp, mà pháp là do Tự tánh ứng duyên mà ra.

11. Có một cá nhân có Tự tánh - thị hiện làm Phật danh hiệu là A Di Đà Phật - gọi là Tự Tánh Di Đà.

12. Phật A Di Đà không phải riêng một vị nào, bất kì ai có 48 nguyện như Phật A Di Đà hiện nay thì đều được gọi là Phật A Di Đà.

13. Trong quá khứ và tương lai có vô số các vị Phật cùng danh hiệu là A Di Đà.

14. Nếu bạn có đọc kinh điển nhiều thì bạn cũng sẽ biết có nhiều Phật cùng một một danh hiệu, như trong Kinh Pháp Hoa, Phật Thích Ca Mâu Ni hiện tại thọ kí cho các đệ tử tương lai lâu xa sẽ thành Phật cùng danh hiệu rất nhiều, kể cả danh hiệu Thích Ca Mâu Ni Phật.

15. Chúng ta phải hiểu: 32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp, 48 đại nguyện đều là sự thị hiện của Tự Tánh Di Đà.

16. Vị Phật mang danh hiệu A DI ĐÀ hiện nay, không phải do 32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp làm ra, lại chẳng do 48 nguyện làm ra, vì vị Phật ấy tự có.

17. Sau khi nhập diệt thì Ngài ấy ở đâu? Ngài ấy không hề mất đi, chưa từng sanh diệt, với trí tuệ tịch chiếu thì chẳng có hình tướng, dấu vết nên chúng ta chưa thành Phật không thấy Ngài ấy, chỉ có khi thành Phật thì cũng sẽ có trí tuệ tích chiếu và sẽ thấy Ngài ấy.

18. Sự luận giải của VNBN là sự thị hiện của Tự Tánh VNBN đối với các nhân duyên hiện có nơi VNBN. Những phần luận giải của VNBN tự nó không thể thành lập, mà phải có Tự Tánh VNBN và các nhân duyên thì mới có. Luận giải của VNBN ví như sóng nước, còn Tự Tánh là chất nước, nước chẳng bị sóng làm mất đi tính chất của nước. Sóng nước là biểu hiện của nước khi gặp tác nhân tác động lên. Nước là chất liệu, còn sóng nước là tạo vật. Sóng chỉ có thể diệt chứ không thể tách ra khỏi nước.

19. Tâm thể không sẵn cái giác biết đâu nha đạo hữu. Giác biết là vào pháp giới rồi đó, là diệu dụng rồi, Tự Tánh không là bất kì diệu dụng nào của nó; chỉ là với mê thì sanh diệt, còn giác thì không còn sanh diệt. Thế thôi.

Hỏi câu này cho đạo hữu diễn giải để thảo luận nhé: nếu tâm thể có sự giác biết sẵn trong nó thì tại sao lại có hiện tượng ưu mê? Tâm thể có ở loài hữu tình hay loài vô tình ?

20. Trong con mắt có một đám rừng vô số các loài cây. Các loài cây đều bất nhị bởi được thâu tóm trong 1 con mắt. Thử hỏi có pháp nằm ngoài Tự Tánh nơi một cá nhân đâu?! Nên nói vạn pháp không ngoài Tự Tánh ta, tùy theo duyên theo cái gì thì thành cái đó, không duyên theo cái gì hết trong vạn tượng = duyên theo Phật Tri Kiến thì thành Phật.


Gom xong "học thuyết" của Tác gia VNBN, BT giác ngộ luôn vì sao Phật đòi nhập Niết Bàn ngay khi chứng Đạo. Hí hí.

Kính lạy Thế Tôn, bậc vì chúng sanh mà xả thân cứu đời !

Tạm để đây, BT đi "hội trẩn" cùng chư Phật để quyết định, kê đơn ra toa loại gì cho phù hợp. Hí hí.

Vì VNBN cứ khăng khăng nói BT chưa "liễu nghĩa" nên buộc lòng phải xài Kinh Giáo làm cơ sở "kê đơn" thôi !

Mến kính,
Ba Tuần.
 
Last edited:

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,782
Điểm tương tác
749
Điểm
113
Hí hí,
Nay Ba Tuần vớ được cái máy tính, nên gõ bằng bàn phím rất tiện lợi, có thể hồi đáp liền và lẹ, thật thoải mái.

1. Đúng là VNBN có nói hết kiếp và cho đến khi tất cả những người mà VNBN quen biết thành Phật hết rồi thì những gì VNBN cũng chẳng làm thay đổi Tâm thể hay Tự Tánh của bất kì ai. Điều này, VNBN rất rõ. Nhưng lí do mà VNBN luận giải không phải để làm thay đổi Tự tánh mà chính là thay đổi nhận thức và cùng mọi người nhận thức Tự Tánh thôi.
Nhữngg gì VNBN nói, chẳng những không làm "thay đổi Tâm thể hay Tự tánh của bất kì ai", mà còn khiến ngăn cản khả năng thực chứng Tâm thể là cái gì trong thực tế nữa kia, mà cái này mới là cái mục đích Phật nói tới Tâm thể và tính chất của Tâm thể.

Vì sao ? vì nhận thức của VNBN là nhận thức của phàm phu vô minh, chấp kẹt vào ngôn ngữ văn tự, hình tướng tư tưởng, cho nên che mờ Bát Nhã Trí á, vậy nên VNBN mới loay hoay hằng ngày thoát khỏi buộc rằng của hỷ, nộ, ái, ố, mừng giận buồn vui, đồng thời mong về Cực Lạc để gặp Phật thoát khổ. Trong khi hiện tại có thể gặp Phật Tâm thể, mà VNBN cứ lo ngồi luận nên có gặp được đâu. Hí hí.

2. đạo hữu khéo bắt bẻ quá. Không hình dạng cụ thể thì là bao gồm tất cả mọi thứ nằm trong sự tư duy và tưởng tượng.

Cái này đâu phải bắt bẻ nhỉ, đó là chỉ ra cái sai lệch trong ngôn từ của VNBN so với lời Phật, lời Phật thì luôn toàn hảo về ý nghĩa, còn lời VNBN thì do nương ý thức phân biệt, nên luôn bị kẹt vào một bên, ở đây là kẹt ở cái Có, tức "cụ thể".

3. Thì đúng là vậy.
Đúng là không có quá khứ hiện tại vị lai, vậy sao VNBN còn đòi có Ba đời chư Phật, rồi muốn thành lập cái Cộng đồng tự tánh chi vậy ?

4.
Chỗ này VNBN không đồng ý, vì chẳng đúng!
Như Phật nói "xa rời luận giải thế gian" thì theo như ý đạo hữu thì thành ra Phật Tách Tâm thể ra khỏi thế gian sao nhỉ?!


VNBN không đồng ý vì không hiểu, chứ không phải chả đúng ! Phật nói có cái gọi là Tâm thể, và nó không nhờ "luận giải thế gian" mà ngộ nhập chứng biết sự tồn tại của nó được, nghĩa là Phật bảo: biết nhà có của báu, thì mau đi tìm của báu đi, chớ không phải ngồi chẻ từ cắt nghĩa lời Phật á, nó vô dụng ! Muôn kiếp không biết Tâm thể là cái chi chi !

Và đạo hữu phải tự suy ngẫm lại về lôgic: Khi một người nói không phải A thì không nhất thiết A phải xảy ra. Thí dụ, VNBN nói: chỗ tôi hôm nay không mưa thì không có nghĩa là hôm nay nắng; có thể nay trời âm u chẳng hạn.
Đạo hữu hiểu được quy tắc lôgic này thì xét đến mệnh đề mà VNBN nói: "Tâm Thể không nằm trong thời gian"


Thì vì VNBN không hiểu ngôn ngữ tiếng Việt, khi ai đó nói không nằm ở đâu đó, nghĩa là phải có chỗ có nơi xác định, mà đối tượng nói tới lại là cái chỗ cái nơi khổng lồ vô biên, thì nói "nằm" với "không nằm" thì có khác gì bảo VNBN nằm lên VNBN hay không nằm lên VNBN ấy, thế thì buồn cười chết thôi !


Thời gian là hiện tại, quá khứ, vị lai hay từng sát na sanh diệt đều thuộc về hiện tượng.
Tâm thể không có hiện tại, quá khứ, vị lại thì đương nhiên Tâm Thể không thể nằm trong thời gian.


Giờ lại "nằm" trên thời gian, thời gian là thời điểm nhận thức, giờ tại thời điểm nhận thức Tâm thể của VNBN nó ở đâu ? hí hí. Biết rồi thì khỏi cái là "nằm" đúng mà nữa !

Không nằm trong thì đâu có nghĩa là nằm ngoài!? Đạo hữu tự suy luận ra: không nằm trong thì nằm ngoài, vi phạm quy tắc suy luận rồi.

Chỗ này là vì không hiểu đối tượng nói tới là đối tượng vĩ mô vô biên vô hình dạng sắc chất, lấy cái gì mà "nằm" lên cái vô biên vô hình dạng sắc chất cho được kìa !

Trong với ngoài đối đãi nhau, Tâm thể không vướng vào vòng đối đãi này!Hơn nữa, VNBN đã nói mọi pháp là thị hiện của cộng đồng Tự Tánh thì lẽ nào lại nghĩ Tự Tánh bên ngoài các pháp!


Nó không vướng đối đãi là vì nó không có vướng lý luận ngôn từ, vì thế Phật nói dùng ngôn từ làm cầu nối thì không bắc tới Tâm thể để sờ hay mân mê nó được á.

5.
Hi hi, đó là luận giải của VNBN mà nhưng mà phần này đạo hữu chỉ là phán suông, chứ không có phân tích sai ở chỗ nào nên không có sức thuyết phục.
Chỗ này, có lẽ bản thân đạo hữu không tự tin rồi.
Đạo hữu xem: vạn pháp từ hữu vi đến vô vi, điều cần có nhân duyên mà xuất hiện nhưng Tự Tánh thì không do bất kì nhân duyên nào tạo nên sự tồn tại của Tự Tánh. Như vậy gọi là Tự Có, chưa bao giờ thay đổi biến khác nên gọi là Chân Thường hay thường hằng.

Thì chính VNBN cứ năm lần bảy lượt kêu là đừng gán ghép lời cho VNBN, nay VNBN cũng không nên gán ghép lời cho Tự tánh hay Tâm thể. Nó không bao giờ nói nó là "tự có, thường hằng". Chỉ có cái ông không biết nó là cái gì ? rồi tự tách mình đứng ra ngoài nó, mới nhận định nó là "thường hằng, tự có" thôi, mà cái ông nhận thức và nhận định ấy, thực ra là cái gì nhỉ ?

6.
Hi hi. đoạn này bản thân đạo hữu chưa thật sự liễu tri! VNBN sẽ phân tích nhé.
Lời Phật dạy, hoàn toàn không có vấn đề, vấn đề ở người học.


Thì đúng rồi, BT nói VNBN sẽ bị rối rắm khi học chỗ này, nên nói trước để khỏi bất ngờ, chứ BT mà rối thì sao giải thích cho VNBN nghe được. hí hí

-Điều thứ nhất mà đạo hữu nói: Tâm thể đồng tính chất với không thời gian.
VNBN không đồng ý, vì sao? Không thời gian đều dính vào thế gian. Tâm thể chẳng dính thế gian thì không thể nào nói "Tâm thể đồng tính chất với không thời gian", một chút đồng cũng không có; hễ có liền rơi vào đối đãi.
Thí dụ, nước là Tâm Thể thì sóng là không thời gian. Nói nước cùng tính chất với sóng thì không được rồi, vì sóng phải sanh diệt, có hình hài (Nhưng VNBN cũng không quên nói lại: nước không ngoài sóng).


Thế mời VNBN chỉ ra cái chỗ "không dính vào thế gian" của Tâm thể cho BT coi cái nhỉ ! Ấy chết, mà VNBN đã biết nó là cái gì chưa đã ?


Đạo hữu chưa liễu tri về Tâm thể, vì đem hiện tượng gắn vào bản thể, bản thể bị đồng lõa với hiện tượng.

Tự nơi tâm thể, không mặc định sẵn một tính chất gì thì không có chuyện đồng với chẳng đồng với không thời gian.


Thế mới nói là VNBN không hiểu mà cứ la lên, luôn luôn là bản thể của hiện tượng nào đó, chứ ai đời lại tách nó ra làm hai rồi bảo ông này giống hay không giống ông kia, như tách nhận thức VNBN ra khỏi thân thịt VNBN và bảo, này thân thịt, ta có thể tồn tại mà không cần mi ! hí hí, thế là nó liền dở trò đau bụng một phát, VNBN lại vội vã tự hỏi mắt láo liên, toilet ở đâu nhỉ !

Tạm thế đã, BT đi có việc.

Mến kính,
Ba Tuần.
Hi hi, cứ từ từ đạo hữu ơi, sao không nhẫn nại được rồi! Bây giờ chuyển sang phán suông nhiều quá vậy.

1. BT: Nhữngg gì VNBN nói, chẳng những không làm "thay đổi Tâm thể hay Tự tánh của bất kì ai", mà còn khiến ngăn cản khả năng thực chứng Tâm thể là cái gì trong thực tế nữa kia, mà cái này mới là cái mục đích Phật nói tới Tâm thể và tính chất của Tâm thể.

Vì sao ? vì nhận thức của VNBN là nhận thức của phàm phu vô minh, chấp kẹt vào ngôn ngữ văn tự, hình tướng tư tưởng, cho nên che mờ Bát Nhã Trí á, vậy nên VNBN mới loay hoay hằng ngày thoát khỏi buộc rằng của hỷ, nộ, ái, ố, mừng giận buồn vui, đồng thời mong về Cực Lạc để gặp Phật thoát khổ. Trong khi hiện tại có thể gặp Phật Tâm thể, mà VNBN cứ lo ngồi luận nên có gặp được đâu. Hí hí.

Sao lại vậy đạo hữu? Mong về Cực Lạc có gì sai sao mà đạo hữu chê trách như vậy?

Còn việc có gặp hay chưa gặp Phật Tâm thì VNBN có nói trước rồi, không nên xoáy vào, sao không luận pháp mà lại chuyển sang công kích cá nhân.

2.
BT: Cái này đâu phải bắt bẻ nhỉ, đó là chỉ ra cái sai lệch trong ngôn từ của VNBN so với lời Phật, lời Phật thì luôn toàn hảo về ý nghĩa, còn lời VNBN thì do nương ý thức phân biệt, nên luôn bị kẹt vào một bên, ở đây là kẹt ở cái Có, tức "cụ thể".

Hi, hi, đạo hữu không hiểu sâu về từ cụ thể. Hình dáng cụ thể là sự lập tri về hình tướng. Như vậy, nói không hình dáng cụ thể là bác bỏ mọi thao tác xây dựng về hình ảnh hay tướng mạo,.... thì đâu có gì sai. Thay vì nói vô tướng thì VNBN này nói như thế.
3. BT: Đúng là không có quá khứ hiện tại vị lai, vậy sao VNBN còn đòi có Ba đời chư Phật, rồi muốn thành lập cái Cộng đồng tự tánh chi vậy ?

Hi hi, nói chư Phật ba đời thì đâu có phải nói về thời gian đâu nhỉ, là nói tập hợp tất cả ông Phật có thể có, thì gọi là cộng đồng tự tánh có gì sai chăng? Lẽ nào chỉ mỗi tự tánh của Ba Tuần thôi sao?

4. BT: Thì vì VNBN không hiểu ngôn ngữ tiếng Việt, khi ai đó nói không nằm ở đâu đó, nghĩa là phải có chỗ có nơi xác định, mà đối tượng nói tới lại là cái chỗ cái nơi khổng lồ vô biên, thì nói "nằm" với "không nằm" thì có khác gì bảo VNBN nằm lên VNBN hay không nằm lên VNBN ấy, thế thì buồn cười chết thôi !

Cái này đạo hữu nói ngang rồi, qui tắc lôgic mà VNBN nói sử dụng trong việc xây dựng các bộ luật của Việt Nam đấy. Khi ra tòa sẽ y theo đó mà luận đấy. Đạo hữu tỏ vẻ là người tu cao nhưng điều cơ bản này sao lại không biết?

Thí dụ, một người tử vong, công an vào điều tra, kết luận người này không chết bởi dao và súng thì lẽ nào Ba Tuần suy ra rằng người đó bị cây đập chết. Không ai cấm Ba Tuần suy nghĩ nhưng lại nghĩ như thế là do bản thân Ba Tuần suy nghĩ.

Cũng vậy, VNBN phủ định Tâm thể không nằm trong thời gian. Sao Ba Tuần lại nghĩ rằng nó nằm ngoài mà tại sao không nghĩ rằng Tâm thể vốn vô trụ?


Rõ ràng như vậy mà đạo hữu vẫn cố cãi!

5. BT: Giờ lại "nằm" trên thời gian, thời gian là thời điểm nhận thức, giờ tại thời điểm nhận thức Tâm thể của VNBN nó ở đâu ? hí hí. Biết rồi thì khỏi cái là "nằm" đúng mà nữa !

VNBN đang phủ định tâm thể không nằm trong đó chứ không nói tâm thể nằm ở đâu.
Tại sao tâm thể lại phải nằm ở đây hay ở kia theo ý đạo hữu được nhỉ? Hễ sanh ý nằm đâu thì bậy rồi, bàn tới chi. Rỗng rang thì nhận ngay, vậy có nhất thiết phải nằm đây nằm kia chăng đạo hữu!

6.
BT: Không nằm trong thì đâu có nghĩa là nằm ngoài!? Đạo hữu tự suy luận ra: không nằm trong thì nằm ngoài, vi phạm quy tắc suy luận rồi.

Chỗ này là vì không hiểu đối tượng nói tới là đối tượng vĩ mô vô biên vô hình dạng sắc chất, lấy cái gì mà "nằm" lên cái vô biên vô hình dạng sắc chất cho được kìa !

Hi hi, VNBN có nói tâm thể nằm chỗ nào đâu đạo hữu! Mà là đang phủ định những ý nghĩ cho rằng nó phải nằm đây nằm kia. Chữ nghĩa rành rành ấy mà!

7. BT: Nó không vướng đối đãi là vì nó không có vướng lý luận ngôn từ, vì thế Phật nói dùng ngôn từ làm cầu nối thì không bắc tới Tâm thể để sờ hay mân mê nó được á.

Hi hi, ý tưởng sờ hoặc mân mê tâm thể là một loại vọng tưởng đấy. Lấy cái gì để sờ? Sờ trúng vào chỗ nào của tâm thể. Tâm thể của Ba Tuần là chỗ thật của Ba Tuần, vậy Ba Tuần thật sờ Ba Tuần thật thì thành ra có hai Ba Tuần rồi đó.

8.BT: T
hì đúng rồi, BT nói VNBN sẽ bị rối rắm khi học chỗ này, nên nói trước để khỏi bất ngờ, chứ BT mà rối thì sao giải thích cho VNBN nghe được. hí hí
Hi, hi, nghe chưa ổn nên VNBN mới viết phản hồi đó nhé.
Đạo hữu còn câu kết "sanh diệt và không sanh diệt" với tâm thể nhé.
Bản thân tâm thể không hề có sẵn hai thuộc tính ấy.

9. BT:
Thế mời VNBN chỉ ra cái chỗ "không dính vào thế gian" của Tâm thể cho BT coi cái nhỉ ! Ấy chết, mà VNBN đã biết nó là cái gì chưa đã ?

Hi hi, đạo hữu không nên cao ngạo nhé, nên điềm tĩnh và kiểm soát tâm tư đạo hữu lại chút, kakaka.
VNBN chỉ ra nhé:
- Cách 1: Nhờ Ba Tuần chỉ ra chỗ dính!

VNBN không thấy tâm thể đặt một chân nào vào thế cả, không có bất kì một dấu tích gì tâm thể để lại trong thế gian cả. Vì vậy, VNBN kết luận tâm thể không dính vào thế gian. Đạo hữu thấy tâm thể mắt kẹt lại thế gian ở chỗ nào thì chỉ cho VNBN coi với?

- Cách 2: lý luận, Tín Căn.
Thế gian là hiện tượng (cái bóng do duyên) của tự tánh chứ không phải là Tự Tánh.
Như vậy có nghĩa là không thể bắt gặp Tự tánh ở riêng đâu cả mà chỉ thấy các hiện tượng của nó mà thôi.

Đạo hữu Ba Tuần sanh tử nhiều kiếp rồi thì Tự Tánh của Ba Tuần trụ lại ở kiếp sống nào? Hãy là phải bỏ hết? Tự Tánh Ba Tuần dính lại ở thế gian thì làm sao Ba Tuần Niết Bàn được chứ?!

Thí dụ: nước là tự tánh, sóng nước là hiện tượng thế gian thì nước trụ lại ở con sóng nào? Sóng nước sanh diệt không ngừng, một sự định tĩnh còn không có thì lấy đâu ra chỗ để dính lại vào đó?!

Nước có hai hiện tượng là sóng (thí dụ cho thế gian) và đứng yên (thí dụ cho Niết Bàn) . Vậy sóng là nước chăng? Hay đứng yên là nước? Cả hai điều không phải vì đó hiện tượng của nước chứ không phải là nước. Nước là H2O.

Như vậy: sóng và đứng yên đều có mặt của H2O nhưng H2O không phải là sóng hoặc đứng yên nên không thể nói nước dính lại trong sóng.
Tóm lại: Vạn Pháp không ngoài Tự Tánh nhưng Tự tánh không trụ riêng (dính) với pháp nào cả

Cách 3: Ba Tuần tu hành đắc đạo, khi đó muốn dính ở thế gian thì chẳng thể nào dính được!

10.
BT: Trước tiên BT phải mô tả sơ lược cái tình trang "bị thương" hiện nay của VNBN là: phiền não cuộc sống bùa vây mỗi ngày, niệm Phật mà không nhất tâm nổi, đôi khi còn hoài nghi không biết có về Tây Phương được hay không đây, cho nên Phật A Di Đà mới một hai kêu một kẻ mới ra "trường đời" như BT cố vớt lấy đứa con "lạc cha" đi về cho được Hạ phẩm hạ sanh. Hí hí
Hi hi, đạo hữu tự sướng và háo thắng rồi đấy. Chỗ này thuộc về cá nhân, VNBN không cần phải biện luận. Mình không có vậy thì tốt, mình có vậy thì người cảnh tỉnh mình cũng rất cần.
11.
Chứ khắp mọi chỗ, chả ai vớt nổi VNBN đâu, không tin VNBN cứ mang cái mớ Luận giải này đi khắp thiên hạ, xem có ai đồng tình với VNBN không ? Nếu mà gặp 10 người mà 10 người đều "xoài lắc", thì ít ra với một người tâm trí minh mẫn bình thường, chứ chưa cần một Thầy giáo Toán, thì cũng phải hiểu là, cái mớ Luận giải của mình phải chăng nó có vấn đề ?

Huống chi là lên Diễn Đàn, xung quanh toàn Thầy sáng bạn lành, ai cũng phải than thở về cái mớ hỗn độn "vô phương cứu chữa" do VNBN "mê loạn" sáng tạo ra, và đều lắc đầu bỏ đi vì tin rằng không thể cứu nổi rồi ! Cái ông mà lắc đầu mạnh nhất, chắc là Doccoden, hí hí.

Thôi thì việc Phật "nhờ vả", cũng gắng làm hết sức, vẫn không được thì lấy mấy câu kệ sau tự an ủi bản thân và hoan hỉ đi tiếp quãng đường phía trước:

Hi hi, đang luận pháp ngon lành giờ chuyển sang làm trò hề rồi đạo hữu!

Trước khi nói như vậy, đạo hữu cũng nên có cái nhìn khách quan hơn một chút.
Khi một người A nói với người B mà người B cảm thấy sai hay vớ vẩn gì đó thì có hai khả năng xảy ra:
Một là: người B đúng.
Hai là: người A đúng.

Phần trên mà đạo hữu nói thì đạo hữu đang nhận bản thân đạo hữu đúng.
Bản thân đạo hữu tự thấy đạo hữu đúng, còn VNBN là kẻ vớ vẩn thì VNBN còn nói gì được chăng?
Đạo hữu muốn trao đổi thì hãy nên tiếp tục phân tích, còn như chuyển sang kết tội VNBN thì tùy đạo hữu. VNBN cũng không cần phải biện minh.


Hơn nữa, còn lấy số đông ra để áp chế VNBN này thì ..... Hu hu nhiêu khê quá!

12. Một cuộn len rối, ắt phải có đầu,
gỡ dở từng chút, mới mong cởi được.

Bây giờ BT gom cái "cuộn len rối" đặt lên bàn cho thiên hạ ngó chơi , trước tiên là những việc VNBN đã đang và thường làm:

1. VNBN đang nói về một thứ VNBN không biết.
2. VNBN y cứ vào một vài đoạn Kinh văn, sau đó "xào nấu" lại theo ý mình.
3. VNBN trình bày ý mình và gán cho là ý Phật.
4. VNBN tuyên bố đây là chân lý và bám chặt vào nó không buông.
5. Khi ai đó chỉ ra chỗ sai, VNBN sẽ tìm cách "đánh tráo khái niệm", "lươn lẹo" bảo là người ta "hiểu sai", "hiểu lầm", "hiểu lộn" ý mình, cũng tức là ý Phật; và chỉ ra chỗ họ "lầm" bằng việc đặt lại ý nghĩa của khái niệm đó.
6. Cuối cùng, mặc định người nói không hiểu hoặc hiểu sai, rồi cố tìm cách chứng minh điều mình nói là chân lý !

Kakakaka, cũng lại có hai khả năng. Một lại bản thân đạo hữu chưa dung thông được nên thấy nó cuộn len; thứ hai, VNBN đúng là là tên vớ vẩn.

Nhưng đạo hữu đã bắt đầu chuyển sang phán xét và kết tội, lại còn kêu gọi thêm lực lượng nữa chứ. Ghê thật.
Bằng cách này, đạo hữu sẽ không bao giờ làm tốt lời hứa với Phật. Và đó không phải là hành vi của Bồ tát.

Nếu mọi người không thích VNBN ở trong diễn đàn này, thảo luận Phật Pháp thì VNBN sẽ sẵn sàng rời khỏi.
Còn nếu đã chịu thảo luận thì hãy cố gắng! Hãy cố gắng! Hãy cố gắng!
13. BT:
Gom xong "học thuyết" của Tác gia VNBN, BT giác ngộ luôn vì sao Phật đòi nhập Niết Bàn ngay khi chứng Đạo. Hí hí.

Kính lạy Thế Tôn, bậc vì chúng sanh mà xả thân cứu đời !

Tạm để đây, BT đi "hội trẩn" cùng chư Phật để quyết định, kê đơn ra toa loại gì cho phù hợp. Hí hí.

Vì VNBN cứ khăng khăng nói BT chưa "liễu nghĩa" nên buộc lòng phải xài Kinh Giáo làm cơ sở "kê đơn" thôi !

Hoan nghênh! Hoan Nghênh! Hoan nghênh!
VNBN rất sẵn sàng!
Cứ như thế mà làm, còn như kiểu chuyển sang phán tội, khép kín, nghỉ chơi,.... thì chẳng ích lợi gì.

Bỏ hết tâm thắng thua

Bỏ hết tâm độ người
Bỏ hết tâm sở đắc
Siêng tìm về nguồn cội
Rõ biết được chính mình

Mau chóng Bồ Đề mãn!
 
Last edited:

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,782
Điểm tương tác
749
Điểm
113
Trong khi chờ đợi, xin mời mọi người xem một đoạn Kinh trong Kinh Đại Niết Bàn, Phẩm Như Lai tánh để nghe Phật dạy về Phật Tánh = Ngã Chân Thật.


Ca-Diếp Bồ-Tát bạch Phật : :” Phật tánh vi-tế khó thấy như vậy, thế sao nhục nhãn mà có thể thấy được.”

Phật bảo Ca-Diếp Bồ-Tát : “ Nầy Thiện-nam-tử ! Như trời Phi-tưởng Phi-Phi- tưởng kia, cũng chẳng phải hàng nhị thừa biết được, chỉ tin theo khế-kinh mà biết.

Nầy Thiện-nam-tử ! Hàng Thanh-Văn Duyên Giác tin thuận theo kinh Đại- Niết- Bàn nầy tự biết thân mình có Phật tánh.

Nầy Thiện-nam-tử ! Vì thế nên phải tinh tấn tu tập kinh Đại-Niết-Bàn. Phật tánh đó chỉ Phật biết rõ, chẳng phải hàng Thanh-Văn Duyên-Giác đến được.”

Ca-Diếp Bồ-Tát bạch Phật : “ Thế-Tôn ! Hàng chúng sanh phàm phu chẳng phải Thánh đều nói có ngã”.

Phật nói : “ Ví như hai người làm bạn thân nhau : Một người là vương tử, một người là dân hèn, hai người đó thường qua lại nhau, lúc đó người nghèo thấy vương tử có một con dao tốt, trong lòng thích muốn, thời gian sau, vương tử mang dao trốn qua nước khác. Một hôm, người dân hèn ngủ nhờ nhà người khác, giữa giấc ngũ mơ nói con dao ! con dao ! Người nhà nghe được bắt nộp cho vua. Vua gạn hỏi : Nhà ngươi nói con dao, nay ở đâu ? Người dân bèn thuật rõ việc trước. Nay nhà vua dầu giết thần, banh xẻ tay chân cũng không thể tìm được dao. Thần cùng vương tử vốn là bạn thân, trước kia, dầu mắt được thấy con dao, nhưng còn không dám chạm đến, huống lại cố ý lấy.

Vua lại hỏi : “ Lúc nhà ngươi thấy dao, hình dạng giống thứ gì “.

Người dân bèn thưa : “ Tâu Đại-Vương, thần thấy con dao ấy giống như sừng dê đen”.

Vua nghe xong, vui mừng cả cười, bảo rằng : “ Nhà ngươi chớ sợ, ta tha cho ngươi, trong kho tàng của ta, đều không có thứ dao ấy, huống là ngươi thấy con dao nơi vương tử”.

Lúc đó nhà vua lại hỏi các quan : “ Các khanh từng thấy con dao đó chăng ?” Nói xong vua liền băng. Triều thần liền lập vương tử khác lên làm vua.

Tân Vương lại hỏi các quan : “ Các khanh từng thấy con dao đó chăng ? Hình dáng nó như thế nào ?”

Các quan đồng tâu : “ Chúng thần từng thấy hình nó như sừng dê đen”.

Vua nói : “ Trong kho tàng của ta, chỗ nào mà có thứ dao hình dạng như vậy ?”

Lần lượt bốn vị tân Vương tra tìm con dao ấy đều chẳng đặng.

Sau đó, vị Vương tử đào vong ngày trước, trở về nước, được tôn làm vua. Khi lên ngôi xong, tân Vương nầy lại hỏi các quan : “ Các khanh có thấy con dao đó chăng ? Hình dạng nó thế nào ?”

Các quan tâu : “ Chúng tôi đều thấy”. Rồi đua nhau trình bày hình dáng của con dao. Người thì nói sắc dao thanh tịnh như hoa sen xanh. Người lại nói hình như sừng dê. Người thì nói dao màu hồng đỏ như lửa. Người lại nói dao đen tuyền như rắn đen.

Nhà vua cả cười bảo : “ Các khanh đều chẳng thấy biết hình dáng thật của con dao của ta”.

Nầy Thiện-nam-tử ! Bồ-Tát xuất hiện nơi đời nói tướng chơn thiệt của ngã cũng như vậy. Nói xong bỏ đi. Như Vương-tử mang con dao tốt trốn qua nước khác.

Người phàm phu ngu mê cho rằng tất cả đều có ngã, có ngã. Như người dân hèn ngũ nhờ nhà người khác, mơ nói con dao ! con dao !

Hàng Thanh-Văn, Duyên-Giác hỏi các chúng sanh, tướng của ngã như thế nào ? Đáp rằng : “ Tôi thấy tướng của ngã lớn bằng ngón tay cái. Có kẻ nói, như hột gạo. Có kẻ nói như hột cỏ. Cũng có kẽ nói tướng của ngã ở trong tâm, sáng rỡ như mặt trời”.

Những chúng sanh đó đều chẳng biết tướng của ngã. Như các quan chẳng biết hình dáng của con dao.

Bồ-Tát nói tướng trạng của ngã, hàng phàm phu chẳng rõ biết, vọng tưởng ra các hình tướng của ngã, như những người nói hình dáng của con dao, giống như sừng dê đen v.v…

Các hạng phàm phu đó, tuần tự nối nhau mà sanh những tà kiến.

Vì dứt những tà kiến đó, nên đức Như-Lai hiện ra đời, nói pháp vô-ngã. Vương- tử bảo các quan : Trong kho tàng của ta không có thứ dao như vậy.

Nầy Thiện-nam-tử ! Hôm nay đức Như-Lai nói ngã chơn thật gọi là Phật tánh. Phật tánh như vậy ở trong phật pháp của ta, như con dao tốt kia.


Hi, hi, khúc kết luận hay quá: Ta nói pháp vô ngã là để phá bỏ tà kiến về Ngã Chân Thật, để hôm nay ta nói Ngã Chân Thật là Phật Tánh. Mà nhiều người học Phật Pháp miệng nói lý thuyết Vô Ngã mà chẳng biết rõ tưởng là Không có Ngã, ai dè Phật dạy trong Kinh ấy là có Ngã Chân Thật đấy! Nó là Phật Tánh, hay cũng là Tự Tánh,...

Trong Phẩm này, Phật dạy rằng: Thanh Văn, Duyên Giác chẳng rõ Phật Tánh (thậm chí chẳng biết gì nếu không nghe các pháp hội đại thừa), Bồ Tát thập trụ thì được chút ít. Ba Tuần thần tượng docoden, trong khi docoden chỉ mới lĩnh hội đến giáo lý Duyên Giác, chẳng biết gì về Phật Tánh cả!
 
Last edited:

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
28/7/16
Bài viết
1,837
Điểm tương tác
904
Điểm
113
Trong khi chờ đợi, xin mời mọi người xem một đoạn Kinh trong Kinh Đại Niết Bàn, Phẩm Như Lai tánh để nghe Phật dạy về Phật Tánh = Ngã Chân Thật.


Ca-Diếp Bồ-Tát bạch Phật : :” Phật tánh vi-tế khó thấy như vậy, thế sao nhục nhãn mà có thể thấy được.”

Phật bảo Ca-Diếp Bồ-Tát : “ Nầy Thiện-nam-tử ! Như trời Phi-tưởng Phi-Phi- tưởng kia, cũng chẳng phải hàng nhị thừa biết được, chỉ tin theo khế-kinh mà biết.

Nầy Thiện-nam-tử ! Hàng Thanh-Văn Duyên Giác tin thuận theo kinh Đại- Niết- Bàn nầy tự biết thân mình có Phật tánh.

Nầy Thiện-nam-tử ! Vì thế nên phải tinh tấn tu tập kinh Đại-Niết-Bàn. Phật tánh đó chỉ Phật biết rõ, chẳng phải hàng Thanh-Văn Duyên-Giác đến được.”

Ca-Diếp Bồ-Tát bạch Phật : “ Thế-Tôn ! Hàng chúng sanh phàm phu chẳng phải Thánh đều nói có ngã”.

Phật nói : “ Ví như hai người làm bạn thân nhau : Một người là vương tử, một người là dân hèn, hai người đó thường qua lại nhau, lúc đó người nghèo thấy vương tử có một con dao tốt, trong lòng thích muốn, thời gian sau, vương tử mang dao trốn qua nước khác. Một hôm, người dân hèn ngủ nhờ nhà người khác, giữa giấc ngũ mơ nói con dao ! con dao ! Người nhà nghe được bắt nộp cho vua. Vua gạn hỏi : Nhà ngươi nói con dao, nay ở đâu ? Người dân bèn thuật rõ việc trước. Nay nhà vua dầu giết thần, banh xẻ tay chân cũng không thể tìm được dao. Thần cùng vương tử vốn là bạn thân, trước kia, dầu mắt được thấy con dao, nhưng còn không dám chạm đến, huống lại cố ý lấy.

Vua lại hỏi : “ Lúc nhà ngươi thấy dao, hình dạng giống thứ gì “.

Người dân bèn thưa : “ Tâu Đại-Vương, thần thấy con dao ấy giống như sừng dê đen”.

Vua nghe xong, vui mừng cả cười, bảo rằng : “ Nhà ngươi chớ sợ, ta tha cho ngươi, trong kho tàng của ta, đều không có thứ dao ấy, huống là ngươi thấy con dao nơi vương tử”.

Lúc đó nhà vua lại hỏi các quan : “ Các khanh từng thấy con dao đó chăng ?” Nói xong vua liền băng. Triều thần liền lập vương tử khác lên làm vua.

Tân Vương lại hỏi các quan : “ Các khanh từng thấy con dao đó chăng ? Hình dáng nó như thế nào ?”

Các quan đồng tâu : “ Chúng thần từng thấy hình nó như sừng dê đen”.

Vua nói : “ Trong kho tàng của ta, chỗ nào mà có thứ dao hình dạng như vậy ?”

Lần lượt bốn vị tân Vương tra tìm con dao ấy đều chẳng đặng.

Sau đó, vị Vương tử đào vong ngày trước, trở về nước, được tôn làm vua. Khi lên ngôi xong, tân Vương nầy lại hỏi các quan : “ Các khanh có thấy con dao đó chăng ? Hình dạng nó thế nào ?”

Các quan tâu : “ Chúng tôi đều thấy”. Rồi đua nhau trình bày hình dáng của con dao. Người thì nói sắc dao thanh tịnh như hoa sen xanh. Người lại nói hình như sừng dê. Người thì nói dao màu hồng đỏ như lửa. Người lại nói dao đen tuyền như rắn đen.

Nhà vua cả cười bảo : “ Các khanh đều chẳng thấy biết hình dáng thật của con dao của ta”.

Nầy Thiện-nam-tử ! Bồ-Tát xuất hiện nơi đời nói tướng chơn thiệt của ngã cũng như vậy. Nói xong bỏ đi. Như Vương-tử mang con dao tốt trốn qua nước khác.

Người phàm phu ngu mê cho rằng tất cả đều có ngã, có ngã. Như người dân hèn ngũ nhờ nhà người khác, mơ nói con dao ! con dao !

Hàng Thanh-Văn, Duyên-Giác hỏi các chúng sanh, tướng của ngã như thế nào ? Đáp rằng : “ Tôi thấy tướng của ngã lớn bằng ngón tay cái. Có kẻ nói, như hột gạo. Có kẻ nói như hột cỏ. Cũng có kẽ nói tướng của ngã ở trong tâm, sáng rỡ như mặt trời”.

Những chúng sanh đó đều chẳng biết tướng của ngã. Như các quan chẳng biết hình dáng của con dao.

Bồ-Tát nói tướng trạng của ngã, hàng phàm phu chẳng rõ biết, vọng tưởng ra các hình tướng của ngã, như những người nói hình dáng của con dao, giống như sừng dê đen v.v…

Các hạng phàm phu đó, tuần tự nối nhau mà sanh những tà kiến.

Vì dứt những tà kiến đó, nên đức Như-Lai hiện ra đời, nói pháp vô-ngã. Vương- tử bảo các quan : Trong kho tàng của ta không có thứ dao như vậy.

Nầy Thiện-nam-tử ! Hôm nay đức Như-Lai nói ngã chơn thật gọi là Phật tánh. Phật tánh như vậy ở trong phật pháp của ta, như con dao tốt kia.


Hi, hi, khúc kết luận hay quá: Ta nói pháp vô ngã là để phá bỏ tà kiến về Ngã Chân Thật, để hôm nay ta nói Ngã Chân Thật là Phật Tánh. Mà nhiều người học Phật Pháp miệng nói lý thuyết Vô Ngã mà chẳng biết rõ tưởng là Không có Ngã, ai dè Phật dạy trong Kinh ấy là có Ngã Chân Thật đấy! Nó là Phật Tánh, hay cũng là Tự Tánh,...

Trong Phẩm này, Phật dạy rằng: Thanh Văn, Duyên Giác chẳng rõ Phật Tánh (thậm chí chẳng biết gì nếu không nghe các pháp hội đại thừa), Bồ Tát thập trụ thì được chút ít. Ba Tuần thần tượng docoden, trong khi docoden chỉ mới lĩnh hội đến giáo lý Duyên Giác, chẳng biết gì về Phật Tánh cả!
Hí hí,
BT "hội trẩn" với chư Phật xong rồi,
Theo ý của A Di Đà Phật -"khoa trưởng" khoa tà kiến điên đảo chấp trước kiên cố thì quyết định phương án ra toa cho VNBN là:

Để cuộc đời phiền não khổ đau, làm tan đi bệnh tình cố chấp !

Hí hí há há

Mến kính,
Ba Tuần.

Ps: Lúc nào khổ quá chịu hết nổi thì quay lại đây, hi vọng lúc ấy Ba Tuần chưa ngưng thở để về bên Phật.
 
Last edited:

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
30/7/13
Bài viết
1,240
Điểm tương tác
876
Điểm
113
Hề hề,

Không cho VNBN ra đề tài nữa hề hề; vì đề tài của VNBN có quá nhiều biến số. Biến số nhiều thì cái gì cũng có thể là đáp án bởi ở nơi muôn hình vạn trạng thì cái gì cũng có thể xảy ra.

VNBN là Di đà tử thì chắc biết Cư sĩ Tịnh độ Lý Bỉnh Nam, người Đài gốc Trung, đệ tử tục gia của Đại sư Ấn Quang, được gọi là Đại lão...Cư sĩ, he he về Tịnh độ.
Đại lão Cư sĩ quyết ngôn rằng "Cùng tận hư không chẳng ngoài Nhất Tâm. Cực lạc Di đà đều tại tâm chúng ta. Tâm niệm Di đà tức Di đà ứng hiện, đây là phần Sự, thuộc tính của Tự tánh nên gọi là Tự Tánh Di Đà. Y báo, Chánh báo cũng không ngoài Nhất tâm nên gọi là Duy Tâm Tịnh Độ."
Hê hê, Di đà thuộc Tâm. Mà Tịnh thổ cũng thuộc Tâm. Mà Tâm đó là Nhất Tâm. Tại sao VNBN lại hỏi Phật A di đà là vị nào? Vậy phải chăng Phật A di đà ngoài Tâm chăng? (Và Tịnh thổ cũng ngoài Tâm chăng?)


Trừng Hải
 
Last edited:
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

TOP 5 Tài Thí

Bên trên