Xin được tham gia để cùng Minh Tâm Kiến Tánh

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Này các bạn hiền.

Xin được tặng các bạn hiền lời khuyên chân thành nhất là:
Nếu các bạn hiền "OPEN MIND".

Xin các bạn hiền Mở Tâm bằng cách không suy nghĩ, so sánh, phân biệt cái BIẾT của mình với cái BIẾT của người khác.

Vì cái BIẾT của mình thật sự là cái KHÔNG BIẾT của người khác.
Vì cái BIẾT của người khác thật sự là cái KHÔNG BIẾT của mình.

Như vậy cái BIẾT của mình đồng nghĩa với cái KHÔNG BIẾT của mình.

Tại sao cái BIẾT của Đức Phật chúng sanh nào cũng BIẾT là Chân Lý?
Vì cái BIẾT của chúng sanh Vô Phân Biệt như là cái BIẾT của Đức Phật.


Khi LÝ LUẬN:
1- Đừng trích dẫn kinh sách Ba Thừa.
2- Đừng dùng chữ trong kinh sách.
3- Đừng áp dụng lý Duyên Khởi không đúng chỗ.
4- Đừng phân biệt tôn giáo ngoại đạo.


Xin được tham gia để cùng Minh Tâm Kiến Tánh với các bạn về cái nhận xét*"KHÔNG":

Nếu không có*"KHÔNG" thì không có vạn vật vũ trụ.

Chứng minh:

*"KHÔNG GIAN" là chỗ cho vạn vật vũ trụ hình thành.
**"KHÔNG GIAN" là sự sống cho vạn vật vũ trụ hình thành

Xin mời các bạn hiền LÝ LUẬN "KHÔNG" bằng nhận xét không trích dẫn kinh sách.

LÝ LUẬN Kế tiếp:***"KHÔNG" là SẮC có TƯỚNG*"KHÔNG"

Thành thật cảm ơn
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Chứng minh:

*"KHÔNG GIAN" là chỗ cho vạn vật vũ trụ hình thành.
**"KHÔNG GIAN" là sự sống cho vạn vật vũ trụ hình thành



ha ha ahah a.. vậy thì xin CHỨNG MINH lại với đại ca VM:

- đặt cái "KHÔNG GIAN" đó = CHƠN TÂM luôn .. thì đúng là tất cả vũ trụ này .. chỉ có TÂM ... cho nên hiện tượng tam giới duy tâm, bởi vì .. VŨ TRỤ chính là "TÂM" ..


như vậy .. chắc là chỉ còn một số đệ tử phật môn đi tới đây mà tham gia thôi ..

SÂN CHƠI TUY ÍT NGƯỜI .. vẫn không kém phần linh động .. bởi vì TÂM nào cũng chạy ầm ầm như thác đổ .. ha hahahahhaha

đúng hông nè ??




Tại sao cái BIẾT của Đức Phật chúng sanh nào cũng BIẾT là Chân Lý?

nhưng có một cái biết mà PHẬT biết .. nhưng CHÚNG SANH thì không biết

- Phật biết chúng sanh là TÂM ..

- còn Chúng Sanh chỉ biết Chúng Sanh là Chúng Sanh


cho nên cái Phật biết thêm là "ĐẠI DỤNG của TÂM" .. còn Chúng Sanh thì đối với tâm .. thì thấy lần nào .. SỢ HỎNG THẬT cái tâm đó


vì vậy mới có tổ dạy:

không TÂM chả cầu PHẬT .. cầu PHẬT chính là TÂM .. bởi vì Chúng Sanh hỏng biết dụng tâm như là Phật.

đúng hông đại ca VM ??

:lol: :lol:
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Này các bạn hiền.

Xin được tặng các bạn hiền lời khuyên chân thành nhất là:
Nếu các bạn hiền "OPEN MIND".

Xin các bạn hiền Mở Tâm bằng cách không suy nghĩ, so sánh, phân biệt cái BIẾT của mình với cái BIẾT của người khác.

Vì cái BIẾT của mình thật sự là cái KHÔNG BIẾT của người khác.
Vì cái BIẾT của người khác thật sự là cái KHÔNG BIẾT của mình.

Như vậy cái BIẾT của mình đồng nghĩa với cái KHÔNG BIẾT của mình.

Tại sao cái BIẾT của Đức Phật chúng sanh nào cũng BIẾT là Chân Lý?
Vì cái BIẾT của chúng sanh Vô Phân Biệt như là cái BIẾT của Đức Phật.


Khi LÝ LUẬN:
1- Đừng trích dẫn kinh sách Ba Thừa.
2- Đừng dùng chữ trong kinh sách.
3- Đừng áp dụng lý Duyên Khởi không đúng chỗ.
4- Đừng phân biệt tôn giáo ngoại đạo.


Xin được tham gia để cùng Minh Tâm Kiến Tánh với các bạn về cái nhận xét*"KHÔNG":

Nếu không có*"KHÔNG" thì không có vạn vật vũ trụ.

Chứng minh:

*"KHÔNG GIAN" là chỗ cho vạn vật vũ trụ hình thành.
**"KHÔNG GIAN" là sự sống cho vạn vật vũ trụ hình thành

Xin mời các bạn hiền LÝ LUẬN "KHÔNG" bằng nhận xét không trích dẫn kinh sách.

LÝ LUẬN Kế tiếp:***"KHÔNG" là SẮC có TƯỚNG*"KHÔNG"

Thành thật cảm ơn

Bạn nói thẳng về KHÔNG luôn đi có liên quan gì đến chúng ta, tại sao qua cái không mà Minh tâm Kiến tánh? Lấy thí dụ từ tâm, tánh chúng ta ra mà nói, không nên làm như kiểu nghiên cứu triết học, mệt mỏi lắm.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Bạn nói thẳng về KHÔNG luôn đi có liên quan gì đến chúng ta, tại sao qua cái không mà Minh tâm Kiến tánh? Lấy thí dụ từ tâm, tánh chúng ta ra mà nói, không nên làm như kiểu nghiên cứu triết học, mệt mỏi lắm.


ha ha ha ha .. tui có một điều quan ngại .. là chỗ này:

- nhiều khi bắt đầu từ một chỗ không đúng .. chọn "KHÔNG ĐÚNG CÁI THÂN" .. thì cho dù có là "MINH TÂM" cũng không biết làm sao kiến tánh

cho nên .. danh từ MINH TÂM ít có ai nói .. bởi vì nó không phải là điểm tựa là: CHƠN TÂM để mà KIẾN TÁNH

thí dụ chúng ta ai cũng từng nghe qua bài kệ của THẦN TÚ rùi:

Thân thị Bồ đề thọ,
Tâm như minh cảnh đài,
Thời thời cần phất thức,
Vật sử nhá trần ai.

Bản dịch của Tô Quế:
Thân thiệt Bồ đề thọ,
Lòng như minh cảnh đài,
Hằng hằng lau phủi sạch,
Chớ để vướng trần ai.


bạn VNBN nghĩ sao ??


:lol: :lol:
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha ha ha .. tui có một điều quan ngại .. là chỗ này:

- nhiều khi bắt đầu từ một chỗ không đúng .. chọn "KHÔNG ĐÚNG CÁI THÂN" .. thì cho dù có là "MINH TÂM" cũng không biết làm sao kiến tánh

cho nên .. danh từ MINH TÂM ít có ai nói .. bởi vì nó không phải là điểm tựa là: CHƠN TÂM để mà KIẾN TÁNH

thí dụ chúng ta ai cũng từng nghe qua bài kệ của THẦN TÚ rùi:

Thân thị Bồ đề thọ,
Tâm như minh cảnh đài,
Thời thời cần phất thức,
Vật sử nhá trần ai.

Bản dịch của Tô Quế:
Thân thiệt Bồ đề thọ,
Lòng như minh cảnh đài,
Hằng hằng lau phủi sạch,
Chớ để vướng trần ai.


bạn VNBN nghĩ sao ??


:lol: :lol:

Tại sao gọi là minh tâm kiến tánh?
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha .. tại vì danh từ "MINH TÂM" không miêu tả đúng:

- TỪ TRỐNG RỖNG [NHỨT = bất tăng bất giảm .. bất cấu bất tịnh] --> NHỊ


và NHỊ = thì không phải là NHỨT

NHẤT không đồng LƯỠNG

cho nên MINH TÂM thế nào .. cũng là LẮM TRẦN LAO và tốn công vô ích ... hổng có lý giải nào dùng đó .. để tìm thấy: ĐỆ NHỨT NGHĨA ĐẾ tức là hiện tượng chơn tâm thường trú .. và đại dụng của nó

cũng vì vậy mà BÀI KỆ của HUỆ NĂNG siêu việt .. và hay hơn


bạn VNBN thấy có lý không ?


bồ đề bổn vô vật

minh cảnh chẳng phải đài [cũng hỏng phải là cái đài .. là vật luôn]

bổn lai vô nhất vật [làm sao tăng .. làm sao giảm]

có gì DÍNH TRẦN AI ??



cho nên ... bài kệ của HUỆ NĂNG là chỉ -->> CHƠN TÂM

nếu không thấy CHƠN TÂM .. làm sao TRỰC CHỈ CHƠN TÂM để mà KIẾN TÁNH ??

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha hah .. hơn nữa bạn VNBN ơi:

thông thường muốn MINH TÂM [bắt đầu từ tâm NHỊ = tức là LƯỠNG ] .. thì phải NHẬP PHÁP GIỚI và các CÕI

và sản phẩm có được tức là --> GIÁC NGỘ PHÁP THÂN [cũng tức là có sự hiện diện của CHƠN TÂM ]


Pháp thân này vĩnh cữu [thường trú]

trải qua vô lượng kiếp

vẫn bất tăng bất giảm

bất cấu bất tịnh

ung dung đi vào mọi kiếp sống


cho nên .. cũng là MỘT THỜI GIAN SAU mới tới đó thôi tức là có CHƠN TÂM .. để mà TRỰC CHỈ

vì vậy . rõ ràng là HUỆ NĂNG đã đến trước THẦN TÚ một chặng ..


phải hông bạn VNBN ??

:lol: :lol:
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Này các bạn hiền.

Xin được tặng các bạn hiền lời khuyên chân thành nhất là:
Nếu các bạn hiền "OPEN MIND".

Xin các bạn hiền Mở Tâm bằng cách không suy nghĩ, so sánh, phân biệt cái BIẾT của mình với cái BIẾT của người khác.

Vì cái BIẾT của mình thật sự là cái KHÔNG BIẾT của người khác.
Vì cái BIẾT của người khác thật sự là cái KHÔNG BIẾT của mình.

Như vậy cái BIẾT của mình đồng nghĩa với cái KHÔNG BIẾT của mình.

Tại sao cái BIẾT của Đức Phật chúng sanh nào cũng BIẾT là Chân Lý?
Vì cái BIẾT của chúng sanh Vô Phân Biệt như là cái BIẾT của Đức Phật.


Khi LÝ LUẬN:
1- Đừng trích dẫn kinh sách Ba Thừa.
2- Đừng dùng chữ trong kinh sách.
3- Đừng áp dụng lý Duyên Khởi không đúng chỗ.
4- Đừng phân biệt tôn giáo ngoại đạo.


Xin được tham gia để cùng Minh Tâm Kiến Tánh với các bạn về cái nhận xét*"KHÔNG":

Nếu không có*"KHÔNG" thì không có vạn vật vũ trụ.

Chứng minh:

*"KHÔNG GIAN" là chỗ cho vạn vật vũ trụ hình thành.
**"KHÔNG GIAN" là sự sống cho vạn vật vũ trụ hình thành

Xin mời các bạn hiền LÝ LUẬN "KHÔNG" bằng nhận xét không trích dẫn kinh sách.

LÝ LUẬN Kế tiếp:***"KHÔNG" là SẮC có TƯỚNG*"KHÔNG"

Thành thật cảm ơn

Này các bạn hiền. *

"KHÔNG" là SẮC có TƯỚNG*"KHÔNG".

Dẫn giải:

Tướng của SẮC là*"KHÔNG"! Tướng của KHÔNG là SẮC.

Hãy cùng chứng nghiệm:

TƯỚNG KHÔNG ở người là THÂN.
TƯỚNG KHÔNG ở Vạn Vật là Người, Cây, Cỏ, Đất, Đá, Côn Trùng, Thú Vật, Chim, Cá, Núi Non, Sông Suối, Hành Tinh, Thái Dương Hệ, Mặt Trăng, Mặt Trời, Sao Tính Tú........

Nói chung TƯỚNG Vạn Vật Vũ Trụ là TƯỚNG KHÔNG.

Nói một cách khác:
Sao không tự hỏi*"Nếu KHÔNG không có TƯỚNG thì Đức Phật giảng dạy Bát Nhã Tâm Kinh làm chi".

Hòa Thượng Thích Thanh Từ gọi TƯỚNG KHÔNG là*"Ông Chủ".
Tổ Lâm Tế gọi TƯỚNG KHÔNG là*"Vô Vị Chân Nhân".
Thiền gia gọi TƯỚNG KHÔNG là*"cây gậy".
Tổ Bồ Đề Đạt Ma gọi TƯỚNG KHÔNG là*"KHÔNG BIẾT".

LÝ LUẬN Kế tiếp: **"KHÔNG" là TÂM là TÁNH. TÁNH của TÂM là "KHÔNG".
 
Last edited:

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha haha .. hôm nay sao bạn HIỀN VM hay quá vây ...

TẦM sinh ra ---> CÁC TƯỚNG của 12 loài trong tam giới

nên mới có câu: TƯỚNG của 12 LOÀI là tự "TÂM SANH"



***khi chúng ta đặt tâm = nhứt

thì tất cả các loài = NHỊ .. đều do NHỨT sinh ra ..




nhưng mà đoạn sau: thì nói TÁNH ...


TÁNH của 12 LOÀI: gọi là VÔ MINH [ha ha hahahhahaha]... thí dụ như là Kinh Thủ Lăng Nghiêm liệt kê:


a. Tánh của loài noãn sanh:

- hư vọng luân hồi

- điên đảo về động

->> hòa hợp thành khối .. vọng tưởng thăng trầm


b. Loài Thai Sanh:

- tạp nhiễm luân hồi

- điên đảo về dục

->> hóa hợp thành sanh .. vọng tưởng ngang dọc




c. Tánh của Loài Thấp Sanh:

- chấp trước luân hồi

- hướng về điên đảo

->> hòa hợp thành noãn [hơi ấm] .. vọng tưởng lăng xắng


......


cho tới: loài thứ 12 luôn:

Tánh của Loài Phi Vô Tưởng:

- có oán hại luân hồi

- điên đảo về sát [hại ... cũng tính luôn như là hăm, hiếp hù .. ha ha haha]

-->> hòa hợp thành quái, vọng tưởng ăn thịt cha mẹ




thì rõ ràng: TUY VÔ MINH THỰC TÁNH là PHẬT TÁNH [tức là tánh KHÔNG] ... nhưng các LOÀI đều có LUÂN HỒI, ĐIÊN ĐẢO riêng


và phải "XÓA HẾT" CÁI MÀN MÂY CHE ĐÓ .. vì màn mây điên đảo đó khiến "TÂM" = không còn được thấy nữa .. nên gọi là THÁI HƯ

và khi TIN NHẬN có THẬT TÁNH là KHÔNG rùi .. hay KHÔNG = PHẬT TÁNH = tức là THỰC TƯỚNG rùi

thì mới có cái "ĐẠI DỤNG" .. tức là hiện tượng giải thoát từ cái THỰC TƯỚNG ẤY


và gọi là: THỰC TƯỚNG GIẢI THOÁT hệt như bài CHỨNG ĐẠO CA của ngài Vĩnh Gia Huyền Giác:


vô minh .. thật tánh tức phật tánh

ảo hóa không thân .. tức pháp thân



cho nên .. PHẢI XÓA HẾT NGHI .. ĐI VÀO CHỈ RÕ .. có cái thân gọi là "THỰC TƯỚNG" = PHẬT TÁNH đó ..

thì mới có cái gọi là THỰC TƯỚNG GIẢI THOÁT ..


-->> nhưng TAM GIỚI LỚN LẮM ... ha ha hahahahahahahhahahaha



phải hông bạn Hiền VM ??


:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha .. thì vẫn cùng QUAN NGẠI đó chưa giải quyết luôn:

HƯ KHÔNG = THẬT TÁNH

nhưng nó vốn không ngăn trở HƯ VỌNG tức là các tướng của 12 loài xuất hiện


mà mỗi loài .. tướng nào thì tánh đó .. = đâu có còn "TÁNH KHÔNG nữa"


cho nên .. tuy VŨ TRỤ có nhiều thời gian .. nhưng HƯ VỌNG tiếp tục chạy vòng vòng quanh HƯ VỌNG .. vì vậy mới có LỤC ĐẠO LUÂN HỒI và những khổ đau: của MUÔN LƯỢNG KIẾP của những loài khác nhau


bạn VM có nghĩ như vậy hông ?

:lol: :lol:
 

123456789

Registered
Phật tử
Tham gia
14 Thg 6 2009
Bài viết
491
Điểm tương tác
76
Điểm
28
26220144_1363407740432363_2023445007636702408_n.jpg


Lớn lao thay giáo pháp Tịnh Độ! Tâm này làm Phật, tâm này là Phật, pháp Trực Chỉ Nhân Tâm phải thua pháp này về mặt kỳ đặc (đặc biệt, lạ lùng). Mười niệm, một niệm liền lên Bất Thoái. Dù trải bao kiếp tu chứng vẫn ngưỡng mộ phong thái cao xa của pháp này. Độ khắp thượng trung hạ căn, thống nhiếp Luật, Giáo, Thiền Tông. Mưa đúng thời nhuần thấm mọi vật, như biển cả thâu nạp muôn sông. Hết thảy pháp Thiên, Viên, Đốn, Tiệm, không gì chẳng lưu xuất từ pháp giới này; hết thảy hạnh Đại, Tiểu, Quyền, Thật, không hạnh nào chẳng quy hoàn pháp giới này. Chẳng đoạn Hoặc nghiệp, được dự vào Bổ Xứ. Ngay trong một đời này, chứng Đại Bồ Đề. Chúng sanh chín pháp giới lìa pháp này thì trên chẳng thể viên thành Phật đạo. Mười phương chư Phật bỏ pháp này thì dưới chẳng thể lợi khắp quần sanh. Do vậy, Hoa Tạng hải chúng đều tuân theo mười đại nguyện vương. Hội Pháp Hoa xưng niệm một tiếng đều chứng Thật Tướng các pháp. Lực dụng lớn lao như thế, chư Phật cùng tuyên dương. Phát huy tột bậc đến như vậy, chư Tổ đều cùng như thế. Thật có thể nói là lời cực đàm (bàn luận đến tột cùng) của cả một đời giáo hóa, là đại giáo Nhất Thừa vô thượng vậy! Chẳng trồng cội đức, dù trải bao kiếp cũng khó được gặp gỡ! May được nghe ngóng, un đúc, gắng sức tu trì, sợ lũ cuồng đồ vô tri kia chê là thiển cận, cho nên y giáo khen ngợi, thuật bày để họ phụng hành vậy!

Hỏi: Pháp môn Niệm Phật người ngu cũng tu được, Luật, Giáo, Thiền Tông kẻ trí còn khó hiểu được, sao lại nói pháp này thống nhiếp các pháp kia?

Đáp: Muốn biết nghĩa này, cần phải hiểu kỹ sự lớn - nhỏ, hơn - kém giữa Phật lực và tự lực thì hết thảy nghi hoặc sẽ ào ạt tiêu tan, cởi gỡ ngay! Phật và chúng sanh tâm tánh tuy đồng, nhưng nếu luận về lực dụng thì khác biệt vời vợi như trời với đất. Ấy là vì chúng sanh có đủ vô lượng phiền não ác nghiệp, nên công đức - trí huệ chẳng thể hiện tiền. Phật đầy đủ vô lượng công đức - trí huệ, phiền não ác nghiệp hết sạch không còn sót. Phật và chúng sanh mê - ngộ bất đồng, cho nên lực dụng hơn - kém thật khác! Luật, Giáo, Thiền Tông đều cậy vào tự lực để liễu thoát sanh tử. Vì thế, trải kiếp dài lâu vẫn khó thoát khỏi. Pháp môn Niệm Phật hoàn toàn cậy vào Phật lực kiêm thêm tự lực để liễu thoát sanh tử. Vì thế, hết một đời này liền lên Bất Thoái.

Hỏi: Tự lực, Phật lực nghĩa như thế nào, xin giảng rõ cho!

Đáp: Luật, Giáo, Thiền Tông thoạt đầu phải hiểu sâu xa giáo lý, y giáo tu hành, công tu hành sâu, đoạn Hoặc chứng Chân mới thoát sanh tử. Nếu chẳng hiểu giáo lý thì là tu mù luyện đui. Nếu không, được chút ít đã cho là đủ, liền bị ma dựa, phát cuồng. Dẫu cho hiểu lý, công sâu, cũng phải đoạn Hoặc. Nếu còn mảy may chưa đoạn sạch thì vẫn y như cũ chẳng thoát khỏi vòng khổ. Đến khi nào Hoặc nghiệp hết sạch mới có thể lìa khỏi sanh tử, nhưng vẫn còn cách địa vị Phật rất xa. Lại phải trải qua bao kiếp tấn tu mới có thể viên mãn Phật quả. Ví như thứ dân sanh ra thông minh, trí huệ, đọc sách học văn nhọc nhằn nhiều năm, học vấn đã thành, thi đậu làm quan. Do có tài năng lớn, cho nên từ chức nhỏ được thăng lên dần, cho đến làm tể tướng, làm quan cực phẩm, không thể thăng lên được nữa. Trong quần thần địa vị bậc nhất, nhưng nếu so với thái tử, quý - hèn một trời một vực, huống gì [sánh với] hoàng đế? Suốt đời làm bầy tôi, phụng hành mạng vua, cúc cung tận tụy, giúp vua cai trị quốc gia. Nhưng địa vị tướng quốc ấy thật chẳng dễ dàng, nhọc nhằn cả nửa đời người, nai lưng chịu đựng, rồi đến rốt cuộc chẳng qua chỉ như vậy! Nếu học vấn tài năng hơi kém cỏi hơn, chẳng đạt được như vậy ắt có đến trăm ngàn vạn ức người! Đấy là tự lực. Học vấn tài năng ví như hiểu sâu giáo lý, y giáo tu hành. Địa vị đến chức Tể Tướng ví như công tu hành sâu dầy, đoạn Hoặc chứng Chân. Chỉ có thể xưng là thần, chẳng dám xưng là vua (Bầy tôi nhất định chẳng dám xưng là vua. Bầy tôi muốn làm vua trừ phi thác sanh trong cung vua, làm hoàng thái tử. Tu các pháp môn khác cũng có thể thành Phật, nhưng so với pháp Tịnh Độ thì khác biệt còn gấp nhiều lần [sự khác biệt] giữa ngày và kiếp. Người đọc phải khéo hiểu ý này, đừng chấp chặt vào từ ngữ. Nhưng theo như phần cuối kinh Hoa Nghiêm, Đẳng Giác Bồ Tát còn dùng mười đại nguyện vương để hồi hướng vãng sanh, rất giống với ý nghĩa thác sanh trong hoàng cung, làm hoàng thái tử. Pháp môn Tịnh Độ có được kinh Hoa Nghiêm giống như biển cả dung nạp vạn con sông, như thái hư bao trùm vạn tượng. Cao đẹp thay! Lớn lao thay!) ví như tuy thoát sanh tử, nhưng còn chưa thành Phật! Những kẻ học vấn chưa đầy đủ, chẳng thể [đạt được] như vậy rất đông; ví như những người chưa đoạn sạch Hoặc, chẳng thể thoát khỏi biển khổ sanh tử rất nhiều.

Trong pháp môn Niệm Phật, dẫu chưa hiểu giáo lý, chưa đoạn Hoặc nghiệp, chỉ cần tín nguyện trì danh cầu sanh Tịnh Độ, lúc lâm chung quyết định được Phật đích thân rủ lòng tiếp dẫn vãng sanh Tây Phương. Khi đã sanh về Tây Phương, thấy Phật nghe pháp, ngộ Vô Sanh Nhẫn, ngay trong một đời này quyết định bổ vào địa vị Phật. Đây là Phật lực lại kiêm tự lực. Nói “tín nguyện trì danh” chính là do tự lực có thể cảm được Phật. Thệ nguyện nhiếp thọ, rủ lòng Từ tiếp dẫn chính là Phật lực có thể ứng với ta. Do cảm ứng đạo giao cho nên được như thế. Nếu lại hiểu sâu xa giáo lý, đoạn Hoặc chứng Chân thì phẩm vị vãng sanh càng cao, viên thành Phật đạo càng lẹ! Do vậy, Văn Thù, Phổ Hiền, Hoa Tạng hải chúng, Mã Minh, Long Thọ, tổ sư các tông đều nguyện vãng sanh. Ví như thác sanh trong hoàng cung, vừa ra khỏi thai mẹ đã sang quý lấn át quần thần, đấy là nhờ vào sức vua. Đến khi khôn lớn, học vấn, tài năng mỗi mỗi đều đầy đủ, bèn có thể kế thừa ngôi vua, bình trị thiên hạ. Hết thảy bầy tôi đều phải nghe chiếu dụ. Đấy chính là vương lực, tự lực đều cùng có.

Pháp môn Niệm Phật cũng giống như thế. Chưa đoạn Hoặc nghiệp, cậy vào Phật từ lực vãng sanh Tây Phương, liền thoát khỏi sanh tử. Ví như Thái Tử mới sanh đã sang quý lấn át quần thần. Đã được vãng sanh thì Hoặc nghiệp tự đoạn, quyết định bổ vào địa vị Phật, như Thái Tử khôn lớn, thừa kế ngôi vua, bình trị thiên hạ. Lại nữa, những vị đã đoạn Hoặc nghiệp như Mã Minh, Long Thọ, tổ sư các tông, những vị đã đạt tới địa vị Bổ Xứ như Văn Thù, Phổ Hiền, Hoa Tạng hải chúng đều nguyện vãng sanh. Ví như thuở xưa, trấn giữ chốn biên cương quê mùa, chẳng thể kế thừa ngôi báu; nay sống tại Đông Cung chẳng bao lâu sẽ đăng cực (lên ngôi vua). Xin hãy bỏ sạch thói cũ, đối với pháp môn này sanh lòng tín nguyện cùng cực, chuyên tinh tu tập thì vô tận phiền não nhanh chóng đoạn sạch chẳng khó khăn gì, vô lượng pháp môn tự nhiên chứng nhập. Viên thành vô thượng Phật đạo, độ thoát vô biên chúng sanh như trao bằng khoán ra lấy lại vật cũ. Hãy nên cố gắng! Hãy gắng sức lên!

Ấn Quang Đại Sư (Tổ Sư Đời Thứ 13 Của Tịnh Độ Tông Và Cũng Là Hóa Thân Của Đại Thế Chí Bồ Tát)
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha ha .. tại vì danh từ "MINH TÂM" không miêu tả đúng:

- TỪ TRỐNG RỖNG [NHỨT = bất tăng bất giảm .. bất cấu bất tịnh] --> NHỊ


và NHỊ = thì không phải là NHỨT

NHẤT không đồng LƯỠNG

cho nên MINH TÂM thế nào .. cũng là LẮM TRẦN LAO và tốn công vô ích ... hổng có lý giải nào dùng đó .. để tìm thấy: ĐỆ NHỨT NGHĨA ĐẾ tức là hiện tượng chơn tâm thường trú .. và đại dụng của nó

cũng vì vậy mà BÀI KỆ của HUỆ NĂNG siêu việt .. và hay hơn


bạn VNBN thấy có lý không ?


bồ đề bổn vô vật

minh cảnh chẳng phải đài [cũng hỏng phải là cái đài .. là vật luôn]

bổn lai vô nhất vật [làm sao tăng .. làm sao giảm]

có gì DÍNH TRẦN AI ??



cho nên ... bài kệ của HUỆ NĂNG là chỉ -->> CHƠN TÂM

nếu không thấy CHƠN TÂM .. làm sao TRỰC CHỈ CHƠN TÂM để mà KIẾN TÁNH ??

:lol: :lol:
Bạn nói vậy thì chắc bị ăn đá là cái chắc. Thôi, đừng mượn Tổ ra mà nói.

Lẽ ra nên ngậm miệng thì đúng hơn.
Cục đá, cục đá, cây cỏ cũng đều là vô vi hết, mọi lời nói miêu tả đều trật.

Hỏi: Tâm là gì? Bạn có nó không? Cục đá có không? Tại sao lại như vậy?

 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
26220144_1363407740432363_2023445007636702408_n.jpg


Lớn lao thay giáo pháp Tịnh Độ! Tâm này làm Phật, tâm này là Phật, pháp Trực Chỉ Nhân Tâm phải thua pháp này về mặt kỳ đặc (đặc biệt, lạ lùng). Mười niệm, một niệm liền lên Bất Thoái. Dù trải bao kiếp tu chứng vẫn ngưỡng mộ phong thái cao xa của pháp này. Độ khắp thượng trung hạ căn, thống nhiếp Luật, Giáo, Thiền Tông. Mưa đúng thời nhuần thấm mọi vật, như biển cả thâu nạp muôn sông. Hết thảy pháp Thiên, Viên, Đốn, Tiệm, không gì chẳng lưu xuất từ pháp giới này; hết thảy hạnh Đại, Tiểu, Quyền, Thật, không hạnh nào chẳng quy hoàn pháp giới này. Chẳng đoạn Hoặc nghiệp, được dự vào Bổ Xứ. Ngay trong một đời này, chứng Đại Bồ Đề. Chúng sanh chín pháp giới lìa pháp này thì trên chẳng thể viên thành Phật đạo. Mười phương chư Phật bỏ pháp này thì dưới chẳng thể lợi khắp quần sanh. Do vậy, Hoa Tạng hải chúng đều tuân theo mười đại nguyện vương. Hội Pháp Hoa xưng niệm một tiếng đều chứng Thật Tướng các pháp. Lực dụng lớn lao như thế, chư Phật cùng tuyên dương. Phát huy tột bậc đến như vậy, chư Tổ đều cùng như thế. Thật có thể nói là lời cực đàm (bàn luận đến tột cùng) của cả một đời giáo hóa, là đại giáo Nhất Thừa vô thượng vậy! Chẳng trồng cội đức, dù trải bao kiếp cũng khó được gặp gỡ! May được nghe ngóng, un đúc, gắng sức tu trì, sợ lũ cuồng đồ vô tri kia chê là thiển cận, cho nên y giáo khen ngợi, thuật bày để họ phụng hành vậy!

Hỏi: Pháp môn Niệm Phật người ngu cũng tu được, Luật, Giáo, Thiền Tông kẻ trí còn khó hiểu được, sao lại nói pháp này thống nhiếp các pháp kia?

Đáp: Muốn biết nghĩa này, cần phải hiểu kỹ sự lớn - nhỏ, hơn - kém giữa Phật lực và tự lực thì hết thảy nghi hoặc sẽ ào ạt tiêu tan, cởi gỡ ngay! Phật và chúng sanh tâm tánh tuy đồng, nhưng nếu luận về lực dụng thì khác biệt vời vợi như trời với đất. Ấy là vì chúng sanh có đủ vô lượng phiền não ác nghiệp, nên công đức - trí huệ chẳng thể hiện tiền. Phật đầy đủ vô lượng công đức - trí huệ, phiền não ác nghiệp hết sạch không còn sót. Phật và chúng sanh mê - ngộ bất đồng, cho nên lực dụng hơn - kém thật khác! Luật, Giáo, Thiền Tông đều cậy vào tự lực để liễu thoát sanh tử. Vì thế, trải kiếp dài lâu vẫn khó thoát khỏi. Pháp môn Niệm Phật hoàn toàn cậy vào Phật lực kiêm thêm tự lực để liễu thoát sanh tử. Vì thế, hết một đời này liền lên Bất Thoái.

Hỏi: Tự lực, Phật lực nghĩa như thế nào, xin giảng rõ cho!

Đáp: Luật, Giáo, Thiền Tông thoạt đầu phải hiểu sâu xa giáo lý, y giáo tu hành, công tu hành sâu, đoạn Hoặc chứng Chân mới thoát sanh tử. Nếu chẳng hiểu giáo lý thì là tu mù luyện đui. Nếu không, được chút ít đã cho là đủ, liền bị ma dựa, phát cuồng. Dẫu cho hiểu lý, công sâu, cũng phải đoạn Hoặc. Nếu còn mảy may chưa đoạn sạch thì vẫn y như cũ chẳng thoát khỏi vòng khổ. Đến khi nào Hoặc nghiệp hết sạch mới có thể lìa khỏi sanh tử, nhưng vẫn còn cách địa vị Phật rất xa. Lại phải trải qua bao kiếp tấn tu mới có thể viên mãn Phật quả. Ví như thứ dân sanh ra thông minh, trí huệ, đọc sách học văn nhọc nhằn nhiều năm, học vấn đã thành, thi đậu làm quan. Do có tài năng lớn, cho nên từ chức nhỏ được thăng lên dần, cho đến làm tể tướng, làm quan cực phẩm, không thể thăng lên được nữa. Trong quần thần địa vị bậc nhất, nhưng nếu so với thái tử, quý - hèn một trời một vực, huống gì [sánh với] hoàng đế? Suốt đời làm bầy tôi, phụng hành mạng vua, cúc cung tận tụy, giúp vua cai trị quốc gia. Nhưng địa vị tướng quốc ấy thật chẳng dễ dàng, nhọc nhằn cả nửa đời người, nai lưng chịu đựng, rồi đến rốt cuộc chẳng qua chỉ như vậy! Nếu học vấn tài năng hơi kém cỏi hơn, chẳng đạt được như vậy ắt có đến trăm ngàn vạn ức người! Đấy là tự lực. Học vấn tài năng ví như hiểu sâu giáo lý, y giáo tu hành. Địa vị đến chức Tể Tướng ví như công tu hành sâu dầy, đoạn Hoặc chứng Chân. Chỉ có thể xưng là thần, chẳng dám xưng là vua (Bầy tôi nhất định chẳng dám xưng là vua. Bầy tôi muốn làm vua trừ phi thác sanh trong cung vua, làm hoàng thái tử. Tu các pháp môn khác cũng có thể thành Phật, nhưng so với pháp Tịnh Độ thì khác biệt còn gấp nhiều lần [sự khác biệt] giữa ngày và kiếp. Người đọc phải khéo hiểu ý này, đừng chấp chặt vào từ ngữ. Nhưng theo như phần cuối kinh Hoa Nghiêm, Đẳng Giác Bồ Tát còn dùng mười đại nguyện vương để hồi hướng vãng sanh, rất giống với ý nghĩa thác sanh trong hoàng cung, làm hoàng thái tử. Pháp môn Tịnh Độ có được kinh Hoa Nghiêm giống như biển cả dung nạp vạn con sông, như thái hư bao trùm vạn tượng. Cao đẹp thay! Lớn lao thay!) ví như tuy thoát sanh tử, nhưng còn chưa thành Phật! Những kẻ học vấn chưa đầy đủ, chẳng thể [đạt được] như vậy rất đông; ví như những người chưa đoạn sạch Hoặc, chẳng thể thoát khỏi biển khổ sanh tử rất nhiều.

Trong pháp môn Niệm Phật, dẫu chưa hiểu giáo lý, chưa đoạn Hoặc nghiệp, chỉ cần tín nguyện trì danh cầu sanh Tịnh Độ, lúc lâm chung quyết định được Phật đích thân rủ lòng tiếp dẫn vãng sanh Tây Phương. Khi đã sanh về Tây Phương, thấy Phật nghe pháp, ngộ Vô Sanh Nhẫn, ngay trong một đời này quyết định bổ vào địa vị Phật. Đây là Phật lực lại kiêm tự lực. Nói “tín nguyện trì danh” chính là do tự lực có thể cảm được Phật. Thệ nguyện nhiếp thọ, rủ lòng Từ tiếp dẫn chính là Phật lực có thể ứng với ta. Do cảm ứng đạo giao cho nên được như thế. Nếu lại hiểu sâu xa giáo lý, đoạn Hoặc chứng Chân thì phẩm vị vãng sanh càng cao, viên thành Phật đạo càng lẹ! Do vậy, Văn Thù, Phổ Hiền, Hoa Tạng hải chúng, Mã Minh, Long Thọ, tổ sư các tông đều nguyện vãng sanh. Ví như thác sanh trong hoàng cung, vừa ra khỏi thai mẹ đã sang quý lấn át quần thần, đấy là nhờ vào sức vua. Đến khi khôn lớn, học vấn, tài năng mỗi mỗi đều đầy đủ, bèn có thể kế thừa ngôi vua, bình trị thiên hạ. Hết thảy bầy tôi đều phải nghe chiếu dụ. Đấy chính là vương lực, tự lực đều cùng có.

Pháp môn Niệm Phật cũng giống như thế. Chưa đoạn Hoặc nghiệp, cậy vào Phật từ lực vãng sanh Tây Phương, liền thoát khỏi sanh tử. Ví như Thái Tử mới sanh đã sang quý lấn át quần thần. Đã được vãng sanh thì Hoặc nghiệp tự đoạn, quyết định bổ vào địa vị Phật, như Thái Tử khôn lớn, thừa kế ngôi vua, bình trị thiên hạ. Lại nữa, những vị đã đoạn Hoặc nghiệp như Mã Minh, Long Thọ, tổ sư các tông, những vị đã đạt tới địa vị Bổ Xứ như Văn Thù, Phổ Hiền, Hoa Tạng hải chúng đều nguyện vãng sanh. Ví như thuở xưa, trấn giữ chốn biên cương quê mùa, chẳng thể kế thừa ngôi báu; nay sống tại Đông Cung chẳng bao lâu sẽ đăng cực (lên ngôi vua). Xin hãy bỏ sạch thói cũ, đối với pháp môn này sanh lòng tín nguyện cùng cực, chuyên tinh tu tập thì vô tận phiền não nhanh chóng đoạn sạch chẳng khó khăn gì, vô lượng pháp môn tự nhiên chứng nhập. Viên thành vô thượng Phật đạo, độ thoát vô biên chúng sanh như trao bằng khoán ra lấy lại vật cũ. Hãy nên cố gắng! Hãy gắng sức lên!

Ấn Quang Đại Sư (Tổ Sư Đời Thứ 13 Của Tịnh Độ Tông Và Cũng Là Hóa Thân Của Đại Thế Chí Bồ Tát)

Này bạn hiền.

Bạn hiền thường hằng có Tánh*"KHÔNG" biết LÝ LUẬN*"KHÔNG" bằng nhận xét thì trích dẫn kinh sách cũng được.

Có cái gì không phải là Phật Pháp. Ai cũng là Phật. Bạn cũng là Phật.

Phật A Di Đà đã là Phật thi không dành giựt chức vị Phật Tử với Đức Phật Thích Ca đâu bạn.

Xin thành thật với bạn Vô Minh niệm Phật từ khi học lớp năm.

Mỗi khi đi bộ từ nhà đến trường có tâm nguyện mỗi khi đi ngang qua chùa, miếu, bàn thờ ở mặt tiền hay trong hẻm đều cúi đầu niệm Phật A Đi Đà, Phật Thích Ca, Phật Quan Âm.

Vì còn nhỏ ở Chợ Lớn nên không phân biệt. Chùa miếu thờ Quan Công, Bát Tiên, Thánh Mẫu, Ngọc Hoàng ở Chợ Lớn đều cúi đầu niệm Phật A Di Đà, Phật Thích Ca, Phật Quan Âm.

Nên lúc học lớp đệ tam mới nhận ra rằng: *"NIỆM PHẬT" làm cho nhất tâm bất loạn ngay trong đời này.

Bởi vì khi Vô Minh tâm niệm đang suy nghĩ bấn loạn về bài vở thi cử, nhưng khi đi ngang qua chùa miếu liền*"NIỆM PHẬT" thì bao nhiêu tâm niệm suy nghĩ bấn loạn biến mất tiêu. Nên từ đó đến nầy cứ mỗi lần tâm bấn loạn vì chuyện đời không như ý Vô Minh vẫn còn*"NIỆM PHẬT.

Thành thật cảm ơn
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Bạn nói vậy thì chắc bị ăn đá là cái chắc. Thôi, đừng mượn Tổ ra mà nói.

Lẽ ra nên ngậm miệng thì đúng hơn.
Cục đá, cục đá, cây cỏ cũng đều là vô vi hết, mọi lời nói miêu tả đều trật.

Hỏi: Tâm là gì? Bạn có nó không? Cục đá có không? Tại sao lại như vậy?





ha ha ha hah a.. bạn HIỀN là tên gọi nhau chơi chắc mà đòi đá nhau .. ha ha hahahahahha

chữ VI là hoạt động tâm lý và vật lý:

- cục đá .. có hoạt động tâm lý và vật lý .. thì chắc chắc phải là bạn VM rồi ... bởi vì CHẤP CÀNG CỨNG .. CÀNG KIÊN CỐ .. thi bởi vì TỰA VIÊN ĐÁ trong lòng đã quen .. tức là HỎA ĐẠI cũng hình thành luôn


*** nhưng nếu bạn DỮ VM mà có biết chữ Tàu .. thì chữ VI = thường được vẽ như là cái Ô VUÔNG .. hay cái VÒNG .. tức là CÁI VỎ BOC của chữ ĐỘNG .. và vì vậy: chữ VI thông thường ... làm ra .. một cái THÂN PHẬN: có cái động .. năng động bên trong chữ VI đó ... tui đoán là danh từ: HỮU DƯ Y ..của phật môn cũng từ đây ra ...

hay ngày xưa người ta đúc tiền khổng phương .. tức là đồng tiền tròn .. có một lỗ vuông .. ngụ ý là LỖ VUÔNG ĐÓ: tiền là do LÀM mới có ... và còn dùng sợi chỉ nối những đồng tiền lại qua những lỗ vuông đó .. gọi là NHẤT QUÁN: có nghĩa là ai cũng đồng ý .. phải làm mới có tiền ... khổng phương .. ha ha hahahahha


mà thôi bạn VM đừng nói gì .. để TUI NÓI CHO:

đúng là tui nói lời TỔ ... nhưng CÂU TRUYỆN THUẦN LÝ đó không phải là TỔ NÓI ... và tui là người KỂ LẠI CÂU TRUYỆN ĐÓ .. phải hông ?



KINH NGHIỆM TỐI THẮNG ... không phải là một kinh nghiệm

khi chủ thể và đối tượng đều không còn

khi đôi bờ đã biến mất

AI sẽ là người thuật lại câu truyện đó
- ĐẠI THỦ ẤN



*** [[[ mở ngoặc .. đóng ngoặc ba lần âm thanh trả lời nhỏ thui nghen ... ĐỒNG MINH LÍNH MỚI ]


ha ha ha ahh a.. NGƯỜI KỂ CHUYỆN từ hổm giờ .. cũng CHƯA NÓI CÂU NÀO ..

-->> là LỜI TỰ BIẾT của bạn VM không đấy .. ha ha hahahahhahaha

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha haha .. nhưng mà thôi cứ coi như là tui lảm nhảm tiếp đí ... nhiều khi CỤC ĐÁ trong lòng .. cũng TỰ BIẾT là KHÔNG CẦN NỮA LUÔN .. hệt như là BÀI KỆ PHÁP THÂN của một thiền sư:

tay không cầm cây cuốc [cầm vô .. thì cuốc cho khổ à .. ha ha ahhaha]

đi bộ cưỡi con trâu [con trâu đang điên .. thì đi bộ đỡ nguy hiểm hơn .. nhưng vẫn DẮT ĐƯỢC CON TRÂU]


người đi dưới lồng cầu [cầu bằng đá ..bằng gỗ .. đủ chuyên chở sức mạnh người người đi qua .. dẫm lên .. vậy mà cũng vẫn là bỏ được, đi dưới lồng cầu vì: cầu hư]

cầu trôi [cả nguyên cây cầu cũng bỏ luôn .. đá cũng hư ... nên ta đi chỗ khác .. ha ha hahahha]

nước không trôi [đá hư .. cầu hư .. cầu trôi .. nhưng TA thì còn .. là bởi vì TÂM CON NGƯỜI ... NHÂN ÁI - có LỢI DỤNG TẦM CẦU .. và TÁNH của THỦY ĐẠI .. tánh NƯỚC .. là THỂ MINH .. tức là được đó ... kinh THỦ LĂNG NGHIÊM nói mà .. ]


phải hông nè bạn VM ??


:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha haha .. sao hôm nay VN hay vậy...

người xưa nói: ĐẠO GẦN với tự nhiên ... cho nên mỗi cái nhấc tay nhấc chân ra khỏi khổ cũng là những hành động tự nhiên

vì vậy KIẾN TÁNH ở đâu ??

- kiến tánh tại .. DỤNG ... [tâm ]


vì vậy .. chính cả những tâm sở thiện như là:

2. Thắng giải: Hiểu biết rõ ràng. Tánh của Tâm sở này, hiểu biết rõ ràng không có nghi ngờ. Nghiệp dụng của nó là quyết định không chuyển đổi.

3. Niệm:Nhớ. Tánh của Tâm sở này, khiến cho tâm ghi nhớ rõ ràng những cảnh đã qua. Nghiệp dụng của nó, làm chỗ nương cho Định.

4. Định: Chuyên chú. Tánh của Tâm sở này, khiến cho tâm khi đối với cảnh, chuyên chú không tán loạn. Nghiệp dụng của nó làm chỗ nương cho Trí; vì khi đối với cảnh, tâm chuyên chú không tán loạn, nên sanh ra Trí.

5. Huệ: Sáng tỏ. Tánh của Tâm sở này, khi đối với cảnh sáng suốt lựa chọn. Nghiệp dụng của nó, dứt nghi ngờ. Trong khi đối với cảnh, vì có Huệ suy xét, nên quyết định không còn nghi ngờ.


cũng đòi sự CHUYÊN CHÚ GHI NHỚ .. những hiểu biết rõ ràng .. để tự làm .. sáng tỏ bản thân ...


tuy nhiên ... ngày xưa cũng có người nghi ngờ những chuyện này luôn .. nên Phật Thích Ca cũng bảo với người ta:

Quả Vị Thù Thắng Đặc Biệt - Kinh Lohicca - kinh số 12 trong TRƯỜNG BỘ KINH 1

62. Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, vị Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến lậu tận trí. Vị ấy biết như thật, "Ðây là khổ"... không có đời sống nào khác nữa (như kinh Sa-môn quả, đoạn kinh số 97 - 98).


Này Lohicca,

- đệ tử của vị đạo sư nào chứng được quả vị thù thắng đặc biệt ấy,

này Lohicca, vị đạo sư như vậy không đáng bị chỉ trích,

-->> và ai chỉ trích một đạo sư như vậy, sự chỉ trích ấy sẽ không xác thật, không chơn chánh, không hợp pháp, và có lỗi lầm!



và còn nói đạo sư nào hướng đẫn đệ tử tới quả vị thù thắng này .. sẽ là đạo sư chơn chánh, hợp pháp .. không có lỗi lầm ..


ơ hơ .. hỏng biết có NGƯỜI KỂ CHUYỆN HỢP PHÁP, CHÂN CHÁNH và KHÔNG CÓ LỖI LẦM không ??

vậy thì để người nghe chuyện tự quyết định thôi ... các bạn nghĩ có lý hông .. ha hahahahah


:lol: :lol:
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Bạn nói thẳng về KHÔNG luôn đi có liên quan gì đến chúng ta, tại sao qua cái không mà Minh tâm Kiến tánh? Lấy thí dụ từ tâm, tánh chúng ta ra mà nói, không nên làm như kiểu nghiên cứu triết học, mệt mỏi lắm.

Này bạn hiền.

Đức Phật giảng dạy Bát Nhã Tâm Kinh:

KHÔNG là SẮC! SẮC là KHÔNG.
TA là SẮC. TÂM TÁNH TA VÔ NGÃ là KHÔNG*.

Như vậy KHÔNG luôn có liên quan đến TA. Vì KHÔNG là TA.

Kết Luận: KHÔNG phải TA LÝ LUẬN suông KHÔNG với TA mà là SỰ THẬT TA là KHÔNG.

Thành thật cảm ơn
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Tánh của Tâm sở này, khiến cho tâm ghi nhớ rõ ràng những cảnh đã qua. Nghiệp dụng của nó, làm chỗ nương cho Định.
Chưa đúng. Hehe.


ha ha haha .. thì cũng phải tìm ra TÂM SỞ NIỆM đã ....


- Chưa đúng. Hehe.

- Chưa đúng tuy chỉ là hai chữ ngắn ngủi .. nhưng đã có SỰ SO SÁNH, PHÂN BIỆT .. và người phân biệt, so sánh và đã TỰ KHỞI NIỆM I THINK THEREFORE I EXIST


nhưng câu nói này .. đặc biệt KÍCH ĐỘNG LÒNG THAM của người thích kể chuyện LẢM NHẢM .. ha ha ahahhahaha

cho nên .. bạn VN làm tui nhớ tới một câu chuyện mà một vị HT nói trên bục giảng:


Không thể nhẫn nhục là vì không hiểu rõ lời đức Phật đã dạy: “Nhất niệm sân tâm khởi, hỏa thiêu công đức lâm” (Một niệm sân tâm khởi, đốt trụi rừng công đức).

Do vì công đức chẳng dễ tu, chúng tôi thường nêu lên câu nói này rất nhiều lần.

Trong mười mấy năm qua, trên giảng đài tôi thường cảnh tỉnh các đồng học: Nhất định không được sân khuể! Có sân khuể thì người khác bị tổn hại rất ít, chính mình bị thiệt hại quá lớn. Vì sao? Khiến cho toàn bộ công đức chính mình đã tu bị hủy hoại sạch. Kinh Phật tỷ dụ: Công đức của quý vị đã tu giống như chính quý vị trồng một cánh rừng. Quý vị thấy đó: Nếu muốn gầy dựng một khu rừng, phải dùng bao nhiêu tâm huyết, tốn bao nhiêu thời gian vun quén cho mầm cây lớn trở thành cây to. Một cuộc đất trở thành rừng rậm há dễ dàng ư? Nhưng chỉ cần một mồi lửa đủ để thiêu trụi toàn bộ cánh rừng ấy!



cho nên .. bạn VN đã ném vào RỪNG một BÓ ĐUỐC ... một bó đuốc như con tò vò nhỏ so với núi TU DI ... ha h hahahahahahahah

tò vò nuốt mất núi TU DI

con khỉ giựt mình xuất đại định .. ha hahahahhahahaha


bạn VN nghĩ đúng chưa ??

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha haha .. bạn VN nói câu này ... vẫn NIỆM ĐÓ .. làm hợp ý tui lắm ... là tại vì chỗ này:


i. có câu:

TÂM chuyển từ thân này .. sang thân nọ ... thành "Ý" ..

Ý chuyển thành "KHÍ" ...

mà cái khí này .. từ thân này .. sang thân nọ .. nó giống như nhau .. nên có rất nhiều hạt vi trần trong cùng một tạng thức có NÉT ĐỒNG NĂNG .. ĐỒNG KHÍ

vì vậy mới là ĐỒNG KHÍ TƯƠNG CẦU ...


Deepak Chopra cũng nhìn thấy hiện tượng này .. nên ông viết:

NEURONS .. that are connected together ... FIRE TOGETHER


Ha ha hahahah .. bì giờ.. đó là HẠT VI TRẦN ĐỐT RỪNG .. bi giờ tới một hạt vi trần khác


ii. Kinh Hoa Nghiêm có nói : “Nhất niệm sân tâm khởi, bá vạn chướng môn khai”, là “Một ý niệm giận hờn nổi lên thì trăm ngàn cửa nghiệp chướng đều mở ra”.

thế là có hai cô bán xăng kia cãi nhau:

- tại vì cô nào cũng quảng cáo là XĂNG của mình tốt hơn .. đốt ngon hơn ...

nên họ thách nhau đốt xăng ...


cô này nói: xăng của tui đốt ... một tí thôi có thể chạy từ SÀI GÒN tới CẦN THƠ ..

cô kia thì sáng tạo hơn: ồ .. vậy là quá bình thường ...có lần cả LÀNG bị cúp điện, chị dám đốt cả CÂY XĂNG để cho cả làng sưởi ấm luôn


và cũng lại có một câu truyện khác ... ngày xưa ở trong Lịch Sử Trung Quốc .. người ta có ghi nhận một nhà truyền giáo thành công ... Matteo De Ricci ... phương pháp truyền giáo của ông sử dụng là một phương pháp của PHẬT MÔN

bởi vì ông nhận ra .. ở trong TẠNG THỨC: những hạt vi trần do cùng một tập khí làm ra .. NHƯ LÀ LIÊN KẾT với nhau .. kéo ra được một .. thì kéo ra được hết

một vi trần .. đồng năng đồng khí .. dễ dàng chấp nhận một hạt vi trần đồng năng đồng khí khác xuất hiện ..


và vì vậy: ông chủ trương .. cao đầu giống dân TẦU đời nhà Thanh .. mặc quần áo bản xứ .. nói chuyện như người bản xứ.. học phong cách người TÀU

và ông LỒNG VÀO ĐÓ những mẩu chuyện truyền giáo TÂY PHƯƠNG của ông

- phương pháp đó goi là MEMORY PALACE/ THE METHOD OF LOCI .. được các nhà tâm lý học tây phương phát hiện bởi văn hóa LA MÃ và HY LẠP ... và các nhà tâm lý học tây phương phát triển thêm...


nhưng nếu chúng ta nhìn kỹ vào .. đức PHẬT cũng khám phá ra hiện tượng này .. và còn sử dụng nó để làm: PHƯƠNG PHÁP GIẢI THOÁT

cho nên .. khám phá của vị GIÁO CHỦ của PHẬT MÔN: thật sự là VI DIỆU ...


bạn VN nghĩ đúng hông ?

-->> chưa đúng thì CÀ NÔNG MIỆNG này lảm nhảm tiếp thui .. ngàn lẻ một đêm cũng không hết LÝ .. SỰ .. bởi vì cũng là "ĐỒNG NĂNG ĐỒNG KHÍ mới thấy LẮM VI TRẦN GIỐNG NHAU" ... ha hahahhahahahaahhahaha

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha haha .. và nếu chúng ta có thể nhìn thấy KỸ HƠN: thì đó là hiện tượng được ghi nhận ở trong một TRÚ XỨ

Trụ Xứ của Thức Thứ 2 - tức là SƠ THIỀN

- TƯỞNG nhất loại [khí nhất loại ... tưởng chất chứa ghi nhận một loại TẬP KHÍ đồng loại cho tất cả hạt vi trần trong cùng một MEMORY PALACE ... tuy chưa phải là PHI TƯỞNG PHI PHI TƯỞNG .. nhưng mà chỗ này .. xài được ... có nơi bắt đầu ]

- thân dị loại .. không nhận ra nhau ..


và chỗ này .. có chút lợi khí mà .. phải hông ??

:lol: :lol:
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên