Xin được tham gia để cùng Minh Tâm Kiến Tánh

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,113
Điểm
113

Vnbn nói " Ta chẳng phải Không" " Không là Bản thể của Ta", chứ không nói như bạn đặt trong câu hỏi.
Vì nếu Ta đã là Không thì không lập, không đối đãi,... thì không hề có chúng ta ngày hôm nay. Vì vậy nói Ta chẳng phải Không.

Mặt khác, Ta vốn thật chẳng có tướng riêng như hư không chẳng có tướng hư không. Nên nói Không là bản thể vô tướng của Ta.

Ta chính là Không, Không chính là Ta nhưng chẳng phải không plập, không đối,... và chẳng phải lập hay đối. Tùy tâm thức mà lập hay không lập.



ha ha haha ... bạn VNBN nói câu này đúng là thật là hợp với cái tên của bạn:

NHẤT là KHÔNG = nhưng nếu cho rằng .. .mình là NHẤT HẾT .. thì đại đại đại đa số hành giả sẽ tự đặt mình vào chỗ gọi là TĂNG THƯỢNG MẠN vì đã là NGOAN KHÔNG

đó là một biên kiến .. cho người chưa tới đó mà dám tự khẳng định mình là KHÔNG HẾT


BIÊN KIẾN thứ hai không nên mắc phải là NGOAN NHỊ [trên là NGOAN NHẤT .. ở dưới là NGOAN NHỊ ] ... tức là cho rằng .. ta hoàn toàn là NHỊ không

thì đó lọt vào biên kiến thứ hai chính là TUYỆT CHỦNG = tức là ĐỨT DÒNG với PHẬT TÁNH ... hiện tượng NHẤT XIỂN ĐỀ


vì vậy, người phật tử tu hành cả hai biên kiến đều không nên lọt vào ... và cố gắng nhìn thật rõ .. mạch lạc .. những vấn đề ở trong hai biên kiến đó


bạn VNBN có nhiều nét hay thiệt hay đó ...

bạn nghĩ đúng hông ?


:lol: :lol:
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83

Vnbn nói " Ta chẳng phải Không" " Không là Bản thể của Ta", chứ không nói như bạn đặt trong câu hỏi.
Vì nếu Ta đã là Không thì không lập, không đối đãi,... thì không hề có chúng ta ngày hôm nay. Vì vậy nói Ta chẳng phải Không.

Mặt khác, Ta vốn thật chẳng có tướng riêng như hư không chẳng có tướng hư không. Nên nói Không là bản thể vô tướng của Ta.

Ta chính là Không, Không chính là Ta nhưng chẳng phải không plập, không đối,... và chẳng phải lập hay đối. Tùy tâm thức mà lập hay không lập.


Nói gì mà lôi thôi, lếch bếch vậy bạn.

Này bạn hiền.

Xin được tặng bạn những câu nói của bạn:

Vnbn nói*" Ta chẳng phải Không" *" Không là Bản thể của Ta" rồi nói*"Ta chính là Không, Không chính là Ta"

Vnbn nói*"Vì nếu Ta đã là Không" rồi nói**"Vì vậy nói Ta chẳng phải Không"

Vnbn nói*"Vì nếu Ta đã là Không thì không lập, không đối đãi" rồi nói*"Ta chính là Không, Không chính là Ta nhưng chẳng phải không plập, không đối,... và chẳng phải lập hay đối."

Vnbn nói*"Ta chính là Không, Không chính là Ta" rồi nói*"Ta vốn thật chẳng có tướng riêng như hư không chẳng có tướng hư không. Nên nói Không là bản thể vô tướng của Ta."

Vnbn nói "Tùy tâm thức mà lập hay không lập.."

Má ơi! Con mà hiểu được*"Chết Liền". Khỏi cần nói như bạn 123456789 chứng QUẢ xong rồi mới phải chết.

Thành thật cảm ơn
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,658
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Này bạn hiền.

Xin được tặng bạn những câu nói của bạn:

Vnbn nói*" Ta chẳng phải Không" *" Không là Bản thể của Ta" rồi nói*"Ta chính là Không, Không chính là Ta"

Vnbn nói*"Vì nếu Ta đã là Không" rồi nói**"Vì vậy nói Ta chẳng phải Không"

Vnbn nói*"Vì nếu Ta đã là Không thì không lập, không đối đãi" rồi nói*"Ta chính là Không, Không chính là Ta nhưng chẳng phải không plập, không đối,... và chẳng phải lập hay đối."

Vnbn nói*"Ta chính là Không, Không chính là Ta" rồi nói*"Ta vốn thật chẳng có tướng riêng như hư không chẳng có tướng hư không. Nên nói Không là bản thể vô tướng của Ta."

Vnbn nói "Tùy tâm thức mà lập hay không lập.."

Má ơi! Con mà hiểu được*"Chết Liền". Khỏi cần nói như bạn 123456789 chứng QUẢ xong rồi mới phải chết.

Thành thật cảm ơn
Dạo này Vnbn làm biếng lý luận lắm.

Pháp tùy theo tâm mà lập hay không lập, ...

Dễ mà, chiêm nghiệm thật kỹ bản thân sẽ thấy.

 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,411
Điểm tương tác
1,113
Điểm
113
ha hah aha .. đã nói bạn VNBN có nét hay mà: thiệt là khéo nắm chữ cái "CỰC TĨNH" ... ngay cả khi vẫn nói chuyện lưu loát .. đối đáp ..

- và vẫn còn nghe lời tụng niệm .. còn văng văng... tâm còn cực tĩnh

hồi đó có người nói với tui .. đó là QUÁN CHIẾU CỰC TĨNH của TỊNH ĐỘ .. để bắt đầu sử dụng cái CỰC TĨNH để đạt luôn tới TUỆ TĨNH = tức là sử dụng được luôn trí tuệ .. mà hỏng mất cái cực tĩnh

hình như phương pháp đó là Tu XA-MA-THA trước .. sau biết NẮM GIỮ CHỖ NHẤT TÂM BẤT LOẠN NÀY .. đem sử dụng linh hoạt .. đạt được một trí tuệ khác: TAM MA ĐỀ .. tức là tuệ quán ..

và trong 25 phương pháp XA MA THA, TAM MA ĐỀ, THIỀN NA tu để kiếm chứng với nhau .. thì hình như có tới hơn bảy phương pháp là do sức mạn của CỰC TĨNH hay là NĂM GIỮ CỰC TĨNH làm nơi bắt đầu rùi ...

tức là tự mình thanh tịnh cực tĩnh trước rùi mới sử dụng nó linh hoạt .. linh động và quán chiếu sâu xa hơn .. hoặc là tìm thấy chân tướng để đoạn trừ tất cả phiền não ..

quy căn .. đắc CHỈ [ nắm giữ tĩnh, cực tĩnh]

tùy chiếu thất tông

tu du phản chiếu [quay về bên trong .. coi có cực tĩnh không]

thắng khước tiền không
- Tín Tâm Minh, Tăng Xán

cho nên .. ngay cả Tam Tổ Tăng Xán cũng nói tới cái BIẾT NẮM GIỮ CÁI CỰC TĨNH TRONG LÒNG trước luôn ...nhứt là khi phải sử dụng tâm để ứng biến .. phải hông ?

hỏng biết câu truyện này có lý hông nữa ..

:lol: :lol:
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Bài viết hay quáBài viết quá hay

Này bạn hiền.

Sự thật là bạn hay quá.
Bởi vì bài viết đó lôi thôi lếch thếch mà chỉ có bạn thấy nó hay. Xin được bái bạn một bái.

Xin được kể một chuyện có thật để chứng minh: Sự thật là bạn hay quá.

Vô Minh mới tự đi thăm thầy ở Thiếu Lâm Tự, và ở chùa Nam Hoa. Sau đó có ghé thăm chùa Wenshu Monastery ở Thành Đô.

Những nhà vệ sinh công cộng ở Trung Quốc hôi hám thật khủng khiếp phải gọi là nhà mất vệ sinh.

Vậy mà có một sư trong chùa Wenshu Monastery ngồi lau chùi bồn tiểu loại dài xuống dưới sàn đầy nước tiểu thành vũng.

Thật đáng kinh ngạc là nhà sư này không đeo khẩu trang, găng tay hay mặc thêm áo ngoài nào khác hơn là bộ áo nâu sòng.

Nhà sư này lau chùi rất tỉ mỉ từng góc cạnh cho đến cần giật nước.

Người đi vệ sinh cũng nhiều khủng khiếp.

Nhà sư này đang lau chùi chưa xong khi thấy người vào liền đi sang bồn khác hay ra chùi bồn rửa tay.

Bồn rửa tay cũng hôi hám như bồn tiểu không hơn không kém nhưng vẫn cẩn thận chùi rửa cho thật sạch.

Vô Minh này nhận thấy VÔ TÂM của nhà sư này mà cúi đầu chắp tay bái lạy nhà sư này.

Khi ra ngoài nói với vợ mình không tin.... làm gì có người như vậy...liền chỉ ngay lúc nhà sư này đang chùi bồn rửa tay..

Từ bên ngoài ai cũng thấy người đi vệ sinh khạc nhổ tung tóe lên bồn rửa tay bên cạnh nhà sư đang lau chùi. Không một lời nhà sư này vẫn tỉ mỉ lau chùi bồn rửa tay của mình.

Này bạn hiền.

Sự thật là bạn hay quá.

Thành thật cảm ơn
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,658
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha hah aha .. đã nói bạn VNBN có nét hay mà: thiệt là khéo nắm chữ cái "CỰC TĨNH" ... ngay cả khi vẫn nói chuyện lưu loát .. đối đáp ..

- và vẫn còn nghe lời tụng niệm .. còn văng văng... tâm còn cực tĩnh

hồi đó có người nói với tui .. đó là QUÁN CHIẾU CỰC TĨNH của TỊNH ĐỘ .. để bắt đầu sử dụng cái CỰC TĨNH để đạt luôn tới TUỆ TĨNH = tức là sử dụng được luôn trí tuệ .. mà hỏng mất cái cực tĩnh

hình như phương pháp đó là Tu XA-MA-THA trước .. sau biết NẮM GIỮ CHỖ NHẤT TÂM BẤT LOẠN NÀY .. đem sử dụng linh hoạt .. đạt được một trí tuệ khác: TAM MA ĐỀ .. tức là tuệ quán ..

và trong 25 phương pháp XA MA THA, TAM MA ĐỀ, THIỀN NA tu để kiếm chứng với nhau .. thì hình như có tới hơn bảy phương pháp là do sức mạn của CỰC TĨNH hay là NĂM GIỮ CỰC TĨNH làm nơi bắt đầu rùi ...

tức là tự mình thanh tịnh cực tĩnh trước rùi mới sử dụng nó linh hoạt .. linh động và quán chiếu sâu xa hơn .. hoặc là tìm thấy chân tướng để đoạn trừ tất cả phiền não ..

quy căn .. đắc CHỈ [ nắm giữ tĩnh, cực tĩnh]

tùy chiếu thất tông

tu du phản chiếu [quay về bên trong .. coi có cực tĩnh không]

thắng khước tiền không
- Tín Tâm Minh, Tăng Xán

cho nên .. ngay cả Tam Tổ Tăng Xán cũng nói tới cái BIẾT NẮM GIỮ CÁI CỰC TĨNH TRONG LÒNG trước luôn ...nhứt là khi phải sử dụng tâm để ứng biến .. phải hông ?

hỏng biết câu truyện này có lý hông nữa ..

:lol: :lol:

Bạn thích viết nhỉ. Vnbn sẽ nhờ bạn giải thích một nghịch lý theo Phật giáo.

Thỏ và rùa thi chạy đua. Thỏ chấp rùa 1mét, tức rùa chạy trước được 1m thì thỏ đuổi theo. Thỏ chạy được 1/2 khoảng cách 1m đó thì rùa nhích tới một đoạn. Tiếp tục, thỏ chạy 1/2 khoảng cách thì rùa nhích tới một đoạn,.... cứ như vậy mãi mãi thì thỏ không thể đuổi theo kịp rùa, rùa thắng cuộc.

Câu chuyện thuần lý trên sai ở điểm nào?

 
Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên