V

Xin được tham gia để cùng Minh Tâm Kiến Tánh

Vo Minh

Registered
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Tánh của Tâm sở này, khiến cho tâm ghi nhớ rõ ràng những cảnh đã qua. Nghiệp dụng của nó, làm chỗ nương cho Định.
Chưa đúng. Hehe.
KHÔNG phải TA LÝ LUẬN suông KHÔNG với TA mà là SỰ THẬT TA là KHÔNG.
Nhầm lẫn và ngộ nhận rồi.

Này bạn hiền.

Thế nào là VÔ NĂNG?

Bạn có Nhầm Lẫn hay Ngộ Nhận bạn là VÔ NĂNG không?
Chứ ai cũng biết"Chắc chắn BẠN là KHÔNG rồi.
Như vậy, Bạn là KHÔNG có Nhầm Lẫn hay Ngộ Nhận bạn là VÔ NĂNG.

Bạn có LÝ LUẬN SUÔNG bạn là VÔ NĂNG không?
Chứ ai cũng biết"Chắc chắn BẠN là KHÔNG rồi.
Như vậy, Bạn là KHÔNG.

Này bạn hiền.

Bạn có BIẾT Đức Phật là VÔ NĂNG không?
Chứ ai cũng biết"Chắc chắn BẠN là KHÔNG rồi.

Bạn có BIẾT Đức Phật LÝ LUẬN SUÔNG không?
Chứ ai cũng biết"Chắc chắn BẠN là KHÔNG rồi.

Như vậy, Bạn đang LÝ LUẬN SUÔNG và Nhầm Lẫn, Ngộ Nhận bạn là VÔ NĂNG.

Nếu bạn không biết bạn là gi? Làm sao bạn biết bạn là VÔ NĂNG?
Có phải bạn là KHÔNG? Vì bạn là GIẢ LẬP DANH TỰ VÔ NĂNG.

Kết luận. SỰ THẬT: BẠN là KHÔNG.



Xin phép được gọi Bạn GIẢ LẬP DANH TỰ VÔ NĂNG là THIỂU NĂNG đang LÝ LUẬN SUÔNG và Nhầm Lẫn, Ngộ Nhận.


Này bạn hiền.

Dám chắc với bạn hiền là bạn không thể chứng minh bạn là ai?

Xin được tặng cho bạn một công án thời online: Bạn biết bạn là ai? Nếu bạn KHÔNG TÊN?

Con đường giác ngộ xưa nay vốn KHÔNG TÊN.

Thành thật cảm ơn
 
Sửa lần cuối:
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

khuclunglinh

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
Ha ha ha haha .. bởi vậy mới nói ông Tam Tổ Tăng Xán ổng hay thiệt:

Qui căn đắc chỉ,
Tùy chiếu thất tông.


Tu du phản chiếu,
Thắng khước tiền không.


Về nguồn được chỉ [nguồn ở đây là THANH TỊNH = TỰ TÁNH .. cũng là CHƠN TÂM đem ra .. DỤNG để tịnh hóa "môt hạt vi trần" ... ]

Theo chiếu mất tông. [Pháp Đàn Kinh nói: Vô Tướng ... là TÔNG ... cho nên .. chính vì sự HUYỄN HÓA = của một hạt vi trần .. đủ để thấy sức mạnh của TƯỚNG nơi bản thân rùi .. khi mà chúng ta theo "TƯỚNG" của nó .. rùi mất nguồn, mất tông luôn .. ]

Phút giây soi lại,
Hơn không trước kia.


cho nên cái chỗ "SOI LẠI" đó .. tuy đúng là TẬP KHÍ của BẢN THÂN .. nhưng VƯỢT QUA ĐƯỢC GIỚI HẠN đó .. thì SỨC SÁNG TẠO .. còn MẠNH MẼ HƠN ..

đúng hông bạn Hiền VM ?




mà cái gọi là PHÁP GIỚI của TAM GIỚI thiệt là lớn là như vậy:

- LÂM TẾ hỏi HOÀNG BÁ đại ý phật pháp ba lần .. đều bị đánh ba lần .. thất vọng bỏ đi

tới khi LÂM TẾ về .. tát lại HOÀNG BÁ một cái, thì HOÀNG BÁ NÓI:

-->> đừng có CHỌC CON CỌP [ha ha hahahah .. thì ổng cũng biết .. trong ổng CÓ CON CỌP thiệt mà .. ]



hay khi LÂM TẾ chê HOÀNG BÁ pháp không nhiều bị ĐẠI NGU mắng: đồ quỷ đái dưới sàng

thì LÂM TẾ đòi thoi ĐẠI NGU:

nhưng đại NGU cũng tránh luôn .. chắc ĐẠI NGU là CON THỎ ...



Cổ Học Tinh Hoa có chuyện kể rằng: MẠNH THƯỜNG QUÂN có ba ngàn thực khách .. nhưng không nhận ra trong đó có ai tài .. sau đó có một lần coi lại .. thì phát hiện ra PHÙNG HUYÊN chuyên hát bài có CÁI GƯƠM DÀI ..

cho nên MẠNH THƯỜNG QUÂN nhận lỗi.. và nhận ra đó là một nhân tài .. về sau PHÙNG HUYÊN giúp MẠNH THƯỜNG QUÂN lập kế GIẢO THỐ TAM HUYỆT để thoát được nhiều kiếp nạn ..
có một lần Mạnh Thường Quân sai Phùng Huyên đi đòi nợ .. nhân tiện cũng rộng rãi chô ổng muốn mua gì cho bản thân thì cứ mua .. nhưng khi Phùng Huyên về

Mạnh THường Quân hỏi: ngài có mua gì về không ?

Phùng Huyên đáp: tui thấy ngài không thiếu gì gia nhân, ngựa xe . nên tui MUA NGHĨA cho ngài

sau này .. khi Mạnh Thường Quân không còn làm được Tướng Quốc nữa .. thì có lần vào đất Tiết .. thấy dân chúng chào đón, đông đúc nên ông hiểu ra:

- Tiên Sinh vì VĂN NÀY mà làm việc nghĩa ..


vì thế, Phùng Huyên mới nói: Giảo Thố có TAM HUYỆT .. tôi đã vì ngài mà đào được một ngạch huyệt .. nay ngài đã tin thì nên cùng nhau đào thêm hai huyệt nữa ..


:lol: :lol:
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Tại sao gọi là minh tâm kiến tánh?

Này bạn hiền.

Tiêu đề là cùng"Minh Tâm Kiến Tánh"

Nên chỉ có người muốn cùng Minh Tâm Kiến Tánh. Chứ không có ai muốn tự mình gọi mình là Minh Tâm Kiến Tánh.

Cũng như chỉ có người muốn giác ngộ cùng người giác ngộ. Chứ không có ai muốn tự mình gọi mình là người giác ngộ.

Thành thật cảm ơn
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Hehe, sao quý đạo hữu viết nhiều thế, thật có lòng, hehe.


Này bạn hiền.

Bạn vẫn còn nhầm lẫn dài mà chưa ngộ nhận ngắn:

*"Bạn là KHÔNG". Ngắn vậy được chưa?

Thành thật cảm ơn
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,931
Điểm tương tác
780
Điểm
113
Này bạn hiền.

Đức Phật giảng dạy Bát Nhã Tâm Kinh:

KHÔNG là SẮC! SẮC là KHÔNG.
TA là SẮC. TÂM TÁNH TA VÔ NGÃ là KHÔNG*.

Như vậy KHÔNG luôn có liên quan đến TA. Vì KHÔNG là TA.

Kết Luận: KHÔNG phải TA LÝ LUẬN suông KHÔNG với TA mà là SỰ THẬT TA là KHÔNG.

Thành thật cảm ơn
Mang vác nặng lắm rồi bạn.

Bạn không cần phải là cái gì cả, nào sắc, nào không, nào ngã,... hãy buông xuống hết như người sắp chết. Đối trước tất cả vật, bạn không cần là gì hết hay chúng phải là gì cả. Đối pháp lập pháp mãi không đường ra. Như thị, như thị.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
Hehe, sao quý đạo hữu viết nhiều thế, thật có lòng, hehe.

ha ha ha .. tại vì một tấc ngắn thì là một tấc hiểm .. cho nên đồng thanh tương cứu vậy thôi

từ xưa đến giờ nhiều người đã giải thích quy luật này .. nhưng chắc chỉ có mình đức Phật là nói:

- cùng một dòng tập khí .. có thể tạo ra .. một loài chúng sinh ... và cứ kẹt ở đó hoài .. trở thành một loại LUÂN HỒI của những kiếp VI TRẦN ..

thật sự là kì lạ ..

bạn VN nghĩ thế hông ??


:lol: :lol:
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,931
Điểm tương tác
780
Điểm
113
ha ha ha hah a.. bạn HIỀN là tên gọi nhau chơi chắc mà đòi đá nhau .. ha ha hahahahahha

chữ VI là hoạt động tâm lý và vật lý:

- cục đá .. có hoạt động tâm lý và vật lý .. thì chắc chắc phải là bạn VM rồi ... bởi vì CHẤP CÀNG CỨNG .. CÀNG KIÊN CỐ .. thi bởi vì TỰA VIÊN ĐÁ trong lòng đã quen .. tức là HỎA ĐẠI cũng hình thành luôn


*** nhưng nếu bạn DỮ VM mà có biết chữ Tàu .. thì chữ VI = thường được vẽ như là cái Ô VUÔNG .. hay cái VÒNG .. tức là CÁI VỎ BOC của chữ ĐỘNG .. và vì vậy: chữ VI thông thường ... làm ra .. một cái THÂN PHẬN: có cái động .. năng động bên trong chữ VI đó ... tui đoán là danh từ: HỮU DƯ Y ..của phật môn cũng từ đây ra ...

hay ngày xưa người ta đúc tiền khổng phương .. tức là đồng tiền tròn .. có một lỗ vuông .. ngụ ý là LỖ VUÔNG ĐÓ: tiền là do LÀM mới có ... và còn dùng sợi chỉ nối những đồng tiền lại qua những lỗ vuông đó .. gọi là NHẤT QUÁN: có nghĩa là ai cũng đồng ý .. phải làm mới có tiền ... khổng phương .. ha ha hahahahha


mà thôi bạn VM đừng nói gì .. để TUI NÓI CHO:

đúng là tui nói lời TỔ ... nhưng CÂU TRUYỆN THUẦN LÝ đó không phải là TỔ NÓI ... và tui là người KỂ LẠI CÂU TRUYỆN ĐÓ .. phải hông ?



KINH NGHIỆM TỐI THẮNG ... không phải là một kinh nghiệm

khi chủ thể và đối tượng đều không còn

khi đôi bờ đã biến mất

AI sẽ là người thuật lại câu truyện đó
- ĐẠI THỦ ẤN



*** [[[ mở ngoặc .. đóng ngoặc ba lần âm thanh trả lời nhỏ thui nghen ... ĐỒNG MINH LÍNH MỚI ]


ha ha ha ahh a.. NGƯỜI KỂ CHUYỆN từ hổm giờ .. cũng CHƯA NÓI CÂU NÀO ..

-->> là LỜI TỰ BIẾT của bạn VM không đấy .. ha ha hahahahhahaha

:lol: :lol:

Nói gì mà lôi thôi, lếch bếch vậy bạn.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
Mang vác nặng lắm rồi bạn.

Bạn không cần phải là cái gì cả, nào sắc, nào không, nào ngã,...

hãy buông xuống hết như người sắp chết. Đối trước tất cả vật, bạn không cần là gì hết hay chúng phải là gì cả. Đối pháp lập pháp mãi không đường ra.

Như thị, như thị.


ha ha haha .. bạn VNBN này có chỗ hay nhé ...

câu này có chỗ không hữu đối ... là một nguyên tắc quan trọng của việc trở về tự nhiên ...

và câu nói đó .. thiệt là giống như là "ĐẠI THỦ ẤN" và một phương pháp mật tông ...


sao hay vậy ??

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
Nói gì mà lôi thôi, lếch bếch vậy bạn.

ha ha ha a... bạn VNBN làm tui xem cười tan nát luôn ..

hèn chi Lão Ca tui chỉ ra một đặc tính của Phật Pháp:

- đồng NĂNG .. tương CỰ ...


chính cái chỗ bạn VNBN cho là lôi thôi lếch thếch .. lại là câu mà bạn VNBN lại vừa nói

- thiệt là giống ĐẠI THỦ ẤN và MẬT TÔNG tâm pháp quá .. A ha ha hahahhahahahahahahhahaha


bạn VNBN nghĩ thế hông ?

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
A ha ha hahah .. mà tui khoái lảm nhảm .. thui để tui nói luôn cho rùi [bạn ngồi xuống uống trà đi .. ha ha hahahah]

Duy Thức Học Yếu Luận bài thứ bảy có một đoạn thật hay:

Chủng tử của vạn pháp trong Thức Nhất thiết chủng chuyển biến và duyên sinh theo một trật tự, một quy luật tự nhiên:

- Đồng chủng tương hợp,

- dị chủng tương xích.

- Đồng tính tương cự,

- dị tính tương hấp.


- Đồng năng tương bội,
- dị năng tương để.

Đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu.


cho nên .. bạn VNBN vừa cảm thán ĐẠI THỦ ẤN là dài dòng lôi thôi .. là một câu nói gì đó khác vởi cái NĂNG và NĂNG CẢNH của bản thân ..

->> nhưng không ngờ .. chính bạn lại nói ra cái NĂNG và NĂNG CẢNH đó ..



i. ĐẠI THỦ ẤN SIÊU VIỆT .. vượt trên ngôn ngữ và biểu tượng

hành giả nên kiên trì

xả bỏ mọi gông xiềng


thấy giống lời bạn VNBN vừa tự nói không ..


ii. còn nữa MẬT TÔNG TÂM PHÁP còn có một phương pháp:

- hãy nằm như thể đã chết

- giận dữ như điên .. nhưng hãy nằm như thể đã chết .. nhìn chăm chăm .. mà không nói một lời nào


nếu như tất cả đều đúng .. thì có lẽ .. bạn VNBN cũng đang "CÓ CHÚT NĂNG LƯỢNG NHIỆT HUYẾT" gì đây ... nhưng chuyện đó không quan trọng


quan trọng vẫn là người xưa sao hay vậy .. chuyện gì xảy ra trong tâm .. họ cũng quan sát và ghi nhận lại được ??


bạn VNBN nghĩ đúng hông ?

** sao căn duyên của bạn lại tự nhiên theo đường đó vậy ta .. chả lẽ bạn VNBN là một "NGƯỜI DÀY CÔNG TỊNH ĐỘ" ?? ... tín căn không nhỏ há há há ?? .. đúng hông .. ha hahahahhaha

:lol: :lol:
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Mang vác nặng lắm rồi bạn.

Bạn không cần phải là cái gì cả, nào sắc, nào không, nào ngã,... hãy buông xuống hết như người sắp chết. Đối trước tất cả vật, bạn không cần là gì hết hay chúng phải là gì cả. Đối pháp lập pháp mãi không đường ra. Như thị, như thị.

Này bạn hiền.

Nếu Bạn là KHÔNG thì bạn KHÔNG CÓ cái gì để Buông.
Nếu Bạn là KHÔNG thì bạn KHÔNG CÓ cái gì để Đối.
Nếu Bạn là KHÔNG thì bạn KHÔNG CÓ cái gì để Lập.
Nếu Bạn là KHÔNG thì bạn KHÔNG CÓ cái gì để Như Thị.

Có phải khi bạn chết bạn thật KHÔNG CÓ gì phải Buông, Đối, Lập, Như Thị phải KHÔNG?

Xin được kể câu chuyện Thiền:

Người hỏi người: Sau khi chết vãng sanh về Thiên Đường phải không?
Người trả lời người hỏi: TA chưa chết.

Thành thật cảm ơn
 
Sửa lần cuối:

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,931
Điểm tương tác
780
Điểm
113
Này bạn hiền.

Nếu Bạn là KHÔNG thì bạn KHÔNG CÓ cái gì để Buông.
Nếu Bạn là KHÔNG thì bạn KHÔNG CÓ cái gì để Đối.
Nếu Bạn là KHÔNG thì bạn KHÔNG CÓ cái gì để Lập.
Nếu Bạn là KHÔNG thì bạn KHÔNG CÓ cái gì để Như Thị.

Có phải khi bạn chết bạn thật KHÔNG CÓ gì phải Buông, Đối, Lập, Như Thị phải KHÔNG?

Xin được kể câu chuyện Thiền:

Người hỏi người: Sau khi chết vãng sanh về Thiên Đường phải không?
Người trả lời người hỏi: TA chưa chết.

Thành thật cảm ơn

Ta chẳng phải Không nên ta chấp giữ trôi dạt luân hồi.
Ta chẳng phải Không nên đối pháp sanh Tâm.
Ta chẳng phải Không nên lập hết thảy pháp từ uế đến tịnh, từ sanh diệt đến giải thoát, như thị vì Không là bản thể của Ta đó vậy.
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,931
Điểm tương tác
780
Điểm
113
A ha ha hahah .. mà tui khoái lảm nhảm .. thui để tui nói luôn cho rùi [bạn ngồi xuống uống trà đi .. ha ha hahahah]

Duy Thức Học Yếu Luận bài thứ bảy có một đoạn thật hay:

Chủng tử của vạn pháp trong Thức Nhất thiết chủng chuyển biến và duyên sinh theo một trật tự, một quy luật tự nhiên:

- Đồng chủng tương hợp,

- dị chủng tương xích.

- Đồng tính tương cự,

- dị tính tương hấp.


- Đồng năng tương bội,
- dị năng tương để.

Đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu.


cho nên .. bạn VNBN vừa cảm thán ĐẠI THỦ ẤN là dài dòng lôi thôi .. là một câu nói gì đó khác vởi cái NĂNG và NĂNG CẢNH của bản thân ..

->> nhưng không ngờ .. chính bạn lại nói ra cái NĂNG và NĂNG CẢNH đó ..



i. ĐẠI THỦ ẤN SIÊU VIỆT .. vượt trên ngôn ngữ và biểu tượng

hành giả nên kiên trì

xả bỏ mọi gông xiềng


thấy giống lời bạn VNBN vừa tự nói không ..


ii. còn nữa MẬT TÔNG TÂM PHÁP còn có một phương pháp:

- hãy nằm như thể đã chết

- giận dữ như điên .. nhưng hãy nằm như thể đã chết .. nhìn chăm chăm .. mà không nói một lời nào


nếu như tất cả đều đúng .. thì có lẽ .. bạn VNBN cũng đang "CÓ CHÚT NĂNG LƯỢNG NHIỆT HUYẾT" gì đây ... nhưng chuyện đó không quan trọng


quan trọng vẫn là người xưa sao hay vậy .. chuyện gì xảy ra trong tâm .. họ cũng quan sát và ghi nhận lại được ??


bạn VNBN nghĩ đúng hông ?

** sao căn duyên của bạn lại tự nhiên theo đường đó vậy ta .. chả lẽ bạn VNBN là một "NGƯỜI DÀY CÔNG TỊNH ĐỘ" ?? ... tín căn không nhỏ há há há ?? .. đúng hông .. ha hahahahhaha

:lol: :lol:

Bạn làm vnbn ngạc nhiên, đó chỉ là câu khuyên nhủ lẩn nhau như nhiều người ở diễn đàn này thôi bạn ạ. Vnbn không biết gì về Mật Tông.
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Ta chẳng phải Không nên ta chấp giữ trôi dạt luân hồi.
Ta chẳng phải Không nên đối pháp sanh Tâm.
Ta chẳng phải Không nên lập hết thảy pháp từ uế đến tịnh, từ sanh diệt đến giải thoát, như thị vì Không là bản thể của Ta đó vậy.

Này bạn hiền. Xin đừng như bạn hiền Vô Năng nói bạn"LÝ LUẬN SUÔNG"

Xin dẫn chứng: KHÔNG là bản thể của Ta?

Tại sao bản thể trôi dạt luân hồi?
Tại sao bản thể KHÔNG đối pháp sanh Tâm?
Tại sao bản thể KHÔNG lập hết thảy pháp từ uế đến tịnh, từ sanh diệt đến giải thoát? *

Tại sao bản thể TA KHÔNG không phải là TA?

Tánh của Tâm sở này, khiến cho tâm ghi nhớ rõ ràng những cảnh đã qua. Nghiệp dụng của nó, làm chỗ nương cho Định.
Chưa đúng. Hehe.
KHÔNG phải TA LÝ LUẬN suông KHÔNG với TA mà là SỰ THẬT TA là KHÔNG.
Nhầm lẫn và ngộ nhận rồi.

Này bạn hiền.

Thế nào là VÔ NĂNG?

Bạn có Nhầm Lẫn hay Ngộ Nhận bạn là VÔ NĂNG không?
Chứ ai cũng biết"Chắc chắn BẠN là KHÔNG rồi.
Như vậy, Bạn là KHÔNG có Nhầm Lẫn hay Ngộ Nhận bạn là VÔ NĂNG.

Bạn có LÝ LUẬN SUÔNG bạn là VÔ NĂNG không?
Chứ ai cũng biết"Chắc chắn BẠN là KHÔNG rồi.
Như vậy, Bạn là KHÔNG.

Này bạn hiền.

Bạn có BIẾT Đức Phật là VÔ NĂNG không?
Chứ ai cũng biết"Chắc chắn BẠN là KHÔNG rồi.

Bạn có BIẾT Đức Phật LÝ LUẬN SUÔNG không?
Chứ ai cũng biết"Chắc chắn BẠN là KHÔNG rồi.

Như vậy, Bạn đang LÝ LUẬN SUÔNG và Nhầm Lẫn, Ngộ Nhận bạn là VÔ NĂNG.

Nếu bạn không biết bạn là gi? Làm sao bạn biết bạn là VÔ NĂNG?
Có phải bạn là KHÔNG? Vì bạn là GIẢ LẬP DANH TỰ VÔ NĂNG.

Kết luận. SỰ THẬT: BẠN là KHÔNG.



Xin phép được gọi Bạn GIẢ LẬP DANH TỰ VÔ NĂNG là THIỂU NĂNG đang LÝ LUẬN SUÔNG và Nhầm Lẫn, Ngộ Nhận.


Này bạn hiền.

Dám chắc với bạn hiền là bạn không thể chứng minh bạn là ai?

Xin được tặng cho bạn một công án thời online: Bạn biết bạn là ai? Nếu bạn KHÔNG TÊN?

Con đường giác ngộ xưa nay vốn KHÔNG TÊN.

Thành thật cảm ơn
 
Sửa lần cuối:

123456789

Registered
Phật tử
Reputation: 59%
Tham gia
14/6/09
Bài viết
490
Điểm tương tác
76
Điểm
28
26731369_392048697920178_1240533817253412593_n.jpg


‘Người niệm Phật có ánh sáng 40 dặm chiếu thân, ma quỷ không thể xâm phạm được’

‘Ma’ có nội ma và ngoại ma, nội ma chính là ma phiền não, cũng chính là ma trong tâm. Có câu nói: “Ma do tâm sanh, yêu do người khởi; chánh tâm thành ý, trăm tà chẳng xâm phạm được”, thường thường nếu nội tâm không có chánh tri chánh kiến, theo đuổi tìm cầu sự cảm ứng linh dị, sẽ dẫn tới ngoại ma. Cái gọi là ‘ngoại ma’ bao gồm cả oan gia trái chủ của chúng ta, kinh khủng nhất là Thiên ma của trời thứ sáu cõi Dục. Bất kể là oan gia trái chủ, hoặc là ma ác thần ác quỷ, cho đến Thiên ma, chỉ cần chuyên nhất niệm Phật thì trên thân sẽ phóng ánh sáng, mà điểm tốt của việc phóng ánh sáng chính là ‘ma quỷ không thể xâm phạm được’, không thể đến quấy nhiễu, làm chướng ngại, làm rối loạn được.

Có câu nói: “Thà nghìn năm không ngộ, không thể nhất thời vướng ma”, cho nên trong việc học Phật tu hành, hướng đạo, điều đáng sợ nhất là dựa vào ma. Người niệm Phật không thể có ngoại ma đến quấy rầy, gây rối loạn; cái đáng sợ nhất là tâm ma, chính là thấy biết không chính xác, hoặc là ma phiền não, xử lí công việc theo cảm xúc, không dùng lí tánh, như vậy sẽ làm chướng ngại bản thân. Mục đích của việc tu hành là để giải thoát luân hồi sanh tử, đáng sợ nhất là ma quấy nhiễu, có ma quấy nhiễu thì không thể giải thoát luân hồi sanh tử được.

Nếu dùng pháp môn tự lực để tu hành, đến cuối cùng ắt phải vượt qua cửa Thiên ma, nhưng người có thể vượt qua được, trong nghìn vạn ức người khó được một người. Thật ra, Thiên ma sẽ không tùy tiện đến tìm người tu hành, tại sao vậy? Ắt hẳn người tu hành đó khiến cho nó thấy mới đến quấy rầy. Tu hành tùy tiện, không có sức tinh tấn lớn, không tu hành mạnh mẽ, Thiên ma sẽ không thấy mà đến quấy rầy. Nếu không giống như Phật Thích-ca lúc sắp thành đạo, Thiên ma chẳng có chút động tâm, sẽ không làm kinh động Thiên ma đến để quấy nhiễu.

Bất kể là loại ma nào, chỉ cần niệm Phật, tất cả đều chẳng có vấn đề gì cả, không thể quấy nhiễu được, hoàn toàn không có trở ngại. Người niệm Phật có ánh sáng 40 dặm chiếu thân, cũng giống vậy, bất kể người nào, bất kể lúc nào, bất kể nơi nào, bất kể duyên gì, bất kể tâm ra sao, ngay lúc họ niệm Phật thì sẽ phóng ánh sáng. Không cần tự cầu, tự nhiên sẽ hiện ra.

Pháp sư Huệ Tịnh
Nam-mô A-di-đà Phật
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,931
Điểm tương tác
780
Điểm
113
ha ha ha .. tại vì một tấc ngắn thì là một tấc hiểm .. cho nên đồng thanh tương cứu vậy thôi

từ xưa đến giờ nhiều người đã giải thích quy luật này .. nhưng chắc chỉ có mình đức Phật là nói:

- cùng một dòng tập khí .. có thể tạo ra .. một loài chúng sinh ... và cứ kẹt ở đó hoài .. trở thành một loại LUÂN HỒI của những kiếp VI TRẦN ..

thật sự là kì lạ ..

bạn VN nghĩ thế hông ??


:lol: :lol:

Này bạn hiền. Xin đừng như bạn hiền Vô Năng nói bạn"LÝ LUẬN SUÔNG"

Xin dẫn chứng: KHÔNG là bản thể của Ta?

Tại sao bản thể trôi dạt luân hồi?
Tại sao bản thể KHÔNG đối pháp sanh Tâm?
Tại sao bản thể KHÔNG lập hết thảy pháp từ uế đến tịnh, từ sanh diệt đến giải thoát? *

Tại sao bản thể TA KHÔNG không phải là TA?

Vnbn nói " Ta chẳng phải Không" " Không là Bản thể của Ta", chứ không nói như bạn đặt trong câu hỏi.
Vì nếu Ta đã là Không thì không lập, không đối đãi,... thì không hề có chúng ta ngày hôm nay. Vì vậy nói Ta chẳng phải Không.

Mặt khác, Ta vốn thật chẳng có tướng riêng như hư không chẳng có tướng hư không. Nên nói Không là bản thể vô tướng của Ta.

Ta chính là Không, Không chính là Ta nhưng chẳng phải không plập, không đối,... và chẳng phải lập hay đối. Tùy tâm thức mà lập hay không lập.

 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83

Vnbn nói " Ta chẳng phải Không" " Không là Bản thể của Ta", chứ không nói như bạn đặt trong câu hỏi.
Vì nếu Ta đã là Không thì không lập, không đối đãi,... thì không hề có chúng ta ngày hôm nay. Vì vậy nói Ta chẳng phải Không.

Mặt khác, Ta vốn thật chẳng có tướng riêng như hư không chẳng có tướng hư không. Nên nói Không là bản thể vô tướng của Ta.

Ta chính là Không, Không chính là Ta nhưng chẳng phải không plập, không đối,... và chẳng phải lập hay đối. Tùy tâm thức mà lập hay không lập.

26731369_392048697920178_1240533817253412593_n.jpg


‘Người niệm Phật có ánh sáng 40 dặm chiếu thân, ma quỷ không thể xâm phạm được’

‘Ma’ có nội ma và ngoại ma, nội ma chính là ma phiền não, cũng chính là ma trong tâm. Có câu nói: “Ma do tâm sanh, yêu do người khởi; chánh tâm thành ý, trăm tà chẳng xâm phạm được”, thường thường nếu nội tâm không có chánh tri chánh kiến, theo đuổi tìm cầu sự cảm ứng linh dị, sẽ dẫn tới ngoại ma. Cái gọi là ‘ngoại ma’ bao gồm cả oan gia trái chủ của chúng ta, kinh khủng nhất là Thiên ma của trời thứ sáu cõi Dục. Bất kể là oan gia trái chủ, hoặc là ma ác thần ác quỷ, cho đến Thiên ma, chỉ cần chuyên nhất niệm Phật thì trên thân sẽ phóng ánh sáng, mà điểm tốt của việc phóng ánh sáng chính là ‘ma quỷ không thể xâm phạm được’, không thể đến quấy nhiễu, làm chướng ngại, làm rối loạn được.

Có câu nói: “Thà nghìn năm không ngộ, không thể nhất thời vướng ma”, cho nên trong việc học Phật tu hành, hướng đạo, điều đáng sợ nhất là dựa vào ma. Người niệm Phật không thể có ngoại ma đến quấy rầy, gây rối loạn; cái đáng sợ nhất là tâm ma, chính là thấy biết không chính xác, hoặc là ma phiền não, xử lí công việc theo cảm xúc, không dùng lí tánh, như vậy sẽ làm chướng ngại bản thân. Mục đích của việc tu hành là để giải thoát luân hồi sanh tử, đáng sợ nhất là ma quấy nhiễu, có ma quấy nhiễu thì không thể giải thoát luân hồi sanh tử được.

Nếu dùng pháp môn tự lực để tu hành, đến cuối cùng ắt phải vượt qua cửa Thiên ma, nhưng người có thể vượt qua được, trong nghìn vạn ức người khó được một người. Thật ra, Thiên ma sẽ không tùy tiện đến tìm người tu hành, tại sao vậy? Ắt hẳn người tu hành đó khiến cho nó thấy mới đến quấy rầy. Tu hành tùy tiện, không có sức tinh tấn lớn, không tu hành mạnh mẽ, Thiên ma sẽ không thấy mà đến quấy rầy. Nếu không giống như Phật Thích-ca lúc sắp thành đạo, Thiên ma chẳng có chút động tâm, sẽ không làm kinh động Thiên ma đến để quấy nhiễu.

Bất kể là loại ma nào, chỉ cần niệm Phật, tất cả đều chẳng có vấn đề gì cả, không thể quấy nhiễu được, hoàn toàn không có trở ngại. Người niệm Phật có ánh sáng 40 dặm chiếu thân, cũng giống vậy, bất kể người nào, bất kể lúc nào, bất kể nơi nào, bất kể duyên gì, bất kể tâm ra sao, ngay lúc họ niệm Phật thì sẽ phóng ánh sáng. Không cần tự cầu, tự nhiên sẽ hiện ra.

Pháp sư Huệ Tịnh
Nam-mô A-di-đà Phật

Này bạn hiền. **

Dám chắc với bạn hiền là bạn không thể chứng mình được cái gì bạn còn đang học hỏi.

Xin được kể lại câu chuyện Thiền: *

Người hỏi người: Bạn nguyện khi chết vãng sanh về Thiên Đường phải không? *
Người trả lời người hỏi: TA chưa chết.

Thành thật cảm ơn
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83

Vnbn nói " Ta chẳng phải Không" " Không là Bản thể của Ta", chứ không nói như bạn đặt trong câu hỏi.
Vì nếu Ta đã là Không thì không lập, không đối đãi,... thì không hề có chúng ta ngày hôm nay. Vì vậy nói Ta chẳng phải Không.

Mặt khác, Ta vốn thật chẳng có tướng riêng như hư không chẳng có tướng hư không. Nên nói Không là bản thể vô tướng của Ta.

Ta chính là Không, Không chính là Ta nhưng chẳng phải không plập, không đối,... và chẳng phải lập hay đối. Tùy tâm thức mà lập hay không lập.


Này bạn hiền. **

Vnbn nói*" Ta chẳng phải Không" *" Không là Bản thể của Ta". Như vậy TA với Bản thể là NHỊ rồi.

Bạn nên đổi nick lại là VÔ NHẤT LÀ NHỊ mới đúng là bạn


Xin được kể lại câu chuyện Thiền:

Người hỏi người: Bạn nguyện khi chết vãng sanh về Thiên Đường phải không? *
Người trả lời người hỏi: TA chưa chết.

Thành thật cảm ơn
 
Sửa lần cuối:

Vo Minh

Registered
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83

Vnbn nói " Ta chẳng phải Không" " Không là Bản thể của Ta", chứ không nói như bạn đặt trong câu hỏi.
Vì nếu Ta đã là Không thì không lập, không đối đãi,... thì không hề có chúng ta ngày hôm nay. Vì vậy nói Ta chẳng phải Không.

Mặt khác, Ta vốn thật chẳng có tướng riêng như hư không chẳng có tướng hư không. Nên nói Không là bản thể vô tướng của Ta.

Ta chính là Không, Không chính là Ta nhưng chẳng phải không plập, không đối,... và chẳng phải lập hay đối. Tùy tâm thức mà lập hay không lập.

26731369_392048697920178_1240533817253412593_n.jpg


‘Người niệm Phật có ánh sáng 40 dặm chiếu thân, ma quỷ không thể xâm phạm được’

‘Ma’ có nội ma và ngoại ma, nội ma chính là ma phiền não, cũng chính là ma trong tâm. Có câu nói: “Ma do tâm sanh, yêu do người khởi; chánh tâm thành ý, trăm tà chẳng xâm phạm được”, thường thường nếu nội tâm không có chánh tri chánh kiến, theo đuổi tìm cầu sự cảm ứng linh dị, sẽ dẫn tới ngoại ma. Cái gọi là ‘ngoại ma’ bao gồm cả oan gia trái chủ của chúng ta, kinh khủng nhất là Thiên ma của trời thứ sáu cõi Dục. Bất kể là oan gia trái chủ, hoặc là ma ác thần ác quỷ, cho đến Thiên ma, chỉ cần chuyên nhất niệm Phật thì trên thân sẽ phóng ánh sáng, mà điểm tốt của việc phóng ánh sáng chính là ‘ma quỷ không thể xâm phạm được’, không thể đến quấy nhiễu, làm chướng ngại, làm rối loạn được.

Có câu nói: “Thà nghìn năm không ngộ, không thể nhất thời vướng ma”, cho nên trong việc học Phật tu hành, hướng đạo, điều đáng sợ nhất là dựa vào ma. Người niệm Phật không thể có ngoại ma đến quấy rầy, gây rối loạn; cái đáng sợ nhất là tâm ma, chính là thấy biết không chính xác, hoặc là ma phiền não, xử lí công việc theo cảm xúc, không dùng lí tánh, như vậy sẽ làm chướng ngại bản thân. Mục đích của việc tu hành là để giải thoát luân hồi sanh tử, đáng sợ nhất là ma quấy nhiễu, có ma quấy nhiễu thì không thể giải thoát luân hồi sanh tử được.

Nếu dùng pháp môn tự lực để tu hành, đến cuối cùng ắt phải vượt qua cửa Thiên ma, nhưng người có thể vượt qua được, trong nghìn vạn ức người khó được một người. Thật ra, Thiên ma sẽ không tùy tiện đến tìm người tu hành, tại sao vậy? Ắt hẳn người tu hành đó khiến cho nó thấy mới đến quấy rầy. Tu hành tùy tiện, không có sức tinh tấn lớn, không tu hành mạnh mẽ, Thiên ma sẽ không thấy mà đến quấy rầy. Nếu không giống như Phật Thích-ca lúc sắp thành đạo, Thiên ma chẳng có chút động tâm, sẽ không làm kinh động Thiên ma đến để quấy nhiễu.

Bất kể là loại ma nào, chỉ cần niệm Phật, tất cả đều chẳng có vấn đề gì cả, không thể quấy nhiễu được, hoàn toàn không có trở ngại. Người niệm Phật có ánh sáng 40 dặm chiếu thân, cũng giống vậy, bất kể người nào, bất kể lúc nào, bất kể nơi nào, bất kể duyên gì, bất kể tâm ra sao, ngay lúc họ niệm Phật thì sẽ phóng ánh sáng. Không cần tự cầu, tự nhiên sẽ hiện ra.

Pháp sư Huệ Tịnh
Nam-mô A-di-đà Phật

Này bạn hiền. **

Dám chắc với bạn hiền là bạn không thể chứng mình được cái gì bạn còn đang học hỏi.

Xin được kể lại câu chuyện Thiền: *

Người hỏi người: Bạn nguyện khi chết vãng sanh về Thiên Đường phải không? *
Người trả lời người hỏi: TA chưa chết.

Thành thật cảm ơn

Này bạn hiền. Xin được"LÝ LUẬN" với bạn hiền.

Cái bạn nói chưa chắc là cái bạn biết.
Cái bạn nghe chưa chắc là cái bạn biết.
Cái bạn thấy chưa chắc là cái bạn biết.
Cái bạn nếm chưa chắc là cái bạn biết.
Cái bạn rờ chưa chắc là cái bạn biết.
Cái bạn nghĩ chưa chắc là cái bạn biết.

Như vậy Cái bạn đang đăng lại kinh sách CHẮC CHẮN là bạn KHÔNG BIẾT rồi.

Xin bạn hiền hãy TỰ GIÁC trước khi nói Cái KHÔNG BIẾT trên diễn đàn.

Thành thật cảm ơn
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
Bạn làm vnbn ngạc nhiên, đó chỉ là câu khuyên nhủ lẩn nhau như nhiều người ở diễn đàn này thôi bạn ạ. Vnbn không biết gì về Mật Tông.

ha ha haha ... bạn VNBN cũng nên ngạc nhiên .. bởi vì .. TÍN CĂN LỚN .. cũng có phương pháp tu của người có TÍN CĂN lớn ... và thông thường người có TÍN CĂN MẠNH nếu không đắc quả vị PHẬT .. thì cũng dễ dàng lọt vào cõi NGŨ TỊNH CƯ - chỗ đó ngon hơn là TÂY PHƯƠNG CỰC LẠC ... theo tui biết ... vì là nơi bất thối chuyển, không có đọa sinh vào 4 cõi khổ và cõi VÔ TƯỞNG nữa ..

có nghĩa là TƯỞNG đã thành tựu lớn rồi ...



i. Thí dụ: Cổ Đức chia người có TÍN CĂN LỚN thành hai loại:

- Bậc Hữu Học: thì tới các quả vị nhất lai, bất lai .. a na hàm ... là trong tín căn đó có TRÍ GIẢI .. tức là TÍN-GIẢI-HÀNH-CHỨNG .. và họ đặt niềm tin vào "NHỮNG VỊ ĐẠO SƯ CHÂN CHÁNH" mà thực hành các phương pháp tu khác nhau ..

để cứ tiếp tục bồi dưỡng cái VĂN và cái TƯ của họ ...


- Bậc Vô Học: ... tui khoái đoạn này hơn .. vì nó hợp với Thiền Tông hơn .. hồi đó cách đây cũng lâu rùi, tui may mắn vớ phải cuốn ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN của ngài MÃ MINH [hình như có đăng trong Thư Viện Hoa Sen thì phải .. mà để tui trích đoạn đó luôn để chúng ta cùng xem:


Nội dung Luận này trình bày:

Chân như duyên khởi hay Như lai tàng duyên khởi, 1 trong 4 duyên khởi do Hoa nghiêm tông thành lập (1: Nghiệp khởi. 2: A lại da, 3: Chân như và 4: Pháp giới duyên khởi) hoặc Nhất tâm, Nhị môn. Toàn luận tổ chức theo một hệ thống rất chặt chẽ, bắt đầu từ Nhân duyên trình bày 8 lý do chính đáng để Ngài tạo luận. Trong đó lý do thứ nhất có tính cách tổng quát chư Phật chư Bồ tát, kể cả Luận chủ thuyết pháp hay tạo luận không ngoài mục đích độ sinh, muốn tất cả chúng sinh được giải thoát sinh tử trầm luân chứng đắc Niết bàn, tuyệt đối không vì sự cung kính hay danh lợi của thế gian. Bảy lý do sau là nói lên tâm tư nguyện vọng tha thiết của mình muốn tồi tà hiển chính để Phật pháp mãi trường tồn tại nhân gian đem lại lợi ích cho chúng sinh. Thứ đến Lập nghĩa tức thành lập Giáo nghĩa hay Chủ thuyết đặc hữu của khởi tín luận.

Chủ thuyết này cho rằng tất cả các pháp nhiễm hay tịnh sở dĩ hiện hữu trong tam giới đều bắt nguồn từ Nhất niệm bất giác về Chân như

Chủ thuyết này cho rằng tất cả các pháp nhiễm hay tịnh sở dĩ hiện hữu trong tam giới đều bắt nguồn từ Nhất niệm bất giác về Chân như [tui tự đánh máy câu này lần thứ hai để nhấn mạnh .. .vì nhớ được lả rất tốt .. nếu có thể đánh cả trăm lần nhớ suốt đời còn hay hơn ]

, vì không nhận biết Chân như là pháp bất sinh bất diệt thường trụ bất biến gọi đó là Nhất niệm bất giác tức Căn bản vô minh,

-->> từ căn bản này phát sinh Tam tế và Lục thô gọi là Chi mạt vô minh, theo duyên khởi hình thành tạo ra vô lượng phiền não khiến muôn loài vạn vật và thế giới hiện tượng đều quay cuồng trong vòng Lưu chuyển sinh diệt môn.


vì vậy tui nghĩ .. .TÍN CẮN bạn rất lớn là một lợi điểm lớn ... hồi xưa lão ca tui nói:

- không cần gì hết ...

- chỉ cần người có TÍN CĂN LỚN: DÁM TIN TƯỞNG

- hoặc là người có TÍN CĂN LỚN: DÁM LÀM THỬ


bi giờ nghĩ lại .. thì đúng thiệt ...

** tui cũng không biết bạn từ đâu có hai đặc tính qua câu nói trên:

Mang vác nặng lắm rồi bạn. Bạn không cần phải là cái gì cả, nào sắc, nào không, nào ngã,... hãy buông xuống hết như người sắp chết. Đối trước tất cả vật, bạn không cần là gì hết hay chúng phải là gì cả. Đối pháp lập pháp mãi không đường ra. - VNBN

đối chiếu với:

thứ nhất THẢ LỎNG và KIÊN TRÌ THẢ LỎNG TÂM của ĐẠI THỦ Ấn: tánh không không chỗ bám, Đại Thủ Ấn không nương tựa vào đâu. Không cần một chút công dụng nào. Chỉ để tâm buông xả tự nhiên. Con có thể đập tan gôn xiềng trói buộc tâm con và đạt đến sự giải thoát.

thứ hai : phương pháp tập trung thứ chín của MẬT TÔNG ... "Nằm như thể đã chết. Giận dữ như điên nhưng làm như thể đã chết. Nhìn mà không nháy mắt. Mút mà quên hết tất cả mà chỉ biết mút"

ha ha hah a.. nhưng chỉ biết vậy không đủ .. bởi vì sự THẢ LỎNG TỰ NHIÊN ĐÓ = cũng là "CÓ TẬP KHÍ" thì khác .. không có tập khi thì khác .. và "CÓ MUÔN NGÀN TẬP KHÍ" của 12 loài trong tam giới mà ... cho nên dùng cái này: mà không FILL IN tất cả giáo lý tuần tự của GIÁO MÔN .. là "CHƯA XONG ĐÂU" .. có khi còn tự chưa với tới được cả "CHƠN TÂM" nữa.

và cả hai đặc tính này .. nếu biết sử dụng .. là chìa khóa thật lớn để "LẬP THỨC" trong các phương pháp tu của THIỀN TÔNG ..

nhưng có lẽ .. phần nhiều là do bạn CÓ LÒNG KIÊN TRÌ .. TỰ THẢ LỎNG CÁI TRÍ của bạn ... và dòng kinh nghiệm đó .. dẫn bạn tới lòng KIÊN TRÌ trong việc thả lỏng cái TRÍ: tức là cái ý phân biệt đúng sai, suy tư .. vv.


thật ra .. bạn VNBN làm tui ngạc nhiên hơn .. bởi vì bạn đúng là người có TÍN CĂN rất mạnh .. và tui cũng ngạc nhiên hơn khi nhìn thấy điều này từ bạn ..

đó thấy hông ?

--> tui đã nói còn nhiều điều tui còn phải học .. và phải thấy nữa mà ... còn lâu mới chết và còn lâu mới hết ... nói chung .. đó là một ĐAM MÊ thôi



*** hơn nữa .. bạn Hiền VM hay nói chữ TỰ BIẾT ... mà không nhìn thấy .. "chẳng phải cái TỰ BIẾT" này của bạn VNBN đã hoạt động rồi sao .. đó là BẢN GIÁC .. có chút minh diệu rùi đó ... đúng thiệt là đúng với Kinh Thủ Lăng Nghiêm ..

** cùng điểm của đại thừa là cái NHẤT CHÂN .. CHÂN NHƯ .. và nguyên lý VÔ DƯ NIẾT BÀN có thể đánh tan, hàng phục mọi điên đảo của "mộng tưởng" = tức là điên đảo của NHI .. và cũng là NỘI DUNG CHÍNH của ĐẠI THỪA CHÁNH TÔNG = kinh Kim Cang, phẩm ba .. và nhiều khi KHỞI TÍN không đúng = cũng không phải là đệ tử của ĐẠI THỪA luôn [nhưng cũng không phải là ai cũng biết điều này .. mặc dù họ tin nhận một số thứ, hoặc đi Chùa Đại Thừa chả hạn ...]


bạn VNBN nghĩ đúng hông ?

:lol: :lol:
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Top