Chào bạn Minh Định,
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <wunctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <wontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->d/đ cũng có chỗ hiểu như Bạn : con người chúng ta bao gồm Thân và Tâm. Tâm thì có tánh. Phật tánh là Tánh Giác là tánh căn bản, thường hằng của Tâm. Tâm vô minh thì là chúng sanh
Nhưng còn Tâm giác ngộ - thì chỗ hiểu d/đ có hơi khác với chỗ hiểu của Bạn.
Chỗ hiểu của Bạn : Tâm giác ngộ thì là Phật. Giác ngộ ở đây chính là tìm lại Chân Tâm, tức tìm lại Phật tánh.
Chỗ hiểu của d/đ : nếu Tâm giác ngộ là tìm lại Chân Tâm, tìm lại Phật tánh. Thì Phật tánh của tâm giác ngộ đó - chỉ là Tánh Giác căn bản, tự tánh của chính mình - tức là Tánh Giác lúc ban đầu.
Từ tánh giác này thì Phật tu đạt thường trụ - còn chúng sanh thì sanh vọng tưởng. Cho nên, chỗ hiểu của d/đ - là khi Tâm giác ngộ - tìm lại Chân Tâm - thì chỉ mới xong giai đoạn đầu của Phật đạo - chưa phải đạt quả Phật.
Còn Bạn nói : theo như d/đ giải thích thì có nghĩa là Phật nói Phật tánh là Ngã của chúng sanh cũng tức là cái Tâm là Ngã của chúng sanh. Nếu vậy hình như d/đ rơi vào thường kiến rồi.
Thì “Phật tánh là Ngã của chúng sanh” - là lời Phật nói. Còn d/đ giải thích - “cái Tâm là Ngã của chúng sanh”. Là vì cái Tâm d/đ nói _ là Chân Tâm _ tính hay-biết suy-xét phân-biệt không duyên với các trần.
Vì tính hay-biết suy-xét phân-biệt duyên với các trần là của Tâm vọng tưởng.
Và nếu Bạn để ý thì sẽ thấy nơi Tâm đã có Tánh. Tính _ Hay-Biết ; còn Suy-Xét Phân-Biệt _ là thuộc về trí huệ.
Cho nên, d/đ nói - cái Tâm là Ngã của chúng sanh - cũng là giải thích lời Phật giảng
Còn đoạn kinh Bạn trích :
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <wunctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <wontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
Do đó, đức Phật cũng đã gián tiếp cho chúng ta biết : khi chúng ta tìm lại được Chân Tâm thì Phật tánh chúng ta tìm lại được vẫn còn vô ngã. Cho nên, chúng ta dầu có đạt được tâm giác ngộ như Bạn nói - thì cũng chưa phải là Phật.
Còn đức Phật nói : Vì thế giới chúng sanh nên dầu nói vô ngã mà không hư vọng. Là cho chúng ta biết - nơi thế giới chúng sanh cũng có ngã - nhưng đức Phật lại nói là vô ngã.
Nhưng vì sau đó đức Phật nói : Như Lai là ngã mà nói là vô ngã, vì được tự tại. Cho nên, ý đức Phật là cho chúng ta biết : dầu chúng ta còn ở nơi thế giới chúng sanh này mà tự tại thì chúng ta cũng có ngã.
Cho nên, qua đoạn kinh Bạn trích d/đ biết được : tìm lại Chân Tâm, tức Phật tánh thường hằng - vẫn còn vô ngã. Phải đạt được thường trụ mới có ngã. Nhưng nếu nơi thế giới này mà chúng ta tự tại thì cũng có ngã.
d/đ hiểu như vậy, xin chia sẻ
Thân
==========
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <wunctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <wontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--> Còn Phật tánh là ngã của chúng sanh - chỉ là tự tánh. Nhưng vì chúng ta có ngã là do sự thường trụ của tự tánh này.
Nghĩa là, tự tánh của chúng ta nếu được thường trụ thì chúng ta có ngã. Cho nên, tự tánh là ngã của chúng sanh.
Khi tự tánh chưa được thường trụ thì chúng ta vô ngã, vì tự tánh vẫn còn khởi vọng. Khi nào tự tánh thường trụ thì mới không còn khởi vọng được nữa.
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <wunctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <wontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->d/đ cũng có chỗ hiểu như Bạn : con người chúng ta bao gồm Thân và Tâm. Tâm thì có tánh. Phật tánh là Tánh Giác là tánh căn bản, thường hằng của Tâm. Tâm vô minh thì là chúng sanh
Nhưng còn Tâm giác ngộ - thì chỗ hiểu d/đ có hơi khác với chỗ hiểu của Bạn.
Chỗ hiểu của Bạn : Tâm giác ngộ thì là Phật. Giác ngộ ở đây chính là tìm lại Chân Tâm, tức tìm lại Phật tánh.
Chỗ hiểu của d/đ : nếu Tâm giác ngộ là tìm lại Chân Tâm, tìm lại Phật tánh. Thì Phật tánh của tâm giác ngộ đó - chỉ là Tánh Giác căn bản, tự tánh của chính mình - tức là Tánh Giác lúc ban đầu.
Từ tánh giác này thì Phật tu đạt thường trụ - còn chúng sanh thì sanh vọng tưởng. Cho nên, chỗ hiểu của d/đ - là khi Tâm giác ngộ - tìm lại Chân Tâm - thì chỉ mới xong giai đoạn đầu của Phật đạo - chưa phải đạt quả Phật.
Còn Bạn nói : theo như d/đ giải thích thì có nghĩa là Phật nói Phật tánh là Ngã của chúng sanh cũng tức là cái Tâm là Ngã của chúng sanh. Nếu vậy hình như d/đ rơi vào thường kiến rồi.
Thì “Phật tánh là Ngã của chúng sanh” - là lời Phật nói. Còn d/đ giải thích - “cái Tâm là Ngã của chúng sanh”. Là vì cái Tâm d/đ nói _ là Chân Tâm _ tính hay-biết suy-xét phân-biệt không duyên với các trần.
Vì tính hay-biết suy-xét phân-biệt duyên với các trần là của Tâm vọng tưởng.
Và nếu Bạn để ý thì sẽ thấy nơi Tâm đã có Tánh. Tính _ Hay-Biết ; còn Suy-Xét Phân-Biệt _ là thuộc về trí huệ.
Cho nên, d/đ nói - cái Tâm là Ngã của chúng sanh - cũng là giải thích lời Phật giảng
Còn đoạn kinh Bạn trích :
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <wunctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <wontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
Thì vì ở cuối lời giảng đức Phật nói : Phật tánh vô ngã Như Lai nói là ngã, vì Phật tánh là thường. Cho nên, Phật tánh đây thiệt chẳng phải ngã, vì chúng sanh nên nói ngã ở đầu lời giảng - là Phật tánh thường hằng.Nầy Thiện nam tử ! Phật tánh đây thiệt chẳng phải ngã, vì chúng sanh nên nói là ngã. Vì có nhơn duyên nên Như Lai nói vô ngã là ngã, mà thật là vô ngã. Dầu nói như vậy nhưng không hư vọng. Vì có nhơn duyên, Như Lai nói ngã là vô ngã, mà thiệt là có ngã. Vì thế giới chúng sanh nên dầu nói vô ngã mà không hư vọng. Phật tánh vô ngã Như Lai nói là ngã, vì Phật tánh là thường. Như Lai là ngã mà nói là vô ngã, vì được tự tại.
Do đó, đức Phật cũng đã gián tiếp cho chúng ta biết : khi chúng ta tìm lại được Chân Tâm thì Phật tánh chúng ta tìm lại được vẫn còn vô ngã. Cho nên, chúng ta dầu có đạt được tâm giác ngộ như Bạn nói - thì cũng chưa phải là Phật.
Còn đức Phật nói : Vì thế giới chúng sanh nên dầu nói vô ngã mà không hư vọng. Là cho chúng ta biết - nơi thế giới chúng sanh cũng có ngã - nhưng đức Phật lại nói là vô ngã.
Nhưng vì sau đó đức Phật nói : Như Lai là ngã mà nói là vô ngã, vì được tự tại. Cho nên, ý đức Phật là cho chúng ta biết : dầu chúng ta còn ở nơi thế giới chúng sanh này mà tự tại thì chúng ta cũng có ngã.
Cho nên, qua đoạn kinh Bạn trích d/đ biết được : tìm lại Chân Tâm, tức Phật tánh thường hằng - vẫn còn vô ngã. Phải đạt được thường trụ mới có ngã. Nhưng nếu nơi thế giới này mà chúng ta tự tại thì cũng có ngã.
d/đ hiểu như vậy, xin chia sẻ
Thân
==========
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <wunctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <wontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--> Còn Phật tánh là ngã của chúng sanh - chỉ là tự tánh. Nhưng vì chúng ta có ngã là do sự thường trụ của tự tánh này.
Nghĩa là, tự tánh của chúng ta nếu được thường trụ thì chúng ta có ngã. Cho nên, tự tánh là ngã của chúng sanh.
Khi tự tánh chưa được thường trụ thì chúng ta vô ngã, vì tự tánh vẫn còn khởi vọng. Khi nào tự tánh thường trụ thì mới không còn khởi vọng được nữa.
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->