Nguyên Chiếu

Câu hỏi Phật pháp 2.

muathularung

Active Member
Thành viên BQT
Reputation: 41%
Tham gia
15/8/14
Bài viết
263
Điểm tương tác
102
Điểm
43
...

Chào bạn hoasenmaimai,

Hình như bạn đọc và hiểu chưa hết ý mình nói rồi...Nguyên Chiếu nói rằng : Căn bản Phật Pháp của người cư sĩ tại gia là giữ 5 giới, ngồi Thiền, quán chiếu hành động đã qua. Nhưng hoasenmaimai nên nhớ rằng trong 5 giới đó có giới Không sát sanh, mà các đạo khác làm sao có được( bạn có bị nhầm ko đó hoasenmaimai). Nếu tất cả mọi người làm như mình nói thì mình xin chắc chắn 1 điều là tất cả mọi người sẽ về được cõi Niết Bàn.:D

Còn Căn bản của Phật Pháp theo câu hỏi của hoasenmaimai thì mình xin được thỉnh giáo.

P/S:Còn muốn thành bậc Thanh Văn, A La hán, Bồ Tát....thì hãy học và hành nhiều nhiều hơn nữa

Xin được hỏi vài điều nhỏ trong bài viết của Nguyên Chiếu!
" Nếu tất cả mọi người làm như mình nói thì mình xin chắc chắn 1 điều là tất cả mọi người sẽ về được cõi Niết Bàn "
xin được nói rành mạch cụ thể như thế nào là chắc chắn về được cõi Niết bàn được không bạn Nguyên Chiếu.
Bạn có thể nói cái hiểu của bạn về Niết Bàn là thế nào được không?
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

vodanhladanh

Registered
Phật tử
Reputation: 63%
Tham gia
24/1/15
Bài viết
317
Điểm tương tác
274
Điểm
43
Niết Bàn là gì?-Màu trắng là gì?

Xin được hỏi vài điều nhỏ trong bài viết của Nguyên Chiếu!
" Nếu tất cả mọi người làm như mình nói thì mình xin chắc chắn 1 điều là tất cả mọi người sẽ về được cõi Niết Bàn "
xin được nói rành mạch cụ thể như thế nào là chắc chắn về được cõi Niết bàn được không bạn Nguyên Chiếu.
Bạn có thể nói cái hiểu của bạn về Niết Bàn là thế nào được không?
Chào bạn muathularung!
Theo mình khi nói về Niết Bàn, chúng ta chỉ có thể tham chiếu lẩn nhau mà thôi, bởi giả sử trong chúng ta có người đã trải nghiệm về Niết Bàn thì có thể dùng Ngôn từ trong cõi Ta bà mà miêu tả ko? Có ai giúp được người mù bẩm sinh hiểu màu trắng là như thế nào ko?
Nếu có 2 người đã chứng được Niết Bàn, họ sẽ hiểu nhau, nhưng khi nói thì cũng chỉ là Niết Bàn là Niết Bàn. Màu trắng là màu trắng.
Sự việc tự nó có nghĩa, từ ngữ chỉ là gá danh, tự thân từ ngữ chẳng có ý nghĩa gì. Nếu ban đầu màu trắng ta gọi là màu đen cũng chẳng sao, lúc này con cò màu đen, về mặt ý nghĩa là ko đổi, bởi tự thân sự vật mới có ý nghĩa, ý nghĩa thì phải trải nghiệm mới có.
Vì vậy nếu một người dùng từ ngữ để điển tả: đây là Niết Bàn sẽ chẳng có ý nghĩa gì cả, bởi đó cũng chỉ là gá danh, đó là một file rỗng ko nội dung.
Chỉ khi nào chính bạn chứng Niết Bàn, người khác chỉ cần nói Niết Bàn thì bạn hiều và ko cần giải thích, chứng minh.
Giống như việc giải thích thế nào là màu trắng vậy.
Khi đã trải nghiệm về màu trắng, đã cảm nhận về màu trắng, thì màu trắng là màu trắng, mọi sự giải thích chỉ là chạy loanh quanh mà thôi.
Vì vậy sẽ tốt hơn nếu ta chú tâm vào việc làm thế nào để: trải nghiệm Niết Bàn.
Việc định nghĩa nó là ko cần thiết. Nếu ai đó cố làm việc này nghĩa là họ đang chạy loanh quanh vô ích, như cậu bé cố giải thích với người bạn mù về màu trắng.
Và sẽ là thảm họa nếu một người mù này đang cố giải thích cho người mù kia thế nào là màu trắng.
Nếu chúng ta sa đà vào Niết Bàn thì sẽ chẳng khác nào những người mù đang bàn về màu sắc.
Chúng ta có thể tranh luận từ ngày này qua ngày kia, từ năm này qua năm kia, có người thua, có người thắng nhưng hoàn toàn ko giải quyết được điều gì.
Nếu có một người sáng lọt vào cộng đồng người mù này thì e rằng trong cuộc tranh luận người sáng vẩn thua như thường.
Có câu chuyện vua hề Sac-lo tham gia cuộc thi: người giống vua hề SAC-LO nhất. Kết quả là ông ta đứng thứ 10. Vua hề Sac-lo lại ko giống chính mình bằng người khác.
Vậy nếu bạn có biết Niết bàn chũng chẳng ăn thua, ai là người công nhận bạn nói đúng. Nếu 'một người mù như tôi' hay ai đó mù như tôi công nhận bạn đúng khi bạn định nghĩa ''thế nào là màu trắng '', thì sự công nhận này có giá trì gì ko?
Bạn sẽ chẳng giúp ai hiểu được Niết Bàn là gì đâu, Bất kể là bạn đã chứng, chưa chứng hay sắp chứng Niết Bàn.
 

muathularung

Active Member
Thành viên BQT
Reputation: 41%
Tham gia
15/8/14
Bài viết
263
Điểm tương tác
102
Điểm
43
...

Chào bạn muathularung!
Theo mình khi nói về Niết Bàn, chúng ta chỉ có thể tham chiếu lẩn nhau mà thôi, bởi giả sử trong chúng ta có người đã trải nghiệm về Niết Bàn thì có thể dùng Ngôn từ trong cõi Ta bà mà miêu tả ko? Có ai giúp được người mù bẩm sinh hiểu màu trắng là như thế nào ko?
Nếu có 2 người đã chứng được Niết Bàn, họ sẽ hiểu nhau, nhưng khi nói thì cũng chỉ là Niết Bàn là Niết Bàn. Màu trắng là màu trắng.
Sự việc tự nó có nghĩa, từ ngữ chỉ là gá danh, tự thân từ ngữ chẳng có ý nghĩa gì. Nếu ban đầu màu trắng ta gọi là màu đen cũng chẳng sao, lúc này con cò màu đen, về mặt ý nghĩa là ko đổi, bởi tự thân sự vật mới có ý nghĩa, ý nghĩa thì phải trải nghiệm mới có.
Vì vậy nếu một người dùng từ ngữ để điển tả: đây là Niết Bàn sẽ chẳng có ý nghĩa gì cả, bởi đó cũng chỉ là gá danh, đó là một file rỗng ko nội dung.
Chỉ khi nào chính bạn chứng Niết Bàn, người khác chỉ cần nói Niết Bàn thì bạn hiều và ko cần giải thích, chứng minh.
Giống như việc giải thích thế nào là màu trắng vậy.
Khi đã trải nghiệm về màu trắng, đã cảm nhận về màu trắng, thì màu trắng là màu trắng, mọi sự giải thích chỉ là chạy loanh quanh mà thôi.
Vì vậy sẽ tốt hơn nếu ta chú tâm vào việc làm thế nào để: trải nghiệm Niết Bàn.
Việc định nghĩa nó là ko cần thiết. Nếu ai đó cố làm việc này nghĩa là họ đang chạy loanh quanh vô ích, như cậu bé cố giải thích với người bạn mù về màu trắng.
Và sẽ là thảm họa nếu một người mù này đang cố giải thích cho người mù kia thế nào là màu trắng.
Nếu chúng ta sa đà vào Niết Bàn thì sẽ chẳng khác nào những người mù đang bàn về màu sắc.
Chúng ta có thể tranh luận từ ngày này qua ngày kia, từ năm này qua năm kia, có người thua, có người thắng nhưng hoàn toàn ko giải quyết được điều gì.
Nếu có một người sáng lọt vào cộng đồng người mù này thì e rằng trong cuộc tranh luận người sáng vẩn thua như thường.
Có câu chuyện vua hề Sac-lo tham gia cuộc thi: người giống vua hề SAC-LO nhất. Kết quả là ông ta đứng thứ 10. Vua hề Sac-lo lại ko giống chính mình bằng người khác.
Vậy nếu bạn có biết Niết bàn chũng chẳng ăn thua, ai là người công nhận bạn nói đúng. Nếu 'một người mù như tôi' hay ai đó mù như tôi công nhận bạn đúng khi bạn định nghĩa ''thế nào là màu trắng '', thì sự công nhận này có giá trì gì ko?
Bạn sẽ chẳng giúp ai hiểu được Niết Bàn là gì đâu, Bất kể là bạn đã chứng, chưa chứng hay sắp chứng Niết Bàn.

Cám ơn Vodanhladanh! tuy không phải đặt câu hỏi cho bác, nhưng rất vui khi bác đã có ý kiến về vấn đề mà thực chất là của Nguyên Chiếu nêu mà không phải của muathularung. muathularung muốn đích thân được nghe lời của Nguyên chiếu chứ không phải của ai khác. còn lý luận như bác thì chưa bàn tới. chỉ biết nếu niết bàn không thể mô tả được và vô nghĩa như bác nói , thế thì , bồ đề , giải thoát, chân như , Phật tánh..... trong kinh điển cũng chẳng có ý nghĩa gì sao?
tuy rằng cảnh giới niết bàn hay giải thoát... phải là người tự ngộ mới biết chân thật. song lời chư phật - Tổ cũng có nói đến rất chân thật về thế nào là niết bàn đấy...
Vì rằng Nguyên Chiếu khẳng định điều mà mình đưa ra, vậy chắc chắn là có thể nói được, ýt nhất cũng giống như một người vào phòng tắm của mình ,thì sẽ tả được cái phòng tắm của mình chứ. còn chưa vào thì không thể tả được..
Xin tạm thời dừng lại, chờ lời chân thật từ Nguyên Chiếu, hoặc bác chỉ dạy
Kính chúc bác mạnh khỏe an vui
 

Nguyên Chiếu

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Thành viên BQT
Phật tử
ĐÃ TIẾN CÚNG
Reputation: 100%
Tham gia
5/5/14
Bài viết
991
Điểm tương tác
391
Điểm
83
Xin được hỏi vài điều nhỏ trong bài viết của Nguyên Chiếu!
" Nếu tất cả mọi người làm như mình nói thì mình xin chắc chắn 1 điều là tất cả mọi người sẽ về được cõi Niết Bàn "
xin được nói rành mạch cụ thể như thế nào là chắc chắn về được cõi Niết bàn được không bạn Nguyên Chiếu.
Bạn có thể nói cái hiểu của bạn về Niết Bàn là thế nào được không?

Xin chào đạo hữu muathularung,

Theo Ng-chiếu hiểu rằng khi một chúng sanh nhập Niết Bàn thì chúng sanh đó không còn phước báo, không còn nợ báo hữu lậu.

Vậy thì khi một người Phật Tử thực hành giữ giới đúng 5 giới thì trong cõi Ta Bà này người Phật Tử không gây tội lỗi nào, cũng chẳng tạo ra phước đức nào, nên ân và nợ cũng chẳng có. Rồi sau đó kiên trì hành thiền quán chiếu khi nào tâm và thân thanh tịnh , cho đến lúc xả báo thân thì chúng ta sẽ nhập được Niết Bàn.

Vài lời suy nghĩ thiển cận của Ng-Chiếu, có gì xin các đạo hữu góp ý thêm.

Kính
 

muathularung

Active Member
Thành viên BQT
Reputation: 41%
Tham gia
15/8/14
Bài viết
263
Điểm tương tác
102
Điểm
43
chào Nguyên Chiếu

Xin chào đạo hữu muathularung,

Theo Ng-chiếu hiểu rằng khi một chúng sanh nhập Niết Bàn thì chúng sanh đó không còn phước báo, không còn nợ báo hữu lậu.

Vậy thì khi một người Phật Tử thực hành giữ giới đúng 5 giới thì trong cõi Ta Bà này người Phật Tử không gây tội lỗi nào, cũng chẳng tạo ra phước đức nào, nên ân và nợ cũng chẳng có. Rồi sau đó kiên trì hành thiền quán chiếu khi nào tâm và thân thanh tịnh , cho đến lúc xả báo thân thì chúng ta sẽ nhập được Niết Bàn.

Vài lời suy nghĩ thiển cận của Ng-Chiếu, có gì xin các đạo hữu góp ý thêm.

Kính

Về đọc tiếp, nhiều vào, mất nhiều thời gian và tận tâm lắm đó . cọng với chuyên cần thiền tập rồi đến lúc không ai nói cũng hiểu. tốt nhất nên tự mình khám phá. khoan vội bàn luận đến vấn đề này. nên nhớ cho Niết Bàn không phải chờ đến lúc xả thân mới có Niết Bàn đâu
Tạm thời nói với bạn rằng: Niết bàn là hạnh phúc tối thượng, là sự đoạn diệt tham lam , sân hận và si mê, là sự giải thoát hoàn toàn không để lại dấu vết của thân và tâm..
 

Nguyên Chiếu

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Thành viên BQT
Phật tử
ĐÃ TIẾN CÚNG
Reputation: 100%
Tham gia
5/5/14
Bài viết
991
Điểm tương tác
391
Điểm
83
nên nhớ cho Niết Bàn không phải chờ đến lúc xả thân mới có Niết Bàn đâu
Tạm thời nói với bạn rằng: Niết bàn là hạnh phúc tối thượng, là sự đoạn diệt tham lam , sân hận và si mê, là sự giải thoát hoàn toàn không để lại dấu vết của thân và tâm..[/SIZE][/COLOR]

Ng-Chiếu xin chào đ/h muathularung,

Tạm thời Ng-chiếu xin không bàn về Niết Bàn nữa, nhưng có một vấn đề này xin đ/h chia sẻ thêm.

Như theo ý kiến của đ/h thì Niết Bàn không xa, ở quanh ta thôi hoặc khi nào Vô sanh Vô diệt . Nếu như vậy thì mọi chúng sanh đang mê muội đang hưởng thụ dục vọng, phước báo tiền kiếp nghĩ rằng khi họ đang có một cuộc sống đầy đủ,ấm no, vui vẻ là hạnh phúc tối thượng....mà không lo hậu quả về sau . Nếu mọi chúng sanh đều nghĩ vậy thì nó có tốt không ? ( dù biết rằng mỗi chúng sanh đều có trí tuệ khác nhau )

Kính.
 

muathularung

Active Member
Thành viên BQT
Reputation: 41%
Tham gia
15/8/14
Bài viết
263
Điểm tương tác
102
Điểm
43
có định đổi tên cho "Trí Từ " không đó

Ng-Chiếu xin chào đ/h muathularung,

Tạm thời Ng-chiếu xin không bàn về Niết Bàn nữa, nhưng có một vấn đề này xin đ/h chia sẻ thêm.

Như theo ý kiến của đ/h thì Niết Bàn không xa, ở quanh ta thôi hoặc khi nào Vô sanh Vô diệt . Nếu như vậy thì mọi chúng sanh đang mê muội đang hưởng thụ dục vọng, phước báo tiền kiếp nghĩ rằng khi họ đang có một cuộc sống đầy đủ,ấm no, vui vẻ là hạnh phúc tối thượng....mà không lo hậu quả về sau . Nếu mọi chúng sanh đều nghĩ vậy thì nó có tốt không ? ( dù biết rằng mỗi chúng sanh đều có trí tuệ khác nhau )

Kính.

Nếu biết cái mồm vẫn không thật, lời nói là do thức biến hiện.. thì tốt nhất là im lặng. đửng nói nữa. càng nói càng làm cho mọi người thấy được cái hiểu hời hợt và nông cạn. Phật đã nói nhiều rồi mà không chịu hiểu, đọc không chịu đọc , hành không chịu hành. ngồi đoán mò mà cứ nghĩ mình có câu hỏi siêu đẳng. có hiểu thế nào là hạnh phúc tối thượng? trả lời và chứng nghiệm điều này đi. một phút còn chưa có mà cứ bàn đến niết bàn tối thượng...
 

Nguyên Chiếu

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Thành viên BQT
Phật tử
ĐÃ TIẾN CÚNG
Reputation: 100%
Tham gia
5/5/14
Bài viết
991
Điểm tương tác
391
Điểm
83
Hạnh phúc tối thượng là đây

Bây giờ Ng-Chiếu hiểu và biết hạnh phúc tối thượng rồi, xin đa tạ đạo hữu muathularung.

Kính chào.
 

muathularung

Active Member
Thành viên BQT
Reputation: 41%
Tham gia
15/8/14
Bài viết
263
Điểm tương tác
102
Điểm
43
Bây giờ Ng-Chiếu hiểu và biết hạnh phúc tối thượng rồi, xin đa tạ đạo hữu muathularung.

Kính chào.

Người tu thiền định có đến 10 năm mà còn chắc chi đã hiểu và biết hạnh phúc tối thượng. vậy mà mới có mấy giờ đồng hồ dã hiểu , biết được thì có lẽ là Thích Ca tự nhiên hiện thân chăng?
Đừng có mà vọng ngôn kẻo hối không kịp
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Top