Câu hỏi Phật Pháp 3.

Nguyên Chiếu

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Quản trị viên
Thượng toạ
Phật tử
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
5 Tháng 5 2014
Bài viết
987
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Chào các đạo hữu,

Trong Kinh Đia Tạng có câu trước lúc lâm chung, nếu “Nhất Tâm Bất Loạn” niệm được câu danh hiệu Phật, hay Bồ Tát…..thì sẽ được vãng sanh. Vậy:

Làm sao để đạt “Nhất Tâm Bất Loạn”, và để đạt được thì cần các yếu tố gì ?

Xin cám ơn.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Trí Từ

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Tham gia
28 Thg 4 2014
Bài viết
643
Điểm tương tác
303
Điểm
63
Từ Từ không hiểu sao với câu hỏi trên có gì e ngại mà các vị vào xem lại chẳng ai có ý gì cho đạo hữu Nguyên Chiếu hiểu rõ ràng hơn ?

‎ Bạch Vân Nhi ,‎ hoasenmaimai ,‎ minhđịnh , ‎ Thiên Y Khách ,‎ vienquang6 ?
 

hoasenmaimai

Registered
Phật tử
Tham gia
22 Thg 2 2013
Bài viết
39
Điểm tương tác
12
Điểm
8
Cũng như mũi tên khi bay ra khỏi cung thì chỉ có một việc hướng tới đích và không có nghĩ đến việc thứ hai .

Cũng như vậy người niệm Phật chỉ có nghĩ vãng sanh Tây Phương cực lạc và bắt đầu niệm Phật ( không nghĩ là niệm Phật ) và không nghĩ đến việc thứ hai .
 

Trí Từ

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Tham gia
28 Thg 4 2014
Bài viết
643
Điểm tương tác
303
Điểm
63
Cũng như mũi tên khi bay ra khỏi cung thì chỉ có một việc hướng tới đích và không có nghĩ đến việc thứ hai .

Cũng như vậy người niệm Phật chỉ có nghĩ vãng sanh Tây Phương cực lạc và bắt đầu niệm Phật ( không nghĩ là niệm Phật ) và không nghĩ đến việc thứ hai .

Nhân đây cho hỏi tại sao Bắt đầu Niệm Phật lại KHÔNG NGHĨ là Niệm Phật vậy hoasenmaimai ? Ngụ ý gì ở đây chăng ?
Và câu này: người niệm Phật chỉ có nghĩ vãng sanh Tây Phương cực lạc. Vậy có phải chỉ cần Niệm Phật là vãng sanh không ?
 

Chiếu Thanh

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Tham gia
26 Thg 10 2006
Bài viết
1,343
Điểm tương tác
592
Điểm
113
Nhân đây cho hỏi tại sao Bắt đầu Niệm Phật lại KHÔNG NGHĨ là Niệm Phật vậy hoasenmaimai ? Ngụ ý gì ở đây chăng ?
Và câu này: người niệm Phật chỉ có nghĩ vãng sanh Tây Phương cực lạc. Vậy có phải chỉ cần Niệm Phật là vãng sanh không ?
Không. . Vì
_Niệm Phật thì không cầu vãng sanh. Niệm Phật mà còn cầu vãng sanh thì tâm nào niệm Phật ? Tâm nào Cầu ?

_....!
 

hoasenmaimai

Registered
Phật tử
Tham gia
22 Thg 2 2013
Bài viết
39
Điểm tương tác
12
Điểm
8

Không. . Vì
_Niệm Phật thì không cầu vãng sanh. Niệm Phật mà còn cầu vãng sanh thì tâm nào niệm Phật ? Tâm nào Cầu ?

_....!

Nói như vậy chỉ hợp với Phật lý của Thiền tông , không hợp với pháp môn niệm phật vãng sanh , không hợp với người ít phước ít duyên , nếu trong box Thiên tông thì nói vậy được , vì vậy đây không phải là box Thiền tông cẩn phải hạn chế .
 

Nguyên Chiếu

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Quản trị viên
Thượng toạ
Phật tử
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
5 Tháng 5 2014
Bài viết
987
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Niệm Phật thì không cầu vãng sanh. Niệm Phật mà còn cầu vãng sanh thì tâm nào niệm Phật ? Tâm nào Cầu ?

Câu này rất đúng, niệm Phật thì chỉ niệm Phật, nếu niệm Phật mà cầu vãng sanh thì Tâm bị loạn rồi, ko đạt được Nhất Tâm, ko nhất Tâm làm sao Vãng Sanh.
 

hungmq

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Tháng 5 2014
Bài viết
503
Điểm tương tác
258
Điểm
43
Dear bác Nguyên Chiếu,
Xin phép được trả lời bác như sau:
Nhất tâm bất loạn theo thiển ý của tôi là khi niệm ta cứ niệm và niệm, đừng để ngoại cảnh tác động, các hình ảnh đến rồi đi chỉ là không có giá trị gì lúc ta đang niệm cả, nếu ngoại cảnh tác động vào như con quấy, cháu khóc hay ai đó gọi to tên ta thì ta cũng không tức, không giận. Ngoài Nhất tâm bất loạn ra thì ta còn phải Nhất tâm nhất niệm, nhất tâm thiện niệm.
Đức Phật hoàng Trần Nhân Tông có nói, "Vô tâm đối cảnh tức chi thiền" là rất hợp với trường hợp này đấy bác, đừng mang tâm mình và ngoại cảnh ra so với nhau.
Chúng ta sống trong cõi đời đầy rẫy thị phị này, tiền bạc, đi làm, xích mích gia đình vậy thì khi niệm Phật há không phải là tâm cầu Niết Bàn hay sao?, hay cầu Tịnh Độ hay sao? Ý ở đây là tâm có cầu nhưng không quá đặt nặng nhẹ phiền não vì lời cầu nguyện, tự Chư vị sắp xếp, việc của mình là chăm chỉ tu hành, thực hiện đúng những gì Phật dạy, nguyện tu tập theo Phổ Hiền Bồ Tát và kiên trì thực hành sáu Ba La Mật. Và tôi nghĩ rằng tất cả chúng ta đều là con Phật là Phật tử nên khi cầu ta có quyền nói lên những điều mình muốn, nhưng phải là đứa con ngoan của Phật, và cầu những điều thật thiện. thật lành. Và tôi nghĩ rằng tất cả chúng ta đều là con Phật là Phật tử.
Ví dụ cầu về có con cái đi. Khi cầu ta nhất tâm thiện niệm, và làm việc thiện nhiều còn có được hay không cứ chờ theo thời gian, chứ bị giờ tốn cả chục triệu tiền lễ, cứ như rằng làm lễ tốn kém phải có ngay -> dễ gây phiền não, uất hận.

Tôi kiên trì thực hành theo trên, tôi cảm thấy dần dần rất có biến chuyển tích cực.
 

hoasenmaimai

Registered
Phật tử
Tham gia
22 Thg 2 2013
Bài viết
39
Điểm tương tác
12
Điểm
8
Chi bằng cải lý thì Từ Từ cứ làm theo lời hoassenmaimai thì sẽ tự biết rõ , tại sao hoasenmaimai lại nói như vậy bời vì " nghĩ vãng sang Tây Phương Cực Lạc chính là tâm ước nguyện mong muốn được vãng sanh , còn niệm Phật là phương tiện là giáo lý của Phật pháp " .

Hành trì như vậy có chỗ nào không là khế hợp với Đại nguyện tiếp độ chúng sanh của Đức Phật A Di Đà . ( ... niệm danh hiệu tôi nguyện sanh về nước tôi ... )
 

Trí Từ

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Tham gia
28 Thg 4 2014
Bài viết
643
Điểm tương tác
303
Điểm
63
Từ Từ hỏi hoasenmaimai 2 câu này
1. Tại sao Bắt đầu Niệm Phật lại KHÔNG NGHĨ là Niệm Phật vậy hoasenmaimai ? Ngụ ý gì ở đây chăng ?
2. Người niệm Phật chỉ có nghĩ vãng sanh Tây Phương cực lạc. Vậy có phải chỉ cần Niệm Phật là vãng sanh không ?

Thì Hoasenmaimai hồi âm như sau:

Chi bằng cải lý thì Từ Từ cứ làm theo lời hoassenmaimai thì sẽ tự biết rõ , tại sao hoasenmaimai lại nói như vậy bời vì " nghĩ vãng sang Tây Phương Cực Lạc chính là tâm ước nguyện mong muốn được vãng sanh , còn niệm Phật là phương tiện là giáo lý của Phật pháp " .

Hành trì như vậy có chỗ nào không là khế hợp với Đại nguyện tiếp độ chúng sanh của Đức Phật A Di Đà . ( ... niệm danh hiệu tôi nguyện sanh về nước tôi ... )

Thì với hồi âm trên, sao bảo rằng sẽ Cải Lý ? Tại sao lại bảo Từ Từ làm theo một điều khi mà Từ Từ không hiểu rõ ? Chẳng lẻ đạo Phật mà hoasenmaimai học chỉ là niềm tin không cần biết nó có đúng, có chính xác, có thực sự an lạc hay không hay sao ?

Chẳng lẻ chỉ cần "nghĩ vãng sang Tây Phương Cực Lạc chính là tâm ước nguyện mong muốn được vãng sanh, còn niệm Phật là phương tiện là giáo lý của Phật pháp " là được hả ?
Vậy Từ Từ muốn cầu Giàu Sang thì nghỉ về giàu sang là sẽ được hay sao hay kết hợp Niệm Phật để thành tựu ý nguyện ?

Từ Từ không bao giờ làm điều gì mà chỉ bằng Niềm Tin, vì niềm tin đó rất mơ hồ như coi bói vậy... chẳng phải thực chẳng phải như Từ Bi và Trí Tuệ như Phật dạy.
 

hoasenmaimai

Registered
Phật tử
Tham gia
22 Thg 2 2013
Bài viết
39
Điểm tương tác
12
Điểm
8
Nghĩ mà không làm , biết mà không làm thì cuối cùng đâu có được gì , niệm Phật là áp dụng sát sao lý nhân quả của đời thường , của đạo Phật . Đó không phải là niềm tin mà là thực hành thật sự , chứ không phải ngồi mà suy diễn phán xét mà có thành tựu được .
 

Trí Từ

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Tham gia
28 Thg 4 2014
Bài viết
643
Điểm tương tác
303
Điểm
63
Nghĩ mà không làm , biết mà không làm thì cuối cùng đâu có được gì , niệm Phật là áp dụng sát sao lý nhân quả của đời thường , của đạo Phật . Đó không phải là niềm tin mà là thực hành thật sự , chứ không phải ngồi mà suy diễn phán xét mà có thành tựu được .

Nghĩ mà không làm , biết mà không làm thì cuối cùng đâu có được gì Từ Từ đồng ý với câu này nhưng.........

Nếu thế tại sao không trả lời những câu hỏi của Từ Từ nếu Hoasenmaimai thực sự tin rằng cái mà Hoasenmaimai nói là nên thực hành làm theo. Lẻ nào chỉ bảo người khác bằng niềm tin mà người ta thắc mắc thì cứ nói Cứ Làm Đi Rồi Sẽ Biết. Lấy gì cho người ta tin rằng điều đó là nên theo ?

Lại bài viết này: Tại sao lại dám khẳng định Niệm Phật là áp dụng của Lý Nhân Quả ? Nhân gì và Quả gì được thể hiện trong Niệm Phật vậy? Thật sự càng lúc Từ Từ càng khó hiểu những gì hoasenmaimai nói. Chỉ hi vọng với những câu hỏi sẽ có lời giải đáp mà hoasenmaimai cứ né tránh là sao ?

Dám mạnh dạn nói : Đó không phải là niềm tin mà là thực hành thật sự mà không thể chứng minh Thực Sự ở đây là gì thì thật khó lòng thuyết phục quá.

Không biết hoasenmaimai có nghe qua câu này hay không: Khi có người đến nói rằng rất tin tưởng vào đức Phật thì Phật đáp: Tin ta mà không hiểu ta là phỉ báng ta.

Chính vì câu nói trên, Từ Từ hiểu rất rõ câu nói ấy cho nên bất cứ gì Từ Từ đều phải biết nó là gì, chứ không có kiểu niêm tin mê mờ, cứ làm đi, làm đi rồi được nhưng cái ĐƯỢC ở đây thì đánh đổi biết bao nhiêu thời gian vô ích...
 

hoatihon

Cựu Thành Viên Diễn Đàn
Tham gia
1 Thg 4 2012
Bài viết
2,688
Điểm tương tác
1,736
Điểm
113
Đức Phật hoàng Trần Nhân Tông có nói, "Vô tâm đối cảnh tức chi thiền" là rất hợp với trường hợp này đấy bác, đừng mang tâm mình và ngoại cảnh ra so với nhau.
Kính anh hungmq !

Hoatihon chỉ vì không muốn "tam sao thất bổn" nên mạo muội đính chính câu vô nghĩa này "tức chi thiền", vì lợi ích cho Phật tử chớ không vì hơn thua với anh. Câu này vốn nằm trong bài Cư Trần lạc đạo của Phật Hoàng Trần Nhân Tông :

[NEN="http://i1240.photobucket.com/albums/gg499/hoatihon/cutranlacdao_zps56cc6aeb.jpg"].


















.[/NEN]

Kính mong thông cảm !
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa

Trong Kinh Đia Tạng có câu trước lúc lâm chung, nếu “Nhất Tâm Bất Loạn” niệm được câu danh hiệu Phật, hay Bồ Tát…..thì sẽ được vãng sanh. Vậy:

Làm sao để đạt “Nhất Tâm Bất Loạn”, và để đạt được thì cần các yếu tố gì ?


Chào bạn Nguyên Chiếu,
Chào các Bạn,
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
Theo d/đ thì vì khi quy y với Phật chúng ta có nguyện không quy y với Thiên Thần. Mà các vị Thiên, các vị Thần - là tu theo pháp thế gian (pháp sanh tử) của Phạm Thiên.

Và trong kinh Đại Bát Niết Bàn - phẩm Sư Tử Hống Bồ Tát - đức Phật nói :

Lại nầy Thiện nam tử ! Đạo có ba : Thượng, trung, hạ.

Đạo bực hạ là Phạm thiên vô thường nhận lầm là thường. Đạo bực thượng là sanh tử vô thường nhận lầm là thường. Tam Bảo là thường chấp là vô thường. Cớ gì gọi là bực thượng ? Vì có thể đặng vô thượng Bồ Đề.


http://thuvienhoasen.org/p16a181/2/23-pham-su-tu-hong-bo-tat-thu-hai-muoi-ba
Cho nên, d/đ hiểu - nếu chúng ta tu theo đạo bực hạ của Phạm Thiên - thì không thể đạt được Vô thượng Bồ đề (thành Phật). Và chúng ta cũng không thể từ chỗ tu theo đạo bực hạ của Phạm Thiên mà tiến tu lên đạo bực thượng của người tu học Phật đạo.

Do đó, d/đ hiểu “Nhất Tâm Bất Loạn” khi niệm danh hiệu Phật - là khi chúng ta niệm Phật thì phải một lòng hướng về Phật - đừng có hướng về các cõi trời, đừng có dính mắc vào các vị tu theo pháp thế gian. Vì như vậy thì chúng ta mới được vãng sanh...
Và chúng ta cũng đừng có mong cầu điều gì cả. Vì khi chúng ta mong cầu là đã chạy theo vọng tưởng.
Chúng ta chỉ cần thực hành đúng theo lời Phật dạy thì chắc chắn chúng ta sẽ thoát được sanh tử - không cần phải cầu xin. Vì cầu xin là chạy theo vọng tưởng.


Thật ra, chúng ta được vãng sanh là do chúng ta thực hành đúng theo lời Phật dạy. Còn niệm Phật chỉ là phương tiện giúp chúng ta giữ cho tâm khỏi khởi vọng. Chứ không phải do niệm Phật mà chúng ta được Phật độ.

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--> Vì trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa - phẩm Phương Tiện - nơi phần kệ - đức Phật cũng có nói :

Các Phật ra nơi đời
Chỉ một việc này thực
Hai thứ chẳng phải chơn.
Trọn chẳng đem tiểu thừa
Mà tế độ chúng sanh,

Phật tự trụ Đại-thừa
Như pháp của mình được
Định, huệ, lực trang nghiêm
Dùng đây độ chúng sanh.
Tự chứng đạo vô thượng
Pháp bình-đẳng Đại-thừa
Nếu dùng tiểu thừa độ
Nhẫn đến nơi một người

Thời ta đọa sân tham
Việc ấy tất không được,


http://thuvienhoasen.org/p16a571/2/2-pham-phuong-tien
Nhưng vì pháp Đại thừa là pháp rốt ráo - mà đã là pháp rốt ráo thì chỉ có một pháp duy nhất. Cho nên, tất cả các pháp phương tiện đều thuộc về pháp Tiểu thừa. Trong khi, chúng ta đều biết “Niệm Phật” là pháp môn phương tiện <!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->

d/đ hiểu như vậy, xin giải đáp
Thân

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 

Nguyên Chiếu

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Quản trị viên
Thượng toạ
Phật tử
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
5 Tháng 5 2014
Bài viết
987
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Chào Cô D/Đ,

Nghe Cô nói về 2 pháp ĐT và TT rất hay, nên con hỏi cô 1 câu hỏi này để hiểu rõ hơn, mong Cô chỉ giáo:

Pháp Đại Thừa là Pháp tin vào hiện tượng siêu nhiên. Vậy, theo Cô câu nói này có đúng ko ? Nếu không thì Cô có thể giải thích giúp con được ko ? Cám ơn Cô nhiều.
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Chào Cô D/Đ,

Nghe Cô nói về 2 pháp ĐT và TT rất hay, nên con hỏi cô 1 câu hỏi này để hiểu rõ hơn, mong Cô chỉ giáo:

Pháp Đại Thừa là Pháp tin vào hiện tượng siêu nhiên. Vậy, theo Cô câu nói này có đúng ko ? Nếu không thì Cô có thể giải thích giúp con được ko ? Cám ơn Cô nhiều.


Chào Nguyên Chiếu,
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
Theo cô thì pháp Đại thừa là Pháp giảng nói về hiện tượng siêu nhiên. Nhưng không phải tin pháp Đại thừa là tin vào hiện tượng siêu nhiên. Vì hiện tượng siêu nhiên giảng trong các kinh Đại thừa - là thật tướng của Pháp.

Thật ra, thật tướng của pháp Đại thừa là pháp dạy các vị Bồ tát cách đưa chúng ta qua sông sanh tử - chứ không có dạy chúng ta cách diệt mê lầm. Chúng ta tìm hiểu pháp Đại thừa là để biết cách nương nhờ vào các vị Bồ tát mà qua sông sanh tử. Và thời điểm mà các vị Bồ tát độ chúng ta qua sông sanh tử - là thời kỳ mạt pháp này.

Và cũng vì pháp Đại thừa là pháp độ qua sông sanh tử nên _ gọi là “Đốn”
Còn pháp Tiểu thừa gọi là “Tiệm” - là vì phải tự tu nhiều đời nhiều kiếp mới có hiệu quả.

Cô hiểu như vậy, xin chia sẻ
Thân
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 

Nguyên Chiếu

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Quản trị viên
Thượng toạ
Phật tử
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
5 Tháng 5 2014
Bài viết
987
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Theo cô thì pháp Đại thừa là Pháp giảng nói về hiện tượng siêu nhiên. Nhưng không phải tin pháp Đại thừa là tin vào hiện tượng siêu nhiên. Vì hiện tượng siêu nhiên giảng trong các kinh Đại thừa - là thật tướng của Pháp.


Cám ơn Cô đã giải thích. Thế thì Pháp ĐT là Pháp chỉ cho tất cả chúng sanh thấy được thế giới của 6 cõi Luân Hồi và cõi Cực Lạc.

Và cũng vì pháp Đại thừa là pháp độ qua sông sanh tử nên _ gọi là “Đốn”

Từ Đốn có nghĩa theo con hiểu là đi trước, hay làm tắc ngang có phải ko Cô ?


Mong Cô giải thích giúp. Cám ơn Cô nhiều.
 

hoasenmaimai

Registered
Phật tử
Tham gia
22 Thg 2 2013
Bài viết
39
Điểm tương tác
12
Điểm
8
Nếu Từ Từ đã giỏi như vậy thì tự độ mình vậy !
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Chào Nguyên Chiếu,
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
Vì pháp Đại thừa dạy các vị Bồ tát cách độ chúng sanh qua sông sanh tử, tức là giúp chúng ta phá ma Ba Tuần để thoát khỏi cõi Dục. Rồi sau đó thì dạy chúng ta cách tu tập đạo nhứt thừa. Cho nên, pháp Đại thừa vừa giảng nói về các cõi chúng sanh luân hồi (cảnh giới hư huyễn, không thật có), vừa giảng nói về cõi Phật (cảnh giới thật). Nhưng vì cảnh giới thật hoàn toàn khác với cảnh giới hư huyễn mà chúng ta đang sống - nên dễ làm cho chúng ta hiểu lầm pháp Đại thừa là hiện tượng siêu nhiên.


Còn cô nói pháp Đại thừa là pháp độ qua sông sanh tử nên _ gọi là đốn - là vì muốn độ chúng sanh qua sông sanh tử thì phải đợi đến lúc có hỏa tai (thời kỳ mạt pháp, đời vị lai, lúc Phật Pháp diệt...). Cho nên, vào lúc hỏa tai dầu chúng ta có tu học Phật đạo hay không cũng đều được các vị Bồ tát độ qua sông sanh tử. Do đó, pháp Đại thừa gọi là “đốn”, tức là “tu tắc ngang”. Vì chỉ cần chúng ta biết cách nương theo các vị Bồ tát - thì qua được sông sanh tử.

Còn trong thời gian chờ đợi có hỏa tai thì chúng ta tu theo pháp Tiểu thừa. Tu theo pháp Tiểu thừa thì gọi là tu “tiệm” vì chúng ta phải tự tu. Vì tự tu nên phải nhiều đời nhiều kiếp mới có hiệu quả.


Thật ra, tu theo Đại thừa hay Tiểu thừa đều là phần đầu của Phật Pháp. Vì khi qua được sông sanh tử rồi thì chúng ta phải trải qua giai đoạn tự tu đạo nhứt thừa - thì mới nhập vào được cõi Phật (cảnh giới thật) - phần sau rốt của Phật Pháp.

Và khi Bồ tát độ mọi người qua sông sanh tử - thì những người đã tu học Phật đạo nhiều đời nhiều kiếp sẽ phát tâm cùng với các vị Bồ tát giúp đở mọi người, gọi là tu pháp Bồ tát.

Cô hiểu như vậy, xin chia sẻ
Thân
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 

hungmq

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Tháng 5 2014
Bài viết
503
Điểm tương tác
258
Điểm
43
Khong co gi dau hoan hy hoan hy ban a
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên