VÔ TÌNH THUYẾT PHÁP
John Daido Loori
Thị Giới dịch
Đâu là SỰ THẬT, THỰC TẠI của cuộc sống?
Ý nghĩa của HIỆN HỮU là gì?
Cách chúng ta NHẬN THỨC về chúng ta và về vũ trụ vẫn còn NHỊ NGUYÊN và hầu như KHÔNG THAY ĐỔI trong suốt sự phát triển của lịch sử nhân loại.
Nó là một cái NHÌN (tà kiến) chấp nhận sự PHÂN LY giữa mình và kẻ khác.
Kết quả của cái NHÌN PHÂN LY đó là chúng ta (nguyên nhân duyên khởi) đã TẠO ra những môn trìết học, nghệ thuật, khoa học, y học, sinh thái học, thần học, tâm lý học, chính trị học, xã hội học, đạo đức học… BIỆT LẬP nhau.
HẬU QUẢ là tạo ra cái thế giới mà ngày nay chúng ta sống trong đó.
Những vấn đề như chiến tranh nguyên tử, ô nhiễm tài nguyên thiên nhiên, SIDA, ma túy, nghèo đói, đồi bại trong tôn giáo, chính trị và kinh doanh.
Tất cả đều LIÊN HỆ với CÁCH chúng ta hiểu về cái NGÃ.(ta, tôi).
Cách chúng ta hiểu về NGÃ cũng là CÁCH chúng ta hiểu về VŨ TRỤ, và CÁCH chúng ta hiểu về VŨ TRỤ quyết định CÁCH chúng ta LIÊN HỆ với nó, điều chúng ta LÀM đối với nó, và CÁCH chúng ta SỐNG trong đó.
Chú thích: Phật Tri Kiến KHÔNG PHẢI chỉ nhìn SỰ THẬT dưới trái đất là xong đâu.
Thấy cội nguồn vạn pháp, muôn vật KHÔNG PHẢI chỉ nhìn dưới trái đất là xong đâu.
Thấy cội nguồn vũ trụ KHÔNG PHẢI chỉ nhìn muôn vàn VŨ TRỤ là xong đâu.
Cái thấy Đức Phật vô biên, vô lượng, vô tận.
Kinh Hoa Nghiêm cho THẤY Đức Phật ngồi ở Bồ-đề đạo tràng đi sâu vào đại Thiền định, chứng được Tam Minh.
Ngài THẤY được những kiếp quá khứ của Ngài và THẤY sự tiến hoá của các PHÁP bắt nguồn từ NGŨ ẤM, tiến đến QUỐC ĐỘ (trái đất, vũ trụ trong vũ trụ, parallel universal) và TẠO thành chúng sanh.
Và từ thân con người của một hữu tình chúng sanh, Ngài đã từng trải qua nếp sống tu khổ hạnh của Thanh Văn, rồi tu hành quán pháp NHÂN DUYÊN theo Duyên Giác.
Và sau cùng Ngài hành Bồ-tát đạo, cứu độ chúng sanh và chứng được Như Lai thân, một thân viên mãn bừng sáng trí tuệ, gọi là Trí thân.
Đức Phật sử dụng Trí thân để quán sát MUÔN PHÁP, thấy chúng đều chung một gốc là NGŨ UẨN (như lai tạng) mà sanh ra và TRONG đó có cả Ngài.
Với trí tuệ thấu tột CỘI NGUỒN của các PHÁP như vậy, nên đối với Phật, PHÁP GIỚI cũng chính là mình, hay kinh gọi là PHÁP THÂN.
PHÁP THÂN bao hàm muôn loài và ĐIỀU KHIỂN tất cả vạn vật theo TRÍ GIÁC viên mãn, thường được gọi là Tỳ-lô-giá-na Pháp thân hay Phổ Quang Minh Chiếu.
Thành đạo đạt đến quả vị Vô Thượng Đẳng Giác,
Đức Phật trang nghiêm bằng Trí Thân, Pháp Thân, nên đối với ngoại giới, Ngài không bị xã hội THIÊN NHIÊN (trái đất, vũ trụ trong vũ trụ, parallel universal) chi phối và đối với nội giới, Ngài không còn bị lệ thuộc bởi tham vọng, tình cảm.
Đức Phật hoàn toàn TỰ TẠI giải thoát trước MUÔN SỰ MUÔN VẬT. Sự giải thoát trọn vẹn của
Đức Phật được chính Ngài KHẲNG ĐỊNH rằng Ngài đã TÌM được người thợ xây ngôi nhà (nguyên nhân duyên khởi tạo tác) và từ đây KHÔNG CÒN người thợ nào có thể xây nhà cho Như Lai dược nữa.
HT. Thích Trí Quảng
Chú thích:
Đức Phật, chúng ta, chúng sinh, MUÔN SỰ MUÔN VẬT, trái đất trong muôn vàn vũ trụ vô biên, vô lượng, vô tận = Như Lai = NHẤT CHÂN PHÁP GIỚI TÁNH.
Bồ Tát sợ NHÂN tức KHÔNG CÒN nguyên nhân duyên khởi tạo tác.SANH TỬ LUÂN HỒI.