ha ha ha [smile]
Ở đây có 1 đoạn lùng bùng ... rối như TƠ VÒ về cái BIẾT và PHIỀN NÃO .. cần được GỠ RA rùi [smile]
trong Kinh Trường Bộ, ông Phật cũng nhiều lần đàm đạo với các luận sư .. nhưng có nhiều người trong họ TÂM TÍNH hỏng ngay thẳng .. BIỆN LUẬN hỏng đúng sự thật .. cho nên ... ông có nói vầy [smile]
Này các Tỷ-kheo, --> có một số Sa-môn, Bà-la-môn chủ trương Ngụy biện luận. --> Khi bị hỏi vấn đề này hay vấn đề khác dùng những lời ngụy biện trườn uốn như con lươn với bốn luận chấp. Và những Samôn, Bà-la-môn ấy, y chỉ gì, căn cứ gì, chủ trương ngụy biện luận, khi bị hỏi vấn đề này hay vấn đề khác dùng những lời ngụy biện trườn uốn như con lươn với bốn luận chấp?
đó là vì họ không nhìn rõ quy trình thập nhị nhân duyên... không biết đặt TÂM THỨC đúng chỗ ... như là lời Kinh miêu tả ... thiếu nét "CHÂN QUY" [smile]
(i) Đặt chữ "BIẾT" đúng chỗ --> phát sinh MINH KIẾN [smile]
Bồ-tát Vipassì suy nghĩ: “Thế giới này thật rơi vào cảnh khổ não, phải sanh rồi già, rồi chết, rồi từ bỏ thế giới này để tái sanh thế giới khác. Không một ai biết một con đường giải thoát khỏi sự đau khổ này, thoát khỏi già và chết”.
Này các Tỷ-kheo, rồi Bồ-tát Vipassì suy nghĩ: “Cái gì có mặt, già chết mới có mặt? Do duyên gì, già chết sanh?”. Này các Tỷ-kheo, rồi Bồ-tát Vipassì, sau khi như lý tư duy, nhờ trí tuệ phát sanh minh kiến sau đây: “Do sanh có mặt, nên già, chết có mặt. Do duyên sanh, già chết sanh”.
Này các Tỷ-kheo, rồi Bồ-tát Vipassì suy nghĩ: “Cái gì có mặt, sanh mới có mặt? Do duyên gì, sanh phát khởi?” Này các Tỷ-kheo, rồi Bồ-tát Vipassì,
sau khi như lý tư duy, nhờ trí tuệ, --> phát sanh minh kiến sau đây: “Do hữu có mặt nên sanh mới có mặt. Do duyên hữu, nên sanh phát khởi”.
rùi ông phát sinh minh kiến nhiều lần qua chuỗi duyên khởi ... lần nào cũng NHƯ LÝ TƯ DUY, NHỜ TRÍ TUỆ --> PHÁT SINH MINH KIẾN
cho tới lần ... mấu chốt ....
Này các Tỷ-kheo, rồi Bồ-tát Vipassì suy nghĩ như sau: “
Thức này --> xoay trở lui lại, --> từ nơi danh sắc, không vượt khỏi danh sắc.
Chỉ như thế này, con người được sanh ra hay trở thành già, hay bị chết, hay từ biệt cõi này, hay sanh lại ở cõi khác,
nghĩa là do duyên danh sắc, thức sanh; do duyên thức, danh sắc sanh; do duyên danh sắc, lục nhập sanh; do duyên lục nhập, xúc sanh; do duyên xúc, thọ sanh; do duyên thọ, ái sanh; do duyên ái, thủ sanh; do duyên thủ, hữu sanh; do duyên hữu, sanh sanh; do duyên sanh, lão, tử, sầu bi, khổ ưu não sanh. Như vậy là sự tập khởi của toàn bộ khổ uẩn này”.
“Tập khởi, tập khởi”. Này các Tỷ-kheo, từ nơi Bồ-tát Vipassì, khởi sanh pháp nhãn từ trước chưa từng được nghe, trí sanh, tuệ sanh, minh sanh, ánh sáng sanh. 20. Này các Tỷ-kheo, rồi Bồ-tát Vipassì suy nghĩ: “Do cái gì không có mặt, già chết không có mặt? Cái gì diệt, già chết diệt?” Này các
Tỷ-kheo, rồi Bồ-tát Vipassì, sau khi như lý tư duy, nhờ trí tuệ phát sanh minh kiến sau đây: “Do sanh không có mặt, già chết không có mặt, do sanh diệt, già chết diệt”.
ii. Tâm Tánh --> đặt cái BIẾT --> đúng CHỖ [smile]
tất cả thế gian
sống chết nối nhau
SỐNG theo đường thuận [smile]
CHẾT theo đường khác [smile]
khi vừa mệnh chung
chưa dứt HƠI ẤM [smile]
thiện ác 1 đời
đồng thời hiện ra ...
cái thuận của sống
cái nghịch của chết
hai luồng tập khí
xen kẽ lẫn nhau ... - Kinh Thủ Lăng Nghiêm
Kinh Thủ Lăng Nghiêm có đoạn giải thích về NĂNG HỮU SỞ HỮU ... là cái luồng tập khí ... khiến cho NGƯỜI TA QUAY ĐẦU --> Thức này --> xoay trở lui lại, --> từ nơi danh sắc, không vượt khỏi danh sắc --> cho nên cái QUAY ĐẦU trong hiện tượng NGŨ ẤM MA [smile] ... khiến cho người ta GIÀ CHẾT .. đi vào luân hồi sanh tử
vì vậy ... đặt cái BIẾT "của THỨC MẠNG CĂN, THỨC MẠNG" vào đúng chỗ là TÁNH = KHÔNG [smile] ... là một con đường gọi là GIẢI THOÁT ...
--> cho nên đó là chỗ đặt cái "BIẾT" ... thức về sanh mạng, mạng căn .. đồng với TÁNH --> và nghĩa cái biết này chính là --> TỈNH GIÁC .. là CHÁNH NIỆM ... là --> "THƯỜNG" BIẾT [smile]
(iii) Dẫn Xuất --> Phật Tánh [smile]
ha ha ha ... nói KHÔNG vậy chứ .. KHÔNG xảy ra khi nào .. lúc nào .. AI NGHĨ, AI TƯ DUY .. cho tới AI TÁC Ý NHƯ LÝ ... AI CHÁNH TƯ DUY ... AI CHÁNH NIỆM .. CHÁNH ĐỊNH ... TRÍ TUỆ .. đề có tính vào trong cái QUÁ TRÌNH KHÔNG ...
bởi vì CÁI QUÁ TRÌNH KHÔNG ... là quan trọng chứ sao ... cứ như là ngài DUY MA CẬT nói: LẬP TỨC --> HOÁT NHIÊN --> ĐOẠT LẠI BỔN TÂM ... Ai lại chẳng thấy đó là 1 trí tuệ SIÊU VIỆT [smile]
vì vậy .. .con đường GIẢI THOÁT bằng các TẦNG THIỀN đo đức Phật làm ra ... đều là những lần:
ĐẶT CÁI BIẾT --> ĐÚNG CHỖ "TÁNH" ... và đó là TỈNH GIÁC .. là GIẢI THOÁT .. cho nên ông cũng gọi đó là CÁC GIẢI THOÁT [smile]
nói 1 cách khác hơn ... quá trình học hỏi, quá trình tư duy như lý .. tác ý như lý ... đóng 1 vai trò quan trọng trong vấn đề TỈNH THỨC và "PHẬT TÁNH" ...
vì vậy ... cái loại PHẬT TÁNH này ... có tên gọi là "DẪN XUẤT PHẬT TÁNH" [smile]
(iv) Tâm Phật Chúng Sanh --> là MỘT
phải đặt CÁI BIẾT --> ĐÚNG CHỖ ... đúng lúc ... và đương nhiên phải có NGƯỜI BIẾT ĐẶT ĐÚNG CHỖ mới có sự nhận ra, nhìn thấy, hiểu được
- TÂM, PHẬT, CHÚNG SINH --> là MỘT [smile]
Tâm tức thị tánh .. Tánh tức thị tâm ... và chỗ đặt ĐÚNG CHỖ ĐÓ .. gọi là TAM BÌNH ĐẲNG [smile]
vì vậy .. đặt "TÂM THỨC ĐÚNG CHỖ lúc SANH TỬ" là KHÔNG LẦM, là CHẲNG MÊ .. là TỈNH .. và cũng ngay chỗ đó .. là GIẢI THOÁT
Khi quán tự thân đã xả ly năm triền cái ấy, hân hoan sanh; do hân hoan nên hỷ sanh; do tâm hoan hỷ, thân được khinh an; do thân khinh an, lạc thọ sanh; do lạc thọ, tâm được định tĩnh. Tỷ-kheo ly dục, ly ác pháp, chứng và trú thiền thứ nhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, với tầm, với tứ. Tỷ-kheo thấm nhuần, tẩm ướt, làm cho sung mãn, tràn đầy thân mình với hỷ lạc do ly dục sanh, không một chỗ nào trên toàn thân không được hỷ lạc do ly dục sanh ấy thấm nhuần.
ờ mà đúng hông ? [smile]