N

Chánh phật pháp luận bàn

Noname

Registered
Phật tử
Tham gia
19/4/18
Bài viết
24
Điểm tương tác
13
Điểm
3
Thân chào các vị đạo hữu.
Hôm nay noname xin mạn phép lập toppic này để mạn đàm về 1 vấn đề mà cả thế giới phật giáo hiện nay từ tây sang đông, từ cổ chí kim vẫn rất mung lung và tốn nhiều giấy mực để bàn luận. Vâng vấn đề được đặt ra và gây nhiều tranh luận là: phật pháp nào mới thực sự là giáo pháp mà đức thích ca mâu ni thực sự đã truyền dạy? Từ vấn đề lớn này lại nảy sinh ra nhiều vấn đề cũng rất lớn, quyết định trực tiếp tới việc chọn đường lối tu tập như: nếu 84000 pháp đều là phật pháp thì khi xưa đức phật thuyết pháp của ngài để làm gì? Hay vấn đề mạo danh phật pháp có thật sự tồn tại không?..vv...
Ở đây để làm rõ vấn đề này noname xin được dùng những định nghĩa những khái niệm chắc chắn là do đức phật thuyết hòng làm thấu tỏ chân lý, thấy rõ thật và giả, trắng và đen, chân thật hay giả dối, mạo nhận hay thật là.
Vâng đầu tiên là ngũ uẩn.
Phật dạy mỗi chúng ta đều do và chỉ do 5 uẩn hợp thành. Đến đây lại một câu hỏi lớn được đặt ra là: nếu mỗi chúng ta đều chỉ có như vậy thì mỗi chúng ta sẽ dùng cái gì để tu tập thành Phật đây?
Rõ ràng rằng trong 5 thứ này chỉ có 2 thứ có thể nhận biết thế giới ta có thể xử dụng để tu tập được đó là tưởng và thức.
Tới đây noname xin được tiếp tục mạn đàm với các vị đạo hữu về tưởng và thức.
Vâng trước 1 vấn đề lớn thì đầu tiên chúng ta cần phải nhìn cho rộng và suy cho kỹ. Vậy trước hết hãy nhìn cho rộng đã nhé!
Như tất cả chúng ta đều đã biết câu hỏi lớn của triết học là: vật chất và ý thức cái nào có trước cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào? theo duy vật thì rõ ràng và hiển nhiên là vật chất quyết định ý thức. Vâng chính cách hiểu này đã khiến con người duy vật không bao giờ thoát khỏi tái sinh luân hồi hết, dù khoa học có tiến bộ đến đâu, dù con người có tiến hóa đến đâu thì vẫn cứ và mãi mãi đi luân hồi đều đều hết, không bao giờ thoát vòng luẩn quẩn này. Theo trường phái duy tâm thì ý thức quyết định vật chất. Hai trường phái quan niệm trái ngược nhau vậy trường phái nào sai? Xưa nay hai phái đều chưa thống nhất được với nhau. Tại sao vậy? Bởi mọi trường phái duy tâm đều chưa đi đến chỗ tận cùng của nó đó là giải thoát. Chỉ có duy nhất 1 người đã chỉ ra được chân lý đó là đức phật thích ca. Chân lý mà ngài chứng ngộ cho thấy rằng chẳng có trường phái nào sai cả. Vậy vấn đề thật chất là phải hiểu thế nào cho đúng? Noname xin có lý giải như sau:
Đầu tiên duy vật và duy tâm có sự không đồng nhất về khái niệm. Thực ra cái ý thức mà duy vật và duy tâm đang đề cập đến ở trên là hoàn toàn khác nhau, mà cái khác nhau ở đây là ý thức mà duy vật hiểu là cái nhận biết do danh sắc sinh hay cái biết này thực chất là tưởng thức, mà tưởng thức thì lệ thuộc vào sắc hay nhờ sắc mà tưởng hoạt động nên duy vật nói: vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức.
Cái thức mà đạo phật quan niệm là cái thức do hành sinh rồi cái thức này mới duyên ra danh sắc vậy nên nói ý thức có trước vật chất có sau ý thức quyết định vật chất.
Vâng ở đời đôi khi tranh luận tái hồi cuối cùng chỉ đơn giản là không hiểu nhau, không ai chịu dừng lại mà lắng nghe, hay buông bỏ mà tiếp thu.
(còn nữa)
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
Kính bạn Noname:

cái câu này bạn nói:

Cái thức mà đạo phật quan niệm là cái thức do hành sinh rồi cái thức này mới duyên ra danh sắc vậy nên nói ý thức có trước vật chất có sau ý thức quyết định vật chất.

Theo thập nhị nhân duyên thì

Vô Minh --> Hành --> Thức

** Ý Thức ở đây đã là Tâm .... nhưng Tâm đó vốn là "Vật" bởi vì nó là món vô minh thứ ba, tức là có sự tích tụ, chấp trước không còn thấy được chỗ sáng nữa ... đúng không ?


Như vậy, trước khi có Ý Thức phải có vật gì --->> quả trải nghiệm, hành động --> mới sinh ra nó.

- và như vậy: Vật Chất để tạo ra cái Ý Thức đó, tâm đó có trước ... nhưng tên gọi của loại vật chất đó lại là Tâm "Chơn", Chơn "Tâm"

Vì vậy, kính bạn trình bày thêm về đoạn này [smile]. KLL nguyện lắng nghe.


- Bởi vì nếu loại vật chất này gọi là Tâm, và

- loại Ý Thức kia lại là Vật,

thì đúng là hai định nghĩa đó phải đổi ngược lại. [smile]


và như vậy, chúng ta có:

Vật Chất ---> Vô Minh --> Hành --> Thức [tâm] = nhưng tâm này là Tâm "vật" bởi vì nó là Vô Minh hiển lộ rồi [smile]



Hoặc là: chúng ta lỡ phóng lao theo lao luôn ...

Vô Minh --> Hành --> Thức [tâm "vật" bởi vì giới hạn của nó là chấp trước] --> Danh/Sắc [vật của tâm "vật" ]

thì chúng ta gọi cái "Thức" = món thứ ba ở trong vô minh đó là "VẬT" luôn ...

và cái "TÂM" làm ra nó .. xuất hiện ở VỊ TRÍ "ĐẦU TIÊN" = Ở NGOÀI VÔ MINH và như vậy chúng ta lại có một quy trình khác:


TÂM --> Vô Minh --> Hành [vật] --> Thức [tâm = vật] --> Danh/Sắc [tâm, thân = vật ] [smile]
 

Noname

Registered
Phật tử
Tham gia
19/4/18
Bài viết
24
Điểm tương tác
13
Điểm
3
Kính bạn Noname:

cái câu này bạn nói:

Cái thức mà đạo phật quan niệm là cái thức do hành sinh rồi cái thức này mới duyên ra danh sắc vậy nên nói ý thức có trước vật chất có sau ý thức quyết định vật chất.

Theo thập nhị nhân duyên thì

Vô Minh --> Hành --> Thức

** Ý Thức ở đây đã là Tâm .... nhưng Tâm đó vốn là "Vật" bởi vì nó là món vô minh thứ ba, tức là có sự tích tụ, chấp trước không còn thấy được chỗ sáng nữa ... đúng không ?


Như vậy, trước khi có Ý Thức phải có vật gì --->> quả trải nghiệm, hành động --> mới sinh ra nó.

- và như vậy: Vật Chất để tạo ra cái Ý Thức đó, tâm đó có trước ... nhưng tên gọi của loại vật chất đó lại là Tâm "Chơn", Chơn "Tâm"

Vì vậy, kính bạn trình bày thêm về đoạn này [smile]. KLL nguyện lắng nghe.


- Bởi vì nếu loại vật chất này gọi là Tâm, và

- loại Ý Thức kia lại là Vật,

thì đúng là hai định nghĩa đó phải đổi ngược lại. [smile]


và như vậy, chúng ta có:

Vật Chất ---> Vô Minh --> Hành --> Thức [tâm] = nhưng tâm này là Tâm "vật" bởi vì nó là Vô Minh hiển lộ rồi [smile]
Ý thức khác, tâm khác, thức khác đạo hữu nhé. 3 thứ hoàn toàn khác nhau nên Noname cảm phiền đạo hữu phân biệt dùm 3 khái niệm trên giúp Noname đã nhé! Sau khi đủ trình độ phân biệt 3 cái kia xong rồi đạo hữu hỏi gì Noname sẵn lòng trả lời nhé! Thân chào!
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
Kính Bạn Noname:

Ý Thức khác với tâm bạn đang nói ở chỗ nào ?

Theo duy thức học thì Thức bao gồm tám món: nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức, ý thức, mạt na thức và a lại đa thức = tám món này có chung một tên gọi là "TÂM VƯƠNG" (1)


Kính mong bạn Noname tiếp tục trình bày .. KLL nguyện lắng nghe.



I.- TÂM VƯƠNG

(CÓ TÁM MÓN)

Tám món tâm này rất thù thắng, tự tại và tự chủ; cũng như vị Quốc vương, nên gọi là Tâm vương (nhứt thiết tối thắng cố). - Duy Thức Học, HT Thích Thiện Hoa
 

Noname

Registered
Phật tử
Tham gia
19/4/18
Bài viết
24
Điểm tương tác
13
Điểm
3
Kính Bạn Noname:

Ý Thức khác với tâm bạn đang nói ở chỗ nào ?

Theo duy thức học thì Thức bao gồm tám món: nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức, ý thức, mạt na thức và a lại đa thức = tám món này có chung một tên gọi là "TÂM VƯƠNG" (1)


Kính mong bạn Noname tiếp tục trình bày .. KLL nguyện lắng nghe.



I.- TÂM VƯƠNG

(CÓ TÁM MÓN)

Tám món tâm này rất thù thắng, tự tại và tự chủ; cũng như vị Quốc vương, nên gọi là Tâm vương (nhứt thiết tối thắng cố). - Duy Thức Học, HT Thích Thiện Hoa

Ý thức khác với tâm ở chỗ sau đây:
Phật nói: "với tâm của ta biết tâm của chúng sinh, tâm có sân biết tâm có sân...." Vậy phiền đạo hữu cho Noname hỏi "cái tâm của ta" mà Phật nói là tâm nào trong những tâm trên?
Thân chào!
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
Kính bạn Noname:

Không phải là Tâm nào trong những Tâm Vương ở trên hết [smile]

- vì Tâm Từ = là trái ngược với Tâm Sân ... tức là Tâm Vô Sân chả hạn ... và tên gọi của tâm đó là Tâm Sở

--> tức là Lính của Tâm Vương ... Vua phải có Quân Sĩ đi kèm theo chứ ?

*** vẫn là Tâm .. vẫn là Ý Thức .. mà chỉ có VUA với LÍNH một đoàn xuất hiện thôi [smile]

Tên của 51 món Tâm sở:

Biến hành Tâm sở, có 5: 1- Xúc, 2- Tác ý, 3- Thọ, 4- Tưởng, 5-Tư (Dụ như chức “Thừa Tướng”).
Biệt cảnh Tâm sở, có 5: 1- Dục, 2- Thắng giải, 3- Niệm, 4- Định, 5- Huệ (Dụ như các Bộ lại).

Thiện Tâm sở, có 11: 1- Tín, 2- Tàm, 3- Quý, 4- Vô tham, 5- Vô sân, 6- Vô si, 7- Tinh tấn, 8- Khinh an, 9- Bất phóng dật, 10- Hành xả, 11- Bất hại (Dụ như các vị Công Thần).

Căn bản phiền não, có 6: 1- Tham, 2- Sân, 3- Si, 4- Mạn, 5- Nghi, 6- Ác kiến (Dụ như các vị Gian Thần).
Tùy phiền não Tâm sở, có 20: 1- Phẫn, 2- Hận, 3- Phú, 4- Não, 5- Tật, 6- Xan, 7- Cuống, 8- Siểm, 9- Hại, 10- Kiêu, 11- Vô tàm, 12- Vô quý, 13- Trạo cự, 14- Hôn trầm, 15- Bất tín, 16- Giải đãi, 17- Phóng dật, 18- Thất niệm, 19- Tán loạn, 20- Bất chánh tri (Dụ như các quan lại tham ô).
Bất định Tâm sở, có 4: 1- Hối, 2- Miên, 3- Tầm, 4- Tư (Dụ như các vị Quan làm việc lưng chừng để ăn lương).



Lời Phi Lộ : KLL "MUỐN NGHE" câu truyện và dòng tâm sự của bạn về Chánh Pháp ... nên đặt những câu hỏi này như là "TIẾP VÀO NHỮNG CHỖ NGOẶC" để câu truyện của bạn có thêm hào hứng thôi ..


KLL
 

Noname

Registered
Phật tử
Tham gia
19/4/18
Bài viết
24
Điểm tương tác
13
Điểm
3
Kính bạn Noname:

Không phải là Tâm nào trong những Tâm Vương ở trên hết [smile]

- vì Tâm Từ = là trái ngược với Tâm Sân ... tức là Tâm Vô Sân chả hạn ... và tên gọi của tâm đó là Tâm Sở

--> tức là Lính của Tâm Vương ... Vua phải có Quân Sĩ đi kèm theo chứ ?

*** vẫn là Tâm .. vẫn là Ý Thức .. mà chỉ có VUA với LÍNH một đoàn xuất hiện thôi [smile]

Tên của 51 món Tâm sở:

Biến hành Tâm sở, có 5: 1- Xúc, 2- Tác ý, 3- Thọ, 4- Tưởng, 5-Tư (Dụ như chức “Thừa Tướng”).
Biệt cảnh Tâm sở, có 5: 1- Dục, 2- Thắng giải, 3- Niệm, 4- Định, 5- Huệ (Dụ như các Bộ lại).

Thiện Tâm sở, có 11: 1- Tín, 2- Tàm, 3- Quý, 4- Vô tham, 5- Vô sân, 6- Vô si, 7- Tinh tấn, 8- Khinh an, 9- Bất phóng dật, 10- Hành xả, 11- Bất hại (Dụ như các vị Công Thần).

Căn bản phiền não, có 6: 1- Tham, 2- Sân, 3- Si, 4- Mạn, 5- Nghi, 6- Ác kiến (Dụ như các vị Gian Thần).
Tùy phiền não Tâm sở, có 20: 1- Phẫn, 2- Hận, 3- Phú, 4- Não, 5- Tật, 6- Xan, 7- Cuống, 8- Siểm, 9- Hại, 10- Kiêu, 11- Vô tàm, 12- Vô quý, 13- Trạo cự, 14- Hôn trầm, 15- Bất tín, 16- Giải đãi, 17- Phóng dật, 18- Thất niệm, 19- Tán loạn, 20- Bất chánh tri (Dụ như các quan lại tham ô).
Bất định Tâm sở, có 4: 1- Hối, 2- Miên, 3- Tầm, 4- Tư (Dụ như các vị Quan làm việc lưng chừng để ăn lương).



Lời Phi Lộ : KLL "MUỐN NGHE" câu truyện và dòng tâm sự của bạn về Chánh Pháp ... nên đặt những câu hỏi này như là "TIẾP VÀO NHỮNG CHỖ NGOẶC" để câu truyện của bạn có thêm hào hứng thôi ..


KLL

Thân chào đạo hữu!
Đạo hữu cứ đặt câu hỏi tự nhiên thôi! Noname rất hoan hỉ với những thắc mắc của đạo hữu, tuy vậy vì khái niệm về tâm, thức, và ý thức có nhiều cách hiểu, Noname chỉ muốn thống nhất cách hiểu thì mới nói chuyên sâu được!
Nên nay noname hỏi lại mong đạo hữu trả lời cụ thể cho tâm mà Phật nói trên là tâm nào? Kính đạo hữu trả lời ngắn gọn cho. Và đạo hữu lưu ý cho rằng tâm sở cũng do tâm vương sinh khởi nhé!
Thân chào!
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
Kính bạn Noname:

thì nãy giờ bạn chỉ nói có hai loại tâm đó thôi đó ... chưa nói gì khác hơn mà [smile]

kính mời bạn tiếp tục trình bày CÁI TÂM khác với Ý THỨC và THỨC ... KLL nguyện lắng nghe.

KLL
 

Noname

Registered
Phật tử
Tham gia
19/4/18
Bài viết
24
Điểm tương tác
13
Điểm
3
Kính bạn Noname:

thì nãy giờ bạn chỉ nói có hai loại tâm đó thôi đó ... chưa nói gì khác hơn mà [smile]

kính mời bạn tiếp tục trình bày CÁI TÂM khác với Ý THỨC và THỨC ... KLL nguyện lắng nghe.

KLL
Thì đấy, Noname đang hỏi đạo hữu là tâm Phật nói ở trên là tâm nào? Nếu nó không là những cái tâm mà đạo hữu liệt kê ở trên theo duy thức học. Vậy tức là có 1 cái tâm nằm ngoài những tâm trên, như vậy cũng có nghĩa rằng 3 thứ tâm, thức và ý thức là 3 thứ khác nhau!
Thân chào!
 

doccoden

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
10/7/16
Bài viết
679
Điểm tương tác
414
Điểm
63
Thân chào các vị đạo hữu.
Hôm nay noname xin mạn phép lập toppic này để mạn đàm về 1 vấn đề mà cả thế giới phật giáo hiện nay từ tây sang đông, từ cổ chí kim vẫn rất mung lung và tốn nhiều giấy mực để bàn luận. Vâng vấn đề được đặt ra và gây nhiều tranh luận là: phật pháp nào mới thực sự là giáo pháp mà đức thích ca mâu ni thực sự đã truyền dạy? Từ vấn đề lớn này lại nảy sinh ra nhiều vấn đề cũng rất lớn, quyết định trực tiếp tới việc chọn đường lối tu tập như: nếu 84000 pháp đều là phật pháp thì khi xưa đức phật thuyết pháp của ngài để làm gì? Hay vấn đề mạo danh phật pháp có thật sự tồn tại không?..vv...
Ở đây để làm rõ vấn đề này noname xin được dùng những định nghĩa những khái niệm chắc chắn là do đức phật thuyết hòng làm thấu tỏ chân lý, thấy rõ thật và giả, trắng và đen, chân thật hay giả dối, mạo nhận hay thật là.
Vâng đầu tiên là ngũ uẩn.
Phật dạy mỗi chúng ta đều do và chỉ do 5 uẩn hợp thành. Đến đây lại một câu hỏi lớn được đặt ra là: nếu mỗi chúng ta đều chỉ có như vậy thì mỗi chúng ta sẽ dùng cái gì để tu tập thành Phật đây?
Rõ ràng rằng trong 5 thứ này chỉ có 2 thứ có thể nhận biết thế giới ta có thể xử dụng để tu tập được đó là tưởng và thức.
Tới đây noname xin được tiếp tục mạn đàm với các vị đạo hữu về tưởng và thức.
Vâng trước 1 vấn đề lớn thì đầu tiên chúng ta cần phải nhìn cho rộng và suy cho kỹ. Vậy trước hết hãy nhìn cho rộng đã nhé!
Như tất cả chúng ta đều đã biết câu hỏi lớn của triết học là: vật chất và ý thức cái nào có trước cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào? theo duy vật thì rõ ràng và hiển nhiên là vật chất quyết định ý thức. Vâng chính cách hiểu này đã khiến con người duy vật không bao giờ thoát khỏi tái sinh luân hồi hết, dù khoa học có tiến bộ đến đâu, dù con người có tiến hóa đến đâu thì vẫn cứ và mãi mãi đi luân hồi đều đều hết, không bao giờ thoát vòng luẩn quẩn này. Theo trường phái duy tâm thì ý thức quyết định vật chất. Hai trường phái quan niệm trái ngược nhau vậy trường phái nào sai? Xưa nay hai phái đều chưa thống nhất được với nhau. Tại sao vậy? Bởi mọi trường phái duy tâm đều chưa đi đến chỗ tận cùng của nó đó là giải thoát. Chỉ có duy nhất 1 người đã chỉ ra được chân lý đó là đức phật thích ca. Chân lý mà ngài chứng ngộ cho thấy rằng chẳng có trường phái nào sai cả. Vậy vấn đề thật chất là phải hiểu thế nào cho đúng? Noname xin có lý giải như sau:
Đầu tiên duy vật và duy tâm có sự không đồng nhất về khái niệm. Thực ra cái ý thức mà duy vật và duy tâm đang đề cập đến ở trên là hoàn toàn khác nhau, mà cái khác nhau ở đây là ý thức mà duy vật hiểu là cái nhận biết do danh sắc sinh hay cái biết này thực chất là tưởng thức, mà tưởng thức thì lệ thuộc vào sắc hay nhờ sắc mà tưởng hoạt động nên duy vật nói: vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức.
Cái thức mà đạo phật quan niệm là cái thức do hành sinh rồi cái thức này mới duyên ra danh sắc vậy nên nói ý thức có trước vật chất có sau ý thức quyết định vật chất.
Vâng ở đời đôi khi tranh luận tái hồi cuối cùng chỉ đơn giản là không hiểu nhau, không ai chịu dừng lại mà lắng nghe, hay buông bỏ mà tiếp thu.

(còn nữa)

Vâng ở đời đôi khi tranh luận tái hồi cuối cùng chỉ đơn giản là không hiểu nhau

Vâng, ban noname nói chí phải, tôi muốn lắng nghe bạn giải thích về Thập nhị nhân duyên để hiểu rõ, nhất là phần đầu:

Vô minh sinh Hành, Hành sinh Thức, Thức sinh Danh sắc...

có nghĩa là như thế nào?
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
Kính bạn Noname:

tám thức = Tâm Vương chắc chắn là không phải là do KLL tự đặt ra ..

và Tâm Vương xuất hiện với Tâm Sở như là Lính với Vua một đoàn xuất hiện .. cũng là tại vì thế thôi [smile]

bạn Noname nói TÂM ở ngoài hai tâm đó là đang nói tâm gì ở đâu chứ chưa nói ở đây ?

-->> bạn miêu tả nó cho mọi người nghe đi [smile]

KLL
 

doccoden

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
10/7/16
Bài viết
679
Điểm tương tác
414
Điểm
63
Kính bạn Noname:

tám thức = Tâm Vương chắc chắn là không phải là do KLL tự đặt ra ..

và Tâm Vương xuất hiện với Tâm Sở như là Lính với Vua một đoàn xuất hiện .. cũng là tại vì thế thôi [smile]

bạn Noname nói TÂM ở ngoài hai tâm đó là đang nói tâm gì ở đâu chứ chưa nói ở đây ?

-->> bạn miêu tả nó cho mọi người nghe đi [smile]

KLL

:icon_gott: cu Tèo ngồi im một chỗ giùm anh cái.

Hãy để cho bạn noname giải thích thẳng vào điểm chính yếu, tránh lan man lạc đề.
 

Noname

Registered
Phật tử
Tham gia
19/4/18
Bài viết
24
Điểm tương tác
13
Điểm
3
Kính bạn Noname:

tám thức = Tâm Vương chắc chắn là không phải là do KLL tự đặt ra ..

và Tâm Vương xuất hiện với Tâm Sở như là Lính với Vua một đoàn xuất hiện .. cũng là tại vì thế thôi [smile]

bạn Noname nói TÂM ở ngoài hai tâm đó là đang nói tâm gì ở đâu chứ chưa nói ở đây ?

-->> bạn miêu tả nó cho mọi người nghe đi [smile]

KLL

Noname xin tặng người bạn mới 1 bài thơ:
Cái lý vũ trụ không lời
Sách là sai đúng bởi người viết ra
Không sách ta chẳng thể tu
Nhưng không xé sách ngộ sao đây người?
Thân chào!
 

Noname

Registered
Phật tử
Tham gia
19/4/18
Bài viết
24
Điểm tương tác
13
Điểm
3
Vâng ở đời đôi khi tranh luận tái hồi cuối cùng chỉ đơn giản là không hiểu nhau

Vâng, ban noname nói chí phải, tôi muốn lắng nghe bạn giải thích về Thập nhị nhân duyên để hiểu rõ, nhất là phần đầu:

Vô minh sinh Hành, Hành sinh Thức, Thức sinh Danh sắc...

có nghĩa là như thế nào?

Noname thấy trên mạng các cao nhân giảng về thập nhị nhân duyên đầy ra đấy. Nên thứ cho Noname không rảnh để giảng nói những điều đã thừa chứ không thiếu.
Thân chào!
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Thân chào các vị đạo hữu.
Hôm nay noname xin mạn phép lập toppic này để mạn đàm về 1 vấn đề mà cả thế giới phật giáo hiện nay từ tây sang đông, từ cổ chí kim vẫn rất mung lung và tốn nhiều giấy mực để bàn luận. Vâng vấn đề được đặt ra và gây nhiều tranh luận là: phật pháp nào mới thực sự là giáo pháp mà đức thích ca mâu ni thực sự đã truyền dạy? Từ vấn đề lớn này lại nảy sinh ra nhiều vấn đề cũng rất lớn, quyết định trực tiếp tới việc chọn đường lối tu tập như: nếu 84000 pháp đều là phật pháp thì khi xưa đức phật thuyết pháp của ngài để làm gì? Hay vấn đề mạo danh phật pháp có thật sự tồn tại không?..vv...
Ở đây để làm rõ vấn đề này noname xin được dùng những định nghĩa những khái niệm chắc chắn là do đức phật thuyết hòng làm thấu tỏ chân lý, thấy rõ thật và giả, trắng và đen, chân thật hay giả dối, mạo nhận hay thật là.
Vâng đầu tiên là ngũ uẩn.
Phật dạy mỗi chúng ta đều do và chỉ do 5 uẩn hợp thành. Đến đây lại một câu hỏi lớn được đặt ra là: nếu mỗi chúng ta đều chỉ có như vậy thì mỗi chúng ta sẽ dùng cái gì để tu tập thành Phật đây?
Rõ ràng rằng trong 5 thứ này chỉ có 2 thứ có thể nhận biết thế giới ta có thể xử dụng để tu tập được đó là tưởng và thức.
Tới đây noname xin được tiếp tục mạn đàm với các vị đạo hữu về tưởng và thức.
Vâng trước 1 vấn đề lớn thì đầu tiên chúng ta cần phải nhìn cho rộng và suy cho kỹ. Vậy trước hết hãy nhìn cho rộng đã nhé!
Như tất cả chúng ta đều đã biết câu hỏi lớn của triết học là: vật chất và ý thức cái nào có trước cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào? theo duy vật thì rõ ràng và hiển nhiên là vật chất quyết định ý thức. Vâng chính cách hiểu này đã khiến con người duy vật không bao giờ thoát khỏi tái sinh luân hồi hết, dù khoa học có tiến bộ đến đâu, dù con người có tiến hóa đến đâu thì vẫn cứ và mãi mãi đi luân hồi đều đều hết, không bao giờ thoát vòng luẩn quẩn này. Theo trường phái duy tâm thì ý thức quyết định vật chất. Hai trường phái quan niệm trái ngược nhau vậy trường phái nào sai? Xưa nay hai phái đều chưa thống nhất được với nhau. Tại sao vậy? Bởi mọi trường phái duy tâm đều chưa đi đến chỗ tận cùng của nó đó là giải thoát. Chỉ có duy nhất 1 người đã chỉ ra được chân lý đó là đức phật thích ca. Chân lý mà ngài chứng ngộ cho thấy rằng chẳng có trường phái nào sai cả. Vậy vấn đề thật chất là phải hiểu thế nào cho đúng? Noname xin có lý giải như sau:
Đầu tiên duy vật và duy tâm có sự không đồng nhất về khái niệm. Thực ra cái ý thức mà duy vật và duy tâm đang đề cập đến ở trên là hoàn toàn khác nhau, mà cái khác nhau ở đây là ý thức mà duy vật hiểu là cái nhận biết do danh sắc sinh hay cái biết này thực chất là tưởng thức, mà tưởng thức thì lệ thuộc vào sắc hay nhờ sắc mà tưởng hoạt động nên duy vật nói: vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức.
Cái thức mà đạo phật quan niệm là cái thức do hành sinh rồi cái thức này mới duyên ra danh sắc vậy nên nói ý thức có trước vật chất có sau ý thức quyết định vật chất.
Vâng ở đời đôi khi tranh luận tái hồi cuối cùng chỉ đơn giản là không hiểu nhau, không ai chịu dừng lại mà lắng nghe, hay buông bỏ mà tiếp thu.
(còn nữa)

Này bạn hiền,

Noname biết Tâm của Noname sanh Ý! Ý sanh Thức! Thức sanh Vật Chất.

Thành thật cảm ơn
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha ha .. kính các bạn Hiền:

Vô Minh --> Hành --> Thức

Theo Duy Thức thì 51 tâm sở: ngoại trừ thọ và tưởng .. còn tất cả đều thuộc về HÀNH UẨN


như vậy là Thức ở đây là Bát Thức = bao gồm nhãn thức, nhĩ thức, tị thức, thiệt thức, thân thức, ý thức, mạt na thức, a lại da thức và gọi chung là Tâm Vương

như vậy là Hành --> sinh ra Thức .. tức là Tâm Sở sinh ra Tâm Vương chứ ?? [smile]

- tại vì phải CÓ MỘT ĐÁM LÍNH TRƯỚC thì mới có người XƯNG VƯƠNG được ... phải không ?

chứ có một mình thì có ai thèm xưng vương đâu ...

KLL
 

doccoden

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
10/7/16
Bài viết
679
Điểm tương tác
414
Điểm
63
Noname thấy trên mạng các cao nhân giảng về thập nhị nhân duyên đầy ra đấy. Nên thứ cho Noname không rảnh để giảng nói những điều đã thừa chứ không thiếu.
Thân chào!

Sở dĩ tôi yêu cầu bạn thuyết giảng 12 nhân duyên là vì bạn cho rằng'duy vật và duy tâm có sự không đồng nhất về khái niệm'. Bạn cho rằng có 2 loại thức, 1 là thức của ngũ uẩn còn 1 là thức của 12 nhân duyên. Cách hiểu của bạn nảy sinh ra nhiều vấn đề:

_ Nếu thức của ngũ uẩn do vật chất tạo ra thì sau khi chết nó có bị hoại diệt? Vậy cái gì của con người sẽ tái sinh luân hồi?

_ Nếu thức của 12 nd tạo ra vật chất thì nó tạo ra bằng cách nào? Lại nữa, theo 12 nd thì nó do vô minh sinh ra, vậy vô minh này là cái gì? của ai???
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha .. kính các bạn .. và kính "Cu Đen" [smile]:

Thức Uẩn = Thức trong thập nhị nhân duyên = nhãn thức, nhĩ thức, thiệt thức, tị thức, thân thức, ý thức, mạt na, và a lại đa thức = cũng tức là tám món tâm vương


Nhưng ở đây, tạm gác mí món này qua một bên để tới một đoạn khác mà bạn Noname nói tới: Tưởng


Trong Thập Nhị Nhân Duyên không có "Tưởng" ... tuy nhiên, "Tưởng Uẩn" xuất hiện ở dạng NÚP BÓNG SAU LƯNG: THỌ UẨN

bởi vì sau khi Thọ dụng rồi, thì Tưởng làm nên sự phân biệt so sánh giữa các thọ dụng . và đem cất chúng ở những nơi khác nhau .. như vậy, tác dụng của tưởng uẩn, làm nên sự phân biệt giữa các thọ dụng khác nhau ..


nếu THỌ --> làm ra ÁI

thì TƯỞNG --> làm KIẾN

cho nên trong Tưởng Uẩn .. có chữ "KIẾN" ở trong đó ... TÂM SỞ "TƯ" là một trong hai phần lớn của Hành Uẩn bao gồm: thẩm định, suy nghĩ --> quyết định là một tâm sở biến hành hoàn toàn sử dụng sự phân biệt của Tưởng Uẩn, hay là chữ kiến của Tưởng Uẩn tạo nên mà làm nên hoạt động của Thức ...

Có lẽ vì vậy mà trong kinh Đại Duyên trong Kinh Trường Bộ Một, đức Phật nói tới bảy trú xứ của Thức và Hai Xứ:

một trong hai xứ đó là Vô Tưởng

và xứ còn lại tức là Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ

đoạn này có lẽ cũng hơi khó hiểu .. nên KLL cũng trình bày ở đây để mọi người đồng duyệt ..

KLL
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
À .. có một thời gian ...

sau khi KLL đọc Duy Thức Học .. rùi đọc tới đoạn kinh Đại Duyên này trong Kinh Trường Bộ I, thì nảy sinh ra lòng "NGHI NGỜ" [smile]:

- phải chăng "TRÚ XỨ VÔ TƯỞNG" là cái nguyên nhân, nền tảng đứng đàng sau hai món đầu tiên trong Bát Chánh Đạo: Chánh Kiến và Chánh Tư Duy


bởi vì Tưởng được sắp xếp tới thành Vô Tưởng rồi, thì tất cả các pháp đã thọ, hay tất cả các thọ dụng trở thành bình đẳng

và chỗ dụng Tưởng đó của Tư = Tâm sở biến hành ... sẽ trở thành sáng suốt hơn .. nên gọi là Chánh Tư Duy
[smile]

chắc chắn và có lẽ như vậy thôi ..


KLL



*** Này Ananda, ví dầu có bao nhiêu danh mục, bao nhiêu danh mục đạo, dầu có bao nhiêu ngôn ngữ, bao nhiêu ngôn ngữ đạo, dầu có bao nhiêu thi thiết, bao nhiêu thi thiết đạo, dầu có bao nhiêu trí tuệ, bao nhiêu trí tuệ giới, dầu có bao nhiêu luân chuyển, bao nhiêu vận hành, với thắng trí hiểu biết tất cả, vị Tỷ-kheo được giải thoát. Với vị Tỷ-kheo thắng trí giải thoát như vậy mà nói rằng vị Tỷ-kheo ấy không biết, không thấy, thời thật là một sự phi lý.

33. Này Ananda, có bảy trú xứ của thức và hai xứ. Thế nào là bảy? Này Ananda, có những loại hữu tình, thân dị loại và tưởng dị loại, như loài Người, một số chư Thiên và một số trong địa ngục. Ðó là trú xứ thứ nhất của thức.

Này Ananda, có những loại hữu tình, thân dị loại nhưng tưởng nhất loại, như các vị Phạm Chúng thiên được sanh vào cõi ấy, nhờ sơ Thiền. Ðó là trú xứ thứ hai của thức.

Này Ananda, có những loại hữu tình, thân nhất loại nhưng tưởng dị loại, như các vị Quang Âm thiên (Abhassarà). Ðó là trú xứ thứ ba của thức.

Này Ananda, có những loại hữu tình, thân nhất loại và tưởng cũng nhất loại, như các vị Biến Tịnh thiên (Subhakinna). Ðó là trú xứ thứ tư của thức. Này Ananda, có những loại hữu tình, vượt ra khỏi tất cả sắc tưởng, đoạn trừ tất cả hữu đối tưởng, không suy tư đến mọi dị loại tưởng, chỉ có tưởng "Hư không là vô biên", được sanh vào cõi Hư không vô biên xứ. Ðó là trú xứ thứ năm của thức. Này Ananda, có những loại hữu tình hoàn toàn vượt ra khỏi Không vô biên xứ, chỉ có tưởng "Thức là vô biên", được sanh vào cõi Thức vô biên xứ. Ðó là trú xứ thứ sáu của thức.

Này Ananda, có những loại hữu tình, hoàn toàn vượt ra khỏi Thức vô biên xứ, chỉ có tưởng "Vô sở hữu", được sanh vào cõi Vô sở hữu xứ. Ðó là trú xứ thứ bảy của thức.

Hai xứ là:

i. Vô tưởng hữu tình xứ, và

ii. Phi tưởng phi phi tưởng xứ.
- Kinh Đại Duyên, Kinh Trường Bộ 1
 

Noname

Registered
Phật tử
Tham gia
19/4/18
Bài viết
24
Điểm tương tác
13
Điểm
3
Sở dĩ tôi yêu cầu bạn thuyết giảng 12 nhân duyên là vì bạn cho rằng'duy vật và duy tâm có sự không đồng nhất về khái niệm'. Bạn cho rằng có 2 loại thức, 1 là thức của ngũ uẩn còn 1 là thức của 12 nhân duyên. Cách hiểu của bạn nảy sinh ra nhiều vấn đề:
Chỗ nào Noname cho rằng có 2 loại thức? Phiền đạo hữu chích dẫn cụ thể.
_ Nếu thức của ngũ uẩn do vật chất tạo ra thì sau khi chết nó có bị hoại diệt? Vậy cái gì của con người sẽ tái sinh luân hồi?
Câu 1 đạo hữu tự "nếu" thì đạo hữu tự đi mà trả lời. Noname không rảnh để chạy theo các cái nếu của người khác. Câu hỏi 2 phiền đạo hữu đi gặp những cao nhân vẫn thuyết về 12 nhân duyên để tìm hiểu thêm nhé! Noname không rảnh để trình bày những vấn đề người khác đã nói quá nhiều.
_ Nếu thức của 12 nd tạo ra vật chất thì nó tạo ra bằng cách nào? Lại nữa, theo 12 nd thì nó do vô minh sinh ra, vậy vô minh này là cái gì? của ai???
Noname đang thắc mắc phải chăng đạo hữu đi lạc vào diễn đàn Phật pháp.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

TOP 5 Tài Thí

Bên trên