(Chia sẻ) Kinh nghiệm nhập định với đề mục Hơi thở

Tình trạng
Không mở trả lời sau này.

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Ha ha....

Cầu cái không thể được thì rốt cuộc tỉnh ngộ phải không?

ha ha ha .. cầu cái không thể được gọi là DỤC DÃ CẦU ... nhưng chúng ta thường hay "DÃ CẦU" như vậy [smile]

nếu cứ vướng mắc chỗ dục dã cầu đó hoài sẽ sinh ra năm triền cái .. và --> nếu NẢY SINH Ý TƯỞNG GIÁC NGỘ, tự tánh hoạt động âm thầm


thì sẽ tới bước gọi là --> TẦM TỨ HỶ LẠC ĐỊNH [smile]


nhưng đó là QUÁN SÁT và PHÁP MINH của đức PHẬT thôi .. người bình thường HỎNG CÓ HỆ THỐNG HÓA DỤC GIẢI của họ như vậy ... cho nên họ luôn thường mắc vào bế tắc và muôn đời hỏi: LÀM SAO TỨC LÀ LÀM SAO ? ... ai cũng vậy mà ...

-->> mà đúng không ?
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
----------------------------------

Xin hỏi Nhiên đệ, thử đọc xem đoạn mô tả này có giống như trạng thái của đệ chăng, có chút nào giống, khác nhau thì ghi chú gạch đầu dòng cho mình góp ý nghen!

ha ha ha a.. giải thích này tương đối hợp lý

như vậy có nghĩa là: CÁI "NHỨT TÂM" ở trong lòng ..

đã bắt đầu có HÌNH DẠNG ... tương đối có hoạt động có hệ thống .. dễ tìm dễ thấy ...

- bắt đầu biết nó ở đâu

- bắt đầu biết nó phải làm sao .. và phải làm gì ..


có chuyện này hay là KHÔNG ?


mà đúng không ?


KLL
 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
12 Thg 1 2017
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
----------------------------------

Xin hỏi Nhiên đệ, thử đọc xem đoạn mô tả này có giống như trạng thái của đệ chăng, có chút nào giống, khác nhau thì ghi chú gạch đầu dòng cho mình góp ý nghen!


Kính không huynh!

Tiểu đệ cũng không rõ lắm. Nó như kiểu nhập tâm vào cùng vạn pháp không còn phân biệt gì cả. Nó tự đến trong lúc tiểu đệ vẫn đang đi trên đường, và cũng không khéo dài hi hi... Cảm giác rất mới lạ, mà cũng quen quen. Hình như hồi nhỏ hay như vậy thì phải
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Hay là chúng ta có thể đặt câu hỏi một cách khác đi:

nếu bây giờ có một người thất tình .. chán nản .. gia đình đổ vỡ tới nhờ giúp đỡ tinh thần

--> chúng ta kêu người đó .. DÙNG CÁI GÌ để mà TẦM = để khỏi HÔN TRẦM .. và CHÚNG TA làm gì để người đó KHỞI TẦM GÌ mà KHÔNG NGHI tới độ bất động không làm gì luôn ?


mà đúng không ?

KLL
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Kính không huynh!

Tiểu đệ cũng không rõ lắm. Nó như kiểu nhập tâm vào cùng vạn pháp không còn phân biệt gì cả. Nó tự đến trong lúc tiểu đệ vẫn đang đi trên đường, và cũng không khéo dài hi hi... Cảm giác rất mới lạ, mà cũng quen quen. Hình như hồi nhỏ hay như vậy thì phải

ha ha ha .. kinh Hoa Nghiêm nói: tam giới duy chỉ MỘT TÂM

HÀ SA CẢNH THỊ --> đều từ một nguồn là TÂM ... cho nên, TN xưa nay vẫn là "SỬ DỤNG TÂM LINH HOẠT" ..

chắn chắn điều này làm nên sự "NHẠY BÉN" đối với PHẬT LÝ ... --> cái NHẠY BÉN từ NGUỒN ra đó .. thường được định nghĩa là TUỆ CĂN ... phải hông ? [smile]

tuy nhiên ... tu tập cần phải dựa trên căn bản, và cần nhận ra tất cả mọi "PHÁT MINH" của ĐỨC PHẬT rõ ràng hơn



-->> mới dễ đi lên con đường .. QUY TỔ QUY TÔNG .. gặp cả đống TỔ đi lang thang ... lang thang .. [smile]

mà đúng không ?

KLL
 

Thiên Không

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
19 Thg 4 2018
Bài viết
783
Điểm tương tác
211
Điểm
43
Kính lão huynh KLL,

1. Trong Phật giáo Nguyên thuỷ không có khái niệm "Chơn tâm" huống chi là Chơn tâm trưởng dưỡng vạn pháp như mặt trời trưởng dưỡng vạn vật.

- Tầm, Tứ không chỉ được áp dụng để vào Sơ Thiền, 2 loại tâm sở này còn dùng trong nhiều phương pháp suy niệm khác, miễn là có đối tượng để suy tư thì có thể có 2 tâm sở này.

- Dưới mức Sơ Thiền có Cận Định, trong định này Tầm Tứ được dùng để hướng tới Nhất tâm, tuy nhiên không phải lúc nào cũng phải dùng chúng - trường hợp mới tập tu và tâm bị bận rộn vấn đề khác thì cần dùng, nhưng với trường hợp thành thạo thì Tầm Tứ được bỏ qua do vị ấy nhớ dấu hiệu để vào trạng thái Định từ những lần thực hành trước (dùng tâm sở Tư - Tác ý đến trạng thái Định quen thuộc).

- Sơ Thiền bậc cao thì dứt bỏ Tầm Tứ, mức độ này sắp vào Nhị Thiền nên không dùng Tầm Tứ để vào Định nữa.

Do đó, Tầm Tứ không phải lúc nào cũng dùng để vào cảnh giới Định, nên câu "Tầm Tứ cũng sẽ phải được ví như Mặt trời trưởng dưỡng vạn vật" là không đúng và không áp dụng cho mọi trường hợp.

2a. Thiền định thì không có phân định Chánh, Tà tông gì cả bởi vì dựa vào chi pháp của tâm thiền thì sẽ có những yếu tố bắt buộc phải thích hợp (tương ưng) với tâm thiền đó. Chánh hay Tà gì cũng phải đảm bảo đầy đủ các chi thiền nếu muốn đạt được tầng thiền tương ưng. Chánh hay Tà chỉ phân định ở mục đích sử dụng năng lực thiền đó mà thôi.

Trong Vi Diệu Pháp chỉ gọi tâm thiền là Thiền Thiện đáo đại (hiệp thế) hoặc siêu thế chứ không phân biệt Chánh, Tà ở thiền định. Chúng sanh Tà kiến vẫn có thể tu thiền và đắc thiền, bằng chứng là trong các cõi Phạm thiên vẫn có nhiều vị sinh ác tâm với Tam Bảo, sinh ra tà kiến Sanh mạng chủ (Tạo Hoá) là nguồn gốc của văn hoá đa giai cấp của Ấn Độ cổ (và hiện đại). Trong bậc Tứ Thiền Sắc giới có cõi Vô Tưởng Thiên (còn có sách Bắc truyền gọi là Vô Vân Thiên) là cảnh giới của những kẻ tà kiến Chấp Không, chư Bồ tát và chư Thánh Hữu học không bao giờ hoá sanh vào cõi này dù chứng được Thiền bậc cao (Tứ Thiền). Có lẽ đây là Tà tông chăng?

2b. Người thất tình là một trạng thái của tâm Si mê, có nghĩa là tâm Bất thiện ly trí (nghĩa là tâm thức không có Trí tuệ) nên cái gọi là Tầm Tứ của họ thật ra là suy tư và tập trung (tâm sở Tác ý) vào đối tượng Tà kiến, dĩ nhiên không thể gọi là Nhập Định hay đắc Thiền định.

Do tâm Si mê che phủ tâm thức nên người sống trong trạng thái này không hay biết hoặc không tỉnh giác với môi trường sống hiện tại, họ suy tư chìm đắm trong cảnh giả tạo do tâm sở Tưởng tạo ra. hoàn toàn khác biệt với trạng thái An lạc của Thiền định. Trạng thái của họ là do tâm Si mê làm chủ, tạo ra đau khổ mà thôi.

Thiền định thường đi với tâm sở Tác ý (tâm sở Tư), tâm sở Trí để có được Tầm, Tứ là 2 chi thiền tương ưng để dẫn tâm vào Định, nên bắt buộc phải là tâm Thiện hợp Trí, không thể có Si mê đi kèm. Hơn nữa, điều kiện đắc Thiền định phải là người Tam nhân (người có chủng tử khi tái sanh vào kiếp sống hiện tại: vô tham, vô sân, vô si - vô si là nhân Trí tuệ). Nếu không phải là người có chủng tử Tam nhân, tức là thiếu nhân Trí tuệ (vô si) thì cao lắm chỉ đắc được Dục giới Định tức là Cận sơ thiền (Cận định), chỉ có người Tam nhân mới đắc được Sắc giới thiền và Vô Sắc giới thiền, cũng như Thánh đạo quả siêu thế.


--------------------------------

ha ha ha a... kính bạn TK:
1. Thường nói CHƠN TÂM như MẶT TRỜI -->> có sức trưởng dưỡng vạn vật ... thì phương pháp SƠ THIỀN = dụng TẦM TỨ -->> cũng sẽ phải được VÍ NHƯ MẶT TRỜI trưởng dưỡng vạn vật ... đúng không ?

2. hơn nữa, đây cũng là phương pháp thiền CHÁNH TÔNG và NGUYÊN THỦY .. nếu chỉ nói Ý NGHĨA, LỢI ÍCH và ÁP DỤNG nhỏ quá .. có gì không đúng chăng ? [smile]
. vậy thí dụ như những người THẤT TÌNH, THẤT Ý ... có thể sử dụng phương pháp TẦM và TỨ để được an tâm không ?

KLL
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha .. kính bạn TK:

từ từ thôi ... khoan đã ...

1. Trong Phật giáo Nguyên thuỷ (PGNT) không có khái niệm "Chơn tâm" huống chi là Chơn tâm trưởng dưỡng vạn pháp như mặt trời trưởng dưỡng vạn vật.



NGƯỜI ĐI TẦM đó ... là AI ? [smile]

- chắc chắn và có lẽ lúc nào cũng phải CÓ MỘT NGƯỜI ĐI TẦM chứ ... tự giác và tự ngộ mà ... phải không ?


và bây giờ PHƯƠNG TIỆN = là biện minh cho CỨU CÁNH .. CỨU CÁNH là biện minh cho PHƯƠNG TIỆN ... TẦM và TỨ không rời người .. người không rời TẦM và TỨ

-->> cho nên cái NGƯỜI dùng TẦM và TỨ sử dụng hoài ... đó là CÁI NGUỒN NĂNG LƯỢNG nhiều thiệt là nhiều như là NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI làm ra hà sa cảnh thị .. phải hông ? [smile]


KLL
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
2b. Người thất tình là một trạng thái của tâm Si mê, có nghĩa là tâm Bất thiện ly trí (nghĩa là tâm thức không có Trí tuệ) nên Tầm Tứ của họ là suy tư và tập trung vào đối tượng Tà kiến, dĩ nhiên không thể gọi là Nhập Định hay đắc Thiền định.

i. người THẤT TÌNH cũng là một người ĐI TÌM ... ĐI TÌM MỘT TÌNH YÊU của họ mà .. vậy có tính là CÓ MỘT NGƯỜI ĐI TẦM KHÔNG ?

nếu người đó vẫn còn ĐI TÌM .. từc là VẪN CỐ TẦM .. phải không ?



ii. CỐ TẦM mà không được .. thì gọi là THẤT TÌNH .. thì là trạo cử ... kêu làm gì khác cũng không làm thì là HÔN TRẦM .. vì KHÔNG TIN = CÓ GÌ VUI HƠN ĐỂ LÀM .. tức là NGHI TÌNH = thành một cục

bi giờ .. THÌ NGƯỜI ĐÓ VẪN BIẾT YÊU .. vẫn biết TẦM

chỉ TẦM lộn chỗ .. mà không có kết quả ..

--> cho nên .. chỉ cần HÓA NGHI .. GIẢI ĐÚNG .. thì có lại mà .. phải hông ?


.. như vậy chúng ta có thể NGHI NGỜ phương tiện "MẶT TRỜI = TẦM TỨ HỶ LẠC ĐỊNH .. 5 thiền chi thay thế 5 triền cái được không ?



như vậy .. chúng ta không nói lời KHÁC NHAU .. nhưng cụ thể chi tiết

- thì mỗi người MIÊU TẢ .. cùng một câu chuyện .. mà chi tiết khác nhau ... phải hông ? [smile]

KLL
 

Thiên Không

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
19 Thg 4 2018
Bài viết
783
Điểm tương tác
211
Điểm
43
ha ha .. bây giờ chúng ta cùng xem lại câu chuyện bà CỤ mất con ngồi cầu xin đức Phật cứu con của bà:
- lời đức PHẬT nói, bả hỏng nghi ... nhưng mà kết quả cứu con bà sống lại đức Phật cũng chả làm được [smile] ... cho nên KHÔNG NGHI mà không làm được --> cũng là chỗ KẸT, nảy sinh HÔN TRẦM ...
- mà nếu bà cứ ngồi đó cầu xin hoài mà đức PHẬT không làm gì .. IM LẶNG thì bả cứ ngồi cầu hoài .. và đương nhiên đó là HÔN TRẦM
- CON CHẾT .. muốn con sống lại, chưa làm được gì .. chỉ ngồi cầu xin .. thì đương nhiên đó là TRẠO CỬ
Vì vậy khi đức Phật kêu bà đứng dậy đi xin quần áo .. tức là đã sửa thêm được chỗ: KHÔNG HÔN TRẦM --> TẦM
người ta nói .. có LÀM rồi .. thì kết quả của VIỆC LÀM tự nó sẽ thay đổi và những gì không đúng sẽ từ từ được thay thế ... cho nên .. chỗ này .. TỨ TÂM SỞ xuất hiện .. sau một thời gian tầm và bà đã thay đổi được ý niệm ban đầu ...
--> TRẠO CỬ từ từ lắng dịu ... TỨ tâm sở xuất hiện --> DỤC XẢ
rùi thì HỶ đến .. LẠC đến .. Định đến ..
và khi bà trở lại gặp đức PHẬT .. cũng hổng cầu xin ngài điều đó nữa ... đức Phật đã AN TÂM cho bà cụ mất con [smile]
------------------------

Kính lão huynh,

Lão huynh suy diễn như vậy cũng phù hợp. Tuy nhiên nếu phân tích ra theo PGNT thì có nhiều điểm không hợp lý từ câu chuyện tới nội dung. TK xin nêu ra vài điểm để cung cấp kiến thức (dù không chắc có lọt được vào thói quen của Tông phái trải qua thời gian quá lâu dài hay không nữa!):

- Không phải câu chuyện của Bà lão mất con mà là câu chuyện một Thiếu phụ trẻ đẹp mà sau này đã trở thành một vị Thánh nữ La hán nổi tiếng trong Tăng đoàn của Đức Phật, được Ngài ban cho danh hiệu: Đệ nhất hạnh dùng y phấn tảo. Xem bản đầy đủ theo link:

https://thuvienhoasen.org/p53a21409/ty-khuu-ni-kis-gotam-de-nhat-mac-y-tho-thao

Nội dung câu chuyện theo link này đã diễn tả đầy đủ quá trình khéo hoá độ của Đức Phật cho vị Thánh nữ này thành tựu Quả vị. Huynh KLL cũng nên xem qua cho biết cách huynh suy diễn có thật sự phù hợp không nhé.

- Không phải quần áo: thời xưa làm gì có quần áo mà chỉ là 1 tấm vải to lớn được khéo quấn thành y phục, nên khi người ta vứt ngoài bãi rác, tha ma mộ địa mà chư Tăng lấy về dùng gọi là Y phấn tảo.

 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha hah a.. bắt đầu có thêm mắm tay kia me gói ..tay này mắm lèo... câu truyện DÀI BẮT ĐẦU rùi đây [smile]


Như vậy, chúng ta TẠM ĐẶT = CÔ GÁI ẤY ... là ĐỐI TƯỢNG của Tình Yêu

- thì cái mà anh chàng kia tầm .. là CÔ GÁI ẤY .. [chắc là vì được cổ yêu là hết xảy ... smile] .. còn ngoài chuyện đó .. anh ta KHÔNG BIẾT GÌ NỮA .. nên gọi là CHỈ BIẾT YÊU THÔI CHẲNG BIẾT GÌ KHÁC [smile]

gọi là LY TRÍ cũng đúng

bảo là SI MÊ cũng đúng

nhưng nếu chúng ta ĐƯA THÊM NHỮNG CÁI KHÔNG BIẾT vào ... ... có nghĩa là CÓ CÔ NÀO YÊU cũng vẫn là HẾT XẢY .. thì đúng là TẦM đã được "CHUYỂN HÓA" đúng hướng .. để có kết quả: TỨ, HỶ LẠC ĐỊNH .. đúng không ?


Vậy chúng ta có thể gọi những cái KHÔNG BIẾT đó của THÂN là DỤC được không ? ...


kính bạn TK thêm vào -->> những thứ DÀI LÊ THÊ vào đây ... mà đúng không ...

KLL
 

Thiên Không

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
19 Thg 4 2018
Bài viết
783
Điểm tương tác
211
Điểm
43
Ha ha....

Cầu cái không thể được thì rốt cuộc tỉnh ngộ phải không?

Lý giải theo kiểu suy diễn này của laõ huynh KLL cho Nhiên đệ hiểu thì coi chừng tỷ lệ tự tử tăng cao do thất vọng, thất tình nghen huynh. Không ai nhập định được vào trạng thái vô lý của huynh suy diễn đâu nhé! Ranh giới tán dương và huỷ hoại Pháp Bảo rất là mong manh, bậc trí cần thận trọng! :eek:nion68:
 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
12 Thg 1 2017
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
ha ha ha .. kinh Hoa Nghiêm nói: tam giới duy chỉ MỘT TÂM

HÀ SA CẢNH THỊ --> đều từ một nguồn là TÂM ... cho nên, TN xưa nay vẫn là "SỬ DỤNG TÂM LINH HOẠT" ..

chắn chắn điều này làm nên sự "NHẠY BÉN" đối với PHẬT LÝ ... --> cái NHẠY BÉN từ NGUỒN ra đó .. thường được định nghĩa là TUỆ CĂN ... phải hông ? [smile]

tuy nhiên ... tu tập cần phải dựa trên căn bản, và cần nhận ra tất cả mọi "PHÁT MINH" của ĐỨC PHẬT rõ ràng hơn



-->> mới dễ đi lên con đường .. QUY TỔ QUY TÔNG .. gặp cả đống TỔ đi lang thang ... lang thang .. [smile]

mà đúng không ?

KLL

Ha ha...

Kính khúc huynh!

Chắc do tiểu đệ hành công phu vô tâm lâu ngày nên tự nó auto theo kịp dòng chảy chăng? Tiểu đệ nhận ra lờ mờ tiến trình này nó bao gồm một loạt tâm khởi kéo léo ăn khớp với vạn pháp Như một cổ máy rất hoàn hảo. Vượt ngoài tư duy. Không biết tả làm sao luôn hì hì....
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Ha ha ha a... kính bạn TK:

cả một câu chuyện mà bạn cũng THẮC MẮC CHẤP QUÁ NGHEN ... câu chuyện này là LÃO CA tui hay kể ở trong CHÙA của ổng ... cho đại chúng nghe .. nhất là khi có người đầu bạc tiễn người tóc xanh ...

nhưng mà câu truyện tương ưng .. thì cũng có nhiều chỗ kể mà:


Trong Madhyamakavatara (Nhập Trung Luận), Chandrakirti so sánh hành giả với một chiến sĩ. Trong một trận chiến, bạn phải bảo vệ bản thân và đánh bại kẻ thù. Bạn có mọi cơ hội để chiến thắng cho tới khi thua trận. Nhưng một khi kẻ thù bắt được bạn, họ có thể đoạt vũ khí của bạn, giam giữ bạn bằng xích hay giây, và ném bạn vào tù. Từ lúc đó, bạn sẽ có rất ít cơ hội đánh thắng kẻ thù. Tương tự như thế, giờ đây bạn đã có một đời người quý báu, đã gặp một Đạo sư kim cương, và đã nhận những giáo lý cao quý, đây là cơ hội phi thường để chiến thắng những kẻ thù phiền não và giải thoát bạn khỏi sinh tử. Nếu bị các mê lầm giam hãm, bạn sẽ bị tái sinh trong các cõi thấp và ít có cơ may thoát khỏi sinh tử.

Câu chuyện thứ hai kể về một người đàn bà có đứa con trai duy nhất chết bất ngờ.

Người mẹ của đứa trẻ chết bất ngờ đó không thể chấp nhận được cái chết đột ngột này. Bà lang thang khắp nơi, hy vọng người nào đó sẽ làm con của bà sống lại. Cuối cùng, bà gặp Đức Phật.

Bà rên rỉ: “Con không chấp nhận được cái chết của đứa con. Nếu không ai có thể làm nó sống lại, cuộc đời con sẽ vô nghĩa. Con cũng chết thôi.” Bà kêu khóc và khẩn nài Đức Phật làm con bà sống lại. Thấu hiểu nỗi thống khổ của bà, Đức Phật dịu dàng nói: “Ta hoàn toàn hiểu được nỗi khổ của con. Để ta xem có thể làm được gì.”

Ngài nói: “Ta sẽ trông coi tử thi. Con hãy đến từng nhà trong làng này và mang về một nắm hạt giống mù tạt xin được ở nhà nào không có người chết. Nếu con có thể tìm ra những hạt giống như thế, ta có thể cố gắng làm con của con sống lại.” Bà mẹ vui mừng khôn xiết và lên đường, hy vọng là có thể tìm ra những hạt giống cần có. Bà mất trọn cả ngày để đến từng nhà lập lại cùng một câu hỏi, nhưng không tìm ra căn nhà nào không từng có người chết.

Đến cuối ngày thì bà vô cùng thất vọng nhưng cũng bắt đầu có một vài nhận thức sâu sắc. Cuối cùng bà nhận ra rằng con bà không phải là người duy nhất phải chết. Rốt cuộc thì dù già hay trẻ, mọi người đều phải chết. Buồn phiền và mỏi mệt, người đàn bà trở lại gặp Đức Phật và nói: “Con không tìm được hạt giống mù tạt. Con nên làm gì bây giờ?” Với lòng bi mẫn và trí tuệ, Đức Phật giảng cho người mẹ đau khổ bản chất vô thường, bản chất phù du của vạn pháp. “Đây là những gì bản thân con đã trải nghiệm vào ngày hôm nay. Giả sử con của con có sống lại thì một ngày nào đó nó cũng phải chết. Con và ta cũng thế. Một ngày nào đó chúng ta cũng phải chết. Cách duy nhất để thoát khỏi nỗi khổ này là thoát khỏi sinh tử. Cách duy nhất để kinh nghiệm hỉ lạc chân thực là đạt được niết bàn.” Với những lời này, nỗi khổ của bà mẹ được nguôi ngoai. Sau đó, bà đi theo con đường của Đức Phật và cuối cùng đạt được giải thoát.

Đây là cách Đức Phật giải thoát chúng sinh khỏi đau khổ./.

Đức Khenchen Konchog Gyaltsen


http://www.ripavietnam.org/ba-loai-gioi-hanh-giai-thoat-chung-sinh-khoi-kho-dau/


mà đúng không ?

KLL
 

Thiên Không

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
19 Thg 4 2018
Bài viết
783
Điểm tương tác
211
Điểm
43
ha ha ha .. 5 triền cái có chữ DỤC
- khi DỤC tiêu thì XẢ và NHẤT TÂM xuất hiện
vậy người: SƠ THIỀN .. có thật sự DỤC XẢ chưa ??
- hay chỉ XẢ CÁI DỤC đang đau khổ đó thôi ... [smile]
hơn nữa .. DÒNG DỤC VỌNG bắt đầu từ khi nào .. chúng ta có thể gọi DỤC = DÒNG THÂN KIẾN không ? [smile]
KLL

Bài viết này của huynh KLL đi quá xa rồi. Huynh đang đề ra 2 hướng đi:

1. Sơ Thiền ly dục, nhưng không tuyệt dục trừ khi nó là tâm Đạo của bậc Nhất Lai và Bất Lai.

2. Sơ Thiền không diệt trừ Thân kiến, trừ phi nó hỗ trợ cho Trí minh sát chứng Đạo của bậc Nhập Lưu.

Lão huynh nên gom câu trả lời và câu hỏi vào trọng tâm, cụ thể từng vấn đề, tránh viết tùm lum như vậy sẽ khó cho người tìm học và gây hoang mang cho người kiến thức chưa sâu.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Ha ha...

Kính khúc huynh!

Chắc do tiểu đệ hành công phu vô tâm lâu ngày nên tự nó auto theo kịp dòng chảy chăng? Tiểu đệ nhận ra lờ mờ tiến trình này nó bao gồm một loạt tâm khởi kéo léo ăn khớp với vạn pháp Như một cổ máy rất hoàn hảo. Vượt ngoài tư duy. Không biết tả làm sao luôn hì hì....


Ha ha hah a.. không phải ... VẬT CÙNG TỨC PHẢN

--> cũng là DỤNG TÂM


cho nên .. TN có nhiều khi tới lúc VẬT CÙNG .. như vậy ...

-->> mà CÓ KHÔNG [smile] ??


KLL
 

Thiên Không

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
19 Thg 4 2018
Bài viết
783
Điểm tương tác
211
Điểm
43
Hay là chúng ta có thể đặt câu hỏi một cách khác đi:
nếu bây giờ có một người thất tình .. chán nản .. gia đình đổ vỡ tới nhờ giúp đỡ tinh thần
--> chúng ta kêu người đó .. DÙNG CÁI GÌ để mà TẦM = để khỏi HÔN TRẦM .. và CHÚNG TA làm gì để người đó KHỞI TẦM GÌ KHÔNG NGHI tới độ bất động không làm gì luôn ?

mà đúng không ?

KLL

Dạ đúng đó huynh: bệnh viện tâm thần hoặc cầu Bình Lợi sẽ wéo cầm (welcome) họ ! :eek:nion68:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Ha ha hah a...

Bài viết này của huynh KLL đi quá xa rồi. Huynh đang đề ra 2 hướng đi:

1. Sơ Thiền ly dục, nhưng không tuyệt dục trừ khi nó là tâm Đạo của bậc Nhất Lai và Bất Lai.

2. Sơ Thiền không diệt trừ Thân kiến, trừ phi nó hỗ trợ cho Trí minh sát chứng Đạo của bậc Nhập Lưu.

Lão huynh nên gom câu trả lời và câu hỏi vào trọng tâm, cụ thể từng vấn đề, tránh viết tùm lum như vậy sẽ khó cho người tìm học và gây hoang mang cho người kiến thức chưa sâu.



Ha ha ah ah a... phải nên nói là NHƯ VẦY:

SƠ THIỀN = tức là TẦM TỨ HỶ LẠC ĐỊNH 5 thiền chi ... dùng để THAY THẾ 5 TRIỀN CÁI


-->> nếu mà thiếu đi 5 THIỀN CHI .. đã không còn là SƠ THIỀN mà đức PHẬT giới thiệu nữa ... ... HÓA RA MÒ mất [smile]

phải không ?


mà đã nói là 5 THIỀN CHI .. thì phải dùng cái gì để ÁP DỤNG mới ra 5 THIỀN CHI chứ ... đúng không ?


--> cho nên .. đó mới là chỗ ÁP DỤNG và là PHƯƠNG TIỆN TO LỚN BAO TRÙM của SƠ THIỀN ...

- ờ mà đúng không ? [smile]


KLL
 

Thiên Không

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
19 Thg 4 2018
Bài viết
783
Điểm tương tác
211
Điểm
43
ha ha ha .. kinh Hoa Nghiêm nói: tam giới duy chỉ MỘT TÂM
HÀ SA CẢNH THỊ --> đều từ một nguồn là TÂM ... cho nên, TN xưa nay vẫn là "SỬ DỤNG TÂM LINH HOẠT" ..
chắn chắn điều này làm nên sự "NHẠY BÉN" đối với PHẬT LÝ ... --> cái NHẠY BÉN từ NGUỒN ra đó .. thường được định nghĩa là TUỆ CĂN ... phải hông ? [smile]
tuy nhiên ... tu tập cần phải dựa trên căn bản, và cần nhận ra tất cả mọi "PHÁT MINH" của ĐỨC PHẬT rõ ràng hơn
-->> mới dễ đi lên con đường .. QUY TỔ QUY TÔNG .. gặp cả đống TỔ đi lang thang ... lang thang .. [smile]

mà đúng không ?

KLL

Kính lưu ý lão huynh KLL,

1. Đức Phật không có phát minh ra 8 bậc Thiền vì chúng có từ trước khi Ngài thành Phật và vô lượng kiếp Ngài đã thực hành viên mãn chúng. Ngài hệ thống hoá và chỉ ra cách thực hành hiệu quả nhất hơn các đạo sư thời đó.

2. Kiến thức huynh KLL dùng nửa Thiền Tông nửa Bắc tông nửa nạc nửa mỡ, nên sẽ gây sự gúc mắc cho người mới tìm học và người kiến thức Phật học chưa vững (không rõ huynh có vững chưa mà thấy viết không lường trước trình độ người đọc?)

3. Không nên dùng những từ không tế nhị (theo lối viết in hoa) để tránh xúc phạm các bậc TỔ SƯ của các trường phái. Nên có Chánh niệm và Tỉnh giác để Biết mình đang viết cái gì, tác dụng ra sao, ai là đối tượng tiếp thu kiến thức mình viết ra? Nhân quả ngay đó thôi mà!
 

Thiên Không

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
19 Thg 4 2018
Bài viết
783
Điểm tương tác
211
Điểm
43
Ha ha ah ah a... phải nên nói là NHƯ VẦY:

SƠ THIỀN = tức là TẦM TỨ HỶ LẠC ĐỊNH 5 thiền chi ... dùng để THAY THẾ 5 TRIỀN CÁI
-->> nếu mà thiếu đi 5 THIỀN CHI .. đã không còn là SƠ THIỀN mà đức PHẬT giới thiệu nữa ... ... HÓA RA MÒ mất [smile]
phải không ?
mà đã nói là 5 THIỀN CHI .. thì phải dùng cái gì để ÁP DỤNG mới ra 5 THIỀN CHI chứ ... đúng không ?
--> cho nên .. đó mới là chỗ ÁP DỤNG và là PHƯƠNG TIỆN TO LỚN BAO TRÙM của SƠ THIỀN ...
- ờ mà đúng không ? [smile]
KLL


thank-you.jpg
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha .. kính bạn TK:

i. vậy thì tới phiên bạn TK trả lời rùi đó .. AI là người đầu tiên phát minh ra SƠ THIỀN = là TẦM TỨ HỶ LẠC ĐỊNH ?

- thì người nào HỆ THỐNG HÓA phương pháp đó .. thì đặt tên người đó thôi .. sao lại khó khăn vậy ...



ii. Thứ hai: ỦA tầm tứ hỷ lạc định .. là phương pháp rõ ràng .. đâu có gì khó hiểu đâu:

- hỏng cần phải GIEO NGHI NGỜ dữ vậy chứ ...


chúng ta thảo luận dựa trên dữ kiện, tài liệu .. suy tư mà ... [smile]


iii. Thôi .. bạn TK đừng giận tui vì đúng ra chúng ta chỉ nên THẢO LUẬN ĐỀ TÀI SƠ THIỀN .. nếu chỗ này QUÁ TRANG NGHIÊM như vậy sẽ hóa thành CHÙA của BẠN TK mất [smile]



KLL
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Tình trạng
Không mở trả lời sau này.
Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên