<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <wunctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <wontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <wunctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <wontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
Đại Trí Độ là bộ luận giảng về pháp Đại thừa nên lời diễn giải cũng phải sâu xa. Nhưng với những bài diễn giải theo nghĩa sâu xa đó - không thể giúp người muốn tìm hiểu hay mới phát tâm tu học Phật đạo - hiểu về Phật Pháp. Cho nên, d/đ muốn nương theo tài liệu của thầy Viên Quang để chia sẻ với các Bạn muốn tìm hiểu hay mới bắt đầu _ tu học Phật đạo hiểu sơ về pháp Đại thừa. Vì pháp Đại thừa là tinh túy của Phật Pháp. Và chỉ khi nào chúng ta bước vào được ngưỡng cửa của pháp Đại thừa thì mới thật sự đi vào Phật Pháp. Kính mong thầy Viên Quang hoan hỷ.
Chủ đề: LUẬN ĐẠI TRÍ ĐỘ Lược giải - Phẩm Tự-19: Tứ Duyên- Đáo Bỉ Ngạn- Tín Trì
Ý KINH :
Là nếu chúng ta muốn nguyện (như các vị Bồ tát Ma ha tát) : khi đi, chân cách mặt đất 4 ngón tay, chẳng đạp lên đất, được các chư Thiên cõi Dục cõi Sắc cung kính đi quanh để cùng đến dưới gốc Bồ đề.
Và khi đến gốc Bồ đề thì được chư Thiên trải pháp tòa. Thì chúng ta phải tu tập Bát Nhã Ba la mật.
Đoạn kinh này là dạy chúng ta phải tu tập Bát Nhã Ba la mật để đạt đạo Vô thượng Bồ đề. Và nếu chúng ta muốn sau khi đạt đạo Vô thượng Bồ Đề, các chỗ đi, đứng, nằm, ngồi đều trở thành Kim Cang. Thì cũng chỉ có tu tập Bát Nhã Ba la mật.
Như vậy, thì quí vị thấy - Bát nhã Ba la mật là pháp tu chung của Phật và các vị Bồ tát Ma ha tát. Và nếu chúng ta muốn đạt đạo Vô thượng Bồ đề - thì cũng phải tu tập Bát nhã Ba la mật.
Điều này, cho chúng ta biết các pháp phương tiện đức Phật Thích Ca dạy đều để chuẩn bị cho chúng ta - tu tập Bát nhã Ba la mật. Do đó, không có pháp môn phương tiện nào tự nó có thể giúp chúng ta trực tiếp đi vào cõi của các vị Phật.
Đến đây, thì chúng ta nên biết - cõi của các vị Phật - là nơi ở của các vị Phật. Còn cõi của riêng một vị Phật nào - thì chỉ là cõi do vị Phật đó giáo hóa. Ví dụ như cõi Ta Bà của chúng ta - là do đức Phật Thích Ca giáo hóa. Do đó,trong Phật Pháp không có vị Phật nào lại nguyện nhận chúng sanh do một vị Phật khác giáo hóa _ để đem về cõi mình giáo hóa.
Còn muốn được vào cõi của các vị Phật - thì phải là Phật. Và con đường duy nhất để đi vào được cõi của các vị Phật - là tu tập Bát nhã ba la mật.
LUẬN :
Hỏi: Vì sao các chỗ đi, đứng, nằm, ngồi của đức Phật đều trở thành đất kim cang ?
Đáp : nghĩa cơ bản
Sở dĩ các chỗ đi, đứng, nằm, ngồi của đức Phật đều trở thành đất Kim Cang là vì khi Bồ tát đến dưới gốc Bồ đề, trải pháp tòa vào được đạo Vô thượng (trở thành một vị Phật) thì đã vào được nơi Thật Tướng Pháp - tức là vào được nơi có tướng chơn thật của Pháp.
Trong khi chúng sanh cõi người - thì chỉ nhìn thấy được những vật có hình tướng. Còn những gì người đời không nhìn thấy được - thì gọi là vô tướng. Nhưng thật ra, trong Kinh Đại Bát Niết Bàn - phẩm Sư Tử Hống Bồ Tát - đức Phật nói :
Lời đáp mới nói - vào được đạo Vô thượng là vào được nơi Thật Tướng Pháp (tức là vào được nơi tướng chơn thật của Pháp _ có mười tướng : sắc, thanh, hương, vị, xúc, thành, tru, hoại, nam, nữ - mà người đời không nhìn thấy => nơi vô tướng). Là Phật tử chúng ta nên tìm hiểu kỹ về điều này…
Trở lại nghĩa cơ bản của lời đáp : Thì khi đã vào được nơi thật tướng rồi - thì chẳng còn ở nơi đất nghiệp (tức là đã ra khỏi cảnh giới huyễn hóa _ vọng hiện từ nghiệp tâm) như chúng sanh nữa.
Điều này, cho chúng ta biết khi nào đạt được đạo Vô thượng Bồ đề rồi thì mới không còn gọi chúng sanh (tức là đã hoàn toàn dứt diệt được mê lầm).
Lúc bấy giờ - tức là lúc Bồ tát vào được Thật Tướng Pháp - thì Bồ tát đã được Thật trí huệ. Do đó, chỗ ngồi của Bồ tát liền biến thành đất Kim Cang.
Sở dĩ nói chỗ Bồ tát ngồi liền biến thành đất Kim Cang - là vì khi Bồ tát ngồi nơi đất do nghiệp chúng sanh tạo thành (quả địa cầu) liền có hiện ra một đóa hoa sen, có đài sen - hiện tượng đó do đất Kim Cang (có nơi địa cầu) thông với vừng Kim Cang của vị Bồ tát tạo thành. Và đóa sen, có đài sen đó - là pháp tòa, là nơi tọa _ của Phật.
Và điểm mà chúng ta nên lưu ý - là trong khi giảng nói - thì có lúc gọi là Bồ tát, có lúc gọi là Phật. Điều này, cho chúng ta biết vị Bồ tát ngồi nơi tòa sen, có đài sen đó - là một vị Phật.
Thật ra, thì Bồ tát là danh từ chung dùng để gọi những ai tham gia Bồ tát đạo. Cho nên, Bồ tát có thể là chúng sanh, có thể là Phật. Do đó, trong lời giải đáp này- muốn xác định - chỉ có vị Bồ tát là Phật mới ngồi (hoặc là - mới có thể ngồi) trên đóa sen, có đài sen nơi quả địa cầu này.
Còn lời đáp nói : “Bởi vậy, nên khi đã thành đạo rồi thì các chỗ đi, đứng, nằm, ngồi của Phật đều là Kim Cang cả”. Là cho chúng ta biết - người đã thành đạo rồi thì phải có được những hiện tượng như vậy”.
Tóm lại, Tổ Long Thọ muốn qua lời hỏi đáp này nói cho chúng ta biết : khi Phật xuất hiện nơi đời thì chúng ta sẽ thấy Phật ngồi trên đóa sen, có đài sen. Đóa sen, có đài sen đó - là do sự thông nhau giữa nghiệp tâm của chúng sanh và tâm đại từ bi của Phật tạo thành - không phải huyễn hóa.
Nơi Phật ngồi trên đóa sen, có đài sen - là đạo tràng của Phật. Và Phật sẽ trực tiếp thuyết giảng cho chúng ta nghe về những điều mà đức Phật Thích Ca chưa giảng. Vì nếu đức Phật Thích Ca đã giảng xong rồi - thì Phật sẽ không cần trải pháp tòa thêm một lần nữa để giảng lại. Và điều mà chúng ta cần phải ghi nhớ là nếu không có những hiện tượng thật như vậy thì không phải là Phật.
Và đây là những điều cơ bản về Pháp Đại thừa mà d/đ muốn chia sẻ cùng các Bạn. Vì như các bạn biết việc Phật xuất hiện nơi đời vào đời mạt pháp đã được đức Phật Thích Ca nói nhiều trong các kinh Đại thừa. Và qua lời hỏi đáp này Tổ Long Thọ đã chỉ cho chúng ta biết cách nhận ra sự xuất hiện của Phật trên trái đất này.
Nên nếu Bạn là người không tin vào những điều mơ hồ - thì cũng nên đọc qua để khi có xảy ra hiện tượng như vậy thì Bạn liền biết. Còn nếu Bạn là người tin vào những điều huyền bí - thì cũng hãy theo lời hướng dẫn này của Tổ Long Thọ - để tránh sự nhầm lẫn Ma là Phật.
Vì Tổ Long Thọ là vị Tổ được truyền thừa y bát của Phật nên lời Tổ Long Thọ có được sự minh chứng của Phật.
Riêng d/đ thì d/đ có thể giải thích tất cả những thắc mắc của các Bạn về những điều d/đ chia sẻ _ căn cứ theo lời đức Phật Thích Ca giảng
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
Đại Trí Độ là bộ luận giảng về pháp Đại thừa nên lời diễn giải cũng phải sâu xa. Nhưng với những bài diễn giải theo nghĩa sâu xa đó - không thể giúp người muốn tìm hiểu hay mới phát tâm tu học Phật đạo - hiểu về Phật Pháp. Cho nên, d/đ muốn nương theo tài liệu của thầy Viên Quang để chia sẻ với các Bạn muốn tìm hiểu hay mới bắt đầu _ tu học Phật đạo hiểu sơ về pháp Đại thừa. Vì pháp Đại thừa là tinh túy của Phật Pháp. Và chỉ khi nào chúng ta bước vào được ngưỡng cửa của pháp Đại thừa thì mới thật sự đi vào Phật Pháp. Kính mong thầy Viên Quang hoan hỷ.
Chủ đề: LUẬN ĐẠI TRÍ ĐỘ Lược giải - Phẩm Tự-19: Tứ Duyên- Đáo Bỉ Ngạn- Tín Trì
KINH:
....... Bồ tát Ma -ha- tát nguyện rằng: Khi ta đi, chân ta cách mặt đất 4 ngón tay, chẳng đạp lên đất, ta sẽ được vô lượng chư Thiên cõi Dục và cõi Sắc, từ cõi trời Tứ Thiên vương đến cõi trời Cứu Cánh Thiên, cung kính đi quanh ta để cùng ta đến dưới gốc Bồ Đề.
....... Bồ tát Ma -ha- tát lại nguyện rằng: Khi ta ngồi dưới gốc Bồ Đề, chư Thiên sẽ trải tòa cho ta.
....... Muốn được như vậy, phải tu tập Bát Nhã ba- la- mật.
(lượt phần luận)
KINH:
.......Bồ tát Ma -ha- tát lại nguyện rằng: Khi ta được Vô Thượng Bồ Đề, các chỗ ta đi, đứng, nằm, ngồi đều trở thành kim cang.
....... Muốn được như vậy, phải tu tập Bát Nhã ba- la- mật.
LUẬN:
.......Hỏi: Vì sao các chỗ đi, đứng, nằm, ngồi của đức Phật đều trở thành đất kim cang ?
.......Đáp: Khi Bồ tát đến dưới gốc Bồ Đề, trải pháp tòa, vào được đạo Vô Thượng là đã vào được nơi Thật Tướng Pháp. Đã vào được Thật Tướng Pháp rồi thì chẳng còn ở nơi đất nghiệp của chúng sanh nữa. Lúc bấy giờ Bồ tát đã được Thật trí huệ, nên chỗ ngồi của Bồ tát liền biến thành đất kim cang (kim cang địa). vì sao ? Vì đất kim cang thông với vừng kim cang (kim cang luân). Ở nơi đây hiện ra một đóa hoa sen, có đài sen ở nơi đất kim cang, dùng làm pháp tòa cho Phật, là nơi Phật tọa đạo tràng (đạo tràng tọa xứ).
....... Bởi vậy nên khi đã thành đạo rồi thì các chỗ đi, đứng, nằm, ngồi của Phật đều là kim cang cả.
.......Hỏi: Đất kim cang từ nơi đất nghiệp của chúng sanh mà hư ngụy tạo thành. Như vậy làm sao đất ấy có thể trở thành tòa kim cang của Phật được ?
.......Đáp: Kim cang ở nơi quả đất do duyên nghiệp của chúng sanh mà hư ngụy tạo ra, nhưng loại đá quý này rất cứng, rất kiên cố, khó có thể phá được.
....... Còn đất kim cang (kim cang địa) của Phật được bao bọc bởi vừng nước (thủy luân), thường có các Long Vương giữ gìn làm bảo vật để cúng dường Phật.
....... Do vậy, mặc dù lấy kim cang làm dụ, chẳng thể đem kim cang của thế gian so sánh với đất kim cang của Phật được.
....... Tâm Phật trải qua vô lượng kiếp, đã kiên cố, chẳng gì lay chuyển được. bởi vậy dù Phật thị hiện sanh ở cõi Ta Bà ô trược, mà đối với Phật, cõi này cũng trở thành đất kim cang.
....... Lại nữa, đối với trí huệ Phật, thì 4 đại cũng như hư không, đều là thanh tịnh bình đẳng. Bởi vậy nên bất cứ nơi nào trên cõi Ta Bà này cũng đều là đất kim cang cả.
Ý KINH :
Là nếu chúng ta muốn nguyện (như các vị Bồ tát Ma ha tát) : khi đi, chân cách mặt đất 4 ngón tay, chẳng đạp lên đất, được các chư Thiên cõi Dục cõi Sắc cung kính đi quanh để cùng đến dưới gốc Bồ đề.
Và khi đến gốc Bồ đề thì được chư Thiên trải pháp tòa. Thì chúng ta phải tu tập Bát Nhã Ba la mật.
Đoạn kinh này là dạy chúng ta phải tu tập Bát Nhã Ba la mật để đạt đạo Vô thượng Bồ đề. Và nếu chúng ta muốn sau khi đạt đạo Vô thượng Bồ Đề, các chỗ đi, đứng, nằm, ngồi đều trở thành Kim Cang. Thì cũng chỉ có tu tập Bát Nhã Ba la mật.
Như vậy, thì quí vị thấy - Bát nhã Ba la mật là pháp tu chung của Phật và các vị Bồ tát Ma ha tát. Và nếu chúng ta muốn đạt đạo Vô thượng Bồ đề - thì cũng phải tu tập Bát nhã Ba la mật.
Điều này, cho chúng ta biết các pháp phương tiện đức Phật Thích Ca dạy đều để chuẩn bị cho chúng ta - tu tập Bát nhã Ba la mật. Do đó, không có pháp môn phương tiện nào tự nó có thể giúp chúng ta trực tiếp đi vào cõi của các vị Phật.
Đến đây, thì chúng ta nên biết - cõi của các vị Phật - là nơi ở của các vị Phật. Còn cõi của riêng một vị Phật nào - thì chỉ là cõi do vị Phật đó giáo hóa. Ví dụ như cõi Ta Bà của chúng ta - là do đức Phật Thích Ca giáo hóa. Do đó,trong Phật Pháp không có vị Phật nào lại nguyện nhận chúng sanh do một vị Phật khác giáo hóa _ để đem về cõi mình giáo hóa.
Còn muốn được vào cõi của các vị Phật - thì phải là Phật. Và con đường duy nhất để đi vào được cõi của các vị Phật - là tu tập Bát nhã ba la mật.
LUẬN :
Hỏi: Vì sao các chỗ đi, đứng, nằm, ngồi của đức Phật đều trở thành đất kim cang ?
Đáp : nghĩa cơ bản
Sở dĩ các chỗ đi, đứng, nằm, ngồi của đức Phật đều trở thành đất Kim Cang là vì khi Bồ tát đến dưới gốc Bồ đề, trải pháp tòa vào được đạo Vô thượng (trở thành một vị Phật) thì đã vào được nơi Thật Tướng Pháp - tức là vào được nơi có tướng chơn thật của Pháp.
Trong khi chúng sanh cõi người - thì chỉ nhìn thấy được những vật có hình tướng. Còn những gì người đời không nhìn thấy được - thì gọi là vô tướng. Nhưng thật ra, trong Kinh Đại Bát Niết Bàn - phẩm Sư Tử Hống Bồ Tát - đức Phật nói :
Thì vì mười tướng : sắc, thanh, hương, vị, xúc, thành, tru, hoại, nam, nữ là các tướng huyễn hóa, ví như hoa đốm, do nghiệp tâm tạo thành. Cho nên, tuy Phật nói Như Lai vô tướng - nhưng thật ra thì tướng Như Lai - là tướng chơn thật (Thật Tướng) chứ không phải hư vô như nhiều vị đã nhầm lẫn. Do đó,337./ Vì không có mười tướng : sắc, thanh, hương, vị, xúc, thành, trụ, hoại, nam, nữ _ nên gọi là vô tướng…
www.thuvienhoasen.org
Lời đáp mới nói - vào được đạo Vô thượng là vào được nơi Thật Tướng Pháp (tức là vào được nơi tướng chơn thật của Pháp _ có mười tướng : sắc, thanh, hương, vị, xúc, thành, tru, hoại, nam, nữ - mà người đời không nhìn thấy => nơi vô tướng). Là Phật tử chúng ta nên tìm hiểu kỹ về điều này…
Trở lại nghĩa cơ bản của lời đáp : Thì khi đã vào được nơi thật tướng rồi - thì chẳng còn ở nơi đất nghiệp (tức là đã ra khỏi cảnh giới huyễn hóa _ vọng hiện từ nghiệp tâm) như chúng sanh nữa.
Điều này, cho chúng ta biết khi nào đạt được đạo Vô thượng Bồ đề rồi thì mới không còn gọi chúng sanh (tức là đã hoàn toàn dứt diệt được mê lầm).
Lúc bấy giờ - tức là lúc Bồ tát vào được Thật Tướng Pháp - thì Bồ tát đã được Thật trí huệ. Do đó, chỗ ngồi của Bồ tát liền biến thành đất Kim Cang.
Sở dĩ nói chỗ Bồ tát ngồi liền biến thành đất Kim Cang - là vì khi Bồ tát ngồi nơi đất do nghiệp chúng sanh tạo thành (quả địa cầu) liền có hiện ra một đóa hoa sen, có đài sen - hiện tượng đó do đất Kim Cang (có nơi địa cầu) thông với vừng Kim Cang của vị Bồ tát tạo thành. Và đóa sen, có đài sen đó - là pháp tòa, là nơi tọa _ của Phật.
Và điểm mà chúng ta nên lưu ý - là trong khi giảng nói - thì có lúc gọi là Bồ tát, có lúc gọi là Phật. Điều này, cho chúng ta biết vị Bồ tát ngồi nơi tòa sen, có đài sen đó - là một vị Phật.
Thật ra, thì Bồ tát là danh từ chung dùng để gọi những ai tham gia Bồ tát đạo. Cho nên, Bồ tát có thể là chúng sanh, có thể là Phật. Do đó, trong lời giải đáp này- muốn xác định - chỉ có vị Bồ tát là Phật mới ngồi (hoặc là - mới có thể ngồi) trên đóa sen, có đài sen nơi quả địa cầu này.
Còn lời đáp nói : “Bởi vậy, nên khi đã thành đạo rồi thì các chỗ đi, đứng, nằm, ngồi của Phật đều là Kim Cang cả”. Là cho chúng ta biết - người đã thành đạo rồi thì phải có được những hiện tượng như vậy”.
Tóm lại, Tổ Long Thọ muốn qua lời hỏi đáp này nói cho chúng ta biết : khi Phật xuất hiện nơi đời thì chúng ta sẽ thấy Phật ngồi trên đóa sen, có đài sen. Đóa sen, có đài sen đó - là do sự thông nhau giữa nghiệp tâm của chúng sanh và tâm đại từ bi của Phật tạo thành - không phải huyễn hóa.
Nơi Phật ngồi trên đóa sen, có đài sen - là đạo tràng của Phật. Và Phật sẽ trực tiếp thuyết giảng cho chúng ta nghe về những điều mà đức Phật Thích Ca chưa giảng. Vì nếu đức Phật Thích Ca đã giảng xong rồi - thì Phật sẽ không cần trải pháp tòa thêm một lần nữa để giảng lại. Và điều mà chúng ta cần phải ghi nhớ là nếu không có những hiện tượng thật như vậy thì không phải là Phật.
Và đây là những điều cơ bản về Pháp Đại thừa mà d/đ muốn chia sẻ cùng các Bạn. Vì như các bạn biết việc Phật xuất hiện nơi đời vào đời mạt pháp đã được đức Phật Thích Ca nói nhiều trong các kinh Đại thừa. Và qua lời hỏi đáp này Tổ Long Thọ đã chỉ cho chúng ta biết cách nhận ra sự xuất hiện của Phật trên trái đất này.
Nên nếu Bạn là người không tin vào những điều mơ hồ - thì cũng nên đọc qua để khi có xảy ra hiện tượng như vậy thì Bạn liền biết. Còn nếu Bạn là người tin vào những điều huyền bí - thì cũng hãy theo lời hướng dẫn này của Tổ Long Thọ - để tránh sự nhầm lẫn Ma là Phật.
Vì Tổ Long Thọ là vị Tổ được truyền thừa y bát của Phật nên lời Tổ Long Thọ có được sự minh chứng của Phật.
Riêng d/đ thì d/đ có thể giải thích tất cả những thắc mắc của các Bạn về những điều d/đ chia sẻ _ căn cứ theo lời đức Phật Thích Ca giảng
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
Last edited by a moderator: