Luận đại trí độ - nghĩa cơ bản

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
Đại Trí Độ là bộ luận giảng về pháp Đại thừa nên lời diễn giải cũng phải sâu xa. Nhưng với những bài diễn giải theo nghĩa sâu xa đó - không thể giúp người muốn tìm hiểu hay mới phát tâm tu học Phật đạo - hiểu về Phật Pháp. Cho nên, d/đ muốn nương theo tài liệu của thầy Viên Quang để chia sẻ với các Bạn muốn tìm hiểu hay mới bắt đầu _ tu học Phật đạo hiểu sơ về pháp Đại thừa. Vì pháp Đại thừa là tinh túy của Phật Pháp. Và chỉ khi nào chúng ta bước vào được ngưỡng cửa của pháp Đại thừa thì mới thật sự đi vào Phật Pháp. Kính mong thầy Viên Quang hoan hỷ.



Chủ đề: LUẬN ĐẠI TRÍ ĐỘ Lược giải - Phẩm Tự-19: Tứ Duyên- Đáo Bỉ Ngạn- Tín Trì


KINH:

....... Bồ tát Ma -ha- tát nguyện rằng: Khi ta đi, chân ta cách mặt đất 4 ngón tay, chẳng đạp lên đất, ta sẽ được vô lượng chư Thiên cõi Dục và cõi Sắc, từ cõi trời Tứ Thiên vương đến cõi trời Cứu Cánh Thiên, cung kính đi quanh ta để cùng ta đến dưới gốc Bồ Đề.

....... Bồ tát Ma -ha- tát lại nguyện rằng: Khi ta ngồi dưới gốc Bồ Đề, chư Thiên sẽ trải tòa cho ta.

....... Muốn được như vậy, phải tu tập Bát Nhã ba- la- mật.

(lượt phần luận)

KINH:

.......Bồ tát Ma -ha- tát lại nguyện rằng: Khi ta được Vô Thượng Bồ Đề, các chỗ ta đi, đứng, nằm, ngồi đều trở thành kim cang.

....... Muốn được như vậy, phải tu tập Bát Nhã ba- la- mật.

LUẬN:

.......Hỏi: Vì sao các chỗ đi, đứng, nằm, ngồi của đức Phật đều trở thành đất kim cang ?

.......Đáp: Khi Bồ tát đến dưới gốc Bồ Đề, trải pháp tòa, vào được đạo Vô Thượng là đã vào được nơi Thật Tướng Pháp. Đã vào được Thật Tướng Pháp rồi thì chẳng còn ở nơi đất nghiệp của chúng sanh nữa. Lúc bấy giờ Bồ tát đã được Thật trí huệ, nên chỗ ngồi của Bồ tát liền biến thành đất kim cang (kim cang địa). vì sao ? Vì đất kim cang thông với vừng kim cang (kim cang luân). Ở nơi đây hiện ra một đóa hoa sen, có đài sen ở nơi đất kim cang, dùng làm pháp tòa cho Phật, là nơi Phật tọa đạo tràng (đạo tràng tọa xứ).

....... Bởi vậy nên khi đã thành đạo rồi thì các chỗ đi, đứng, nằm, ngồi của Phật đều là kim cang cả.


.......Hỏi: Đất kim cang từ nơi đất nghiệp của chúng sanh mà hư ngụy tạo thành. Như vậy làm sao đất ấy có thể trở thành tòa kim cang của Phật được ?

.......Đáp: Kim cang ở nơi quả đất do duyên nghiệp của chúng sanh mà hư ngụy tạo ra, nhưng loại đá quý này rất cứng, rất kiên cố, khó có thể phá được.

....... Còn đất kim cang (kim cang địa) của Phật được bao bọc bởi vừng nước (thủy luân), thường có các Long Vương giữ gìn làm bảo vật để cúng dường Phật.

....... Do vậy, mặc dù lấy kim cang làm dụ, chẳng thể đem kim cang của thế gian so sánh với đất kim cang của Phật được.

....... Tâm Phật trải qua vô lượng kiếp, đã kiên cố, chẳng gì lay chuyển được. bởi vậy dù Phật thị hiện sanh ở cõi Ta Bà ô trược, mà đối với Phật, cõi này cũng trở thành đất kim cang.

....... Lại nữa, đối với trí huệ Phật, thì 4 đại cũng như hư không, đều là thanh tịnh bình đẳng. Bởi vậy nên bất cứ nơi nào trên cõi Ta Bà này cũng đều là đất kim cang cả.

Ý KINH :


Là nếu chúng ta muốn nguyện (như các vị Bồ tát Ma ha tát) : khi đi, chân cách mặt đất 4 ngón tay, chẳng đạp lên đất, được các chư Thiên cõi Dục cõi Sắc cung kính đi quanh để cùng đến dưới gốc Bồ đề.

Và khi đến gốc Bồ đề thì được chư Thiên trải pháp tòa. Thì chúng ta phải tu tập Bát Nhã Ba la mật.

Đoạn kinh này là dạy chúng ta phải tu tập Bát Nhã Ba la mật để đạt đạo Vô thượng Bồ đề. Và nếu chúng ta muốn sau khi đạt đạo Vô thượng Bồ Đề, các chỗ đi, đứng, nằm, ngồi đều trở thành Kim Cang. Thì cũng chỉ có tu tập Bát Nhã Ba la mật.

Như vậy, thì quí vị thấy - Bát nhã Ba la mật là pháp tu chung của Phật và các vị Bồ tát Ma ha tát. Và nếu chúng ta muốn đạt đạo Vô thượng Bồ đề - thì cũng phải tu tập Bát nhã Ba la mật.

Điều này, cho chúng ta biết các pháp phương tiện đức Phật Thích Ca dạy đều để chuẩn bị cho chúng ta - tu tập Bát nhã Ba la mật. Do đó, không có pháp môn phương tiện nào tự nó có thể giúp chúng ta trực tiếp đi vào cõi của các vị Phật.

Đến đây, thì chúng ta nên biết - cõi của các vị Phật - là nơi ở của các vị Phật. Còn cõi của riêng một vị Phật nào - thì chỉ là cõi do vị Phật đó giáo hóa. Ví dụ như cõi Ta Bà của chúng ta - là do đức Phật Thích Ca giáo hóa. Do đó,trong Phật Pháp không có vị Phật nào lại nguyện nhận chúng sanh do một vị Phật khác giáo hóa _ để đem về cõi mình giáo hóa.
Còn muốn được vào cõi của các vị Phật - thì phải là Phật. Và con đường duy nhất để đi vào được cõi của các vị Phật - là tu tập Bát nhã ba la mật.


LUẬN :

Hỏi: Vì sao các chỗ đi, đứng, nằm, ngồi của đức Phật đều trở thành đất kim cang ?

Đáp : nghĩa cơ bản

Sở dĩ các chỗ đi, đứng, nằm, ngồi của đức Phật đều trở thành đất Kim Cang là vì khi Bồ tát đến dưới gốc Bồ đề, trải pháp tòa vào được đạo Vô thượng (trở thành một vị Phật) thì đã vào được nơi Thật Tướng Pháp - tức là vào được nơi có tướng chơn thật của Pháp.

Trong khi chúng sanh cõi người - thì chỉ nhìn thấy được những vật có hình tướng. Còn những gì người đời không nhìn thấy được - thì gọi là vô tướng. Nhưng thật ra, trong Kinh Đại Bát Niết Bàn - phẩm Sư Tử Hống Bồ Tát - đức Phật nói :

337./ Vì không có mười tướng : sắc, thanh, hương, vị, xúc, thành, trụ, hoại, nam, nữ _ nên gọi là vô tướng…

http://www.thuvienhoasen.org/D_1-2_2...etail_bookmark
Thì vì mười tướng : sắc, thanh, hương, vị, xúc, thành, tru, hoại, nam, nữ là các tướng huyễn hóa, ví như hoa đốm, do nghiệp tâm tạo thành. Cho nên, tuy Phật nói Như Lai vô tướng - nhưng thật ra thì tướng Như Lai - là tướng chơn thật (Thật Tướng) chứ không phải hư vô như nhiều vị đã nhầm lẫn. Do đó,

Lời đáp mới nói - vào được đạo Vô thượng là vào được nơi Thật Tướng Pháp (tức là vào được nơi tướng chơn thật của Pháp _ có mười tướng : sắc, thanh, hương, vị, xúc, thành, tru, hoại, nam, nữ - mà người đời không nhìn thấy => nơi vô tướng). Là Phật tử chúng ta nên tìm hiểu kỹ về điều này…


Trở lại nghĩa cơ bản của lời đáp : Thì khi đã vào được nơi thật tướng rồi - thì chẳng còn ở nơi đất nghiệp (tức là đã ra khỏi cảnh giới huyễn hóa _ vọng hiện từ nghiệp tâm) như chúng sanh nữa.

Điều này, cho chúng ta biết khi nào đạt được đạo Vô thượng Bồ đề rồi thì mới không còn gọi chúng sanh (tức là đã hoàn toàn dứt diệt được mê lầm).

Lúc bấy giờ - tức là lúc Bồ tát vào được Thật Tướng Pháp - thì Bồ tát đã được Thật trí huệ. Do đó, chỗ ngồi của Bồ tát liền biến thành đất Kim Cang.

Sở dĩ nói chỗ Bồ tát ngồi liền biến thành đất Kim Cang - là vì khi Bồ tát ngồi nơi đất do nghiệp chúng sanh tạo thành (quả địa cầu) liền có hiện ra một đóa hoa sen, có đài sen - hiện tượng đó do đất Kim Cang (có nơi địa cầu) thông với vừng Kim Cang của vị Bồ tát tạo thành. Và đóa sen, có đài sen đó - là pháp tòa, là nơi tọa _ của Phật.

Và điểm mà chúng ta nên lưu ý - là trong khi giảng nói - thì có lúc gọi là Bồ tát, có lúc gọi là Phật. Điều này, cho chúng ta biết vị Bồ tát ngồi nơi tòa sen, có đài sen đó - là một vị Phật.

Thật ra, thì Bồ tát là danh từ chung dùng để gọi những ai tham gia Bồ tát đạo. Cho nên, Bồ tát có thể là chúng sanh, có thể là Phật. Do đó, trong lời giải đáp này- muốn xác định - chỉ có vị Bồ tát là Phật mới ngồi (hoặc là - mới có thể ngồi) trên đóa sen, có đài sen nơi quả địa cầu này.

Còn lời đáp nói : “Bởi vậy, nên khi đã thành đạo rồi thì các chỗ đi, đứng, nằm, ngồi của Phật đều là Kim Cang cả”. Là cho chúng ta biết - người đã thành đạo rồi thì phải có được những hiện tượng như vậy”.


Tóm lại, Tổ Long Thọ muốn qua lời hỏi đáp này nói cho chúng ta biết : khi Phật xuất hiện nơi đời thì chúng ta sẽ thấy Phật ngồi trên đóa sen, có đài sen. Đóa sen, có đài sen đó - là do sự thông nhau giữa nghiệp tâm của chúng sanh và tâm đại từ bi của Phật tạo thành - không phải huyễn hóa.

Nơi Phật ngồi trên đóa sen, có đài sen - là đạo tràng của Phật. Và Phật sẽ trực tiếp thuyết giảng cho chúng ta nghe về những điều mà đức Phật Thích Ca chưa giảng. Vì nếu đức Phật Thích Ca đã giảng xong rồi - thì Phật sẽ không cần trải pháp tòa thêm một lần nữa để giảng lại. Và điều mà chúng ta cần phải ghi nhớ là nếu không có những hiện tượng thật như vậy thì không phải là Phật.

Và đây là những điều cơ bản về Pháp Đại thừa mà d/đ muốn chia sẻ cùng các Bạn. Vì như các bạn biết việc Phật xuất hiện nơi đời vào đời mạt pháp đã được đức Phật Thích Ca nói nhiều trong các kinh Đại thừa. Và qua lời hỏi đáp này Tổ Long Thọ đã chỉ cho chúng ta biết cách nhận ra sự xuất hiện của Phật trên trái đất này.

Nên nếu Bạn là người không tin vào những điều mơ hồ - thì cũng nên đọc qua để khi có xảy ra hiện tượng như vậy thì Bạn liền biết. Còn nếu Bạn là người tin vào những điều huyền bí - thì cũng hãy theo lời hướng dẫn này của Tổ Long Thọ - để tránh sự nhầm lẫn Ma là Phật.

Vì Tổ Long Thọ là vị Tổ được truyền thừa y bát của Phật nên lời Tổ Long Thọ có được sự minh chứng của Phật.

Riêng d/đ thì d/đ có thể giải thích tất cả những thắc mắc của các Bạn về những điều d/đ chia sẻ _ căn cứ theo lời đức Phật Thích Ca giảng


<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 
Last edited by a moderator:
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

vienquang6

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn - Quyền Admin
Quản trị viên
Đại lão Hòa thượng
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
6 Thg 2 2007
Bài viết
3,869
Điểm tương tác
920
Điểm
113
Tùy Hỷ công đức

. V/Q trân trọng:

Kính cẩn tùy hỷ công đức, tìm học và chia sẻ của Đạo Hữu dieuduc, đối với chủ đề này.

Kính mong ĐH tiếp tục phát huy, và triển khai thêm....

Kính chúc ĐH vô lượng an lạc.

KÍNH.
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Luận Đại Trí Độ - Phẩm Tự - 19 (tiếp...)

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
Hỏi:
Đất kim cang từ nơi đất nghiệp của chúng sanh mà hư ngụy tạo thành. Như vậy làm sao đất ấy có thể trở thành tòa kim cang của Phật được ?


Đáp : nghĩa cơ bản

Tuy kim cang ở nơi quả đất là do nghiệp duyên của chúng sanh hư ngụy tạo thành. Nhưng loại đá quý này rất cứng, rất kiên cố, khó có thể phá được. Cho nên, Phật mới thường lấy kim cang làm dụ. Nhưng thật ra, đất kim cang có thể hiện ra đóa hoa sen, có đài sen - làm pháp tòa, làm nơi tọa của Phật - là được bao bọc bởi thủy luân. Vừng nước được tạo ra khi thành lập vũ trụ (mười phương thế giới) : kim luân, phong luân, hỏa luân và thủy luân. Còn Diêm Phù Đề là do tứ đại : đất, nước, gió, lửa tạo thành. Điều này, đức Phật có giảng nói trong kinh Thủ Lăng Nghiêm. Và Tổ Long Thọ cho biết - thủy luân này - thường có các Long vương giữ gìn làm bảo vật để cúng dường Phật.

Do đó, trong câu đáp trước Tổ Long Thọ mới nói : đất kim cang thông với vừng kim cang.


Còn Tổ Long Thọ nói : Tâm Phật trải qua vô lượng kiếp, đã kiên cố, chẳng gì lay chuyển được. bởi vậy dù Phật thị hiện sanh ở cõi Ta Bà ô trược, mà đối với Phật, cõi này cũng trở thành đất kim cang”.

Là ngầm cho chúng ta biết : sở dĩ tại nơi cảnh đời huyễn hoá mà có thể trở thành đất kim cang hiện ra đóa sen, có đài sen - làm pháp tòa, làm nơi tọa của Phật - là do Tâm Phật kiên cố, chẳng có gì lay chuyển được - tức là Tâm của Phật đã được thường trụ. Đây chính chỗ sai khác giữa tâm của chúng sanh và tâm của Phật. Điều này, đối với người tu học Phật đạo thì không ai là không biết. Nhưng nếu chúng ta suy rộng ra, thì vì Phật tánh còn gọi là Tâm chơn như. Cho nên, giảng nói về Tâm cũng tức là giảng nói về Tánh.
Do đó, tánh của chúng sanh - tuy không tăng không giảm - không do tu tập mà có. Nhưng sở dĩ chúng ta bị mê lầm là do tánh của chúng ta bị phiền não che. Nghĩa là, tánh của chúng ta bị phiền não làm lay chuyển. Và đây chính là chỗ sai khác giữa tánh Phật và tánh chúng sanh.


Do đó, nếu chúng ta cho rằng chúng ta đồng với Phật là một sự sai lầm lớn. Vì tuy tự tánh của Phật và tự tánh của chúng ta giống nhau. Nhưng muốn tâm được thường trụ như Phật - chúng ta phải tu pháp thường trụ - như các đức Phật đã tu.


Còn Tổ Long Thọ nói : Lại nữa, đối với trí huệ Phật, thì 4 đại cũng như hư không, đều là thanh tịnh bình đẳng. Bởi vậy nên bất cứ nơi nào trên cõi Ta Bà này cũng đều là đất kim cang cả”.

Là ngầm cho chúng ta biết : khi nói tâm Phật, tâm chúng sanh - cũng tức là nói trí huệ Phật, trí huệ chúng sanh. Điều này, cũng cho chúng ta biết - các vị trời (chúng sanh cõi trời) chưa dứt diệt được sanh tử - là vì không giữ được trí huệ thường trụ - mãi mãi sáng tỏ.


Tóm lại, nếu hiểu theo nghĩa cơ bản thì qua đoạn kinh này - Tổ Long Thọ dạy chúng ta muốn được thường trụ (vào được đạo Vô Thượng) - phải tu tập Bát nhã Ba la mật.
Khi vào được đạo Vô thượng - là vào được nơi Thật tướng , được Thật trí huệ.

Khi Phật xuất hiện nơi đời (vào đời vị lai) sẽ ngồi trên đóa sen, có đài sen - thuyết giảng diệu pháp của Như Lai.

Trí huệ của Phật, của chúng sanh - tuy cũng đều không tăng, không giảm, không phải do tu tập mà có. Nhưng trí huệ của chúng sanh - không thể ngang hàng với trí huệ của Phật. Vì Phật tu pháp thường trụ nên trí huệ Phật được thường trụ - mãi mãi sáng tỏ. Còn các vị trời (chúng sanh cõi trời) chưa dứt diệt được sanh tử - là vì không thể giữ trí huệ thường trụ.

Muốn tu pháp thường trụ thì tu tập Bát nhã Ba la mật. Và điều chúng ta cần nên lưu ý - là nếu chúng ta hiểu sai về cách tu Bát nhã Ba la mật - thì chúng ta không thể được Thật trí huệ.
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 
S

suonglanh

Guest
Gửi Diệu Đức

Gửi bởi Diệu Đức
Cho nên, d/đ muốn nương theo tài liệu của thầy Viên Quang để chia sẻ với các Bạn muốn tìm hiểu hay mới bắt đầu _ tu học Phật đạo hiểu sơ về pháp Đại thừa. Vì pháp Đại thừa là tinh túy của Phật Pháp. Và chỉ khi nào chúng ta bước vào được ngưỡng cửa của pháp Đại thừa thì mới thật sự đi vào Phật Pháp.


Thực tế Diệu Đức hiện thời là tu pháp môn gì, cách thức như thế nào, có đúng là đại thừa ? đã vào được cửa chưa? nếu thấy biết xin chỉ ra chỗ biết, chỗ học của mình trước một ýt rồi giảng tiếp. Kính mong hoan hỷ. Nếu trả lời xin bám đúng câu hỏi, đừng trả lời lệch hướng
 
S

suonglanh

Guest
...

Bạn có biết bạn đang đi trên con đường nào? cái mà bạn nói Phật Pháp Đại Thừa, thì Phật Pháp Đại Thừa không giống như bạn nói. nếu có một lời chân thành cùng bạn, thì tôi chỉ có nói một câu thôi .là buông bỏ.. cái buông bỏ cũng buông bỏ nốt mới đúng như trong đại trí độ luận ngài Viên Quang 6 đăng là" rốt ráo không.."
Nay còn có những lời chú giải, mà chú giải Phật Thừa từ người chưa liễu ngộ. Tôi khẳng định một câu rằng, Bạn chưa vào được cửa " không". Vậy chúng ta hãy tự mình suy xét, ngẫm nghĩ. đừng để cho người nói , người trả lời cuối cùng cũng rơi vào ma đạo. nếu có không vừa ý , hay tức dận, thì ngửa mặt lên trới hỏi hư không là gì, trời đất là ai? có ta có người hay không ta không người? lời ta nói có người nghe hay có người không nghe?...
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Chào bạn suonglanh,
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->Đáng lẽ d/đ trả lời những câu hỏi của Bạn trong bài trước. Nhưng qua ý của bài này d/đ nhận thấy Bạn chỉ đặt câu hỏi - chứ không có muốn nghe câu trả lời của d/đ - nên thôi vậy.

Riêng điều Bạn nói - d/đ có biết d/đ đang đi trên con đường nào không ? – Thì d/đ khẳng định d/đ đang đi trên con đường tìm về tự tánh. Còn tìm về tự tánh có phải pháp Đại thừa hay không ? – Thì d/đ đáp chưa hẳn. Như vậy, thì theo Bạn - d/đ hiểu như thế nào về Phật Pháp - rộng hay hẹp, sâu hay cạn. Vì d/đ không có tào lao khi nói lời này. Còn nếu Bạn không biết vì sao d/đ nói như vậy - thì chỗ hiểu của Bạn về Phật Pháp còn hẹp và cạn lắm.

Thật ra, chỉ qua một việc Bạn căn cứ vào lời Phật dạy : “buông bỏ.. cái buông bỏ cũng buông bỏ nốt” mà Bạn đã vội khẳng định d/đ chưa liễu ngộ - chưa vào được cửa Phật Pháp. Thì điều này cũng đủ để d/đ thấy được chỗ hiểu của Bạn về Phật Pháp. Vì dầu hiện tại Bạn có liễu ngộ - thì Bạn cũng chưa thể vào được cửa của Phật Pháp. Vì muốn vào được cửa của Phật Pháp - thì Bạn phải đi nơi Trung đạo. Mà muốn đi nơi Trung đạo thì Bạn phải có trí tuệ đệ nhứt nghĩa không. Mà trí huệ đệ nhứt nghĩa không là tánh của Phật tánh. Nghĩa là khi Bạn đã thấy được Phật tánh của mình rồi - Bạn cũng còn phải trải qua giai đoạn đi nơi Trung đạo - rồi mới đến được cửa của Phật Pháp.

Trong khi liễu ngộ vẫn còn trong giai đoạn ngộ - dầu là liễu. Cho nên, dầu Bạn có liễu ngộ rồi - thì Bạn cũng vẫn chưa đủ điều kiện để đi nơi Trung đạo. Do đó, Bạn đâu có thể nhập sự liễu ngộ - với việc vào cửa Phật Pháp làm một được.


Còn nếu Bạn nói : “chúng ta hãy tự mình suy xét, ngẫm nghĩ, đừng để cho người nói, người trả lời. Vì như vậy thì sẽ rơi vào ma đạo”. Thì Bạn có thấy muốn thực hiện được điều này - chúng ta cần phải có trí huệ đệ nhứt nghĩa không chăng ?
Và Bạn có thấy nếu chúng ta không có đủ trí huệ (tức là trí huệ đệ nhứt nghĩa không) mà tự suy xét, ngẫm nghĩ - mà cũng không nói với ai để biết được chỗ đúng chỗ sai của mình … thì tai hại đến dường nào chăng ?
Và Bạn có nghĩ là chúng ta cần phải tu đúng Phật Pháp thì mới có lại được trí huệ đệ nhứt nghĩa chăng ?
Và Bạn có nghĩ với tình trạng mê lầm - Bạn có thể khẳng định là Bạn chọn đúng con đường Phật đi chăng ?
Và Bạn có nghĩ là cho dầu Bạn có đi đúng con đường Phật đi mà không chọn đúng pháp môn thì Bạn cũng không có được kết quả chăng ?
Và tuy còn rất nhiều điều Bạn cần phải biết mới có thể đi được nơi Trung Đạo để vào được cửa Phật Pháp. Nhưng chỉ bấy nhiêu thôi - d/đ nghĩ - cũng đủ làm khó Bạn rồi…



Và điều d/đ muốn lưu ý Bạn là - dầu Bạn ăn - thức ăn bổ dưỡng hay có độc tính _ cũng đều làm cho Bạn có cảm giác no. Và cái no khi ăn - thức ăn có độc vẫn còn hại hơn là chịu nhịn đói.


Còn như Bạn nói : “nếu có không vừa ý, hay tức giận, thì ngữa mặt lên trời hỏi hư không là gì, trời đát là ai ? Có ta có người - hay không ta không người ? Lời ta nói có người nghe - hay có người không nghe ?...”
Thì d/đ sẽ hỏi ngay tâm của mình chứ không có hỏi hư không. Vì đối với d/đ thì nơi thân huyễn hóa này - ngoài tâm chạy theo vọng tưởng - d/đ còn có cả một kho tàng quí giá. Sao chúng ta không xem coi cách nào để đem kho tàng đó ra sử dụng mà lại hỏi hư không !? Vả lại, d/đ tin mình có Phật tánh - nên d/đ cũng tin d/đ có cái ngã chơn thật. Đó là Phật tánh…Và tất cả lời d/đ nói ra đều là tâm ý của d/d. Còn có ai nghe hay không - thì d/đ không có quan tâm. Ví như con tầm thì phải nhả tơ vậy thôi.


d/đ chỉ mong các Bạn hiểu được tâm ý của d/đ. Nếu có điều chi thắc mắc thì cứ đặt câu hỏi - d/đ sẽ giải thích. Vì nếu chúng ta cứ đem chỗ hiểu của mình ra để tranh luận - thì sẽ làm cho tâm bị động - mất đi sự sáng suốt và cũng làm cản trở việc tìm hiểu của các Bạn khác.

Thân
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 
S

suonglanh

Guest
Gửi Diệu Đức

Hihi..
Cám ơn Diệu Đức đã trả lời. Sươnglanh không có tranh luận mà chỉ hỏi để biết thêm mà thôi. còn trả lởi của Diệu Đức đúng sai đến đâu thì mọi người sẽ nghiên cứu và tự mình hiểu. chỉ có điều sươnglanh thấy người đi trong mưa mà lấy thanh kiếm để che thân thì không tài nào không ướt. Nay muốn Diệu Đức trả lời những câu hỏi hôm trước là Tu theo pháp môn nào...và có thêm một câu hỏi nữa :
Diệu Đức có nghĩ mình độ được chúng sinh chăng? nếu độ thì độ những chúng sinh nào vậy? mong bạn từ bi chỉ dạy cho mọi người được hiểu
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Chào bạn suonglanh,
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
Bạn hỏi d/đ : “Tu theo pháp môn nào ?”
Thì d/đ không có tu theo pháp môn nào cả - chỉ thực hành đúng theo lời hướng dẫn của đức Phật Thích Ca. Vì d/đ chỉ được dạy cách định tâm để hiểu ý kinh. Rồi sau đó là d/đ hiểu sao thì thực hành như vậy. Và nguyện của d/đ là chia sẻ những điều d/đ đọc hiểu với mọi người. Và nếu Bạn để ý thì sẽ thấy d/đ thường trích những đoạn kinh mà ai cũng cho là không quan trọng. Nhưng thật ra từ những đoạn kinh đó chúng ta mới có hiểu được sự sâu thẩm của Phật Pháp.

Còn Bạn hỏi d/đ : “có nghĩ mình độ được chúng sanh chăng ?”
Thì d/đ cũng chỉ là chúng sanh nên đâu có khả năng gì để độ chúng sanh. d/đ chỉ muốn đem chỗ hiểu của d/đ chia sẻ với các Bạn - để các Bạn có thêm hành trang trên bước đường tu học Phật đạo. Vì điều d/đ nhận thấy - là phần đông người tu học Phật đạo đã không chuẩn bị cho mình những hành trang cần thiết.

Ví dụ như khi chọn pháp môn tu học thì chúng ta phải chọn pháp đối trị - chứ không thể chọn pháp tu theo sự ưa thích của mình. Vì chúng ta đang mê lầm - nên điều mà chúng ta ưa thích chính là bệnh - chúng ta cần phải chữa trị. Còn nếu chúng ta chọn pháp theo sự ưa thích của mình thì chẳng khác nào nuôi dưỡng con bệnh - khiến bệnh càng lúc càng nặng hơn…

Còn khi đọc kinh điển thì vì khi thuyết giảng - đức Phật giảng theo duyên. Cho nên, chúng ta cần phải biết lời giảng nào dạy cho duyên của mình _ để thực hành theo. Ví dụ như kinh Tiểu thừa là đức Phật dạy cho hàng Nhị thừa : Thanh văn, Duyên giác. Có nghĩa là dạy cho chúng ta từ chỗ mê lầm cho đến khi trở thành người trí. Và khi trở thành người trí rồi thì chúng ta mới chuyển sang tu pháp Đại thừa. Nhưng điểm quan trọng mà chúng ta cần phải biết - đó là ranh giới giữa người mê và người trí. Biết được ranh giới này - thì chúng ta mới chọn được pháp tu đúng với duyên của mình.

Ngoài ra, chúng ta ai cũng biết đức Phật Thích Ca dạy : cho đến lời của Ngài mà có lòng nghi ngờ (tức là chưa hiểu thông suốt) thì cũng đừng có thọ trì. Nghĩa là, chúng ta phải hiểu trước rồi mới tu sau.

Trong khi, phần đông người tu học Phật đạo thì lại cho rằng : có tu mới có trải nghiệm. Nghĩa là tu trước rồi mới biết sau. Mà không hề nghĩ đến việc mình có thể bị nhầm lẫn… Và còn rất nhiều điều nữa…

Hôm nay được tâm sự với Bạn d/đ thấy lòng bớt trĩu nặng… cám ơn Bạn nhiều…
Thân
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Luận Đại Trí Độ - nghĩa cơ bản

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
Chủ đề : Luận Đại Trí Độ Lược giải - Phẩm (3) Tập Tương Ưng.


http://www.diendanphatphap.com/diendan/showthread.php?23833-LU%E1%BA%ACN-%C4%90%E1%BA%A0I-TR%C3%8D-%C4%90%E1%BB%98-L%C6%B0%E1%BB%A3c-gi%E1%BA%A3i-Ph%E1%BA%A9m%283%29-T%E1%BA%ADp-T%C6%B0%C6%A1ng-%C6%AFng.&p=84750&viewfull=1#post84750

* 3 đời cũng chỉ là danh tự.

KINH:

....... Này Xá Lợi Phất ! Khi thật hành Bát nhã Ba- la- mật, Bồ tát Ma- ha- tát chẳng thấy quá khứ cùng vị lai hợp, chẳng thấy vị lai cùng quá khứ hợp, chẳng thấy hiện tại cùng quá khứ và vị lai hợp, chẳng thấy quá khứ và vị lai cùng hiện tại hợp. Vì sao ? Vì cả 3 đời đều chỉ là danh tự, đều là Không vậy.

....... Bồ tát Ma- ha- tát Bồ tát phải tu tập đúng như vậy, mới được gọi là cùng Bát nhã Ba- la- mật tương ưng.

Ý KINH :

Là khi Bồ tát Ma ha tát thật hành Bát nhã Ba la mật - thì chẳng thấy quá khứ cùng vị lai hợp, chẳng thấy vị lai cùng quá khứ hợp, chẳng thấy hiện tại cùng quá khứ và vị lai hợp, chẳng thấy quá khứ và vị lai cùng hiện tại hợp.

Đoạn kinh này là đức Phật nói về pháp tu của hàng Bồ tát - nên không có ứng dụng cho người còn đang trong giai đoạn tu tập để trở thành người trí. Do đó, nếu Bạn chưa phải là người trí thì chỉ nghe để biết chứ chưa thể thật hành theo.

Và đặc điểm chúng ta cần nên lưu ý trong đoạn kinh này - là Bồ tát khi thật hành Bát nhã Ba la mật - thì chỉ chẳng thấy ba đời - quá khứ, hiện tại, vị lai cùng hợp nhau ; chứ không phải _ không thấy có ba đời - quá khứ, hiện tại, vị lai.
Nghĩa là, Bồ tát khi thật hành Bát nhã Ba la mật - vẫn thấy có ba đời : quá khứ, hiện tại, vị lai.
Còn cái mà Bồ tát chẳng thấy - là sự liên kết (hợp cùng nhau) giữa ba đời - quá khứ, hiện tại, vị lai.


Đức Phật giải thích : sở dĩ ba đời - quá khứ, hiện tại, vị lai - không có sự liên kết với nhau là vì _ tên gọi của cả ba đời - quá khứ, hiện tại, vị lai _ đều là danh tự. Vì tất cả ba đời - quá khứ, hiện tại, vị lai - đều là KHÔNG vậy.


Và đức Phật dạy : nếu chúng ta muốn thật hành Bát nhã Ba la mật - thì phải tu tập đúng như vậy. Tức là chúng ta phải chẳng thấy ba đời - quá khứ, hiện tại, vị lai - không có sự liên kết với nhau. Nghĩa là, điều gì xảy ra trong đời này - đều không có ảnh hưởng đến các đời khác.
Thì như vậy mới được gọi là _ cùng Bát nhã Ba la mật tương ưng.

===========

Tài liệu tham khảo : Trong kinh Đại Bảo Tích - phẩm (26) Pháp Hội Thiện Tý Bồ Tát - đức Phật nói :

Bồ Tát nầy nghe pháp như vậy rồi nhứt tâm tu học rộng phân biệt xong thì biết tam thế: quá khứ vị lai và hiện tại. Nếu pháp sanh rồi diệt mất thì gọi là đời quá khứ. Nếu pháp chưa sanh chưa khởi thì gọi là đời vị lai. Nếu pháp sanh rồi mà chưa diệt mất thì gọi là đời hiện tại.
Bồ Tát nầy nghĩ đến đời quá khứ các bất thiện căn khinh hủy đáng ghét trái bỏ rời lìa nó, đời vị lai các bất thiện căn sẽ thọ quả báo bất thiện chẳng thích chẳng ưa chẳng thể vừa ý, đời hiện tại các bất thiện căn sẽ khiến chẳng sanh khởi. Bồ Tát nầy hay nhiếp hộ ba nghiệp thân khẩu ý và sáu tình căn thường phát khởi thiện nghiệp không thể gián đoạn các thiện căn quá khứ.

http://thuvienhoasen.org/D_1-2_2-58_14-1_4-256_15-1_5-50_6-1_17-210/#nl_detail_bookmark
Đoạn kinh chia làm hai phần : Bồ tát biết và Bồ tát nghĩ đến.

Bồ tát biết : nếu pháp sanh rồi - diệt mất - thì gọi là đời quá khứ
……………nếu pháp chưa sanh chưa khởi - thì gọi là đời vị lai
……………nếu pháp sanh rồi mà chưa diệt mất - thì gọi là đời hiện tại

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> Bồ tát nghĩ đến : đời vị lai thọ quả báo của đời quá khứ. Và đời hiện tại thì các bất thiện căn sẽ khiến (?) chẳng sanh khởi. Nghĩa là, đức Phật chưa có nói rõ cho chúng ta biết là nói về cái gì. Nhưng vì muốn sanh khởi - nên Bồ tát hay nhiếp hộ ba nghiệp thân, khẩu, ý và sáu tình căn thường phát khởi thiện nghiệp - để các thiện căn quá khứ - không thể gián đoạn. Vì như vậy _ sẽ khiến sanh khởi.

Cho nên, hai phần của đoạn kinh này - là nói về _ hai sự việc khác nhau. Và phần đầu của đoạn kinh này cùng một ý với đoạn kinh Tổ Long Thọ trích dẫn.
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
30 Thg 7 2013
Bài viết
1,097
Điểm tương tác
687
Điểm
113
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
Chủ đề : Luận Đại Trí Độ Lược giải - Phẩm (3) Tập Tương Ưng.


http://www.diendanphatphap.com/diendan/showthread.php?23833-LU%E1%BA%ACN-%C4%90%E1%BA%A0I-TR%C3%8D-%C4%90%E1%BB%98-L%C6%B0%E1%BB%A3c-gi%E1%BA%A3i-Ph%E1%BA%A9m%283%29-T%E1%BA%ADp-T%C6%B0%C6%A1ng-%C6%AFng.&p=84750&viewfull=1#post84750

* 3 đời cũng chỉ là danh tự.


Ý KINH :

Là khi Bồ tát Ma ha tát thật hành Bát nhã Ba la mật - thì chẳng thấy quá khứ cùng vị lai hợp, chẳng thấy vị lai cùng quá khứ hợp, chẳng thấy hiện tại cùng quá khứ và vị lai hợp, chẳng thấy quá khứ và vị lai cùng hiện tại hợp.

Đoạn kinh này là đức Phật nói về pháp tu của hàng Bồ tát - nên không có ứng dụng cho người còn đang trong giai đoạn tu tập để trở thành người trí. Do đó, nếu Bạn chưa phải là người trí thì chỉ nghe để biết chứ chưa thể thật hành theo.

Và đặc điểm chúng ta cần nên lưu ý trong đoạn kinh này - là Bồ tát khi thật hành Bát nhã Ba la mật - thì chỉ chẳng thấy ba đời - quá khứ, hiện tại, vị lai cùng hợp nhau ; chứ không phải _ không thấy có ba đời - quá khứ, hiện tại, vị lai.
Nghĩa là, Bồ tát khi thật hành Bát nhã Ba la mật - vẫn thấy có ba đời : quá khứ, hiện tại, vị lai.
Còn cái mà Bồ tát chẳng thấy - là sự liên kết (hợp cùng nhau) giữa ba đời - quá khứ, hiện tại, vị lai.


Đức Phật giải thích : sở dĩ ba đời - quá khứ, hiện tại, vị lai - không có sự liên kết với nhau là vì _ tên gọi của cả ba đời - quá khứ, hiện tại, vị lai _ đều là danh tự. Vì tất cả ba đời - quá khứ, hiện tại, vị lai - đều là KHÔNG vậy.


Và đức Phật dạy : nếu chúng ta muốn thật hành Bát nhã Ba la mật - thì phải tu tập đúng như vậy. Tức là chúng ta phải chẳng thấy ba đời - quá khứ, hiện tại, vị lai - không có sự liên kết với nhau. Nghĩa là, điều gì xảy ra trong đời này - đều không có ảnh hưởng đến các đời khác.
Thì như vậy mới được gọi là _ cùng Bát nhã Ba la mật tương ưng.
[

________________________

Chào đạo hữu Diệu Đức,

_ Đạo hữu bất tri văn tự "Thật hành Bát Nhã Ba La Mật Đa" !!! "THẬT HÀNH" mà có người tu, pháp tu???

_ Cũng như mậu ngộ chữ "HỢP"!!! "HỢP" là sự "LIÊN KẾT"???

_ Và không biết mô tê gì cái gọi là "TƯƠNG ƯNG BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA"!!! "TƯƠNG ƯNG" là chẳng thấy ba đời quá khứ-hiện tại-vị lai (tương tục tâm)???

Nói tóm lại cần phải nghiên cứu văn tự Bát nhã, Duy thức độ dăm năm nữa rồi mới nên nói cái gọi là "Nghĩa Cơ Bản", hề hề.

Mến chào

 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
________________________

Chào đạo hữu Diệu Đức,

_ Đạo hữu bất tri văn tự "Thật hành Bát Nhã Ba La Mật Đa" !!! "THẬT HÀNH" mà có người tu, pháp tu???

_ Cũng như mậu ngộ chữ "HỢP"!!! "HỢP" là sự "LIÊN KẾT"???

_ Và không biết mô tê gì cái gọi là "TƯƠNG ƯNG BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA"!!! "TƯƠNG ƯNG" là chẳng thấy ba đời quá khứ-hiện tại-vị lai (tương tục tâm)???

Nói tóm lại cần phải nghiên cứu văn tự Bát nhã, Duy thức độ dăm năm nữa rồi mới nên nói cái gọi là "Nghĩa Cơ Bản", hề hề.

Mến chào


Chào bạn Trừng Hải,
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->Lời giải thích của d/đ là căn cứ theo lời kinh. Cho nên, Bạn thấy lời giải thích nào của d/đ không đúng với lời kinh thì Bạn đặt câu hỏi để d/đ giải thích thêm.

Còn nếu Bạn không đồng ý với lời giải thích của d/đ mà không tìm thấy được lỗi của d/đ - thì Bạn có quyền không đọc. Vì mục đích d/đ viết bài là để chia sẻ chỗ hiểu của d/đ với mọi người các Bạn - chứ không phải d/đ muốn tranh cao thấp. Cho nên, d/đ mong Bạn đừng làm loãng ý nghĩa bài viết của d/đ.

Vì chắc Bạn có biết - chỗ hiểu của Bạn hay của d/đ cũng chỉ là một phần của con voi. Cho nên, Bạn đừng đem chỗ hiểu ít ỏi của Bạn - mà xét đoán chỗ hiểu ít ỏi của người khác.
Cái mà Bạn có thể - là nói ra chỗ hiểu của mình để chia sẻ với mọi người... Và điều mà Bạn không thể là phán quyết ai đúng ai sai - ai cao ai thấp... Hy vọng Bạn hiểu được ý của d/đ
...
Thân chào
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 
S

suonglanh

Guest
...

Chào bạn Trừng Hải,
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->Lời giải thích của d/đ là căn cứ theo lời kinh. Cho nên, Bạn thấy lời giải thích nào của d/đ không đúng với lời kinh thì Bạn đặt câu hỏi để d/đ giải thích thêm.

Còn nếu Bạn không đồng ý với lời giải thích của d/đ mà không tìm thấy được lỗi của d/đ - thì Bạn có quyền không đọc. Vì mục đích d/đ viết bài là để chia sẻ chỗ hiểu của d/đ với mọi người các Bạn - chứ không phải d/đ muốn tranh cao thấp. Cho nên, d/đ mong Bạn đừng làm loãng ý nghĩa bài viết của d/đ.

Vì chắc Bạn có biết - chỗ hiểu của Bạn hay của d/đ cũng chỉ là một phần của con voi. Cho nên, Bạn đừng đem chỗ hiểu ít ỏi của Bạn - mà xét đoán chỗ hiểu ít ỏi của người khác. Hy vọng Bạn hiểu được ý của d/đ...
Thân
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->

nên vào nhà thương... dưỡng bệnh đã. bao giờ khỏi thì về nhà ngủ một hơi cho dài dài rồi thức dậy rờ cái cằm , cái mũi có còn không. xong rồi lên báo bác Hải biết để bác ấy cắt thang thuốc bổ ... cho nhé
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Chào các Bạn
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->Tuy chúng ta thường vẫn nói đừng chấp Văn tự. Nhưng khi tìm hiểu ý nghĩa của lời giảng thì chúng ta lại căn cứ vào chữ viết - tức là đã căn cứ vào Văn tự. Thật ra, khi tìm hiểu ý nghĩa chơn thật của lời đức Phật giảng về diệu pháp của Như Lai - chúng ta có thể căn cứ vào nghĩa của âm thanh tiếng nói. Vì trong kinh Đại Bát Niết Bàn - phẩm Bồ Tát - đức Phật nói với ngài Ca Diếp Bồ tát :

… đức Phật dùng một âm thanh mà vì thuyết pháp. Những loài chúng sanh khác nhau kia đều tự đặng nhận hiểu, đều tán thán rằng : Đức Như-Lai ngày nay vì tôi mà thuyết pháp. Do nghĩa nầy nên đức Như-Lai gọi là cha mẹ.

Nầy Thiện-nam-tử ! Như người sanh con trai mới được mười sáu tháng, đứa trẻ
dầu biết nói nhưng chưa rành rẽ. Mà cha mẹ của đứa trẻ muốn dạy con nói,nên theo đồng tiếng của nó để dạy lần lần. Lời nói của cha mẹ đứa trẻ có phải là chẳng đúng giọng ư ?

_ Bạch Thế-tôn ! Không phải vậy .

_ Nầy Thiện-nam-tử ! Chư Phật Như-Lai tùy theo các thứ tiếng nói của mọi loài chúng sanh mà thuyết pháp.
Vì làm cho chúng sanh an trụ nơi chánh pháp. Tùy theo chúng sanh đáng được thấy mà vì thị hiện các thứ hình tượng. Đức Như- Lai nói năng đồng với chúng sanh, có thể cho rằng âm thanh của Như-Lai là chẳng chánh ư ?

_ Bạch Thế-Tôn ! Không phải vậy. Vì Đức Như-Lai
tùy thuận theo các thứ âm thanh của thế gian, mà vì chúng sanh diễn nói diệu-pháp.


http://thuvienhoasen.org/D_1-2_2-58_4-72_5-50_6-2_17-210_14-1_15-1/#nl_detail_bookmark
Cho nên, khi diễn nói diệu pháp thì đức Phật Thích Ca (chư Phật Như Lai) tùy thuận theo các thứ âm thanh của thế gian. Trong khi, tiếng nói của mỗi dân tộc cũng là một thứ âm thanh của thế gian.

Đức Phật cho biết : khi thuyết pháp (diễn nói diệu pháp) - chư Phật Như Lai tùy theo các thứ tiếng nói của mọi loài chúng sanh. Cho nên, khi Như Lai diễn nói diệu pháp cho người nước nào - thì cũng sẽ tùy thuận theo tiếng nói của người nước đó.

Trong khi người đời - thì dịch từ tiếng ngước này sang nước khác là căn cứ vào nghĩa của chữ viết. Do đó, đức Phật mới ví việc chúng ta đọc lời dịch căn cứ theo nghĩa chữ viết - mà hiểu theo nghĩa âm thanh tiếng nói. Cũng giống như đứa trẻ mới tập nói - phát âm không đúng giọng vậy…

Cho nên, các Bạn mới thấy d/đ không có quan tâm đến việc chữ đó - là nghĩa nào trong bản chữ Hán. Vì d/đ chỉ hiểu theo nghĩa của âm thanh tiếng nói (của người Việt) - chứ không có hiểu theo nghĩa Văn tự.

Nếu các Bạn nghi ngờ lời giải thích này của d/đ. Thì các Bạn cũng nên suy ngẫm kỹ đoạn kinh này. Vì đoạn kinh này là chìa khóa giúp chúng ta trong việc tìm hiểu lời đức Phật diễn nói diệu pháp của Như Lai. Riêng d/đ thì hiểu như vậy. Còn các Bạn hiểu sao thì cứ theo cách hiểu của các Bạn - mà tìm biết diệu pháp của Như Lai.

Thân

=================

Cùng bạn Trừng Hải, cùng bạn Suonglanh (hoặc có thêm Bạn nào khác)... d/đ đều mong các Bạn - đừng căn cứ vào việc dốt Hán tự của d/đ - mà đánh giá chỗ hiểu của d/đ về diệu pháp của Như Lai. Vì hiểu theo nghĩa của âm thanh tiếng nói cũng là một cách không chấp Văn tự - nên d/đ cũng đã thực hành đúng theo lời Phật dạy.
Còn Bạn có tin hay không là quyền của Bạn. Nhưng d/đ khẳng định - chỗ hiểu của d/đ không ngoài Phật Pháp. Và đối tượng d/đ muốn chia sẻ - là người duyên sơ… Còn nếu Bạn nhận thấy Bạn là người thượng căn thì Bạn hãy mở chủ đề khác để chia sẻ với các Bạn thượng căn.
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if !mso]><object classid="clsid:38481807-CA0E-42D2-BF39-B33AF135CC4D" id=ieooui></object> <style> st1\:*{behavior:url(#ieooui) } </style> <![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--> LUẬN :

Hỏi : Vì sao nói “chẳng thấy quá khứ cùng vị lai hợp…?

Đáp : Vì có người tin rằng các pháp ở trong 3 đời đều có. ví như nói pháp vị lai chuyển thành hiện tại, pháp hiện tại chuyển thành quá khứ; nói hiện tại là đất chuyển thành cái bình trong vị lai, rồi ở vị lai cái bình lại chuyển thành đất, hoặc nói quá khứ là đất, hiện tại là cái bình, rồi vị lai là đất v.v...

....... Đây là do tâm chấp có sự hòa hợp, mà thấy có tướng của 3 đời. Nên biết sự việc đó chẳng phải là như vậy. vì sao ? Vì nếu chấp có pháp quá khứ cùng với quá khứ làm nhân cho hiện tại, chấp cps pháp hiện tại cùng với hiện tại làm nhân cho đời vị lai kế tiếp... đều là lầm lỗi cả.

....... Lại nữa, nếu chấp tâm quá khứ cùng với các tâm sở pháp duyên các pháp trong 3 đời cũng là lầm lỗi. Dẫn đến, nếu chấp tâm hiện tại, tâm vị lai cùng với tâm sở pháp cũng lại duyên như vậy, thì cũng là lầm lỗi cả.

....... Lại nữa, có trường hợp người tu hành đoạn được các tâm và tâm sở pháp, và đoạn được tâm năng duyên, mà vẫn chẳng đoạn được các pháp; cũng có trường hợp người tu hành chưa đoạn được các tâm và tâm sở pháp, mà đã đoạn được các pháp.

....... Như vậy hết thảy các pháp trong 3 đời, do nhân duyên nghiệp quả, cùng nhau hòa hợp mà có. thế nhưng, nếu chúng sanh mê lầm chấp có sự hòa hợp, thì đó cũng là sự lầm lỗi.

....... Bồ tát chẳng có lầm chấp về sự hòa hợp đó. vì sao ? Vì như trước đây đã nói rõ :

....... - Quá khứ đã diệt nên chẳng thể làm nhân duyên cho hiện tại và vị lai được.

....... - Ngay trong một niệm, các nhân duyên ở hiện tại cũng chẳng có trú. Bởi vậy, hiện tại chẳng có thể làm nhân duyên cho vị lai được.

....... Bởi vậy nên nói " Ba đời chẳng có thể cùng nhau hòa hợp được ".

....... Phật dạy thêm rằng :" Nhân duyên ở cả 3 đời chỉ là danh tự, nên 3 đời chẳng cùng nhau hòa hợp được".
Đáp : hiểu theo nghĩa cơ bản

Vì sự vi diệu của lời Phật giảng - là chúng ta có thể hiểu theo duyên. Cho nên, lời giải của d/đ nếu không bị lỗi - thì chỗ hiểu của d/đ cũng là một nghĩa trong vô lượng nghĩa - mà chúng ta có thể hiểu. Do đó, khi nào Bạn tìm ra chỗ lỗi của d/đ thì chúng ta cùng nhau trao đổi. Còn nếu Bạn có chỗ hiểu - khác với chỗ hiểu của d/đ - thì Bạn hãy nói ra để làm giàu hành trang cho nhau ; chứ đừng vội PHÁN chỗ hiểu của d/đ là sai hay đúng, là cao hay thấp.

Vì d/đ không tin trong chúng ta _ có ai _ hiểu được toàn bộ Phật Pháp. Trong khi chỗ hiểu của d/đ hoàn toàn căn cứ theo lời kinh. Cho nên, dầu chỗ hiểu của d/đ - sâu hay cạn, rộng hay hẹp - cũng không ra ngoài Phật Pháp. Vả lại, d/đ cũng chỉ nói - đây là nghĩa cơ bản Phật, Tổ nói sao thì d/đ hiểu vậy - không luận bàn thêm điều gì cả.



Trở lại nghĩa cơ bản của lời Tổ Long Thọ đáp :

Sở dĩ nói - Bồ tát khi thật hành Bát nhã Ba la mật - chẳng thấy quá khứ cùng vị lai hợp… là do có người tin rằng - các pháp ở trong 3 đời đều có. Người mà Tổ nói trong lời giảng này là chỉ chúng ta - những người còn trong giai đoạn tu học để được trở thành người trí. Nghĩa là, mặc dầu đang tu học Phật đạo _ nhưng vẫn chưa dứt được mê lầm.

Tổ Long Thọ giải thích : việc chúng ta (những người đang tu học nhưng chưa dứt mê lầm) tin rằng các pháp ở trong ba đời là có - ví như nói pháp vị lai chuyển thành hiện tại, pháp hiện tại chuyển thành quá khứ.

Rồi Tổ Long Thọ giải thích : nói hiện tại là đất _ chuyển thành cái bình _ trong vị lai ; rồi ở vị lai _ cái bình _ lại chuyển thành đất. Hoc nói - quá khứ là đất _ hiện tại là cái bình _ rồi vị lai là đất v.v…

Cho nên, nghĩa cơ bản của đoạn kinh này là Tổ Long Thọ giải thích cho chúng ta biết - sở dĩ Ngài nói : khi Bồ tát thật hành Bát nhã Ba la mật - chẳng thấy quá khứ cùng vị lai hợp… là do vì có những người tu học Phật đạo _ tin rằng : đất chuyển thành bình, bình chuyển thành đất v.v…



Tổ Long Thọ giải thích tiếp : Đây (tức là : tin rằng - đất chuyển thành bình, bình chuyển thành đất) là do tâm chấp có sự hòa hợp, mà thấy có tướng của 3 đời.
Cho nên, trong Phật đạo _ thấy có tướng của 3 đời _ là thấy : quá khứ là đất, hiện tại là cái bình, vị lai là đất. Và sở dĩ chúng ta thấy như vậy là do tâm chấp có sự hòa hợp.

Rồi Tổ Long Thọ nói : Nên biết sự việc đó (tức là : quá khứ là đất, hiện tại là cái bình, vị lai là đất) - chẳng phải như vậy. Vì chẳng phải như vậy - cho nên khi Bồ tát thật hành Bát nhã Ba la mật - mới chẳng thấy quá khứ cùng vị lai hợp…

Tổ Long Thọ giải thích : Nếu chấp có pháp quá khứ cùng với quá khứ làm nhân cho hiện tại, chấp có pháp hiện tại cùng với hiện tại làm nhân cho đời vị lai - kế tiếp… đều là lầm lỗi cả…



Còn Tổ Long Thọ nói :

......“Lại nữa, nếu chấp tâm quá khứ cùng với các tâm sở pháp duyên các pháp trong 3 đời cũng là lầm lỗi. Dẫn đến, nếu chấp tâm hiện tại, tâm vị lai cùng với tâm sở pháp cũng lại duyên như vậy, thì cũng là lầm lỗi cả.

....... Lại nữa, có trường hợp người tu hành đoạn được các tâm và tâm sở pháp, và đoạn được tâm năng duyên, mà vẫn chẳng đoạn được các pháp; cũng có trường hợp người tu hành chưa đoạn được các tâm và tâm sở pháp, mà đã đoạn được các pháp.

....... Như vậy hết thảy các pháp trong 3 đời, do nhân duyên nghiệp quả, cùng nhau hòa hợp mà có. thế nhưng, nếu chúng sanh mê lầm chấp có sự hòa hợp, thì đó cũng là sự lầm lỗi”.
Là giải thích cho chúng ta hiểu thêm về những lỗi lầm mà người tu học Phật đạo thường mắc phải.




Và Tổ Long Thọ giải thích : sở dĩ Bồ tát chẳng có lầm chấp về sự hòa hợp đó - là vì trước đây đã nói rõ :

……- Quá khứ đã diệt nên (quá khứ) chẳng thể làm nhân duyên cho hiện tại và vị lai được.

....... - Ngay trong một niệm, các nhân duyên ở hiện tại cũng chẳng có trú (vì không thật có). Bởi vậy, hiện tại chẳng có thể làm nhân duyên cho vị lai được.

....... Bởi vậy nên nói " Ba đời chẳng có thể cùng nhau hòa hợp được ". (ý Tổ nói : chuyện xảy ra đời này không ảnh hưởng đến đời khác. Vì không có sự hòa hợp với nhau nên khi chúng ta tin - đất chuyển thành bình, bình chuyển thành đất... mới gọi lỗi lầm...)

....... Phật dạy thêm rằng :" Nhân duyên ở cả 3 đời chỉ là danh tự, nên 3 đời chẳng cùng nhau hòa hợp được".


d/đ hy vọng với nghĩa cơ bản d/đ chia sẻ _ các Bạn _ có thêm một khái niệm khác về Phật Pháp.
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
30 Thg 7 2013
Bài viết
1,097
Điểm tương tác
687
Điểm
113
Chào đạo hữu dieuduc,

_ Nghĩa cơ bản là chỗ SỞ Y tức NỀN TẢNG nên phải y theo kinh văn hay kinh luận mà nói. Ví dụ như đoạn luận văn trên giải thích câu hỏi "chẳng thấy quá khứ, vị lai hợp?" có chỗ sở y là "TÂM VÔ TRÚ" lìa cả quá khứ lẫn vị lai nên hiện tại bất lập tức vô trụ, thuộc về "Các các vị nhân tất đàn" trong Tứ Tất Đàn chớ đâu có phải lập đi lập lại văn của...KINH LUẬN???

_ Thứ nữa, muốn giảng giải kinh luận thì phải nắm...LUẬN. Như đoạn trên thì luận văn đề cập đến các pháp "Hòa Hợp" thì tối thiểu cũng phải đề cập đến "Ba Sự Hòa Hợp" và "Ba Duyên Hòa Hợp" cả trong lẫn ngoài để chỉ rõ chỗ hai thời "quá khứ", "vị lai" là vọng bởi chỉ là Danh Tướng_Phân biệt thuộc hiện tỉ lượng bất khả đắc tức KHÔNG.

Theo Trừng Hải thấy, đạo hữu nên quay trở về với "ĐAỊ BÁT NIẾT BÀN KINH" mà nghiên cứu sâu vào chỗ "TÂM, TRÍ, THẾ LỰC" rồi triển khai PHÁP TÁNH, PHÁP GIỚI thì hay hơn là...LẤN SÂN...ĐẠI BÁT NHÃ BA LA MẬT (mà LỰC BẤT TÒNG TÂM) là chỗ chuyên đề của ngài Viên Quang, đã không làm sáng tỏ mà lại làm rối thêm cái chỗ vi tế, trừu tượng là ĐẠI BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA.

* Chỉ là lời góp ý, chớ không hề tranh hơn thua, được mất...Chỉ mong đạo hữu tập trung vào chỗ sở học của mình cho đến lúc thông đạt thì sẽ dễ dàng lãnh hội văn học Bát Nhã bởi VẠN PHÁP NHẤT NHƯ.

Thân chào, hề hề
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Chào bạn Trừng Hải,
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
d/đ cũng hiểu như lời Bạn nói : nghĩa cơ bản là NỀN TẢNG nên phải y theo kinh văn hay kinh luận mà nói - nên d/đ mới phải lập đi lập lại kinh luận. Vì ngoài nghĩa cơ bản - kinh văn, kinh luận còn có vô lượng nghĩa khác. Ví dụ như chỗ hiểu của Bạn cũng là một nghĩa. Nhưng đó là chỗ hiểu của người đã tìm hiểu về Phật Pháp - chứ không phải là nghĩa cơ bản để nói với người chưa hiểu về Phật Pháp.


Vì nếu như lời Bạn nói : muốn đề cập đến các pháp “Hòa Hợp” thì tối thiểu cũng phải đề cập đến “Ba Sự Hòa Hợp và “Ba duyên hòa hợp” cả trong lẫn ngoài để chỉ rõ hai thời “quá khứ”, “vị lai” là vọng bởi chỉ là Danh Tướng_ Phân biệt thuộc hiện lượng nên vô sở hữu tức KHÔNG

Thì nghĩa _ được hiểu như cách này _ không gọi là nghĩa cơ bản.


Còn việc Bạn nói - d/đ LẤN SÂN… ĐẠI BÁT NHÃ BA LA MẬT là chuyên đề của thấy Viên Quang. Nhưng vì LỰC BẤT TÒNG TÂM nên d/đ đã không làm sáng tỏ mà lại làm rối thêm cái chỗ vi tế, trừu tượng là ĐẠI BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA.

Thì chắc Bạn đã không đọc kỹ lời d/đ viết khi mở chủ đề này.

Đại Trí Độ là bộ luận giảng về pháp Đại thừa nên lời diễn giải cũng phải sâu xa. Nhưng với những bài diễn giải theo nghĩa sâu xa đó - không thể giúp người muốn tìm hiểu hay mới phát tâm tu học Phật đạo - hiểu về Phật Pháp. Cho nên, d/đ muốn nương theo tài liu của thầy Viên Quang để chia sẻ với các Bạn muốn tìm hiểu hay mới bắt đầu _ tu học Phật đạo hiểu sơ về pp Đi thừa. Vì pháp Đại thừa là tinh túy của Phật Pháp. Và chỉ khi nào chúng ta bước vào được ngưỡng cửa của pháp Đại thừa thì mới thật sự đi vào Phật Pháp. Kính mong thầy Viên Quang hoan hỷ.
Cho nên, ý của d/đ chỉ muốn nương nhờ tài liệu của thầy Viên Quang để chia sẻ với các Bạn muốn tìm hiểu hay mới bắt đầu _ tu học Phật đạo _ hiểu sơ về pháp Đại thừa. Sở dĩ d/đ muốn các Bạn muốn tìm hiểu hay mới bắt đầu tu học Phật đạo hiểu sơ về pháp Đại thừa _ là vì d/đ biết _ chỉ khi nào bước vào được ngưỡng của của pháp Đại thừa - thì mới thật sự đi vào Phật Pháp. Cho nên, hiểu đúng về pháp Đại thừa là điều mà người tu học Phật đạo cần phải biết. Và nghĩa cơ bản _ hiểu y theo kinh văn, kinh luận _ chính là kim chỉ nam giúp người tu học Phật đạo - không bị lạc lối.



Và vì d/đ hiểu y theo kinh văn, kinh luận - nên d/đ phải lập đi lập lại - văn của KINH LUẬN… Và Bạn thấy lời giải thích của d/đ rối ở chỗ nào - nếu không căn cứ vào chỗ hiểu của Bạn ?

Ví dụ như để giải đáp câu hỏi : Vì sao nói “chẳng thấy quá khứ cùng vị lai hợp…?

Đáp : Vì có người tin rằng các pháp ở trong 3 đời đều có. ví như nói pháp vị lai chuyển thành hiện tại, pháp hiện tại chuyển thành quá khứ; nói hiện tại là đất chuyển thành cái bình trong vị lai, rồi ở vị lai cái bình lại chuyển thành đất, hoặc nói quá khứ là đất, hiện tại là cái bình, rồi vị lai là đất v.v...
Thì d/đ giải thích : Sở dĩ nói - Bồ tát khi thật hành Bát nhã Ba la mật - chẳng thấy quá khứ cùng vị lai hợp… là do có người tin rằng - các pháp ở trong 3 đời đều có.
Người mà Tổ nói trong lời giảng này là chỉ chúng ta - những người còn trong giai đoạn tu học để được trở thành người trí. Nghĩa là, mặc dầu _ đang tu học Phật đạo _ nhưng vẫn chưa dứt được mê lầm.

Và d/đ cho rằng Tổ Long Thọ giải thích : việc chúng ta (những người đang tu học nhưng chưa dứt mê lầm) tin rằng các pháp ở trong ba đời là có - ví như nói pháp vị lai chuyển thành hiện tại, pháp hiện tại chuyển thành quá khứ.

Rồi cũng do Tổ Long Thọ giải thích : nói hiện tại là đất _ chuyển thành cái bình _ trong vị lai ; rồi ở vị lai _ cái bình _ lại chuyển thành đất. Hoc nói - quá khứ là đất _ hiện tại là cái bình _ rồi vị lai là đất v.v…

Nên d/đ mới nói - nghĩa cơ bản của đoạn kinh này là Tổ Long Thọ giải thích cho chúng ta biết - sở dĩ Ngài nói : khi Bồ tát thật hành Bát nhã Ba la mật - chẳng thấy quá khứ cùng vị lai hợp… là do vì có những người tu học Phật đạo _ tin rằng : đất chuyển thành bình, bình chuyển thành đất v.v…


Còn nếu chỉ vì lời giải của d/đ không giống với chỗ hiểu của Bạn - làm cho Bạn thấy rối - thì không thể nói d/đ vì LỰC BÁT TÒNG TÂM mà hiểu như vậy… Thật ra, ngoài việc d/đ hiểu y theo văn của kinh luận - d/đ không thấy có lỗi nào trong lời giải này. Và d/đ cũng không có lấn sân. Vì sự vi diệu của kinh Đại thừa là có thể hiểu theo duyên. Và không có nghĩa nào đơn giản hơn là nghĩa của văn tự. Do đó, d/đ mới cho rằng nghĩa cơ bản là căn cứ vào văn tự.

Còn nếu như Bạn vẫn cho rằng : “đất chuyển thành bình, bình chuyển thành đất v.v…” thì Bạn nên suy ngẫm kỹ lời luận giải này của Tổ Long Thọ để biết - vì sao Bạn thấy lời giải của d/đ rối. Lỗi nơi d/đ hay lỗi nơi Bạn…

Phật Pháp vô biên. Chỗ Bạn biết chưa phải là tất cả. Bạn rối cũng chưa hẳn là lỗi của người…
Thân
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
30 Thg 7 2013
Bài viết
1,097
Điểm tương tác
687
Điểm
113
Chào đạo hữu dieuduc,

Sau khi đọc xong bài viết của đạo hữu với những lời:

_ Vô lượng nghĩa: là mỗi người hiểu một cách,

_ Nghĩa cơ bản: là chỗ danh từ, ngữ nghĩa,

_ Phật Pháp vô biên: lỗi ta, lỗi người,

_...

Mới thấy trừng Trừng Hải đã nhiều chuyện rồi vậy; Xin phát một tràng trường tiếu như nhi, hề hề, cho mọi sự tiêu diêu. Và xin ngừng trao đổi ở đây.

Đa tạ những lời trao đổi của đạo hữu dieuduc. Hề hề

Thân chào

 

nhãn đầu mùa

Registered
Phật tử
Tham gia
10 Thg 11 2013
Bài viết
294
Điểm tương tác
99
Điểm
43
Kính chào Bác Hải và mọi người

Chào đạo hữu dieuduc,

Sau khi đọc xong bài viết của đạo hữu với những lời:

_ Vô lượng nghĩa: là mỗi người hiểu một cách,

_ Nghĩa cơ bản: là chỗ danh từ, ngữ nghĩa,

_ Phật Pháp vô biên: lỗi ta, lỗi người,

_...

Mới thấy trừng Trừng Hải đã nhiều chuyện rồi vậy; Xin phát một tràng trường tiếu như nhi, hề hề, cho mọi sự tiêu diêu. Và xin ngừng trao đổi ở đây.

Đa tạ những lời trao đổi của đạo hữu dieuduc. Hề hề

Thân chào


Bác Hải à! Nhãn đầu Mùa thật không bằng bác được .cảm phục bác chỉ cần một tràng tiếu như nhi rồi đa tạ, quả là bậc trưởng lão đáng cho mọi người kính phục. có lẽ cái chí nguyện của người chân tu tham học như bác ở đây không có chỗ dụng. Nhãn đầu Mùa luôn kính bác mạnh khỏe, những mong có duyên lành được gặp một lần mà không biết hiện giờ người ở tạm nơi nao?lâu lắm rồi muốn gửi lời chúc sức khỏe bác Tuấn Tú, Chiếu Thanh, Chùa Phước Thành cùng nhiều thành viên đã từng trao đổi kinh nghiệm tu học. Thật chẳng biết còn luân hồi tái sinh trong " cõi " diễn đàn này bao lâu nữa. chỉ biết mỗi ngày lên diễn đàn là một lần " cận tử " hề hề. đa tạ mọi người đã chiếu cố với Nhãn Đầu Mùa từ bấy lâu nay
Kính

 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Luận Đại Trí Độ - nghĩa cơ bản


<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->Chủ đề : LUẬN ĐẠI TRÍ ĐỘ Lược giải - Phẩm (3) Tập Tương Ưng

http://www.diendanphatphap.com...ll=1#post84767


* Nhất thiết chủng trí cùng 3 đời bất khả kiến

KINH:

....... Này Xá Lợi Phất ! Khi thật hành Bát nhã Ba- la- mật, Bồ tát Ma- ha- tát chẳng thấy Tát bà nhã cùng quá khứ hợp, chẳng thấy Tát bà nhã cùng hiện tại hợp, chẳng thấy Tát bà nhã cùng vị lai hợp. Vì sao ? Vì cả 3 đời đều chẳng thể thấy được (bất khả kiến) huống nữa là hợp với Tát bà nhã .

....... Bồ tát Ma- ha- tát Bồ tát phải tu tập đúng như vậy, mới được gọi là cùng Bát nhã Ba- la- mật tương ưng.

LUẬN:


....... Khi thật hành Bát nhã Ba- la- mật, Bồ tát chẳng thấy Tát bà nhã ( tức Nhất thiết chủng trí ) cùng với quá khứ hợp. vì sao ? Vì quá khứ là hư vọng, mà Tát bà nhã là thật pháp; quá khứ là tướng sanh diệt , mà Tát bà nhã chẳng phải là tướng sanh diệt. Tầm cầu quá khứ đã là chẳng thể được (bất khả đắc) rồi, nên quá khứ chẳng sao có thể hợp với Tát Bà Nhã được.

....... Lại nữa, Phật đã nói các nhân duyên Bồ tát hành Bát nhã Ba- la- mật chẳng thấy có quá khứ, huống nữa là quá khứ hợp với Tát bà nhã.

....... Đối với các đời hiện tại và vị lai cũng là như vậy.

....... Phàm phu, do tâm vọng chấp, mà điên đảo chia thời gian ra làm 3 đời, nhưng nghĩa thời gian chỉ có một, vì thời gian là bất khả đắc.

....... Lại nữa, Bát nhã Ba- la- mật là chân trí huệ của chư Phật ở cả 3 đời trong khắp 10 phương, bởi vậy nên Tát Bà Nhã chẳng thể hợp với 3 đời. ví như kim cương chẳng đồng tướng với cặn bả thiếc được.
Điểm nên lưu ý :


Sở dĩ Bồ tát thật hành Bát nhã Ba la mật chẳng thấy Tát bà nhã cùng với quá khứ, vị lai, hiện tại _ hợp. Là vì quá khứ, hiện tại, vị lai là tướng sanh diệt - là hư vọng. Còn Tát bà nhã là thật pháp.

Nghĩa là, giáo lý của đạo Phật gồm có _ thật pháp và pháp hư vọng. Do đó, người tu học Phật đạo ngoài việc học hiểu về pháp sanh tử - còn phải tìm hiểu thêm về thật pháp.

......
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--> ........Hỏi: Trong mục Tùy Hỷ Công Đức có nói đến sự việc Bồ tát niệm chư Phật trong 3 đời. Lại, Tát Bà Nhã là trí huệ bình đẳng, là công đức hồi hướng Vô Thượng Bồ Đề. Như vậy, vì sao lại nói 3 đời chẳng thể hợp với Tát Bà Nhã ?

....... Đáp: Người còn tâm chấp mà niệm Tát Bà Nhã, thì chẳng có thể gọi là hồi hướng Vô Thượng Bồ Đề được. Ví như món ăn ngon mà có lẫn chất tạp, có thể làm hại người. Người không biết lúc ban đầu ăn nhằm vào, cũng có thể hưởng hương vị thơm ngon, nhưng về sau sẽ bị chất độc gây nguy hại đến tính mạng.

....... Nếu còn phân biệt 3 đời cùng Tát Bà Nhã hòa hợp, là còn chấp tướng. Trái lại, nếu chẳng còn tâm chấp tướng nữa thì sẽ chẳng thấy 3 đời cùng Tát Bà Nhã hòa hợp.

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
Đáp : hiểu theo nghĩa cơ bản

Vì Tổ Long Thọ giải thích : Người còn tâm chấp mà niệm Tát bà nhã, thì chẳng có thể gọi là hồi hướng Vô thượng Bồ đề được. Cho nên, lời giảng _ nói về việc Bồ tát niệm chư Phật trong ba đời - có nghĩa sâu. Nghĩa sâu này mới là thật nghĩa. Còn nếu căn cứ theo nghĩa của Văn tự thì chỉ là hiểu theo duyên. Do đó, lời giảng nói về việc Bồ tát niệm chư Phật trong ba đời - là một trong những lời giảng mà chúng ta không thể chấp vào chỗ hiểu (theo duyên) của riêng mình.

Cũng như, trong giáo lý của đạo Phật thì người CÒN TÂM CHẤP chưa thể hồi hướng Vô thượng Bồ đề.


Và điều chúng ta cần nên lưu ý - là người còn tâm chấp vẫn cảm thấy mình hưởng được hương vị thơm ngon (sự vi diệu của Phật Pháp). Rồi cũng hồi hướng Vô thượng Bồ đề. Nghĩa là, sự nhầm lẫn này là của chính người tu học Phật đạo - chứ không phải của người cố tâm phá hoại Phật pháp.

Do đó, người tu học Phật đạo mà chỉ có niềm tin - không hiểu rõ về giáo lý của đạo Phật - sẽ rất dễ bị nhầm lẫn. Và điểm tai hại nhất là người còn tâm chấp không hề nhận ra mình còn tâm chấp.


Còn Tổ Long Thọ nói : "Nếu còn phân biệt 3 đời cùng Tát Bà Nhã hòa hợp, là còn chấp tướng. Trái lại, nếu chẳng còn tâm chấp tướng nữa thì sẽ chẳng thấy 3 đời cùng Tát Bà Nhã hòa hợp".

Là cho chúng ta biết : khi nào chúng ta còn cho rằng Tát bà nhã (tức là Nhứt thiết chủng trí) là do trong quá khứ tu tập nên nay có - hoặc là nay phải tu tập để vị lai có (Tát bà nhã) thì chúng ta vẫn còn chấp tướng. Vì khi tâm không còn chấp tướng thì chúng ta sẽ biết : Thật pháp và pháp hư vọng không thể hòa hợp.

Điều này cũng giải thích cho chúng ta biết - từ pháp sanh tử (đạo bực hạ) không thể tiến tu lên đạo bực thượng (pháp thoát sanh tử) - lời đức Phật Thích Ca giảng trong kinh Đại Bát Niết Bàn.
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 

vienquang6

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn - Quyền Admin
Quản trị viên
Đại lão Hòa thượng
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
6 Thg 2 2007
Bài viết
3,869
Điểm tương tác
920
Điểm
113
Tán thán tư duy, tu tập BNBLM.

Kính Đạo Hữu dieuduc.
Xin tán thán công đức của ĐH đã tham gia, tư duy, tu học.

Vâng ! Thưa ĐH.
Theo V/Q chúng ta nên thêm đoạn luận này nữa, mới đủ nghĩa Tương ưng Như, mà Phật và Tổ đã dạy:

LUẬN:

Nói về 10 Phật lực, nên phân biệt có 3 trường hợp. Đó là:
- Bồ tát tuy chưa được Phật Đạo, nhưng do tu tập 10 Phật lực mà dần dần sẽ vào được Phật đạo.
- Bồ tát tu tập 10 Phật lực, đã vào được Phật Đạo, và đang cầu được tâm Tát Bà Nhã.
- Bồ tát tu tập 10 Phật lực, đã vào được Phật Đạo, và đã tương ưng với Tát Bà Nhã.
....... Chỉ có hạng Bồ tát sau cùng mới hợp với Tát Bà Nhã. còn hai hạng Bồ tát trên chưa hợp được với Tát Bà Nhã.

....... Lại nữa, Tát Bà Nhã là rốt ráo không, là chẳng thấy được nên chẳng có hợp, cũng chẳng có không hợp.

Vì sao ? Vì nói Bồ tát "chẳng thấy" không có nghĩa là Bồ tát "không thấy", mà mang ý nghĩa là : Vì biết các pháp rốt ráo là "Không" , nên " không thèm thấy" có hợp hay không hợp.

Kính.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên