Ngón tay chỉ trăng( Tổng hợp các chiêu nhất dương chỉ )

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Tình ngỡ: [smle]

- đã phôi pha


Nhưng tình bỗng lại về [smile]


Người ngỡ đã đi xa

nhưng người bỗng quanh đây


ÔI GIÓ XƯA = lồng lộng

đã xô dạt trời chiều



ha ha hahahah .. cho nên, ĐỂ YÊN ... vẫn có lúc lôi lên "MẶT TIỀN = HIỆN HÀNH" còn nguyên xi cả "THỨC" à .... đúng không ?

- cho nên câu chuyện CỰC TỊNH SANH ĐỘNG ... là tại vì chỗ CỰC TỊNH đó .. chỉ là nơi LẮNG ĐỌNG của thức thôi ... mà hiện tượng này hình như có lần tui thấy hòa thượng THÍCH DUY LỰC nói tới .. và hay gọi là MẶC CHIẾU [phải hông ? ]




cho nên câu nói của bạn TN:

Suốt ngày tìm kiếm nhặt nhạnh thứ gì????


có thể có chỗ HIỂM ... khác với phương pháp "SỬ DỤNG TÂM ĐỊNH TĨNH" như là phương pháp chính đức PHẬT nêu ra ...

- bởi vì VẬT LIỆU SỬ DỤNG .. là "TÂM KHÁC" .... cho nên kết quả cũng sẽ khác đi .... một đống gạch xây nên căn nhà gạch .. một đống đất xây nên căn nhà đất ... là tại vì VẬT LIỆU KHÁC NHAU [smile]


bởi vì nếu chúng ta quan sát kỹ quy trình đó

- cái TÂM ĐỊNH TĨNH đó .. có được sau khi đã xả bỏ được: TẦM và TỨ [ ở bước đầu của tứ sắc thiền rồi ] ... phải không ?

- rùi còn LY HỶ ... ĐỊNH ..

- rùi còn LY LẠC luôn

- tới XẢ NIỆM LUÔN ...




--->> cái tâm đó .... mới bắt đầu là cái TÂM DỤNG để đi tới GIÁC NGỘ HOÀN TOÀN ... phải hông ?



:lol: :lol:
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
i.. 75. Khi quán tự thân đã xả ly năm triền cái ấy, hân hoan sanh; do hân hoan nên hỷ sanh; do tâm hoan hỷ, thân được khinh an; do thân khinh an, lạc thọ sanh; do lạc thọ, tâm được định tĩnh. Tỷ-kheo ly dục, ly ác pháp, chứng và trú thiền thứ nhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, với tầm, với tứ. Tỷ-kheo thấm nhuần, tẩm ướt, làm cho sung mãn, tràn đầy thân mình với hỷ lạc do ly dục sanh, không một chỗ nào trên toàn thân không được hỷ lạc do ly dục sanh ấy thấm nhuần.

--->> Này Ðại vương, đó là quả thiết thực hiện tại của hạnh Sa-môn, còn vi diệu thù thắng hơn những quả thiết thực hiện tại của hạnh Sa-môn trước.



ii. 77. Lại nữa, này Ðại vương, Tỷ-kheo ấy diệt tầm và tứ, chứng và trú thiền thứ hai, một trạng thái hỷ lạc do định sanh, không tầm không tứ, nội tĩnh nhất tâm Tỷ-kheo ấy thấm nhuần, tẩm ướt làm cho sung mãn, tràn đầy thân mình với hỷ lạc do định sanh, không một chỗ nào trên toàn thân không được hỷ lạc do định sanh ấy thấm nhuần.

78. Này Ðại vương, ví như một hồ nước, nước tự trong dâng lên, phương Ðông không có lỗ nước chảy ra, phương Tây không có lỗ nước chảy ra, phương Bắc không có lỗ nước chảy ra, phương Nam không có lỗ nước chảy ra, và thỉnh thoảng trời lại mưa lớn. Suối nước mát từ hồ nước ấy phun ra thấm nhuần, tẩm ướt, làm cho sung mãn tràn đầy hồ nước ấy, với nước mát lạnh, không một chỗ nào của hồ nước ấy không được nước mát lạnh thấm nhuần. Cũng vậy, này Ðại vương, Tỷ-kheo thấm nhuần tẩm ướt, làm cho sung mãn tràn đầy thân mình với hỷ lạc do định sanh, không một chỗ nào trên toàn thân, không được hỷ lạc do định sanh ấy thấm nhuần.

--->> Này Ðại vương, đó là quả thiết thực hiện tại của hạnh Sa-môn, còn vi diệu thù thắng hơn những quả thiết thực hiện tại của hạnh Sa-môn trước.



79. Lại nữa, này Ðại vương, Tỷ-kheo ly hỷ trú xả, chánh niệm tỉnh giác, thân cảm sự lạc thọ mà các bậc Thánh gọi là "Xả niệm lạc trú", chứng và an trú thiền thứ ba. Tỷ-kheo thấm nhuần, tẩm ướt, làm cho sung mãn tràn đầy thân mình với lạc thọ không có hỷ ấy, không một chỗ nào trên toàn thân, không được lạc thọ không có hỷ ấy thấm nhuần.

80. Này Ðại vương, ví như trong hồ sen xanh, hồ sen hồng, hồ sen trắng, có những sen xanh, sen hồng hay sen trắng. Những bông sen ấy sanh trong nước, lớn lên trong nước, không vượt khỏi nước, nuôi sống dưới nước, từ đầu ngọn cho đến gốc rễ đều thấm nhuần tẩm ướt, đầy tràn thấu suốt bởi nước mát lạnh ấy, không một chỗ nào của toàn thể sen xanh, sen hồng hay sen trắng không được nước mát lạnh ấy thấm nhuần. Cũng vậy, này Ðại vương Tỷ-kheo thấm nhuần, tẩm ướt, làm cho sung mãn, tràn đầy thân mình với lạc thọ không có hỷ ấy, không một chỗ nào trên toàn thân không được lạc thọ không có hỷ ấy thấm nhuần.

--->> Này Ðại vương, đó là quả thiết thực hiện tại của hạnh Sa-môn, còn vi diệu thù thắng hơn những quả thiết thực hiện tại của hạnh Sa-môn trước.


83. Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến chánh trí, chánh kiến. Vị ấy biết: Thân này của ta là sắc pháp, do bốn đại thành, do cha mẹ sanh, nhờ cơm cháo nuôi dưỡng, vô thường, biến hoại, phấn toái, đoạn tuyệt, hoại diệt, trong thân ấy thức ta lại nương tựa và bị trói buộc.

84. Này Ðại vương, ví như một hòn lưu ly bảo châu, đẹp đẽ, trong suốt, có tám mặt, khéo dũa, khéo mài, sáng chói, không uế trược, đầy đủ tất cả mỹ tướng. Và một sợi giây được xâu qua hòn ngọc ấy, sợi giây màu xanh, màu vàng, màu đỏ, màu trắng hay màu vàng nhạt. Một người có mắt cầm hòn ngọc ấy trên tay sẽ thấy: Hòn lưu ly bảo châu này, đẹp đẽ, trong suốt, có tám mặt, khéo dũa, khéo mài, sáng chói, không uế trược, đầy đủ tất cả mỹ tướng. Và sợi giây này được xâu qua hòn ngọc ấy, sợi giây màu xanh, màu vàng, màu đỏ, màu trắng hay màu vàng nhạt. Cũng vậy, này Ðại vương, với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy. Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến chánh trí, chánh kiến. Vị ấy biết: Thân này của ta là sắc pháp, do bốn đại thành, do cha mẹ sanh, nhờ cơm cháo nuôi dưỡng, vô thường, biến hoại, phấn toái, đoạn tuyệt, hoại diệt. Trong thân ấy thức ta lại nương tựa và bị trói buộc.

-->> Này Ðại vương, đó là quả thiết thực, hiện tại của hạnh Sa-môn, còn vi diệu và thù thắng hơn những quả thiết thực hiện tại của hạnh Sa-môn trước.










85. Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy,

-->>> Tỷ-kheo chú tâm, hướng tâm đến sự hóa hiện một thân do ý làm ra. Vị ấy tạo một thân khác từ nơi thân này, cũng là sắc pháp, do ý làm ra, đầy đủ các chi tiết lớn nhỏ, không thiếu một căn nào.

86. Này Ðại vương, ví như mọt người rút một cây lau ra ngoài vỏ. Người ấy nghĩ: Ðây là vỏ, đây là cây lau; vỏ khác, cây lau khác và cây lau từ vỏ rút ra. Này Ðại vương, ví như một người rút thanh kiếm từ bao kiếm; thanh kiếm khác, bao kiếm khác, và thanh kiếm từ nơi bao kiếm rút ra. Này Ðại vương, ví như một người lột xác một con rắn. Người ấy nghĩ: Ðây là con rắn, đây là xác rắn, con rắn khác, xác rắn khác, và con rắn từ nơi xác rắn được lột ra. Cũng vậy, này Ðại vương, với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến sự hiện hóa một thân do ý làm ra. Vị ấy tạo một thân khác từ nơi thân này, cũng là sắc pháp, do ý tạo thành, đầy đủ các chi tiết lớn nhỏ, không thiếu một căn nào.

--->>> Này Ðại vương, đó là quả thiết thực hiện tại của hạnh Sa-môn, còn vi diệu thù thắng hơn những quả thiết thực hiện tại của hạnh Sa-môn trước.

87. Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến các thần thông. Vị ấy chứng được các loại thần thông, một thân hiện ra nhiều thân, nhiều thân hiện ra một thân; hiện hình, biến hình đi ngang qua vách, qua tường, qua núi như đi ngang hư không; độn thổ, trồi lên ngang qua đất liền, như ở trong nước; đi trên nước không chìm như trên đất liền; ngồi kiết già đi trên hư không như con chim; với bàn tay, chạm và rờ mặt trăng và mặt trời, những vật có đại oai lực, đại oai thần như vậy; có thể tự thân bay đến cõi Phạm thiên.

88. Này Ðại vương, ví như một người thợ gốm khéo tay, hay đệ tử người thợ gốm, với đất sét khéo nhồi nhuyễn, có thể làm các loại đồ gốm tùy theo sở thích. Này Ðại vương, ví như một người thợ ngà khéo tay, hay đệ tử người thợ ngà, với ngà khéo đẽo dũa có thể làm các loại đồ ngà tùy theo sở thích. Này Ðại vương, ví như người thợ vàng khéo tay hay đệ tử người thợ vàng, với vàng khéo tinh nhuyễn có thể làm các loại đồ vàng tùy theo sở thích. Cũng vậy này Ðại vương, với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, Tỷ-kheo dẫn tâm hướng tâm đến các thần thông. Vị ấy chứng được các thần thông một thân hiện ra nhiều thân, nhiều thân hiện ra một thân; hiện hình biến hình, đi ngang qua vách, qua tường, qua núi, như đi ngang qua hư không; độn thổ trồi lên, ngang qua đất liền như ở trong nước; đi trên nước không chìm như đi trên đất liền; ngồi kiết già đi trên hư không như còn chim; với bàn tay chạm và rờ mặt trời và mặt trăng, những vật có đại oai lực, đại oai thần như vậy; có thể tự thân bay đến cõi Phạm thiên.

Này Ðại vương đó là quả thiết thực hiện tại của hạnh Sa-môn còn vi diệu thù thắng hơn những quả thiết thực hiện tại của hạnh Sa-môn trước.

89. Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến thiên nhĩ thông. Tỷ-kheo với thiên nhĩ thanh tịnh siêu nhân có thể nghe hai loại tiếng, chư Thiên và Người, xa và gần.

90. Này Ðại vương, ví như một người đang đi qua đường, nghe tiếng trống lớn, tiếng trống nhỏ, tiếng loa, tiếng xập xõa và tiếng kiểng. Người ấy nghĩ: "Ðây là tiếng trống lớn, đây là tiếng trống nhỏ, đây là tiếng loa, tiếng xập xõa, tiếng kiểng". Cũng vậy, này Ðại vương, với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến thiên nhĩ thông. Tỷ-kheo với thiên nhĩ thanh tịnh siêu nhân, có thể nghe hai loại tiếng, chư Thiên và Người, xa và gần.

Này Ðại vương, đó là quả thiết thực hiện tại của hạnh Sa-môn, còn vi diệu thù thắng hơn những quả thiết thực hiện tại của hạnh Sa-môn trước.

91. Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến tha tâm thông. Tỷ-kheo sau khi đi sâu vào tâm của chúng sanh, của loài người với tâm của mình, vị ấy biết được như sau:

Tâm có tham, biết là tâm có tham. Tâm không có tham, biết là tâm không có tham.
Tâm có sân, biết là tâm có sân. Tâm không có sân, biết là tâm không có sân.
Tâm có si, biết là tâm có si. Tâm không có si, biết là tâm không có si.
Tâm chuyên chú, biết là tâm chuyên chú. Tâm tán loạn, biết là tâm tán loạn.
Ðại hành tâm, biết là đại hành tâm. Không phải đại hành tâm, biết không phải là đại hành tâm.
Tâm chưa vô thượng, biết là tâm chưa vô thượng, Tâm vô thượng, biết là tâm vô thượng.
Tâm thiền định, biết là tâm thiền định. Tâm không thiền định, biết là tâm không thiền định.
Tâm giải thoát, biết là tâm giải thoát. Tâm không giải thoát, biết là tâm không giải thoát.

92. Này Ðại vương, ví như một người đàn bà, một người đàn ông, một thiếu niên trẻ hay một thanh niên ưa trang sức, nhìn mặt của mình trong tấm gương trong sạch, sáng suốt hay một chậu nước trong. Nếu mặt có tỳ vết, liền biết mặt có tỳ vết; nếu mặt không có tỳ vết, liền biết mặt không có tỳ vết. Cũng vậy, này Ðại vương, với tâm định tĩnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến tha tâm thông. Tỷ-kheo sau khi đi sâu vào tâm của chúng sanh, của mọi người với tâm của mình, vị ấy biết được như sau:

Tâm có tham, biết tâm có tham. Tâm không có tham, biết tâm không có tham.
Tâm có sân biết tâm có sân. Tâm không có sân, biết tâm không có sân.
Tâm có si, biết tâm có si. Tâm không có si, biết tâm không có si.
Tâm chuyên chú, biết là tâm chuyên chú. Tâm tán loạn, biết là tâm tán loạn.
Ðại hành tâm, biết là đại hành tâm; không phải là đại hành tâm, biết không phải là đại hành tâm.
Tâm chưa vô thượng, biết là tâm chưa vô thượng. Tâm vô thượng, biết là tâm vô thượng.
Tâm thiền định, biết là tâm thiền định. Tâm không thiền định, biết là tâm không thiền định.
Tâm giải thoát, biết là tâm giải thoát. Tâm không giải thoát biết là tâm không giải thoát.

93. Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến túc mạng minh. Vị ấy nhớ đến các đời sống quá khứ, như một đời, hai đời, ba đời, bốn đời, năm đời, mười đời, hai mươi đời, ba mươi đời, bốn mươi đời, năm mươi đời, một trăm đời, hai trăm đời, một ngàn đời, một trăm ngàn đời, nhiều hoại kiếp, nhiều thành kiếp, nhiều hoại và thành kiếp. Vị ấy nhớ rằng: "Tại chỗ kia ta có tên như thế này, dòng họ như thế này, giai cấp như thế này, thọ khổ lạc như thế này, tuổi thọ đến mức như thế này. Sau khi chết tại chỗ kia, ta được sanh ra tại chỗ nọ. Tại chỗ ấy, ta có tên như thế này, dòng họ như thế này, giai cấp như thế này, thọ khổ lạc như thế này, tuổi thọ đến mức như thế này. Sau khi chết tại chỗ nọ, ta được sanh ra ở đây". Như vậy Tỷ-kheo nhớ đến nhiều đời sống quá khứ cùng với các nét đại cương và các chi tiết.

94. Này Ðại vương, ví như một người đi từ làng mình đến làng khác, từ làng ấy đi đến một làng khác nữa, và từ làng này lại trở về làng của mình. Người ấy nghĩ: "Ta từ làng của mình đi đến làng kia, nơi đây ta đã đứng như thế này, đã ngồi như thế này, đã nói như thế này, đã yên lặng như thế này. Từ nơi làng nọ, ta đã trở về làng của ta". Như vậy, này Ðại vương, với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến túc mạng minh. Vị ấy nhớ đến các đời sống quá khứ, như một đời, hai đời, ba đời, bốn đời, năm đời, mười đời, hai mươi đời, ba mươi đời, bốn mươi đời, năm mươi đời, một trăm đời, hai trăm đời, một ngàn đời, một trăm ngàn đời, nhiều hoại kiếp, nhiều thành kiếp, nhiều hoại kiếp và thành kiếp. Vị ấy nhớ: "Tại chỗ kia, ta có tên như thế này, dòng họ như thế này, giai cấp như thế này, ăn uống như thế này, thọ khổ lạc như thế này, tuổi thọ đến mức như thế này. Sau khi chết tại chỗ kia, ta được sanh ra chỗ nọ, tại đây, ta có tên như thế này, dòng họ như thế này, giai cấp như thế này, ăn uống như thế này, thọ khổ lạc như thế này, tuổi thọ đến mức như thế này. Sau khi chết tại chỗ nọ, ta được sanh ra ở đây". Như vậy, Tỷ-kheo nhớ đến nhiều đời sống quá khứ cùng với các nét đại cương và các chi tiết.

Này Ðại vương, đó là quả thiết thực hiện tại của hạnh Sa-môn, còn vi diệu, thù thắng hơn những quả thiết thực hiện tại của hạnh Sa-môn trước.

95. Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến trí huệ về sanh tử của chúng sanh. Vị ấy với thiên nhãn thuần tịnh, siêu nhân, thấy sự sống và chết của chúng sanh. Vị ấy biết rõ rằng, chúng sanh người hạ liệt kẻ cao sang, người đẹp đẽ kẻ thô xấu, người may mắn kẻ bất hạnh, đều do hạnh nghiệp của chúng: "Này các Hiền giả, những Tôn giả này làm những điều ác hạnh về thân, lời và ý, phỉ báng các bậc Thánh, theo tà kiến, tạo các nghiệp theo tà kiến. Những người này sau khi thân hoại mạng chung, phải sanh vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục. Này các Hiền giả, còn những chúng sanh nào làm những thiện hạnh về thân, lời và ý, không phỉ báng các bậc Thánh, theo chánh kiến, tạo các nghiệp theo chánh kiến, những người này, sau khi thân hoại mạng chung, được sanh lên các thiện thú, cõi trời, trên đời này. Như vậy vị ấy với thiên nhãn thuần tịnh siêu nhân thấy sự sống chết của chúng sanh. Vị ấy biết rõ rằng chúng sanh, người hạ liệt kẻ cao sang, người đẹp đẽ kẻ thô xấu, người may mắn kẻ bất hạnh, đều do hạnh nghiệp của chúng.

96. Này Ðại vương, ví như một tòa lầu có thượng đài, giữa ngã tư đường, một người có mắt đứng trên ấy, sẽ thấy những người đi vào nhà, đi từ nhà ra, đi qua lại trên đường, ngồi ở giữa ngã tư hay trên đài thượng. Người ấy nghĩ: "Những người này đi vào nhà, những người này đi từ nhà ra, những người này đi qua lại trên đường, những người này ngồi giữa ngã tư, trên đài thượng". Cũng vậy, này Ðại vương với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến trí tuệ về sanh tử của chúng sanh. Vị ấy với thiên nhãn thuần tịnh, siêu nhân, thấy sự sống và chết của chúng sanh.

Vị ấy biết rõ rằng, chúng sanh người hạ liệt kẻ cao sang, người đẹp đẽ kẻ thô xấu, người may mắn kẻ bất hạnh, đều do hạnh nghiệp của chúng: Này các Hiền giả, những chúng sanh này làm những ác hạnh về thân, lời và ý, phỉ báng các bậc Thánh, theo tà kiến, tạo các nghiệp theo tà kiến, những người này sau khi thân hoại mạng chung, phải sanh vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục. Này các Hiền giả, còn những chúng sanh nào làm các thiện hạnh về thân, lời và ý, không phỉ báng các bậc Thánh, theo chánh kiến, tạo các nghiệp theo chánh kiến, những người này, sau khi thân hoại mạng chung, được sanh lên các thiện thú, cõi trời, trên đời này. Như vậy, với thiên nhãn thuần tịnh, siêu nhân, thấy sự sống chết của chúng sanh, vị ấy biết rõ rằng chúng sanh, người hạ liệt kẻ cao sang, người đẹp đẽ kẻ thô xấu, người may mắn kẻ bất hạnh, đều do hạnh nghiệp của chúng. Này Ðại vương, đó là quả thiết thực, hiện tại của hạnh Sa-môn, còn vi diệu thù thắng hơn những quả thiết thực hiện tại của hạnh Sa-môn trước.

97. "Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến lậu tận trí. Vị ấy biết như thật "đây là khổ", biết như thật "đây là nguyên nhân của khổ", biết như thật "đây là khổ diệt", biết như thật "đây là con đường đưa đến khổ diệt", biết như thật "đây là những lậu hoặc", biết như thật "đây là nguyên nhân của lậu hoặc", biết như thật "đây là sự diệt trừ các lậu hoặc", biết như thật "đây là con đường đưa đến sự diệt trừ các lậu hoặc". Nhờ hiểu biết như vậy, nhận thức như vậy, tâm của vị ấy thoát khỏi dục lậu, thoát khỏi hữu lậu, thoát khỏi vô minh lậu. Ðối với tự thân đã giải thoát như vậy, khởi lên sự hiểu biết: Ta đã giải thoát. Vị ấy biết: Sanh đã tận, phạm hạnh đã thành, việc cần làm đã làm; sau đời hiện tại, không có đời sống nào khác nữa.

98. Này Ðại vương, ví như tại dãy núi lớn có một hồ nước, thuần tịnh, trong sáng, không cấu nhiễm. Một người có mắt, đứng trên bờ sẽ thấy con hến, con sò, những hòn đá, hòn sạn, những đàn cá bơi qua lại hay đứng một chỗ. Vị ấy nghĩ: "Ðây là hồ nước thuần tịnh, trong sáng, không cấu nhiễm. Ðây là những con hến, con sò, những hòn đá, hòn sạn, những đàn cá đang bơi qua lại hay đứng yên một chỗ". Cũng vậy, này Ðại vương, với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy. Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến lậu tận trí. Vị ấy biết như thật: "Ðây là khổ", biết như thật "đây là nguyên nhân của khổ", biết như thật "đây là khổ diệt", biết như thật "đây là con đường đưa đến khổ diệt", biết như thật "đây là những lậu hoặc", biết như thật "đây là nguyên nhân của lậu hoặc", biết như thật "đây là sự diệt trừ các lậu hoặc", biết như thật "đây là con đường đưa đến sự diệt trừ các lậu hoặc". Nhờ hiểu biết như vậy, nhờ nhận thức như vậy, tâm của vị ấy thoát khỏi dục lậu, thoát khỏi hữu lậu, thoát khỏi vô minh lậu. Ðối với tự thân đã giải thoát, vị ấy biết: Sanh đã tận, phạm hạnh đã thành, những việc cần làm đã làm; sau đời hiện tại, không có đời sống nào khác nữa.

Này Ðại vương, đó là quả thiết thực hiện tại của hạnh Sa-môn, còn vi diệu thù thắng hơn những quả thiết thực hiện tại của hạnh Sa-môn trước. Này Ðại vương, không có một quả thiết thực hiện tại của hạnh Sa-môn nào vi diệu và thù thắng hơn quả thiết thực hiện tại của hạnh Sa-môn này.





Chúng ta cứ để ý kỹ cũng thấy, cứ mỗi lần một thiền quả ... một chánh biến tri [dụng chơn tâm] xuất hiện ở một tầng một khia cạnh khác nhau ... lại MỘT LẦN VI DIỆU HƠN .. QUẢ THIẾT THỰC HƠN QUẢ TRƯỚC

- thiệt là VI DIỆU [smile]


mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
12 Thg 1 2017
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
Ông có biết Thiền Tông nói Tâm nghĩa là gì không?

Sao ông cứ trích dẫn kinh sách lôi thôi vào đây thế???

Dù có học thuộc cả 12 bộ kinh mà không biết TÂM là cái quỷ gì thì cũng chỉ là ăn theo nói leo chứ có lợi ích gì đâu?

Người rõ biết TÂM thì chỉ nói chuyện thường ngày.

Ngay bây giờ và ở đây là tất cả pháp xưa nay chẳng thiếu xót.

Nếu tỏ rõ thì từ nay thay vì đọc kinh chết thì niệm kinh sống là hơn

Ha ha...

:049: :icon_kidra:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha ha ... quy trình được nêu lên ở trong KINH SA MÔN QUẢ cũng là THIỀN mà ... phải không ? [smile]

--->> cho nên .. GIÁO MÔN kinh điển chép kỹ về THIỀN BẬC, và THIỀN QUẢ ... thì đã trình bày hết rồi,



"TÂM TƯỚNG" của Thiền Tông mà bạn TN nói ... chắc là có cái nội dung và trí tuệ thực dụng của cái "CHƠN TÂM" đó không ?

- nếu bạn TN nghĩ tự có một phương pháp khác ... kinh xin bạn cứ trình bày mạch lạc rõ ràng cho mọi người đồng hiểu và Ý HÒA ĐỒNG DUYỆT [smile]

tui cũng sẽ nguyện lắng nghe phương pháp của bạn ...

phải không ?

:lol: :lol:
 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
12 Thg 1 2017
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
ha ha ha ha ... quy trình được nêu lên ở trong KINH SA MÔN QUẢ cũng là THIỀN mà ... phải không ? [smile]

--->> cho nên .. GIÁO MÔN kinh điển chép kỹ về THIỀN BẬC, và THIỀN QUẢ ... thì đã trình bày hết rồi,



"TÂM TƯỚNG" của Thiền Tông mà bạn TN nói ... chắc là có cái nội dung và trí tuệ thực dụng của cái "CHƠN TÂM" đó không ?

- nếu bạn TN nghĩ tự có một phương pháp khác ... kinh xin bạn cứ trình bày mạch lạc rõ ràng cho mọi người đồng hiểu và Ý HÒA ĐỒNG DUYỆT [smile]

tui cũng sẽ nguyện lắng nghe phương pháp của bạn ...

phải không ?

:lol: :lol:


Hi hi...

Chẳng bảo kinh sai mà bảo người học chả hiểu ý kinh rồi cứ trích dẫn tùm lum

Kinh sách chỉ cốt tỏ tâm. Nay chả biết tâm mà chỉ biết kinh sách thì có phải là luận trâu vẻ trong tranh không?

Rốt cuộc cái nào nên, Cái nào không tự suy xét rõ ràng sẽ thấy.

Nói ăn mà không thấy no âu cũng là vì đã ăn đâu mà no

Ha ha... :icon_kidra:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha hahah ... con TRÂU trong TRANH trắng từ đầu ... tới chân ...

- chắc chắn là trải nghiệm THỰC DỤNG ... CHÁNH BIẾN TRI của CHƠN TÂM ... = cái quy trình TÂM CHUYỂN đó đó ...

mà đúng hông ? [smile]


một bức tranh không đủ vẽ không gian và thời gian và sự chuyển biến .. cho nên cần tới mười bức tranh ... cũng vậy ... tâm chuyển, và quá trình tâm chuyển ở bên trong .. trâu, người .. trăng .. ánh sáng ... đều là không gian và thời gian chuyển hóa tiềm tàng ở bên trong hết ... đúng không ? [smile]



cho nên mới nói:

họa HỔ:

- họa bì .. nan họa cốt


tri NHÂN:

- tri diện .. bất tri tâm


** vì vậy .. cái nội dung CỐT CÁCH .. TÂM ở bên trong ... chúng ta phải nói .. phải nói .. và càng phải nói rõ ràng là LÝ ĐẮC .. TÂM AN mới có được ... phải hông ? [smile]

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha haha .. bấy giờ chúng ta trở lại luôn THIỀN TÔNG một tí xíu .. thì Thiền Sư Khuông Việt viết về tâm như CÂY CỦI có sẵn LỬA

Mộc trung nguyên hữu hoả
Hữu hoả, hoả hoàn sinh
Nhược vị mộc vô hoả
Toản toại hà do manh.

Trong cây vốn có lửa
Có lửa, lửa mới bừng
Nếu bảo cây không lửa
Cọ xát do đâu bùng.



Nhưng nếu chúng ta nhìn vào QUY TRÌNH DỤNG TÂM, NHẬN THỨC TÂM của Kinh Sa Môn Quả

- thì rõ ràng .. là CỦI ĐẤY, GỖ ĐÓ .. mà làm ra được "NHIỀU LOẠI LỬA khác nhau" = phải hông ?


Ngọc Lý [smile] = bí thanh = diễn diệu âm

cá trung mãn mục = lộ thiền tâm

hà sa cảnh thị bồ đề đạo

nghĩ hướng bồ đề .. cách vạn tâm - Thiền Sư Trí Huyền



và các loại LỬA KHÁC NHAU đó .. tùy theo ... cách DỤNG GỖ .. LÀM LỬA khác nhau mà

KHI NÀO CẦN LỬA [smile]

lấy hai thanh gỗ cọ vào nhau

LỬA PHÁT

gỗ cháy ...

tro bay .. khói diệt
- Knh Như Lai Viên Giác


vậy thử hỏi có nhiều nhận thức TÂM khác nhau ?

- có nhiều LỬA KHÁC NHAU ?

- và GỖ CHÁY khác nhau không ?

có thể nói .. không biết DỤNG CỦI .. cọ hỏng ra lửa ... mà đúng hông [smile] ?

[smile ... ha ha ha haha ... chắc chắn và có lẽ ... ]

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha hah a... NHẬN THỨC = TÂM GÌ ?? .... DỤNG "TÂM" GÌ ?


Bấy giờ Bồ tát Phổ Hiền đảnh lễ Phật và chấp tay thưa:

Bạch Thế Tôn ! Những người cầu học Đại thừa, sau khi nghe hiểu cảnh giới VIÊN GIÁC thanh tịnh rồi phải tu hành thế nào để được kết quả tốt? Bạch Thế Tôn ! Khi chúng sanh nhận biết tất cả là huyễn thì thân tâm họ cũng huyễn. Vậy thì lấy huyễn tu huyễn, có kết quả chăng? Và khi các huyễn diệt hết, thân tâm cũng không còn thì ai là người tu để gọi là tu hành huyễn? Giả sử có hàng chúng sanh không biết tu hành, thường buông trôi sống trong sanh tử huyễn hóa với vọng tưởng loạn tâm, không hề biết cảnh giới như huyễn thì làm sao có được ngày giải thoát? Cúi mong Như Lai vì hàng Bồ tát và chúng sanh đời sau mở đường phương tiện dạy pháp tu hành tiệm tiến khiến cho xa lìa các huyễn !

Phật dạy ! Lời hỏi của ông rất có ý nghĩa, sẽ đem lại lợi ích lớn lao cho các hàng Bồ tát và chúng sanh đời sau, những người chủng tánh Đại thừa cầu học NHƯ HUYỄN TAM MUỘI.

Nầy, Phổ Hiền ! Tất cả chúng sanh và các thứ huyễn hóa đều sanh trong NHƯ LAI VIÊN GIÁC DIỆU TÂM, ví như hoa đốm sanh khởi trong hư không. Dù hoa đốm có sanh, có diệt, hư không vẫn y nhiên. Các huyễn tùy sanh, tùy diệt mà NHƯ LAI VIÊN GIÁC DIỆU TÂM bất động.

Đối với huyễn pháp mà đề cập giác tâm, nhưng nếu chấp có giác tâm thì vẫn chưa ly huyễn. Bồ tát và chúng sanh đời sau phải viễn ly tất cả cảnh giới huyễn hóa, tiếp đến viễn ly khái niệm viễn ly. Viễn ly cả ý niệm ly và không ly, bấy giờ mới thật viễn ly các huyễn. Ví như người cần lửa, lấy hai thanh gỗ cọ vào nhau, lửa phát, gỗ cháy, tro bay, khói diệt. Lấy huyễn tu huyễn phương cách ví cũng như vậy. Các huyễn dù diệt hết mà thiền giả không rơi vào đoạn diệt. - Kinh Như Lai Viên Giác, Trực Chỉ Đề Cương, Thích Từ Thông


*** lấy đủ loại lửa từ GỖ ra .. thì GỖ là gốc ... và DỤNG là TÔNG ... phải hông ?


Vì vậy .. chỗ cần phải được nhấn mạnh trong quy trình được nêu lên trong knh SA MÔN QUẢ:

- trải nghiệm thực dụng với tâm gì ?? -->> sẽ dẫn đến tâm gì ..

- và nhận thức tâm gì .. sẽ dẫn đến .. dụng TÂM đó ... và quả đó

.. như là ... ĐỦ PHƯƠNG PHÁP "CỌ GỖ" LẤY LỬA khác nhau ... phải hông ?


-->> đều là nhấn mạnh chỗ "DỤNG" của TÂM ... mà đúng không [smile]


:lol: :lol:
 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
12 Thg 1 2017
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
ha ha haha .. bấy giờ chúng ta trở lại luôn THIỀN TÔNG một tí xíu .. thì Thiền Sư Khuông Việt viết về tâm như CÂY CỦI có sẵn LỬA

Mộc trung nguyên hữu hoả
Hữu hoả, hoả hoàn sinh
Nhược vị mộc vô hoả
Toản toại hà do manh.

Trong cây vốn có lửa
Có lửa, lửa mới bừng
Nếu bảo cây không lửa
Cọ xát do đâu bùng.



Nhưng nếu chúng ta nhìn vào QUY TRÌNH DỤNG TÂM, NHẬN THỨC TÂM của Kinh Sa Môn Quả

- thì rõ ràng .. là CỦI ĐẤY, GỖ ĐÓ .. mà làm ra được "NHIỀU LOẠI LỬA khác nhau" = phải hông ?


Ngọc Lý [smile] = bí thanh = diễn diệu âm

cá trung mãn mục = lộ thiền tâm

hà sa cảnh thị bồ đề đạo

nghĩ hướng bồ đề .. cách vạn tâm - Thiền Sư Trí Huyền



và các loại LỬA KHÁC NHAU đó .. tùy theo ... cách DỤNG GỖ .. LÀM LỬA khác nhau mà

KHI NÀO CẦN LỬA [smile]

lấy hai thanh gỗ cọ vào nhau

LỬA PHÁT

gỗ cháy ...

tro bay .. khói diệt
- Knh Như Lai Viên Giác


vậy thử hỏi có nhiều nhận thức TÂM khác nhau ?

- có nhiều LỬA KHÁC NHAU ?

- và GỖ CHÁY khác nhau không ?

có thể nói .. không biết DỤNG CỦI .. cọ hỏng ra lửa ... mà đúng hông [smile] ?

[smile ... ha ha ha haha ... chắc chắn và có lẽ ... ]

:lol: :lol:


Lại trích kinh rồi hê hê...

Theo ý ông bạn thì thế nào?

Lửa tắt tro bay rồi thì còn lại gì? Thành hư vô à? Tu thành hư vô thỉ ai dám tu nữa?

Khà khà... :icon_mrgreen:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha ha ha ... có thể KINH cũng chinh là mô hình:

- thế giới rộng lớn hình thành bởi "NHẬN THỨC" về tâm đó ... phải hông ?


chẳng hạn như có người:

- nhận thức là do một vj thần tạo ra .. ban ân giáng phước .. thì họ phải DỤNG TÂM của họ để nghe lời ... phải không ? [smile]


hay có người nhận thức tâm:

- là bất cứ cá gì họ nghĩ tới .. thì đúng là phải DỤNG TÂM của họ theo đúng từng NIỆM của họ thôi ... phải không ?


cho nên .. từng dòng từng loại ý thức bởi nhận thức về tâm đó .. cũng là HÀ SA CẢNH .... THỊ ...


nhưng nói cho cùng .. thì thế giới TỪ TÂM mà ra đó: TÂM tùy cảnh diệt ... và "TÂM" được đào tạo bởi những biến cố đau khổ, chấn động....

mà đúng không ? [smile]


:lol: :lol:
 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
12 Thg 1 2017
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
Đang hỏi ông trích kinh trên để muốn chỉ dạy điều gì mà???

Cái bệnh cứ nói huyên thuyên chẳng chổ nào nó vào chổ nào là hành hạ người xem quá mà :icon_mrgreen:

Ông đã trích kinh thì cũng phiền ông giải thích cho rõ ràng kẻo đọc xong bị rơi vào mê hoặc tức là tội của ông hi hì...
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha haha .. nhưng đó là TINH TÚY của PHẬT ĐẠO [smile]

- LỬA nào cũng là do CỌ GỖ mà ra hết .. thì TA là RỪNG XANH ... ha ha hahahahhaha

mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Đang hỏi ông trích kinh trên để muốn chỉ dạy điều gì mà???

A ha hahahahh .. ... A ha ha hahahahhahahah

- phải nói là TRẢI CẢ MỘT BẢN ĐỒ NHỮNG DÒNG TÂM THỨC ra trước mặt ... [smile]

-->> để coi người ĐỨNG TRÊN CÁI BẢN ĐỒ đó .. tự lựa chọn đi đâu thôi


mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

connhoemkhong

Registered
Phật tử
Tham gia
16 Thg 7 2014
Bài viết
174
Điểm tương tác
81
Điểm
28
Chào Đại Ca khuclunglinh!
lâu lắm mới mở mồm vì chẳng biết chi mà nói. vì quả thực cũng có theo dõi những điều Đại Ca trình bày. thú thực, nói về giáo môn thì cũng có nhiều nhiều tinh túy mà Đại Ca chắt lọc ra được đó. nhưng nói thật lòng, người mà muốn cho nhẹ nhàng khoan thai như bà bầu sau đẻ mà theo học cái lối của Đại Ca thì e là muốn lột cái khố cũng khó . hahahaahahahaahhha.....thông cảm đệ dốt nát ngu đần , nên hay nghe theo cách mấy lão già khùng điên , hay chửi hay mắng mà đái ỉa được mau mới có phần nhẹ bụng . hahahaahahahahaha..... hy vọng đại ca có cách chi mau lẹ mà như tiêm thuốc độc xử án tử hình thì cho vài liều cho mau lẹ . hahahahahaahahahahhahaha...
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Vậy Tâm là gì?

ha ha hah a... muốn thử TÂM là gì ... cũng không khó ...

- VN cứ kiếm những chỗ "THẤT TÌNH LỤC DỤC" của mình khởi ... ... rùi ngồi những chỗ đó


--> cứ QUAN SÁT và GHI NHẬN LẠI

- thật sự VN những lúc đó VN: SUY NGHĨ gì ?? ... TƯ TƯỞNG GÌ ?? ...

vì I THINK .. therefore I EXIST .. phải không ?


trong từng NIỆM VỐN có thân ... VN cứ quan sát thử một vài lần ... rùi chúng ta tiếp tục câu truyện này ...



Hay lúc trước ..tui có thử một vài lần:

- tui vào INTERNET .. có một lần thử lôi hết những mẩu hình ảnh GHÊ GỚM, KINH TỞM, TÀN ÁC nhất của chiến tranh ..

lần đó .. tui coi tới khoảng ba tuần luôn .. cái đầu thiệt là căng thẳng với biết bao nhiêu suy tưởng khác nhau .. buồn, chấn động .. có nhiều hôm đang ngủ, cũng buồn nôn ...

bạn VN cứ thử đi .. rồi bạn từ từ nghiệm ra


TÂM của BẠN hiện giờ .. bạn đang định nghĩa "TỰ NHẬN" nó là gì ??


mà đúng không ? [smile]




Như Lai Tạng: Bốn Khoa Bảy Đại

Bốn Khoa:

- ngũ uẩn

- lục nhập

- thập nhị xứ

- thập bát giới [smile ... cái chỗ này hay .. ha ha hahaha]

- và thất đại: đất nước gió lửa không kiến thức ...


lần đó .. tui muốn thử xem mfnh coi NHỮNG HÌNH ẢNH ĐÓ .. PHIM ĐÓ .. tư tưởng đó .. hòa mình vào cuộc chiến đó .. xem thử ...

- từ lục nhập .. từ nhập nhị xứ .. [mắt thấy nè .. tai nghe .. ý nghĩ nè ... ba món này là mạnh nhất ] .... xem thử TÂM gì của mình khởi .. và nó khởi như thế nào .. .

- thất đại mà tui lôi lên hiện hành sống với nó một thời gian coi nó là gì .. xây dựng mỗi ngày và tiến triển biến hóa ra sao

- rùi từ đó .. trong suốt thời gian đó: THẬP BÁT GIỚI .. làm gì ...


bạn VN cứ thử xem ... rùi chúng ta còn nhiều .. rất nhiều thời gian nói chuyện dài mà ... tui nguyện ở đây một thời gian .. nên chưa đi đâu mất đâu ...[smile]

dám THỬ CHƠI hông [ha ha ha hahahahha]


mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
À bạn VN nè:

để chúng ta đặt luôn phương pháp này là của ĐỨC PHẬT dạy .. chứ mất công bạn hỏng chịu làm vì sợ nó HỎNG PHẢI LÀ CHÁNH TÔNG [smile]

85. Với tâm:

- định tĩnh,

- thuần tịnh,

- không cấu nhiễm,

- không phiền não,

- nhu nhuyến,

- dễ sử dụng,

- vững chắc,

bình thản như vậy,


Tỷ-kheo chú tâm,

hướng tâm đến

-->> sự hóa hiện một thân do ý làm ra.

Vị ấy tạo một thân khác từ nơi thân này, cũng là sắc pháp, do ý làm ra, đầy đủ các chi tiết lớn nhỏ, không thiếu một căn nào.
- Kinh Trường Bộ I, Kinh Sa Môn Quả


Cho nên .. đó là dùng cái tâm ĐINH TĨNH = gọi là NHƯ LAI TẠNG ra sử dụng ... hướng tâm đến tạo ra một "THÂN KHÁC" hóa hiện do Ý sinh ra luôn

- bạn VN muốn thử hông ? [smile]

Hay là bạn chọn đề tài: TẠO THÂN GÌ ... tùy theo cách bạn nghĩ .. .rùi bạn cho tui biết .. đặt giới hạn là 3 ngày hay 1 tuần .. gì đó ... Chúng ta có thể đồng quan sát và trải nghiệm chung: XEM THỬ CÁI THÂN bạn làm ra và tui làm ra .. từ "CÁI TÂM ĐỊNH TĨNH" đó .. nó giống khác thế nào ..

trải nghiệm và tâm tình ra sao ...

mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Chào Đại Ca khuclunglinh!
lâu lắm mới mở mồm vì chẳng biết chi mà nói. vì quả thực cũng có theo dõi những điều Đại Ca trình bày. thú thực, nói về giáo môn thì cũng có nhiều nhiều tinh túy mà Đại Ca chắt lọc ra được đó. nhưng nói thật lòng, người mà muốn cho nhẹ nhàng khoan thai như bà bầu sau đẻ mà theo học cái lối của Đại Ca thì e là muốn lột cái khố cũng khó . hahahaahahahaahhha.....thông cảm đệ dốt nát ngu đần , nên hay nghe theo cách mấy lão già khùng điên , hay chửi hay mắng mà đái ỉa được mau mới có phần nhẹ bụng . hahahaahahahahaha..... hy vọng đại ca có cách chi mau lẹ mà như tiêm thuốc độc xử án tử hình thì cho vài liều cho mau lẹ . hahahahahaahahahahhahaha...

ha ha ha ha ... mí ông già KHÙNG ĐIÊN = có THẨM QUYỀN = thẩm quyền làm chuyện điên mà ... [phải hông ? ... smile]


nhưng để TÓM LƯỢC lại phương pháp DỤNG CHƠN TÂM mà đức PHẬT nói tới .. nó có hiệu quả như thế nào


i. Như là KIM THIỀN Thoát Xác = đó là chỉ cần biết sử dụng để tạo ra một thân mới thôi

- ví như mọt người rút một cây lau ra ngoài vỏ. --->> Người ấy nghĩ: Ðây là vỏ, đây là cây lau; vỏ khác, cây lau khác và cây lau từ vỏ rút ra.

- ví như một người rút thanh kiếm từ bao kiếm; ----> thanh kiếm khác, bao kiếm khác, và thanh kiếm từ nơi bao kiếm rút ra.

- ví như một người lột xác một con rắn. --->> Người ấy nghĩ: Ðây là con rắn, đây là xác rắn, con rắn khác, xác rắn khác, và con rắn từ nơi xác rắn được lột ra.


Xài cái ruột .. ngon hơn cái vỏ

xài thanh kếm .. ngon hơn vỏ kiếm

là con rắn .. ngon hơn cái da con rắn bên ngoài [smile]

phải hông ?





ii. sử dụng như là THẦN THÔNG = một thân hóa nhiều thân = như là NHẤT NGHỆ TINH - Vị ấy chứng được các loại thần thông, một thân hiện ra nhiều thân, nhiều thân hiện ra một thân;

Đức Phật ví đó như là những VỊ THỢ RÀNH VIỆC RÀNH NGHỀ .. NHẤT NGHỆ TINH .. NHẤT THÂN VINH


- ví như một người thợ gốm khéo tay, hay đệ tử người thợ gốm, với đất sét khéo nhồi nhuyễn, -->> có thể làm các loại đồ gốm tùy theo sở thích.

- ví như một người thợ ngà khéo tay, hay đệ tử người thợ ngà, với ngà khéo đẽo dũa -->> có thể làm các loại đồ ngà tùy theo sở thích.

- ví như người thợ vàng khéo tay hay đệ tử người thợ vàng, với vàng khéo tinh nhuyễn --->> có thể làm các loại đồ vàng tùy theo sở thích.

*** nghe giống như vòng NHƯ Ý LUÂN pháp bảo hông ?? ... smile




iii. NHƯ LÀ BỂ LỚN ... là MỘT TẤM GƯƠNG KHỔNG LỒ ... như là CHÂN NGUYÊN .. tề hàm vạn tượng

nhưng tui thích cái đoạn BIỂN LỚN này nhất ... khi mà đức Phật nói DỤNG "CHƠN TÂM" để tới LẬU TẬN MINH


- ví như tại dãy núi lớn có một hồ nước, thuần tịnh, trong sáng, không cấu nhiễm. [tấm gương là bể lớn]

-->> Một người có mắt, đứng trên bờ sẽ thấy con hến, con sò, những hòn đá, hòn sạn, những đàn cá bơi qua lại hay đứng một chỗ. [số thức xuất hiện trong tấm gương đó ]


Vị ấy nghĩ: "Ðây là hồ nước thuần tịnh, trong sáng, không cấu nhiễm.

- Ðây là những con hến, con sò, những hòn đá, hòn sạn, những đàn cá đang bơi qua lại hay đứng yên một chỗ".


--->>> NHẤT = không đồng lưỡng .. như tấm gương .. như bể lớn ... lại thấy biết, lại là nguồn gốc .. lại làm ra ... --

- TỀ HÀM VẠN TƯỢNG ...



cũng hệt như một người ngồi thấy đời mình như một tấm gương .. một khung cửa sổ .. và trong đó, những dòng tâm thức khác nhau lần lượt xuất hiện: như VÓ NGƯA BÓNG CÂU .. qua mành ...

mà đúng không ?


cho nên tui hông có nghĩ là ngồi im .. hay nằm .. mà là có người "CHỈ CÁCH DỤNG TÂM" và DỤNG ĐÚNG "TÂM= là vật liệu chơn chánh" .. thì mới xong ... [smile ... nắm được chỗ then chốt này .. là CÓ NHÀ rồi ... ]

-->> cũng hệt như đoạn kinh trên vậy thôi ...

mà đúng không nè bạn CONNHOEMKHONG ?

A ha ha hahahhahahahahahahhahahahahahahahahhah

:lol: :lol:
 

nguoidienhocphat1

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
31 Thg 8 2015
Bài viết
1,934
Điểm tương tác
347
Điểm
83
ha ha ha ha ... mí ông già KHÙNG ĐIÊN = có THẨM QUYỀN = thẩm quyền làm chuyện điên mà ... [phải hông ? ... smile]


nhưng để TÓM LƯỢC lại phương pháp DỤNG CHƠN TÂM mà đức PHẬT nói tới .. nó có hiệu quả như thế nào


i. Như là KIM THIỀN Thoát Xác = đó là chỉ cần biết sử dụng để tạo ra một thân mới thôi

- ví như mọt người rút một cây lau ra ngoài vỏ. --->> Người ấy nghĩ: Ðây là vỏ, đây là cây lau; vỏ khác, cây lau khác và cây lau từ vỏ rút ra.

- ví như một người rút thanh kiếm từ bao kiếm; ----> thanh kiếm khác, bao kiếm khác, và thanh kiếm từ nơi bao kiếm rút ra.

- ví như một người lột xác một con rắn. --->> Người ấy nghĩ: Ðây là con rắn, đây là xác rắn, con rắn khác, xác rắn khác, và con rắn từ nơi xác rắn được lột ra.


Xài cái ruột .. ngon hơn cái vỏ

xài thanh kếm .. ngon hơn vỏ kiếm

là con rắn .. ngon hơn cái da con rắn bên ngoài [smile]

phải hông ?





ii. sử dụng như là THẦN THÔNG = một thân hóa nhiều thân = như là NHẤT NGHỆ TINH - Vị ấy chứng được các loại thần thông, một thân hiện ra nhiều thân, nhiều thân hiện ra một thân;

Đức Phật ví đó như là những VỊ THỢ RÀNH VIỆC RÀNH NGHỀ .. NHẤT NGHỆ TINH .. NHẤT THÂN VINH


- ví như một người thợ gốm khéo tay, hay đệ tử người thợ gốm, với đất sét khéo nhồi nhuyễn, -->> có thể làm các loại đồ gốm tùy theo sở thích.

- ví như một người thợ ngà khéo tay, hay đệ tử người thợ ngà, với ngà khéo đẽo dũa -->> có thể làm các loại đồ ngà tùy theo sở thích.

- ví như người thợ vàng khéo tay hay đệ tử người thợ vàng, với vàng khéo tinh nhuyễn --->> có thể làm các loại đồ vàng tùy theo sở thích.

*** nghe giống như vòng NHƯ Ý LUÂN pháp bảo hông ?? ... smile




iii. NHƯ LÀ BỂ LỚN ... là MỘT TẤM GƯƠNG KHỔNG LỒ ... như là CHÂN NGUYÊN .. tề hàm vạn tượng

nhưng tui thích cái đoạn BIỂN LỚN này nhất ... khi mà đức Phật nói DỤNG "CHƠN TÂM" để tới LẬU TẬN MINH


- ví như tại dãy núi lớn có một hồ nước, thuần tịnh, trong sáng, không cấu nhiễm. [tấm gương là bể lớn]

-->> Một người có mắt, đứng trên bờ sẽ thấy con hến, con sò, những hòn đá, hòn sạn, những đàn cá bơi qua lại hay đứng một chỗ. [số thức xuất hiện trong tấm gương đó ]


Vị ấy nghĩ: "Ðây là hồ nước thuần tịnh, trong sáng, không cấu nhiễm.

- Ðây là những con hến, con sò, những hòn đá, hòn sạn, những đàn cá đang bơi qua lại hay đứng yên một chỗ".


--->>> NHẤT = không đồng lưỡng .. như tấm gương .. như bể lớn ... lại thấy biết, lại là nguồn gốc .. lại làm ra ... --

- TỀ HÀM VẠN TƯỢNG ...



cũng hệt như một người ngồi thấy đời mình như một tấm gương .. một khung cửa sổ .. và trong đó, những dòng tâm thức khác nhau lần lượt xuất hiện: như VÓ NGƯA BÓNG CÂU .. qua mành ...

mà đúng không ?


cho nên tui hông có nghĩ là ngồi im .. hay nằm .. mà là có người "CHỈ CÁCH DỤNG TÂM" và DỤNG ĐÚNG "TÂM= là vật liệu chơn chánh" .. thì mới xong ... [smile ... nắm được chỗ then chốt này .. là CÓ NHÀ rồi ... ]

-->> cũng hệt như đoạn kinh trên vậy thôi ...

mà đúng không nè bạn CONNHOEMKHONG ?

A ha ha hahahhahahahahahahhahahahahahahahahhah

:lol: :lol:

heeeeee,thật sự người điên này cũng cùng 1 ý kiến nhu lão động vật chỉ biết đái ỉa huỵch toẹt đơn giản nên đọc những gì đạo hữu nói nhiều khi ko biết đạo hữu nói cái gì có ăn nhập vào câu hỏi ko. Chắc là do người điên này nó bị điên nên ko hiểu được những giáo pháp cao siêu từ đạo hữu nói. Chỉ hỏi đạo hữu một câu đơn giản: Tu là gì? A di đà Phật!
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha haha ... mời bạn NDHP uống một ly nước trà trước.....

-->> Dzô [uống trà kiểu này có HOÀNH TRÁNG quá không ... smile]



- thật ra câu trả lời TU là gì đức Phật đã trả lời rồi ...

với TÂM ĐỊNH TĨNH ... ...


và chúng ta thấy đức Phật rõ ràng chỉ TU là gì qua hai bước:

i. Một là tìm ra được cái TÂM ĐỊNH TĨNH đấy .. ... là bước đầu tu ...

ii. Hai là: đi con đường HOA .... PHÁP HOA ... bằng cái TÂM ĐỊNH TĨNH đó ... là bước sau cũng tu luôn ...

mà đúng không ?


*** Ý kiến thì cũng có nhiều lắm .. nhưng chúng ta chỉ có Ý KIẾN không .. mà không "CÓ TÂM" là gì ở trong đó .. thì không phải là TU ... phật đạo tu hành tại tâm ...

chắc chắn và có lẽ phải là như vậy ... mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

Tịch Nhiên

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
12 Thg 1 2017
Bài viết
901
Điểm tương tác
314
Điểm
63
ha ha ha haha ... mời bạn NDHP uống một ly nước trà trước.....

-->> Dzô [uống trà kiểu này có HOÀNH TRÁNG quá không ... smile]



- thật ra câu trả lời TU là gì đức Phật đã trả lời rồi ...

với TÂM ĐỊNH TĨNH ... ...


và chúng ta thấy đức Phật rõ ràng chỉ TU là gì qua hai bước:

i. Một là tìm ra được cái TÂM ĐỊNH TĨNH đấy .. ... là bước đầu tu ...

ii. Hai là: đi con đường HOA .... PHÁP HOA ... bằng cái TÂM ĐỊNH TĨNH đó ... là bước sau cũng tu luôn ...

mà đúng không ?


*** Ý kiến thì cũng có nhiều lắm .. nhưng chúng ta chỉ có Ý KIẾN không .. mà không "CÓ TÂM" là gì ở trong đó .. thì không phải là TU ... phật đạo tu hành tại tâm ...

chắc chắn và có lẽ phải là như vậy ... mà đúng không ?

:lol: :lol:

Hi hi...

Nghe đoạn này lại nhớ đoạn đối đáp giữa ngài Đức Sơn và bà già "bán chuối":

- Tâm quá khứ đã không, tâm tương lai chưa tới. Tâm hiện tại chẳng dừng chưa biết dùng cái tâm nào

Ha ha... :icon_color:
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên