ha ha hahahaha .... Bây giờ chúng ta lại chú ý để ý thêm một tí nữa:
- Nhất cũng là Tâm
- mà Nhị cũng là Tâm
nếu có để ý tính vào có Thập Nhị Nhân Duyên nữa ... thì chúng ta chú ý một tí: Nhất là Tâm ở chỗ nào ... và Nhị là Tâm sau khi những gì đã xuất hiện: Vô Minh, Hành Thức, Xúc Lục Nhập, Thọ Ái Thủ Hữu Sanh
Như vậy cũng là TÂM như đã ví ở SƠ THIỀN .. thì làn ranh ngăn NHẤT và NHỊ là TẦM và TỨ ... đúng hông ? [mà đúng không ?? ... smile]
NHẤT <<<<< làn ranh TẦM và TỨ ngăn ở giữa >>>>> NHỊ
vậy thì HIỆN TƯỢNG mà đức Phật nói: dùng chữ DỤNG như là RÚT KIẾM RA KHỎI VỎ
chính là NHỊ ... DỤNG với TẦM và TỨ --->> thì là KÉO CÁI RUỘT ra khỏi CÁI VỎ ... như là hiện tượng chính đức PHẬT miêu tả trong KINH TRƯỜNG BỘ, KINH SA MÔN QUẢ ...
mà đúng không ? [smile]
như thế, chỉ cần DỤNG TẦM và TỨ như là ở SƠ THIỀN
- tức là đã đi tới làn ranh phân biệt: NHẤT và NHỊ ...
- tức là đã đi tới làn ranh phân biệt: KHÔNG KHỔ và KHỔ
- - tức là đã đi tới làn ranh phân biệt: VÔ SANH và SANH-TỬ .... [**** SANH-TỬ là một cặp - xuất hiện với NHỊ ... VÔ SANH .. là khác = NHẤT ]
và thông thường, người ta chỉ sử dụng TẦM và TỨ mỗi khi có SINH TỬ NHỊ KHÍ xuất hiện thôi ...
phải ... ĐI TỚI NHIỀU LẦN ... RÚT GƯƠM RA KHỎI BAO NHIỀU LẦN .. RÚT CÂY RA KHỎI VỎ NHIỀU LẦN ... BẮT RẮN RA KHỎI XÁC RĂN NHIỀU LẦN ... để cho NÓ LỚN LÊN --->> tức là chỗ VÔ SANH trong SƠ THIỀN ....
VÔ SANH = là cái ruột ở trong cái SANH TỬ ... như là trong mỗi NHỊ đã có NHẤT ...
thì có cái hiện tượng:
- như là ĐÚT CÂY GƯƠM vào trong BAO GƯƠM .. xảy ra hiện tượng nhiễm ô .. tưởng CÁI BAO GƯƠM CÓ CÂY GƯƠM trong đó, tức là GƯƠM .. hiện tượng đó được đức Phật ghi nhận lại là: THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN [smile]
- có hiện tượng .. khi CÁI BAO GƯƠM không xài được, hư mất ... thì vẫn còn CÂY GƯƠM Ở BÊN TRONG RÚT RA ĐƯỢC .. XÀI ĐƯỢC ... còn ngon hơn .... hồi đầu thị ngạn .. chỗ hồi đầu này có chữ "VÔ SANH" ở trong đó .. tức là TỪ TRỐNG RỖNG --> VẠN VẬT XUẤT HIỆN .. không phải là HỒI ĐẦU tức là như người ta vẫn chạy vòng vòng ở trong thức, trong thập nhị nhân duyên ... mà đúng không ?
***nhưng mà .. muốn biết có GƯƠM, có ÁNH SÁNG của GƯƠM, bắt buộc phải biết RÚT GƯƠM RA ĐÃ, phải biết có GƯƠM tồn tại đã ... phải biết không gian nào, làm cách nào, tốn bao nhiêu thời gian ...
rút gươm ra khỏi vỏ ... đút cây gươm vào bao ... .đúng không ?
mà đúng không ? [smile]
Vì vậy, chúng ta cứ từ từ coi cho hết KINH SA MÔN QUẢ đã ... là một KINH LỚN mà, hiểu hết những danh từ, những nhân tố và cấu trúc hoạt động của tâm và đạo đế trước đã [smile]:
i. Như là KIM THIỀN Thoát Xác = đó là chỉ cần biết sử dụng để tạo ra một thân mới thôi
- ví như mọt người rút một cây lau ra ngoài vỏ --->> Người ấy nghĩ: Ðây là vỏ, đây là cây lau; vỏ khác, cây lau khác và cây lau từ vỏ rút ra.
- ví như một người rút thanh kiếm từ bao kiếm ----> thanh kiếm khác, bao kiếm khác, và thanh kiếm từ nơi bao kiếm rút ra.
- ví như một người lột xác một con rắn --->> Người ấy nghĩ: Ðây là con rắn, đây là xác rắn, con rắn khác, xác rắn khác, và con rắn từ nơi xác rắn được lột ra.
Xài cái ruột .. ngon hơn cái vỏ
xài thanh kếm .. ngon hơn vỏ kiếm
là con rắn .. ngon hơn cái da con rắn bên ngoài [smile]
phải hông ?
ii. sử dụng như là THẦN THÔNG = một thân hóa nhiều thân = như là NHẤT NGHỆ TINH - Vị ấy chứng được các loại thần thông, một thân hiện ra nhiều thân, nhiều thân hiện ra một thân;
Đức Phật ví đó như là những VỊ THỢ RÀNH VIỆC RÀNH NGHỀ .. NHẤT NGHỆ TINH .. NHẤT THÂN VINH
- ví như một người thợ gốm khéo tay, hay đệ tử người thợ gốm, với đất sét khéo nhồi nhuyễn, -->> có thể làm các loại đồ gốm tùy theo sở thích.
- ví như một người thợ ngà khéo tay, hay đệ tử người thợ ngà, với ngà khéo đẽo dũa -->> có thể làm các loại đồ ngà tùy theo sở thích.
- ví như người thợ vàng khéo tay hay đệ tử người thợ vàng, với vàng khéo tinh nhuyễn --->> có thể làm các loại đồ vàng tùy theo sở thích.
*** nghe giống như vòng NHƯ Ý LUÂN pháp bảo hông ?? ... smile
iii. NHƯ LÀ BỂ LỚN ... là MỘT TẤM GƯƠNG KHỔNG LỒ ... như là CHÂN NGUYÊN .. tề hàm vạn tượng
nhưng tui thích cái đoạn BIỂN LỚN này nhất ... khi mà đức Phật nói DỤNG "CHƠN TÂM" để tới LẬU TẬN MINH
:lol: :lol: