- Tham gia
- 26/12/17
- Bài viết
- 6,449
- Điểm tương tác
- 1,152
- Điểm
- 113
ha ha ha ah ... bạn VM ơi:
có nhiều khi, chúng ta tự nghĩ mình đang ở chỗ thanh tịnh, tự xét đủ nơi thấy NIỆM = KHÔNG BỊ ĐỘNG = CỰC TỊNH của TÂM THỨC ..nhận thấy trong lòng không có tà niệm
--->> nhưng SINH TỬ CHƯỚNG NIỆM VẪN SINH = bởi vì VÔ THƯỜNG đến quá mau
** lòng thấy cực tịnh vì niệm không động, nhưng chướng niệm đã sinh .. thì đó gọi là cực tịnh sinh động ...
cho nên .. cái giác ngộ thứ nhất ... ngay cả khi cực tịnh .. nó vẫn xảy ra .. gọi là CỰC TỊNH SANH ĐỘNG .. cái giác ngộ này hơi vi tế một tí ..
- bởi vì nó là GIÁC NGỘ VÔ THƯỜNG ... bản chất VÔ THƯỜNG sẵn có của tất cả các tâm tướng, chư hành
đó là câu truyện Cực Tịnh Sanh Động mà ngày xưa có một vị tu hành kinh Pháp Hoa .. tụng tới độ cả muôn thú trong rừng cảm nhận được, vậy mà nơi cực tịnh đó
--> VẪN SANH ĐỘNG
TẠI SAO ? [smile]
- tại vì cái VÔ MINH "vi tế" đó .. có sẵn luôn rồi .. khi nó không động, chúng ta thấy không động thấy tịnh thôi
Và đó là chỗ đặt tâm cũng không đúng ... phải không ... ?
Vì vậy mà đoạn pháp ngữ của Thiền Sư Vân Phong và Thiền Sư Thiện Hội, và Thiền Sư Vân Phong trả lời:
Hội hỏi: Ngươi hiểu như thế nào?.
Sư đưa nắm tay lên, thưa: Bất tiếu [3] là cái này đây.
nhưng khoan, chúng ta phải nhìn rõ định nghĩa BẤT TIẾU mà thiền sư VÂN PHONG nói mới được:
Bất tiếu (不肖):
- Con không được như cha gọi là bất tiếu.
- Con hư cũng gọi là bất tiếu.
- Tiếu nghĩa là suy vi, hư hỏng, mất mát.
cho nên, chỉ ra được chỗ ĐẶT TÂM = Ỷ = MẠN = đặt ở chỗ không bằng đó ... là chỗ lầm nhân quả của tâm ... phải không ?
** trong đoạn pháp ngữ này: Bất Tiếu chỉ NHỊ, LƯỠNG
Nhất không đồng Lưỡng
tề hàm vạn tượng - Tín Tâm Minh, Tăng Xán
vì có cái loại giác ngộ đó xảy ra hoài .. vì BẤT TIẾU chính là CÁI NÀY ĐÂY - Thiền Sư Vân Phong
cho nên .. mới gọi đó là BẤT NHẤT ...
mà đúng không bạn Hiền VM ?
:lol: :lol:
có nhiều khi, chúng ta tự nghĩ mình đang ở chỗ thanh tịnh, tự xét đủ nơi thấy NIỆM = KHÔNG BỊ ĐỘNG = CỰC TỊNH của TÂM THỨC ..nhận thấy trong lòng không có tà niệm
--->> nhưng SINH TỬ CHƯỚNG NIỆM VẪN SINH = bởi vì VÔ THƯỜNG đến quá mau
** lòng thấy cực tịnh vì niệm không động, nhưng chướng niệm đã sinh .. thì đó gọi là cực tịnh sinh động ...
cho nên .. cái giác ngộ thứ nhất ... ngay cả khi cực tịnh .. nó vẫn xảy ra .. gọi là CỰC TỊNH SANH ĐỘNG .. cái giác ngộ này hơi vi tế một tí ..
- bởi vì nó là GIÁC NGỘ VÔ THƯỜNG ... bản chất VÔ THƯỜNG sẵn có của tất cả các tâm tướng, chư hành
đó là câu truyện Cực Tịnh Sanh Động mà ngày xưa có một vị tu hành kinh Pháp Hoa .. tụng tới độ cả muôn thú trong rừng cảm nhận được, vậy mà nơi cực tịnh đó
--> VẪN SANH ĐỘNG
TẠI SAO ? [smile]
- tại vì cái VÔ MINH "vi tế" đó .. có sẵn luôn rồi .. khi nó không động, chúng ta thấy không động thấy tịnh thôi
Và đó là chỗ đặt tâm cũng không đúng ... phải không ... ?
Vì vậy mà đoạn pháp ngữ của Thiền Sư Vân Phong và Thiền Sư Thiện Hội, và Thiền Sư Vân Phong trả lời:
Hội hỏi: Ngươi hiểu như thế nào?.
Sư đưa nắm tay lên, thưa: Bất tiếu [3] là cái này đây.
nhưng khoan, chúng ta phải nhìn rõ định nghĩa BẤT TIẾU mà thiền sư VÂN PHONG nói mới được:
Bất tiếu (不肖):
- Con không được như cha gọi là bất tiếu.
- Con hư cũng gọi là bất tiếu.
- Tiếu nghĩa là suy vi, hư hỏng, mất mát.
cho nên, chỉ ra được chỗ ĐẶT TÂM = Ỷ = MẠN = đặt ở chỗ không bằng đó ... là chỗ lầm nhân quả của tâm ... phải không ?
** trong đoạn pháp ngữ này: Bất Tiếu chỉ NHỊ, LƯỠNG
Nhất không đồng Lưỡng
tề hàm vạn tượng - Tín Tâm Minh, Tăng Xán
vì có cái loại giác ngộ đó xảy ra hoài .. vì BẤT TIẾU chính là CÁI NÀY ĐÂY - Thiền Sư Vân Phong
cho nên .. mới gọi đó là BẤT NHẤT ...
mà đúng không bạn Hiền VM ?
:lol: :lol: