Kim Cang Thoi Luan

NHẬT KÝ CỦA MỘT NGƯỜI NGU DỐT.

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
13/8/18
Bài viết
955
Điểm tương tác
216
Điểm
43
Thưa thầy tôi mới gõ google từ: [ động đôn hoàng khởi công năm nào ]

Được trả lời như sau:

Các ngôi chùa hang Mạc Cao, Đôn Hoàng được xây dựng đầu tiên vào năm 366 sau Công nguyên. Vào thời Bắc Lương (năm 366-439), một cộng đồng tu sĩ nhỏ đã hình thành tại đây. Các hang động ban đầu chỉ phục vụ như một nơi thiền của các tu sĩ ẩn cư.

Còn mộc bản chú Vãng sinh là từ Thế kỷ thứ 9. Tức khoảng thời gian Nam Tống.

Nếu khắc in gỗ đã có từ thời đường khoảng thế kỷ thứ 6, thì bản thần chú vãng sinh khắc gỗ có mặt thì khoảng thời gian thế kỷ thứ 9 thời tống khắc in rộng rãi không có gì mâu thuẫn cả.

Vậy theo Thầy Trừng Hải nó được Động Đôn Hoàng có mặt từ năm nào?

Mộc bản theo Thầy từ đời đường tức thế kỷ thứ 6, thì bản khắc gỗ xuất hiện có từ thời thứ 9 có gì sai sao?

Các tiến sĩ họ đâu có nói nó xuất hiện vào thế kỷ thứ 6 đâu mà ý thầy nói: "nó có mặt thời kỳ thé kỷ thứ 6 khởi công, và khắc bản thế kỷ thứ 6).

Vậy rõ ràng động Đôn Hoàng ngàn Phật không phải thế kỷ thứ 9 thành lập, rồi thứ 9 mới khắc bản in thưa thầy.

Vậy thầy có đang nhầm lẫn giữa thế kỷ thứ 6 và thứ 9 hay không ạ?
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

trừng hải

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
30/7/13
Bài viết
1,336
Điểm tương tác
962
Điểm
113
Hề hề,

1729414402329.png

THẦN CHÚ VÃNG SINH CỦA PHẬT A DI ĐÀ VẪN CÒN NGUYÊN BẢN TIẾNG PHẠN – PHẠN SIDDHAM , ĐƯỢC TÌM THẤY TẠI ĐỘNG ĐÔN HOÀNG, DO MỘT NGƯỜI ANH TÌM ĐƯỢC BẢN THẦN CHÚ GỐC (KCTL)

Cái mà KCTL gọi "Thần chú vãng sanh....nguyên bản tiếng Phạn....", bla bla chỉ là một bản in mộc của một lá bùa hộ mệnh tuổi đời khoảng thế kỷ 10 được Vương tiên sinh (Vương nguyên lộ, người ẩn cư tại địa phương Đôn hoàng) "chôm" khi phát hiện ra hang Tàng kinh thuộc khu vực động Mạc cao và bán lại cho Aurell Stein (Bản chú này được xếp loại là bản chú dài vì bên cạnh đó còn phổ biến bản chú ngắn) mà thôi không phải "bản thần chú gốc" trong một "bản kinh gốc"(nguyên bản) nào cả là điều Trừng Hải muốn góp ý, hề hề chớ không liên quan gì đến những điều KCTL chỉ trích (Để cường điệu chúng ta hay nói gốc, nói bản, nói chính hiệu con nai hay thậm chí thậm xưng nói uy lực tột cùng ai trì tụng cũng...vãng sanh, hề hề)


Trừng Hải
 
Sửa lần cuối:

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
13/8/18
Bài viết
955
Điểm tương tác
216
Điểm
43
Đây điều là những gì thầy đã nói chứ nó không mất đi:

Nguyên văn của Trừng Hải:

[ƠVì vậy bản chú vãng sanh xuất lộ tại Đôn hoàng động có tuổi đời # 12 thế kỷ tương đương với thời kỳ xuất hiện mộc bản và khởi công tạo động Đôn hoàng thì làm sao gọi là bản...gốc, he he. ]

Thưa Thầy chính Thầy đã nói ra: Thì tại sao Thầy cố từ chối???!!!

Không phải Thầy đã phê bình quá rõ bản chú vãng sinh nó có cùng ngày khởi tạo động Đôn Hoàng???

Đây là điểm mâu thuẫn thứ nhất trên lời nói của Thầy.


Điểm thứ 2:
Cái mà KCTL gọi "Thần chú vãng sanh....nguyên bản tiếng Phạn....", bla bla chỉ là một bản in mộc của một lá bùa hộ mệnh tuổi đời khoảng thế kỷ 10 được Vương tiên sinh (Vương nguyên lộ, người ẩn cư tại địa phương Đôn hoàng) "chôm" khi phát hiện ra hang Tàng kinh thuộc khu vực động Mạc cao và bán lại cho Aurell Stein (Bản chú này được xếp loại là bản chú dài vì bên cạnh đó còn phổ biến bản chú ngắn) mà thôi không phải "bản thần chú gốc" trong một "bản kinh gốc"(nguyên bản) nào cả là điều Trừng Hải muốn góp ý, hề hề chớ không liên quan gì đến những điều KCTL chỉ trích (Để cường điệu chúng ta hay nói gốc, nói bản, nói chính hiệu con nai hay thậm chí thậm xưng nói uy lực tột cùng ai trì tụng cũng...vãng sanh, hề hề)


Vậy thì Thầy quá giỏi hơn những vị khảo cổ, người mua, và các vị tiến sĩ khảo cổ?

Thứ nhất: Nếu không có bản thần chú gốc, lấy đâu ra bản thân họ viết ra được???

BẢN THÂN THẦY CHO RẰNG MỘC BẢN SAO LẠI, CHẲNG LẼ KHÔNG CÓ BẢN GỐC.

1. Nếu không có bản gốc, họ viết qua suy luận của họ được dịch, thì vậy NGƯỜI NÀY CŨNG PHẢI AM HIỂU RẤT TƯỜNG TẬN VỀ PHẠN SIDDHAM????!!!!!


2. Nếu họ viết theo một bản gốc, thì việt họ chép ra là bình thường.

THẾ THÌ CỚ GÌ TẠO SAO THẦY DÁM KHẲNG ĐỊNH NÓ KHÔNG PHẢI LÀ BẢN GỐC THẦN CHÚ?

THƯA THẦY, THẦY ĐÃ ĐỌC HẾT 100 CUỐI GỐC CHỮ HOA ĐẠI CHÁNH TÂN TU ĐẠI TẠNG KINH CHƯA??



Nếu Thầy đã đọc hết qua, tôi tin chắc THẦY KHÔNG NÓI 2 CÂU NÓI TỰ MÂU THUẪN.

Vì tôi biết trong Tục Tạng Kinh có một bản bình giải Thần chú Vãng sinh của người Nhật, thỉnh từ ngài Bất Không, còn bản gốc cho đến ngày nay, và hoàn toàn trùng khớp với những gì được phát hiện tại Đôn Hoàng.

-Nếu giả thuyết thứ nhất của Thầy họ sao chép lại, thì sao Thầy dám khẳng định nó không phải là bản gốc.


Thưa Thầy nếu Thầy không nói ra, thì chẳng ai nói cho rõ với Thầy làm gì?

Thưa Thầy, chớ nên nói lạc đề.
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
13/8/18
Bài viết
955
Điểm tương tác
216
Điểm
43
CHẲNG LẼ, PHẢI LẤY LÁ BỐI VIẾT RA. ĐEM NGUYÊN KIỆN LÁ CÂY ẤN ĐỘ ĐƯA CHO THẦY XEM, THẦY MỚI CHO LÀ BẢN GỐC????

1. GỐC Ở ĐÂY: TÔI NÓ LÀ ÂM THẦN CHÚ GỐC NÓ VẪN ĐƯỢC TỒN TẠI.

2. GỐC ĐÂY: LÀ VĂN TỰ PHẠN ÂM SIDDHAM VẪN TỒN TẠI - NÓ ĐƯỢC BẢO TỒN RẤT HOÀN HẢO DO NGƯỜI TÀU BẢO TỒN THÀNH CÔNG.


THƯA THẦY, NGÀY NAY CÔNG NGHỆ IN ẤN RẤT PHỔ BIẾN, CHẲNG LẼ TÔI IN RA HÀNG NGÀN QUYỂN KINH TIẾNG PHẠN TỪ MÁY IN THẦY KHÔNG CHO LÀ BẢN GỐC???

MÀ THẦY PHẢI: ĐEM NGUYÊN VĂN KIỆN, HOẶC LÁ BỐI GỐC THẦY MỚI CHO RẰNG NÓ LÀ BẢN GỐC.


Bản kinh này, hoàn toàn phù hợp 100% với một bản chú giải trong Bộ Tục Tạng kinh trong Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng, mà người Nhật Bản còn lưu lại đến ngày nay (nếu ai đã xem sẽ rõ tên gì), thỉnh từ Bất Không Tam Tạng của Trung Quốc thỉnh về từ quốc gia Tích Lan.

Nói thẳng ra, ai đã đọc qua Đại Tạng Đại Chánh họ rất am hiểu tường tận, họ sẽ nói vô tư như vậy!!!!
 

trừng hải

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
30/7/13
Bài viết
1,336
Điểm tương tác
962
Điểm
113
Đây điều là những gì thầy đã nói chứ nó không mất đi:

Nguyên văn của Trừng Hải:

[ƠVì vậy bản chú vãng sanh xuất lộ tại Đôn hoàng động có tuổi đời # 12 thế kỷ tương đương với thời kỳ xuất hiện mộc bản và khởi công tạo động Đôn hoàng thì làm sao gọi là bản...gốc, he he. ]

Thưa Thầy chính Thầy đã nói ra: Thì tại sao Thầy cố từ chối???!!!

Không phải Thầy đã phê bình quá rõ bản chú vãng sinh nó có cùng ngày khởi tạo động Đôn Hoàng???

Đây là điểm mâu thuẫn thứ nhất trên lời nói của Thầy.


Điểm thứ 2:
Cái mà KCTL gọi "Thần chú vãng sanh....nguyên bản tiếng Phạn....", bla bla chỉ là một bản in mộc của một lá bùa hộ mệnh tuổi đời khoảng thế kỷ 10 được Vương tiên sinh (Vương nguyên lộ, người ẩn cư tại địa phương Đôn hoàng) "chôm" khi phát hiện ra hang Tàng kinh thuộc khu vực động Mạc cao và bán lại cho Aurell Stein (Bản chú này được xếp loại là bản chú dài vì bên cạnh đó còn phổ biến bản chú ngắn) mà thôi không phải "bản thần chú gốc" trong một "bản kinh gốc"(nguyên bản) nào cả là điều Trừng Hải muốn góp ý, hề hề chớ không liên quan gì đến những điều KCTL chỉ trích (Để cường điệu chúng ta hay nói gốc, nói bản, nói chính hiệu con nai hay thậm chí thậm xưng nói uy lực tột cùng ai trì tụng cũng...vãng sanh, hề hề)


Vậy thì Thầy quá giỏi hơn những vị khảo cổ, người mua, và các vị tiến sĩ khảo cổ?

Thứ nhất: Nếu không có bản thần chú gốc, lấy đâu ra bản thân họ viết ra được???

BẢN THÂN THẦY CHO RẰNG MỘC BẢN SAO LẠI, CHẲNG LẼ KHÔNG CÓ BẢN GỐC.

1. Nếu không có bản gốc, họ viết qua suy luận của họ được dịch, thì vậy NGƯỜI NÀY CŨNG PHẢI AM HIỂU RẤT TƯỜNG TẬN VỀ PHẠN SIDDHAM????!!!!!


2. Nếu họ viết theo một bản gốc, thì việt họ chép ra là bình thường.

THẾ THÌ CỚ GÌ TẠO SAO THẦY DÁM KHẲNG ĐỊNH NÓ KHÔNG PHẢI LÀ BẢN GỐC THẦN CHÚ?

THƯA THẦY, THẦY ĐÃ ĐỌC HẾT 100 CUỐI GỐC CHỮ HOA ĐẠI CHÁNH TÂN TU ĐẠI TẠNG KINH CHƯA??



Nếu Thầy đã đọc hết qua, tôi tin chắc THẦY KHÔNG NÓI 2 CÂU NÓI TỰ MÂU THUẪN.

Vì tôi biết trong Tục Tạng Kinh có một bản bình giải Thần chú Vãng sinh của người Nhật, thỉnh từ ngài Bất Không, còn bản gốc cho đến ngày nay, và hoàn toàn trùng khớp với những gì được phát hiện tại Đôn Hoàng.

-Nếu giả thuyết thứ nhất của Thầy họ sao chép lại, thì sao Thầy dám khẳng định nó không phải là bản gốc.


Thưa Thầy nếu Thầy không nói ra, thì chẳng ai nói cho rõ với Thầy làm gì?

Thưa Thầy, chớ nên nói lạc đề.

Hề hề,

Lạc đề?! Hề hề, thôi ngừng ở đây nha.

Trừng Hải
 
Sửa lần cuối:

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
13/8/18
Bài viết
955
Điểm tương tác
216
Điểm
43
Để kết thúc đoạn thảo luận này tôi xin tóm tắt, để những bậc trí thức, và người đọc được, sẽ hiểu theo cách riêng của họ như sau:

I.

1. Quan điểm của Thầy Trừng Hải nguyên văn: Mộc bản (bản in ấn bằng gỗ) có từ thế kỷ thứ 9, mà trùng khớp với ngày khởi tạo động Đôn Hoàng, tức là cùng thế kỷ thứ 9. Tức là không hợp lý, nên không phải là văn bản gốc. Gốc ở đây nghĩa là văn bản có mặt ở Ấn Độ mà chỉ là sao chép lại. ???!!!

-Vậy câu hỏi đặt ra ở đây văn bản sao chép gốc tờ đầu tiên có mặt Ấn Độ nó có thời gian nào, làm sao tìm được?

Kết luận của Trừng Hải: VÌ NGÀY BẢN KHẮC GỖ VÀ NGÀY KHỞI TẠO ĐỘNG ĐÔN HOÀNG TRÙNG KHỚP NHAU.
(nguyên văn: [ƠVì vậy bản chú vãng sanh xuất lộ tại Đôn hoàng động có tuổi đời # 12 thế kỷ tương đương v
ới
thời kỳ xuất hiện mộc bản và khởi công tạo động Đôn hoàng thì làm sao gọi là bản...gốc, he he. ])....

2. Vì có 1 người Tàu A, lấy được bằng cách nào đó, xong rồi bán cho một người anh, nên không phải là văn bản gốc.

(nguyên văn: chỉ là một bản in mộc của một lá bùa hộ mệnh tuổi đời khoảng thế kỷ 10 được Vương tiên sinh (Vương nguyên lộ, người ẩn cư tại địa phương Đôn hoàng) "chôm" khi phát hiện ra hang Tàng kinh thuộc khu vực động Mạc cao và bán lại cho Aurell Stein (Bản chú này được xếp loại là bản chú dài vì bên cạnh đó còn phổ biến bản chú ngắn) mà thôi không phải "bản thần chú gốc" trong một "bản kinh gốc"(nguyên bản) nào cả là điều Trừng Hải muốn góp ý,)



II.

Còn quan điểm của tôi như sau:

1. Dựa trên văn gỗ, hiện có trong bảo tàng Anh, cùng với 4 tiến sĩ họ khẳng định nó có từ thế kỷ thứ 9.

- Tôi cho rằng: Vì nó có từ thế kỷ thứ 9, và rất nhiều kinh chữ Phạn, khi người Anh, người Nhật phá động cửa đá này tìm ra. Nên tôi cho rằng nó hoàn toàn là 1 văn bản gốc của Ấn Độ, dù nó có được sao chép lại rất nhiều lần từ bất kể người nào.

-Mẫu tự Phạn Siddham, hoàn toàn tương ứng bản chú giải Ngũ Luân Cửu Tự Bí Mật thích và các bản chú giải bộ sưu tập của người Nhật Bản nên là văn bản gốc.

-Phạn văn, được khắc in tìm thấy tại động Đôn Hoàng phù hợp có trong Bộ Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh do người Nhật Bản ghi lại, nên nó hoàn toàn hợp lý là một văn bản gốc của Ấn Độ.

-Gốc mà tôi muốn nói đây là, bất kể bản văn này nó có mặt khoảng thời gian nào, nếu không phải là một người chuyên am tường Phạn văn thì không thể nào viết ra một cách hợp lý.

-Gốc đây theo cách hiểu của tôi, dù nó được khắc in bất kỳ chỗ nào, hoặc động đá, hoặc bản gốc, hoặc một bản giấy, nếu nó phù hợp với văn bản Ấn Độ - chính là phù hợp với các Bộ Đại Tạng Kinh của các nước khác như Tây Tạng. Thì nó được cho là văn bản gốc.

-Gốc của tôi hiểu, không phải buộc từ lá cây Bối Ấn Độ, gìn giữ vẹn toàn theo thời gian bản dịch tiếng Tàu có mặt nó với là phiên bản gốc.

-Nếu nó là PHIÊN BẢN GỐC, NÓ ĐƯỢC SAO CHÉP VÀ IN ẤN NHIỀU LẦN LÀ ĐIỀU DĨ NHIÊN.

-Gốc đây nữa, là có rất nhiều kinh điển tiếng Phạn phát hiện tại động này.


HẾT.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Top