- Tham gia
- 19/5/16
- Bài viết
- 982
- Điểm tương tác
- 216
- Điểm
- 63
này các hiền giả, tu hành không phải là sửa mà là giác
Như thế nào là giác?
Này các hiền giả, tánh giác của hữu tình chúng sanh luôn có nhưng vì sao chúng sanh vẫn còn vô minh? Vì không nhận được bản tâm, vì không hiểu tu hành là gì, vì tâm còn khởi lòng nghi, vì còn ưa ái dục, còn chấp ngã, còn tham đắm dục lạc thế gian. Còn dính mắc với những phiền não, nhưng hãy thử quán xét, các phiền não đó từ đâu mà đến, từ ngoại cảnh hay nội cảnh. Xin thưa các hiền giả, không từ đâu đến cả. Chỉ tự chúng ta làm vướng mắt bản thân. Vì vốn những thứ đó là huyễn, khi nó qua là quá khứ, khi đang trải nghiệm là nó đang qua, còn thứ chưa tới là không thật. Vậy vì sao lại có khổ đau, vì con người muốn tìm cầu một thứ gì đó huyền diệu không chấp nhận những gì đang có. Khi ta sống được với bản tâm của mình thì mọi thứ chỉ như là hoa trong gương, trăng trong nước. Ta sẽ nhìn nhận mọi thứ ở góc độ khác vậy. Chẳng cầu chẳng vướng mắc vì vốn không một pháp nào có thể vướng vào bản tâm của ta. Đó như hư không vậy. Vì vậy các tổ luôn chỉ cho chúng ta đường đi thẳng đến thành phật nhanh nhất là bình thường tâm vậy. Đó chính là con đường trung đạo chính thống và trực tiếp nhất. Vì nếu còn mong cầu sẽ có lỗi lầm phát sinh
Như thế nào là giác?
Này các hiền giả, tánh giác của hữu tình chúng sanh luôn có nhưng vì sao chúng sanh vẫn còn vô minh? Vì không nhận được bản tâm, vì không hiểu tu hành là gì, vì tâm còn khởi lòng nghi, vì còn ưa ái dục, còn chấp ngã, còn tham đắm dục lạc thế gian. Còn dính mắc với những phiền não, nhưng hãy thử quán xét, các phiền não đó từ đâu mà đến, từ ngoại cảnh hay nội cảnh. Xin thưa các hiền giả, không từ đâu đến cả. Chỉ tự chúng ta làm vướng mắt bản thân. Vì vốn những thứ đó là huyễn, khi nó qua là quá khứ, khi đang trải nghiệm là nó đang qua, còn thứ chưa tới là không thật. Vậy vì sao lại có khổ đau, vì con người muốn tìm cầu một thứ gì đó huyền diệu không chấp nhận những gì đang có. Khi ta sống được với bản tâm của mình thì mọi thứ chỉ như là hoa trong gương, trăng trong nước. Ta sẽ nhìn nhận mọi thứ ở góc độ khác vậy. Chẳng cầu chẳng vướng mắc vì vốn không một pháp nào có thể vướng vào bản tâm của ta. Đó như hư không vậy. Vì vậy các tổ luôn chỉ cho chúng ta đường đi thẳng đến thành phật nhanh nhất là bình thường tâm vậy. Đó chính là con đường trung đạo chính thống và trực tiếp nhất. Vì nếu còn mong cầu sẽ có lỗi lầm phát sinh