Tản mản tâm sự Pháp hoa trích đoạn!

Chúng sinh sợ Quả

Registered
Phật tử
Tham gia
12 Thg 3 2012
Bài viết
293
Điểm tương tác
104
Điểm
43
  1. [FONT=Times New Roman,Times]Ngài Văn-Thù-Sư-Lợi nói : "Ta ở biển chỉ thường tuyên nói kinh Diệu-Pháp Liên-Hoa".[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Ngài Trí-Tích hỏi ngài Văn-Thù-Sư-Lợi rằng: "Kinh này rất sâu vi diệu là báu trong các kinh, trong đời rất ít có vậy có chúng sanh nào siêng năng tinh tấn tu hành kinh này mau được thành Phật chăng?[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Ngài Văn-Thù-Sư-Lợi nói: Có con gái của vua rồng Ta-Kiệt-La mới tám tuổi mà căn tính lanh lẹ, có trí huệ, khéo biết các căn tính hành nghiệp của chúng sanh, được pháp tổng-trì, các tạng pháp kín rất sâu của các Phật nói đều có thể thọ trì, sâu vào thiền định, rõ thấu các pháp. Trong khoảnh sát-na phát tâm Bồ-đề được bậc Bất-thối-chuyển, biện tài vô ngại, thương nhớ chúng sanh như con đỏ, công đức đầy đủ, lòng nghĩ miệng nói pháp nhiệm mầu rộng lớn, từ bi nhân đức khiêm nhường, ý chí hòa nhã, nàng ấy có thể đến Bồ-đề".[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Trí-Tích Bồ-Tát nói rằng : "Tôi thấy đức Thích-Ca Như-Lai ở trong vô lượng kiếp làm những hạnh khổ khó làm, chứa nhiều công đức để cầu đạo Bồ-đề chưa từng có lúc thôi dứt: Ta xem trong cõi tam-thiên đại-thiên nhẫn đến không có chỗ nhỏ bằng hạt cải, mà không phải là chỗ của Bồ-Tát bỏ thân mạng để vì lợi ích chúng sanh, vậy sau mới được thành đạo Bồ-đề, chẳng tin Long-Nữ đó ở trong khoảng giây lát chứng thành bậc Chánh-giác".[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Nói luận chưa xong, lúc đó con gái của Long-vương bỗng hiện ra nơi trước đầu mặt lễ kính Phật rồi đứng một phía nói kệ khen rằng:[/FONT]
  2. [FONT=Times New Roman,Times]Thấu rõ tướng tội phước[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Khắp soi cả mười phương[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Pháp thân tịnh vi diệu[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Đủ ba mươi hai tướng[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Dùng tám mươi món tốt[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Để trang nghiêm pháp thân[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Trời, người đều kính ngưỡng[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Long thần thảy cung kính[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Tất cả loài chúng sanh[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Không ai chẳng tôn phụng[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Lại nghe thành Bồ-đề[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Chỉ Phật nên chứng biết[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Tôi nói pháp Đại-thừa[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Độ thoát khổ chúng sanh.[/FONT]
  3. [FONT=Times New Roman,Times]Bấy giờ, ngài Xá-Lợi-Phất nói với Long-Nữ rằng : "Ngươi nói không bao lâu chứng được đạo vô thượng, việc đó khó tin. Vì sao? Vì thân gái nhơ uế chẳng phải là pháp khí, thế nào có thể được thành vô-thượng chánh-giác? Đạo Phật xa rộng phải trải qua vô lượng kiếp cần khổ chứa nhóm công hạnh, tu đủ các độ, vậy sau mới thành được. Lại thân gái còn có năm điều chướng: Một, chẳng được làm Phạm-thiên-vương; hai, chẳng được làm Đế-Thích; ba, chẳng được làm Ma-vương; bốn, chẳng được làm Chuyển-luân thánh-vương; năm, chẳng được làm Phật. Thế nào thân gái được mau thành Phật?".[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Lúc đó, Long-Nữ có một hột châu báu, giá trị bằng cõi tam-thiên đại-thiên đem dâng đức Phật. Phật liền nhận lấy. Long-nữ nói với Trí-Tích Bồ-Tát cùng tôn giả Xá-Lợi-Phất rằng: "Tôi hiến châu báu, đức Thế-Tôn nạp thọ, việc đó có mau chăng?".[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]- Đáp: "Rất mau".[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]- Long-Nữ nói: "Lấy sức thần của các ông xem tôi thành Phật lại mau hơn việc đó".[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Đang lúc đó cả chúng hội đều thấy Long-Nữ thoạt nhiên biến thành nam tử, đủ hạnh Bồ-Tát, liền qua cõi Vô-Cấu ở phương Nam, ngồi tòa sen báu thành bậc Đẳng-chánh-giác, đủ ba mươi hai tướng, tám mươi món đẹp, khắp vì tất cả chúng sanh trong mười phương mà diễn nói pháp mầu.[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Khi ấy trong cõi Ta-bà hàng Bồ-Tát, Thanh-văn, trời, rồng, bát-bộ, nhơn cùng phi-nhơn đều xa thấy Long-Nữ kia thành Phật khắp vì hàng nhơn, thiên trong hội đó mà nói pháp, sanh lòng vui mừng đều xa kính lạy, vô lượng chúng sanh nghe pháp tỏ ngộ được bậc Bất-thối-chuyển, vô lượng chúng sanh được lãnh lời thọ ký thành Phật. Cõi Vô Cấu sáu điệu vang động, cõi Ta-bà ba nghìn chúng sanh phát lòng Bồ-đề mà được lãnh lời thọ ký.[/FONT]
    [FONT=Times New Roman,Times]Trí-Tích Bồ-Tát và ngài Xá-Lợi-Phất tất cả trong chúng hội yên lặng mà tin nhận đó.[/FONT]
Con kinh chào mọi người!
Có chăng tất cả mọi người đều biết Kinh Diệu Pháp Liên Hoa có rất nhiều tầng nghĩa thâm diệu vô cùng phàm phu chúng ta không ai dám tự cho là thấy hết!
Ôi nhưng bản ngã con biết là không tới hết nhưng rất thích nói!
Bởi vị có vị nói các vị A La Hán ( mà đụng vị A La Hán nghe còn khó hiểu, khó chấp nhận được!) Câu này ngu quá! con nghe khó hiểu, khó chấp nhận được!

Thứ nhất Kinh sách dành cho chúng sinh nương theo tu học mà giác ngộ, tự tạo công đức cho mình cho người mà đưa đến giải thoát ( chỗ này mọi người nhiều khi không hiểu hay quên béng mất mà nghĩ ngơ ngẫn! Là kinh sách cao siêu này loài tàng tàng, ngu ngu ,ngớ ngẫn như mình còn thấy hay thấy ý nghĩa vậy mà các bậc Thánh , trợ giúp cho chúng ta đến đạo lý còn nhiều khi ngu hơn ta là không thể hiểu bằng ta! Đây là điều nực cười chắc chỉ có kẻ hay cười chê chính mình mới biết!)

Chỗ này hơi bị kì khôi nhé! Chỉ có các vị Thánh các bậc quá vĩ đại! thấy mình bình đẳng với chúng ta! và dậy chúng ta tư tưởng đó để chúng ta thấy mình bình đẳng với vạn vật, muôn loài để chúng ta mong muôn mình điều cao đẹp nào cho mình thì hãy mang đến điều cao đẹp đó cho muôn loài! Vậy mà chúng ta học thành Tôi ngon , Tôi bình đẳng với gì gì cao siêu, Tôi hướng tới những gì cao siêu còn những thứ chưa ngon bằng, còn những thứ tầm thường hơn tôi, ngu hơn tôi,.... Còn có những vị Thánh không bằng tôi! Dán có nhiều vị nghĩ mình hơn thánh ( dù chỉ là vi tế) và Có vị Thầy từng dạy để tử hãy coi mình như Phật! Vậy không biết với còn cho ghẻ, con cóc ghẻ có thấy mình như chúng sinh đó không?

Thừ hai hình ảnh, chữ nghĩa trong kinh đặc biệt là kinh Diệu Pháp liên hoa! mang tính chất ẩn dụ rất sâu sắc! Nhiều vị tưởng là mình nghĩ cao siêu rồi nào là không chấp nọ không chấp kia, nào là không chấp Pháp.... vậy mà đi truyền tư tưởng chấp pháp vào đầu mọi người! Chấp cái tên, cái hình ảnh đã được nhắc đến, chấp luôn ngôn ngữ trong kinh có thấy mình ngỡ ngẫn với chính lời mình không vậy?
Đoạn kinh trên!
Hình ảnh Trí Tích Bồ tát! cái tên đã rất rõ là chỉ hình ảnh của trí tuệ do kiến thức học hỏi tích lũy mà thành hỏi? ( cúng như chúng ta học từ kiến thức trong trường lớp sách vở mà có, cũng như chúng ta trí tuệ từ đọc chán chế các bộ kinh rồi tâm đắc mà giữa nấy) Nên chắc chắn sẽ có thắc mắc để hỏi? Thắc mắc để hỏi là không sai vì tất cả chúng ta đều phải tích trí mà nên để có kiến giải có kiến thức có tư tưởng qua học tập qua cái mà chúng ta đã được biết!

Bồ tát Văn Thù đại điện cho trí tuệ gì chắc mọi người cũng biết!
Còn hình ảnh Ngài Xá Lợi Phất! Là được lắng nghe và thỉnh Pháp ( thực sự hai công đức trên lớn vĩ đại và khủng khiếp lắm! Không tin ai cứ đến nghe pháp của các quý thầy mà trang nghiêm, giữ hạnh, hỏi điều gì mang lại lợi ích cho người khác, hỏi điều gì mà giúp ngược lại lợi ích cho bài thuyết Pháp cho quý thầy công đức đó lớn vô cùng lắm!)

Việc Ngài Xa Lợi Phất đại điện cho chúng sinh hỏi?, đại diện cho chúng ta chấp vào những điều đã biết qua sách vở, qua những gì gì ... đó mà chúng ta đã chấp vào để hỏi đó? ( dán có người nghĩ Ngài vẫn còn chưa đủ thông minh và chấp pháp lắm! ta nay chỗ này mơ hồ đã hiểu là hay hơn, là ngon hơn Ngài Bậc A La Hán trí tuệ bậc nhất! hix dám nghĩ như thế lắm, vi tế chắc dám mơ hơn thế lắm!...Đúng là chúng ta lắm tật bệnh! Kẻ Nghĩ thế này nói kẻ đó đang chấp Pháp chẳng oan đâu!..) Chỗ này câu ý : Thấy mình kẻ được học chứ mắc mớ gì đến bài học đó từ đâu!

Chỗ này kỳ thực mọi người hãy chú ý điểm này! Điểm quan trọng nhất của Đoạn kinh trên!

[FONT=Times New Roman,Times]Lúc đó, Long-Nữ có một hột châu báu, giá trị bằng cõi tam-thiên đại-thiên đem dâng đức Phật. Phật liền nhận lấy. Long-nữ nói với Trí-Tích Bồ-Tát cùng tôn giả Xá-Lợi-Phất rằng: "Tôi hiến châu báu, đức Thế-Tôn nạp thọ, việc đó có mau chăng?".

Bất cứ chúng sinh nào có hột châu báu giá trị bằng cõi tam thiên đại thiên thế giới mang cúng dường nên Đức Phật đều có có phước vô lượng, vô lượng.....cực vô lượng lớn đến mức thành Phật!
( chỗ này hiểu thêm Chỉ có Phật mới tôn kính Phật tuyệt đối vô biên, khôn cùng ...)

Hix đến đây thì con kiếm mãi hột châu quý giá như thế mà hổng được! Ai có thử mang cúng dường Phật xem có đúng như đoạn kinh trên không? chỗ này không cần nói nhiều mà dùng hành động kiểm chứng biết liền!
Mắt con kém quá rồi!

Nguyên cho khắp tất cả chúng sinh đều Nguyện cho chúng sinh khác tròn thành Phật đạo!
[/FONT]
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Chào bạn CSSQ,
d/đ rất tâm đắc với sự nhận xét thật tuyệt của Bạn :


Lúc đó, Long-Nữ có một hột châu báu, giá trị bằng cõi tam-thiên đại-thiên đem dâng đức Phật. Phật liền nhận lấy. Long-nữ nói với Trí-Tích Bồ-Tát cùng tôn giả Xá-Lợi-Phất rằng: "Tôi hiến châu báu, đức Thế-Tôn nạp thọ, việc đó có mau chăng?".
Là điểm quan trọng nhất của đoạn kinh. Cho nên, d/đ cũng muốn tham gia - góp ý "KÉ" với Bạn.

Vì qua việc Long Nữ
chứng thành bậc Chánh Giác - cho chúng ta biết chỉ cần chúng ta sở hữu được "hột châu báu giá trị bằng cõi tam thiên đại thiên" đó - thì sẽ bằng với việc đức Phật Thích Ca ở trong vô lượng kiếp làm những hạnh khó làm, chứa nhiều công đức để cầu đạo vô thượng...

Và vì Long Nữ còn có thể sở hữu được "hột châu báu giá trị" đó. Cho nên, chúng ta ai cũng có thể sở hữu được "hột châu báu" đó.
Nghĩa là, chúng ta không cần phải trãi qua vô lượng kiếp làm những hạnh khó làm, chứa nhiều công đức để cầu đạo vô thượng... như đức Phật Thích Ca mới có thể chứng thành bậc Chánh Giác.
Và điều này cũng đã minh chứng cho chúng ta thấy - cái tâm lượng rộng lớn bao la của các đức Như Lai.


Thân
 

Chúng sinh sợ Quả

Registered
Phật tử
Tham gia
12 Thg 3 2012
Bài viết
293
Điểm tương tác
104
Điểm
43

Vì qua việc Long Nữ
chứng thành bậc Chánh Giác - cho chúng ta biết chỉ cần chúng ta sở hữu được "hột châu báu giá trị bằng cõi tam thiên đại thiên" đó - thì sẽ bằng với việc đức Phật Thích Ca ở trong vô lượng kiếp làm những hạnh khó làm, chứa nhiều công đức để cầu đạo vô thượng...

Và vì Long Nữ còn có thể sở hữu được "hột châu báu giá trị" đó. Cho nên, chúng ta ai cũng có thể sở hữu được "hột châu báu" đó.
Nghĩa là, chúng ta không cần phải trãi qua vô lượng kiếp làm những hạnh khó làm, chứa nhiều công đức để cầu đạo vô thượng... như đức Phật Thích Ca mới có thể chứng thành bậc Chánh Giác.
Và điều này cũng đã minh chứng cho chúng ta thấy - cái tâm lượng rộng lớn bao la của các đức Như Lai.


Thân

Con kính chào cô Diệu Đức!
Con không có dám nghĩ như cô! và chắc ở đây không mấy người dám nghĩ, dám chắc mình có hột châu báu quý bằng Tam thiên- Đại thiên thê giới đâu! Nêu có trước khi cúng dường Phật thì soi cho các cõi giới biết để các cõi giới trấn động rung chuyển. Mà hình như nếu có ai đó cúng dường Phật hạt châu chân quý bằng Tam thiên- Đại thiên thế giới đó thì các cõi giới đều rung chuyển, trấn động thì phải?

Có chăng con chỉ có vài cái xâu xấu, bẩn bẩn tầm thường mà vẫn còn tiếc, còn cò cưa, luyến tiếc chưa dám dâng nên cho Phật! Thật là xấu hổ biết bao! chắc vô lượng kiếp về sau hy vọng sẽ có...

Chú ý ở đây là dâng nên cho Phật chứ không phải là....
.......
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->Ai cũng thế, ít nhiều, đều tội
Chỉ khác nhau biết lỗi hay không
Đời là bể khổ mênh mông
Khéo nương Phật Pháp thoát vòng trầm luân
Phật là đấng chí Tôn chí Kính
Con đời đời xin đảnh lễ Người
Từ Bi Trí Tuệ tuyệt vời
Nhờ thần uy Phật, con rời cõi mê
Lời Phật dạy, đường về cõi giác
Là mặt trời soi sáng thế gian!

Lòng con tha thiết muôn vàn

Xin tìm theo mãi bước chân Phật Đà
Nay sám hối thay cho tất cả
Những chúng sinh đang đọa ngục hình
Mong rằng sớm thoát tội tình
Để cùng theo Phật tu hành chuyển tâm
Dù lúc trước đã làm nên tội
Nhưng về sau quyết đổi cuộc đời
Luật Nhân Quả đã tin rồi
Từng giờ từng phút vun bồi thiện căn
Chút điều tội cũng ngăn cũng giữ
Chú điều lành cũng thử cũng làm

Diệt trừ sân hận tham lam
Huân tu khiêm hạ Từ Tâm vững bền
Đường thiện nghiệp đi lên từng bước
Nghiệp ác xưa từ khước quay lưng
Tội xưa xin chuộc dần dần
Bằng vô số việc thiện dâng cho đời
Xin cúi xuống làm người hèn kém
Miễn đôi tay làm đẹp cuộc đời

Tình thương dâng khắp muôn nơi
Con tim tuy nhỏ, nhưng trời đất ôm
Dù có khổ quyết không đổi hướng
Chỉ một đường cao thượng mà đi
Cúi đầu trước Đức Từ Bi
Như lời Phật dạy sống vì chúng sinh.

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!
Nam Mô Đại Từ Di Lặc Tôn Phật!
Nam Mô Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát!

Nam Mô Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát!


 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Chào bạn CSSQ,
Theo lời Bạn nói :
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
Con không có dám nghĩ như cô! và chắc ở đây không mấy người dám nghĩ, dám chắc mình có hột châu báu quý bằng Tam thiên- Đại thiên thê giới đâu! Nêu có trước khi cúng dường Phật thì soi cho các cõi giới biết để các cõi giới trấn động rung chuyển. Mà hình như nếu có ai đó cúng dường Phật hạt châu chân quý bằng Tam thiên- Đại thiên thế giới đó thì các cõi giới đều rung chuyển, trấn động thì phải?
d/đ nghĩ có lẽ Bạn đã hiểu lầm. Vì ý của d/đ là muốn nói - tuy đức Phật Thích Ca và các đức Như Lai khi tìm pháp đã phải - ở trong vô lượng kiếp làm những hạnh khó làm, chứa nhiều công đức để cầu đạo vô thượng. Nhưng khi chứng thành bậc Chánh Giác - thì các đức Như Lai và Phật Thích Ca đã cùng nhau tìm ra Diệu Pháp để giúp chúng sanh không cần phải mất nhiều thời gian tu tập khó nhọc như các Ngài - mới - chứng thành bậc Chánh Giác.

Đoạn kinh diễn nói lời này - là :

Ngài Văn-Thù-Sư-Lợi nói : "Ta ở biển chỉ thường tuyên nói kinh Diệu-Pháp Liên-Hoa".

Ngài Trí-Tích hỏi ngài Văn-Thù-Sư-Lợi rằng: "Kinh này rất sâu vi diệu là báu trong các kinh, trong đời rất ít có vậy có chúng sanh nào siêng năng tinh tấn tu hành kinh này mau được thành Phật chăng?


Ngài Văn-Thù-Sư-Lợi nói: Có con gái của vua rồng Ta-Kiệt-La mới tám tuổi mà căn tính lanh lẹ, có trí huệ, khéo biết các căn tính hành nghiệp của chúng sanh, được pháp tổng-trì, các tạng pháp kín rất sâu của các Phật nói đều có thể thọ trì, sâu vào thiền định, rõ thấu các pháp. Trong khoảnh sát-na phát tâm Bồ-đề được bậc Bất-thối-chuyển, biện tài vô ngại, thương nhớ chúng sanh như con đỏ, công đức đầy đủ, lòng nghĩ miệng nói pháp nhiệm mầu rộng lớn, từ bi nhân đức khiêm nhường, ý chí hòa nhã, nàng ấy có thể đến Bồ-đề".
Nghĩa là, những điều ngài Văn Thù kể về Long Nữ là do Long Nữ - tu học Diệu Pháp của Như Lai. Do đó, d/đ mới nói - việc Long Nữ chứng thành bậc Chánh Giác - đã minh chứng cho chúng ta thấy - tâm lượng rộng lớn bao la của các đức Như Lai.

Và Diệu Pháp của Như Lai là dạy chúng ta cách có được hột châu báu, giá trị bằng cõi tam thiên đại thiên. Cho nên, d/đ mới nói …

Nhưng dầu chúng ta có biết và tu đúng cách - thì cũng cần phải có thời gian mới dứt diệt được phiền não - làm cho hột ngọc châu báu có giá trị.

Vì vậy, đâu có gì - mà Bạn nói - dám nghĩ hay không dám nghĩ !...
Xin đính chánh.
Thân
 

Chúng sinh sợ Quả

Registered
Phật tử
Tham gia
12 Thg 3 2012
Bài viết
293
Điểm tương tác
104
Điểm
43
Ngài Văn-Thù-Sư-Lợi nói : "Ta ở biển chỉ thường tuyên nói kinh Diệu-Pháp Liên-Hoa".

Ngài Trí-Tích hỏi ngài Văn-Thù-Sư-Lợi rằng: "Kinh này rất sâu vi diệu là báu trong các kinh, trong đời rất ít có vậy có chúng sanh nào siêng năng tinh tấn tu hành kinh này mau được thành Phật chăng?


Ngài Văn-Thù-Sư-Lợi nói: Có con gái của vua rồng Ta-Kiệt-La mới tám tuổi mà căn tính lanh lẹ,
có trí huệ, khéo biết các căn tính hành nghiệp của chúng sanh, được pháp tổng-trì, các tạng pháp kín rất sâu của các Phật nói đều có thể thọ trì, sâu vào thiền định, rõ thấu các pháp. Trong khoảnh sát-na phát tâm Bồ-đề được bậc Bất-thối-chuyển, biện tài vô ngại, thương nhớ chúng sanh như con đỏ, công đức đầy đủ, lòng nghĩ miệng nói pháp nhiệm mầu rộng lớn, từ bi nhân đức khiêm nhường, ý chí hòa nhã, nàng ấy có thể đến Bồ-đề".

Con kính chào cô Diệu Đức!

Chúng ta đều thấy Bồ Tát văn Thù Sư Lợi! khen Ngài Lòng Nữ có những thứ chân quý, vô cùng như trên....thật là không thể lời nào khen ngợi hết! Nhưng như thế Bồ Tát Văn Thù mới chỉ nói
có thể đến Bồ Đề! Còn chúng ta thì sao! chúng ta không huân tu đức hạnh, công đức như trên thì đến bao giờ mới có thể đến Bồ Đề! Tất cả những đức hạnh trên có cái chúng ta có thể làm được ngay là sát na ( hàng ngày..) Phát tâm Bồ Đề! Còn tâm Bồ Đề là gì con không biết đâu nhé! Người nào có Tâm Bồ Đề kiên cố là đã đủ vốn liếng, phương tiện, và khả năng....bắt đầu yên tâm bước đi trong Luân hồi sinh tử và làm lợi ích cho chúng sinh khắc rồi....lúc này với Ngài thì việc thời gian Ngài đắc đạo không còn là vấn đề mà một tâm nguyện trợ giúp cho vô lượng chúng sinh khác tâm Bồ Đề kiên cố... !

Ồ chỗ này nói thêm Tâm Bồ Đề kiên cố! Vậy mà nhiều người có kiến giải nói có thể rồng bay phượng múa mà đụng chuyện tâm xao động liền, than vãn ,kêu gào, lắc đầu, ngao ngán, rồi tự nhận tự mơ có khi nhiều lúc dán nghĩ mình có thể bước ra khởi luân hồi luôn tại trận lắm! mà thực sự không biết không trả lời được cho mình và cũng không biết trả lời đúng sai,còn mắc hay hết mắc!...

Chỗ này nói thêm Các Đấng triệt ngộ ( con xin xám hối, vì chỗ này con chỉ suy luận tư duy tum lum thôi! ). Tâm các Ngài bản thân sẽ có sự bất động, tự tại, lam tỏa, phủ trùm với vạn vật! ...Gặp vấn đề hay gọi tiếp cảnh mà đặc biệt Như các vị thiên sư nói chuyện thực sự chúng ta không thể nào hình dung được!
VD: Khi vị thiên sư A nói lý thiền về tâm cảnh Ngài hỏi Vị Thiền sư B! Khi câu hỏi chưa hình thành Vị thiền Sư A vừa có niệm hỏi nói ra chưa thành câu vị Thiền sư B nếu hiểu sẽ tức khác có câu trả lời luôn! Chỗ này thực sự là quá sức sức của sự hình dung và suy tư mà chúng ta đã biết!
Nên nếu ai đụng vấn đề gì, gặp chuyện mà tức khắc có câu trả lời hợp lý! thì chúng ta nên nghi ngờ là bậc tu hành dám đắc đạo lắm đó! nên ráng mà cầu đạo lý!

Mặt khắc ở đây! Chúng ta cũng nên nhìn lại chính mình để xác định mình đang ở điểm nào của đường đạo, nên phải biết rõ mình mới nói chuyện khác được! Nhiều khi kiến giải hay quá mà bị tâm cảnh trôi lăng cứ tưởng mình được cái gì, cứ tưởng mình đã có cái gì, cứ làm cho mình thấy mình lơn lớn, hay hay thì hổng biết là đang dẫn mọi người và mình về đâu?
Trong tâm chúng ta ( những người tàng tàng làm phàm phu) có một mớ tiếng Giảng đạo, một mớ tiếng xúi dục, một vài mớ đủ các thứ khác nữa! Nhưng trong đó hy hữu cũng có tiếng nói của chân lý nhưng để cho mớ hỗn độn đó trả lời hướng đạo cho chúng ta chi bằng tự ta giảnh quyền chủ động kiểm soát!
Thế nào là giảnh quyền chủ động kiểm soát?Các tổ các Quý Thầy các bậc thiện trí thức cũng nói nhiều rồi nhưng không biết tự bạn hiểu mình cần cái gì! CSSQ cũng không biết!

Nên trở lại:
Đến đoạn sau ta Thấy Ngài Long Nữ mang thứ Quý giá bằng Tam Thiên- Đại Thiện Thế Giới dâng nên cho Phật! Còn nhắm mắt phát ngôn bừa nó là quan trọng nhất quả đoạn kinh! Bây giờ con liều mạng tự nói nữa là Nếu câu trên là quan trọng nhất của đoạn kinh thì! Cụm từ
dâng nên cho Phật! là điều quan trọng hơn cả! chứ không phải viên Ngọc kia quý giá như thế nào!

Người cũng được! Ma cũng được... dù sao khi còn mê thì duyên nghiệp cảm mà thành lúc Giác rồi thì há chi việc đứng ở đâu!
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Chào bạn CSSQ,
d/đ hiểu được ý Bạn. Quả
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> thật là ngài Văn Thù Sư Lợi chỉ mới nói Long Nữ có thể đến Bồ Đề chứ chưa phải là đã đến Bồ Đề. Vì nàng Long Nữ còn phải qua Bồ Tát đạo mới đến được Bồ Đề.
Và việc nàng Long Nữ dâng Phật hột châu báu, giá trị bằng cõi tam thiên đại thiên là để xin được tham gia Bồ tát đạo. Vì khi dâng hột châu báu cho Phật - nàng Long Nữ nói :

Thấu rõ tướng tội phước

Khắp soi cả mười phương

Pháp thân tịnh vi diệu

Đủ ba mươi hai tướng

Dùng tám mươi món tốt

Để trang nghiêm pháp thân

Trời, người đều kính ngưỡng

Long thần thảy cung kính

Tất cả loài chúng sanh

Không ai chẳng tôn phụng

Lại nghe thành Bồ-đề

Chỉ Phật nên chứng biết

Tôi nói pháp Đại-thừa

Độ thoát khổ chúng sanh.


http://www.thuvienhoasen.org/D_1-2_2-58_4-484_5-50_6-1_17-135_14-1_15-1/#nl_detail_bookmark
Thì mười câu đầu là nàng Long Nữ nói về nàng. Còn 4 câu cuối là ý nàng Long Nữ nói :

Nàng tuy trước đây đã được như vậy.
Nhưng - lại nghe thành Bồ đề. Chỉ Phật chứng biết.
Tôi :)tức nàng Long Nữ…) xin Phật chứng cho tôi - được nói pháp Đại thừa. Độ thoát khổ chúng sanh.

Và khi đức Phật nhận hột châu báu của nàng Long Nữ dâng - thì kinh ghi :

Đang lúc đó cả chúng hội đều thấy Long-Nữ thoạt nhiên biến thành nam tử, đủ hạnh Bồ-Tát, liền qua cõi Vô-Cấu ở phương Nam, ngồi tòa sen báu thành bậc Đẳng-chánh-giác, đủ ba mươi hai tướng, tám mươi món đẹp, khắp vì tất cả chúng sanh trong mười phương mà diễn nói pháp mầu.
Do đó, đối với d/đ thì việc nàng Long Nữ có hột châu báu, giá trị bằng cõi tam thiên đại thiên - là quan trọng hơn hết. Còn việc đang lên Phật hột châu báu là để được nhận trọng trách.
Cho nên, dâng lên cho Phật tuy cũng quan trọng - nhưng không thể sánh bằng _ hột châu báu - mà nàng Long Nữ dâng lên cho Phật.



Thật ra, có được hột châu báu, giá trị bằng cõi tam thiên đại thiên - là thuộc về phần tu hạnh. Còn tham gia Bồ Tát đạo là thuộc về phần tu nguyện.
Hạnh nguyện đầy đủ mới… đến Bồ đề”.

Thân
 

Chúng sinh sợ Quả

Registered
Phật tử
Tham gia
12 Thg 3 2012
Bài viết
293
Điểm tương tác
104
Điểm
43
Con kính Chào cô D/Đ!
Thôi được rồi chỉ riêng theo ý con thôi nhé!

Thứ nhất! Đức Phật có cần hạt châu báu đó không, hay vô lượng các cõi giới có thứ gì làm Phật động tâm không? Chắc ai cũng biết là không!
Vậy với Ngài Long Nữ thì sao tại sao khi còn Hạt châu báu đó vẫn là Con Gái Rồng! còn khi dâng hạt châu báu đó đi Thành Phật! chỗ này chắc mỗi người sẽ tự hiểu một cách khác nhau tùy duyên cảm mỗi người!

Vậy Hạt Châu báu không là gì vời Phật tại sao Ngài Long Nữ lại coi nó quý bằng Tam Thiên Đại Thiên Thế Giới???
Chúng ta hãy suy tư xem hành động cùng dường thể hiện hạnh gì?
Hạnh Tôn Kính Phật! có ! Nhưng chủ yếu hạnh cũng dường thể hiện sự buông bỏ đó là hạnh xả!
Sở dĩ Còn làm Long Nữ vì còn có thứ quý giá bằng tam thiên đại thiên thế giới để nắm chấp vào! Nay ngay tức thời Ngài Long Nữ bỏ xả được cái thứ quý giá bằng cả tam thiên đại thiên thế giới lập tức Thành Phật! Chỗ này cũng giống như Không thấy chúng sinh được độ! trong kinh Kim Kang
( đương nhiên các Ngài viết cho chúng ta ngộ, kinh sách dành cho chúng ta sáng trí hơn chứ không phải là chúng ta dựa vào kinh sách để chê vị này phán xét vị kia nhé!) Đên đây mọi người hiểu suy nghĩ của con sao cho câu đó là hay nhất rồi đúng không? Đó là ý con? Không cưỡng cầu người đồng cảm hay phản bác! Dù sao cũng là tâm các vị trả mắc mớ gì đến tâm con mặc dù nói như thế nhưng chẳng phải thế!

Với chúng ta thì sao! có Phải chỉ cần ta buông được cái đang chấp, cái đang giữa sẽ thanh thản và nhẹ nhàng hơn không? Long Nữ buông được Thành Phật!
Vậy phàm phu chúng ta buông được mấy cái tầm thường thôi không cần quá cao siêu lắm đâu! Chắc cũng hay hay! Con không biết cảm giác này như thế nào! Có Quý vị nào ở đây đã có kinh nghiệm tâm sự thêm cho mọi người được lợi ích với nhé!
Các vị cho con hỏi các vị còn cái hay hay gì! quý quý gì của các vị thử liệt kê ra xem! nếu mang bỏ hết dâng nên Phật thì sẽ là hàng thánh là bậc điều ngự trượng phu mà chúng sinh nương theo mà tu tập! là phước điền vô hạn chân quý cho tất cả chúng sinh được lợi ích!

Cô Diêu Đức đến đây cô có thể liệt kê những thứ quý giá mà mình đăng có chăng?
Ah mà mười câu đầu! Ngài Long Nữ khen gợi Phật đó!
Thân ái!
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Chào bạn CSSQ,
Đã là ý riêng thì mỗi người hiểu theo mỗi cách - miễn MÌNH thấy thông là đủ rồi. Riêng d/đ cũng thấy được điều Bạn nói là thông.

Còn Bạn nói :
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
Cô Diêu Đức đến đây cô có thể liệt kê những thứ quý giá mà mình đăng có chăng?
Thì sao Bạn nói câu nhiều nghĩa quá vậy - d/đ biết hiểu theo nghĩa nào !? -- Thôi thì coi như d/đ không có nghe vậy !

Thân
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên