- Tham gia
- 28/7/16
- Bài viết
- 1,837
- Điểm tương tác
- 904
- Điểm
- 113
Người xưa có câu: Biết quấy liền bỏ; Chẳng sợ niệm khởi - chỉ e giác chậm !
Người mê muội cũng biết quấy, nhưng sau khi làm quấy lãnh hậu quả bất như ý thì mới biết; sau đó rút ra bài học kinh nghiệm; vây mà sửa hoài mới được, sửa được cái này thì lại phạm cái khác...ấy là cái khổ của người mê.
Người giác ngộ cũng biết quấy, nhưng là trước khi làm đã biết là quấy, cho nên không tạo hậu quả bất như ý.
Cái niệm khởi ra giống, mà cái sự ngăn dừng nhận biết lại khác.
Dừng nhiều thành thuần thì nghiệp này như cây khô không nước, đất; lâu ngày tự chết !
Cho nên mới tới chỗ: "sanh diệt diệt dĩ, tịch diệt vi lạc".
Nam mô Bổn sư Thích ca mâu ni Phật.
/* Có nhiều người nói chỗ này: Khởi càng nhiều vọng tưởng lại càng tốt !
Vì sức giác đã có cho nên càng khởi thì càng dừng, càng dừng thì càng yếu, càng yếu thì càng nhanh mất vĩnh viễn !
Sự dừng này không mất sức, ấy là chỗ tốt của người giác !
Hay thay ! May thay !
Người mê muội cũng biết quấy, nhưng sau khi làm quấy lãnh hậu quả bất như ý thì mới biết; sau đó rút ra bài học kinh nghiệm; vây mà sửa hoài mới được, sửa được cái này thì lại phạm cái khác...ấy là cái khổ của người mê.
Người giác ngộ cũng biết quấy, nhưng là trước khi làm đã biết là quấy, cho nên không tạo hậu quả bất như ý.
Cái niệm khởi ra giống, mà cái sự ngăn dừng nhận biết lại khác.
Dừng nhiều thành thuần thì nghiệp này như cây khô không nước, đất; lâu ngày tự chết !
Cho nên mới tới chỗ: "sanh diệt diệt dĩ, tịch diệt vi lạc".
Nam mô Bổn sư Thích ca mâu ni Phật.
/* Có nhiều người nói chỗ này: Khởi càng nhiều vọng tưởng lại càng tốt !
Vì sức giác đã có cho nên càng khởi thì càng dừng, càng dừng thì càng yếu, càng yếu thì càng nhanh mất vĩnh viễn !
Sự dừng này không mất sức, ấy là chỗ tốt của người giác !
Hay thay ! May thay !