GHI CHÚ
1. Xem tiểu sử của Shechen Gyalsap do Dilgo Khyentse Rinpoche biên soạn trong
Tuyển tập các tác phẩm của Dilgo Khyentse Rinpoche (Nhà xuất bản Shechen, 1994) I:208 Tiêu đề đầy đủ của văn bản này
Vòng hoa nở rộ cam lộ của ánh trăng kỳ diệu, một lược sử về Gyurme Pema Namgyal, bậc nắm giữ quyền lực của Tính giác Kim cương, người uyên bác và đạt được thành tựu, cùng danh sách các đệ tử của ông, sau đây được gọi là
Nở Hoa.
2. Việc đánh số các hóa thân trong dòng truyền Shechen Gyaltsap có phần phức tạp. Người đầu tiên trong hàng ngũ là một đạo sư có tên Aja Lama Drupwang Pema Gyaltsen. Hóa thân của ông, Pema Sangak Tendzin Chogyal được gọi là Shechen Gyaltsap, “nhiếp chính của Shechen”, theo nghĩa ông là nhiếp chính hay đại diện của hóa thân trước đó. Vì vậy, cái tên Gyaltsap chỉ bắt đầu với lần tái sinh thứ hai và không thể, nói một cách hợp lý, được áp dụng ngược lại với lần đầu tiên. Là hóa thân của Gyaltsap thứ hai, Orgyen Rangjung Dorje, Gyurme Pema Namgyal do đó được tính là Shechen Gyaltsap thứ ba, mặc dù ông là vị thứ tư trong dòng tái sinh. Xem Dilgo Khyentse Rinpoche,
Nở Hoa.
3.
Tshad ma rig ster
4.
Lam rim chen mo
5. Thông tin cá nhân từ Gelong Konchok Tendzin (Mathieu Richard), thị giả riêng của Khyentse Rinpoche trong nhiều năm.
6. Xem Dilgo Khyentse,
Trăng Sáng, 44. Một bức ảnh của viên đá này được tìm thấy ở mặt sau của bìa sau của các tập sách ấn bản Đài Loan trong toàn bộ các tác phẩm của Shechen Gyaltsap.
7. Xem Dilgo Khyentse,
Cuộc đời và các thời kỳ của Jamyang Khyentse Choyki Lodro, 112.
8. Xem Dilgo Khyentse,
Trăng Sáng, 18-70.
9. Dòng truyền Luật hạ (
smad dul): là dòng truyền giới luật được viện trưởng Santaraksita giới thiệu đến Tây Tạng. Sở dĩ gọi như vậy vì sau cuộc đàn áp do Langdrama gây ra, dòng truyền này chỉ còn tồn tại ở phía đông và được hồi sinh, lan rộng trở lại từ vùng đất thấp Kham. Trước đây, Khyentse Rinpoche đã thọ giới xuất gia theo dòng Luật thượng (
stod dul), liên hệ với đạo sư Kashmiri Sakya Sri. Xem Dilgo Khyentse,
Trăng Sáng, 52. Để có giải thích chi tiết hơn về các dòng giới nguyện, xem Jigme Lingpa và Kangyur Rinpoche,
Kho tàng của những Phẩm tính Quý báu.
10. Dilgo Khyentse,
Trăng Sáng, 48
11. Như trên, 54
12. Thông tin cá nhân từ Gelong, Konchok Tendzin.
13. Xem 1
14. Một bậc thầy thành tựu vĩ đại và sở hữu quyền năng yoga kỳ diệu.
15. Tương ứng kinh thừa và mật thừa của Đại Thừa.
16. Đối tượng nhận thức (
zhen yul) là một ý tưởng hay cấu trúc tinh thần được coi là một đối tượng thực sự của giác quan.
17. Tương ứng: (tim, gan, lá lách, phổi, thận) và (dạ dạy, ruột, mật, bàng quang, túi tinh).
18. Vd. Cố định và không thay đổi.
19. Các hành không liên kết được phân loại là không phải danh cũng chẳng phải sắc. Trong số đó quan trọng nhất là: danh, hữu, phi hữu, âm tiết và quá trình.
20. Quan điểm cho rằng năm uẩn trong dòng tương tục của một người tạo thành cái “tôi” hay ngã cá nhân.
21. Trạng thái bình đẳng đồng nghĩa với pháp tính, bản tính tối hậu của mọi hiện tượng.
22. Năm uẩn (
Skandha, phung po): sắc, thọ, tưởng, hành, thức. Mười tám giới (
dhatu, khams): sáu căn, sáu trần, sáu thức. Mười hai xứ: sáu căn và sáu trần.
23. Thuật ngữ này mô tả tất cả các hiện tượng vô thường, mọi thứ được tạo ra do sự kết hợp của các nguyên nhân và điều kiện. Tất cả những hiện tượng như vậy thể hiện bốn đặc tính: sinh hoặc nảy sinh, trụ, suy vi, và chết hoặc chấm dứt.
24. Trong đoạn này, những chữ in nghiêng là tham chiếu cách diễn đạt câu nói trọng tâm của
Tâm Kinh.
25. Cũng có nguy hiểm khi hiểu nhận thức nhị nguyên chỉ đơn giản là sự tương tác giữa chủ thể (tâm trí) và đối tượng (một thứ bên ngoài). Thật ra, như Longchenpa giải thích rất rõ ràng, nhị nguyên nằm giữa chủ thể, tức là tâm trí nắm bắt, và đối tượng, nó không phải là thực thể cụ thể bên ngoài tinh thần mà là nhận thức khởi lên trong khoảnh khắc đầu tiên mà một đối tượng được phát hiện. Xem Longchenpa,
Tìm kiếm sự Nghỉ Ngơi trong Bản tính của Tâm trí, 262
26. Xem
Con đường Bồ Tát, chương 9, câu 34
27. Shantideva,
Con đường Bồ Tát, chương 9, câu 2
28.
Chos byung ba med pa’i mdo
29. Tương ứng
nam mkha’ rin po che’i mdo, gshed dmar.
30. Cách phân loại này được gọi là “ba cửa giải thoát hoàn hảo”.
31. Kinh trong câu hỏi là
Lalitavistara
32. Dhatura (đôi khi gọi là datura) là một loại cây gây ảo giác nguy hiểm được cho là gây mê sảng cùng với những hình ảnh kinh hoàng.
33. Nguyệt Xứng liệt kê mười sáu loại tính không, có thể tóm gọn thành bốn loại. Xem Chandrakirti và Jamgon Mipham,
Giới thiệu Trung Đạo, 322-23.
34. Xem, ví dụ, Jigme Lingpa và Longchen Yeshe Dorje,
Kho tàng của những Phẩm tính Quý báu.
35. Tài liệu tham khảo không chắc chắn. Có lẽ tác giả đang nhắc tới Mipham Rinpoche, nhưng cũng có thể ám chỉ Jamyang Khyentse Wangpo hoặc Jamgon Kongtrul.
36. Đây là cách diễn đạt gần đúng các thuật ngữ Dzogchen sau đây:
stong ha re ba, gsal sang nge ba, dvang sang nge ba, myniam khad de ba, yangs phy la le ba.
37. Ý nghĩa ở đây không hoàn toàn rõ ràng.
38. Một trong các luận điểm vĩ đại của Trung Quán thiếp lập chân lý tối hậu. Ví dụ, xem Shankaraksita và Jamgon Mipham,
Trung Đạo Trang Nghiêm Luận, 151-52
39. Tâm chủ đạo (
gtso sems) là ý thức nắm bắt sự hiện diện mô phỏng của đối tượng, trong khi các hành (
sems byung) nắm bắt và phản ứng lại các khía cạnh cụ thể của đối tượng đó. Xem Jigme Lingpa và Longchen Yeshe Dorje,
Kho tàng của những Phẩm tính Quý báu. 384
40. Thuật ngữ này chỉ hành động tạo tác hoặc có chủ ý của tâm trí (
samskara, du byed)
41. Ba cách làm lắng dịu các tạp niệm như sau: Đầu tiên, các suy nghĩ lắng xuống thông qua việc nhận ra bản tính của chúng. Việc này giống như gặp lại một người bạn cũ. Thứ hai, chúng tự biến mất, giống như những nút thắt mà con rắn tự buộc mình. Cuối cùng, những ý niệm lắng xuống mà không gây ra bất cứ điều gì có hại hay tốt, giống như kẻ trộm trong một căn nhà trống.
42.
Sdom gsum rab dbye
43. Giữa quan điểm của Trung Quán và Kim cương thừa
44. Con đường của mật điển được cho là vượt trội hơn kinh điển trong bốn cách. Nó được phú cho nhiều phương tiện thiện xảo, nó không có khó khăn, nó không có giới hạn về hiểu biết, và nó dành cho người có năng lực sắc xảo.
45.
Tshul gsum sgron me.
46.
sDams pa bog pa’i rgyal po.
47.
nNgags kyi spyi don tshangs dbyangs brug sgra.
48. Xem Jigme Lingpa và Longchen Yeshe Dorje,
Kho tàng của các Phẩm Tính Quý Báu. Quay lại 1, 215 và các trang tiếp.
49.
kLong chen
50. Xem Jigme Lingpa và Longchen Yeshe Dorje,
Kho tàng của các Phẩm Tính Quý Báu. Quay lại 1, 217 và các trang tiếp.
52. Bốn nền tảng an trú: được đề cập trong kinh
Srimaladevisimhananda. Trong bốn nền tảng này, nền tảng vô minh là mạnh mẽ nhất. Nó chỉ bị phá hủy bởi trí tuệ bản nguyên của Phật quả. Trí tuệ của các vị Thanh Văn và Duyên Giác không thể phá hủy được nó, đó là lý do tại sao niết bàn tịch diệt của họ vẫn chưa hoàn thiện. Xem Shantideva và Jamgon Mipham,
chương Trí Tuệ, 229
53. Xem Jigme Lingpa và Longchen Yeshe Dorje,
Kho tàng của các Phẩm Tính Quý Báu. Quay lại 2, 390 và 192
54. Quay lại mục 2, 168, 263-64
55. Tương ứng:
rdo rje’i sku; rtag pa’i sku’ gyung drung gi sku
56. Thì thứ tư của thời gian: bánh xe của sự tương tục vĩnh cửu, siêu việt quá trình cụ thể và tương đối của ba thì: quá khứ, hiện tại, và tương lai.
57. Xem Chandrakirti và Jamgon Mipham,
Giới thiệu về Trung Đạo, 331
58.
Rang byung bde ba khor lo’i rgyurd.
59. Xem Jigme Lingpa và Longchen Yeshe Dorje,
Kho tàng của các Phẩm Tính Quý Báu. Quay lại 1, 387 và các trang tiếp theo, về các phẩm tính giác ngộ của một vị Phật.
60. Về tám cách xuất sinh các hình tướng của nền tảng, Xem Jigme Lingpa và Longchen Yeshe Dorje,
Kho tàng của các Phẩm Tính Quý Báu. Quay lại 2, 238-39.
61. Quay lại mục 2, 173-76.
62. Xem Jigme Lingpa và Longchen Yeshe Dorje,
Kho tàng của các Phẩm Tính Quý Báu. Quay lại 2, 173-76
63. Ở đây đề cập đến tứ diệu đế, trong bối cảnh hiện tại cần được hiểu không phải là những nguyên tắc chung mà là những tầng lớp của hiện tượng. Do đó, người ta không nói về chân lý của đạu khổ mà nói về những nỗi khổ thực sự, nguồn gốc thực sự, con đường thực sự, vân vân, qua đó đề cập đến những thành phần của thế giới hiện tượng.
64. Điều quan trọng là phải phân biệt giữa nơi chốn giải thoát (
grol sa) và nền tảng của giải thoát (
grol gzhi). Nơi chốn của giải thoát là trạng thái thanh tịnh bản nguyên thoát khỏi những che chướng ngẫu nhiên nhờ vào việc thành tựu trên đạo lộ và được phú cho thanh tịnh hai phần. Ngược lại, nền tảng giải thoát ám chỉ những hình tướng của nền tảng nguyên sơ. Nhận biết được bản tính của các hình tướng phát sinh từ nền tảng sẽ tạo nên sự giác ngộ. Tuy nhiên, việc không nhận ra bản tính của những hình tướng sinh khởi từ nền tảng sẽ dẫn đến những kinh nghiệm ảo giác về luân hồi, có nghĩa là các hình tướng của nền tảng cũng có thể là nền tảng của ảo tưởng (
khrul gzhi). Nền tảng ban sơ và nơi chốn của tự do giống nhau về bản chất, nhưng trong khi cái trước thì không xác định, cái sau thì chẳng phải vậy. Xem Jigme Lingpa và Longchen Yeshe Dorje,
Kho tàng của các Phẩm Tính Quý Báu. Quay lại 2, 262.
65. Hạt giống của vô minh đồng khởi ám chỉ khả năng không nhận ra hình tướng của nền tảng như vậy.
66. Jigme Drayang là một khenpo của tu viện Gemang. Ông trở thành đệ tử của Shechen Gyaltsap và sau đó phục vụ như lãnh đạo của trung tâm nhập thất Shechen Gyaltsap.
67. Nghĩa đen là “khoảnh khắc hiện tại của tâm trí”, là một thuật ngữ chỉ sự tỉnh giác vì điều này được hiểu trong bối cảnh Dzogchen.
68. Xem số 44.
69. Gosangpa (1189-1258): Một trong những đạo sư đầu tiên của dòng truyền Drukpa Kagyu.
70. Xem Chandrakirti và Jamgon Mipham,
Giới thiệu về Trung Đạo, chương 6, câu 89, trang 80.
71. Xem Jigme Lingpa và Longchen Yeshe Dorje,
Kho tàng của các Phẩm Tính Quý Báu. Quay lại 2, 472 và 634.
72.
Kusali nghĩa là “người ăn xin”. Nó đề cập đến những thiền nhân từ bỏ cuộc sống đời thường, sống và tu hành trong cô tịch.
73. Xem Jigme Lingpa và Longchen Yeshe Dorje,
Kho tàng của các Phẩm Tính Quý Báu. Quay lại 1, 424-27.
74. Uttarakuru, Bắc Câu Lư Châu là lục địa phía bắc trong bốn lục địa bao quanh núi Tu Di. Những chúng sinh sinh ra ở Bắc Câu Lư Châu bẩm sinh có tính kỷ luật thanh khiết.
75. Điều này dường như ám chỉ đến
Con đường Bồ Tát, chương 9 câu 25, trang 140.
76. Đạo sư Tilopa (tk 10) và đệ tử Naropa, 1016-1100 là những vị thành tựu giả vĩ đại của Ấn Độ. Naropa là thầy của dịch giả Marpa.
77. Đó là, cõi tịnh độ hoặc là thế giới đau khổ mà chúng ta đang sống.
78. Xem số 56.
79. Brug pa kun leg (1455-1529): “Yogi điên” nổi tiếng của Bhutan.
80.
Doha.
81. Lingjerapa (1128-1188): Một đạo sư vĩ đại trong dòng truyền Drukpa Kagyu.
82. Ý nghĩa của tiêu đề không rõ ràng.
83.
Thoát khỏi sự tạo dựng khái niệm và
nhất vị là hai trong bốn yoga của thực hành Đại ấn, hai yoga còn lại là
nhất niệm và
không thiền định.
84. Họ không có sự chắc chắn về quan điểm.
85. Trong bối cảnh Đại Toàn Thiện, cụm từ
tâm trí đơn giản và bình thường ám chỉ đến tính giác, rigpa, không phải tâm trí thông thường theo nghĩa bình thường.
86. Xem số 83.
87. Tức là Đại Toàn Thiện.
88. Tức là xác định rõ điều gì nên làm và nên tránh.
89. Tức là ý định tránh né luân hồi và đạt đến niết bàn.
90. Tương ứng với “hành động” của bộ ba kiến tính, thiền định, và hành động.
91. Hva Shang: tên của đạo sư Trung Hoa thăm Tây Tạng vào thế kỷ thứ 8 và đề xuất giáo lý đốn ngộ. Dù đúng hay sai, tên của ông gắn liền với trạng thái thiền định trống rỗng tinh thần mà không đưa đến giải thoát.
92. Câu này và các câu in nghiêng sau đây ám chỉ bốn yoga đã đề cập trước đó.
93. Xem số 85.
94. Gyur med bstan ‘phel: Một hành giả vĩ đại của Đại Toàn Thiện, ông cũng là một trong mười ba thành tựu giả vĩ đại của Shechen.
95. Liên quan đến Shechen Gyaltsap đầu tiên.
96. Để có định nghĩa về trí tuệ của không gian ba phần (nghĩa đen là “trí tuệ của ba bầu trời hay không gian”), xem Longchenpa,
Tìm kiến sự nghỉ ngơi trong thiền định, 99.
97. Kinh nghiệm hỷ lạc tương ứng với thân thể và cõi dục, ánh sáng tương ứng với lời nói và cõi sắc, trong khi kinh nghiệm vô niệm tương ứng với tâm trí và cõi vô sắc.
98. Xem Jigme Lingpa và Longchen Yeshe Dorje,
Kho tàng của các Phẩm Tính Quý Báu. Quay lại 2, 155 và các trang tiếp.
99. Bốn nguyên tắc kim cương là bốn samaya của trekcho. Những điều này được thảo luận chi tiết trong
Kho tàng quý giá của Bản Tính Nền Tảng của Longchenpa.
100. Về ba loại vô minh, theo giáo lý Dzogchen xem Jigme Lingpa và Longchen Yeshe Dorje,
Kho tàng của các Phẩm Tính Quý Báu. Quay lại 2, 244.
101. Về sáu đặc điểm tự do của Phổ Hiền, cùng cuốn sách đó 240-41
102. Như trên 437 và 455.
103. Sự thanh tịnh hai phần là thanh tịnh vốn có tự nhiên trong bản tính của tâm trí và sự thanh tịnh có được từ các ô nhiễm.
104. Long Thọ,
Các bài thơ gốc về Trung Đạo, chương 24, câu 14, trang 87.
105. Như trên, ch. 25, c. 13, tr.95
106. Đây có vẻ là Shantaraksita,
Trung quán trang nghiêm luận, câu 7 (thay đổi nhẹ). Xem Shantaraksita và Jamgon Mipham,
Sự trang hoàng của Trung Đạo, 52.
107. Mipham Rinpoche,
gNyung sems skor.
108. Về sự khác nhau giữa nền tảng phổ quát và pháp thân, xem xem Jigme Lingpa và Longchen Yeshe Dorje,
Kho tàng của các Phẩm Tính Quý Báu. Quay lại 2, 261.
109. Về sự khác nhau giữa tính giác và tâm trí bình thường, xem như trên, quay lại 2, 257 và tiếp.
110. Tương ứng:
Phyi mdo dgong pa ‘dus pa và
Kun byed rgyal po.
111.
Theg pa’i spyi mdzod.
112. Danh tính của vị đạo sư này rất khó xác định. Đó có thể là tác giả của văn bản gọi là Horpo Sakya Dorje. Ông là một tu sĩ ở Kathok, nằm cạnh trấn Horpo, là một học giả quan trọng sống vào thế kỷ 14, cùng thời với Longchenpa. Khenpo Kunzang Pelden, một đệ tử của Patrul Rinpoche và Mipham Rinpoche, được cho đã tự nhận mình là một hóa thân của Sakya Dorje. Xem tiểu sử của Kunzang Pelden của Samten Chohosphel trong
Kho báu của những cuộc đời (treasuryoflives.org). Chúng tôi rất biết ơn Gelong Kinchok Tendzin (Mathieu Richard) đã cho chúng tôi biết về tài liệu tham khảo này.
113. Thuật ngữ này thực tế bao hàm trí tuệ toàn giác hay trí tuệ bản nguyên tự sinh.
114. Xem số 60.
115.
mKha’gro snying thig gi mthong snang od drva
116. Ví dụ, nếu thiền đúng đắn, phiền não của một người sẽ mất đi sức mạnh làm tổn hại đến người đó.
117.
Yid bzhin rin po chei mdzod kyi rang grel pad ma dkar po.
118. Tổng cộng có tám thức. Đây là sáu thức giác quan (thức thứ sáu là ý thức), theo sau bởi thức ô nhiễm, theo sau bởi thức của nền tảng phổ quát (tàng thức). Trong trường hợp hiện tại, chính thức thứ sáu đã nhầm tưởng chiếc tù và màu vàng là thật.
119. Ý thức ô nhiễm (
nyon yid) là ý thức liên tục quan niệm về cái “tôi”, bản ngã.
120. Tám ví dụ về ảo ảnh (giấc mơ, huyễn thuật, đánh lừa thị giác, ảo ảnh, bóng trăng, tiếng vang, thành càn thát bà, hóa hiện).
121. Về sự khác nhau giữa đối tượng của nhận thức và hình tướng được nhận thức, xem Jigme Lingpa và Longchen Yeshe Dorje,
Kho tàng của các Phẩm Tính Quý Báu. Quay lại 2, 248-49.
122. Cách giải thích về quan hệ đúng và sai này dường như trái ngược với định nghĩa thông thường.
123. Ví dụ, bốn danh uẩn là thọ, tưởng, hành, thức.
124.
dKon mchog brtsegs pa.
125.
rDo rje’i Tshig.
126.
ye shes rgyaas pa.
127. Chengawa Tshuntrim Bả (1033-1103): Người trẻ nhất trong “ba anh em Kadam” (những người còn lại là Potowa Rinchen Sal và Phuchungwa Shonu Gyaltsen), ba đệ tử chính của Dromtonpa Gyalwa’i Junge (1006-1064). Xem Atisa và Dromtonpa,
Sách của Kadam, 456 và 469, 581, 659 và 533; Patrul Rinpoche,
Những Lời từ vị Thầy hoàn hảo của tôi, 37, 210, 241.
128. Khẩk Gomchung Wangchuk Lodro (tk 11): là đệ tử của cả Atisha (982-1055) và Dromtonpa. Xem Atisa và Dromtonpa,
Sách của Kadam, 590-91, 601-8, 661 và 547; Patrul Rinpoche,
Những Lời từ vị Thầy hoàn hảo của tôi, 59, 263.
129. Ben Gyungyal Tsultrim Gyalwa, một đệ tử của Gonpawa. Xem Atisa và Dromtonpa,
Sách của Kadam, 66 trên 546; Patrul Rinpoche,
Những Lời từ vị Thầy hoàn hảo của tôi, 127.
130. Xem Patrul Rinpoche,
Những Lời từ vị Thầy hoàn hảo của tôi, 95-96.
131. Đây là tên khai sinh của Shechen Gyaltsap.
132. Ví dụ,
Longchen Nyingthik, Tài liệu được đề cập ở đây, cụ thể, hướng dẫn thực hành sơ khởi của chu kỳ này, soạn bởi Patrul Rinpoche và có tựa đề
Những Lời từ vị Thầy hoàn hảo của tôi.
133.
Zung jug snye ma.
134. Ghese Panchen Gyurme Sedang Choru (1761-1829): Một học giả và vị thầy của tu viện Kathiok ở miền đông Tây Tạng. Ông nổi tiếng vì tổ chức chạm khắc các bản khắc gỗ cho
Tuyển tập các mật điển phái Nyingma và in ấn các tác phẩm của Longchenpa và Jigme Lingpa.
135.
sGom phyogs dri len.
136. cog bzhag bzhi.