Tự Tánh Mình, Mê và Giác, Vật Chất và Tinh Thần

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Tự Tánh Mình là chân lí tối hậu cho nên rất khó để triển khai, huống chi là bằng văn tự.
Tuy nhiên trong nhãn quan của VNBN này quán chiếu thấy rằng tướng toàn bộ vũ trụ pháp giới thành phàm, hữu tình vô tình, kể cả văn tự ngôn thuyết,.... tất cả đều là rỗng không, không có thực thể riêng trong đó. Mà chúng chính là sự biến hiện của các Tự Tánh soi chiếu cho nhau. Bởi thế, ở những người có duyên thì sẽ phát sanh tín tâm vào Tự Tánh Mình, rồi tiếp tục nghiên cứu, tu tập để Tự Tánh Mình hiển lộ. Đó là lí do VNBN này dóc hết tâm lực để diễn giải.

Tự Tánh MÌnh có sẵn rồi chỉ có hai việc là ẨN và HIỆN thôi.

1. Tự Tánh Mình là gì?

-Chúng ta hãy suy xét về "cái tôi". Là các ý niệm tôi là thế này, tôi là thế kia, .... là sự gán ghép mình vào tính chất nào đó. Đó là "cái tôi" hư ngụy, có điều kiện tồn tại, điều kiện bị phá vở thì nó cũng tan tành. Do đó, Thế Tôn Thích Ca Mâu Ni trước khi dạy giáo pháp Ngài luôn cảnh giác các đệ tử phải quán triệt tinh thần vô ngã, tức là không có cái tôi gán ghép ấy.

Đức Phật nhiều lần dạy rằng: ngũ uẩn không phải là mình, không phải của mình.
Để ý thấy rằng, Đức Phật không hề phủ nhận sự tồn tại của MÌNH mà chỉ phủ nhận những cái Mình nhận lầm. Nhận lầm mình là thế này, mình là thế kia. Mình là nam, là con của cha mẹ, là sanh ra ở đây, là người giỏi,..... Đó đều là nhận lầm, gán ghép.

Đức Phật không phủ nhận sự tồn tại của MÌNH. Vậy MÌNH là cái gì?
Theo như lời Phật dạy, MÌNH không là bất cứ cái gì trong vũ trụ pháp giới. Không phải người, không phải súc sanh, không phải địa ngục, không phải ngã quỷ, không phải atula, không phải trời, không phải cây cối, không phải đất đá, không phải Thanh Văn, không phải Duyên Giác, không phải Phật.

Nhưng tùy theo trạng thái mê-ngộ thì hiển thị MÌNH ở trong cảnh giới địa ngục, súc sanh, ngã quỷ, người, atula, trời; lại cũng có thể là Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ Tát, là Phật.

Như vậy, sự mê hay ngộ không làm nên MÌNH. Do đó, MÌNH vốn là đã có sẵn rồi, không do bất kì cái gì làm nên cả.

Cái không do bất kì cái gì làm ra mà tự đã có thì cái đó được gọi là TỰ TÁNH MÌNH hay gọi là MÌNH THẬT, hay ngắn gọn là MÌNH (với điều kiện không gán ghép bất kì tính chất gì vào). Chữ TỰ TÁNH là ý nói TỰ CÓ. Như vậy, MÌNH vốn là tự có mà không cần thêm thắt bất kì cái gì để tạo ra Mình cả.

Thế nên, khi tâm niệm rỗng rang, không bám víu, câu sanh trần cảnh thì lập tức Mình hiển lộ cái tính chất tự có của nó, vĩnh hằng không sanh diệt.

- Cái có TỰ TÁNH là MÌNH, ngoài ra mọi hiện tượng đều không có Tự Tánh.

Vạn pháp đều là nương tựa lẩn nhau, không thể tự tồn tại nên mới nói vạn pháp không có Tự Tánh.
Mà chỉ có MÌNH là cái có Tự Tánh đó vậy.

2. Có bao nhiêu cái Tự Tánh Mình?
- Vô số; Không thể tính đếm.
Bản thân mỗi MÌNH thì nó là nó, không thể đổi khác, cho không thể nói MÌNH có hai cái MÌNH.
Một cái MÌNH A nó là nó mà không có dị biệt trong nó.
Một cái MÌNH B cũng vậy.
Một cái MÌNH C cũng vậy, .......

Nếu nói trong MÌNH A có cái MÌNH B cấu thành thì thành ra có dị biệt rồi.
Do vậy, các MÌNH A, B, C, D,.... không thể lẩn tạp vào nhau.
Bởi vậy, có vô số cái TỰ TÁNH MÌNH, không thể phân biệt tính đếm.
Mỗi cái Tự Tánh Mình như vậy, sau này sẽ là một vị Phật. 8 tỉ người trên trái đất này, tương lai lâu xa đều sẽ là 8 tỉ vị Phật.

- Tuy có vô số nhưng tất cả đều bình đẳng. Nghĩa là tất cả cái Tự Tánh Mình không có điểm dị biệt.
Mỗi Tự Tánh Mình đều sẽ là một vị Phật, đầy đủ tất năng lực như mọi vị Phật khác.

3. Cộng đồng Tự Tánh Mình thành lập vũ trụ pháp giới: Mê và Giác.
-Sự thành lập của vũ trụ pháp giới mê và giác:
Vũ trụ pháp giới, tự nó chẳng có chỗ chân thật nên sự thành lập của vũ trụ pháp giới không nằm trong nội tại của vũ trụ pháp giới. Tức là vũ trụ pháp giới không thể tự có, tức là nó không có Tự tánh. Vì do đâu vũ trụ pháp giới được thành lập? Do công động Tự Tánh Mình giao tác với nhau mà tạo ra.

Bản thân mỗi Tự Tánh Mình không có điểm dị biệt trong nó, cho nên tự nó chẳng sanh ra hiện tượng gì.
Do sự giao tác của cộng đồng Tự Tánh mà tạo ra hiện tượng mê mờ và giác ngộ, tức là toàn bộ pháp giới.

- Mê là gì? Giác ngộ là gì? Vì sao lại xuất hiện?
Mỗi cái Tự Tánh Mình đều không bị hoàn lẩn vào các MÌNH còn lại nên xuất hiện sự ngăn chia đôi bờ. Sự ngăn cách che đậy này gọi là mê.
Nhưng bản thân mỗi Tự Tánh Mình là một nhất thể không thể bị phân chia nên sự ngăn chia sẽ biến mất xuất hiện tượng giác ngộ. Mê biến mất thì gọi là giác ngộ.

3. Vũ trụ pháp giới đầy đủ đồng thời mọi hiện tượng từ mê đến giác nhưng mỗi Tự Tánh Mình thì duyên pháp từ mê đến giác.

-Mê và giác không thuộc về riêng một Tự tánh Mình nào. Cho nên Mê và giác luôn có đồng thời trong vũ trụ pháp giới, chúng nương tựa vào nhau để tồn tại. Có mê thì mới có giác. Có giác thì có mê; không thể tách rời nhau.

- Nhưng với mỗi Tự Tánh Mình thì Mê và Giác không thể cùng nhau hiện hữu, vì cái giác tiêu diệt cái mê, cho nên mê có trước, còn giác thì có sau.

4. Vật Chất và Tinh thần

- Vật Chất là gì?
Là hiện tượng vô tri vô giác; không chỉ các hiện tượng của tứ đại đất nước gió lửa và các tiền thân của đất nước gió lửa.
Trạng thái đầu tiên của mê mờ chưa có nhân duyên cố định nào cả thì Vật Chất vô vi tuyệt đối, vô kí không. Kí hiệu là VC1
Trạng thái tiếp theo có nhân duyên huyễn hóa theo tâm nguyện của các vị Bồ tát thì đó là vật chất huyễn vô vi, Kí hiệu VC2
Trạng thái tiếp theo câu ứng với tâm niệm của Thanh Văn, Duyên giác thì đó là tứ đại khổ đau, Kí hiệu VC3
Trạng thái cuối câu ứng theo tâm niệm hữu tình chúng sanh thì đó là tứ đại dục lạc hoặc huyễn tướng tứ đại (hư không hiện hóa): đất nước gió lửa, Kí hiệu là VC4

Tất cả trạng thái trên gọi chung là Vô Thủy Vô Minh.

- Tinh Thần là gì?
Là hiện tượng thấy biết từ các loài hữu tình chúng sanh đến Phật.
Trạng thái đầu gọi là Nhất Niệm Vô Minh, làm hữu tình luân hồi, kí hiệu TT1
Kế tiếp là có thể là Thanh Văn, Duyên giác, Bồ Tát Phàm, kí hiệu TT2
Kế tiếp là Bồ Tát Thánh, kí hiệu TT3
Cuối cùng là Phật, kí hiệu là TT4

- Vật chất và Tinh Thần nương tựa nhau cùng tồn tại và câu ứng với nhau, không tồn tại riêng.
Sự Câu ứng như sau:
VC1-TT4
VC2-TT3
VC3-TT3
VC4-TT1
Luôn luôn như vậy, ở ba đời chư Phật.

- Thứ tự duyên pháp của mỗi Tự Tánh Mình thì như sau:
VC1->VC2->VC3->VC4->TT1->TT2->TT3->TT4

Cơ bản là vậy. Mời các bạn thảo luận và các cao nhân chỉ giáo.

 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

CHOCOLATE

Registered
Phật tử
Tham gia
17 Thg 1 2024
Bài viết
149
Điểm tương tác
117
Điểm
43
Đức Phật không phủ nhận sự tồn tại của MÌNH. Vậy MÌNH là cái gì?
Theo như lời Phật dạy, MÌNH không là bất cứ cái gì trong vũ trụ pháp giới. Không phải người, không phải súc sanh, không phải địa ngục, không phải ngã quỷ, không phải atula, không phải trời, không phải cây cối, không phải đất đá, không phải Thanh Văn, không phải Duyên Giác, không phải Phật.

Nhưng tùy theo trạng thái mê-ngộ thì hiển thị MÌNH ở trong cảnh giới địa ngục, súc sanh, ngã quỷ, người, atula, trời; lại cũng có thể là Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ Tát, là Phật.

Như vậy, sự mê hay ngộ không làm nên MÌNH. Do đó, MÌNH vốn là đã có sẵn rồi, không do bất kì cái gì làm nên cả.

Cái không do bất kì cái gì làm ra mà tự đã có thì cái đó được gọi là TỰ TÁNH MÌNH hay gọi là MÌNH THẬT, hay ngắn gọn là MÌNH (với điều kiện không gán ghép bất kì tính chất gì vào). Chữ TỰ TÁNH là ý nói TỰ CÓ. Như vậy, MÌNH vốn là tự có mà không cần thêm thắt bất kì cái gì để tạo ra Mình cả.

Ehhhhhhhe!

Đức Phật nào nói như thế? lôi cổ ra đây xem nào? - Láo sờ nháo quen mồm :))
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,422
Điểm tương tác
169
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
KINH LĂNG GIÀ :
"...Hoặc có loại ngoại đạo ,trí huệ bị ác kiến thiêu đốt CHẤP CÓ NGÃ KIẾN TỰ TÁNH LÀM CĂN BẢN, Thấy TỰ TÁNH và sĩ phu giữa hai có chút ngăn cách, nói THẦN NGÃ CỦA SĨ PHU,VÌ DO SĨ PHU SANH RA gọi là TỰ TÁNH,ví như Minh Sơ,Cầu Na là y theo Thần ngã ban sơ sinh giác.Cầu Na dụ cho vi trần,cho Cầu Na là tác giả nói từ vi trần sanh tứ đại,cũng như TỪ SĨ PHU SANH TỰ TÁNH,rồi chấp có THẦN NGÃ Chấp cõi mười phương,cho là Niết bàn."....
-----------
"...Phật bảo Đại Huệ : Chẳng phải Ta chẳng thuyết pháp KHÔNG phi tánh,cũng chẳng phải đọa nơi hữu kiến,nói sự Thánh Trí tự tánh.VÌ MUỐN CHÚNG SANH LÌA KINH SỢ DO CHÚNG SANH TỪ VÔ THỈ ĐẾN NAY CHẤP TRƯỚC TÁNH TƯỚNG CỦA TỰ TÁNH và sự THÁNH TRÍ TỰ TÁNH, NẾU NÓI PHÁP KHÔNG THÌ HỌ KINH SỢ,nên Ta CHẲNG NÓI TÁNH TƯỚNG CỦA TỰ TÁNH, Nhưng Ta TRỤ NƠI PHÁP KHÔNG NHƯ THẬT ĐÃ TỰ CHỨNG ĐẮC,lìa TƯỚNG MÊ HOẶC,LÌA KIẾN CHẤP TÁNH PHI TÁNH DO TỰ TÂM HIỆN ĐẮC TAM GIẢI THOÁT ĐÚNG NHƯ PHÁP ẤN THẬT TƯỚNG SỞ ẤN,NƠI TÁNH CỦA TỰ TÁNH (TÁNH KHÔNG TỰ TÁNH )do TỰ GIÁC QUAN SÁT,LÌA TƯỚNG HỮU VÀ VÔ "....

Tự Tánh Mình là chân lí tối hậu cho nên rất khó để triển khai, huống chi là bằng văn tự.
Tuy nhiên trong nhãn quan của VNBN này quán chiếu thấy rằng tướng toàn bộ vũ trụ pháp giới thành phàm, hữu tình vô tình, kể cả văn tự ngôn thuyết,.... tất cả đều là rỗng không, không có thực thể riêng trong đó. Mà chúng chính là sự biến hiện của các Tự Tánh soi chiếu cho nhau. Bởi thế, ở những người có duyên thì sẽ phát sanh tín tâm vào Tự Tánh Mình, rồi tiếp tục nghiên cứu, tu tập để Tự Tánh Mình hiển lộ. Đó là lí do VNBN này dóc hết tâm lực để diễn giải.

Tự Tánh MÌnh có sẵn rồi chỉ có hai việc là ẨN và HIỆN thôi.

1. Tự Tánh Mình là gì?

-Chúng ta hãy suy xét về "cái tôi". Là các ý niệm tôi là thế này, tôi là thế kia, .... là sự gán ghép mình vào tính chất nào đó. Đó là "cái tôi" hư ngụy, có điều kiện tồn tại, điều kiện bị phá vở thì nó cũng tan tành. Do đó, Thế Tôn Thích Ca Mâu Ni trước khi dạy giáo pháp Ngài luôn cảnh giác các đệ tử phải quán triệt tinh thần vô ngã, tức là không có cái tôi gán ghép ấy.

Đức Phật nhiều lần dạy rằng: ngũ uẩn không phải là mình, không phải của mình.
Để ý thấy rằng, Đức Phật không hề phủ nhận sự tồn tại của MÌNH mà chỉ phủ nhận những cái Mình nhận lầm. Nhận lầm mình là thế này, mình là thế kia. Mình là nam, là con của cha mẹ, là sanh ra ở đây, là người giỏi,..... Đó đều là nhận lầm, gán ghép.

Đức Phật không phủ nhận sự tồn tại của MÌNH. Vậy MÌNH là cái gì?
Theo như lời Phật dạy, MÌNH không là bất cứ cái gì trong vũ trụ pháp giới. Không phải người, không phải súc sanh, không phải địa ngục, không phải ngã quỷ, không phải atula, không phải trời, không phải cây cối, không phải đất đá, không phải Thanh Văn, không phải Duyên Giác, không phải Phật.

Nhưng tùy theo trạng thái mê-ngộ thì hiển thị MÌNH ở trong cảnh giới địa ngục, súc sanh, ngã quỷ, người, atula, trời; lại cũng có thể là Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ Tát, là Phật.

Như vậy, sự mê hay ngộ không làm nên MÌNH. Do đó, MÌNH vốn là đã có sẵn rồi, không do bất kì cái gì làm nên cả.

Cái không do bất kì cái gì làm ra mà tự đã có thì cái đó được gọi là TỰ TÁNH MÌNH hay gọi là MÌNH THẬT, hay ngắn gọn là MÌNH (với điều kiện không gán ghép bất kì tính chất gì vào). Chữ TỰ TÁNH là ý nói TỰ CÓ. Như vậy, MÌNH vốn là tự có mà không cần thêm thắt bất kì cái gì để tạo ra Mình cả.

Thế nên, khi tâm niệm rỗng rang, không bám víu, câu sanh trần cảnh thì lập tức Mình hiển lộ cái tính chất tự có của nó, vĩnh hằng không sanh diệt.

- Cái có TỰ TÁNH là MÌNH, ngoài ra mọi hiện tượng đều không có Tự Tánh.

Vạn pháp đều là nương tựa lẩn nhau, không thể tự tồn tại nên mới nói vạn pháp không có Tự Tánh.
Mà chỉ có MÌNH là cái có Tự Tánh đó vậy.

2. Có bao nhiêu cái Tự Tánh Mình?
- Vô số; Không thể tính đếm.
Bản thân mỗi MÌNH thì nó là nó, không thể đổi khác, cho không thể nói MÌNH có hai cái MÌNH.
Một cái MÌNH A nó là nó mà không có dị biệt trong nó.
Một cái MÌNH B cũng vậy.
Một cái MÌNH C cũng vậy, .......

Nếu nói trong MÌNH A có cái MÌNH B cấu thành thì thành ra có dị biệt rồi.
Do vậy, các MÌNH A, B, C, D,.... không thể lẩn tạp vào nhau.
Bởi vậy, có vô số cái TỰ TÁNH MÌNH, không thể phân biệt tính đếm.
Mỗi cái Tự Tánh Mình như vậy, sau này sẽ là một vị Phật. 8 tỉ người trên trái đất này, tương lai lâu xa đều sẽ là 8 tỉ vị Phật.

- Tuy có vô số nhưng tất cả đều bình đẳng. Nghĩa là tất cả cái Tự Tánh Mình không có điểm dị biệt.
Mỗi Tự Tánh Mình đều sẽ là một vị Phật, đầy đủ tất năng lực như mọi vị Phật khác.

3. Cộng đồng Tự Tánh Mình thành lập vũ trụ pháp giới: Mê và Giác.
-Sự thành lập của vũ trụ pháp giới mê và giác:
Vũ trụ pháp giới, tự nó chẳng có chỗ chân thật nên sự thành lập của vũ trụ pháp giới không nằm trong nội tại của vũ trụ pháp giới. Tức là vũ trụ pháp giới không thể tự có, tức là nó không có Tự tánh. Vì do đâu vũ trụ pháp giới được thành lập? Do công động Tự Tánh Mình giao tác với nhau mà tạo ra.

Bản thân mỗi Tự Tánh Mình không có điểm dị biệt trong nó, cho nên tự nó chẳng sanh ra hiện tượng gì.
Do sự giao tác của cộng đồng Tự Tánh mà tạo ra hiện tượng mê mờ và giác ngộ, tức là toàn bộ pháp giới.

- Mê là gì? Giác ngộ là gì? Vì sao lại xuất hiện?
Mỗi cái Tự Tánh Mình đều không bị hoàn lẩn vào các MÌNH còn lại nên xuất hiện sự ngăn chia đôi bờ. Sự ngăn cách che đậy này gọi là mê.
Nhưng bản thân mỗi Tự Tánh Mình là một nhất thể không thể bị phân chia nên sự ngăn chia sẽ biến mất xuất hiện tượng giác ngộ. Mê biến mất thì gọi là giác ngộ.

3. Vũ trụ pháp giới đầy đủ đồng thời mọi hiện tượng từ mê đến giác nhưng mỗi Tự Tánh Mình thì duyên pháp từ mê đến giác.

-Mê và giác không thuộc về riêng một Tự tánh Mình nào. Cho nên Mê và giác luôn có đồng thời trong vũ trụ pháp giới, chúng nương tựa vào nhau để tồn tại. Có mê thì mới có giác. Có giác thì có mê; không thể tách rời nhau.

- Nhưng với mỗi Tự Tánh Mình thì Mê và Giác không thể cùng nhau hiện hữu, vì cái giác tiêu diệt cái mê, cho nên mê có trước, còn giác thì có sau.

4. Vật Chất và Tinh thần

- Vật Chất là gì?
Là hiện tượng vô tri vô giác; không chỉ các hiện tượng của tứ đại đất nước gió lửa và các tiền thân của đất nước gió lửa.
Trạng thái đầu tiên của mê mờ chưa có nhân duyên cố định nào cả thì Vật Chất vô vi tuyệt đối, vô kí không. Kí hiệu là VC1
Trạng thái tiếp theo có nhân duyên huyễn hóa theo tâm nguyện của các vị Bồ tát thì đó là vật chất huyễn vô vi, Kí hiệu VC2
Trạng thái tiếp theo câu ứng với tâm niệm của Thanh Văn, Duyên giác thì đó là tứ đại khổ đau, Kí hiệu VC3
Trạng thái cuối câu ứng theo tâm niệm hữu tình chúng sanh thì đó là tứ đại dục lạc hoặc huyễn tướng tứ đại (hư không hiện hóa): đất nước gió lửa, Kí hiệu là VC4

Tất cả trạng thái trên gọi chung là Vô Thủy Vô Minh.

- Tinh Thần là gì?
Là hiện tượng thấy biết từ các loài hữu tình chúng sanh đến Phật.
Trạng thái đầu gọi là Nhất Niệm Vô Minh, làm hữu tình luân hồi, kí hiệu TT1
Kế tiếp là có thể là Thanh Văn, Duyên giác, Bồ Tát Phàm, kí hiệu TT2
Kế tiếp là Bồ Tát Thánh, kí hiệu TT3
Cuối cùng là Phật, kí hiệu là TT4

- Vật chất và Tinh Thần nương tựa nhau cùng tồn tại và câu ứng với nhau, không tồn tại riêng.
Sự Câu ứng như sau:
VC1-TT4
VC2-TT3
VC3-TT3
VC4-TT1
Luôn luôn như vậy, ở ba đời chư Phật.

- Thứ tự duyên pháp của mỗi Tự Tánh Mình thì như sau:
VC1->VC2->VC3->VC4->TT1->TT2->TT3->TT4

Cơ bản là vậy. Mời các bạn thảo luận và các cao nhân chỉ giáo.
-CẨN THẬN Không Lại Uống Phải ĐỀ HỒ PHA NƯỚC !
Mình Trích HAI ĐOẠN KINH LĂNG GIÀ Là CỦA ĐỨC PHẬT THÍCH CA MÂU NI CHỈ RÕ ;
-Đâu Là NƯỚC
-Đâu Là ĐỀ HỒ .
 

Hoàng

Registered
Phật tử
Tham gia
23 Thg 12 2023
Bài viết
133
Điểm tương tác
109
Điểm
43
Tự Tánh Mình là chân lí tối hậu cho nên rất khó để triển khai, huống chi là bằng văn tự.
Tuy nhiên trong nhãn quan của VNBN này quán chiếu thấy rằng tướng toàn bộ vũ trụ pháp giới thành phàm, hữu tình vô tình, kể cả văn tự ngôn thuyết,.... tất cả đều là rỗng không, không có thực thể riêng trong đó. Mà chúng chính là sự biến hiện của các Tự Tánh soi chiếu cho nhau. Bởi thế, ở những người có duyên thì sẽ phát sanh tín tâm vào Tự Tánh Mình, rồi tiếp tục nghiên cứu, tu tập để Tự Tánh Mình hiển lộ. Đó là lí do VNBN này dóc hết tâm lực để diễn giải.

Tự Tánh MÌnh có sẵn rồi chỉ có hai việc là ẨN và HIỆN thôi.

1. Tự Tánh Mình là gì?

-Chúng ta hãy suy xét về "cái tôi". Là các ý niệm tôi là thế này, tôi là thế kia, .... là sự gán ghép mình vào tính chất nào đó. Đó là "cái tôi" hư ngụy, có điều kiện tồn tại, điều kiện bị phá vở thì nó cũng tan tành. Do đó, Thế Tôn Thích Ca Mâu Ni trước khi dạy giáo pháp Ngài luôn cảnh giác các đệ tử phải quán triệt tinh thần vô ngã, tức là không có cái tôi gán ghép ấy.

Đức Phật nhiều lần dạy rằng: ngũ uẩn không phải là mình, không phải của mình.
Để ý thấy rằng, Đức Phật không hề phủ nhận sự tồn tại của MÌNH mà chỉ phủ nhận những cái Mình nhận lầm. Nhận lầm mình là thế này, mình là thế kia. Mình là nam, là con của cha mẹ, là sanh ra ở đây, là người giỏi,..... Đó đều là nhận lầm, gán ghép.

Đức Phật không phủ nhận sự tồn tại của MÌNH. Vậy MÌNH là cái gì?
Theo như lời Phật dạy, MÌNH không là bất cứ cái gì trong vũ trụ pháp giới. Không phải người, không phải súc sanh, không phải địa ngục, không phải ngã quỷ, không phải atula, không phải trời, không phải cây cối, không phải đất đá, không phải Thanh Văn, không phải Duyên Giác, không phải Phật.

Nhưng tùy theo trạng thái mê-ngộ thì hiển thị MÌNH ở trong cảnh giới địa ngục, súc sanh, ngã quỷ, người, atula, trời; lại cũng có thể là Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ Tát, là Phật.

Như vậy, sự mê hay ngộ không làm nên MÌNH. Do đó, MÌNH vốn là đã có sẵn rồi, không do bất kì cái gì làm nên cả.

Cái không do bất kì cái gì làm ra mà tự đã có thì cái đó được gọi là TỰ TÁNH MÌNH hay gọi là MÌNH THẬT, hay ngắn gọn là MÌNH (với điều kiện không gán ghép bất kì tính chất gì vào). Chữ TỰ TÁNH là ý nói TỰ CÓ. Như vậy, MÌNH vốn là tự có mà không cần thêm thắt bất kì cái gì để tạo ra Mình cả.

Thế nên, khi tâm niệm rỗng rang, không bám víu, câu sanh trần cảnh thì lập tức Mình hiển lộ cái tính chất tự có của nó, vĩnh hằng không sanh diệt.

- Cái có TỰ TÁNH là MÌNH, ngoài ra mọi hiện tượng đều không có Tự Tánh.

Vạn pháp đều là nương tựa lẩn nhau, không thể tự tồn tại nên mới nói vạn pháp không có Tự Tánh.
Mà chỉ có MÌNH là cái có Tự Tánh đó vậy.

2. Có bao nhiêu cái Tự Tánh Mình?
- Vô số; Không thể tính đếm.
Bản thân mỗi MÌNH thì nó là nó, không thể đổi khác, cho không thể nói MÌNH có hai cái MÌNH.
Một cái MÌNH A nó là nó mà không có dị biệt trong nó.
Một cái MÌNH B cũng vậy.
Một cái MÌNH C cũng vậy, .......

Nếu nói trong MÌNH A có cái MÌNH B cấu thành thì thành ra có dị biệt rồi.
Do vậy, các MÌNH A, B, C, D,.... không thể lẩn tạp vào nhau.
Bởi vậy, có vô số cái TỰ TÁNH MÌNH, không thể phân biệt tính đếm.
Mỗi cái Tự Tánh Mình như vậy, sau này sẽ là một vị Phật. 8 tỉ người trên trái đất này, tương lai lâu xa đều sẽ là 8 tỉ vị Phật.

- Tuy có vô số nhưng tất cả đều bình đẳng. Nghĩa là tất cả cái Tự Tánh Mình không có điểm dị biệt.
Mỗi Tự Tánh Mình đều sẽ là một vị Phật, đầy đủ tất năng lực như mọi vị Phật khác.

3. Cộng đồng Tự Tánh Mình thành lập vũ trụ pháp giới: Mê và Giác.
-Sự thành lập của vũ trụ pháp giới mê và giác:
Vũ trụ pháp giới, tự nó chẳng có chỗ chân thật nên sự thành lập của vũ trụ pháp giới không nằm trong nội tại của vũ trụ pháp giới. Tức là vũ trụ pháp giới không thể tự có, tức là nó không có Tự tánh. Vì do đâu vũ trụ pháp giới được thành lập? Do công động Tự Tánh Mình giao tác với nhau mà tạo ra.

Bản thân mỗi Tự Tánh Mình không có điểm dị biệt trong nó, cho nên tự nó chẳng sanh ra hiện tượng gì.
Do sự giao tác của cộng đồng Tự Tánh mà tạo ra hiện tượng mê mờ và giác ngộ, tức là toàn bộ pháp giới.

- Mê là gì? Giác ngộ là gì? Vì sao lại xuất hiện?
Mỗi cái Tự Tánh Mình đều không bị hoàn lẩn vào các MÌNH còn lại nên xuất hiện sự ngăn chia đôi bờ. Sự ngăn cách che đậy này gọi là mê.
Nhưng bản thân mỗi Tự Tánh Mình là một nhất thể không thể bị phân chia nên sự ngăn chia sẽ biến mất xuất hiện tượng giác ngộ. Mê biến mất thì gọi là giác ngộ.

3. Vũ trụ pháp giới đầy đủ đồng thời mọi hiện tượng từ mê đến giác nhưng mỗi Tự Tánh Mình thì duyên pháp từ mê đến giác.

-Mê và giác không thuộc về riêng một Tự tánh Mình nào. Cho nên Mê và giác luôn có đồng thời trong vũ trụ pháp giới, chúng nương tựa vào nhau để tồn tại. Có mê thì mới có giác. Có giác thì có mê; không thể tách rời nhau.

- Nhưng với mỗi Tự Tánh Mình thì Mê và Giác không thể cùng nhau hiện hữu, vì cái giác tiêu diệt cái mê, cho nên mê có trước, còn giác thì có sau.

4. Vật Chất và Tinh thần

- Vật Chất là gì?
Là hiện tượng vô tri vô giác; không chỉ các hiện tượng của tứ đại đất nước gió lửa và các tiền thân của đất nước gió lửa.
Trạng thái đầu tiên của mê mờ chưa có nhân duyên cố định nào cả thì Vật Chất vô vi tuyệt đối, vô kí không. Kí hiệu là VC1
Trạng thái tiếp theo có nhân duyên huyễn hóa theo tâm nguyện của các vị Bồ tát thì đó là vật chất huyễn vô vi, Kí hiệu VC2
Trạng thái tiếp theo câu ứng với tâm niệm của Thanh Văn, Duyên giác thì đó là tứ đại khổ đau, Kí hiệu VC3
Trạng thái cuối câu ứng theo tâm niệm hữu tình chúng sanh thì đó là tứ đại dục lạc hoặc huyễn tướng tứ đại (hư không hiện hóa): đất nước gió lửa, Kí hiệu là VC4

Tất cả trạng thái trên gọi chung là Vô Thủy Vô Minh.

- Tinh Thần là gì?
Là hiện tượng thấy biết từ các loài hữu tình chúng sanh đến Phật.
Trạng thái đầu gọi là Nhất Niệm Vô Minh, làm hữu tình luân hồi, kí hiệu TT1
Kế tiếp là có thể là Thanh Văn, Duyên giác, Bồ Tát Phàm, kí hiệu TT2
Kế tiếp là Bồ Tát Thánh, kí hiệu TT3
Cuối cùng là Phật, kí hiệu là TT4

- Vật chất và Tinh Thần nương tựa nhau cùng tồn tại và câu ứng với nhau, không tồn tại riêng.
Sự Câu ứng như sau:
VC1-TT4
VC2-TT3
VC3-TT3
VC4-TT1
Luôn luôn như vậy, ở ba đời chư Phật.

- Thứ tự duyên pháp của mỗi Tự Tánh Mình thì như sau:
VC1->VC2->VC3->VC4->TT1->TT2->TT3->TT4

Cơ bản là vậy. Mời các bạn thảo luận và các cao nhân chỉ giáo.
Bài viết của bạn VNBN thể hiện sự thiếu hiểu biết nghiêm trọng về giáo lý Phật giáo, đồng thời chứa đựng nhiều sai sót và mâu thuẫn, gây hoang mang cho người đọc.

1. Về "Tự Tánh Mình":
Khái niệm mơ hồ:
VNBN không đưa ra định nghĩa rõ ràng về "Tự Tánh Mình", dẫn đến sự mơ hồ và khó hiểu. Việc gán ghép "Tự Tánh Mình" với "cái tôi" là hoàn toàn sai lầm và đi ngược lại giáo lý Phật giáo.

Dẫn chứng:
Kinh Kim Cang:
"Nhược nhược thị sắc, thị phi sắc; nhược nhược thị thọ, thị phi thọ; nhược nhược thị tưởng, thị phi tưởng; nhược nhược thị hành, thị phi hành; nhược nhược thị thức, thị phi thức." (Nếu sắc là sắc, thì không phải là sắc; nếu thọ là thọ, thì không phải là thọ; nếu tưởng là tưởng, thì không phải là tưởng; nếu hành là hành, thì không phải là hành; nếu thức là thức, thì không phải là thức.)

Kinh Đại Niết Bàn: "Như thị, sắc bất dị không, không bất dị sắc; sắc tức thị không, không tức thị sắc." (Cũng như vậy, sắc không khác không, không không khác sắc; sắc tức là không, không tức là sắc.)

Giải thích thuật ngữ:
Tự Tánh: Bản chất vốn có của mọi pháp, là sự thật hiển nhiên, bất biến.

Phủ nhận "cái tôi" một cách cực đoan: Quan điểm phủ nhận hoàn toàn sự tồn tại của "cái tôi" là phi thực tế và đi ngược lại giáo lý Duyên Khởi. Theo Phật giáo, "cái tôi" là một uẩn trong ngũ uẩn, là hiện tượng sinh khởi do duyên hợp, chứ không phải là một thực thể cố định, bất biến.

Nhầm lẫn giữa "Tự Tánh" và "Phật tánh": VNBN thể hiện sự nhầm lẫn giữa hai khái niệm "Tự Tánh" và "Phật tánh". "Tự Tánh" là bản chất vốn có của mọi pháp, trong khi "Phật tánh" là tiềm năng giác ngộ vốn có của chúng sanh.

Quan điểm sai lầm về nguồn gốc vũ trụ pháp giới: Cho rằng "Mình" là nguyên nhân tạo ra vũ trụ pháp giới là một quan điểm sai lầm. Theo Phật giáo, vũ trụ pháp giới sinh khởi do duyên hợp, là sự vận hành tương tác phức tạp của vô số nguyên nhân và điều kiện.

2. Về "Mê và Giác":
Định nghĩa sai lệch: VNBN định nghĩa "mê" là sự ngăn cách giữa các "Tự Tánh Mình" và "giác" là sự biến mất của sự ngăn cách này. Đây là một định nghĩa sai lầm và phi thực tế. Mê và giác là hai trạng thái tâm thức đối lập nhau, nhưng không phải là do sự ngăn cách hay giao tiếp giữa các "Tự Tánh Mình".

Dẫn chứng:
Kinh Pháp Cú:
"Dục diệt khổ, tập diệt; tập do vô minh sanh, vô minh diệt, tập diệt." (Muốn diệt khổ, phải diệt tập; tập do vô minh sinh, vô minh diệt, tập diệt.)

Kinh Tăng Chi Bộ: "Như người đi trong đêm tối, không có đèn đuốc, không có người dẫn đường, vấp ngã, té ngã, bị thương tổn, đau đớn. Cũng vậy, này các Tỷ kheo, người không có trí tuệ, không có chánh kiến, đi trong luân hồi sanh tử, vấp ngã, té ngã, bị thương tổn, đau đớn."

Giải thích thuật ngữ:
Mê:
Trạng thái tâm thức bị che lấp bởi vô minh, tham ái, sân hận, dẫn đến khổ đau.

Giác: Trạng thái tâm thức sáng suốt, tỉnh thức, thoát khỏi vô minh, tham ái, sân hận, dẫn đến an lạc.

Quan điểm phi thực tế: Cho rằng "mê" và "giác" luôn tồn tại đồng thời trong vũ trụ pháp giới là một quan điểm phi thực tế. Theo Phật giáo, giác ngộ là mục tiêu hướng đến để thoát khỏi khổ đau, chứ không phải là một trạng thái tồn tại song song với mê.

3. Về "Vật Chất và Tinh Thần":
Phân chia phiến diện:
VNBN phân chia vật chất và tinh thần một cách phiến diện, không phù hợp với quan điểm của Phật giáo. Theo Phật giáo, vật chất và tinh thần là hai khía cạnh khác nhau của cùng một thực tại, tương hỗ lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn nhau.

Hệ thống phân loại phức tạp và khó hiểu: Việc đưa ra hệ thống phân loại các trạng thái vật chất và tinh thần với các ký hiệu VC1, VC2, TT1, TT2,... là không cần thiết và gây khó hiểu cho người đọc.

Dẫn chứng:
Kinh Duy Ma Cật:
"Sắc tức thị không, không tức thị sắc; thọ, tưởng, hành, thức" (Sắc tức là không, không tức là sắc; thọ, tưởng, hành, thức)

Kinh Lăng Nghiêm: "Tâm phàm thanh tịnh, tức Phật tánh hiện." (Tâm phàm thanh tịnh, tức Phật tánh hiện.)

Giải thích thuật ngữ:
Vật chất:
Các hiện tượng có thể nhận thức được bằng giác quan.
Tinh thần: Các hiện tượng tâm thức, ý niệm, cảm xúc.

Bài viết của VNBN chứa đựng nhiều sai sót và mâu thuẫn, gây hoang mang cho người đọc. Để có được hiểu biết chính xác về giáo lý Phật giáo, bạn nên tham khảo các nguồn tài liệu uy tín như kinh điển Phật giáo, sách Phật học, và trao đổi với các vị tu sĩ hoặc những người có kiến thức sâu rộng về Phật giáo.

Người đọc nên tham khảo các nguồn tài liệu uy tín như kinh điển Phật giáo, sách Phật học, và trao đổi với các vị tu sĩ hoặc những người có kiến thức sâu rộng về Phật giáo.

Tài liệu tham khảo:
Kinh Tứ Diệu Đế
Kinh Bát Nhã
Kinh Pháp Cú
Kinh Duy Ma Cật
Kinh Lăng Nghiêm
Phật học tinh yếu - Thích Nhất Hạnh
Giáo lý căn bản của Phật giáo - Thích Thiện Châu
Lịch sử Phật giáo Việt Nam - Thích Trí Quang
 

vienquang2

Administrator
Quản trị viên
Đại lão Hòa thượng
Tham gia
12 Thg 7 2007
Bài viết
661
Điểm tương tác
596
Điểm
93
Bài viết của bạn VNBN thể hiện sự thiếu hiểu biết nghiêm trọng về giáo lý Phật giáo, đồng thời chứa đựng nhiều sai sót và mâu thuẫn, gây hoang mang cho người đọc.

1. Về "Tự Tánh Mình":
Khái niệm mơ hồ:
VNBN không đưa ra định nghĩa rõ ràng về "Tự Tánh Mình", dẫn đến sự mơ hồ và khó hiểu. Việc gán ghép "Tự Tánh Mình" với "cái tôi" là hoàn toàn sai lầm và đi ngược lại giáo lý Phật giáo.

Dẫn chứng:
Kinh Kim Cang:
"Nhược nhược thị sắc, thị phi sắc; nhược nhược thị thọ, thị phi thọ; nhược nhược thị tưởng, thị phi tưởng; nhược nhược thị hành, thị phi hành; nhược nhược thị thức, thị phi thức." (Nếu sắc là sắc, thì không phải là sắc; nếu thọ là thọ, thì không phải là thọ; nếu tưởng là tưởng, thì không phải là tưởng; nếu hành là hành, thì không phải là hành; nếu thức là thức, thì không phải là thức.)

Kinh Đại Niết Bàn: "Như thị, sắc bất dị không, không bất dị sắc; sắc tức thị không, không tức thị sắc." (Cũng như vậy, sắc không khác không, không không khác sắc; sắc tức là không, không tức là sắc.)

Giải thích thuật ngữ:
Tự Tánh: Bản chất vốn có của mọi pháp, là sự thật hiển nhiên, bất biến.

Phủ nhận "cái tôi" một cách cực đoan: Quan điểm phủ nhận hoàn toàn sự tồn tại của "cái tôi" là phi thực tế và đi ngược lại giáo lý Duyên Khởi. Theo Phật giáo, "cái tôi" là một uẩn trong ngũ uẩn, là hiện tượng sinh khởi do duyên hợp, chứ không phải là một thực thể cố định, bất biến.

Nhầm lẫn giữa "Tự Tánh" và "Phật tánh": VNBN thể hiện sự nhầm lẫn giữa hai khái niệm "Tự Tánh" và "Phật tánh". "Tự Tánh" là bản chất vốn có của mọi pháp, trong khi "Phật tánh" là tiềm năng giác ngộ vốn có của chúng sanh.

Quan điểm sai lầm về nguồn gốc vũ trụ pháp giới: Cho rằng "Mình" là nguyên nhân tạo ra vũ trụ pháp giới là một quan điểm sai lầm. Theo Phật giáo, vũ trụ pháp giới sinh khởi do duyên hợp, là sự vận hành tương tác phức tạp của vô số nguyên nhân và điều kiện.

2. Về "Mê và Giác":
Định nghĩa sai lệch: VNBN định nghĩa "mê" là sự ngăn cách giữa các "Tự Tánh Mình" và "giác" là sự biến mất của sự ngăn cách này. Đây là một định nghĩa sai lầm và phi thực tế. Mê và giác là hai trạng thái tâm thức đối lập nhau, nhưng không phải là do sự ngăn cách hay giao tiếp giữa các "Tự Tánh Mình".

Dẫn chứng:
Kinh Pháp Cú:
"Dục diệt khổ, tập diệt; tập do vô minh sanh, vô minh diệt, tập diệt." (Muốn diệt khổ, phải diệt tập; tập do vô minh sinh, vô minh diệt, tập diệt.)

Kinh Tăng Chi Bộ: "Như người đi trong đêm tối, không có đèn đuốc, không có người dẫn đường, vấp ngã, té ngã, bị thương tổn, đau đớn. Cũng vậy, này các Tỷ kheo, người không có trí tuệ, không có chánh kiến, đi trong luân hồi sanh tử, vấp ngã, té ngã, bị thương tổn, đau đớn."

Giải thích thuật ngữ:
Mê:
Trạng thái tâm thức bị che lấp bởi vô minh, tham ái, sân hận, dẫn đến khổ đau.

Giác: Trạng thái tâm thức sáng suốt, tỉnh thức, thoát khỏi vô minh, tham ái, sân hận, dẫn đến an lạc.

Quan điểm phi thực tế: Cho rằng "mê" và "giác" luôn tồn tại đồng thời trong vũ trụ pháp giới là một quan điểm phi thực tế. Theo Phật giáo, giác ngộ là mục tiêu hướng đến để thoát khỏi khổ đau, chứ không phải là một trạng thái tồn tại song song với mê.

3. Về "Vật Chất và Tinh Thần":
Phân chia phiến diện:
VNBN phân chia vật chất và tinh thần một cách phiến diện, không phù hợp với quan điểm của Phật giáo. Theo Phật giáo, vật chất và tinh thần là hai khía cạnh khác nhau của cùng một thực tại, tương hỗ lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn nhau.

Hệ thống phân loại phức tạp và khó hiểu: Việc đưa ra hệ thống phân loại các trạng thái vật chất và tinh thần với các ký hiệu VC1, VC2, TT1, TT2,... là không cần thiết và gây khó hiểu cho người đọc.

Dẫn chứng:
Kinh Duy Ma Cật:
"Sắc tức thị không, không tức thị sắc; thọ, tưởng, hành, thức" (Sắc tức là không, không tức là sắc; thọ, tưởng, hành, thức)

Kinh Lăng Nghiêm: "Tâm phàm thanh tịnh, tức Phật tánh hiện." (Tâm phàm thanh tịnh, tức Phật tánh hiện.)

Giải thích thuật ngữ:
Vật chất:
Các hiện tượng có thể nhận thức được bằng giác quan.
Tinh thần: Các hiện tượng tâm thức, ý niệm, cảm xúc.

Bài viết của VNBN chứa đựng nhiều sai sót và mâu thuẫn, gây hoang mang cho người đọc. Để có được hiểu biết chính xác về giáo lý Phật giáo, bạn nên tham khảo các nguồn tài liệu uy tín như kinh điển Phật giáo, sách Phật học, và trao đổi với các vị tu sĩ hoặc những người có kiến thức sâu rộng về Phật giáo.

Người đọc nên tham khảo các nguồn tài liệu uy tín như kinh điển Phật giáo, sách Phật học, và trao đổi với các vị tu sĩ hoặc những người có kiến thức sâu rộng về Phật giáo.

Tài liệu tham khảo:
Kinh Tứ Diệu Đế
Kinh Bát Nhã
Kinh Pháp Cú
Kinh Duy Ma Cật
Kinh Lăng Nghiêm
Phật học tinh yếu - Thích Nhất Hạnh
Giáo lý căn bản của Phật giáo - Thích Thiện Châu
Lịch sử Phật giáo Việt Nam - Thích Trí Quang
thiên nhazn.png


.......................................................................Mô Phật. Đây là Bậc có Pháp Nhãn Thanh Tịnh.
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Ehhhhhhhe!

Đức Phật nào nói như thế? lôi cổ ra đây xem nào? - Láo sờ nháo quen mồm :))
hiiii, tại bạn không biết đó thôi. Phật mà bạn đòi lôi cổ ra thì tính côn đồ có thừa, nên rời khỏi nha.
Muốn thảo luận thì cần phải nói chi tiết, cụ thể.
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
KINH LĂNG GIÀ :
"...Hoặc có loại ngoại đạo ,trí huệ bị ác kiến thiêu đốt CHẤP CÓ NGÃ KIẾN TỰ TÁNH LÀM CĂN BẢN, Thấy TỰ TÁNH và sĩ phu giữa hai có chút ngăn cách, nói THẦN NGÃ CỦA SĨ PHU,VÌ DO SĨ PHU SANH RA gọi là TỰ TÁNH,ví như Minh Sơ,Cầu Na là y theo Thần ngã ban sơ sinh giác.Cầu Na dụ cho vi trần,cho Cầu Na là tác giả nói từ vi trần sanh tứ đại,cũng như TỪ SĨ PHU SANH TỰ TÁNH,rồi chấp có THẦN NGÃ Chấp cõi mười phương,cho là Niết bàn."....
-----------
"...Phật bảo Đại Huệ : Chẳng phải Ta chẳng thuyết pháp KHÔNG phi tánh,cũng chẳng phải đọa nơi hữu kiến,nói sự Thánh Trí tự tánh.VÌ MUỐN CHÚNG SANH LÌA KINH SỢ DO CHÚNG SANH TỪ VÔ THỈ ĐẾN NAY CHẤP TRƯỚC TÁNH TƯỚNG CỦA TỰ TÁNH và sự THÁNH TRÍ TỰ TÁNH, NẾU NÓI PHÁP KHÔNG THÌ HỌ KINH SỢ,nên Ta CHẲNG NÓI TÁNH TƯỚNG CỦA TỰ TÁNH, Nhưng Ta TRỤ NƠI PHÁP KHÔNG NHƯ THẬT ĐÃ TỰ CHỨNG ĐẮC,lìa TƯỚNG MÊ HOẶC,LÌA KIẾN CHẤP TÁNH PHI TÁNH DO TỰ TÂM HIỆN ĐẮC TAM GIẢI THOÁT ĐÚNG NHƯ PHÁP ẤN THẬT TƯỚNG SỞ ẤN,NƠI TÁNH CỦA TỰ TÁNH (TÁNH KHÔNG TỰ TÁNH )do TỰ GIÁC QUAN SÁT,LÌA TƯỚNG HỮU VÀ VÔ "....


-CẨN THẬN Không Lại Uống Phải ĐỀ HỒ PHA NƯỚC !
Mình Trích HAI ĐOẠN KINH LĂNG GIÀ Là CỦA ĐỨC PHẬT THÍCH CA MÂU NI CHỈ RÕ ;

-Đâu Là NƯỚC
-Đâu Là ĐỀ HỒ .
Hiiiii, bạn hiẻu được VNBN này nói gì rồi hãy phán.
Muốn thảo luận thì cần viết chi tiết về các luận điểm, nếu không thì thôi nhé!
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Bài viết của bạn VNBN thể hiện sự thiếu hiểu biết nghiêm trọng về giáo lý Phật giáo, đồng thời chứa đựng nhiều sai sót và mâu thuẫn, gây hoang mang cho người đọc.

1. Về "Tự Tánh Mình":
Khái niệm mơ hồ:
VNBN không đưa ra định nghĩa rõ ràng về "Tự Tánh Mình", dẫn đến sự mơ hồ và khó hiểu. Việc gán ghép "Tự Tánh Mình" với "cái tôi" là hoàn toàn sai lầm và đi ngược lại giáo lý Phật giáo.

Dẫn chứng:
Kinh Kim Cang:
"Nhược nhược thị sắc, thị phi sắc; nhược nhược thị thọ, thị phi thọ; nhược nhược thị tưởng, thị phi tưởng; nhược nhược thị hành, thị phi hành; nhược nhược thị thức, thị phi thức." (Nếu sắc là sắc, thì không phải là sắc; nếu thọ là thọ, thì không phải là thọ; nếu tưởng là tưởng, thì không phải là tưởng; nếu hành là hành, thì không phải là hành; nếu thức là thức, thì không phải là thức.)

Kinh Đại Niết Bàn: "Như thị, sắc bất dị không, không bất dị sắc; sắc tức thị không, không tức thị sắc." (Cũng như vậy, sắc không khác không, không không khác sắc; sắc tức là không, không tức là sắc.)

Giải thích thuật ngữ:
Tự Tánh: Bản chất vốn có của mọi pháp, là sự thật hiển nhiên, bất biến.

Phủ nhận "cái tôi" một cách cực đoan: Quan điểm phủ nhận hoàn toàn sự tồn tại của "cái tôi" là phi thực tế và đi ngược lại giáo lý Duyên Khởi. Theo Phật giáo, "cái tôi" là một uẩn trong ngũ uẩn, là hiện tượng sinh khởi do duyên hợp, chứ không phải là một thực thể cố định, bất biến.

Nhầm lẫn giữa "Tự Tánh" và "Phật tánh": VNBN thể hiện sự nhầm lẫn giữa hai khái niệm "Tự Tánh" và "Phật tánh". "Tự Tánh" là bản chất vốn có của mọi pháp, trong khi "Phật tánh" là tiềm năng giác ngộ vốn có của chúng sanh.

Quan điểm sai lầm về nguồn gốc vũ trụ pháp giới: Cho rằng "Mình" là nguyên nhân tạo ra vũ trụ pháp giới là một quan điểm sai lầm. Theo Phật giáo, vũ trụ pháp giới sinh khởi do duyên hợp, là sự vận hành tương tác phức tạp của vô số nguyên nhân và điều kiện.

2. Về "Mê và Giác":
Định nghĩa sai lệch: VNBN định nghĩa "mê" là sự ngăn cách giữa các "Tự Tánh Mình" và "giác" là sự biến mất của sự ngăn cách này. Đây là một định nghĩa sai lầm và phi thực tế. Mê và giác là hai trạng thái tâm thức đối lập nhau, nhưng không phải là do sự ngăn cách hay giao tiếp giữa các "Tự Tánh Mình".

Dẫn chứng:
Kinh Pháp Cú:
"Dục diệt khổ, tập diệt; tập do vô minh sanh, vô minh diệt, tập diệt." (Muốn diệt khổ, phải diệt tập; tập do vô minh sinh, vô minh diệt, tập diệt.)

Kinh Tăng Chi Bộ: "Như người đi trong đêm tối, không có đèn đuốc, không có người dẫn đường, vấp ngã, té ngã, bị thương tổn, đau đớn. Cũng vậy, này các Tỷ kheo, người không có trí tuệ, không có chánh kiến, đi trong luân hồi sanh tử, vấp ngã, té ngã, bị thương tổn, đau đớn."

Giải thích thuật ngữ:
Mê:
Trạng thái tâm thức bị che lấp bởi vô minh, tham ái, sân hận, dẫn đến khổ đau.

Giác: Trạng thái tâm thức sáng suốt, tỉnh thức, thoát khỏi vô minh, tham ái, sân hận, dẫn đến an lạc.

Quan điểm phi thực tế: Cho rằng "mê" và "giác" luôn tồn tại đồng thời trong vũ trụ pháp giới là một quan điểm phi thực tế. Theo Phật giáo, giác ngộ là mục tiêu hướng đến để thoát khỏi khổ đau, chứ không phải là một trạng thái tồn tại song song với mê.

3. Về "Vật Chất và Tinh Thần":
Phân chia phiến diện:
VNBN phân chia vật chất và tinh thần một cách phiến diện, không phù hợp với quan điểm của Phật giáo. Theo Phật giáo, vật chất và tinh thần là hai khía cạnh khác nhau của cùng một thực tại, tương hỗ lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn nhau.

Hệ thống phân loại phức tạp và khó hiểu: Việc đưa ra hệ thống phân loại các trạng thái vật chất và tinh thần với các ký hiệu VC1, VC2, TT1, TT2,... là không cần thiết và gây khó hiểu cho người đọc.

Dẫn chứng:
Kinh Duy Ma Cật:
"Sắc tức thị không, không tức thị sắc; thọ, tưởng, hành, thức" (Sắc tức là không, không tức là sắc; thọ, tưởng, hành, thức)

Kinh Lăng Nghiêm: "Tâm phàm thanh tịnh, tức Phật tánh hiện." (Tâm phàm thanh tịnh, tức Phật tánh hiện.)

Giải thích thuật ngữ:
Vật chất:
Các hiện tượng có thể nhận thức được bằng giác quan.
Tinh thần: Các hiện tượng tâm thức, ý niệm, cảm xúc.

Bài viết của VNBN chứa đựng nhiều sai sót và mâu thuẫn, gây hoang mang cho người đọc. Để có được hiểu biết chính xác về giáo lý Phật giáo, bạn nên tham khảo các nguồn tài liệu uy tín như kinh điển Phật giáo, sách Phật học, và trao đổi với các vị tu sĩ hoặc những người có kiến thức sâu rộng về Phật giáo.

Người đọc nên tham khảo các nguồn tài liệu uy tín như kinh điển Phật giáo, sách Phật học, và trao đổi với các vị tu sĩ hoặc những người có kiến thức sâu rộng về Phật giáo.

Tài liệu tham khảo:
Kinh Tứ Diệu Đế
Kinh Bát Nhã
Kinh Pháp Cú
Kinh Duy Ma Cật
Kinh Lăng Nghiêm
Phật học tinh yếu - Thích Nhất Hạnh
Giáo lý căn bản của Phật giáo - Thích Thiện Châu
Lịch sử Phật giáo Việt Nam - Thích Trí Quang
hiiiii, bạn đọc không hiểu được lại còn phán bừa. Bạn hãy đọc kỹ, bạn phản biện mà từ cái hiểu sai lệch ý người viết thì làm sao phản biện.

1. Bạn nói VNBN này gán chép mơ hồ giữa cái tô và tự tánh mình thì cụ thể là ở đoạn văn tự nào?
Bạn nhận định như vậy thì khả năng đọc hiểu của bạn có vấn đề rồi.
Hãy trích cụ thể.

2. Ngăn cánh và ngăn cách bị phá vở là một cách nói khác về mê và giác.
Ngăn cách cũng như ngăn ngại, che đậy, .... Bạn không hiểu được bản chất của mê và giác nên thấy định nghĩa sai lệch.Cho nên phản biện này của bạn không có giá trị.

Hơn nữa bạn chưa hiểu về cái mê. Bởi vì mê của bạn chỉ mới dừng lại ở cái mê của phàm phu (mê của tâm tức hữu tình) mà chưa biết cái mê của Thánh Nhân như Thanh Văn, Duyên giác, Bồ Tát.

Mê là phạm trù rất rộng, không chỉ dành cho loài hữu tình. Trong chủ đề này VNBN đã viết cái mê bao gồ tất cả các hiện tượng vật chất, tinh thần, ngoại trừ Phật là hoàn toàn không còn mê. Rất tiếc bạn chưa hiểu được nên viết rất ngây ngô.

3. Điều thứ ba bạn phản biện rất ngây ngô. Bạn nói VNBN phiến diện mà chẳng có một luận cứ nào trích dẫn thuyết phục từ bài viết của VNBN.

Bạn chê hệ thống phân loại của VNBN là khó hiểu thì có nghĩa là bạn chưa hiểu được. Đã không hiểu lại còn phán bừa thì không phải người có chánh kiến.

Hệ thống phân loại đó của VNBN chứng tỏ vật chất và tinh thần luôn tương ưng với nhau chứ không như bạn nói một cách ngây ngô.

Trong bài viết của VNBN vật chất không chỉ bao gồm tứ đại mà còn rộng hơn nữa. Tinh thần cũng vậy không chỉ gói gém trong 6 thức.


Hữu tình có vật chất tương ưng là tứ đại dục lạc.
Thanh Văn, Duyên giác có vật chất tương ưng là tứ đại khổ đau, vô thường, vô ngã.
Bồ Tát có vật chất tương ưng là vật chất thanh tịnh trang nghiêm rỗng rang của các cõi tịnh độ.
Phật có vật chất tương ưng chính là trạng thái của Tự tánh Mình khi chưa có bất kì nhân duyên gì (Chính là các Tự tánh Mình đang hoàn toàn mê mờ, vô kí)

Phật chính là người lội ngược dòng, hiểu rõ là quá trình ban đầu của chính mình.
 

Hoàng

Registered
Phật tử
Tham gia
23 Thg 12 2023
Bài viết
133
Điểm tương tác
109
Điểm
43
hiiiii, bạn đọc không hiểu được lại còn phán bừa. Bạn hãy đọc kỹ, bạn phản biện mà từ cái hiểu sai lệch ý người viết thì làm sao phản biện.

1. Bạn nói VNBN này gán chép mơ hồ giữa cái tô và tự tánh mình thì cụ thể là ở đoạn văn tự nào?
Bạn nhận định như vậy thì khả năng đọc hiểu của bạn có vấn đề rồi.
Hãy trích cụ thể.

2. Ngăn cánh và ngăn cách bị phá vở là một cách nói khác về mê và giác.
Ngăn cách cũng như ngăn ngại, che đậy, .... Bạn không hiểu được bản chất của mê và giác nên thấy định nghĩa sai lệch.Cho nên phản biện này của bạn không có giá trị.

Hơn nữa bạn chưa hiểu về cái mê. Bởi vì mê của bạn chỉ mới dừng lại ở cái mê của phàm phu (mê của tâm tức hữu tình) mà chưa biết cái mê của Thánh Nhân như Thanh Văn, Duyên giác, Bồ Tát.

Mê là phạm trù rất rộng, không chỉ dành cho loài hữu tình. Trong chủ đề này VNBN đã viết cái mê bao gồ tất cả các hiện tượng vật chất, tinh thần, ngoại trừ Phật là hoàn toàn không còn mê. Rất tiếc bạn chưa hiểu được nên viết rất ngây ngô.

3. Điều thứ ba bạn phản biện rất ngây ngô. Bạn nói VNBN phiến diện mà chẳng có một luận cứ nào trích dẫn thuyết phục từ bài viết của VNBN.

Bạn chê hệ thống phân loại của VNBN là khó hiểu thì có nghĩa là bạn chưa hiểu được. Đã không hiểu lại còn phán bừa thì không phải người có chánh kiến.

Hệ thống phân loại đó của VNBN chứng tỏ vật chất và tinh thần luôn tương ưng với nhau chứ không như bạn nói một cách ngây ngô.

Trong bài viết của VNBN vật chất không chỉ bao gồm tứ đại mà còn rộng hơn nữa. Tinh thần cũng vậy không chỉ gói gém trong 6 thức.


Hữu tình có vật chất tương ưng là tứ đại dục lạc.
Thanh Văn, Duyên giác có vật chất tương ưng là tứ đại khổ đau, vô thường, vô ngã.
Bồ Tát có vật chất tương ưng là vật chất thanh tịnh trang nghiêm rỗng rang của các cõi tịnh độ.
Phật có vật chất tương ưng chính là trạng thái của Tự tánh Mình khi chưa có bất kì nhân duyên gì (Chính là các Tự tánh Mình đang hoàn toàn mê mờ, vô kí)


Phật chính là người lội ngược dòng, hiểu rõ là quá trình ban đầu của chính mình.
Phản hồi của bạn có một số điểm cần được làm rõ để tránh gây hiểu lầm cho người đọc. Cụ thể như sau:

1. Né tránh vấn đề:
Thay vì giải quyết những nội dung sai lệch mà tôi đã chỉ ra trong bài viết, bạn lại tập trung vào việc đánh giá khả năng đọc hiểu của tôi. Đây là một cách đánh lạc hướng và né tránh vấn đề.
Bạn không đưa ra dẫn chứng cụ thể để bảo vệ quan điểm của mình, mà chỉ sử dụng những lời nói chung chung như "bạn chưa hiểu", "bạn phán bừa", "bạn ngây ngô". Cách phản biện như vậy thiếu tính thuyết phục và không giúp giải quyết vấn đề.

2. Định nghĩa mơ hồ:
Bạn sử dụng những khái niệm như "mê", "giác", "tự tánh mình", "vật chất", "tinh thần" một cách mơ hồ và không rõ ràng. Điều này khiến cho người đọc khó hiểu và dễ bị dẫn dắt bởi những luận điểm sai lầm.
Để tăng tính thuyết phục, bạn cần định nghĩa rõ ràng và chính xác những khái niệm này dựa trên kinh điển Phật giáo.

3. Hệ thống phân loại phức tạp:
Hệ thống phân loại của bạn về "mê", "giác", "vật chất", "tinh thần" quá phức tạp và khó hiểu, ngay cả đối với những người có kiến thức về Phật giáo.
Hệ thống phân loại này không dựa trên kinh điển Phật giáo mà do bạn tự sáng tạo ra, gây khó khăn cho việc tiếp cận và hiểu nội dung.

4. Về lập luận thiếu logic:
Một số lập luận của bạn thiếu logic và mâu thuẫn với nhau. Ví dụ, bạn cho rằng "mê" là phạm trù rất rộng, bao gồm cả "mê" của phàm phu và "mê" của Thánh Nhân. Tuy nhiên, bạn lại không giải thích được sự khác biệt giữa hai loại "mê" này.
Để tăng tính thuyết phục, bạn cần củng cố lập luận của mình bằng logic chặt chẽ và giải thích rõ ràng những điểm mâu thuẫn.

5. Thái độ tự đề cao bản thân:
Bạn thể hiện thái độ tự cao và coi thường những người không hiểu được quan điểm của mình.
Thái độ này thiếu tôn trọng và gây khó khăn cho việc trao đổi, thảo luận để cùng nhau tìm hiểu và tiến bộ.

Để bài viết của bạn được hoàn thiện và khách quan hơn, tôi đề nghị bạn:
  • Giải quyết những nội dung sai lệch mà tôi đã chỉ ra.
  • Định nghĩa rõ ràng và chính xác những khái niệm quan trọng.
  • Đơn giản hóa hệ thống phân loại và dựa trên kinh điển Phật giáo.
  • Củng cố lập luận bằng logic chặt chẽ và giải thích rõ ràng những điểm mâu thuẫn.
  • Thể hiện thái độ tôn trọng đối với người đọc và những người có quan điểm khác.

Hy vọng những góp ý trên sẽ giúp bạn hoàn thiện bài viết của mình và mang đến cho người đọc những thông tin chính xác, hữu ích.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

- Vật Chất là gì?
Là hiện tượng vô tri vô giác; không chỉ các hiện tượng
của tứ đại đất nước gió lửa và các tiền thân của đất nước gió lửa.

Trạng thái đầu tiên của mê mờ chưa có nhân duyên cố định nào cả (gì vậy ? ... A hahahaha) --> thì Vật Chất vô vi tuyệt đối, vô kí không. Kí hiệu là VC1

Trạng thái tiếp theo có nhân duyên huyễn hóa theo tâm nguyện của các vị Bồ tát (gì vậy ... ) --> thì đó là vật chất huyễn vô vi, Kí hiệu VC2

Trạng thái tiếp theo câu ứng với tâm niệm của Thanh Văn, Duyên giác --> thì đó là tứ đại khổ đau ( .. gì vậy ? ... A hahahahah ) , Kí hiệu VC3

Trạng thái cuối câu ứng theo tâm niệm hữu tình chúng sanh thì đó là tứ đại dục lạc hoặc huyễn tướng tứ đại (hư không hiện hóa): đất nước gió lửa, Kí hiệu là VC4 - Mod Níck Xanh Tịnh Độ VNBN


Thứ tự duyên pháp ---> của mỗi Tự Tánh Mình [ahahahhaha] ---> thì như sau:

VC1->VC2->VC3->VC4->TT1->TT2->TT3->TT4
(ahahahhaha ----> thứ tự duyên pháp gì nữa vậy ) Mod Nick Xanh Tịnh Độ VNBN




A hahahahah .. cái này gọi là TRÒ CHƠI DANH TỰ ... ngay cả mỗi câu của MOD NICK XANH TỊNH ĐỘ VNBN cũng chẳng có ý nghĩa gì cả [smile] ... chỉ ghép lung tung ... lòe thiên hạ thôi [smile]

khi mà MOD VNBN càng WÍU lên (ahahahhaha) ---> thì càng gán ghép tầm bậy ---> mí câu này dở hơn hồi còn chút bình tĩnh hơn [smile]


đừng TƯỞNG .. danh tự --> là hay
u mê
--> là KHỔ
gian tà --> là MA [smile]

1707191699471.png
 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
30 Thg 7 2013
Bài viết
1,097
Điểm tương tác
687
Điểm
113
Tự Tánh Mình là chân lí tối hậu cho nên rất khó để triển khai, huống chi là bằng văn tự.
Tuy nhiên trong nhãn quan của VNBN này quán chiếu thấy rằng tướng toàn bộ vũ trụ pháp giới thành phàm, hữu tình vô tình, kể cả văn tự ngôn thuyết,.... tất cả đều là rỗng không, không có thực thể riêng trong đó. Mà chúng chính là sự biến hiện của các Tự Tánh soi chiếu cho nhau. Bởi thế, ở những người có duyên thì sẽ phát sanh tín tâm vào Tự Tánh Mình, rồi tiếp tục nghiên cứu, tu tập để Tự Tánh Mình hiển lộ. Đó là lí do VNBN này dóc hết tâm lực để diễn giải.

Tự Tánh MÌnh có sẵn rồi chỉ có hai việc là ẨN và HIỆN thôi.

1. Tự Tánh Mình là gì?

-Chúng ta hãy suy xét về "cái tôi". Là các ý niệm tôi là thế này, tôi là thế kia, .... là sự gán ghép mình vào tính chất nào đó. Đó là "cái tôi" hư ngụy, có điều kiện tồn tại, điều kiện bị phá vở thì nó cũng tan tành. Do đó, Thế Tôn Thích Ca Mâu Ni trước khi dạy giáo pháp Ngài luôn cảnh giác các đệ tử phải quán triệt tinh thần vô ngã, tức là không có cái tôi gán ghép ấy.

Đức Phật nhiều lần dạy rằng: ngũ uẩn không phải là mình, không phải của mình.
Để ý thấy rằng, Đức Phật không hề phủ nhận sự tồn tại của MÌNH mà chỉ phủ nhận những cái Mình nhận lầm. Nhận lầm mình là thế này, mình là thế kia. Mình là nam, là con của cha mẹ, là sanh ra ở đây, là người giỏi,..... Đó đều là nhận lầm, gán ghép.

Đức Phật không phủ nhận sự tồn tại của MÌNH. Vậy MÌNH là cái gì?
Theo như lời Phật dạy, MÌNH không là bất cứ cái gì trong vũ trụ pháp giới. Không phải người, không phải súc sanh, không phải địa ngục, không phải ngã quỷ, không phải atula, không phải trời, không phải cây cối, không phải đất đá, không phải Thanh Văn, không phải Duyên Giác, không phải Phật.

Nhưng tùy theo trạng thái mê-ngộ thì hiển thị MÌNH ở trong cảnh giới địa ngục, súc sanh, ngã quỷ, người, atula, trời; lại cũng có thể là Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ Tát, là Phật.

Như vậy, sự mê hay ngộ không làm nên MÌNH. Do đó, MÌNH vốn là đã có sẵn rồi, không do bất kì cái gì làm nên cả.

Cái không do bất kì cái gì làm ra mà tự đã có thì cái đó được gọi là TỰ TÁNH MÌNH hay gọi là MÌNH THẬT, hay ngắn gọn là MÌNH (với điều kiện không gán ghép bất kì tính chất gì vào). Chữ TỰ TÁNH là ý nói TỰ CÓ. Như vậy, MÌNH vốn là tự có mà không cần thêm thắt bất kì cái gì để tạo ra Mình cả.

Thế nên, khi tâm niệm rỗng rang, không bám víu, câu sanh trần cảnh thì lập tức Mình hiển lộ cái tính chất tự có của nó, vĩnh hằng không sanh diệt.

- Cái có TỰ TÁNH là MÌNH, ngoài ra mọi hiện tượng đều không có Tự Tánh.

Vạn pháp đều là nương tựa lẩn nhau, không thể tự tồn tại nên mới nói vạn pháp không có Tự Tánh.
Mà chỉ có MÌNH là cái có Tự Tánh đó vậy.

...
Cơ bản là vậy. Mời các bạn thảo luận và các cao nhân chỉ giáo.

Hề hề,

Vì Trừng Hải là Moderator của Phật Học Chuyên Đề, nên vì bổn phận mà phải đọc các bài đăng trong chuyên mục này!

Ban đầu là "định nghĩa TÔI" của VNBN:
Không có CÁI TÔI hư ngụy do nương điều kiện mà thành lập. Khi điều kiện biến mất thì CÁI TÔI này cũng biến mất. Nếu hiểu ĐIỀU KIỆN là NHÂN DUYÊN thì khi không có NHÂN DUYÊN thì CÁI TÔI cũng không có. Đoạn này thì tạm chấp nhận (Tạm chấp nhận vì nếu không có CÁI TÔI thì ai là người xác nhận cái hư ngụy, điều kiện tạo ra và CÁI TÔI ...tan tành???!!! Thiệt bể cái đầu)
Kế tiếp nói về...CÁI MÌNH, he he (MÌNH là đại từ nhân xưng của...VNBN nên với Trừng Hải thì thành ra danh từ chung xác định CÁI MÌNH, hề hề).
"Ngủ uẩn không phải là mình, không phải của mình"/VNBN như vậy ngầm ý CÁI MÌNH này là CÁI TÔI vì nguyên văn phải là "Ngủ uân không phải là TÔI, không phải CỦA TÔI". Kế tiếp thì VNBN lập luận rằng, Đức Phật không phủ nhận CÁI MÌNH (mà như đã nói CÁI MÌNH thực chất là CÁI TÔI). Nói Đức Phật không phủ nhận CÁI TÔI là hoàn toàn dối trá (chỉ cần chú ý thì sẽ thấy chỗ đánh tráo tên gọi này).

Đến đoạn kế tiếp là định nghĩa CÁI MÌNH là gì? (Chỗ này mới gọi là nổ...cái não, he he).
Tiếp tục mạo danh Đức Phật nói "CÁI MÌNH không phải là PHÀM PHU, SÚC VẬT, NGẠ QUỶ lẫn không phải THÁNH GIẢ, BỒ TÁT, PHẬT" và "CÁI MÌNH này không ở trong VŨ TRỤ PHÁP GIỚI"???!!! Bởi vì không phải là phàm phu hữu tình nên không do NHÂN DUYÊN SANH lẫn không phải Bồ đề giác giả nên cũng không phải NGOÀI NHÂN DUYÊN lại không ở trong vũ trụ pháp giới thì đúng là lời PHI PHẬT GIÁO bởi PHẬT ĐÀ NGÔN "Chư pháp do nhân duyên sanh" Vì vậy PHÁP không do nhân duyên sanh là PHI PHÁP" (Hay Duy thức Pháp là "Nhậm trì tự tánh; quỷ sanh vật giải" hay theo Thiên thai tông thì "Ngoài tâm không pháp" ).

Các lời tiếp theo thì đúng là...tào lao dịch bộp: Do Mê thì thấy là súc sanh ngạ quỷ, do Ngộ thì thấy Thanh văn, Bồ tát...Nhưng rồi lại nói MÊ NGỘ không tạo ra CÁI MÌNH??? Vậy MÊ NGỘ và CÁI MÌNH...he he đếch ăn nhập tương quan gì với nhau cả thì đưa ra lý luận làm cái búa gì!!!?
Và rồi kết luận một cách...đột ngột: "CÁI MÌNH vốn tự có rồi, không có cái gì tạo nên"!!! CÁI MÌNH này không do nhân duyên sanh, cũng không ở ngoài nhân duyên lẫn không ở trong vũ trụ pháp giới tất là HƯ VÔ nhưng trong HƯ VÔ này có CÁI...MỀN. Đúng là lý luận quái đản.

Kết luận ở đoạn này của VNBN: Vạn pháp là vô tự tánh (tức KHÔNG) chỉ có CÁI MỀN này là CÓ...Nghe xong thì hề hề, tẩu hỏa nhập ma luôn.

...

Mà thôi cho Trừng Hải ngưng vì cái đầu cũng đã ngây ngây rồi. Nói tiếp dễ điên theo luôn chứ không phải...giỡn chơi đâu, hề hề


Trừng Hải
 
Last edited:

vienquang2

Administrator
Quản trị viên
Đại lão Hòa thượng
Tham gia
12 Thg 7 2007
Bài viết
661
Điểm tương tác
596
Điểm
93
Hề hề,

Vì Trừng Hải là Moderator của Phật Học Chuyên Đề, nên vì bổn phận nên phải đọc các bài đăng trong chuyên mục này!

Ban đầu là "định nghĩa TÔI" của VNBN:
Không có CÁI TÔI hư ngụy do nương điều kiện mà thành lập. Khi điều kiện biến mất thì CÁI TÔI này cũng biến mất. Nếu hiểu ĐIỀU KIỆN là NHÂN DUYÊN thì khi không có NHÂN DUYÊN thì CÁI TÔI cũng không có. Đoạn này thì tạm chấp nhận (Tạm chấp nhận vì nếu không có CÁI TÔI thì ai là người xác nhận cái hư ngụy, điều kiện tạo ra và CÁI TÔI ...tan tành???!!! Thiệt bể cái đầu)
Kế tiếp nói về...CÁI MÌNH, he he (MÌNH là đại từ nhân xưng của...VNBN nên với Trừng Hải thì thành ra danh từ chung CÁI MÌNH, hề hề).
"Ngủ uẩn không phải là mình, không phải của mình"/VNBN như vậy ngầm ý CÁI MÌNH này là CÁI TÔI vì nguyên văn phải là "Ngủ uân không phải là TÔI, không phải CỦA TÔI". Kế tiếp thì VNBN lập luận rằng, Đức Phật không phủ nhận CÁI MÌNH (mà như đã nói CÁI MÌNH thực chất là CÁI TÔI). Nói Đức Phật không phủ nhận CÁI TÔI là hoàn toàn dối trá (ai là người tinh ý sẽ thấy chỗ đánh tráo tên gọi này).

Đến đoạn kế tiếp là định nghĩa CÁI MÌNH là gì? (Chỗ này mới gọi là nổ...cái não, he he). Tiếp tục mạo danh Đức Phật nói "CÁI MÌNH không phải là PHÀM PHU, SÚC VẬT, NGẠ QUỶ lẫn không phải THÁNH GIẢ, BỒ TÁT, PHẬT" và "CÁI MÌNH này không ở trong VŨ TRỤ PHÁP GIỚI"???!!! Bởi vì không phải là phàm phu hữu tình nên không do NHÂN DUYÊN SANH lẫn không phải Bồ đề giác giả nên cũng không phải NGOÀI NHÂN DUYÊN lại không ở trong vũ trụ pháp giới thì đúng là lời PHI PHẬT GIÁO bởi PHẬT ĐÀ NGÔN "Chư pháp do nhân duyên sanh. Cái không do nhân duyên sanh là PHI PHÁP" (Hay Pháp là nhậm trì tự tánh; quỷ sanh vật giải).

Các lời tiếp theo thì đúng là...tào lao dịch bộp: Do Mê thì thấy là súc sanh ngạ quỷ, do Ngộ thì thấy Thanh văn, Bồ tát...Nhưng rồi lại nói MÊ NGỘ không tạo ra CÁI MÌNH??? Vậy MÊ NGỘ và CÁI MÌNH...đếch ăn nhập tương liên, tương quan gì với nhau cả thì đưa ra lý luận làm cái búa gì!!!? Rồi kết luận lấy đầu cá vá đầu tôm: "CÁI MÌNH vốn tự có rồi, không có cái gì tạo nên" CÁI MÌNH này không do nhân duyên sanh, cũng không ở ngoài nhân duyên lẫn không ở trong vũ trụ pháp giới tất là HƯ VÔ nhưng trong HƯ VÔ này có CÁI...MỀN. Đúng là lý luận quái đản.

Kết luận của VNBN: Vạn pháp là vô tự tánh tức KHÔNG chỉ có CÁI MỀN này là CÓ...Đúng là điên?

...

Mà thôi cho Trừng Hải ngưng kẻo cũng điên theo luôn chứ không phải...giỡn chơi đâu, hề hề


Trừng Hải
tiểu3.jpg


Tội Nghiệp Bác Trừng Hải. Gồng gánh, gánh gồng...
 
Last edited:
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Chủ đề tương tự

Bên trên