Chân Ngã và Tự Tánh

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
1. Chân Ngã là gì?

Xin trích vài Kinh Điển:
KINH NIỆM PHẬT BA LA MẬT
Nầy Diệu-Nguyệt cư sĩ, nay ta dùng cặp mắt toàn giác để quan sát Tâm hiện tiền của chúng sanh, thì thấy rõ bản chất của cái Tâm ấy gọi là Tâm-thể, Tâm thể ấy vốn không có hình dáng, tướng mạo, không có sắc chất, không dài, không ngắn, không quá khứ, không hiện tại, không vị lai, không dữ, không lành, không sanh, không diệt, cũng chẳng phi sanh diệt. Tâm-thể ấy luôn luôn xa rời tất cả luận giải của thế gian. Do vì Tâm-thể nhơ bẩn mà chúng sanh mãi luân chuyển trong ba cõi, sáu đường, đời đời chịu khổ. Do vì Tâm-thể ấy trở nên thanh tịnh, mà chúng sanh được thành tựu giới, định, huệ, giải thoát, giải thoát tri kiến, đắc quả A-la-hán ... nhẫn đến địa vị Phật Đà.


KINH THỦ LĂNG NGHIÊM
Như lai tạng vốn xưa nay là tâm thanh tịnh viên mãn nhiệm mầu. Nó không phải kiến đại, không phải thức đại, không phải không đại, không phải địa đại, không phải thủy đại, không phải phong đại, không phải hỏa đại; không phải nhãn căn, không phải nhĩ căn, không phải tị căn, không phải thiệt căn, không phải thân căn, không phải ý căn; không phải sắc trần, không phải thanh trần, không phải hương trần, không phải vị trần, không phải xúc trần, không phải pháp trần; không phải nhãn thức giới, cho đến không phải ý thức giới; không phải minh, không phải vô minh, không phải hết minh, không phải hết vô minh, cho đến không phải lão, không phải tử, không phải hết lão tử; không phải khổ đế, không phải tập đế, không phải diệt đế, không phải đạo đế, không phải trí, không phải đắc; không phải bố thí, không phải trì giới, không phải nhẫn nhục, không phải tinh tấn, không phải thiền định, không phải trí tuệ, không phải đáo bỉ ngạn; cho đến không phải Như Lai, không phải Ứng Cúng, không phải Chánh Biến Tri; không phải đại niết bàn, không phải thường, không phải lạc, không phải ngã, không phải tịnh; tất cả đều không phải, vì như lai tạng không phải là pháp thế gian, mà cũng không phải là pháp xuất thế gian.

Nhưng cái thể tánh vốn sáng suốt nhiệm mầu như lai tạng đó cũng tức là kiến đại, tức là không đại, tức là địa đại, tức là thủy đại, tức là phong đại, tức là hỏa đại; tức là nhãn căn, tức là nhĩ căn, tức là tị căn, tức là thiệt căn, tức là thân căn, tức là ý căn; tức là sắc trần, tức là thanh trần, tức là hương trần, tức là vị trần, tức là xúc trần, tức là pháp trần; tức là nhãn thức giới, cho đến tức là ý thức giới; tức là minh, tức là hết minh, tức là vô minh, tức là hết vô minh, cho đến tức là lão, tức là tử, tức là hết lão tử; tức là khổ, tức là tập, tức là diệt, tức là đạo, tức là trí, tức là đắc; tức là bố thí, tức là trì giới, tức là nhẫn nhục, tức là tinh tấn, tức là thiền định, tức là trí tuệ, tức là đáo bỉ ngạn; cho đến tức là Như Lai, tức là Ứng Cúng, tức là Chánh Biến Tri; tức là đại niết bàn, tức là đức thường, tức là đức lạc, tức là đức ngã, tức là đức tịnh; tất cả các pháp thế gian và xuất thế gian đều là biểu hiện của như lai tạng.


KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN
Phật dạy : “ Nầy Thiện-nam-tử ! Ngã tức là nghĩa Như-Lai tạng. Tất cả chúng sanh đều có Phật tánh tức là nghĩa của ngã. Nghĩa của ngã như vậy từ nào tới giờ thường bị vô lượng phiền não che đậy, vì thế nên chúng sanh chẳng nhận thấy được.

LỤC TỔ
Đâu ngờ tự tánh vốn tự thanh tịnh,

Đâu ngờ tự tánh vốn không sanh diệt,

Đâu ngờ tự tánh vốn tự đầy đủ,

Đâu ngờ tự tánh vốn không dao động,

Đâu ngờ tự tánh hay sanh muôn pháp !

Lời bàn VNBN:
Chân Ngã còn gọi là Chân Tâm, Bản Lai Diện Mục, Tự Thể, Tâm thể, Chơn Không Diệu Hữu, Như Lai Tạng Tánh .. là thực thể chân thật, là cái Mình chân thật xưa nay.

Chân Ngã có tính chất là:
+ Thứ nhất: Tự có và bản chất trước sau thủy chung không thể biến dị: Không có hình tướng, bất hoại, không do gì tạo ra.

+ Thứ hai: Tùy theo nhân duyên mà nó có thể sản sanh ra tất cả các pháp thế gian và xuất thế gian.

=> Hữu tình,vô tình, Thanh văn, Duyên Giác, Bồ Tát, Phật đều là biểu hiện của Chân Ngã khi tiếp duyên, là bóng dáng của Chân Ngã khi tiếp duyên. Chân Ngã không trụ riêng nơi bất hình thức tồn tại nào nhưng với Phật Quả thì bóng dáng ấy không có biến đúng với bản tánh vốn có.

2. Tự Tánh là gì?

Tự Tánh là tính chất thứ nhất: tự có, không hai, không khác, không là cái sở tri (không thể làm đối tượng cho tri giác)....Cũng gọi là Phật Tánh, Tánh giác.

Chân Ngã tự nó không biến đổi, do đó, khi nhân tố bên ngoài tác động đến thì liền phản chiếu ra bóng dáng về sự tồn tại của nó. Nhưng nó không trụ riêng nơi một bóng dáng nào. Do đó, không thể cho rằng Phật Tánh ở riêng dạng nào!


KINH THỦ LĂNG NGHIÊM
Phật dạy:

– Ý thầy thế nào? Khi nói “giác minh”, tức là, vì tánh giác vốn tự sáng nên gọi là “giác”, hay là vì tánh giác vốn không tự sáng, phải dùng tánh “minh” soi sáng mà gọi là “minh giác”?

Tôn giả Phú Lâu Na thưa:

– Cái giác thể này nếu không nhờ được soi sáng (minh) thì chỉ gọi là “giác” mà thôi, chứ không có gì là “minh” cả.

Phật dạy:

– Thầy nói: nếu không nhờ được soi sáng thì không phải là “minh giác”. Nếu vậy thì ý nghĩa đích thật của “giác”“minh” đều mất hết, vì sao? Tánh giác mà phải được soi sáng thì không phải là tánh giác; và nếu không được soi sáng thì tánh giác ấy không sáng; mà không sáng thì lại không phải là tánh giác vốn trong lặng sáng suốt. Cho nên, tánh giác mà phải được soi sáng, như thầy nói, đó chỉ là tánh giác và tánh sáng của vọng tưởng phân biệt. Thật ra, tánh giác vốn tự sáng suốt, chứ không phải nhờ được soi sáng mới sáng, –có nghĩa, tánh giác không phải là cái “sở minh”
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

Chân Ngã còn gọi là Chân Tâm, Bản Lai Diện Mục, Tự Thể, Tâm thể, Chơn Không Diệu Hữu, Như Lai Tạng Tánh .. là thực thể chân thật, là cái Mình chân thật xưa nay. - MOD NICK XANH NGU NHƯ BÒ
Chân Ngã có tính chất là:
+ Thứ nhất: Tự có và bản chất trước sau thủy chung không thể biến dị: Không có hình tướng, bất hoại, không do gì tạo ra.

+ Thứ hai: Tùy theo nhân duyên mà nó có thể sản sanh ra tất cả các pháp thế gian và xuất thế gian. MOD NICK XANH NGU NHƯ BÒ [smile] xx x x x



A hahahahah ... AI DẠY MOD NICK XANH NGU NHƯ BÒ vậy ? (smile x x x x) ... .mà MOD NICK XANH NGU NHƯ BÒ KHOÁI ÔM BÌNH BÔNG ra vẻ bề ngoài của 1 CON BÒ CƯỜI [smile] ...x x x x

bởi vì CÒN NGU NHƯ BÒ ... nên thực chất phát biểu ... luôn NGU NHƯ BÒ [smile] .. xmile x x x x

---> vậy thì NGU NHƯ BÒ MOD NICK XANH SỬA NGU NHƯ BÒ SAO đây ? [smile]


(1) HỌC VIỆN CHUỒNG BÒ của MOD NICK XANH TỊNH ĐỘ VNBN

NGUYÊN NHÂN gì đẫn đến
Vô Thường, Vô Lạc, Vô ngã, Vô Tịnh. Khi nguyên nhân ấy được đoạn trừ ---> thì lập tức xuất hiện tượng Thường Lạc Ngã Tịnh. - CON BÒ CƯỜI VNBN

NGÃ ở trang thái vô thỉ vô minh,
tiếp duyên “ngẫu nhiên”,
dần dần thu thập các hành tác ngoại lai,
có tính định hình theo quy luật nào đó,
đó là trạng thái của đất, nước, lửa, gió, cỏ cây,…. bắt đầu nằm trong phạm vi nắm bắt của thức tánh.VỪA -- - NGHĨ

Bạn nói "THẤY CON BÒ --> BIẾT ĐÓ là CON BÒ" ---> thì pháp tu càng xa rời đại thừa, hơn nữa càng không đúng Phật Pháp. Vì sao? vì bạn thấy con bò,rồi trong tâm bạn khởi niệm đó là con bò. Ngay chỗ khởi niệm là con bò thì đã mất tâm định tĩnh rồi. Biết nhưng chẳng khởi niệm định danh,phân bua thì mới đúng là thánh trí. Ngay chỗ thấy con bò, ngay đó biết như thị, tâm chẳng động, khởi niệm ghi nhận đó là con bò thì lọt hầm rồi. CON BÒ CƯỜI VNBN


A ahahahah .. khi CON BÒ CƯỜI MOD NICK XANH VNBN NỔ ĐẠI THỪA .. thì đúng thiệt là NGU NHƯ BÒ nhỉ [smile] ...

- THẤY CON BÒ XÂY HỌC VIỆN CHUỒNG BÒ .. BIẾT NÓ ĐỊNH NUÔI MÍ CON BÒ CON [smile]


Người không thân cận thiện tri thức, không biết được NHƯ LAI TÀNG, nên chỉ biết tu vô ngã. ·

Hạng chưa phải thánh nhân xuất thế, dầu nói có ngã, nhưng chẳng biết được tánh chân thực của ngã. - Kinh Đại Niết Bàn





(1) MOD NICK XANH CON BÒ CƯỜI ... MỞ HỌC VIỆN CHUỒNG BÒ [smile]

A lại da thức, tất cả các loài hữu tình và vô tình đều có. Nó là một kho tạng lưu giữ tất cả quá trình tiếp duyên của mỗi chúng sanh ấy. - VNBN

Theo như bạn nói: hữu tình mới có A LẠI DA THỨC. Nhưng bạn có biết: hữu tình (lục thức) từ đâu mà sanh? Vậy trước khi thức hữu tình chưa sanh, a lại da thức ở đâu? (hahahahhaha)

Bạn nên biết: không chỉ hữu tình mà cả vô tình đều có a lại thức. Chỉ là vô tình thì chưa có mạt na thức và lục thức. VNBN


---> đúng là ĐẠI THỪA BÒ [smile] ... mới CÓ THÊM NGU NHƯ BÒ CON và mở học viện chuồng bò [smile] x x x x x




Hữu tình chúng sanh
có bốn tướng: sanh, lão, bệnh, tử.

Vô tình chúng sanh có bốn tướng: sanh, trụ, dị, diệt.


hoạt dung của vô tình chúng sanh làm gì có năng tàng .. sở tàng . ngã ái chấp tàng [smile]

A Lại Đa Thức: NĂng Tàng, Sở Tàng, Ngã Ái Chấp Tàng [smile]


Đức Phật dạy: Này Thiện Namtử !

NGÃ --- > đồng nghĩa với --> NHƯ LAI TÀNG.

NHƯ LAI TÀNG ---> đồng nghĩa với ---> PHẬT TÁNH.


Tất cả chúng sanh đều có PHẬT TÁNH ấy - Kinh Đại Niết Bàn [smile]



(1) PHẬT TÁNH ---> là tánh thanh tịnh bản nhiên của chúng sanh HỮU TÌNH.

(2) PHÁP TÁNH --->
là tánh thanh tịnh bản nhiên của chúng sanh VÔ TÌNH

Bởi vì Bồ tát có nghĩa là: Đại đạo tâm thành tựu chúng sanh.

- Hữu tình giác.

- Giác hữu tình. - KINH ĐẠI NIẾT BÀN

*** smile .. xx x .. bời vì BÒ NGU PHẬT LÝ .. chảng học gì .. nên chẳng hiểu gì là TÁNH GIÁC .. hay NHỨT THIẾT CHỦNG TRÍ [smile] ... biết đó là gì hông? [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]
 
Last edited:

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

(1) NHƯ LAI TẠNG [smile]

NGÃ đồng nghĩa với NHƯ LAI TÀNG.
NHƯ LAI TÀNG đồng nghĩa với PHẬT TÁNH. - Kinh Đại Niết Bàn


Tánh duy vô phú ngũ Biến thành

Giới, Địa TÙY THA nghiệp lực sanh

Nhị thừa bất liễu nhơn mê chấp

Do thử năng hưng Luận chủ tranh - Duy Thức Học, Thích Thiện Hoa

*** do Thử Ngạn hỏng xong mà người ta mơ màng BỈ NGẠN [smile] .. thực chất THỬ NGẠN HƯNG RỒI [smile] ... thì .. đúng là hỏng phải đi đau hết [smile] ...vì vậy mới nói là luận chủ coi chỗ THỬ NĂNG HƯNG {smile]


Hạo hạo tam tàng ---> bất khả cùng [smile] (THƯỜNG ... smile x x x x)

Uyên thâm thất lãng cảnh vi phong

Thọ huân trì chủng căn thân khí

Khứ hậu lai tiên tác chủng ông [smile] - Duy Thức Học, Thich Thiện Hoa



tam tánh tam lượng thông tam cảnh

tam giới luân thời ---> dị khả tri

tương ưng tâm sở, --> ngũ thập nhất

thiện ác lâm thời .. biệt phối chi [smile] - Duy Thức Học, Thích Thiện Hoa


(87) Như lai tàng: ---> tức là chân tâm,

có 3 ý nghĩa:

1) Thể tánh của chân tâm thường trụ bất biến, gọi là “như”;

tuy là thường trụ bất biến nhưng luôn luôn tùy duyên biến hiện ra muôn vàn diệu dụng, gọi là “lai”;

vạn pháp đều hàm chứa trong chân tâm, ---> gọi là “tàng”;

bất biến --> mà thường tùy duyên, (nghe quen hông ? [smile]

tùy duyên ---> mà luôn luôn bất biến, (lại còn nghe quen hông? [smile] xxx)

---> gọi là “như lai tàng”.


2) “Như lai tàng” cũng tức là thể tánh giác ngộ (Phật tánh).
Thể tánh giác ngộ này xƣa nay vốn có sẵn trong tất cả chúng sinh; vì chúng sinh mê vọng nên nó bị che lấp, không hiển hiện đƣợc, nếu hết mê vọng thì tức khắc hiện rõ. Vì thể tánh giác ngộ (tánh nhƣ lai) ấy vốn sẵn ẩn tàng trong mỗi chúng sinh, cho nên gọi là “như lai tàng”.

3) “Như lai tàng” ---> tức là chân tâm thường trụ bất sinh bất diệt, hằng sa diệu đức của các đức Nhƣ Lai trong mười phương đều hàm chứa ở trong đó, cho nên gọi là “như lai tàng”. - KINH THỦ LĂNG NGHIÊM [smile] x x x

Như Lai Tàng ... còn có vài tên gọi nghe quen quen [smile] nữa: A LẠI ĐA THỨC, DỊ THỤC ... và NHẤT THIẾT CHỦNG [smile] .... bởi vì trong tiếng TÀU [smile]

chữ TÁNH --> cũng có nghĩa là CHỦNG [smile]


ờ mà đúng hông?[smile]



 
Last edited:

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,422
Điểm tương tác
169
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
Lời bàn VNBN:
Chân Ngã còn gọi là Chân Tâm, Bản Lai Diện Mục, Tự Thể, Tâm thể, Chơn Không Diệu Hữu, Như Lai Tạng Tánh .. là thực thể chân thật, là cái Mình chân thật xưa nay.

Chân Ngã có tính chất là:
+ Thứ nhất: Tự có và bản chất trước sau thủy chung không thể biến dị: Không có hình tướng, bất hoại, không do gì tạo ra.

+ Thứ hai: Tùy theo nhân duyên mà nó có thể sản sanh ra tất cả các pháp thế gian và xuất thế gian.

=> Hữu tình,vô tình, Thanh văn, Duyên Giác, Bồ Tát, Phật đều là biểu hiện của Chân Ngã khi tiếp duyên, là bóng dáng của Chân Ngã khi tiếp duyên. Chân Ngã không trụ riêng nơi bất hình thức tồn tại nào nhưng với Phật Quả thì bóng dáng ấy không có biến đúng với bản tánh vốn có.

2. Tự Tánh là gì?

Tự Tánh là tính chất thứ nhất: tự có, không hai, không khác, không là cái sở tri (không thể làm đối tượng cho tri giác)....Cũng gọi là Phật Tánh, Tánh giác.

Chân Ngã tự nó không biến đổi, do đó, khi nhân tố bên ngoài tác động đến thì liền phản chiếu ra bóng dáng về sự tồn tại của nó. Nhưng nó không trụ riêng nơi một bóng dáng nào. Do đó, không thể cho rằng Phật Tánh ở riêng dạng nào!
KINH LĂNG GIÀ :
"Phật bảo Đại Huệ :
TẬP KHÍ TỰ TÁNH CỦA TẤT CẢ THỨC ĐỀU LÀ PHÁP SANH TỬ , như tập khí của TẠNG THỨC ( thức thứ tám ) tập khí của Ý ( Thức thứ bẩy ) Tập khí của Ý THỨC ( Thức thứ sáu ), tập khí KIẾN ( Tiền ngũ thức ). Nếu chuyển được các TẬP KHÍ ẤY , tức là chuyển được sanh tử, gọi là NIẾT BÀN. Cái Niết Bàn của Ta và Chư Phật sở thuyết là CẢNH GIỚI TÁNH KHÔNG CỦA CÁC PHÁP ."...


@ Vậy ; TỰ TÁNH LÀ GÌ ??? ! (Nghĩa Trong PHẬT HỌC )

- Theo Tri Kiến Của Mình Thì :
@- TỰ TÁNH -> Là CẢNH GIỚI TÁNH KHÔNG CỦA CÁC PHÁP !
#- CẢNH GIỚI TÁNH KHÔNG CỦA CÁC PHÁP LÀ GÌ ? ->Nghĩa Là TẤT CẢ PHÁP ĐỀU KHÔNG CÓ THỂ CÓ TÁNH CHẤT CỐ ĐỊNH CHO MÌNH
-Vì : Theo Cái Thấy Của Chư Phật CÁC PHÁP Là VÔ NGÃ PHÁP = Không Có Pháp Nào ĐỘC LẬP , TỰ CHỦ Mà Các PHÁP HIỆN HÀNH Với Sự TƯƠNG TÁC TÙY DUYÊN Trong MÔI TRƯỜNG TƯƠNG TÁC LIÊN TỤC Với TỔNG THỂ MÔI TRƯỜNG PHÁP GIỚI -> TƯƠNG ƯNG .--> NÊN BIẾN ĐỔI KHÔNG NGỪNG =TƯỚNG TRẠNG & TÁNH CHẤT LIÊN TỤC .= Nên KHÔNG THỂ CÓ TỰ TÁNH ( Tánh Cố Định Cho Riêng Mình )
-Vì Vậy PHÁP GIỚI TÁNH BIẾN CHUYỂN VÔ CÙNG TẬN =BẤT SANH - BẤT DIỆT .
@ -Đối Với PHÁP: TỰ TÁNH LÀ KHÔNG TÁNH...
-Thì ĐỐI VỚI TÂM : TỰ TÁNH Cũng Là KHÔNG TÁNH
Vì TÂM -> NƯƠNG DỰA VÀO CÔNG NĂNG Của TRI GIÁC -Để NHẬN BIẾT CÁC PHÁP--Rồi PHÁT SANH NHẬN THỨC CỦA NGŨ UẨN -NÊN =CÁC PHÁP BIẾN ĐỔI ( Vì Không Có TỰ TÍNH CỐ ĐỊNH )=NHẬN THỨC NƠI TÂM CŨNG BIẾN ĐỔI (Vì Không Có TỰ TÍNH CỐ ĐỊNH )

@ - CHÂN TÂM
# - Đối Với Các CHÚNG HỮU TÌNH Có Cấu Trúc Đặc Biệt Hình Thành Các Tố Chất Của Các GIÁC QUAN Nên Có Khả Năng TRI GIÁC ( TỰ BIẾT -TỰ CẢM GIÁC ) Các HIỆN TƯỢNG -> Và Cũng Hình Thành THỨC HỆ -TẠO NÊN NHẬN THỨC Do NGŨ UẨN TÁC ĐỘNG .-> HÌNH THÀNH SỰ LƯU TRỮ THÔNG TIN -TÁC ĐỘNG ĐẾN TƯ TƯỞNG Do BẢN NĂNG SINH TỒN ( NGÃ CHẤP )---LÀM DUYÊN TẠO NÊN NHỮNG VỌNG TƯỞNG Của Ý THỨC -> TÁC ĐỘNG TỰ ĐIỀU HÀNH & TRI PHỐI Tự Thể Theo BẢN NĂNG = NGÃ CHẤP
- vì Có TRI GIÁC ( TỰ BIẾT -TỰ CẢM GIÁC ) Nên CẢM NHẬN ĐƯỢC TẤT CẢ CÁC HIỆN TRẠNG TƯƠNG TÁC CỦA TỔNG THỂ PHÁP GIỚI TÁNH Theo DUYÊN ,NGHIỆP HIỆN HÀNH
@ - VẬY : ĐẶC TÍNH CỦA CHÂN TÂM = BIẾT HẾT , GIÁC HẾT -> TẤT CẢ CÁC PHÁP TƯƠNG QUAN -TƯƠNG TÁC CÙNG MÌNH TRONG TOÀN ĐỒ PHÁP GIỚI TÍNH = BẤT KỂ -> TỊNH - UẾ , THIỆN - ÁC v.v...

- VẬY : Thế Nào Là CHÂN TÂM -> TRÒN NGHĨA ?
@- Là TRỰC NHẬN -TRỰC GIÁC -TRỰC NỘI --> ĐẦY ĐỦ TẤT CẢ CÁC TÁC ĐỘNG TƯƠNG TÁC CỦA TẤT CẢ TOÀN ĐỒ PHÁP GIỚI TÍNH...NHƯ CHÚNG ĐANG LÀ .... Mà KHÔNG CÓ SỰ THAM GIA , NHẬN ĐỊNH , BÌNH LUẬN CỦA = Ý THỨC + TƯ TƯỞNG (PHÁP THẬT CÓ -Hay THẬT KHÔNG...CÓ TƯỚNG TÁNH Hay KHÔNG CÓ TƯỚNG TÁNH ) ->Do Bản Năng NGÃ CHẤP
# -VỌNG TÂM : Là Ý , Ý THỨC ,TƯ TƯỞNG -> VIN VÀO SỰ THẤY BIẾT Rồi CHẤP CHẶT VÀO HIỆN TƯỢNG --> Rồi ĐỊNH DANH , ĐỊNH TÍNH , THỰC & HƯ .... Để GHI NHỚ VÀ ỨNG SỬ .

 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

VẬY : Thế Nào Là CHÂN TÂM -> TRÒN NGHĨA ?
@- Là TRỰC NHẬN -TRỰC GIÁC -TRỰC NỘI --> ĐẦY ĐỦ TẤT CẢ CÁC TÁC ĐỘNG TƯƠNG TÁC CỦA TẤT CẢ TOÀN ĐỒ PHÁP GIỚI TÍNH...

NHƯ CHÚNG ĐANG LÀ .... Mà KHÔNG CÓ SỰ THAM GIA , NHẬN ĐỊNH , BÌNH LUẬN CỦA = Ý THỨC + TƯ TƯỞNG (PHÁP THẬT CÓ -Hay THẬT KHÔNG...CÓ TƯỚNG TÁNH Hay KHÔNG CÓ TƯỚNG TÁNH ) ->Do Bản Năng NGÃ CHẤP


# -VỌNG TÂM : Là Ý , Ý THỨC ,TƯ TƯỞNG -> VIN VÀO SỰ THẤY BIẾT Rồi CHẤP CHẶT VÀO HIỆN TƯỢNG --> Rồi ĐỊNH DANH , ĐỊNH TÍNH , THỰC & HƯ .... Để GHI NHỚ VÀ ỨNG SỬ .


mí cái này vốn là SUY ĐOÁN CHÂN TÂM LÀ GÌ ? [smile] .. chứ không phải là học hỏi chân tâm là gì ? [smile] .. trong khi có cả 1 bộ VI DIỆU PHÁP miêu tả về chân tâm .. mà chẳng thèm coi [smile]

tam tánh tam lượng thông tam cảnh
tam giới luân thời .. dị khả tri

tương ưng tâm sở .. ngũ thập nhất
thiện ác lâm thời biệt phối chi - Duy Thức Học, Thích Thiện Hoa


ờ mà đúng hông? [smile]
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,422
Điểm tương tác
169
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
ha ha ha [smile]

VẬY : Thế Nào Là CHÂN TÂM -> TRÒN NGHĨA ?
@- Là TRỰC NHẬN -TRỰC GIÁC -TRỰC NỘI --> ĐẦY ĐỦ TẤT CẢ CÁC TÁC ĐỘNG TƯƠNG TÁC CỦA TẤT CẢ TOÀN ĐỒ PHÁP GIỚI TÍNH...

NHƯ CHÚNG ĐANG LÀ .... Mà KHÔNG CÓ SỰ THAM GIA , NHẬN ĐỊNH , BÌNH LUẬN CỦA = Ý THỨC + TƯ TƯỞNG (PHÁP THẬT CÓ -Hay THẬT KHÔNG...CÓ TƯỚNG TÁNH Hay KHÔNG CÓ TƯỚNG TÁNH ) ->Do Bản Năng NGÃ CHẤP


# -VỌNG TÂM : Là Ý , Ý THỨC ,TƯ TƯỞNG -> VIN VÀO SỰ THẤY BIẾT Rồi CHẤP CHẶT VÀO HIỆN TƯỢNG --> Rồi ĐỊNH DANH , ĐỊNH TÍNH , THỰC & HƯ .... Để GHI NHỚ VÀ ỨNG SỬ .


mí cái này vốn là SUY ĐOÁN CHÂN TÂM LÀ GÌ ? [smile] .. chứ không phải là học hỏi chân tâm là gì ? [smile] .. trong khi có cả 1 bộ VI DIỆU PHÁP miêu tả về chân tâm .. mà chẳng thèm coi [smile]

tam tánh tam lượng thông tam cảnh
tam giới luân thời .. dị khả tri

tương ưng tâm sở .. ngũ thập nhất
thiện ác lâm thời biệt phối chi - Duy Thức Học, Thích Thiện Hoa


ờ mà đúng hông? [smile]
- Để Tỏ NGỘ CHÂN TÂM -> ĐÒI HỎI PHẢI BẰNG =TỰ TRỰC NHẬP - TỰ TRỰC GIÁC -TỰ TRỰC NỘI... DẦN DẦN.....Chứ Không Phải Là : SUY ĐOÁN Hay HỌC HỎI ...Mà Được .
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha[smile]

AL vốn không có tài TỰ MÌNH KHÁM PHÁ như vậy thì sẽ là gì nhỉ [smile]

---> làm sao biết CHÂN TÂM là gì ? [smile] ... MÒ MIẾT thôi mà hơi tự tin ... tự tin [smile] x x x x [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,422
Điểm tương tác
169
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
CHÂN TÂM Hay TỰ TÁNH KHÔNG -> Của TẤT CẢ CHÚNG HỮU TÌNH LÀ =THƯỜNG TRỰC & BÌNH ĐẲNG VỐN CÓ NHƯ NHAU...
....Nhưng Ở Nơi CHÚNG SANH MÊ LẦM Thì TỪ VÔ THỈ CHƯA TỪNG PHÁT HIỆN RA Và ỨNG DỤNG

@- Chỉ Từ Khi Có CHƯ NHƯ LAI CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC-> PHÁT HIỆN RA Và Chỉ Dẫn BẰNG CÁC PHÁP PHƯƠNG TIỆN THIỆN SẢO...Thì Các CHÚNG HỮU TÌNH CÓ DUYÊN ->NGHE -BIẾT Được Và TUÂN THEO Mà HÀNH PHÁP Và TỎ NGỘ -TRỰC NHẬP .
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

CHÂN TÂM Hay TỰ TÁNH KHÔNG -> Của TẤT CẢ CHÚNG HỮU TÌNH LÀ =THƯỜNG TRỰC & BÌNH ĐẲNG VỐN CÓ NHƯ NHAU..

.ha ha ha .. vậy thì AL TRỰC NHẬP ra sao .. để biết CỤ THỂ là THƯỜNG TRỰC NHƯ THẾ NÀO .. bao gồm cái gỉ thường trực [smile]

bình đẳng vốn có .. cụ thể là những gỉ ? [smile]

CHÂN LÝ phải là cụ thể .. không phải là SUY ĐOÁN SỜ MÒ [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,422
Điểm tương tác
169
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
ha ha ha [smile]

CHÂN TÂM Hay TỰ TÁNH KHÔNG -> Của TẤT CẢ CHÚNG HỮU TÌNH LÀ =THƯỜNG TRỰC & BÌNH ĐẲNG VỐN CÓ NHƯ NHAU..

.ha ha ha .. vậy thì AL TRỰC NHẬP ra sao .. để biết CỤ THỂ là THƯỜNG TRỰC NHƯ THẾ NÀO .. bao gồm cái gỉ thường trực [smile]

bình đẳng vốn có .. cụ thể là những gỉ ? [smile]

CHÂN LÝ phải là cụ thể .. không phải là SUY ĐOÁN SỜ MÒ [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]

.....Khà Khà ....
- MUỐN BIẾT CHÂN THỰC CỤ THỂ ---> TỰ HÀNH PHÁP ( Theo Chỉ Dẫn Của CHƯ NHƯ LAI CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC )... MÀ TỰ TRỰC NHẬP !---> MỚI THẤY :TỰ THẤY CỤ THỂ !
...Chứ Còn SỜ MÒ = NHAI BÃ MÍA...Thì Chỉ Là MỘNG TƯỞNG .
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

CHÂN TÂM Hay TỰ TÁNH KHÔNG -> Của TẤT CẢ CHÚNG HỮU TÌNH LÀ =THƯỜNG TRỰC & BÌNH ĐẲNG VỐN CÓ NHƯ NHAU...
....Nhưng Ở Nơi CHÚNG SANH MÊ LẦM Thì TỪ VÔ THỈ CHƯA TỪNG PHÁT HIỆN RA Và ỨNG DỤNG

@- Chỉ Từ Khi Có CHƯ NHƯ LAI CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC-> PHÁT HIỆN RA Và Chỉ Dẫn BẰNG CÁC PHÁP PHƯƠNG TIỆN THIỆN SẢO...Thì Các CHÚNG HỮU TÌNH CÓ DUYÊN ->NGHE -BIẾT Được Và TUÂN THEO Mà HÀNH PHÁP Và TỎ NGỘ -TRỰC NHẬP .


Ahahahah .. vậy AL đang CỤ THỂ 1 đống bã mía gì đây [smile]

trong khi CỤ THỂ của CHÂN TÂM [smile] ... chép đầy cả kinh điển phật giáo mà AL chẳng hiểu gì hết [smile] ... phải thế hông nhỉ ? [smile]

trước giờ bao nhiêu kiếp mạng .. mà AL vẫn giỏi nhất là MÒ MÀ TỰ KIÊU [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A ahhahaha ... ờ ...TIN là AL CHƯA MINH BẠCH RÕ RÀNG ĐƯỢC .. phải mượn BỐ CỤC: ... CỤC CỤC CỤC CỤC SỜ và MỜ [smile .. .mà RẤT LÀ TỰ TIN [smile] x x x x

VẬY : Thế Nào Là CHÂN TÂM -> TRÒN NGHĨA ?
@- Là TRỰC NHẬN -TRỰC GIÁC -TRỰC NỘI --> ĐẦY ĐỦ TẤT CẢ CÁC TÁC ĐỘNG TƯƠNG TÁC CỦA TẤT CẢ TOÀN ĐỒ PHÁP GIỚI TÍNH...

NHƯ CHÚNG ĐANG LÀ .... Mà KHÔNG CÓ SỰ THAM GIA , NHẬN ĐỊNH , BÌNH LUẬN CỦA = Ý THỨC + TƯ TƯỞNG (PHÁP THẬT CÓ -Hay THẬT KHÔNG...CÓ TƯỚNG TÁNH Hay KHÔNG CÓ TƯỚNG TÁNH ) ->Do Bản Năng NGÃ CHẤP


# -VỌNG TÂM : Là Ý , Ý THỨC ,TƯ TƯỞNG -> VIN VÀO SỰ THẤY BIẾT Rồi CHẤP CHẶT VÀO HIỆN TƯỢNG --> Rồi ĐỊNH DANH , ĐỊNH TÍNH , THỰC & HƯ .... Để GHI NHỚ VÀ ỨNG SỬ .


ờ mà đúng hông? [smile]
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A hahahahah.. Ờ Tin . .là AL SỜ MÒ MÃI CHẲNG ĐƯỢC [smile]... phải cố tình CỤC CỤC CỤC CỤC phải hông? [smile]

AL muốn học hỏi hông? [smile] xx.x... cứ XIN thì sẽ được chỉ cho [smile]

ờ mà đúng hông ?[smile] x x x
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,422
Điểm tương tác
169
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
ha ha ha [smile]

A hahahahah.. Ờ Tin . .là AL SỜ MÒ MÃI CHẲNG ĐƯỢC [smile]... phải cố tình CỤC CỤC CỤC CỤC phải hông? [smile]

AL muốn học hỏi hông? [smile] xx.x... cứ XIN thì sẽ được chỉ cho [smile]

ờ mà đúng hông ?[smile] x x x
Khà Khà....
-Cám Ơn . khuclunglinh cứ giữ lấy mà dùng .

-" BUÔNG KHÔNG ĐƯỢC THÌ GÁNH NÓ LÊN ! ??? "
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

VẬY : Thế Nào Là CHÂN TÂM -> TRÒN NGHĨA ?
@- Là TRỰC NHẬN -TRỰC GIÁC -TRỰC NỘI --> ĐẦY ĐỦ TẤT CẢ CÁC TÁC ĐỘNG TƯƠNG TÁC CỦA TẤT CẢ TOÀN ĐỒ PHÁP GIỚI TÍNH...

NHƯ CHÚNG ĐANG LÀ .... Mà KHÔNG CÓ SỰ THAM GIA , NHẬN ĐỊNH , BÌNH LUẬN CỦA = Ý THỨC + TƯ TƯỞNG (PHÁP THẬT CÓ -Hay THẬT KHÔNG...CÓ TƯỚNG TÁNH Hay KHÔNG CÓ TƯỚNG TÁNH ) ->Do Bản Năng NGÃ CHẤP


# -VỌNG TÂM : Là Ý , Ý THỨC ,TƯ TƯỞNG -> VIN VÀO SỰ THẤY BIẾT Rồi CHẤP CHẶT VÀO HIỆN TƯỢNG --> Rồi ĐỊNH DANH , ĐỊNH TÍNH , THỰC & HƯ .... Để GHI NHỚ VÀ ỨNG SỬ .



cái MÒ SỜ cục cục như thế này mới chính là MÊ SỰ của AL mà [smile] ... phải thể hông? [smile ] xx x x x


ờ mà đúng hông? [smile]
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,422
Điểm tương tác
169
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
-CHÂN : =SỰ CHÂN THẬT .
-TÂM : = LÀ CẤU TRÚC ĐẶC THÙ NƠI CHÚNG HỮU TÌNH -> CÓ CÔNG NĂNG NHẬN , BIẾT SỰ TƯƠNG TÁC VỚI MÔI TRƯỜNG LIÊN ĐỚI VỚI VẠN VẬT Và CÓ NHỮNG PHẢN ỨNG TƯƠNG ƯNG ,TƯƠNG TÁC

@ CHÂN TÂM := SỰ THẤY BIẾT CHÂN THẬT NƠI MỖI CHÚNG HỮU TÌNH .
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

ha ha ha ... AL không biết ... thì cứ nói thật lòng phải là: ---> AL KHÔNG BIẾT GÌ VỀ CHÂN TÂM thôi [smile]

mà AL dường như chưa bao giờ nói như vậy ... nên mới có những biểu hiện TRÌNH BÀY CỤC CỤC CỤC [smile]


tri huyễn ---> thì huyễn diệt [smile]


bản thân của AL vẫn cố tình che đậy chỗ KHÔNG BIẾT NÀY [smile] .. nên mới ra là thế [smile]

chứ NHƯ LAI TẠNG vốn là ... danh từ vô cùng quen thuộc trong triết học phật giáo .. và trong PHÁP BẢO (tức là kinh điển phật giáo ) ... cái đống mà AL gọi là BÃ MÍA ĐÓ [smile]



ờ mà đúng hông? [smile]
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,422
Điểm tương tác
169
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
KINH LĂNG GIÀ :
Khi ấy Đại Huệ Bồ Tát bạch Phật rằng :
-Thế Tôn ! Pháp sở thuyết TRONG KINH PHẬT Nói tự tánh của Như Lai Tạng vốn trong sạch thường trụ chẳng đoạn, chẳng có biến đổi, đầy đủ ba mươi hai tướng nơi thân của tất cả chúng sanh . Vì áo nhơ ấm , giới , nhập che khuất nên bị cáu bẩn vọng phân biệt tham , sân ,si ,sở ô nhiễm, giống như bửu vật vô giá ẩn trong áo nhơ . Mà ngoại đạo có cái thuyết " Chân ngã là kẻ tác giả thường trụ, lìa nơi ý chỉ ,tự tại chẳng diệt ". Vậy cái nghĩa " NHƯ LAI TẠNG " Của Phật sở thuyết há chẳng đồng với cái thuyết " CHƠN NGÃ " của NGOẠI ĐẠO ư ?
- Phật bảo Đại Huệ : Ta nói NHƯ LAI TẠNG chẳng đồng với cái thuyết " CHƠN NGÃ " của NGOẠI ĐẠO . Đại Huệ ! Ta có lúc nói KHÔNG , VÔ TƯỚNG , VÔ NGUYỆN , NHƯ THẬT TẾ, PHÁP TÁNH , PHÁP THÂN , NIẾT BÀN, LÌA TỰ TÁNH,BẤT SANH BẤT DIỆT, BỔN LAI TỊCH TỊNH, TỰ TÁNH NIẾT BÀN v.v..dùng những danh từ này để thuyết Như Lai Tạng xong ,ấy là vì Như Lai Ứng Cúng Đẳng Chánh Giác muốn đoạn dứt sự e sợ danh từ VÔ NGÃ của phàm phu , NÊN NÓI CẢNH GIỚI LÌA VỌNG TƯỞNG, VÔ SỞ HỮU Là NHƯ LAI TẠNG .
-Đại Huệ ! Bậc Bồ Tát vị lai, hiện tại CHẲNG NÊN SANH NGÃ KIẾN CHẤP TRƯỚC . Ví như thợ gốm nơi một đống đất dùng phương tiện nhân công , nước , cây , bánh xe quay để làm ra các món đồ gốm, thì Như Lai cũng như thế .Ở nơi PHÁP VÔ NGÃ LÌA TẤT CẢ TƯỚNG CỦA VỌNG TƯỞNG , dùng đủ thứ trí huệ, phương tiện khéo léo HOẶC THUYẾT NHƯ LAI TẠNG, Hoặc THUYẾT VÔ NGÃ . Do nhân duyên này nên cái thuyết NHƯ LAI TẠNG CỦA TA chẳng đồng với cái thuyết chơn ngã của ngoại đạo. Vì khai mở cái trói chấp ngã của các ngoại đạo, nên có cái thuyết NHƯ LAI TẠNG . Khiến họ lìa vọng tưởng , ngã kiến chẳng thật ngộ nhập cảnh giới ba cửa giải thoát , mong họ chóng được Vô Thượng Bồ Đề. Cho nên Như Lai Ứng Cúng Đẳng Chánh Giác phải thuyết Như Lai Tạng Như Thế .. Nếu chẳng như vậy ắt đồng với ngoại đạo. Cho nên Đại Huệ ! Vì lìa kiến chấp của ngoại đạo, CẦN PHẢI Y THEO PHÁP VÔ NGÃ Của NHƯ LAI TẠNG Mà TU HỌC "....

Để Khỏi Nhầm Lẫn Giữa NHƯ LAI TẠNG Và TẠNG THỨC NGÃ CHẤP, mình xin trích một đoạn KINH LĂNG GIÀ Phật Thuyết Về Tiến Trình Ý Thức Trong Cấu Trúc TẠNG THỨC NGÃ CHẤP.

KINH LĂNG GIÀ :
..."Phật bảo Đại Huệ : Vì lìa sự phan duyên của thức thứ sáu ( Ý Thức )thì thức thứ bẩy(Ý ) chẳng sanh. Ý THỨC Là PHÂN BIỆT CẢNH GIỚI PHẦN ĐOAN CỦA TIỀN NGŨ THỨC, ĐANG LÚC PHÂN BIỆT<LIỀN SANH KHỞI CHẤP TRƯỚC , Thì NHỮNG TẬP KHÍ NUÔI DƯỠNG NƠI TẠNG THỨC KHỞI HIỆN HÀNH HUÂN TẬP CHỦNG TỬ, DO THỨC THỨ BẨY TRUYỀN VÀO Ý THỨC, Tức là cùng trong thức thứ tám vậy. CHẤP TRƯỚC NGÃ VÀ NGÃ SỞ THÌ NHÂN DUYÊN TƯ DUY SANH KHỞI, THÂN TƯỚNG CHẲNG HOẠI< TẠNG THỨC DO Ý THỨC PHAN DUYÊN THÌ CẢNH GIỚI TỰ TÂM HIỆN, TÂM CHẤP TRƯỚC LIỀN SANH . Các thức lần lượt làm nhân với nhau cũng như làn sóng biển, do ngọn gió của cảnh giới tự tâm hiện thổi ,làn sóng các thức hoặc sanh hoặc diệt cũng như thế. Cho nên ý thức diệt thì thức thứ bẩy ( ý ) theo đó cũng diệt..."
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 5)
Bên trên