V

Vạn Vật TRỐNG KHÔNG, TRỐNG RỖNG.

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Đức Phật QUÁN thấy rằng:
KHÔNG CÓ bất cứ một HIỆN TƯỢNG nào trong vũ trụ.
CŨNG như trong TÂM THỨC của mỗi CÁ THỂ con người lại CÓ THỂ CÓ một THỰC THỂ độc lập, TỰ CHỦ và trường tồn được.


Bất cứ một HIỆN TƯỢNG nào được PHÁT SINH ra cũng ĐỀU PHẢI NHỜ VÀO một sự KẾT HỢP của NHIỀU NGUYÊN NHÂN và NHIỀU ĐIỀU KIỆN.
CHỈ CẦN THIẾU một NGUYÊN NHÂN hay một ĐIỀU KIỆN dù thật nhỏ và thứ yếu trong sự KẾT HỢP đó thì HIỆN TƯỢNG ấy cũng sẽ KHÔNG THỂ NÀO CÓ được.

Điều này cho THẤY rằng:
TẤT CẢ mọi HIỆN TƯỢNG đều mang TÍNH CÁCH CẤU HỢPKHÔNG HÀM CHỨA một THỰC THỂ mang TÍNH CÁCH ĐỘC LẬP CÁ BIỆT nào cả.

Sự VẮNG MẶT của một THỰC THỂ ĐỘC LẬP và TRƯỜNG TỒN ấy của mọi HIỆN TƯỢNG gọi là sự TRỐNG KHÔNG, TRỐNG RỖNG hay TÁNH KHÔNG của chúng (tiếng Phạn là Sunyata và tiếng Pa-li là Sunnata).

 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Mỗi CÁ THỂ con người KHÔNG THỂ NÀO "TỰ CHỦ...!" được.

Mỗi CÁ THỂ
con người TUYỆT ĐỐI KHÔNG KHẢ NĂNG trong MỌI MẶT:
TUYỆT ĐỐI KHÔNG KHẢ NĂNG CĂN BẢN như là QUYẾT ĐỊNH, THẤY BIẾT, NHẬN THỨC, Ý THỨC, PHÂN BIỆT, PHÁN XÉT, THAY ĐỔI..v..v...

Mỗi CÁ THỂ
con người:
NHẤT CỬ, NHẤT ĐỘNG
, QUYẾT ĐỊNH, THẤY BIẾT, NHẬN THỨC, Ý THỨC, PHÂN BIỆT, PHÁN XÉT, THAY ĐỔI..v...v...

ĐỀU PHẢI theo Lý DUYÊN KHỞI.

Ví dụ: Cái này GẶP cái kia tức Cái này làm DUYÊN KHỞI cho cái kia GẶP nhau.... or vice-versa.

Chú thích: GẶP nhau KHÔNG PHẢI là THẤY nhau.
MẮT con người KHÔNG PHẢI để THẤY! CHỈ là BỘ PHẬN PHẢN CHIẾU vào BỘ NÃO.

Trong BỘ NÃO đã HUÂN TẬP TÍCH LŨY từ biết bao nhiêu A Tăng Kỳ Kiếp sẵn những cái TÊN GỌI như là vô minh, khuclunglinh, VÔ NHẤT BẤT NHỊ, Kim Cang Thời Luận, Đức-Phật Thích-ca, Phật A DI ĐÀ, Cõi Cực lạc, Cõi Tây Phương...v....v....

Mỗi KIẾP người!
Người này GẶP người kia là do DUYÊN NỢ NGHIỆP BÁO như là cha mẹ, con cái, anh em, vợ chồng, kẻ thù, bạn bè, người này giết người kia, cha con giết nhau.....v...v....

Tất cả là MẮC NỢ lẫn nhau nên PHẢI TRẢ NỢ lẫn nhau.

Đức Phật Thích-ca BỎ tất cả đi TU!

Vì DUYÊN NỢ với gia đình, vợ con đã HẾT.

Người này BỎ người kia cũng là "Do DUYÊN HỢP rồi DUYÊN TAN."

Người nào KHỔ SỞ PHIỀN NÃO với cái gì đó thì cái gì đó là DUYÊN KHỞI làm cho người nào đó PHẢI KHỔ SỞ PHIỀN NÃO.

THẬT SỰ thì BẤT CỨ cái gì đó cũng TRỐNG RỖNG, TRỐNG KHÔNG nên KHÔNG KHẢ NĂNG làm cho người khác KHỔ SỞ PHIỀN NÃO.

Sẵn đây cũng KHẲNG ĐỊNH rằng người TU theo PHÁP MÔN nào thì PHÁP MÔN đó CHỈ là DUYÊN KHỞI KHIẾN cho người đó theo PHÁP MÔN đó.


Đơn giản là người đó CÓ DUYÊN NỢ với PHÁP MÔN đó.

Do DUYÊN KHỞI đưa người đó đi theo DUYÊN HỢP! DUYÊN TAN SANH TỬ LUÂN HỒI.

CHẲNG CÓ PHÁP MÔN nào làm được gì với Lý DUYÊN KHỞI
CHẲNG CÓ người nào TU theo PHÁP MÔN nào QUA MẶT được Lý DUYÊN KHỞI.
CHẲNG CÓ Phật nào DÁM làm gì được Lý DUYÊN KHỞI.




"Ta KHÔNG ham sống, mà cũng KHÔNG muốn chết.
Ta chỉ chờ DUYÊN tới. Trái chín thì sẽ RỤNG."
Xá Lợi Phất.
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Con người lúc "SANH...!" là lúc DUYÊN HỢP (TỨ ĐẠI GIẢ HỢP)
Con người lúc "TỬ..!" là lúc DUYÊN DIỆT (TỨ ĐẠI TAN RÃ)

QUY LUẬT DUYÊN HỢP TAN:
QUY ĐỊNH;
Con người, vạn vật CÓ SANH thì PHẢI DIỆT.!!!!!

PHÁP MÔN là cái gì????
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha[smile]

A hahahaha .. sao mà VM biết ít về LÝ DUYÊN KHỞI quá vậy ? [smile] ... và hỏng biết gì về ĐỆ NHẤT NGHĨA ĐẾ [smile] ... và chẳng lẽ nhiều năm rùi mà VM chằng học hỏi gì sao ? [smile] .. sao nói là MÊ ĐỨC PHẬT THÍCH CA mà [smile]

- nói đúng hơn .. lý duyên khởi sâu xa hơn ... vì khởi đầu là những chủng tử nghiệp ... khởi lên qua hành uẩn [smile]

  • từ đó ngay tâm con người tạo ra Danh Mạng Quyền .. Sắc Mạng Quyền: THỨC --> DANH/SẮC
  • khi DANH và SẮC qua quá trình huân tập LỤC NHẬP, XÚC THỌ ÁI THỦ HỮU ===> sẽ SANH ra 1 thân mạng mới (cho nên .. chữ SANH trong Thập Nhị Nhân Duyên chính là - LỤC ĐẠO LUÂN HỒI )


vì vậy ... từ nơi thân này, tâm này ... tạo ra 1 thân ngũ uẩn mới ..với đầy đủ các căn .. sanh lão bịnh tử [smile] .. hỏng thiếu 1 thứ gì

----> và mỗi khi 1 thân ngũ uẩn tan rã .. biến hoại .. thì còn chừa lại chủng tử nghiệp trong tàng thức .. và đó cũng chính là nguồn gốc của THỨC TÁI SINH [smile]



vì tàng thức chứa những chủng tử như vậy nên mới nói rằng:

TÂM ĐỊA chứa các giống ..

gặp ướt liền nảy mầm

và cũng vì tàng thức ... tâm .. tồn tại .. không lệ thuộc vào sinh tử của những con người, thân/tâm ngũ uẩn .. cho nên mới nói đó là CHÂN TÂM [smile]


d- Tâm lộ Viên tịch chí mạng. - Tâm Lộ Viên Tịch - Chánh Minh


Để hiểu rõ thuật ngữ jīvitasamasīsī, ta cần biết rằng ngũ uẩn có 2 cái đầu (sīsī) là:


- Vaṭṭasīsī (đầu luân hồi), chỉ cho tâm sở Mạng quyền và sắc Mạng quyền, vì chúng là cái đầu của khổ luân hồi.


- Kilesasīsī (đầu của phiền não) chỉ cho tâm sở Si, vì nó là đầu của tất cả phiền não.

Khi tâm sở Mạng quyền cùng sắc Mạng quyền chưa trọn vẹn trừ diệt thì chúng sanh ấy chưa mệnh chung hẳn, còn chuyển biến từ thân ngũ uẩn này sang thân ngũ uẩn khác, chỉ khi nào 2 loại mạng quyền này dứt trừ trọn vẹn, khi ấy chúng sanh thật sự CHẾT .

Do đó, danh Mạng quyền và sắc Mạng quyền được gọi là vaṭṭasīsī (đầu luân hồi).

Khi tâm sở Si chưa được sát trừ trọn vẹn thì các phiền não vẫn còn hiện hữu, khi nào tâm sở Si được đoạn trừ hẳn, khi ấy các loại phiền não hoàn toàn vỡ vụn.



PHÁP: Cái gì có tên gọi, nói tới người ta biết đó là gì .. thì gọi là 1 pháp ... ví dụ như VÔ MINH là 1 thân ngũ uẩn [smile] ... nói VÔ MINH thì ai cũng biết thân tâm ngũ uẩn đó là gì .. thì đó là 1 PHÁP .. cụ thể hơn là PHÁP "VÔ MINH"

PHÁP MÔN (dharmaparyaya) = là PHẬT TRÍ [smile] .. là trí tuệ biết về những PHÁP ... những món nói tới người ta biết là gì ..là gì đó .. và cũng là những phương pháp... lời giáo pháp .. hiểu biết .. những phiền não trong các pháp đó tới chỗ thanh tịnh [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
ha ha ha[smile]

A hahahaha .. sao mà VM biết ít về LÝ DUYÊN KHỞI quá vậy ? [smile] ... và hỏng biết gì về ĐỆ NHẤT NGHĨA ĐẾ [smile] ... và chẳng lẽ nhiều năm rùi mà VM chằng học hỏi gì sao ? [smile] .. sao nói là MÊ ĐỨC PHẬT THÍCH CA mà [smile]

- nói đúng hơn .. lý duyên khởi sâu xa hơn ... vì khởi đầu là những chủng tử nghiệp ... khởi lên qua hành uẩn [smile]

  • từ đó ngay tâm con người tạo ra Danh Mạng Quyền .. Sắc Mạng Quyền: THỨC --> DANH/SẮC
  • khi DANH và SẮC qua quá trình huân tập LỤC NHẬP, XÚC THỌ ÁI THỦ HỮU ===> sẽ SANH ra 1 thân mạng mới (cho nên .. chữ SANH trong Thập Nhị Nhân Duyên chính là - LỤC ĐẠO LUÂN HỒI )


vì vậy ... từ nơi thân này, tâm này ... tạo ra 1 thân ngũ uẩn mới ..với đầy đủ các căn .. sanh lão bịnh tử [smile] .. hỏng thiếu 1 thứ gì

----> và mỗi khi 1 thân ngũ uẩn tan rã .. biến hoại .. thì còn chừa lại chủng tử nghiệp trong tàng thức .. và đó cũng chính là nguồn gốc của THỨC TÁI SINH [smile]



vì tàng thức chứa những chủng tử như vậy nên mới nói rằng:

TÂM ĐỊA chứa các giống ..

gặp ướt liền nảy mầm

và cũng vì tàng thức ... tâm .. tồn tại .. không lệ thuộc vào sinh tử của những con người, thân/tâm ngũ uẩn .. cho nên mới nói đó là CHÂN TÂM [smile]


d- Tâm lộ Viên tịch chí mạng. - Tâm Lộ Viên Tịch - Chánh Minh


Để hiểu rõ thuật ngữ jīvitasamasīsī, ta cần biết rằng ngũ uẩn có 2 cái đầu (sīsī) là:


- Vaṭṭasīsī (đầu luân hồi), chỉ cho tâm sở Mạng quyền và sắc Mạng quyền, vì chúng là cái đầu của khổ luân hồi.


- Kilesasīsī (đầu của phiền não) chỉ cho tâm sở Si, vì nó là đầu của tất cả phiền não.

Khi tâm sở Mạng quyền cùng sắc Mạng quyền chưa trọn vẹn trừ diệt thì chúng sanh ấy chưa mệnh chung hẳn, còn chuyển biến từ thân ngũ uẩn này sang thân ngũ uẩn khác, chỉ khi nào 2 loại mạng quyền này dứt trừ trọn vẹn, khi ấy chúng sanh thật sự CHẾT .

Do đó, danh Mạng quyền và sắc Mạng quyền được gọi là vaṭṭasīsī (đầu luân hồi).

Khi tâm sở Si chưa được sát trừ trọn vẹn thì các phiền não vẫn còn hiện hữu, khi nào tâm sở Si được đoạn trừ hẳn, khi ấy các loại phiền não hoàn toàn vỡ vụn.



PHÁP: Cái gì có tên gọi, nói tới người ta biết đó là gì .. thì gọi là 1 pháp ... ví dụ như VÔ MINH là 1 thân ngũ uẩn [smile] ... nói VÔ MINH thì ai cũng biết thân tâm ngũ uẩn đó là gì .. thì đó là 1 PHÁP .. cụ thể hơn là PHÁP "VÔ MINH"

PHÁP MÔN (dharmaparyaya) = là PHẬT TRÍ [smile] .. là trí tuệ biết về những PHÁP ... những món nói tới người ta biết là gì ..là gì đó .. và cũng là những phương pháp... lời giáo pháp .. hiểu biết .. những phiền não trong các pháp đó tới chỗ thanh tịnh [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]

"Ta KHÔNG ham sống, mà cũng KHÔNG muốn chết.
Ta chỉ chờ DUYÊN tới. Trái chín thì sẽ RỤNG."
Xá Lợi Phất.

 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
PHÁP MÔN là PHƯƠNG TIỆN????
KHÔNG PHẢI là do Lý DUYÊN KHỞI mà CÓ.


PHẬT TRÍ là cái ĐẾCH gì???
PHẬT TRÍ cũng KHÔNG PHẢI là do Lý DUYÊN KHỞI mà CÓ.
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Vũ Trụ này, trái đất này, vạn vật này, con người nàyXUẤT HIỆN:
CHỈ là những HIỆN TƯỢNG TƯỢNG TRỐNG RỖNG, TRỐNG KHÔNG.


TẤT CẢ những HIỆN TƯỢNG XUẤT HIỆN hay KHÔNG???
TÙY THUỘC vào RẤT...RẤT...NHIỀU NGUYÊN NHÂN, YẾU TỐ, và ĐIỀU KIỆN để HẬU QUẢ là CÓ THỂ HIỆN TƯỢNG đó XUẤT HIỆN..


Những CÁI GÌ như là DANH HIỆU, TÊN GỌI, NGÔN NGỮ.....do con người VỌNG TƯỞNG mà TẠO RA:

DANH HIỆU, TÊN GỌI, NGÔN NGỮ không phải là NGUYÊN NHÂN, YẾU TỐ, và ĐIỀU KIỆN để CÓ được HẬU QUẢ gì cả.

Vũ Trụ này, trái đất này, vạn vật này, con người này CHỈ là HIỆN TƯỢNG!..
KHÔNG PHẢI là NGUYÊN NHÂN, YẾU TỐ, và ĐIỀU KIỆN để CÓ được HẬU QUẢ gì cả.



Theo Lý DUYÊN KHỞI
KHÔNG CÓ NHÂN thì KHÔNG CÓ QUẢ.

Vì TẤT CẢ là HIỆN TƯỢNG.!.....
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
"Ta KHÔNG ham sống, mà cũng KHÔNG muốn chết.
Ta chỉ chờ DUYÊN tới. Trái chín thì sẽ RỤNG."
Xá Lợi Phất.

ha ha ha [smile]

lúc ông PHẬT giảng ĐỆ NHẤT NGHĨA ĐẾ .. XÁ LỢI PHẤT cũng là 1 trong những người lắng nghe .. và ông là đệ tử đầu tiên trong hàng THANH VĂN được thọ ký thành PHẬT [smile] - Kinh Pháp Hoa

còn VM thì thoái thác mượn danh XÁ LỢI PHẤT để che đậy điều gì ?

thiệt là khôi hài .. Ahahahahaaha .. Ahahahahhaah

ờ mà đúng hông? [smile]
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
"Ta KHÔNG ham sống, mà cũng KHÔNG muốn chết.
Ta chỉ chờ DUYÊN tới. Trái chín thì sẽ RỤNG."
Xá Lợi Phất.
ĐỆ NHẤT NGHĨA ĐẾ cái câu trên là gì ta????

DREAM ON....
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Lương Võ Đế hỏi Đại sư Đạt-ma:
“Thế nào là Thánh đế đệ nhất nghĩa ?”

Đạt-ma đáp: RỖNG THÊNH KHÔNG Thánh.

 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Vua Lương Võ Đế cùng Pháp sư Lũ Ước, Phó Đại sĩ, Thái tử Chiêu Minh luận bàn về chân đế, tục đế,

Cứ theo trong KINH nói:
CHÂN ĐẾ để rõ PHI HỮU,
TỤC ĐẾ để rõ PHI VÔ,
CHÂN TỤC KHÔNG HAI tức là THÁNH ĐẾ ĐỆ NHẤT NGHĨA.

Vua Lương Võ Đế đem chỗ CỰC TẮC này hỏi Tổ Đạt-ma:
Thế nào là Thánh đế đệ nhất nghĩa ?

Đạt-ma đáp: RỖNG THÊNH KHÔNG Thánh.


Đức Phật QUÁN thấy rằng:
KHÔNG CÓ bất cứ một HIỆN TƯỢNG nào trong vũ trụ.
CŨNG như trong TÂM THỨC của mỗi CÁ THỂ con người lại CÓ THỂ CÓ một THỰC THỂ độc lập, TỰ CHỦ và trường tồn được.
Sự VẮNG MẶT của một THỰC THỂ ĐỘC LẬP và TRƯỜNG TỒN ấy của mọi HIỆN TƯỢNG gọi là:
Sự TRỐNG KHÔNG, TRỐNG RỖNG hay TÁNH KHÔNG của chúng (tiếng Phạn là Sunyata và tiếng Pa-li là Sunnata).
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Phàm cái gì CÓ TƯỚNG thì đều là HƯ VỌNG.
Phàm cái gì NGÔN TỪ thì đều là HƯ VỌNG.


THÁNH ĐẾ ĐỆ NHẤT NGHĨA cho CÁI ĐẾCH GÌ đây???

Đạt-ma đáp: RỖNG THÊNH KHÔNG Thánh.
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
CÓ một KHÚC MẮC NAN GIẢI của mấy thằng NGU dễ tè là:

- Vạn vật TRỐNG KHÔNG, TRỐNG RỖNG!

NGOẠI TRỪ: Đức-Phật Thích-Ca và mấy thằng NGU dễ tè????

Knock the WOOD.....cốc....cốc......
They are VERY.....VERY....REAL.....and...SOLID????

What a MORRON....!!!!!! Indeed..!
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
"Ta KHÔNG PHẢI ta, KHÔNG PHẢI của ta."

Đức-Phật là người QUÁN thấy cái THÂN này TRƯỚC NHẤT đã NÓI như thế.


Khi nhân loại đang CHẤP THỦ NGÃ và NGÃ SỞ (Ta, của ta) để chìm sâu vào sinh tử thì Đức Phật nói lên tiếng nói Vô ngã:

"Ta KHÔNG PHẢI ta, KHÔNG PHẢI của ta."

  • Theo Tương Ưng Bộ kinh, tập II (tập 16, 17, đại 2, 85a);
  • Theo kinh Phật Tự Thuyết (Udàna), Tiểu Bộ kinh;
  • Theo kinh Đại Bỗn, Trường Bộ kinh II, Đại tạng kinh Việt Nam (ĐTKVN);
  • Theo kinh Đại Duyên, Trường Bộ kinh II, ĐTKVN;
  • Theo kinh Trường Đại Bỗn Duyên, Trường A Hàm I, ĐTKVN;
  • Theo kinh Điển Tôn, Trường A Hàm I, ĐTKVN, và nhiều kinh khác thuộc Nam tạng, Bắc tạng (Pháp Hoa...).

DUYÊN KHỞI là giáo lý mà từ đó Thế Tôn giác ngộ Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.
Thế Tôn Thích Ca Mâu Ni và chư Thế Tôn quá khứ đều GIÁC NGỘ Vô thượng GIÁC từ giáo lý Duyên khởi .

DUYÊN KHỞI là THẬT TÍNH, THẬT TƯỚNG của tất cả PHÁP.

  • Kinh 28, Trung Bộ kinh I (Tượng Tích Dụ Đại kinh).
  • Tương Ưng III, tr.144 (bản dịch của Hòa thượng Minh Châu, ĐTKVN);
  • Tiểu Bộ kinh I, tr.48 (bản dịch của Hòa thượng Minh Châu, ĐTKVN);

Ghi lại lời Thế Tôn dạy rằng:
"Ai thấy DUYÊN KHỞI là thấy Pháp. Ai thấy PHÁP là thấy Ta (Phật)".

Từ đấy, THẤY DUYÊN KHỞI TRIỆT ĐỂ quả là một cái THẤY của một vị Phật.

Thấy DUYÊN KHỞI khởi là THẤY SỰ THẬT VÔ NGÃ
của các PHÁP (HỮU VI vi và VÔ VI),

Chính VÔ NGÃ là nét ĐẶC THÙ của GIÁO LÝ Phật giáo, khác biệt hẳn với mọi triết thuyết, tín ngưỡng của thế gian:
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Đức-Phật QUÁN thấy cái THÂN này TRỐNG RỖNG, TRỐNG KHÔNG.
nhân loại đang CHẤP THỦ NGÃ và NGÃ SỞ (Ta, của ta) để CHÌM SÂU vào SINH TỬ.

Đức Phật PHẢI NÓI LÊN tiếng NÓI VÔ NGÃ.
"Ta KHÔNG PHẢI ta, KHÔNG PHẢI của ta."

CHỚ VỘI TIN:

Một là, chớ vội tin một điều gì, chỉ vì điều đó là truyền thuyết.
Hai là, chớ vội tin một điều gì, chỉ vì điều đó thuộc về truyền thống.
Ba là, chớ vội tin một điều gì, chỉ vì điều đó được nhiều người nhắc đến hay tuyên truyền.
Bốn là, chớ vội tin một điều gì, chỉ vì điều đó được GHI lại trong kinh điển hay sách vở.
Năm là, chớ vội tin một điều gì, chỉ vì điều đó thuộc lý luận siêu hình.
Sáu là, chớ vội tin một điều gì, chỉ vì điều đó phù hợp với lập trường của mình.
Bảy là, chớ vội tin một điều gì, khi mà điều đó được căn cứ trên những dữ kiện hời hợt.
Tám là, chớ vội tin một điều gì, chỉ vì điều ấy phù hợp với định kiến của mình.
Chín là, chớ vội tin một điều gì, chỉ vì điều ấy được sức mạnh và quyền uy ủng hộ.
Mười là, chớ vội tin một điều gì, chỉ vì điều ấy được các nhà truyền giáo hay ĐẠO SƯ của mình tuyên thuyết.
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
KHÔNG THỂ hiểu rõ MỤC ĐÍCH:
"VIỆC Đức Phật GIẢNG PHÁP bằng vô số PHƯƠNG TIỆN thiện xảo với nhiều LẬP LUẬN, nhiều THÍ DỤ khác nhau???"

THỰC TẾ là chư Phật, Thế Tôn XUẤT HIỆN ở thế gian CHỈ nhằm để THUYẾT GIẢNG một ĐẠI SỰ NHÂN DUYÊN.


ĐẠI SỰ NHÂN DUYÊN ấy là gì ?
Đấy chỉ là vì chư Phật muốn khiến người ta hiểu:
"ĐẤY là MỤC ĐÍCH mà họ SỐNG - tức là, PHẬT-TRI KIẾN."

Đối với những ai hiểu được PHẬT-TRI KIẾN,
Chư Phật muốn CHỈ cho họ mà NÊU RÕ thế giới là gì trong MẮT của đức Phật và trong TRÍ của Ngài.

Sau khi đã hiểu được THỰC TƯỚNG (TRỐNG KHÔNG, TRỐNG RỖNG) của thế giới,

NẾU họ có PHẬT-TRI KIẾN, họ sẽ NHẬN ra rằng THẾ GIỚI này là một CÕI TỊCH LẶNG, BÌNH AN, KHÔNG CÓ KHỔ ĐAU (TRỐNG RỖNG, TRỐNG KHÔNG).

Chư Phật XUẤT HIỆN ở đời vì muốn tất cả chúng sanh NHẬP VÀO con đường của PHẬT-TRI KIẾN.

Chư Phật CHỈ nhằm ĐỘC NHẤT cái MỤC ĐÍCH lớn lao này mà XUẤT HIỆN ở đời”.
Kinh Pháp Hoa.
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Đức Phật QUÁN thấy rằng:
KHÔNG CÓ bất cứ một HIỆN TƯỢNG nào trong vũ trụ.
CŨNG như trong TÂM THỨC của mỗi CÁ THỂ con người lại CÓ THỂ CÓ một THỰC THỂ độc lập, TỰ CHỦ và trường tồn được.


Bất cứ một HIỆN TƯỢNG nào được PHÁT SINH ra cũng ĐỀU PHẢI NHỜ VÀO một sự KẾT HỢP của NHIỀU NGUYÊN NHÂN và NHIỀU ĐIỀU KIỆN.
CHỈ CẦN THIẾU một NGUYÊN NHÂN hay một ĐIỀU KIỆN dù thật nhỏ và thứ yếu trong sự KẾT HỢP đó thì HIỆN TƯỢNG ấy cũng sẽ KHÔNG THỂ NÀO CÓ được.

Điều này cho THẤY rằng:

TẤT CẢ mọi HIỆN TƯỢNG đều mang TÍNH CÁCH CẤU HỢPKHÔNG HÀM CHỨA một THỰC THỂ mang TÍNH CÁCH ĐỘC LẬP CÁ BIỆT nào cả.

Sự VẮNG MẶT của một THỰC THỂ ĐỘC LẬP và TRƯỜNG TỒN ấy của mọi HIỆN TƯỢNG gọi là sự TRỐNG KHÔNG, TRỐNG RỖNG hay TÁNH KHÔNG của chúng (tiếng Phạn là Sunyata và tiếng Pa-li là Sunnata).
Phật TRI KIẾN.
THẾ GIỚI là gì trong MẮT của đức Phật và trong TRÍ của Ngài???

MỤC ĐÍCH
của Đức-Phật và con người là PHẢI THẤY rõ ràng CHÂN TƯỚNG của cái THÂN này.

Muốn THẤY rõ ràng CHÂN TƯỚNG của cái THÂN này thì PHẢI BIẾT:

Đây CHỈ là vài câu của VÔ LƯỢNG câu hỏi mà Ngài TỰ HỎI trong lúc THIỀN QUÁN.
"TỪ ĐÂU mà CÓ cái THÂN này???"
"TẠI SAO cái THÂN này KHÔNG TỰ CHỦ???"
"Cái gì KHIẾN cái THÂN này HOẠT ĐỘNG???
"Cái gì KHIẾN cái THÂN này CÓ CẢM GIÁC????

Lý DUYÊN KHỞI là NGUYÊN NHÂN cho cái HẬU QUẢ là Đức-Phật CÓ cái THÂN này.


Kết luận:



  • Vào cuối canh 1: Thấy NHÂN QUẢ ở TỰ THÂN (thấy rõ nhân quả qua Túc mệnh).
  • Vào cuối canh 2: Thấy NHÂN QUẢ ở chúng sanh (Minh và Thiên nhãn minh).
  • Vào cuối canh 3: Thấy rõ NHÂN QUẢ và SỰ THẬT của TỨ ĐẾ (đắc Lậu tận minh).
  • Vào cuối canh 5: Chứng ngộ VÔ THƯỢNG BỒ ĐỀ (TỊCH TỊNH) sau khi THIỀN QUÁN xuôi ngược chiều DUYÊN KHỞI.



Chứng ngộ DUYÊN KHỞI, NHÂN QUẢ và TỨ ĐẾ cùng lúc cuối canh 3 (đó là toàn bộ nội dung chứng ngộ VÔ THƯỢNG BỒ ĐỀ của Thế Tôn).

Từ BA GIÁO LÝ CĂN BẢN đó, Phật Giáo ra đời.


 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha [smile]

VẠN VẬT TRỐNG RỖNG [smile]

nhưng TRỐNG RỖNG ngoài VẠN VẬT [smile] ... là TÀ ĐẠO VÔ MINH [smile]


và vạn vật .. cũng vốn là "TÂM" VẬT [smile]



nước tới chân thì mới nhảy .. mà khoe khoang dữ vậy VÔ MINH [smile]

thật ra .. VM vốn chẳng biết gì về ĐỆ NHẤT NGHĨA ĐẾ cả ===> CỐ TÌM LÊN [smile]

RỖNG RANG tức là VÔ NGẠI [smile]

mà NGẠI ĐỦ KIỂU .. thì là VÔ MINH [smille]

mượn XÁ LỢI PHẤT .. mà chẳng biết XÁ LỢI PHẤT cũng học ĐỆ NHẤT NGHĨA ĐẾ [smile] ... cũng như VM mượn thiền sư mà chẳng biết giáo môn căn phải của tông phái thiền tông đó là gì ? [smile]


tại vì gọi ĐỨC PHẬT ... mà chẳng biết học cái gì ... là ĐỨC nhỉ? [smile]


ờ mà đúng hông ? [smile]
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha [smile]

  • Vào cuối canh 1: Thấy NHÂN QUẢ ở TỰ THÂN (thấy rõ nhân quả qua Túc mệnh).
  • Vào cuối canh 2: Thấy NHÂN QUẢ ở chúng sanh (Minh và Thiên nhãn minh).
  • Vào cuối canh 3: Thấy rõ NHÂN QUẢ và SỰ THẬT của TỨ ĐẾ (đắc Lậu tận minh).
  • Vào cuối canh 5: Chứng ngộ VÔ THƯỢNG BỒ ĐỀ (TỊCH TỊNH) sau khi THIỀN QUÁN xuôi ngược chiều DUYÊN KHỞI.
... và VM chẳng biết là ông Phật Thích Ca nhìn thấy gì .. và cái gì tịch tịnh nhỉ ?[smile]


VM biết làm sao tới CHÂN TÂM = ĐẠI ĐỊNH .. thì muốn nhiêu có nhiêu [smile] .. A hahahahaha

83. Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến chánh trí, chánh kiến.

85. Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, Tỷ-kheo chú tâm, hướng tâm đến sự hóa hiện một thân do ý làm ra

87. Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy,
Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến các thần thông

89. Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy,
Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến thiên nhĩ thông.


89. Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy,
Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến thiên nhĩ thông.

91. Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy,
Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến tha tâm thông

93. Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy,
Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến túc mạng minh

95. Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy,
Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến trí huệ về sanh tử của chúng sanh

97. “Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy,
Tỷ-kheo dẫn tâm, hướng tâm đến lậu tận trí. - Kinh Trường Bộ

ờ mà đúng hông?[smile]
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27/12/17
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
MỤC ĐÍCH của mấy thằng NGU dễ tè là HÀNH NGHIỆP TẠO TÁC cái THÂN TRỐNG RỖNG, TRỐNG KHÔNG này THÀNH cái ĐẾCH gì ĐẠI KHÁI..như là...giống....giống....
"Làm sao???
Với cái ĐẾCH gì
tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản???

Dám chắc mấy thằng NGU dễ tè như con chien khuclunglinh nó ĐẾCH BIẾT ở cái LỖ nào của nó có KHẢ NĂNG làm được cái ĐẾCH gì được với cái Copy&Paste...!!!
THỰC TẾ là chư Phật, Thế Tôn XUẤT HIỆN ở thế gian CHỈ nhằm để THUYẾT GIẢNG một ĐẠI SỰ NHÂN DUYÊN.

ĐẠI SỰ NHÂN DUYÊN
ấy là gì ?
Đấy chỉ là vì chư Phật muốn khiến người ta hiểu:
"ĐẤY là MỤC ĐÍCH mà họ SỐNG - tức là, PHẬT-TRI KIẾN."

PHẬT-TRI KIẾN
Chư Phật muốn CHỈ cho con người ta: "CHÂN TƯỚNG của THẾ GIỚI là gì????"

Như vậy
MỤC ĐÍCH mà Chư Phật muốn CHỈ cho con người ta SỐNG:
"CHỈ là THẤY...như là PHẬT-TRI KIẾN..."

PHẬT-TRI KIẾN
.
Trong cái THẤY! Chỉ là cái THẤY.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Users search this thread by keywords

  1. laughinghaha

TOP 5 Tài Thí

Bên trên