YẾU CHỈ là TÂM THANH TỊNH.

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83

ĐỐI CẢNH với Sáu CĂN THANH TỊNH là TÂM THANH TỊNH.

“Bāhiya, ông cần thực tập như sau:
Trong cái THẤY chỉ là cái THẤY;
Trong cái NGHE chỉ là cái NGHE;
Trong cái CẢM GIÁC chỉ là cái CẢM GIÁC;
Trong cái NHẬN THỨC chỉ là cái NHẬN THỨC.

Thực tập như thế, Bāhiya,

Ông sẽ không “vì ĐIỀU ĐÓ ” mà CÓ. (Đối Cảnh không chủ thể, không đối tượng)

Khi ông không “vì điều đó” mà thì ông sẽ KHÔNG HIỆN HỮU “TRONG ĐÓ”.
khi ông KHÔNG HIỆN HỮU “trong đó” thì:

Ông SẼ KHÔNG HIỆN HỮU ở BÊN NÀY, KHÔNG ở BÊN KIA, cũng KHÔNG ở GIỮA.

Chỉ như thế là TÂM THANH TỊNH
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Kinh Kim Cang:

NHƯ LAI là nghĩa NHƯ (TÂM THANH TỊNH) của các pháp.”
Nghĩa là,
Ngay các pháp trước mắt THẤY rõ tất cả đúng như NÓ là NÓ không chút SAI LẦM, không THÊM BỚT gì trong đó,

THẤY như thế thì chỗ nào cũng có THIỀN (TÂM THANH TỊNH), KHÔNG CÒN PHÂN BIỆT kia đây.

Trái lại vừa ĐỘNG NIỆM liền hết NHƯ.
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Đọc kinh Phật cốt là để TÂM THANH TỊNH.
Đọc kinh Phật cốt là để SÁU CĂN không TIẾP XÚC với SÁU TRẦN.

Đọc kinh Phật mà phải LĂNG XĂNG TRANH LUẬN, HỎI ĐÁP tức là TÂM không THANH TỊNH thì vẫn còn SANH TỬ LUÂN HỒI là cái chắc chắn rồi.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

ờ .. cái người HỎI rất nhiều câu hỏi trong cái thái độ tức tối thách đố tên là VÔ MINH đâu rùi [smile]

---> 10 vạn dặm hoang địa của VÔ MINH đâu ? [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Trong CẢNH GIỚI Vô Minh.
KHÔNG CÓ Vô Minh.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

Vô Minh (Avijja, Avidya): SI là gốc của VÔ MINH (smile)

Si bao gồm:
  • thiếu hiểu biết (ignorance)
  • sự ngu xuẩn (stupidity - nhất thời thiếu hiểu biết - ignorance for a while ... smile)
  • ảo tưởng (delusion )
  • ám độn (dark - đen tối ... smile )

trong cảnh giới của vô minh là vậy đó với khổ tâm của mình [smile] ... nghĩa trong kinh PHẬT cũng là vậy thôi [smile]


(1) THỢ SĂN VÔ MINH - KHÔNG TÂM NHÃN - Tương Ưng Bộ

hời ... làm người .. thì ai mà chẳng có khổ tâm [smile] [smile] ...

nhưng kinh phật ví người có khổ tâm --> muốn đi tìm giải quyết khổ tâm mà hỏng biết làm sao ... như những người thợ săn VÔ MINH [smile]

Trên sườn núi cheo leo,
Người thợ săn đang trèo,

Là hạng người thiếu trí, (smile) xxx
- Không sáng suốt, ngu si,


Tỷ-kheo có khuyên dạy,
Thật uổng phí thời gian.

Ta nghĩ làm như vậy,
Tự tỏ thiếu trí tuệ.

Có nghe --> cũng không hiểu,
Có nhìn --> cũng không thấy,

- Dầu cho có thuyết pháp,
Kẻ ngu --> không thấy đích.

Tôn giả Kassapa,
Nếu Ông có cầm tay
Cho đến mười bó đuốc,
Người ấy --> không thấy được,
Các sắc pháp --> đối diện,
Vì người ấy không mắt.



ờ mà đúng hông? [smile]
 
Last edited:

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Trong CẢNH GIỚI con chien khuclunglinh.

CÓ con chien khuclunglinh Vô Minh NGU dễ tè.
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Trong CẢNH GIỚI Vô Minh.
KHÔNG CÓ Vô Minh.
Trong CẢNH GIỚI của những người Vô Minh.

Người nào Vô Minh???

KHÔNG!.....

Ờ mà đúng hông con chien khuclunglinh NGU dễ tè
[IDIOT SMILE]XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A hahahahah ...người SI mà nói CĂN cũng chẳng biết là nói căn gì [smile]


(1) CĂN

Vạn pháp đều do duyên sanh. Và sở dĩ có kiếp sống nầy ---> là do vô minh (avijjā), ái dục (taṇhā), thủ (upādāna), tức sự cố chấp luyến ái bám chặt, và nghiệp (kamma) trong quá khứ và vật thực (āhāra) của kiếp sống hiện tại.


Paññindriya, Tuệ Căn
"Pa" = chân chánh, đúng;
"ñā", hiểu biết.

---> Paññā là hiểu biết chân chánh, biết đúng. Ðặc tính chánh của Paññā là thấu đạt thực tướng, hay hiểu biết thông suốt, tức hiểu biết thấu đáo, xuyên thấu (Yathāsabhāva-paṭivedho vā akkhalitapaṭivedho).

Vì Paññā nổi bật và chiếm phần lớn trong sự hiểu biết bản chất thật sự, và bởi vì Paññā khắc phục vô minh ---> nên được gọi là khả năng kiểm soát (Indriya, Căn). - VI DIỆU PHÁP TOÁT YẾU

ờ mà đúng hông? [smile]
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Trong CẢNH GIỚI người Vô Minh.

Do TỪ đâu mà CÓ cái ĐẾCH gì là Vô Minh???

Chỉ CÓ con chien khuclunglinh Vô Minh NGU dễ tè ĐANG ráng cố gắng Copy&Paste cho Vô Minh HIỂU BIẾT???

Cái HIỂU BIẾT của Vô Minh là NGÃ MẠN dẫn dắt Vô Minh đi SANH TỬ LUÂN HỒI.

CÓ cái gì THẬT là con chien khuclunglinh Vô Minh NGU dễ tè đâu???
Do TỪ cái ĐẾCH gì mà con chien khuclunglinh Vô Minh NGU dễ tè lại:
"CÓ cái HIỂU BIẾT được cái ĐẾCH gì Paññā là hiểu biết chân chánh, biết đúng???"

Nhai ĐỜM RẢI mà cho là HIỂU BIẾT???

Ờ mà đúng hông con chien khuclunglinh Vô Minh NGU dễ tè???
[IDIOT SMILE]XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

Vô Minh Ngu dễ tè ... ở chỗ THIẾU HIẺU BIẾT (ignorance) = TÂM SI ... thì hợp với PHÓNG TÂM [smile]

(1) 4, UDDHACCACETASIKA – PHÓNG TÂM TÂM SỞ:
Uddhacca = u + dhu + aya = sự loạn động, rung chuyển ở bên trên.

Phóng tâm chính là cách thức kéo tâm ra khỏi đối tượng này để sang đối tượng khác. Pālī định nghĩa như sau: Uddhutassa bhāvo = uddhacca. Trở nên tán loạn gọi là phóng tâm.

hóng tâm là trạng thái tâm loạn động, chao đảo, lao xao, không thể trụ yên trên đối tượng. Khi phóng tâm sinh khởi sẽ làm cho tâm bắt hết đối tượng này sang đối tượng khác một cách nhanh chóng như con khỉ chuyền trên cây, hết nắm cành này lại sang nắm cành khác, không chịu ở yên. Phóng tâm làm cho tâm trở nên “chập chờn”, như vầng mây vừa tụ lại bị gió thổi làm tản đi, hay giống bụi quét bị gió bay tung tóe lên trên. Đây là trạng thái nghịch lại với trạng thái tâm an trụ. - VI DIỆU PHÁP TOÁT YẾT, tập 2

vấn đề của VÔ MINH là do thiếu hiểu biết [smile]... mà PHÓNG TÂM TÁN LOẠN [smile]

---> cứ nhìn sức tập trung yếu ớt của VÔ MINH cũng hiểu rùi [smile]


Bốn tính chất của Uddhaccacetasika – Phóng tâm tâm sở:

a, Avūpasamalakkhaa: có đặc tính là không yên tịnh.

b, Anavatthānarasa:
không chắc chắn (an trụ) trên đối tượng là phận sự.

c, Bhantattapaccupahānna: có quả hiện hữu --> là tâm rối loạn (smile) xxx

d, Ayonisomanasikārapadahāna: có nhân gần ---> là phi như lý tác ý (smile) xxx .

Trong Bộ Atthasālinī atthakathā đã ghi rõ nghĩa của uddhaccacetasika – phóng tâm tâm sở là: – Cittassa uddhacca = sự phóng tâm – Avūsamo = sự không yên tịnh – Cetasovikkhepo = sự loạn động nội tâm –

Bhantatta cittassa = sự rối loạn của tâm Phóng tâm ---> là một trong năm pháp chướng ngại (nivāraa) của thiền định, đối nghịch với Lạc thiền chi;

đồng thời nó là một trong mười thằng thúc (sayojana), ---> là những sợi dây trói buộc chúng sinh vào vòng sinh tử luân hồi.



ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
ha ha ha [smile]

Vô Minh Ngu dễ tè ... ở chỗ THIẾU HIẺU BIẾT (ignorance) = TÂM SI ... thì hợp với PHÓNG TÂM [smile]

(1) 4, UDDHACCACETASIKA – PHÓNG TÂM TÂM SỞ:
Uddhacca = u + dhu + aya = sự loạn động, rung chuyển ở bên trên.

Phóng tâm chính là cách thức kéo tâm ra khỏi đối tượng này để sang đối tượng khác. Pālī định nghĩa như sau: Uddhutassa bhāvo = uddhacca. Trở nên tán loạn gọi là phóng tâm.

hóng tâm là trạng thái tâm loạn động, chao đảo, lao xao, không thể trụ yên trên đối tượng. Khi phóng tâm sinh khởi sẽ làm cho tâm bắt hết đối tượng này sang đối tượng khác một cách nhanh chóng như con khỉ chuyền trên cây, hết nắm cành này lại sang nắm cành khác, không chịu ở yên. Phóng tâm làm cho tâm trở nên “chập chờn”, như vầng mây vừa tụ lại bị gió thổi làm tản đi, hay giống bụi quét bị gió bay tung tóe lên trên. Đây là trạng thái nghịch lại với trạng thái tâm an trụ. - VI DIỆU PHÁP TOÁT YẾT, tập 2

vấn đề của VÔ MINH là do thiếu hiểu biết [smile]... mà PHÓNG TÂM TÁN LOẠN [smile]

---> cứ nhìn sức tập trung yếu ớt của VÔ MINH cũng hiểu rùi [smile]


Bốn tính chất của Uddhaccacetasika – Phóng tâm tâm sở:

a, Avūpasamalakkhaa: có đặc tính là không yên tịnh.

b, Anavatthānarasa: không chắc chắn (an trụ) trên đối tượng là phận sự.

c, Bhantattapaccupahānna: có quả hiện hữu --> là tâm rối loạn (smile) xxx

d, Ayonisomanasikārapadahāna: có nhân gần ---> là phi như lý tác ý (smile) xxx .

Trong Bộ Atthasālinī atthakathā đã ghi rõ nghĩa của uddhaccacetasika – phóng tâm tâm sở là: – Cittassa uddhacca = sự phóng tâm – Avūsamo = sự không yên tịnh – Cetasovikkhepo = sự loạn động nội tâm –

Bhantatta cittassa = sự rối loạn của tâm Phóng tâm ---> là một trong năm pháp chướng ngại (nivāraa) của thiền định, đối nghịch với Lạc thiền chi;

đồng thời nó là một trong mười thằng thúc (sayojana), ---> là những sợi dây trói buộc chúng sinh vào vòng sinh tử luân hồi.



ờ mà đúng hông ? [smile]
NGU giải thích cho NGU được không ta???
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
BIẾT một CÁI GÌ đó mà BIẾT theo nó là đã QUÊN mất chính mình, là PHAN DUYÊN, là VƯỚNG MẮC theo CẢNH GIỚI bên ngoài, còn có chỗ cho TÌNH THỨC sanh khởi trở lại, là chưa thoát khỏi SANH TỬ một cách rốt ráo.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

Chân Lý .. phải là CỤ THÊ [smile] ... cho nên .. chỗ NGU của VÔ MINH là thiếu hiểu biết cụ thể [smile] ... ignorance of the specifics [smile] x x x x x

BIẾT một CÁI GÌ đó mà BIẾT theo nó là đã QUÊN mất chính mình,
là PHAN DUYÊN, là VƯỚNG MẮC theo CẢNH GIỚI bên ngoài,

còn có chỗ cho TÌNH THỨC sanh khởi trở lại,

---> là chưa thoát khỏi SANH TỬ một cách rốt ráo. VÔ MINH [smile] x x x x x


(1) VÔ MINH .... là NGU NHƯ CỤ THỂ (ignorance of the specifics) NHƯ THẾ NÀO ? [smile]

Vô minh mà có chi pháp là mohacetasika này chính là sự không thấu rõ, không hiểu đúng như chân như thật của thực tánh pháp, gồm 8 loại là:

i, Dukkhe āñānam: không biết về khổ. Akusalacetasika – Bất thiện tâm sở 25

ii, Dukkhasamudaye āñānam: không biết về nguyên nhân của khổ.

Iii, Dukkhanirodhe āñānam: không biết về sự diệt khổ.

iv, Dukkhanirodhagāminīpatipadāya āñānam: không biết về phương cách đưa đến sự diệt khổ.

v, Pubbante āñānam: không biết về uẩn, xứ, giới trong quá khứ.

vi, Aparante āñānam: không biết về uẩn, xứ, giới trong vị lai.

vii, Pubbantāparante āñānam: không biết về uẩn, xứ, giới cả quá khứ lẫn vị lai.

viii, Idappaccayatā paticcasamuppannesu dhammesu añānam: không biết về nhân tạo nên quả tương tục theo thập nhị nhân duyên. Vi Dieu Phap Toat Yeu, Tap 2

ờ mà đúng hông? [smile]
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Khi thái tử Sĩ-đạt-ta học đạo với vị tiên nhơn cuối cùng là Uất-đầu-lam-phất và chứng được tầng định cuối cùng mà vị tiên nhơn này đã chứng được, đó là PHI TƯỞNG, PHI PHI TƯỞNG XỨ.

Ngài hỏi:
ĐỊNH này là CÓ NGÃ hay KHÔNG NGÃ???

Nếu nói là KHÔNG NGÃ thì KHÔNG THỂ NÓI phi tưởng, phi phi tưởng xứ.
Có nghĩa là KHÔNG PHẢI có TƯỞNG mà cũng KHÔNG PHẢI là không có TƯỞNG, tức là còn CÓ MỘT CÁI TƯỞNG nhỏ vi tế.

Nếu KHÔNG PHẢI là VÔ NGÃ thì CÓ NGÃ.
Vậy ngã này là HỮU TRI hay VÔ TRI, (tức là CÓ BIẾT hay KHÔNG CÓ BIẾT)???

Nếu NGÃ này là KHÔNG BIẾT thì đồng với cây đá.
Nhưng con người mình không thể là cây đá được.

Mà nếu NGÃ là CÓ BIẾT là CÓ PHAN DUYÊN.
Vì CÓ BIẾT, tức là biết về một cái gì đó, là còn PHAN DUYÊN.
Mà còn PHAN DUYÊN là còn SANH TỬ. Chưa thoát khỏi SANH TỬ.

Vị tiên nhơn này không đáp được,

Thái tử từ giã ra đi TỰ MÌNH tu tập.


BIẾT hay KHÔNG BIẾT???
Có NGÃ hay KHÔNG CÓ NGÃ???
KHÔNG PHẢI có TƯỞNG mà cũng KHÔNG PHẢI là không có TƯỞNG???
Như thế hay KHÔNG như thế.
Vẫn CHƯA thoát khỏi SANH TỬ.

 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
ha ha ha [smile]

Chân Lý .. phải là CỤ THÊ [smile] ... cho nên .. chỗ NGU của VÔ MINH là thiếu hiểu biết cụ thể [smile] ... ignorance of the specifics [smile] x x x x x

BIẾT một CÁI GÌ đó mà BIẾT theo nó là đã QUÊN mất chính mình,
là PHAN DUYÊN, là VƯỚNG MẮC theo CẢNH GIỚI bên ngoài,

còn có chỗ cho TÌNH THỨC sanh khởi trở lại,

---> là chưa thoát khỏi SANH TỬ một cách rốt ráo. VÔ MINH [smile] x x x x x


(1) VÔ MINH .... là NGU NHƯ CỤ THỂ (ignorance of the specifics) NHƯ THẾ NÀO ? [smile]

Vô minh mà có chi pháp là mohacetasika này chính là sự không thấu rõ, không hiểu đúng như chân như thật của thực tánh pháp, gồm 8 loại là:

i, Dukkhe āñānam: không biết về khổ. Akusalacetasika – Bất thiện tâm sở 25

ii, Dukkhasamudaye āñānam: không biết về nguyên nhân của khổ.

Iii, Dukkhanirodhe āñānam: không biết về sự diệt khổ.

iv, Dukkhanirodhagāminīpatipadāya āñānam: không biết về phương cách đưa đến sự diệt khổ.

v, Pubbante āñānam: không biết về uẩn, xứ, giới trong quá khứ.

vi, Aparante āñānam: không biết về uẩn, xứ, giới trong vị lai.

vii, Pubbantāparante āñānam: không biết về uẩn, xứ, giới cả quá khứ lẫn vị lai.

viii, Idappaccayatā paticcasamuppannesu dhammesu añānam: không biết về nhân tạo nên quả tương tục theo thập nhị nhân duyên. Vi Dieu Phap Toat Yeu, Tap 2

ờ mà đúng hông? [smile]
NGU giải thích cho NGU luôn là như thế.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

VÔ MINH còn chưa CỤ THỂ được NIỆM và TƯỞNG [smile] ... liên quan tới NGÃ NHƯ THẾ NÀO [smile]

Kinh Phật nói đến sự phân biệt giữa NIỆM và TƯỞNG (tư tưởng)

Niệm (sati) bao gồm:
  • chú tâm (attentive)
  • ký ức (memory)
  • ngẫm nghĩ (reflection)
  • tưởng nhớ (reflection)
  • ý thức (concious)

Tưởng (vitakka) thì bao gồm một số món trong niệm:
  • tư tưởng (suy nghĩ)
  • tưởng nhớ (recollection)
  • tư duy (imgine, estimation, calculation)

sự khác biệt chính giữa TƯỞNG = vì TƯỞNG là một bộ phận hoạt động của tâm trí [smile]

còn trong niệm ... là hoạt động tâm trí của 1 CON NGƯỜI (nên có sự chú tâm, có ý thức, có tưởng nhớ mình là ai .. là gì)

vì vậy ... khi AL nói đoạn trên .. có nhiều áp dụng ... đối vói những danh từ và phương pháp phật lý ... không chính xác và cụ thể được [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83

Chư Phật ra đời vốn chẳng có pháp để thuyết, nhân vì TÌNH CHẤP của chúng sanh nên tùy theo căn cơ của chúng sanh mà thiết lập lời nói PHƯƠNG TIỆN để phá cái chấp ấy.

Như trong thành Càn Thát Bà, có người huyễn hoá, người buôn bán, đủ thứ chúng sanh ra vào.

Phàm phu vọng tưởng cho có người chơn thật ra vào, nhưng THẬT thì CHẲNG CÓ kẻ ra người vào.
Kinh Lăng Già.
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
ha ha ha [smile]

VÔ MINH còn chưa CỤ THỂ được NIỆM và TƯỞNG [smile] ... liên quan tới NGÃ NHƯ THẾ NÀO [smile]

Kinh Phật nói đến sự phân biệt giữa NIỆM và TƯỞNG (tư tưởng)

Niệm (sati) bao gồm:
  • chú tâm (attentive)
  • ký ức (memory)
  • ngẫm nghĩ (reflection)
  • tưởng nhớ (reflection)
  • ý thức (concious)

Tưởng (vitakka) thì bao gồm một số món trong niệm:
  • tư tưởng (suy nghĩ)
  • tưởng nhớ (recollection)
  • tư duy (imgine, estimation, calculation)

sự khác biệt chính giữa TƯỞNG = vì TƯỞNG là một bộ phận hoạt động của tâm trí [smile]

còn trong niệm ... là hoạt động tâm trí của 1 CON NGƯỜI (nên có sự chú tâm, có ý thức, có tưởng nhớ mình là ai .. là gì)

vì vậy ... khi AL nói đoạn trên .. có nhiều áp dụng ... đối vói những danh từ và phương pháp phật lý ... không chính xác và cụ thể được [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]
NGU thì lúc nào cũng TƯỞNG là như thế.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha[smile]

A ahhahahah ... VÔ MINH ... đúng thiệt là rất nhiều ĐỜM VÃI [smile] xx x x x

còn CỤ THỂ [smile] ... thì hóa VÔ MINH thành CON NGỰA BẤT KHAM ... CON TRÂU ĐẠI NGƯU [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 5)
Bên trên