Cục đá không chỉ là sắc

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
Đại thừa vô cùng thâm sâu quảng đại, nếu không học một dòng pháp truyền thừa từ tổ Long Thọ,Thánh Thiên,Phật Hộ, Nguyệt Xứng học, nếu không nổ lực học tánh không qua thời gian thì không thể hiểu nổi, nên rơi vào chấp đoạn- chấp thường. Bài viết trên chỉ cho những bạn ấy, tham khảo mà thôi,:icon_elkgrin: chứ tánh không chẳng đơn giản chút nào. Nếu đơn giản Thích Ca Mâu Ni Phật cần gì nói đi nói lại tới 22 năm ư!! Cần gì những viện tánh không học trên 20 năm, rồi mới vào thực hành.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha .. kính bạn KCTL một ly trà:

đã nói dễ thì không phải là khó ... mà cái gì DỄ thì chắc chắc phải là CỤ THỂ mới có thể DỄ DÀNG cho người ta học hiểu và làm theo được [smile]

chân lý phải là cụ thể ...

ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Kinh Hoa Nghiêm không có câu nói trên đâu đạo hữu.

Ba Tuần đã tự mình kiểm tra trước khi hỏi đạo hữu là muốn đạo hữu tự mình kiểm tra đấy.

Trên mạng internet lan truyền vô số bài luận giảng ( của cả tu sĩ, lẫn cư sĩ ) về những câu nói này và đều nói thuộc kinh Hoa Nghiêm, trong khi đó chẳng ai trích dẫn nó thuộc phẩm nào và bản dịch của ai cả.

Kinh Hoa Nghiêm chỉ đề cập tới danh từ “vô tình chúng sinh” và thí dụ có giới hạn là loài cây cỏ. Tức là những vật hữu cơ, có quá trình trao đổi chất với môi trường bên ngoài, một trong những đặc trưng của vật sống, cũng là điểm khác biệt cơ bản với vật không sống như cục đá.


VNBN nhớ là VNBN đã từng đọc nó trong Kinh Luận, rất là lâu rồi. Chính vì vậy nhớ không chính xác. Kinh Hoa Nghiêm thì nhiều quá VNBN không có thời gian kiểm tra lại. VNBN tra lại trên mạng thì thấy nhiều vị nói trong Kinh Lăng Nghiêm và một số vị có uy tín cũng thừa nhận và giảng giải đạo lí đó. Không kiểm tra lại cho chính xác là thiếu xót của VNBN.

Nhưng bài viết của VNBN từ quan sát, phân tích, suy tư của cá nhân VNBN là chính, ngay từ đầu VNBN đã không dựa vào Kinh Điển nào, chỉ là mượn lời Kinh để dẫn vào bài mà thôi. Nói thật tình không che đậy gì hết, có gì không đúng trong quan điểm đạo hữu cứ viết ra để VNBN được rõ.
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Đại thừa vô cùng thâm sâu quảng đại, nếu không học một dòng pháp truyền thừa từ tổ Long Thọ,Thánh Thiên,Phật Hộ, Nguyệt Xứng học, nếu không nổ lực học tánh không qua thời gian thì không thể hiểu nổi, nên rơi vào chấp đoạn- chấp thường. Bài viết trên chỉ cho những bạn ấy, tham khảo mà thôi,:icon_elkgrin: chứ tánh không chẳng đơn giản chút nào. Nếu đơn giản Thích Ca Mâu Ni Phật cần gì nói đi nói lại tới 22 năm ư!! Cần gì những viện tánh không học trên 20 năm, rồi mới vào thực hành.

Mời bạn cho ý kiến về bài viết của mình, ý nào, đoạn nào chưa ổn để VNBN được sáng hơn!
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,716
Điểm tương tác
784
Điểm
113
VNBN nhớ là VNBN đã từng đọc nó trong Kinh Luận, rất là lâu rồi. Chính vì vậy nhớ không chính xác. Kinh Hoa Nghiêm thì nhiều quá VNBN không có thời gian kiểm tra lại. VNBN tra lại trên mạng thì thấy nhiều vị nói trong Kinh Lăng Nghiêm và một số vị có uy tín cũng thừa nhận và giảng giải đạo lí đó. Không kiểm tra lại cho chính xác là thiếu xót của VNBN.

Nhưng bài viết của VNBN từ quan sát, phân tích, suy tư của cá nhân VNBN là chính, ngay từ đầu VNBN đã không dựa vào Kinh Điển nào, chỉ là mượn lời Kinh để dẫn vào bài mà thôi. Nói thật tình không che đậy gì hết, có gì không đúng trong quan điểm đạo hữu cứ viết ra để VNBN được rõ.

Kinh Lăng Nghiêm cũng không có đâu đạo hữu ( vì Kinh Lăng Nghiêm, chính Ba Tuần cũng đã nghiên cứu nhiều năm )

Khi chúng ta mượn lời Kinh để dẫn vào bài, đồng nghĩa chúng ta cho rằng quan điểm của Phật nói trong Kinh được trích đồng tình với mình, do đó điều này dẫn tới việc chúng ta khẳng định Phật có dạy thế.

Thực tế thì Phật không dạy thế.

Mặt khác Kinh Đại Bát Nhã phẩm Tướng Không, có nói về nghĩa Không: “ không tức là vô lượng, không tức là vô biên”, thế thì lời: “ sắc tức thị không”, thuộc Kinh Đại Bát Nhã nói lên nghĩa: sắc, thọ, tưởng, hành, thức “ tức thị “ không, cũng tức là vô lượng, cũng tức là vô biên.

Ngũ Tổ nói: vô tình vô Phật chủng, vô tánh diệc vô sinh.

Ngài Huyền Giác nói: thể vốn vô sanh.

Kinh Lăng Nghiêm, Q4 ghi: bản giác, tánh không...tánh không lìa bản giác sanh ra ám muội kết tụ thành sắc.

Suy ra, Tánh không với người mê thành tướng sắc.

Sắc tướng cục đá vốn là thể tánh không rồi, nay chúng ta mê muội muốn sắc này thành Phật nữa, chẳng phải là việc dư thừa hay sao ?

 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
Mời bạn cho ý kiến về bài viết của mình, ý nào, đoạn nào chưa ổn để VNBN được sáng hơn!

*Nếu bạn đã hoan hỷ chấp nhận nghe chánh pháp, thì nên cố gắng học quyển Căn Bản Trung Quán tôi đã chỉnh sửa cho các đoạn dễ hiểu, và có đăng tải mục Luận Tạng tại diễn đàn này,

-Tại sao nói các pháp không, trong Giải Thâm Mật Vương kinh Phật nói vì sao nói không chia ra ba tánh nên nói không.
1, Biến kế sở chấp tánh, còn được gọi là huyễn giác : Tất cả những hiện hữu đều là kết quả của trí tưởng tượng (huyễn giác), do chấp trước, cho rằng các sự vật trình hiện trước mắt là có thật, là độc lập tồn tại không do nhân duyên sinh;
2, Y tha khởi tánh: Nghĩa là dựa vào cái khác mà sinh ra: Tất cả pháp hữu vi đều do Nhân duyên mà phát sinh, lệ thuộc vào nhau (lệ thuộc nhân duyên), không có tự tánh;

*Nên trong Tứ Bách Kệ Tụng của ngài Thánh Thiên nói:
Các pháp nếu thật có
Nên y tha không thành,
Tất đã y tha thành
Quyết chắc chẳng thật có.

*Nếu nó có thật, cần gì nó phải phụ thuộc mới có, ví dụ ngã thành lập do các yếu tố đại chủng, cái bàn cái ghế v.v.. kể cả Mặt trời, mặt trăng,
-Phật nói: Khi kiếp hoại tới nước, lửa gió tan tan hoại cả trời Tam Thiền, đừng nói chi mặt trời, mặt trăng, mặt trời mặt trăng tuy lâu dài nhưng do duyên cũng tan hoại.
-Bởi vậy, những cõi thiền định của ngoại đạo do thiếu ánh sáng của trí tuệ nên vẫn trong hồi.
Phật nói: Ánh sáng trí tuệ phá tan vô minh luân hồi.

3,Viên thành thật tánh: Là TÁNH của các pháp là không.

-Hãy lắng nghe cho kỹ: Nó không sanh ra từ tự nó, làm sao có thể sanh ra từ thứ khác?
Nghĩa rằng: Các pháp nó không độc lập tự nó có, mà nó do nhân và duyên, rất nhiều duyên và yếu tố hợp lại mới thành.
-Cho nên tự nó không thể sinh ra làm sao nó có thể sanh ra cái khác.

*Nó không sanh ra từ cả hai (tự nó và thứ khác), làm sao có thể sanh ra nếu không nhân?

*Không có lý nào nó tự mình sanh. Bởi không có lý cái đã sanh lại sanh thêm.
-Nghĩa rằng: Nếu nó đã tự nó sanh tức nó không cần sinh, không cần sinh cho nên không cần diệt. Là sẵn có cần gì sanh ra nữa?

*Nếu cho rằng thứ đã sanh lại sanh nữa,
Sẽ không có được mầm v.v. sanh ra,
Và Nhân sẽ sanh đến tận cùng hiện hữu,
(bởi vì) Làm sao chính nó lại diệt nó?

-Nếu tự mình nó sanh ra, mà không cần nhân duyên thì không thể có. Thì các vật trên thế gian đều không do phụ thuộc nhân duyên mà có, nên một vật không nhân mà sanh ra tận cùng hiện hữu, là điều không hợp lý.
-Ví dụ: Tôi Thời Luân không thể sinh ra cái tôi Thời Luân, mà phải phụ thuộc duyên ăn ở với nữ khác Thời Luân mới sanh ra. Phụ nữ ấy cũng, do các đại chủng hợp thành nên không thật có.
-Nếu do hòa hợp mà có cần gì, do hòa hợp sinh. Đã từ hòa hợp có, cần gì do hòa hợp sinh, tự nó không thể có, thì tha (cái khác) cũng không thể có, hòa hợp cũng không thật có.

*Nếu bạn nghĩ Nhân và Mầm ở đây không khác biệt,
Vậy thì chẳng hiểu gì là Nhân và gì là Mầm,
Hoặc nếu là một, thì làm sao có cái gọi là Mầm,
Và có cái gọi là Nhân, vì vậy "tự sanh" không chấp nhận.

-Nếu cho rằng nhân là thật nhân và mầm, là một thì nhân chính là nhân không thể là mầm.
-Vậy thuyết tự sanh không thể chấp nhận.

*Mặc dầu Nhân đã diệt, Quả vẫn có thể thấy,
Vì vậy ngay cả phàm nhân cũng không chấp nhận chúng là
một.
-Không chấp nhận nhân và mầm là một.

*Vì vậy cái giả thuyết là có pháp "tự sanh"
Trong cả chân đế và thế gian đều không chấp nhận.

*Nếu cho rằng có ''tự sanh", Nhân và Mầm,
Việc làm và người làm, phải là một,
Nhưng chúng không phải một, nên "tự sanh" không có được,
Việc sai trong đây bên trên đã phân tích rõ ràng.

*NÓ CŨNG KHÔNG KHÁC NHÂN GỐC.
Nếu nương vào một pháp có thể sanh ra một pháp khác,
Thì ngay cả ngọn lửa cũng có thể sanh ra sự đen tối.
Lại nữa nếu tất cả các pháp đều nương nhau mà sanh,
Phải chăng các loại không thể sanh là một với những thứ
khác?
Một pháp do được sanh ra nên gọi là Quả,
Và pháp có thể sanh, dầu là khác, gọi là Nhân,
Vì vậy có sự tương tục giữa Quả và Nhân,
Mầm lúa gạo không sanh từ hạt lúa mạch, hoặc là gì khác
hơn (là từ hạt lúa gạo).
Nếu bạn cho là thế, thì lúa mạch, hoa sen và Giềng Giềng hoa
(Tử Quán Hoa = Kimsuka = Butea monosperma) v.v.
Đều không là Nhân của mầm lúa gạo, không có năng lực này,
Đều không có sự tương tục, và không phải là một giống,
Hạt lúa gạo cũng không là một thứ nào trong đó, bởi vì nó là
khác.


*KHI QUẢ HIỆN KHỞI, THÌ NHÂN ĐÃ DIỆT NÊN KHÔNG THỂ NÀO ĐỒNG THỜI.
Cái Mầm và Hạt nhân không đồng thời hiện hữu,
Không có sự khác biệt (Tha=Cái khác), Hạt nhân thế nào để
phân biệt?
Do vậy (lập luận) Mầm từ Hạt nhân sanh ra, không thể đứng
vững
(Vậy nên) hãy bỏ đi lập luận có một pháp được sanh ra từ cái
khác.
Còn tiếp giới thiệu sơ lược với bạn.
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
Kinh Lăng Nghiêm cũng không có đâu đạo hữu ( vì Kinh Lăng Nghiêm, chính Ba Tuần cũng đã nghiên cứu nhiều năm )

Khi chúng ta mượn lời Kinh để dẫn vào bài, đồng nghĩa chúng ta cho rằng quan điểm của Phật nói trong Kinh được trích đồng tình với mình, do đó điều này dẫn tới việc chúng ta khẳng định Phật có dạy thế.

Thực tế thì Phật không dạy thế.

Mặt khác Kinh Đại Bát Nhã phẩm Tướng Không, có nói về nghĩa Không: “ không tức là vô lượng, không tức là vô biên”, thế thì lời: “ sắc tức thị không”, thuộc Kinh Đại Bát Nhã nói lên nghĩa: sắc, thọ, tưởng, hành, thức “ tức thị “ không, cũng tức là vô lượng, cũng tức là vô biên.

Ngũ Tổ nói: vô tình vô Phật chủng, vô tánh diệc vô sinh.

Ngài Huyền Giác nói: thể vốn vô sanh.

Kinh Lăng Nghiêm, Q4 ghi: bản giác, tánh không...tánh không lìa bản giác sanh ra ám muội kết tụ thành sắc.

Suy ra, Tánh không với người mê thành tướng sắc.

Sắc tướng cục đá vốn là thể tánh không rồi, nay chúng ta mê muội muốn sắc này thành Phật nữa, chẳng phải là việc dư thừa hay sao ?


Chắc đh không đọc kỹ bài mà Vnbn viết nên mới nói vnbn cho rằng sắc tướng thành Phật. Lý thế nào thì sẽ có Sự như thế ấy. Tựa đề "Cục đá chẳng phải sắc", dh đọc kỹ bài viết của vnbn để góp ý cho vnbn.
VNBN nhớ là có câu "Tình dữ, vô tình đồng viên chủng trí" trong Kinh. Vnbn nghĩ rằng đh nói rằng không có câu đó là cũng chưa chính xác, biết đâu nó nằm trong tạng kinh điển thì sao.
Vnbn tin xác quyết rằng, câu ấy hoàn toàn thực tế.

 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113

*Nếu bạn đã hoan hỷ chấp nhận nghe chánh pháp, thì nên cố gắng học quyển Căn Bản Trung Quán tôi đã chỉnh sửa cho các đoạn dễ hiểu, và có đăng tải mục Luận Tạng tại diễn đàn này,

-Tại sao nói các pháp không, trong Giải Thâm Mật Vương kinh Phật nói vì sao nói không chia ra ba tánh nên nói không.
1, Biến kế sở chấp tánh, còn được gọi là huyễn giác : Tất cả những hiện hữu đều là kết quả của trí tưởng tượng (huyễn giác), do chấp trước, cho rằng các sự vật trình hiện trước mắt là có thật, là độc lập tồn tại không do nhân duyên sinh;
2, Y tha khởi tánh: Nghĩa là dựa vào cái khác mà sinh ra: Tất cả pháp hữu vi đều do Nhân duyên mà phát sinh, lệ thuộc vào nhau (lệ thuộc nhân duyên), không có tự tánh;

*Nên trong Tứ Bách Kệ Tụng của ngài Thánh Thiên nói:
Các pháp nếu thật có
Nên y tha không thành,
Tất đã y tha thành
Quyết chắc chẳng thật có.

*Nếu nó có thật, cần gì nó phải phụ thuộc mới có, ví dụ ngã thành lập do các yếu tố đại chủng, cái bàn cái ghế v.v.. kể cả Mặt trời, mặt trăng,
-Phật nói: Khi kiếp hoại tới nước, lửa gió tan tan hoại cả trời Tam Thiền, đừng nói chi mặt trời, mặt trăng, mặt trời mặt trăng tuy lâu dài nhưng do duyên cũng tan hoại.
-Bởi vậy, những cõi thiền định của ngoại đạo do thiếu ánh sáng của trí tuệ nên vẫn trong hồi.
Phật nói: Ánh sáng trí tuệ phá tan vô minh luân hồi.

3,Viên thành thật tánh: Là TÁNH của các pháp là không.

-Hãy lắng nghe cho kỹ: Nó không sanh ra từ tự nó, làm sao có thể sanh ra từ thứ khác?
Nghĩa rằng: Các pháp nó không độc lập tự nó có, mà nó do nhân và duyên, rất nhiều duyên và yếu tố hợp lại mới thành.
-Cho nên tự nó không thể sinh ra làm sao nó có thể sanh ra cái khác.

*Nó không sanh ra từ cả hai (tự nó và thứ khác), làm sao có thể sanh ra nếu không nhân?

*Không có lý nào nó tự mình sanh. Bởi không có lý cái đã sanh lại sanh thêm.
-Nghĩa rằng: Nếu nó đã tự nó sanh tức nó không cần sinh, không cần sinh cho nên không cần diệt. Là sẵn có cần gì sanh ra nữa?

*Nếu cho rằng thứ đã sanh lại sanh nữa,
Sẽ không có được mầm v.v. sanh ra,
Và Nhân sẽ sanh đến tận cùng hiện hữu,
(bởi vì) Làm sao chính nó lại diệt nó?

-Nếu tự mình nó sanh ra, mà không cần nhân duyên thì không thể có. Thì các vật trên thế gian đều không do phụ thuộc nhân duyên mà có, nên một vật không nhân mà sanh ra tận cùng hiện hữu, là điều không hợp lý.
-Ví dụ: Tôi Thời Luân không thể sinh ra cái tôi Thời Luân, mà phải phụ thuộc duyên ăn ở với nữ khác Thời Luân mới sanh ra. Phụ nữ ấy cũng, do các đại chủng hợp thành nên không thật có.
-Nếu do hòa hợp mà có cần gì, do hòa hợp sinh. Đã từ hòa hợp có, cần gì do hòa hợp sinh, tự nó không thể có, thì tha (cái khác) cũng không thể có, hòa hợp cũng không thật có.

*Nếu bạn nghĩ Nhân và Mầm ở đây không khác biệt,
Vậy thì chẳng hiểu gì là Nhân và gì là Mầm,
Hoặc nếu là một, thì làm sao có cái gọi là Mầm,
Và có cái gọi là Nhân, vì vậy "tự sanh" không chấp nhận.

-Nếu cho rằng nhân là thật nhân và mầm, là một thì nhân chính là nhân không thể là mầm.
-Vậy thuyết tự sanh không thể chấp nhận.

*Mặc dầu Nhân đã diệt, Quả vẫn có thể thấy,
Vì vậy ngay cả phàm nhân cũng không chấp nhận chúng là
một.
-Không chấp nhận nhân và mầm là một.

*Vì vậy cái giả thuyết là có pháp "tự sanh"
Trong cả chân đế và thế gian đều không chấp nhận.

*Nếu cho rằng có ''tự sanh", Nhân và Mầm,
Việc làm và người làm, phải là một,
Nhưng chúng không phải một, nên "tự sanh" không có được,
Việc sai trong đây bên trên đã phân tích rõ ràng.

*NÓ CŨNG KHÔNG KHÁC NHÂN GỐC.
Nếu nương vào một pháp có thể sanh ra một pháp khác,
Thì ngay cả ngọn lửa cũng có thể sanh ra sự đen tối.
Lại nữa nếu tất cả các pháp đều nương nhau mà sanh,
Phải chăng các loại không thể sanh là một với những thứ
khác?
Một pháp do được sanh ra nên gọi là Quả,
Và pháp có thể sanh, dầu là khác, gọi là Nhân,
Vì vậy có sự tương tục giữa Quả và Nhân,
Mầm lúa gạo không sanh từ hạt lúa mạch, hoặc là gì khác
hơn (là từ hạt lúa gạo).
Nếu bạn cho là thế, thì lúa mạch, hoa sen và Giềng Giềng hoa
(Tử Quán Hoa = Kimsuka = Butea monosperma) v.v.
Đều không là Nhân của mầm lúa gạo, không có năng lực này,
Đều không có sự tương tục, và không phải là một giống,
Hạt lúa gạo cũng không là một thứ nào trong đó, bởi vì nó là
khác.


*KHI QUẢ HIỆN KHỞI, THÌ NHÂN ĐÃ DIỆT NÊN KHÔNG THỂ NÀO ĐỒNG THỜI.
Cái Mầm và Hạt nhân không đồng thời hiện hữu,
Không có sự khác biệt (Tha=Cái khác), Hạt nhân thế nào để
phân biệt?
Do vậy (lập luận) Mầm từ Hạt nhân sanh ra, không thể đứng
vững
(Vậy nên) hãy bỏ đi lập luận có một pháp được sanh ra từ cái
khác.
Còn tiếp giới thiệu sơ lược với bạn.

Muốn nghe chính bạn nói ra cách nghĩ của bạn.
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83

*Nếu bạn đã hoan hỷ chấp nhận nghe chánh pháp, thì nên cố gắng học quyển Căn Bản Trung Quán tôi đã chỉnh sửa cho các đoạn dễ hiểu, và có đăng tải mục Luận Tạng tại diễn đàn này,

-Tại sao nói các pháp không, trong Giải Thâm Mật Vương kinh Phật nói vì sao nói không chia ra ba tánh nên nói không.
1, Biến kế sở chấp tánh, còn được gọi là huyễn giác : Tất cả những hiện hữu đều là kết quả của trí tưởng tượng (huyễn giác), do chấp trước, cho rằng các sự vật trình hiện trước mắt là có thật, là độc lập tồn tại không do nhân duyên sinh;
2, Y tha khởi tánh: Nghĩa là dựa vào cái khác mà sinh ra: Tất cả pháp hữu vi đều do Nhân duyên mà phát sinh, lệ thuộc vào nhau (lệ thuộc nhân duyên), không có tự tánh;

*Nên trong Tứ Bách Kệ Tụng của ngài Thánh Thiên nói:
Các pháp nếu thật có
Nên y tha không thành,
Tất đã y tha thành
Quyết chắc chẳng thật có.

*Nếu nó có thật, cần gì nó phải phụ thuộc mới có, ví dụ ngã thành lập do các yếu tố đại chủng, cái bàn cái ghế v.v.. kể cả Mặt trời, mặt trăng,
-Phật nói: Khi kiếp hoại tới nước, lửa gió tan tan hoại cả trời Tam Thiền, đừng nói chi mặt trời, mặt trăng, mặt trời mặt trăng tuy lâu dài nhưng do duyên cũng tan hoại.
-Bởi vậy, những cõi thiền định của ngoại đạo do thiếu ánh sáng của trí tuệ nên vẫn trong hồi.
Phật nói: Ánh sáng trí tuệ phá tan vô minh luân hồi.

3,Viên thành thật tánh: Là TÁNH của các pháp là không.

-Hãy lắng nghe cho kỹ: Nó không sanh ra từ tự nó, làm sao có thể sanh ra từ thứ khác?
Nghĩa rằng: Các pháp nó không độc lập tự nó có, mà nó do nhân và duyên, rất nhiều duyên và yếu tố hợp lại mới thành.
-Cho nên tự nó không thể sinh ra làm sao nó có thể sanh ra cái khác.

*Nó không sanh ra từ cả hai (tự nó và thứ khác), làm sao có thể sanh ra nếu không nhân?

*Không có lý nào nó tự mình sanh. Bởi không có lý cái đã sanh lại sanh thêm.
-Nghĩa rằng: Nếu nó đã tự nó sanh tức nó không cần sinh, không cần sinh cho nên không cần diệt. Là sẵn có cần gì sanh ra nữa?

*Nếu cho rằng thứ đã sanh lại sanh nữa,
Sẽ không có được mầm v.v. sanh ra,
Và Nhân sẽ sanh đến tận cùng hiện hữu,
(bởi vì) Làm sao chính nó lại diệt nó?

-Nếu tự mình nó sanh ra, mà không cần nhân duyên thì không thể có. Thì các vật trên thế gian đều không do phụ thuộc nhân duyên mà có, nên một vật không nhân mà sanh ra tận cùng hiện hữu, là điều không hợp lý.
-Ví dụ: Tôi Thời Luân không thể sinh ra cái tôi Thời Luân, mà phải phụ thuộc duyên ăn ở với nữ khác Thời Luân mới sanh ra. Phụ nữ ấy cũng, do các đại chủng hợp thành nên không thật có.
-Nếu do hòa hợp mà có cần gì, do hòa hợp sinh. Đã từ hòa hợp có, cần gì do hòa hợp sinh, tự nó không thể có, thì tha (cái khác) cũng không thể có, hòa hợp cũng không thật có.

*Nếu bạn nghĩ Nhân và Mầm ở đây không khác biệt,
Vậy thì chẳng hiểu gì là Nhân và gì là Mầm,
Hoặc nếu là một, thì làm sao có cái gọi là Mầm,
Và có cái gọi là Nhân, vì vậy "tự sanh" không chấp nhận.

-Nếu cho rằng nhân là thật nhân và mầm, là một thì nhân chính là nhân không thể là mầm.
-Vậy thuyết tự sanh không thể chấp nhận.

*Mặc dầu Nhân đã diệt, Quả vẫn có thể thấy,
Vì vậy ngay cả phàm nhân cũng không chấp nhận chúng là
một.
-Không chấp nhận nhân và mầm là một.

*Vì vậy cái giả thuyết là có pháp "tự sanh"
Trong cả chân đế và thế gian đều không chấp nhận.

*Nếu cho rằng có ''tự sanh", Nhân và Mầm,
Việc làm và người làm, phải là một,
Nhưng chúng không phải một, nên "tự sanh" không có được,
Việc sai trong đây bên trên đã phân tích rõ ràng.

*NÓ CŨNG KHÔNG KHÁC NHÂN GỐC.
Nếu nương vào một pháp có thể sanh ra một pháp khác,
Thì ngay cả ngọn lửa cũng có thể sanh ra sự đen tối.
Lại nữa nếu tất cả các pháp đều nương nhau mà sanh,
Phải chăng các loại không thể sanh là một với những thứ
khác?
Một pháp do được sanh ra nên gọi là Quả,
Và pháp có thể sanh, dầu là khác, gọi là Nhân,
Vì vậy có sự tương tục giữa Quả và Nhân,
Mầm lúa gạo không sanh từ hạt lúa mạch, hoặc là gì khác
hơn (là từ hạt lúa gạo).
Nếu bạn cho là thế, thì lúa mạch, hoa sen và Giềng Giềng hoa
(Tử Quán Hoa = Kimsuka = Butea monosperma) v.v.
Đều không là Nhân của mầm lúa gạo, không có năng lực này,
Đều không có sự tương tục, và không phải là một giống,
Hạt lúa gạo cũng không là một thứ nào trong đó, bởi vì nó là
khác.


*KHI QUẢ HIỆN KHỞI, THÌ NHÂN ĐÃ DIỆT NÊN KHÔNG THỂ NÀO ĐỒNG THỜI.
Cái Mầm và Hạt nhân không đồng thời hiện hữu,
Không có sự khác biệt (Tha=Cái khác), Hạt nhân thế nào để
phân biệt?
Do vậy (lập luận) Mầm từ Hạt nhân sanh ra, không thể đứng
vững
(Vậy nên) hãy bỏ đi lập luận có một pháp được sanh ra từ cái
khác.
Còn tiếp giới thiệu sơ lược với bạn.

Cái quái khỉ gì gọi là kim cang thời luận này vốn KHÔNG BIẾT thì đi TRÍCH DẪN tùm lum tà la suốt ngày làm như là TA đây SANH ra BIẾT?????


Cái quái khỉ gì gọi là kim cang thời luận này KHÔNG CÓ cái VÔ SANH thì đi TRÍCH DẪN tùm lum tà la suốt ngày làm như là TA SANH ra CÓ cái quái khỉ gì là cái VÔ SANH thì không TỰ SANH?????


Chớ không hiểu VÔ SANH, mà nói ra rả suốt ngày vô ích bạn ạ!


Chắc bạn KHÔNG BIẾT như con bò suốt ngày bị kiến cắn là:
Bạn KHÔNG CÓ cái VÔ SANH mà nói ra rả suốt ngày làm cho người ta TƯỞNG là bạn CÓ cái VÔ SANH?????


Sickle indeed!
 

Kim Cang Thoi Luan

Registered
Phật tử
Tham gia
13 Thg 8 2018
Bài viết
932
Điểm tương tác
210
Điểm
43
Muốn nghe chính bạn nói ra cách nghĩ của bạn.

*Mình đã trả lời bình luận trên nữa, mình đã nói qua ra rất nhiều bạn nên liên kết lại sẽ hiểu thôi.
-Thứ nữa thật tướng các pháp, muốn hiểu vô cùng phức tạp, mình cũng cố gắng học hằng ngày đây.
-Bây giờ mỗi người học mỗi nơi, trình độ kiến giải bất đồng làm sao giải thích bạn hiểu.
-Còn nữa ngay cả một số vị ở đây cũng chấp mê bất ngộ, họ cho rằng họ đi đúng chánh pháp, nếu thuyết pháp thâm sâu e rằng họ rơi phỉ báng thuyết thậm thâm, chi bằng không nói nữa, kính bạn.
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
*Mình đã trả lời bình luận trên nữa, mình đã nói qua ra rất nhiều bạn nên liên kết lại sẽ hiểu thôi.
-Thứ nữa thật tướng các pháp, muốn hiểu vô cùng phức tạp, mình cũng cố gắng học hằng ngày đây.
-Bây giờ mỗi người học mỗi nơi, trình độ kiến giải bất đồng làm sao giải thích bạn hiểu.
-Còn nữa ngay cả một số vị ở đây cũng chấp mê bất ngộ, họ cho rằng họ đi đúng chánh pháp, nếu thuyết pháp thâm sâu e rằng họ rơi phỉ báng thuyết thậm thâm, chi bằng không nói nữa, kính bạn.

Bạn tự đóng lòng mình thì đành thôi vậy.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ... kính bạn VNBN một ly trà:

nói tiếp về ĐÁ .. thì ngày xưa ... Chí Thiện Thiền Sư lúc khảo hạch Tuệ Căn của Ba Đệ Tử: Hồng Hy Quan, Phương Thế Ngọc .. Hồ Huệ Càn ...

khi ông đặt câu hỏi đầu tiên ... mà cái câu này cũng là lạ:

tại sao đá chìm xuống đáy nước ?

thì Hồ Huệ Càn trả lời

- tại vì Đá muôn đời ---> CHÌM XUỐNG ĐÁ NƯỚC



đối với những người học thiền .. thì thông thường . ĐÁ lại có một ý nghĩa khác .... đó là TRẦN LAO ... là NGĂN NGẠI ... là CHƯỚNG NGẠI .... [smile]


cho nên ... như ông Trịnh Công Sơn gánh cả HAI CỤC ĐÁ TO ĐÙNG NÓNG LẠNH TRÊN VAI ... thì cũng than là đường dài ....

đường chạy vòng quanh ...... 1 vòng TIỀU TỤY


nhưng nếu mà GÁNH ĐÁ DƯỚI NƯỚC ... thì thể nào cũng BỊ ĐÁ DÌM MÌNH xuống đáy luôn .... vì dưới nước khó mà có thể GÁNH GỒNG .. khi mà nước sâu quá [smile]


ờ .... mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

Ba Tuần

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
28 Thg 7 2016
Bài viết
1,716
Điểm tương tác
784
Điểm
113
VNBN nhớ là VNBN đã từng đọc nó trong Kinh Luận, rất là lâu rồi. Chính vì vậy nhớ không chính xác. Kinh Hoa Nghiêm thì nhiều quá VNBN không có thời gian kiểm tra lại. VNBN tra lại trên mạng thì thấy nhiều vị nói trong Kinh Lăng Nghiêm và một số vị có uy tín cũng thừa nhận và giảng giải đạo lí đó. Không kiểm tra lại cho chính xác là thiếu xót của VNBN.

Nhưng bài viết của VNBN từ quan sát, phân tích, suy tư của cá nhân VNBN là chính, ngay từ đầu VNBN đã không dựa vào Kinh Điển nào, chỉ là mượn lời Kinh để dẫn vào bài mà thôi. Nói thật tình không che đậy gì hết, có gì không đúng trong quan điểm đạo hữu cứ viết ra để VNBN được rõ.

Đạo hữu dựa vào một giả thiết để xây dựng sự "tin chắc" của mình vào một luận điểm của Phật giáo cũng không rõ nguồn gốc.

Vậy thì Ba Tuần chỉ thành thật góp ý là: "Chớ vội tin" đạo hữu !
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha .. tiếp nhé:

thì cũng vẫn những cục đá .. là chướng ngại ... thì Mãn Giác Thiền Sư lại nói:

hiên ngang đi giữa đất trời

đưa tay vỗ ĐÁ ... ĐÁ cười hoát nhiên


Tâm Kết nặng như đá ... thường lôi kéo chúng ta chìm sâu đắm trong suy tính .. .phiền não .. lo âu ... tư tưởng .. dằn vặt .. đấu tranh ... nhưng mà VỖ ĐÁ 1 CÁI mà nó cười .. thì chắc có lẽ là tại vì Thiền Sư gặp hên ... trúng phải CỤC ĐÁ BIẾT CƯỜI


ii. trong Kinh Thủ Lăng Nghiêm ... trong hàng đệ tử lớn của ngài cũng có người nhìn thấy NHỮNG CỤC ĐÁ BIẾT THỐI RỮA mà tu thành phật đạo ...

Ưu Ba Ni Sa Đà liền đứng dậy, đảnh lễ bạch Phật:

- Con cũng được lời dạy của Phật khi mới thành đạo,

con quán tướng bất tịnh,

sanh lòng nhàm chán,

ngộ các tánh sắc đều là bất tịnh như xác chết, xương cốt thúi mục hóa ra vi trần,

--> rồi cuối cùng trở thành hư không. Sắc và Không cả hai vốn chẳng có nên thành đạo vô học. Như Lai ấn chứng cho con tên là Ni Sa Đà (tánh không), tướng trần đã sạch, thì diệu sắc mật viên. Con do sắc tướng mà đắc quả A La Hán,

--> Phật hỏi về viên thông, như chỗ chứng của con thì Sắc Tướng là hơn cả.



ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên