- Tham gia
- 26/12/17
- Bài viết
- 6,449
- Điểm tương tác
- 1,152
- Điểm
- 113
ha ha haha .. tiếp nhé [smile]:
NGHIỆP CHỦNG và GIỚI HẠNH
Duy Thức học có phân các loại chủng tử thành hai loại:
1-“Nghiệp chủng” tức là Dị thục tập khí.
2-“Pháp chủng” tức là Đẳng lưu tập khí.
Mỗi mỗi các pháp, khi khởi hiện hành đều từ chủng tử của nó mà khởi hiện. Bởi đồng đẳng lưu xuất ra chủng loại đó, nên gọi là “Đẳng lưu chủng”.
“NGHIỆP CHỦNG” (Dị thục chủng tử) tức là chủng tử Tư Tâm sở.
Bởi vì Tư Tâm sở, Tâm vương và các Tâm sở thiện, ác v.v… có tác dụng hoạt động thành ra “nghiệp chủng”. Nếu lấy hiện hành của nó, đối với chủng tử của nó,thì cũng đều gọi là “Đẳng lưu chủng”.
Song cái “Nghiệp chủng” này, đồng thời lại có công dụng đặc biệt là thống lãnh các pháp khác.
Cũng như ông thủ tướng,
nếu nói về cá nhân --> thì ông là một người như bao nhiêu người trong nước;
nhưng đồng thời, -->> ông cũng có trách nhiệm thống lãnh toàn quốc.
“Nghiệp chủng” (Dị thục chủng tử) cũng thế, nó khác hơn “Pháp chủng” (Đẳng lưu chủng) ở chỗ đó.
“Nghiệp chủng” cũng có hai loại: 1.Hữu lậu, 2.Vô lậu. Song về “chủng tử” thì chỉ có công năng tiềm tàng (ẩn núp) mà không khởi hiện. Nếu không có một cái gì để chứa giữ, thì chủng tử các pháp phải bị tản mất. Nếu chủng tử các pháp bị tản mất, thì các pháp hiện hành ở thế gian và xuất thế gian cũng phải không còn. - Duy Thức Học, Thích Thiện Hoa
Như vậy .. NGHIỆP CHỦNG là những chủng tử TƯ TÂM SỞ .. mà mỗi khi nó xuất hiện .. thì hệt như là NHỮNG VỊ ĐẠI VƯƠNG .. như những cơn bão đầy quyền lực có thể cuốn đi tất cả ..
Sự Phân Loại Hai loại Nghiệp Chủng HỮU LẬU và VÔ LẬU nói tới hai hướng TRUNG CẦU và NGOẠI CẦU
- nếu là NGOẠI CẦU .. thì NGHIỆP CHỦNG ĐÓ .. khó mà được tịnh hóa lắm ..
- ngược lại .. nếu là TRUNG CẦU .. thì "CHỈ CẦN THAY THẾ CHỦNG TỬ = đứng VỊ TRÍ .. TƯ TÂM SỞ " ... có nghĩa là ĐỔI VUA TỪ BÊN TRONG LUÔN [smile]
ha ha ha .. vậy trong lòng chúng ta CÓ NHỮNG NGHIỆP CHỦNG = NHỮNG VỊ QUÂN VƯƠNG NHƯ THẾ nào ? ...
hình dáng của CÁC ỔNG RA SAO ?? [smile]
ờ mà đúng không ? [smile]
:lol: :lol:
NGHIỆP CHỦNG và GIỚI HẠNH
Duy Thức học có phân các loại chủng tử thành hai loại:
1-“Nghiệp chủng” tức là Dị thục tập khí.
2-“Pháp chủng” tức là Đẳng lưu tập khí.
Mỗi mỗi các pháp, khi khởi hiện hành đều từ chủng tử của nó mà khởi hiện. Bởi đồng đẳng lưu xuất ra chủng loại đó, nên gọi là “Đẳng lưu chủng”.
“NGHIỆP CHỦNG” (Dị thục chủng tử) tức là chủng tử Tư Tâm sở.
Bởi vì Tư Tâm sở, Tâm vương và các Tâm sở thiện, ác v.v… có tác dụng hoạt động thành ra “nghiệp chủng”. Nếu lấy hiện hành của nó, đối với chủng tử của nó,thì cũng đều gọi là “Đẳng lưu chủng”.
Song cái “Nghiệp chủng” này, đồng thời lại có công dụng đặc biệt là thống lãnh các pháp khác.
Cũng như ông thủ tướng,
nếu nói về cá nhân --> thì ông là một người như bao nhiêu người trong nước;
nhưng đồng thời, -->> ông cũng có trách nhiệm thống lãnh toàn quốc.
“Nghiệp chủng” (Dị thục chủng tử) cũng thế, nó khác hơn “Pháp chủng” (Đẳng lưu chủng) ở chỗ đó.
“Nghiệp chủng” cũng có hai loại: 1.Hữu lậu, 2.Vô lậu. Song về “chủng tử” thì chỉ có công năng tiềm tàng (ẩn núp) mà không khởi hiện. Nếu không có một cái gì để chứa giữ, thì chủng tử các pháp phải bị tản mất. Nếu chủng tử các pháp bị tản mất, thì các pháp hiện hành ở thế gian và xuất thế gian cũng phải không còn. - Duy Thức Học, Thích Thiện Hoa
Như vậy .. NGHIỆP CHỦNG là những chủng tử TƯ TÂM SỞ .. mà mỗi khi nó xuất hiện .. thì hệt như là NHỮNG VỊ ĐẠI VƯƠNG .. như những cơn bão đầy quyền lực có thể cuốn đi tất cả ..
Sự Phân Loại Hai loại Nghiệp Chủng HỮU LẬU và VÔ LẬU nói tới hai hướng TRUNG CẦU và NGOẠI CẦU
- nếu là NGOẠI CẦU .. thì NGHIỆP CHỦNG ĐÓ .. khó mà được tịnh hóa lắm ..
- ngược lại .. nếu là TRUNG CẦU .. thì "CHỈ CẦN THAY THẾ CHỦNG TỬ = đứng VỊ TRÍ .. TƯ TÂM SỞ " ... có nghĩa là ĐỔI VUA TỪ BÊN TRONG LUÔN [smile]
ha ha ha .. vậy trong lòng chúng ta CÓ NHỮNG NGHIỆP CHỦNG = NHỮNG VỊ QUÂN VƯƠNG NHƯ THẾ nào ? ...
hình dáng của CÁC ỔNG RA SAO ?? [smile]
ờ mà đúng không ? [smile]
:lol: :lol: