- Tham gia
- 24/1/15
- Bài viết
- 317
- Điểm tương tác
- 274
- Điểm
- 43
Cái gương là đầy tớ của con mèo, nó cho con mèo thấy cái con mèo thích.
/diendan/attachment.php?attachmentid=6667&thumb=1
Nếu chúng ta mê mờ thì trí óc là đầy tớ của vô minh, trí óc là đầy tớ của cái tôi lăn xăng.
Nếu chúng ta mê mờ, trí óc (lý lẽ) sẽ dẩn ta tới điều mà cái tôi vô minh thích, dù lí lẽ có cao siêu đến đâu cũng ko thoát khỏi cái tôi vô minh hẹp hòi đầy chấp ngã. Dù có trích dẩn bao nhiêu kinh điển thì cái thấy cũng chỉ gói gọn trong cái chấp kiến mà thôi.
Vì vậy kiến thức là điều kiện cần chứ ko đủ.
Chúng ta dù có đọc bao nhêu lần: phá chấp, phá chấp, phá chấp....cũng ko ăn thua.
Chúng ta có dẩn ra bao nhiêu kinh điển về phá chấp cũng ko ăn thua.
Chúng ta dù có đọc bao nhêu lần: diệt ngã mạn, diệ ngã mạn, diệt ngã mạn....cũng ko ăn thua.
Chúng ta có dẩn ra bao nhiêu kinh điển về diệt ngã mạn cũng ko ăn thua.
........
........
Cái chúng ta khởi đầu phải là cái''tầm thường'' gọi nôm na là '' ăn chay, niệm phật'', trì giới. Khi chúng ta bớt suy nghĩ bằng bụng mới có thể tìm ý nghĩa trong kinh sách.
Khi xem mười bức tranh vẽ trâu, tôi thấy mình đang tìm trâu, giờ muốn tìm dấu. Tìm kiếm những kinh nghiệm của giai đoạn 2 này, nhưng sao mà khó, rất ít gặp những đồng đạo quan tâm giai đoạn này. Sao thấy thõng tay vào chợ nhiều thế, ko thõng tay vào chợ cũng đã dắt trâu về nhà.
Thế mà có người giảng giải cho tôi rằng:
Thấy được tính mình là thiền.
Dạy được mình là sư.
Thiền sư là người thấy được tính mình, và dạy được cho chính mình. Theo ý nghĩa này thì tương đượng giai đoạn 3 (thấy trâu) và giai đoạn 5 (chăn trâu).
Vậy ai đạt đến giai đoạn 5 (chăn trâu) thì đã gọi là thiền sư.
Thấy đồng đạo nói về ''thõng tay vào chợ'' nhiều quá mà ''thấy dấu'' thật hiếm hoi.
Thấy bàn việc cao xa mà khi dể cái gọi là ''ăn chay niệm phật'', mà xem kinh sách thấy mấy vị thiền sư cũng đâu lơ là cái việc'tầm thường'' của người mơi tu này.
Kính!
/diendan/attachment.php?attachmentid=6667&thumb=1
Nếu chúng ta mê mờ thì trí óc là đầy tớ của vô minh, trí óc là đầy tớ của cái tôi lăn xăng.
Nếu chúng ta mê mờ, trí óc (lý lẽ) sẽ dẩn ta tới điều mà cái tôi vô minh thích, dù lí lẽ có cao siêu đến đâu cũng ko thoát khỏi cái tôi vô minh hẹp hòi đầy chấp ngã. Dù có trích dẩn bao nhiêu kinh điển thì cái thấy cũng chỉ gói gọn trong cái chấp kiến mà thôi.
Vì vậy kiến thức là điều kiện cần chứ ko đủ.
Chúng ta dù có đọc bao nhêu lần: phá chấp, phá chấp, phá chấp....cũng ko ăn thua.
Chúng ta có dẩn ra bao nhiêu kinh điển về phá chấp cũng ko ăn thua.
Chúng ta dù có đọc bao nhêu lần: diệt ngã mạn, diệ ngã mạn, diệt ngã mạn....cũng ko ăn thua.
Chúng ta có dẩn ra bao nhiêu kinh điển về diệt ngã mạn cũng ko ăn thua.
........
........
Cái chúng ta khởi đầu phải là cái''tầm thường'' gọi nôm na là '' ăn chay, niệm phật'', trì giới. Khi chúng ta bớt suy nghĩ bằng bụng mới có thể tìm ý nghĩa trong kinh sách.
Khi xem mười bức tranh vẽ trâu, tôi thấy mình đang tìm trâu, giờ muốn tìm dấu. Tìm kiếm những kinh nghiệm của giai đoạn 2 này, nhưng sao mà khó, rất ít gặp những đồng đạo quan tâm giai đoạn này. Sao thấy thõng tay vào chợ nhiều thế, ko thõng tay vào chợ cũng đã dắt trâu về nhà.
Thế mà có người giảng giải cho tôi rằng:
Thấy được tính mình là thiền.
Dạy được mình là sư.
Thiền sư là người thấy được tính mình, và dạy được cho chính mình. Theo ý nghĩa này thì tương đượng giai đoạn 3 (thấy trâu) và giai đoạn 5 (chăn trâu).
Vậy ai đạt đến giai đoạn 5 (chăn trâu) thì đã gọi là thiền sư.
Thấy đồng đạo nói về ''thõng tay vào chợ'' nhiều quá mà ''thấy dấu'' thật hiếm hoi.
Thấy bàn việc cao xa mà khi dể cái gọi là ''ăn chay niệm phật'', mà xem kinh sách thấy mấy vị thiền sư cũng đâu lơ là cái việc'tầm thường'' của người mơi tu này.
Kính!