Thiên Anh

Chuyện mèo

Tình trạng
Không mở trả lời sau này.

hungmq

Registered
Phật tử
Tham gia
27/5/14
Bài viết
503
Điểm tương tác
258
Điểm
43
Có lẻ pháp môn mà hungmp đeo bám rất chặt cho nên nói thêm thì có lẻ phân tích khác nhiều và chạm vào niềm tin thì sợ là có sóng gió nên thôi vậy. Nhưng ở đây vì trước giờ Hungmp đều cho răng niệm Phật là thượng tôn hơn cả (qua cách bảo vệ pháp môn niệm Phật) nên Trí Từ mới nói thế. Bây giờ Hungmp cho rằng Chư Phật nói thì Trí Từ xin im vậy. Nghĩ lại chổ này nhé, Trí Từ học Phật bao năm qua chưa được biết đến Phật tuyên bố như vậy bao giờ.
Hihi thế mới nói, mong bạn buông bỏ chấp xuống, một chút thôi, rảnh có thời gian ngồi xem lại bộ kinh A Di Đà, hoặc kinh niệm Phật ba la mật. Hoặc bạn xem trên youtube mấy kinh đó, coi như không thích đọc thì nghe các thầy giảng vậy.
À bổ sung thêm nhé: Bạn nghe thầy Thích Trung Đạo trên youtube thử xem, các bài thầy giảng gần gũi lắm đó.
Các bài Niệm Phật và nghiệp quả, Niệm Phật vãng sinh, sức khỏe niệm Phật, người Phật tử thuần thành chân chính, Tứ Vô lượng tâm, Phật và tôi hay lắm đó
Niệm Phật không tin gì khác chỉ giúp cột tâm thì thật phí, giống như gieo hạt hời hợt, hạt chết lúc nào không biết.
Mình nói câu này không có ý chê bai, chỉ là thấy tiếc cho bạn, niệm Phật rất là quý, nhưng không tin rằng sẽ vãng sinh sẽ không khác gì, cầm đèn pin đèn sáng đi khua đường, tránh vật cản khỏi ngã mà không biết mình đi về đâu.
Phật nói niệm Phật, ai phát nguyện về ngài thì ngài đưa về, nay chỉ tin rằng niệm Phật giúp cột tâm, chứng tỏ chưa tin dốc lòng lời Phật nói. Đúng là không có pháp môn nào hơn pháp môn nào bạn ạ, hợp với cái nào thì theo cái đó. Nhưng bạn biết vì sao niệm Phật được nhiều người chọn không? Bởi vì pháp đó, dành cho cả hạng phàm phu, bình dân như mình, các bác lao công, công nhân, kẻ giàu người nghèo, kẻ mang nghiệp tội, kẻ làm ác, mà không phải là sư tăng, không phải buông bỏ phiền não, nếu ai trong những người này phát tâm niệm, dừng lại các việc ác khởi tạo các việc lành, niệm danh hiệu Phật . Trong khi các pháp môn khác, bạn thử tu Mật, hay làm sư Tăng xem nhỉ, công phu khóa sáng chiều, hay đêm tối.
48 đại nguyện của Ngài A Di Đà còn đó vẫn còn nóng hổi tới tận bi giờ cơ mà,
4 lý do thật phí khi mà coi niệm Phật chỉ giúp cột tâm.
+ 1. Một là vì niệm Phật chẳng tinh thành, niệm thứ nhất vừa mới tinh thuần, niệm thứ hai bèn xen tạp. Lịch đại tổ sư đại đức đều là bậc thông Tông, thông Giáo, sau khi hiểu rõ Tịnh Độ bèn buông bỏ hết những thứ khác, chuyên tu Tịnh Độ.
+ 2. Hai là vì sanh nghi, chẳng dốc lòng tin.
+ 3. Thứ ba là do chẳng có nguyện vãng sanh.
+ 4. Điều thứ tư là vì chẳng thể đoạn tham ái.
Link: www.duongvecoitinh.com
Phật nói những người như trên, khi mất đi sẽ về biên địa (biên giới) của Phật A Di Đà, hàng trăm năm không được gặp Phật, đi đi lại lại buồn rầu, dễ sinh tâm thối chuyển.
Link: www.youtube.com
Niệm Phật là tha lực nhờ đại nguyện của Ngài mà tiếp dẫn về nơi Phật, thành thân bất thối chuyển không bao giờ trở lại địa vị phàm phu, và tu học dần nên Phật.
Các pháp môn khác thì nhập môn, theo từng bước khắt khe giới luật môn quy phải đi dần từng bước rồi chứng quả Thánh: Tu Đà Hoàn, -> Tư Đà Hàm, -> A na hàm - > A La Hán, -> Bồ Tát hoặc Độc Giác Phật, (Bích Chi Phật) -> Phật.
Nếu mà niệm Phật được, lại còn tụng kinh, ngồi thiền được thì còn gì bằng nhỉ, quan trọng là chữ Tâm.
không niệm không được về,
Bởi không niệm Phật, cũng không tu pháp môn Mật, Thiền nào cả chỉ làm việc lành thì đó chỉ gọi là Thiện Hạnh , thoát khỏi ba đường ác mà thôi. Bởi không có niệm Phật, không có tu theo Phật, chỉ là đi chùa lạy Ngài mùng 1 ngày 15 thì sao về với Ngài đây.
Cái này dù có tin Phật chăng nữa, bởi Tin ta mà không hiểu Ta là vậy. Cái này nếu nói môt hai trang không hết được bạn ơi, vì rằng nó do mình tự ngộ bạn ạ, bạn không tin hẳn một pháp môn nào cả, lại không thực hành cụ thể pháp môn nào cả nên rất khó. Mình cũng có thời gian y như bạn bây giờ.
- Đoạn này viết lạ quá, vậy là có hay không có? Tin là có và không tin là không có hả hungmp?
- Không biết Trí Từ trong các bài viết dùng câu từ ra sao để hungmp nhắc Trí Từ là XỨ PHẬT là không có. Vậy Trí Từ nói các điều này xem hungmp nghí sao nha:
* Trí Từ học Phật và mong cầu về với Phật
* Trí Từ học Phật và mong về quê hương của Phật
* Trí Từ học Phật và mong về cảnh Phật
* Trí Từ học Phật và mong về Niết Bàn cùng ngự với Chư Phật
* Trí Từ học Phật và mong về cõi cực lạc của chư Phật
* Trí Từ học Phật và mong về coi an nhiên tự tại của Phật
* Trí Từ học Phật và mong về nhà của Phật
* Trí Từ học Phật và mong về thế giới của Phật
* Trí Từ học Phật và mong về đất nước của Phật
Đúng vậy đó bạn ơi, bạn viết dòng tô đậm chứng tỏ bạn tin là có rồi đó vì vậy bạn nói xứ sở Phật là đúng., có điều chưa tin hẳn niệm Phật là cứu cánh duy nhất, chẳng tin vào một pháp môn cụ thể nào cả, nên vẫn đang trong tình trạng cầm đèn cúi đầu xuống soi đèn xem có gạch đá vật cản hay không, như đi trong đêm tối. Do vậy mà cõi Phật của bạn chưa được rõ lắm, mờ lắm vì chưa có lòng tin sâu sắc, hạnh nguyện thiết tha.
Không có bởi lẽ vì ta tin không có xứ Phật, vì rằng trong 10 tâm thù thắng có câu rằng:
Niềm tin chân thành với Phật, tin rằng các quốc độ Phật là do Tâm tạo thành.
Phât A Di Đà tin có xứ sở Phật do mình tạo ra là sẽ thành, nên Ngài lập được quốc độ đó, và tin theo Ngài, có xứ đó tức là ta và Ngài cùng chung một con đường, nên ta cũng được về xứ đó.
Hãy buông chấp xuống, tinh tấn lên nhé, hãy chọn cho mình một pháp môn dễ tu nhất hiệu quả nhất.
Nếu bạn hỏi mình là nên chọn cái nào thì mình khuyên hãy niệm Phật, chọn pháp môn Tịnh Độ.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

minhđịnh

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Tham gia
18/9/11
Bài viết
1,036
Điểm tương tác
255
Điểm
63
Hihi thế mới nói, mong bạn buông bỏ chấp xuống, một chút thôi, rảnh có thời gian ngồi xem lại bộ kinh A Di Đà, hoặc kinh niệm Phật ba la mật. Hoặc bạn xem trên youtube mấy kinh đó, coi như không thích đọc thì nghe các thầy giảng vậy.
À bổ sung thêm nhé: Bạn nghe thầy Thích Trung Đạo trên youtube thử xem, các bài thầy giảng gần gũi lắm đó.
Các bài Niệm Phật và nghiệp quả, Niệm Phật vãng sinh, sức khỏe niệm Phật, người Phật tử thuần thành chân chính, Tứ Vô lượng tâm, Phật và tôi hay lắm đó

Mình nói câu này không có ý chê bai, chỉ là thấy tiếc cho bạn, niệm Phật rất là quý, nhưng không tin rằng sẽ vãng sinh sẽ không khác gì, cầm đèn pin đèn sáng đi khua đường, tránh vật cản khỏi ngã mà không biết mình đi về đâu.
Phật nói niệm Phật, ai phát nguyện về ngài thì ngài đưa về, nay chỉ tin rằng niệm Phật giúp cột tâm, chứng tỏ chưa tin dốc lòng lời Phật nói. Đúng là không có pháp môn nào hơn pháp môn nào bạn ạ, hợp với cái nào thì theo cái đó. Nhưng bạn biết vì sao niệm Phật được nhiều người chọn không? Bởi vì pháp đó, dành cho cả hạng phàm phu, bình dân như mình, các bác lao công, công nhân, kẻ giàu người nghèo, kẻ mang nghiệp tội, kẻ làm ác, mà không phải là sư tăng, không phải buông bỏ phiền não, nếu ai trong những người này phát tâm niệm, dừng lại các việc ác khởi tạo các việc lành, niệm danh hiệu Phật . Trong khi các pháp môn khác, bạn thử tu Mật, hay làm sư Tăng xem nhỉ, công phu khóa sáng chiều, hay đêm tối.
48 đại nguyện của Ngài A Di Đà còn đó vẫn còn nóng hổi tới tận bi giờ cơ mà,
4 lý do thật phí khi mà coi niệm Phật chỉ giúp cột tâm.
+ 1. Một là vì niệm Phật chẳng tinh thành, niệm thứ nhất vừa mới tinh thuần, niệm thứ hai bèn xen tạp. Lịch đại tổ sư đại đức đều là bậc thông Tông, thông Giáo, sau khi hiểu rõ Tịnh Độ bèn buông bỏ hết những thứ khác, chuyên tu Tịnh Độ.
+ 2. Hai là vì sanh nghi, chẳng dốc lòng tin.
+ 3. Thứ ba là do chẳng có nguyện vãng sanh.
+ 4. Điều thứ tư là vì chẳng thể đoạn tham ái.
Link: www.duongvecoitinh.com
Phật nói những người như trên, khi mất đi sẽ về biên địa (biên giới) của Phật A Di Đà, hàng trăm năm không được gặp Phật, đi đi lại lại buồn rầu, dễ sinh tâm thối chuyển.
Link: www.youtube.com
Niệm Phật là tha lực nhờ đại nguyện của Ngài mà tiếp dẫn về nơi Phật, thành thân bất thối chuyển không bao giờ trở lại địa vị phàm phu, và tu học dần nên Phật.
Các pháp môn khác thì nhập môn, theo từng bước khắt khe giới luật môn quy phải đi dần từng bước rồi chứng quả Thánh: Tu Đà Hoàn, -> Tư Đà Hàm, -> A na hàm - > A La Hán, -> Bồ Tát hoặc Độc Giác Phật, (Bích Chi Phật) -> Phật.
Nếu mà niệm Phật được, lại còn tụng kinh, ngồi thiền được thì còn gì bằng nhỉ, quan trọng là chữ Tâm.
Bởi không niệm Phật, cũng không tu pháp môn Mật, Thiền nào cả chỉ làm việc lành thì đó chỉ gọi là Thiện Hạnh , thoát khỏi ba đường ác mà thôi. Bởi không có niệm Phật, không có tu theo Phật, chỉ là đi chùa lạy Ngài mùng 1 ngày 15 thì sao về với Ngài đây.
Cái này dù có tin Phật chăng nữa, bởi Tin ta mà không hiểu Ta là vậy. Cái này nếu nói môt hai trang không hết được bạn ơi, vì rằng nó do mình tự ngộ bạn ạ, bạn không tin hẳn một pháp môn nào cả, lại không thực hành cụ thể pháp môn nào cả nên rất khó. Mình cũng có thời gian y như bạn bây giờ.

Đúng vậy đó bạn ơi, bạn viết dòng tô đậm chứng tỏ bạn tin là có rồi đó vì vậy bạn nói xứ sở Phật là đúng., có điều chưa tin hẳn niệm Phật là cứu cánh duy nhất, chẳng tin vào một pháp môn cụ thể nào cả, nên vẫn đang trong tình trạng cầm đèn cúi đầu xuống soi đèn xem có gạch đá vật cản hay không, như đi trong đêm tối. Do vậy mà cõi Phật của bạn chưa được rõ lắm, mờ lắm vì chưa có lòng tin sâu sắc, hạnh nguyện thiết tha.
Không có bởi lẽ vì ta tin không có xứ Phật, vì rằng trong 10 tâm thù thắng có câu rằng:
Niềm tin chân thành với Phật, tin rằng các quốc độ Phật là do Tâm tạo thành.
Phât A Di Đà tin có xứ sở Phật do mình tạo ra là sẽ thành, nên Ngài lập được quốc độ đó, và tin theo Ngài, có xứ đó tức là ta và Ngài cùng chung một con đường, nên ta cũng được về xứ đó.
Hãy buông chấp xuống, tinh tấn lên nhé, hãy chọn cho mình một pháp môn dễ tu nhất hiệu quả nhất.
Nếu bạn hỏi mình là nên chọn cái nào thì mình khuyên hãy niệm Phật, chọn pháp môn Tịnh Độ.

Chào bạn hungmq,

Đọc bài viết của bạn minh định thấy lòng tin vững chắc của bạn vào con đường mà bạn đã chọn.Minh định thực sự mừng cho bạn vì bạn có được niềm tin như vậy.

Nhân tiện minh định cũng xin hỏi bạn : trong Pháp môn Tịnh Độ,chữ TÍN lấy từ đâu ra để giúp cho một Phật tử mới tìm hiểu Đạo Phật có thể có được ý chí vững chắc trong quá trình tu học? Một người chưa từng biết gì về Phật pháp thì sẽ dựa trên cơ sở nào để có niềm tin tuyệt đối về Tịnh Độ ?

Trước đây minh định cũng từng theo Pháp môn Tịnh Độ nhưng rồi cũng phải bỏ vì không khởi lên được chữ TÍN này.Có lẽ là do "căn cơ" chăng?

Thân.
 

minhđịnh

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Tham gia
18/9/11
Bài viết
1,036
Điểm tương tác
255
Điểm
63
Phòng Chát Linh Tinh, lại dùng từ bạn, lại dùng kiểu nói thân thương. :chuot13:. Cứ tiếp tục móc tôi và soi mói tôi đi.

Mà nhắc nè: Sau khi viết bài tôi muốn xuống làm Thành Viên thì ông có vẻ vui hơn nhiều nhỉ, không dùng câu từ nặng nề phê phán lên án hoặc vu khống nữa nhỉ.

Từ nay về sau bài viết của ông thích xen vào tôi thì tôi sẽ xử lý thế này nè:
1. Dùng từ lăng mạ, vu khống => Tôi báo lên cho Người Quản Lý
2. Dùng từ hiên hoà, ra vẻ ân cần (đọc vài câu đầu) => Kéo thanh trượt xuống thật nhanh.
3. Lời nói của ông không có giá trị trong tôi dù tốt hay xấu. Vì xấu thì miễn bàn rồi, còn tốt thì chỉ tốt hôm nay còn ngày mai thì 100% la làng, lăng mạ và có thể tiếp tục vu khống.

Tôi áp dụng 3 quy tắc đó với ông đấy cho nên chớ có nhọc công mà lừa tôi lần nữa.
Tôi vẫn tôn trọng ý của Ngài Viên Quang, nhưng sự từ bi đó tôi chưa học được đối với ông. Thiệt ngại quá nhé !

Chào bạn Trí Từ,

Đọc những bài viết của bạn tranh luận với bạn muathularung mà nhiều khi minh định không kìm được phải cười tủm tỉm.Hai người như oan gia đối đầu nhau.Gặp là tranh cãi,đôi co...Minh định mấy lần định viết bài khuyên bạn nhưng lại thôi,bởi suy cho cùng,chỉ có tự bản thân mỗi người mới có thể tự điều chỉnh mình...Biết đâu đó cũng là Duyên,là cơ hội cho mỗi người.Vì có mâu thuẫn mới có phát triển,có gặp chướng duyên thì mới có cơ hội tu tập TÂM,chứ cứ bình lặng ngày qua ngày thì có khi không thể nào hiểu được chính mình.

Minh định chỉ mong một điều là mỗi cuối ngày bạn nên dành một chút thời giờ nhìn lại bản TÂM của mình trong ngày,xem hôm nay TÂM của mình ra sao,như thế nào,có tiến bộ gì không ? Hay là TÂM của mình hôm nay bị ba độc làm phủ thêm một tầng bụi rồi.Cái đó minh định đều thực hiện vào cuối ngày,trước giờ đi ngủ.Sám hối là việc rất cần thiết trong việc tu TÂM.Nó giúp ta nhìn lại chính mình,điều chỉnh những xung động của TÂM do ban ngày chúng ta phải ra ngoài xã hội giao tiếp.Sám hối là một công cụ quan trọng trong việc tu tập Vô Ngã,bởi tu Phật không gì ngoài tu TÂM,tu TÂM không gì bằng tu Vô Ngã.

Thân.
 

Trí Từ

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Tham gia
28/4/14
Bài viết
643
Điểm tương tác
303
Điểm
63
Chào bạn Trí Từ,

Đọc những bài viết của bạn tranh luận với bạn muathularung mà nhiều khi minh định không kìm được phải cười tủm tỉm.Hai người như oan gia đối đầu nhau.Gặp là tranh cãi,đôi co...Minh định mấy lần định viết bài khuyên bạn nhưng lại thôi,bởi suy cho cùng,chỉ có tự bản thân mỗi người mới có thể tự điều chỉnh mình...Biết đâu đó cũng là Duyên,là cơ hội cho mỗi người.Vì có mâu thuẫn mới có phát triển,có gặp chướng duyên thì mới có cơ hội tu tập TÂM,chứ cứ bình lặng ngày qua ngày thì có khi không thể nào hiểu được chính mình.

Minh định chỉ mong một điều là mỗi cuối ngày bạn nên dành một chút thời giờ nhìn lại bản TÂM của mình trong ngày,xem hôm nay TÂM của mình ra sao,như thế nào,có tiến bộ gì không ? Hay là TÂM của mình hôm nay bị ba độc làm phủ thêm một tầng bụi rồi.Cái đó minh định đều thực hiện vào cuối ngày,trước giờ đi ngủ.Sám hối là việc rất cần thiết trong việc tu TÂM.Nó giúp ta nhìn lại chính mình,điều chỉnh những xung động của TÂM do ban ngày chúng ta phải ra ngoài xã hội giao tiếp.Sám hối là một công cụ quan trọng trong việc tu tập Vô Ngã,bởi tu Phật không gì ngoài tu TÂM,tu TÂM không gì bằng tu Vô Ngã.

Thân.

Vui lắm khi có người quan tâm mình, vì cái quan tâm này Trí Từ xin nói thêm chút về nghịch duyên của Trí Từ với người kia.
- Trí Từ xin được ví dụ là Trí Từ như cái cây giữa đồng, không gió thì lặng, có gió thì lay. Nhưng cây to thì gió nhẹ chẳng thể lay chuyển, chỉ có gió bảo và người cố tình rung cây thì cây lung lay. Nghĩa là Trí Từ vẫn còn phàm phu chẳng phải bậc cao hơn gì cho nên câu nói "cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng" thì hỏi sao Trí Từ không bị lay chuyển ? Trí Từ vẫn đang tu kia mà, có phải đã thông suốt nhiều đâu...
- Từ sau khi xin ý kiến Ngài Viên Quang, Trí Từ có nói sẽ đi theo 1 con đường mà xưa nay đã từng đi với những người thích cải nhau và vu khống như muathularung nhưng chưa kịp đi thì lại tiếp tục buông lời lăng mạ, sỉ nhục kèm theo vu khống Trí Từ bôi nhọ người Tham Thiên, niệm Phật rồi cũng không được ai xử lý sự vu khống đáng khinh này.
- Thế cho nên Trí Từ đã đặt ra 3 nguyên tắc trên để đối trị với con người tưởng rằng mình có khả năng hoá độ người khác bằng lời nói cay đắng, vu khống như thế. Và dĩ nhiên Trí Từ sẽ luôn dùng nguyên tắc 2 chứ chẳng lo gì đến cái 1 hay 3 nữa, vì cái 1 sẽ để nhờ ngài Viên Quang hoặc các vị có trách nhiệm giữ trong sạch cho diễn đàn mà xem xét giúp cho vậy, còn các ngài lại Từ Bi cho muathularung nữa thì cũng không còn liên quan đến Trí Từ.

Cám ơn sự quan tâm của minhdinh !
 

Trí Từ

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Tham gia
28/4/14
Bài viết
643
Điểm tương tác
303
Điểm
63
Sau bài viết này Trí Từ thấy rõ ràng là hungmp tu theo pháp môn Tịnh Độ, xem Phật A Di Đà là sự nương tựa bằng sự trợ giúp của Phật A Di Đà và tin chắc và 48 đại nguyện của Phật A Di Đà trong đó thiết nghĩ hungmp cùng các môn đồ của Tịnh độ tin sâu vào Niệm Phật Nhất Tâm Chắc Chắn Vãng Sanh, đúng không hungmp?
Trước xin nói là Trí Từ không chê bai hoặc bác bỏ pháp môn Niệm Phật nhé, chỉ là muốn nói lên ý chính là: "Chỉ Niệm Phật Thì Không Thể Nói Là Chắc Chắn Vãng Sanh".
Trước đây Trí Từ có nói hungmp thượng tôn nhất là niệm Phật nhưng hungmp bảo không phải thì bài viết hôm nay Trí Từ xin tô đỏ các câu từ mà chính hungmp đã thừa nhận điều này chứ không phải như hungmp nói là do chư Phật nói.
Hihi thế mới nói, mong bạn buông bỏ chấp xuống, một chút thôi, rảnh có thời gian ngồi xem lại bộ kinh A Di Đà, hoặc kinh niệm Phật ba la mật. Hoặc bạn xem trên youtube mấy kinh đó, coi như không thích đọc thì nghe các thầy giảng vậy.
À bổ sung thêm nhé: Bạn nghe thầy Thích Trung Đạo trên youtube thử xem, các bài thầy giảng gần gũi lắm đó.
Các bài Niệm Phật và nghiệp quả, Niệm Phật vãng sinh, sức khỏe niệm Phật, người Phật tử thuần thành chân chính, Tứ Vô lượng tâm, Phật và tôi hay lắm đó
Mình nói câu này không có ý chê bai, chỉ là thấy tiếc cho bạn, niệm Phật rất là quý, nhưng không tin rằng sẽ vãng sinh sẽ không khác gì, cầm đèn pin đèn sáng đi khua đường, tránh vật cản khỏi ngã mà không biết mình đi về đâu.
Phật nói niệm Phật, ai phát nguyện về ngài thì ngài đưa về, nay chỉ tin rằng niệm Phật giúp cột tâm, chứng tỏ chưa tin dốc lòng lời Phật nói. Đúng là không có pháp môn nào hơn pháp môn nào bạn ạ, hợp với cái nào thì theo cái đó. Nhưng bạn biết vì sao niệm Phật được nhiều người chọn không? Bởi vì pháp đó, dành cho cả hạng phàm phu, bình dân như mình, các bác lao công, công nhân, kẻ giàu người nghèo, kẻ mang nghiệp tội, kẻ làm ác, mà không phải là sư tăng,không phải buông bỏ phiền não,??? nếu ai trong những người này phát tâm niệm, dừng lại các việc ác khởi tạo các việc lành, niệm danh hiệu Phật . Trong khi các pháp môn khác, bạn thử tu Mật, hay làm sư Tăng xem nhỉ, công phu khóa sáng chiều, hay đêm tối.
48 đại nguyện của Ngài A Di Đà còn đó vẫn còn nóng hổi tới tận bi giờ cơ mà,
4 lý do thật phí khi mà coi niệm Phật chỉ giúp cột tâm.
+ 1. Một là vì niệm Phật chẳng tinh thành, niệm thứ nhất vừa mới tinh thuần, niệm thứ hai bèn xen tạp. Lịch đại tổ sư đại đức đều là bậc thông Tông, thông Giáo, sau khi hiểu rõ Tịnh Độ bèn buông bỏ hết những thứ khác, chuyên tu Tịnh Độ.
+ 2. Hai là vì sanh nghi, chẳng dốc lòng tin.
+ 3. Thứ ba là do chẳng có nguyện vãng sanh.
+ 4. Điều thứ tư là vì chẳng thể đoạn tham ái.

Link: www.duongvecoitinh.com
Phật nói những người như trên, khi mất đi sẽ về biên địa (biên giới) của Phật A Di Đà, hàng trăm năm không được gặp Phật, đi đi lại lại buồn rầu, dễ sinh tâm thối chuyển.
Link: www.youtube.com
Niệm Phật là tha lực nhờ đại nguyện của Ngài mà tiếp dẫn về nơi Phật, thành thân bất thối chuyển không bao giờ trở lại địa vị phàm phu, và tu học dần nên Phật.
Các pháp môn khác thì nhập môn, theo từng bước khắt khe giới luật môn quy phải đi dần từng bước rồi chứng quả Thánh: Tu Đà Hoàn, -> Tư Đà Hàm, -> A na hàm - > A La Hán, -> Bồ Tát hoặc Độc Giác Phật, (Bích Chi Phật) -> Phật.
Nếu mà niệm Phật được, lại còn tụng kinh, ngồi thiền được thì còn gì bằng nhỉ, quan trọng là chữ Tâm.
Các câu từ được tô màu trên là những điều mà Trí Từ muốn cùng hungmp trao đổi cũng như để hungmp xem xét.
- Có lẻ hungmp rất thường xem trang web duongvecoitinh.com, Trí Từ vừa vào thì thấy ngay 1 câu mà giật cả mình: CON ĐƯỜNG TẮT MỘT ĐỜI THOÁT LY SANH TỬ Vậy có phải chủ trương của Tịnh đô là tu dể, tu tắt, tu cho lẹ thoát sanh tử không ?
- Đến tu mà còn muốn dể muốn lẹ để đạt đến thành công mà không cần hao công tổn trí gì nhiều thì đây là điều các môn đồ của Tịnh độ vô tình bôi bác pháp môn Niệm Phật. Ở xã hội thực tế, có cái gì đơn giản nhất để giàu có, để dẫn đến thành công nhanh nhất nếu đi bằng con đường chân chính không ? Trí Từ tin chắc là không. Nếu có thì xin cho 1 con đường để Trí Từ tự cảnh tỉnh mình nhé.
- Nếu như theo các ý nghĩa trên thì Trí Từ xin nói là các vị Tịnh không rõ chử TU là gì, Tu là Sửa Đổi chứ không gì khác, còn ở đây các vị luôn cho rằng niệm Phật đi rồi nhờ Phật rướt, nếu Phước Đức không có thì Phật có rướt nỗi không ? Còn nếu có Phước Đức thì lẻ nào cũng phải cần Phật rướt mà không thể nương vào Phước Đức đó mà về cõi Niết Bàn ?
- Thôi thì các vị bên Tịnh luôn cho rằng Phật khuyên niệm danh hiệu Ngài là A Di Đà Phật. Ở đây Trí Từ mạnh dạn xin hỏi lại hungmp là có thể định nghĩa giúp cho Trí Từ theo cách hiểu của hungmp Niệm Phật là gì không ? Vì nếu hiểu sẽ không đổ thừa cho Phật dạy là niệm danh hiệu Ngài.
- Trí Từ biết là hungmp chấp chặt vào pháp môn này, bản thân Trí Từ cũng rất hay niệm Phật đó, mà niệm ra sao cũng đã chia sẽ luôn rồi đó. Các vị bên Tịnh vô tình đưa ra các hướng dẫn làm cho sự trang nghiêm, thanh tịnh của pháp môn Niệm Phật bị nhiều người nghi kỵ, sau đó thì nói 1 câu rất mông lung, mơ hồ là "Phải Tin Mới Linh".
- Việc tranh luận giữa các pháp môn có lẻ luôn là vậy, vì ai cũng cho rằng mình tu theo vậy là đúng nhất rồi vì tin chặt vào các điều mình đeo bám. Cho nên sinh ra tranh luận mà không bắt nguồn từ ý nghĩa: "Tại sao người ta nói pháp môn mình như vậy, có gì đó khác biệt chăng, phải xem qua cho rõ hơn cái mình đeo bám mới được" thì sẽ sinh ra sự hơn thua ngay mà không có hồi kết. Trí Từ muôn các vị bên Tịnh có pháp môn trụ tâm rất tốt nhưng xin đừng thần thánh quá để đồng đạo xin hoài nghi là vậy.
Các pháp môn khác thì nhập môn, theo từng bước khắt khe giới luật môn quy phải đi dần từng bước rồi chứng quả Thánh: Tu Đà Hoàn, -> Tư Đà Hàm, -> A na hàm - > A La Hán, -> Bồ Tát hoặc Độc Giác Phật, (Bích Chi Phật) -> Phật.
Như một người đi học thì lên từ lớp vậy, còn muốn học nhãy thì khả năng thiên phú, bẩm sinh. Ở đây xin nói chút chút về con đường trên mà hungmp trích dẫn... Mấy quả vị khác Trí Từ không nói gì nhiều chỉ nói A La Hán lên Phật là không đúng. Thôi thì theo như bên Phật Giáo Nguyên Thuỷ vậy, họ cho rằng chứng đắt cao nhất với danh hiệu là A LA HÁN còn danh hiệu gọi là Phật thì không dùng, do vì sự tôn kính với bậc đạo sư của mình mà không dùng ngôn từ ngang hàng. Chỉ nói vậy thôi...
Bởi không niệm Phật, cũng không tu pháp môn Mật, Thiền nào cả chỉ làm việc lành thì đó chỉ gọi là Thiện Hạnh , thoát khỏi ba đường ác mà thôi. Bởi không có niệm Phật, không có tu theo Phật, chỉ là đi chùa lạy Ngài mùng 1 ngày 15 thì sao về với Ngài đây.
Cái này dù có tin Phật chăng nữa, bởi Tin ta mà không hiểu Ta là vậy. Cái này nếu nói môt hai trang không hết được bạn ơi, vì rằng nó do mình tự ngộ bạn ạ, bạn không tin hẳn một pháp môn nào cả, lại không thực hành cụ thể pháp môn nào cả nên rất khó. Mình cũng có thời gian y như bạn bây giờ.
Hungmp nè, theo Trí Từ thì có lẻ trước khi khuyên người khác làm theo cái gì đó nên biết qua nó để không vô tình dẫn lối sai đường. Như Trí Từ từng có thời gian đọc về Mật Tông (Tây Tạng truyền qua) rất nhiều từ hình thành đến cao độ, đến ngày nay các báo chí vẫn còn đăng tin như tu Mật là tu thần thông, vượt hơn phàm, các bùa chú rất thịnh hành, còn việc chứng quả, giải thoát thì tự thân biết vậy. Như việc pháp môn tối thượng của họ là Lạc Không Song Vận thì chỉ cần nhìn hình ảnh thôi là đủ biết chắc 100% không phải do Phật Thích Ca dạy hoặc ý nghĩa của pháp môn kết hợp này nói ra càng thấy lo lắng.
- Hungmp đã biết câu: Tin Ta Mà Không Hiểu Ta (thiếu 1 câu cuối là ) Là Phỉ Báng Ta. Câu này theo Trí Từ biết là của Phật Thích Ca dạy. Ở đây Trí Từ không nói gì thêm chỉ từ từ xem xét vậy.
Nếu bạn hỏi mình là nên chọn cái nào thì mình khuyên hãy niệm Phật, chọn pháp môn Tịnh Độ.
- Mỗi người có cái gọi là căn cơ riêng biệt, không ai như ai cho nên chọn pháp môn nào đi nữa mà hướng bạn đến được sự hoàn thiện an lạc thật sự thì đều đáng được học hỏi ca ngợi.
- Trí Từ thì học hết tấc cả, không chú trọng pháp môn nào, cái nào hay là học ngay. Nói câu này thì có người lại bảo tu mà không chọn pháp môn thì biết gì và không phải tu theo Phật. Thế đấy, rõ ràng họ đang bị dình chặt vào pháp môn của họ mà bảo Trí Từ như ngoại đạo.
=== Đây là ý Trí Từ muốn đưa ra, các bạn bên Tịnh thì cứ tu bên Tịnh, nhưng các điều trên Trí Từ nêu lên chỉ để các vị chú ý mà thôi, hoàn toàn không có ý chê bai gì cả. Còn nếu muốn nói Trí Từ có ý chê thì xin trích dẫn câu từ nào Trí Từ nói lên điều này nhé chứ đừng nói suống không có bằng chứng thì Trí Từ sẽ phản bác đó.
=== Cũng như Trí Từ vậy, Trí Từ cũng chỉ đang tu, nói ra cùng các đạo hữu để các vị ở các pháp môn nào đó thấy cái Trí Từ nói không đúng với họ, hoặc có sự nghi kỵ thì xin nói thẳng ra để Trí Từ xem xét. Lúc này Trí Từ sẽ cám ơn rất nhiều vì các vị đang Trợ Duyên nhau tu tập chứ chẳng phải muốn hơn thưa hay nỗi trội , vì có hơn thua ở đây, về mặt câu từ kiến thức cũng chẳng để làm gì cả.
 

hungmq

Registered
Phật tử
Tham gia
27/5/14
Bài viết
503
Điểm tương tác
258
Điểm
43
Sau bài viết này Trí Từ thấy rõ ràng là hungmp tu theo pháp môn Tịnh Độ, xem Phật A Di Đà là sự nương tựa bằng sự trợ giúp của Phật A Di Đà và tin chắc và 48 đại nguyện của Phật A Di Đà trong đó thiết nghĩ hungmp cùng các môn đồ của Tịnh độ tin sâu vào Niệm Phật Nhất Tâm Chắc Chắn Vãng Sanh, đúng không hungmp?
Trước xin nói là Trí Từ không chê bai hoặc bác bỏ pháp môn Niệm Phật nhé, chỉ là muốn nói lên ý chính là: "Chỉ Niệm Phật Thì Không Thể Nói Là Chắc Chắn Vãng Sanh".
Trước đây Trí Từ có nói hungmp thượng tôn nhất là niệm Phật nhưng hungmp bảo không phải thì bài viết hôm nay Trí Từ xin tô đỏ các câu từ mà chính hungmp đã thừa nhận điều này chứ không phải như hungmp nói là do chư Phật nói.

Các câu từ được tô màu trên là những điều mà Trí Từ muốn cùng hungmp trao đổi cũng như để hungmp xem xét.
- Có lẻ hungmp rất thường xem trang web duongvecoitinh.com, Trí Từ vừa vào thì thấy ngay 1 câu mà giật cả mình: CON ĐƯỜNG TẮT MỘT ĐỜI THOÁT LY SANH TỬ Vậy có phải chủ trương của Tịnh đô là tu dể, tu tắt, tu cho lẹ thoát sanh tử không ?
- Đến tu mà còn muốn dể muốn lẹ để đạt đến thành công mà không cần hao công tổn trí gì nhiều thì đây là điều các môn đồ của Tịnh độ vô tình bôi bác pháp môn Niệm Phật. Ở xã hội thực tế, có cái gì đơn giản nhất để giàu có, để dẫn đến thành công nhanh nhất nếu đi bằng con đường chân chính không ? Trí Từ tin chắc là không. Nếu có thì xin cho 1 con đường để Trí Từ tự cảnh tỉnh mình nhé.
- Nếu như theo các ý nghĩa trên thì Trí Từ xin nói là các vị Tịnh không rõ chử TU là gì, Tu là Sửa Đổi chứ không gì khác, còn ở đây các vị luôn cho rằng niệm Phật đi rồi nhờ Phật rướt, nếu Phước Đức không có thì Phật có rướt nỗi không ? Còn nếu có Phước Đức thì lẻ nào cũng phải cần Phật rướt mà không thể nương vào Phước Đức đó mà về cõi Niết Bàn ?
- Thôi thì các vị bên Tịnh luôn cho rằng Phật khuyên niệm danh hiệu Ngài là A Di Đà Phật. Ở đây Trí Từ mạnh dạn xin hỏi lại hungmp là có thể định nghĩa giúp cho Trí Từ theo cách hiểu của hungmp Niệm Phật là gì không ? Vì nếu hiểu sẽ không đổ thừa cho Phật dạy là niệm danh hiệu Ngài.
- Trí Từ biết là hungmp chấp chặt vào pháp môn này, bản thân Trí Từ cũng rất hay niệm Phật đó, mà niệm ra sao cũng đã chia sẽ luôn rồi đó. Các vị bên Tịnh vô tình đưa ra các hướng dẫn làm cho sự trang nghiêm, thanh tịnh của pháp môn Niệm Phật bị nhiều người nghi kỵ, sau đó thì nói 1 câu rất mông lung, mơ hồ là "Phải Tin Mới Linh".
- Việc tranh luận giữa các pháp môn có lẻ luôn là vậy, vì ai cũng cho rằng mình tu theo vậy là đúng nhất rồi vì tin chặt vào các điều mình đeo bám. Cho nên sinh ra tranh luận mà không bắt nguồn từ ý nghĩa: "Tại sao người ta nói pháp môn mình như vậy, có gì đó khác biệt chăng, phải xem qua cho rõ hơn cái mình đeo bám mới được" thì sẽ sinh ra sự hơn thua ngay mà không có hồi kết. Trí Từ muôn các vị bên Tịnh có pháp môn trụ tâm rất tốt nhưng xin đừng thần thánh quá để đồng đạo xin hoài nghi là vậy.

Như một người đi học thì lên từ lớp vậy, còn muốn học nhãy thì khả năng thiên phú, bẩm sinh. Ở đây xin nói chút chút về con đường trên mà hungmp trích dẫn... Mấy quả vị khác Trí Từ không nói gì nhiều chỉ nói A La Hán lên Phật là không đúng. Thôi thì theo như bên Phật Giáo Nguyên Thuỷ vậy, họ cho rằng chứng đắt cao nhất với danh hiệu là A LA HÁN còn danh hiệu gọi là Phật thì không dùng, do vì sự tôn kính với bậc đạo sư của mình mà không dùng ngôn từ ngang hàng. Chỉ nói vậy thôi...

Hungmp nè, theo Trí Từ thì có lẻ trước khi khuyên người khác làm theo cái gì đó nên biết qua nó để không vô tình dẫn lối sai đường. Như Trí Từ từng có thời gian đọc về Mật Tông (Tây Tạng truyền qua) rất nhiều từ hình thành đến cao độ, đến ngày nay các báo chí vẫn còn đăng tin như tu Mật là tu thần thông, vượt hơn phàm, các bùa chú rất thịnh hành, còn việc chứng quả, giải thoát thì tự thân biết vậy. Như việc pháp môn tối thượng của họ là Lạc Không Song Vận thì chỉ cần nhìn hình ảnh thôi là đủ biết chắc 100% không phải do Phật Thích Ca dạy hoặc ý nghĩa của pháp môn kết hợp này nói ra càng thấy lo lắng.
- Hungmp đã biết câu: Tin Ta Mà Không Hiểu Ta (thiếu 1 câu cuối là ) Là Phỉ Báng Ta. Câu này theo Trí Từ biết là của Phật Thích Ca dạy. Ở đây Trí Từ không nói gì thêm chỉ từ từ xem xét vậy.

- Mỗi người có cái gọi là căn cơ riêng biệt, không ai như ai cho nên chọn pháp môn nào đi nữa mà hướng bạn đến được sự hoàn thiện an lạc thật sự thì đều đáng được học hỏi ca ngợi.
- Trí Từ thì học hết tấc cả, không chú trọng pháp môn nào, cái nào hay là học ngay. Nói câu này thì có người lại bảo tu mà không chọn pháp môn thì biết gì và không phải tu theo Phật. Thế đấy, rõ ràng họ đang bị dình chặt vào pháp môn của họ mà bảo Trí Từ như ngoại đạo.
=== Đây là ý Trí Từ muốn đưa ra, các bạn bên Tịnh thì cứ tu bên Tịnh, nhưng các điều trên Trí Từ nêu lên chỉ để các vị chú ý mà thôi, hoàn toàn không có ý chê bai gì cả. Còn nếu muốn nói Trí Từ có ý chê thì xin trích dẫn câu từ nào Trí Từ nói lên điều này nhé chứ đừng nói suống không có bằng chứng thì Trí Từ sẽ phản bác đó.
=== Cũng như Trí Từ vậy, Trí Từ cũng chỉ đang tu, nói ra cùng các đạo hữu để các vị ở các pháp môn nào đó thấy cái Trí Từ nói không đúng với họ, hoặc có sự nghi kỵ thì xin nói thẳng ra để Trí Từ xem xét. Lúc này Trí Từ sẽ cám ơn rất nhiều vì các vị đang Trợ Duyên nhau tu tập chứ chẳng phải muốn hơn thưa hay nỗi trội , vì có hơn thua ở đây, về mặt câu từ kiến thức cũng chẳng để làm gì cả.

Đạo hữu Trí Từ,
Tôi không biết nói gì hơn bạn ạ,
Những Kinh tôi bảo bạn xem "có thời gian ngồi xem lại bộ kinh A Di Đà, hoặc kinh niệm Phật ba la mật. Hoặc bạn xem trên youtube mấy kinh đó," là những kinh này là trọng tâm của tịnh độ.
Trong đó hướng dẫn cách niệm, thực hành
Tôi cũng không thể nào cho rằng chỉ có mỗi niệm Phật không mà về được. Đó là đại vọng ngữ, xin bạn cố gắng đọc kỹ đừng viết gán gép tôi cho là vậy.
Bạn có nghe câu chuyện: Một bà mẹ suốt ngày niệm Phật, đứa con gọi bà mẹ không thưa, gọi nhiều quá bà mẹ tức quát lại, đứa con mới nói rằng " Con gọi mẹ có một lúc mà mẹ đã cáu, vậy mẹ suốt ngày gọi Phật A Di Đà thì Ngài có tức không?" mình nghe được của một Tăng trên video nhưng không rõ nhưng nó ngấm vào mình câu chuyên rất lâu.
Thôi mình dừng tại đây. Dừng tranh luận vấn đề này nhé, bạn và mình hai suy nghĩ khác nhau tư tưởng song song không cắt nhau vậy khó bổ trợ. Với lại bạn cái gì cũng đọc, cũng học nhưng cũng không chuyên nhất vậy rất khó nói, chỉ là bạn đang bảo vệ quan điểm theo bản tính. Xin thu mình lại

Thưa đạo hữu Minh ĐỊnh: Niềm tin khó nói lắm đạo hữu ạ, càng niệm tôi càng thấy tôi có tình yêu vào điều đó, tôi không lý giải được, đó cũng có lẽ từ thì tôi tu niệm Phật được nhiều người khen tính tình không củ chuối như trước, dù vẫn còn chuối lắm.
Hơn nữa có lẽ các bài kệ các hành là vô thường, hay tôi không bao giờ đặt lòng nghi vào câu từ, mà thường đặt lòng nghi vào hành động của mình là, mình hành động này có đúng không, có sai không, không đặt lòng nghi vào lỗi lầm, hay khác ý của người khác. Rồi bài pháp của thầy Thích Trung Đạo, bài Pháp thầy TỊnh Không.
Chặt đứt thấy nghe (theo ý của mình là không phân biệt đúng sai)s, không dính mắc bạn ạ.
Nhiêu thứ khác nữa lắm
 

minhđịnh

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Tham gia
18/9/11
Bài viết
1,036
Điểm tương tác
255
Điểm
63
Đạo hữu Trí Từ,
Tôi không biết nói gì hơn bạn ạ,
Những Kinh tôi bảo bạn xem "có thời gian ngồi xem lại bộ kinh A Di Đà, hoặc kinh niệm Phật ba la mật. Hoặc bạn xem trên youtube mấy kinh đó," là những kinh này là trọng tâm của tịnh độ.
Trong đó hướng dẫn cách niệm, thực hành
Tôi cũng không thể nào cho rằng chỉ có mỗi niệm Phật không mà về được. Đó là đại vọng ngữ, xin bạn cố gắng đọc kỹ đừng viết gán gép tôi cho là vậy.
Bạn có nghe câu chuyện: Một bà mẹ suốt ngày niệm Phật, đứa con gọi bà mẹ không thưa, gọi nhiều quá bà mẹ tức quát lại, đứa con mới nói rằng " Con gọi mẹ có một lúc mà mẹ đã cáu, vậy mẹ suốt ngày gọi Phật A Di Đà thì Ngài có tức không?" mình nghe được của một Tăng trên video nhưng không rõ nhưng nó ngấm vào mình câu chuyên rất lâu.
Thôi mình dừng tại đây. Dừng tranh luận vấn đề này nhé, bạn và mình hai suy nghĩ khác nhau tư tưởng song song không cắt nhau vậy khó bổ trợ. Với lại bạn cái gì cũng đọc, cũng học nhưng cũng không chuyên nhất vậy rất khó nói, chỉ là bạn đang bảo vệ quan điểm theo bản tính. Xin thu mình lại

Thưa đạo hữu Minh ĐỊnh: Niềm tin khó nói lắm đạo hữu ạ, càng niệm tôi càng thấy tôi có tình yêu vào điều đó, tôi không lý giải được, đó cũng có lẽ từ thì tôi tu niệm Phật được nhiều người khen tính tình không củ chuối như trước, dù vẫn còn chuối lắm.
Hơn nữa có lẽ các bài kệ các hành là vô thường, hay tôi không bao giờ đặt lòng nghi vào câu từ, mà thường đặt lòng nghi vào hành động của mình là, mình hành động này có đúng không, có sai không, không đặt lòng nghi vào lỗi lầm, hay khác ý của người khác. Rồi bài pháp của thầy Thích Trung Đạo, bài Pháp thầy TỊnh Không.
Chặt đứt thấy nghe (theo ý của mình là không phân biệt đúng sai)s, không dính mắc bạn ạ.
Nhiêu thứ khác nữa lắm

Chào bạn hungmq,

Có lẽ đúng như bạn nói.Khi theo Pháp môn Tịnh Độ,lúc đọc Kinh A Di Đà tôi thường hay chấp vào từ ngữ của bài Kinh,chấp vào những hoa lưu ly,xà cừ,vàng bạc châu báu,các vị Thần Thánh,các vị Phạm Thiên...Tôi không thể nào khởi lòng tin rằng có một Thế Giới Cực Lạc theo nghĩa đen của bài kinh,cái Tâm của tôi tự nhiên bài xích những cảnh tượng như vậy cho nên tôi không thể khởi chữ TÍN lên được.

Tôi theo Pháp môn Tịnh Độ khi mới bắt đầu tìm hiểu Đạo Phật.Tuy trước đó có biết một chút về Đạo Phật nhưng vẫn chỉ là mơ hồ như bao nhiêu người khác mà thôi.Lúc đó,nhân vợ tôi có mang bầu đứa con đầu lòng nên hay đi chùa để cúng bái,tôi thường trở vợ tôi đi cho nên được tham gia ké mấy buổi Kinh nhật tụng ở chùa Hoằng Pháp(Vợ chồng tôi lấy nhau mà 7 năm mới có con).Tôi còn nhớ lần đó tôi ngồi cạnh một cậu bạn rất trẻ,chừng 23-24 thôi.Đến lúc toàn thể Phật tử ngâm nga câu niệm Nam Mô A Di Đà Phật (bạn nào có tham gia các khóa tu ở chùa Hoằng Pháp thì hẳn phải biết đoạn niêm Phật A Di Đà này ở chùa Hoằng Pháp nghe rất hay) thì cậu bạn trẻ đó ngâm nga rất to,rất vang và trong trẻo lạ thường : Nam Mô ... A ... Di Đà ...Phật,Nam Mô...A...Di Đà...Phật ....Lúc đó tự nhiên tôi thấy mình thích thú lạ thường cái giọng ngâm nga đó của cậu này,nó làm tôi tự nhiên thư thái,nhẹ nhàng hẳn.Mọi suy nghĩ,mọi tạp niệm tôi đều quên hết,chỉ còn nghe cái giọng trong trẻo,ngân vang của cậu bạn bên cạnh.Mà lúc đó chúng tôi ngồi ngoài bậc thềm bên cửa hông của Chánh Điện do quá đông các Phật tử nên không đủ chỗ mà ngồi...Lúc ra về rồi mà trong đầu tôi vẫn còn vang tiếng niệm Phật như vậy.Thế là sau buổi tối hôm đó,tôi và vợ tôi quyết định theo Pháp môn Tịnh Độ.Chúng tôi tham gia các khóa tu một ngày ở chùa Hoằng Pháp,ở chùa Tường Vân của Thầy phước Tiến rất siêng năng trong một năm trời,rồi còn nghe băng đĩa của các Thầy giảng giải,gần như là ngày nào cũng nghe,và nghe thì 4-5 đĩa một ngày không chán.Tôi thường nghe và thích nghe nhất là Thầy Phước Tiến và Thầy Nhật Từ giảng,thỉnh thoảng nghe thêm của Hòa Thượng Trí Quảng và Hòa Thượng Thanh Từ nữa.

Nhưng rồi sau một năm thì chúng tôi bắt đầu bớt dần,ít tham gia các khóa tu hơn.Vợ tôi thì do sinh em bé nên không tham gia được.Còn tôi thì không tham gia nữa vì càng tu tập tôi càng thấy mờ mịt và không có một chút tiến bộ nào cả.Thế là tôi quyết định bỏ Pháp môn Tịnh Độ và tự mình tìm hiểu thêm.Tôi mua sách,lên mạng tìm đọc,tìm hiểu thêm về lịch sử và sự phát triển của Phật Giáo bởi trước đó dù có tham gia Tịnh Độ nhưng tôi vẫn hoàn toàn mù mờ về lịch sử của Phật Giáo.Lúc đó tôi mới phát hiện ra rằng mình hoàn toàn không nắm bắt được đâu là cái nền,là móng của Đạo Phật,mà chỉ là đang đi xây cái nóc nhà mà thôi.Và tôi nghĩ có rất nhiều Phật tử giống như tôi vậy,tham gia các Pháp môn nhưng hoàn toàn không hiểu,hoặc hiểu rất ít về những Giáo Lý căn bản của Đạo Phật.Họ hàng ngày lên chùa tham gia các khóa tu,đọc Kinh xong rồi ra về mà gần như không có tiến triển gì thêm nữa.Nhất là các Phật tử đa phần là những người có tuổi,60 cho đến các cụ 80.Những người lớn tuổi này đa phần tham gia mà không hiểu rõ những nghi thức,những bài Kinh này có tác dụng gì,có hiệu quả gì ? Họ chỉ tham gia với mục đích tìm chỗ an ủi,nương tựa tâm linh cho tuổi già,hoặc tham gia vì nghĩ là có Phước...Điển hình như mẹ của tôi vậy.Mẹ tôi vốn trước cũng không tin Phật Pháp,thậm chí còn không thích lên chùa nữa cơ.Nhưng sau khi hai vợ chồng tôi về khuyên nhủ cụ,rồi cộng thêm các bác bạn của mẹ tôi cũng hay đi chùa nên bây giờ mẹ tôi cũng tham gia các khóa tu Bát Quan trai ở chùa gần nhà.Nhưng mỗi khi ngồi nói về các Giáo Lý là mẹ tôi lại không thích nghe vì giờ lớn tuổi nên mẹ tôi không thích suy tư nhiều nữa.Đối với mẹ tôi lên chùa chỉ đơn giản là tìm một chút yên tĩnh và tham gia cho có việc để hoạt động là được.

Vậy đấy,cơ duyên đến với Tịnh Độ của tôi là nhờ tiếng ngân nga niệm Phật của cậu bạn trẻ ngồi bên cạnh.Nhưng sau này tôi vẫn hay tự hỏi mình : phải chăng tôi đã "dĩ âm thanh cầu ngã" cho nên mới không có sự tiến bộ nào khi tham gia Tịnh Độ ?
 

minhđịnh

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Tham gia
18/9/11
Bài viết
1,036
Điểm tương tác
255
Điểm
63
Vui lắm khi có người quan tâm mình, vì cái quan tâm này Trí Từ xin nói thêm chút về nghịch duyên của Trí Từ với người kia.
- Trí Từ xin được ví dụ là Trí Từ như cái cây giữa đồng, không gió thì lặng, có gió thì lay. Nhưng cây to thì gió nhẹ chẳng thể lay chuyển, chỉ có gió bảo và người cố tình rung cây thì cây lung lay. Nghĩa là Trí Từ vẫn còn phàm phu chẳng phải bậc cao hơn gì cho nên câu nói "cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng" thì hỏi sao Trí Từ không bị lay chuyển ? Trí Từ vẫn đang tu kia mà, có phải đã thông suốt nhiều đâu...
- Từ sau khi xin ý kiến Ngài Viên Quang, Trí Từ có nói sẽ đi theo 1 con đường mà xưa nay đã từng đi với những người thích cải nhau và vu khống như muathularung nhưng chưa kịp đi thì lại tiếp tục buông lời lăng mạ, sỉ nhục kèm theo vu khống Trí Từ bôi nhọ người Tham Thiên, niệm Phật rồi cũng không được ai xử lý sự vu khống đáng khinh này.
- Thế cho nên Trí Từ đã đặt ra 3 nguyên tắc trên để đối trị với con người tưởng rằng mình có khả năng hoá độ người khác bằng lời nói cay đắng, vu khống như thế. Và dĩ nhiên Trí Từ sẽ luôn dùng nguyên tắc 2 chứ chẳng lo gì đến cái 1 hay 3 nữa, vì cái 1 sẽ để nhờ ngài Viên Quang hoặc các vị có trách nhiệm giữ trong sạch cho diễn đàn mà xem xét giúp cho vậy, còn các ngài lại Từ Bi cho muathularung nữa thì cũng không còn liên quan đến Trí Từ.

Cám ơn sự quan tâm của minhdinh !

Chào bạn Trí Từ,

Minh định đã tham gia diễn đàn này được khoảng gần 5-6 năm rồi.Minh định cũng đã chứng kiến rất nhiều vụ thảo luận biến thành tranh cãi,đôi co rồi,nhất là những cuộc "tranh luận" của bạn Dũng.Trước Trí Từ cũng đã có rất nhiều bạn hữu ở đây muốn tranh luận với bạn Dũng như vậy nhưng rồi cũng phải " đầu hàng":icon_wallbash:...hihiih.Bạn Dũng thời gian này thế là bớt lắm rồi,những lời lẽ của bạn Dũng cũng đã giảm đi nhiều lắm rồi bạn Trí Từ ạ.Cứ để thời gian làm việc của nó.Theo minh định nghĩ,con người chúng ta rồi sẽ thay đổi theo thời gian mà thôi,và nhất là chúng ta là những Phật tử nữa thì chắc chắn sự thay đổi này sẽ là tích cực,đến một lúc nào đó tự mỗi chúng ta sẽ nhìn ra được vấn đề.Như ngày trước có bạn hoatihon cũng hay vào tranh luận với bạn Dũng lắm,nhưng bây giờ thì minh định chỉ thấy bạn hoatihon lặng lẽ làm việc của mình mà thôi.Đó là sự tiến bộ rất lớn.

Ngày trước minh định có sưu tầm được câu truyện về ông Tô Đông Pha và ngài Phật Ấn như sau :

Ông Tô Đông Pha và ngài Phật Ấn là hai người bạn rất thân với nhau.Một hôm trong lúc cả hai ngồi thiền thì ông Tô Đông Pha mới hỏi ngài Phật Ấn :

" Ngài thấy tôi ngồi thiền như thế nào?"

Ngài Phật Ấn mới đáp :

" Ông ngồi thiền nhìn giống Phật lắm "

Sau đó ngài Phật Ấn mới hỏi lại :

" Thế ông thấy tôi ngồi thiền như thế nào?"

Ông Tô Đông Pha liền cười ha hả và trả lời :

" Ngài ngồi thiền trông như bãi phân khô vậy"

Ông Tô Đông Pha rất là vui vẻ vì đã chơi được một vố đau với ngài Phật Ấn, cho nên đến lúc về nhà gặp cô em gái ông vẫn còn cười.Cô em gái mới hỏi sao ông lại cười vui vẻ như vậy thì ông Tô Đông Pha mới kể lại câu chuyện cho em gái mình nghe.Nghe xong,cô em gái liền nói :

" Anh mới là kẻ thua cuộc đó "
 

hungmq

Registered
Phật tử
Tham gia
27/5/14
Bài viết
503
Điểm tương tác
258
Điểm
43
Chào bạn hungmq,

Có lẽ đúng như bạn nói.Khi theo Pháp môn Tịnh Độ,lúc đọc Kinh A Di Đà tôi thường hay chấp vào từ ngữ của bài Kinh,chấp vào những hoa lưu ly,xà cừ,vàng bạc châu báu,các vị Thần Thánh,các vị Phạm Thiên...Tôi không thể nào khởi lòng tin rằng có một Thế Giới Cực Lạc theo nghĩa đen của bài kinh,cái Tâm của tôi tự nhiên bài xích những cảnh tượng như vậy cho nên tôi không thể khởi chữ TÍN lên được.

Tôi theo Pháp môn Tịnh Độ khi mới bắt đầu tìm hiểu Đạo Phật.Tuy trước đó có biết một chút về Đạo Phật nhưng vẫn chỉ là mơ hồ như bao nhiêu người khác mà thôi.Lúc đó,nhân vợ tôi có mang bầu đứa con đầu lòng nên hay đi chùa để cúng bái,tôi thường trở vợ tôi đi cho nên được tham gia ké mấy buổi Kinh nhật tụng ở chùa Hoằng Pháp(Vợ chồng tôi lấy nhau mà 7 năm mới có con).Tôi còn nhớ lần đó tôi ngồi cạnh một cậu bạn rất trẻ,chừng 23-24 thôi.Đến lúc toàn thể Phật tử ngâm nga câu niệm Nam Mô A Di Đà Phật (bạn nào có tham gia các khóa tu ở chùa Hoằng Pháp thì hẳn phải biết đoạn niêm Phật A Di Đà này ở chùa Hoằng Pháp nghe rất hay) thì cậu bạn trẻ đó ngâm nga rất to,rất vang và trong trẻo lạ thường : Nam Mô ... A ... Di Đà ...Phật,Nam Mô...A...Di Đà...Phật ....Lúc đó tự nhiên tôi thấy mình thích thú lạ thường cái giọng ngâm nga đó của cậu này,nó làm tôi tự nhiên thư thái,nhẹ nhàng hẳn.Mọi suy nghĩ,mọi tạp niệm tôi đều quên hết,chỉ còn nghe cái giọng trong trẻo,ngân vang của cậu bạn bên cạnh.Mà lúc đó chúng tôi ngồi ngoài bậc thềm bên cửa hông của Chánh Điện do quá đông các Phật tử nên không đủ chỗ mà ngồi...Lúc ra về rồi mà trong đầu tôi vẫn còn vang tiếng niệm Phật như vậy.Thế là sau buổi tối hôm đó,tôi và vợ tôi quyết định theo Pháp môn Tịnh Độ.Chúng tôi tham gia các khóa tu một ngày ở chùa Hoằng Pháp,ở chùa Tường Vân của Thầy phước Tiến rất siêng năng trong một năm trời,rồi còn nghe băng đĩa của các Thầy giảng giải,gần như là ngày nào cũng nghe,và nghe thì 4-5 đĩa một ngày không chán.Tôi thường nghe và thích nghe nhất là Thầy Phước Tiến và Thầy Nhật Từ giảng,thỉnh thoảng nghe thêm của Hòa Thượng Trí Quảng và Hòa Thượng Thanh Từ nữa.

Nhưng rồi sau một năm thì chúng tôi bắt đầu bớt dần,ít tham gia các khóa tu hơn.Vợ tôi thì do sinh em bé nên không tham gia được.Còn tôi thì không tham gia nữa vì càng tu tập tôi càng thấy mờ mịt và không có một chút tiến bộ nào cả.Thế là tôi quyết định bỏ Pháp môn Tịnh Độ và tự mình tìm hiểu thêm.Tôi mua sách,lên mạng tìm đọc,tìm hiểu thêm về lịch sử và sự phát triển của Phật Giáo bởi trước đó dù có tham gia Tịnh Độ nhưng tôi vẫn hoàn toàn mù mờ về lịch sử của Phật Giáo.Lúc đó tôi mới phát hiện ra rằng mình hoàn toàn không nắm bắt được đâu là cái nền,là móng của Đạo Phật,mà chỉ là đang đi xây cái nóc nhà mà thôi.Và tôi nghĩ có rất nhiều Phật tử giống như tôi vậy,tham gia các Pháp môn nhưng hoàn toàn không hiểu,hoặc hiểu rất ít về những Giáo Lý căn bản của Đạo Phật.Họ hàng ngày lên chùa tham gia các khóa tu,đọc Kinh xong rồi ra về mà gần như không có tiến triển gì thêm nữa.Nhất là các Phật tử đa phần là những người có tuổi,60 cho đến các cụ 80.Những người lớn tuổi này đa phần tham gia mà không hiểu rõ những nghi thức,những bài Kinh này có tác dụng gì,có hiệu quả gì ? Họ chỉ tham gia với mục đích tìm chỗ an ủi,nương tựa tâm linh cho tuổi già,hoặc tham gia vì nghĩ là có Phước...Điển hình như mẹ của tôi vậy.Mẹ tôi vốn trước cũng không tin Phật Pháp,thậm chí còn không thích lên chùa nữa cơ.Nhưng sau khi hai vợ chồng tôi về khuyên nhủ cụ,rồi cộng thêm các bác bạn của mẹ tôi cũng hay đi chùa nên bây giờ mẹ tôi cũng tham gia các khóa tu Bát Quan trai ở chùa gần nhà.Nhưng mỗi khi ngồi nói về các Giáo Lý là mẹ tôi lại không thích nghe vì giờ lớn tuổi nên mẹ tôi không thích suy tư nhiều nữa.Đối với mẹ tôi lên chùa chỉ đơn giản là tìm một chút yên tĩnh và tham gia cho có việc để hoạt động là được.

Vậy đấy,cơ duyên đến với Tịnh Độ của tôi là nhờ tiếng ngân nga niệm Phật của cậu bạn trẻ ngồi bên cạnh.Nhưng sau này tôi vẫn hay tự hỏi mình : phải chăng tôi đã "dĩ âm thanh cầu ngã" cho nên mới không có sự tiến bộ nào khi tham gia Tịnh Độ ?

Ha ha cảm ơn đạo hữu đã chia sẻ :)
Thực ra đạo hữu có cơ duyên với đạo Phật được cả hai vợ chồng như vậy, rồi mẹ đạo hữu chiụ đi như vậy thật đáng quý.
Đạo hữu ạ, các hành là vô thường, các pháp đều có sinh có diệt, và sinh diệt thì cũng diệt luôn, nên cũng vô tư đi, mới theo thì ai cũng sinh lòng nghi mà. Mình thì cũng vậy mình biết tới đạo Phật không phải qua Tịnh Độ câu niệm A Di Đà, mà qua chú Đại Bi, và thập chú, mới đầu mình được nghe tới cảnh tượng huyền bí của chú mình thích lắm, rồi tìm hiểu học thủ ấn, mình cái gì cũng xem và khoe với sư thầy gần nhà. Sư thầy nói " Buông hết đi, cháu chỉ cần niêm Nam Mô A Di Đà, làm người tốt là được rồi", mình lúc đó không hiểu, cho đó là bình thường, tiếp tục ngày nào cũng niệm Đại Bi, và thập chú, đặc biệt chú Chuẩn Đề.
Nhà mình không có bàn thờ Phật, vì mẹ mình không thờ, mình rất muốn quy nhưng mẹ mình lại không thích thằng con như vậy.
Rồi một ngày mình xem câu chuyện cuộc đời Đức Phật qua phim hoạt hình, rồi mình nghe bài pháp của thầy Thích Trung Đạo, làm thay đổi hẳn suy nghĩ của mình. Mình buông bỏ hết những gì trước đây mình biết, mình để đầu óc trống trơn và làm lại từ đầu.
Mình giờ chủ yếu niệm A Di Đà, không niệm to tiếng, cứ thế trong đầu, trong tâm tiếng mình niệm cứ khởi lên và tai mình nghe, tiếng đó, đi đứng năm ngồi, luôn luôn để ý câu " Tự tính Di Đà, Duy tâm Tịnh Độ" mình quán những việc làm của mình hàng ngày, bớt giận, bớt ghét những người mình khong ưa rồi dần hết hẳn, thậm chí còn mở miệng cười tươi chào hỏi họ trước. Mình cũng niệm Đại Bi và niệm với trạng thái vui vẻ an vui, chẳng quan trọng mấy biến, chẳng quan trọng là tôi được gì, thần thông gì, bởi lẽ được gì thì Ngài Quan Âm nói rồi đó thôi, cứ khởi là niệm, có lúc chả theo nghi lễ gì, cứ khởi là niệm, nhưng dạo này do mình đang trông con nhỏ nên vất vả quá nên cũng sao lãng, nhưng mình hiểu rằng đi đứng nằm ngồi cũng Đại Bi, Tâm niệm A Di Đà, và hành đồng sao cho đúng với Di Đà và Đại Bi dù rằng vẫn còn mang xác thân phàm, chưa kiến tính hết lời Phật nói nên đôi lúc không tránh phải chuyện không hay, nhưng mình luôn biết sám hối, và sẵn sàng xin lỗi trước kể mình không phải là nguyên nhân. Mình đã thực sự bỏ được câu " Tôi làm đúng mà, thì sao phải xin lỗi" câu đó tệ hại vô cùng, cũng là khởi nguồn tham sân si.
Tất cả những câu từ sách vở mình bỏ hết lòng nghi, khi đọc mình cứ để cho nó trôi vào tâm mình như nó vốn có, mình dùng tâm để sàng lọc, cũng không bao giờ đặt nghi vấn sao lại thế này sao thế kia. Cứ niệm A Di Đà, và có cơ duyên tiếp xúc với câu kệ, hay lời dạy, lời trách móc của ai đó, và đối chiếu với bản thân.
Rồi cứ thế cứ thế, có những từ trước đọc chẳng hiểu rồi tự ngộ lúc nào cũng chẳng hay. Thật đúng là Phật Pháp cao sâu nhiệm mầu bạn ạ.
Mình mới đầu cũng thích đến chùa, tham gia khóa tu nhưng rồi mình nghĩ, đã là tu ở đâu tu cũng được, Phật luôn trong tâm, Phật không ở đâu xa, ở chùa chỉ là pho tượng gỗ, hãy tự thanh tịnh tâm ý Hưng ơi.
Rồi mình tự phát nguyện quy y với chính tâm mình, và tự hiểu thế nào kính trong Phật Pháp Tăng đâu phải cứ đến chùa gặp Thầy dạ dạ vâng vâng.
Mình hiểu không thể nào cứ ê a A Di Đà Phật, mà không sửa tính mà về được.
Rồi ăn chay, mình mới đầu không ăn được cũng buồn, vì mẹ mình không cho ăn, rồi vợ nựa. Thế rồi mình quyết tâm ăn tháng 2 lần với ý nghĩ thương xót những sinh linh vô tôi không được làm người. Rồi mình ăn thịt mà niệm Phật niệm Đại Bi cảm thấy tội lỗi lắm nhưng giờ thì hết rồi, và cảm thấy "khà khà, mừng cho con vật này được hóa kiếp làm người tu học Phật Pháp rồi" không thấy đau khổ nữa mà lúc đó quên mất cả thân mình.
Thầy Thích Trung Đạo có câu " Nương đời ngộ đạo bỏ mệ, nhờ đời đạt đạo ta vê chân như" và câu
Ngơ ngơ không tu thiện,
Ngáo ngáo không làm ác,
Lặng lẽ dứt thấy nghe,
Thênh thang tâm không dính. (Lục tổ Huệ Năng)
Và câu
"Các hành là vô thường... Là pháp sinh diệt
...."
10 tâm thù thắng và lượng sức mình tu tập hạnh Phổ Hiền.
Đó chỉ cần giữ bấy nhiêu đồ nghe đó làm phương tiên mưu sinh trên đường đạo mà thôi.
Mẹ mình, vợ mình, bố mình, nói chung là người Bắc lên các cụ còn đi theo nặng nề cúng tế, thích những gì huyền bí, làm lễ, xem bói nên hơi khó khuyên, thâm chí mẹ mình còn nói" Mày đừng kể nữa, tao không nghe đâu, mày kể thế rồi tao không làm theo, tao mang tội" Mình cũng không có đặt thời khóa hàng ngày, cứ thế đi đứng năm ngồi mà niệm trong lòng. Vì nếu vậy, cả nhà không vui, mình nhớ đến hạnh Phổ Hiền, Hằng thuận chúng sinh, khắp đều hồi hướng mà mình giờ không khuyên nữa, có dịp mới khuyên thôi, và tất cả tùy duyên, tùy nghi mà hành động.
 

vodanhladanh

Registered
Phật tử
Tham gia
24/1/15
Bài viết
317
Điểm tương tác
274
Điểm
43
Sao lại ko nghi?

Ha ha cảm ơn đạo hữu đã chia sẻ :)
Thực ra đạo hữu có cơ duyên với đạo Phật được cả hai vợ chồng như vậy, rồi mẹ đạo hữu chiụ đi như vậy thật đáng quý.
Đạo hữu ạ, các hành là vô thường, các pháp đều có sinh có diệt, và sinh diệt thì cũng diệt luôn, nên cũng vô tư đi, mới theo thì ai cũng sinh lòng nghi mà. Mình thì cũng vậy mình biết tới đạo Phật không phải qua Tịnh Độ câu niệm A Di Đà, mà qua chú Đại Bi, và thập chú, mới đầu mình được nghe tới cảnh tượng huyền bí của chú mình thích lắm, rồi tìm hiểu học thủ ấn, mình cái gì cũng xem và khoe với sư thầy gần nhà. Sư thầy nói " Buông hết đi, cháu chỉ cần niêm Nam Mô A Di Đà, làm người tốt là được rồi", mình lúc đó không hiểu, cho đó là bình thường, tiếp tục ngày nào cũng niệm Đại Bi, và thập chú, đặc biệt chú Chuẩn Đề.
Nhà mình không có bàn thờ Phật, vì mẹ mình không thờ, mình rất muốn quy nhưng mẹ mình lại không thích thằng con như vậy.
Rồi một ngày mình xem câu chuyện cuộc đời Đức Phật qua phim hoạt hình, rồi mình nghe bài pháp của thầy Thích Trung Đạo, làm thay đổi hẳn suy nghĩ của mình. Mình buông bỏ hết những gì trước đây mình biết, mình để đầu óc trống trơn và làm lại từ đầu.
Mình giờ chủ yếu niệm A Di Đà, không niệm to tiếng, cứ thế trong đầu, trong tâm tiếng mình niệm cứ khởi lên và tai mình nghe, tiếng đó, đi đứng năm ngồi, luôn luôn để ý câu " Tự tính Di Đà, Duy tâm Tịnh Độ" mình quán những việc làm của mình hàng ngày, bớt giận, bớt ghét những người mình khong ưa rồi dần hết hẳn, thậm chí còn mở miệng cười tươi chào hỏi họ trước. Mình cũng niệm Đại Bi và niệm với trạng thái vui vẻ an vui, chẳng quan trọng mấy biến, chẳng quan trọng là tôi được gì, thần thông gì, bởi lẽ được gì thì Ngài Quan Âm nói rồi đó thôi, cứ khởi là niệm, có lúc chả theo nghi lễ gì, cứ khởi là niệm, nhưng dạo này do mình đang trông con nhỏ nên vất vả quá nên cũng sao lãng, nhưng mình hiểu rằng đi đứng nằm ngồi cũng Đại Bi, Tâm niệm A Di Đà, và hành đồng sao cho đúng với Di Đà và Đại Bi dù rằng vẫn còn mang xác thân phàm, chưa kiến tính hết lời Phật nói nên đôi lúc không tránh phải chuyện không hay, nhưng mình luôn biết sám hối, và sẵn sàng xin lỗi trước kể mình không phải là nguyên nhân. Mình đã thực sự bỏ được câu " Tôi làm đúng mà, thì sao phải xin lỗi" câu đó tệ hại vô cùng, cũng là khởi nguồn tham sân si.
Tất cả những câu từ sách vở mình bỏ hết lòng nghi, khi đọc mình cứ để cho nó trôi vào tâm mình như nó vốn có, mình dùng tâm để sàng lọc, cũng không bao giờ đặt nghi vấn sao lại thế này sao thế kia. Cứ niệm A Di Đà, và có cơ duyên tiếp xúc với câu kệ, hay lời dạy, lời trách móc của ai đó, và đối chiếu với bản thân.
Rồi cứ thế cứ thế, có những từ trước đọc chẳng hiểu rồi tự ngộ lúc nào cũng chẳng hay. Thật đúng là Phật Pháp cao sâu nhiệm mầu bạn ạ.
Mình mới đầu cũng thích đến chùa, tham gia khóa tu nhưng rồi mình nghĩ, đã là tu ở đâu tu cũng được, Phật luôn trong tâm, Phật không ở đâu xa, ở chùa chỉ là pho tượng gỗ, hãy tự thanh tịnh tâm ý Hưng ơi.
Rồi mình tự phát nguyện quy y với chính tâm mình, và tự hiểu thế nào kính trong Phật Pháp Tăng đâu phải cứ đến chùa gặp Thầy dạ dạ vâng vâng.
Mình hiểu không thể nào cứ ê a A Di Đà Phật, mà không sửa tính mà về được.
Rồi ăn chay, mình mới đầu không ăn được cũng buồn, vì mẹ mình không cho ăn, rồi vợ nựa. Thế rồi mình quyết tâm ăn tháng 2 lần với ý nghĩ thương xót những sinh linh vô tôi không được làm người. Rồi mình ăn thịt mà niệm Phật niệm Đại Bi cảm thấy tội lỗi lắm nhưng giờ thì hết rồi, và cảm thấy "khà khà, mừng cho con vật này được hóa kiếp làm người tu học Phật Pháp rồi" không thấy đau khổ nữa mà lúc đó quên mất cả thân mình.
Thầy Thích Trung Đạo có câu " Nương đời ngộ đạo bỏ mệ, nhờ đời đạt đạo ta vê chân như" và câu
Ngơ ngơ không tu thiện,
Ngáo ngáo không làm ác,
Lặng lẽ dứt thấy nghe,
Thênh thang tâm không dính. (Lục tổ Huệ Năng)
Và câu
"Các hành là vô thường... Là pháp sinh diệt
...."
10 tâm thù thắng và lượng sức mình tu tập hạnh Phổ Hiền.
Đó chỉ cần giữ bấy nhiêu đồ nghe đó làm phương tiên mưu sinh trên đường đạo mà thôi.
Mẹ mình, vợ mình, bố mình, nói chung là người Bắc lên các cụ còn đi theo nặng nề cúng tế, thích những gì huyền bí, làm lễ, xem bói nên hơi khó khuyên, thâm chí mẹ mình còn nói" Mày đừng kể nữa, tao không nghe đâu, mày kể thế rồi tao không làm theo, tao mang tội" Mình cũng không có đặt thời khóa hàng ngày, cứ thế đi đứng năm ngồi mà niệm trong lòng. Vì nếu vậy, cả nhà không vui, mình nhớ đến hạnh Phổ Hiền, Hằng thuận chúng sinh, khắp đều hồi hướng mà mình giờ không khuyên nữa, có dịp mới khuyên thôi, và tất cả tùy duyên, tùy nghi mà hành động.
Chào bạn hungmq!
Bạn ơi! Bạn đã quá nôn nóng. Bạn cho rằng mọi thứ thật dể dàng.
Bạn nói các pháp đều có sinh có diệt, vậy bạn hãy ví dụ 1 pháp nào đó sinh ra như thế nào, diệt như thế nào không?
-Bạn thực hành: trong tâm tiếng mình niệm cứ khởi lên và tai mình nghe, tiếng đó. Nếu tai bạn nghe 1 tiếng mà thực sự ko có âm thanh đó thì gọi là gì? không phải là ảo giác sao, là ko thực sao? Bạn có thể niệm trong tâm nhưng bạn để cảm giác tai nghe tiếng niệm là ko đúng. Điều này là nghiêm trọng, bạn đừng chủ quan, để thực hành những điều này buộc phải có thầy trực tiếp hướng dẩn.
-Bạn: sẵn sàng xin lỗi trước kể mình không phải là nguyên nhân. Rõ ràng là ko đúng.
-Tất cả những câu từ sách vở mình bỏ hết lòng nghi, khi đọc mình cứ để cho nó trôi vào tâm mình như nó vốn có, mình dùng tâm để sàng lọc, cũng không bao giờ đặt nghi vấn sao lại thế này sao thế kia. Nếu ko nghi sao lại sàng lọc, mà dùng tâm sàng lọc thì mình chưa có trải nghiệm này. Mà cũng khó lắm, vì sách ghi ngược nhau là chuyện thường tình, vô số kể, bạn đọc sách ghi pháp có sinh có diệt, tôi đọc sách ghi Pháp ko sinh ko diệt. Nếu bạn đọc cuốn sách của tôi bạn có nghi ko?
-Khi bạn thấy Phật pháp nhiệm màu: nghĩa là bạn chưa hiểu, người ta chỉ thấy 1 điều là thần bí khi chưa hiểu, khi đã thông suôt thì phải thấy tất nhiên là như vậy.
Bạn thấy: ở chùa chỉ là Tượng gổ, gập thầy dạ dạ vâng vâng. Bạn cho rằng sai, có lẽ thế thật. Nhưng bạn phải hiểu nó là phương tiện pháp, nói như Lục Tổ Huệ Năng là chặt ngã cờ Mạn, dỡ bỏ thói kiêu căng tự phụ của người mới tu. Nếu bạn gặp sư thầy mà bạn dạ dạ vâng vâng 1 cách cưỡng ép thì nghĩa là bạn nghĩ họ ko xứng đáng như vậy, nghĩa là tư cách đạo đức họ có vấn đề, trình độ họ có vấn đề, họ ko đáng được tôn trọng. Vậy thì trong cuộc sống của bạn có bao nhiêu người bạn ko tôn trọng họ, chắc là phải rất nhiều.
-Quyết tâm ăn tháng 2 lần với ý nghĩ thương xót những sinh linh vô tôi không được làm người.
Khi bạn cho nghĩ rằng sinh linh vô tội nhưng ko được làm người thì đã lạm vào thuyết nhân quả. Mà bạn ăn chay thì những sinh linh đó được lợi gì?
Việc tu nói tới nói lui vẩn cần đến thầy đó bạn, tự tu ko có nghĩa là ko có thầy, chỉ là ko có lể bái thầy chính thức thôi, có thầy chỉ còn nuốt ko trôi, huống chi là tự đọc, cái mình hiều là hiểu theo cái lí của mình, cái chấp của mình. Đọc xong 1 cuốn kinh, ta phải nhờ thầy giải bỏ cái chấp của mình, sau đó phải hiểu lời thầy là phương tiện pháp, bạn lại phải phá chấp trong cái phương tiện pháp của thầy. Thế mà bạn bảo tu ko được nghi là thế nào?
Tu là bỏ đi cái sai của mình, vậy tu là phải nghi. Không nghi là ko tu!
Vậy bạn hãy nghi tất tần tật, cả những gì tôi vừa nói. Ngay cả Đức Phật Thích Ca Mâu Ni cũng tuyên bố rằng: trong 40 năm thuyết pháp ta chưa hề nói điều gì. Vậy chẳng phải Ngài khuyến khích ta nghi hay sao?
Hãy làm theo lời Đức Phật dạy, hãy nghi, nghi nhiều vào.
Thân!
 

Trí Từ

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Tham gia
28/4/14
Bài viết
643
Điểm tương tác
303
Điểm
63
Tu là bỏ đi cái sai của mình, vậy tu là phải nghi. Không nghi là ko tu!
Vậy bạn hãy nghi tất tần tật, cả những gì tôi vừa nói. Ngay cả Đức Phật Thích Ca Mâu Ni cũng tuyên bố rằng: trong 40 năm thuyết pháp ta chưa hề nói điều gì. Vậy chẳng phải Ngài khuyến khích ta nghi hay sao?
Hãy làm theo lời Đức Phật dạy, hãy nghi, nghi nhiều vào.
Thân!

Trí Từ thích cách suy nghĩ này theo chiều hướng tích cực nhé.

Hiện nay rất nhiều vị tu theo kiểu số đông, cứ số đông theo thì cho là đúng hoặc cứ thấy rằng truyền tai nhau lời dạy gì đó hay hay rồi cho là Phật dạy là chạy theo ngay mà ít khi suy xét ở nhiều góc độ xem liệu điều đó là ổn chưa.

Hoặc có người lại bảo học mà cứ nghi này nghi nọ thì thuộc vào Nghi, cần xoá bỏ...???

Trí Từ học Phật bao năm qua lấy ý trên là chính để tự sàng lọc những gì mình nghe, thấy xem coi có đúng được sự an lạc lâu dài mà Phật dạy hay không !!! Cho nên các vị viết bài mà so với cái Trí Từ biết là khác lạ thì Trí Từ thường hay hỏi lại là vậy đó, thế mà lại bị người cho rằng phạm vào điều tối kỵ là Nghi Pháp, Nghi Tăng... :chuot07:
 

hungmq

Registered
Phật tử
Tham gia
27/5/14
Bài viết
503
Điểm tương tác
258
Điểm
43
Thành thật cảm ơn đạo hữu vodanhladanh,
Tôi sẽ nhìn lại xem mình sẽ có nôn nóng hay không, có kiêu ngã mạn bởi những chút gì mình làm được hay không.
Tôi có chia sẻ về câu nghi vấn của bác, mong bác bớt chút thời gian chỉ rõ sai đúng cho tôi nhé.
Tôi sẽ kết hợp lời bác và suy nghĩ của tôi để đối chiếu
1.
Bạn nói các pháp đều có sinh có diệt, vậy bạn hãy ví dụ 1 pháp nào đó sinh ra như thế nào, diệt như thế nào không?
Các pháp do tâm sinh, cũng do tâm diệt, khi tu một pháp nào đó thì thấy có lợi thì theo, nó có thay đổi ta theo chiều hướng tốt hay không. Nếu không tốt thì ta buông, nó làm ta có quá không, vậy thì cho nó diệt trong tâm ta, ra khỏi đâu ta. Dẫu biết rằng, các pháp cũng tùy duyên, tùy nghi đến và đi.
Như trước đây, tôi niệm Đại Bi và thập chú, giờ tới pháp niệm Phật, tôi chỉ có niệm Phật, và giữ một Pháp duy nhất là Đại Bi chú.
2.
-Bạn thực hành: trong tâm tiếng mình niệm cứ khởi lên và tai mình nghe, tiếng đó. Nếu tai bạn nghe 1 tiếng mà thực sự ko có âm thanh đó thì gọi là gì? không phải là ảo giác sao, là ko thực sao? Bạn có thể niệm trong tâm nhưng bạn để cảm giác tai nghe tiếng niệm là ko đúng. Điều này là nghiêm trọng, bạn đừng chủ quan, để thực hành những điều này buộc phải có thầy trực tiếp hướng dẩn.
Khi mình niệm Phật, mình niệm thầm cũng có, niệm thành tiếng cũng có nhưng không to đủ nghe thôi, khi niệm trong tâm thì mình dùng tai lắng nghe tiếng niệm của chính mình, đó thực sự với mình đó không phải là ảo giác đạo hữu ạ. Khi tôi niệm, tạp nhiễm có lan vào đó nhưng tôi kệ, cứ niệm và niệm, bởi mình không coi tạp nhiễm kia tồn tại, nó chỉ là huyễn hoặc hư ảo như sương khói rồi nó tự tan thôi.
3.
-Bạn: sẵn sàng xin lỗi trước kể mình không phải là nguyên nhân. Rõ ràng là ko đúng.
Cái này tùy trường hợp mình mới áp dụng đạo hữu ạ, hạn hữu thôi, như với ông bà bố mẹ chẳng hạn mà cũng còn tùy từng lúc. Tôi thấy đa số nhiều người có câu " Tao đúng có sai đâu, mà việc gì tao phải xin lỗi bla bla, thế rồi ai cũng có suy nghĩ đó mà tranh cãi, gây gỗ liên miên, mà không biết rằng họ đang bảo vệ theo quan điểm đúng chủ quan của mình mà không phải khách quan.
4.
-Tất cả những câu từ sách vở mình bỏ hết lòng nghi, khi đọc mình cứ để cho nó trôi vào tâm mình như nó vốn có, mình dùng tâm để sàng lọc, cũng không bao giờ đặt nghi vấn sao lại thế này sao thế kia. Nếu ko nghi sao lại sàng lọc, mà dùng tâm sàng lọc thì mình chưa có trải nghiệm này. Mà cũng khó lắm, vì sách ghi ngược nhau là chuyện thường tình, vô số kể, bạn đọc sách ghi pháp có sinh có diệt, tôi đọc sách ghi Pháp ko sinh ko diệt. Nếu bạn đọc cuốn sách của tôi bạn có nghi ko?
-Khi bạn thấy Phật pháp nhiệm màu: nghĩa là bạn chưa hiểu, người ta chỉ thấy 1 điều là thần bí khi chưa hiểu, khi đã thông suôt thì phải thấy tất nhiên là như vậy.
Tôi không bao giờ sinh nghi vào kinh sách, mà nghi vào chính bản thân mình, hành động của mình và đối chiếu lời kinh sách rằng xem có đúng hay chưa. Chứ tôi không nghi vấn rằng, câu này thế nào, câu này ra sao khi mà chưa có sự. Nghi vấn với những người Thầy, những đạo hữu khi họ đưa ra ý kiến của họ, nghi vấn và so sánh với ý kiến của mình nhưng không bài xích, bài bác.
Về nhiệm mầu, bởi lẽ rõ ràng khi tu nhiều từ chưa hiểu, nhiều câu chưa hiểu thì rõ ràng là nó vô tri vô giác vô vị, và khi trong quá trình tu học thì tự dựng hiểu ngộ ra thì cho rằng đó là nhiệm mầu.
Như Đức Phật nói rằng: Phụng sự chúng sinh là cúng dường chư Phật tốt nhất, thì rõ ràng không phải lên chùa chấp tác là mới gọi phụng sự chúng sinh, mà ngay trong đời sống hàng ngày, sẵn sáng giúp đỡ mọi người nếu làm được mà không nề hà.
Hay vấn đề về tạp nhiễm, cố gắng đừng trốn tránh nó, mà phải đối diện với nó, coi nó là bên ngoài thể của mình, quán rằng đó là sai thì coi như không có.
Gặp điều sai trái thì nguyện rằng ta không như họ, và mong họ sớm nhận ra điều sai này.
5.
Bạn thấy: ở chùa chỉ là Tượng gổ, gập thầy dạ dạ vâng vâng. Bạn cho rằng sai, có lẽ thế thật. Nhưng bạn phải hiểu nó là phương tiện pháp, nói như Lục Tổ Huệ Năng là chặt ngã cờ Mạn, dỡ bỏ thói kiêu căng tự phụ của người mới tu. Nếu bạn gặp sư thầy mà bạn dạ dạ vâng vâng 1 cách cưỡng ép thì nghĩa là bạn nghĩ họ ko xứng đáng như vậy, nghĩa là tư cách đạo đức họ có vấn đề, trình độ họ có vấn đề, họ ko đáng được tôn trọng. Vậy thì trong cuộc sống của bạn có bao nhiêu người bạn ko tôn trọng họ, chắc là phải rất nhiều.
Tôi là Phật tử còn trẻ, công việc bận rộn, cha mẹ già yếu, con thì nhỏ vậy thì rất khó có thời gian lên chùa để làm chấp tác, hay tham gia khóa tu v.v cũng có nhiều người kêu không ổn.
Từ khi tôi đọc được câu này của Phật nói với đệ tử Tu Bồ Đề của mình rằng:
Này Tu Bồ Đề, Nếu ai thấy ta qua Sắc, Nghe ta qua thanh, thì người đó tu đạo tà, chẳng thấy được ta," rồi hiểu rằng mỗi chúng sinh đều có nguồn gốc của Phật tính để khởi lên thành Phật. Phật nói ta là Phật đã thành, chúng sinh là Phật sẽ thành.
Hãy dựa vào thế gian, hãy áp dụng lời Phật dạy trong các ứng xử tình huống.
Lên chùa, rồi có bàn thờ Phật ở nhà để tu, để mỗi sáng, hay trước khi đi ngủ có để lạy, để tụng kinh gõ mõ tốt quá đi chứ, nhưng giờ không có điều kiện, chả lẽ vì điều này mà buông tu ? Tu không bao giờ chờ mình cả, mà chỉ có mình đuổi theo mà thôi.
Tôi viết dòng vâng vâng dạ dạ là ý rằng, không phải tôi coi thường hay không tôn trọng Tăng. Bởi nói điều này nếu tôi không tôn trọng thì tôi đã vị pham vào điều Thâm trọng Tâm rồi. Mà tôi cũng không bao giờ coi việc dạ vâng thầy là sai cả.
Các vị Tăng là những người truyên bá giáo Pháp duy trì giáo Pháp, sao không tôn trọng chứ, gặp thầy Tằng thì chắp tay kính cẩn chào, nghe lời thầy dạy, chẳng dám bài bác đúng sai coi khinh mà chỉ dùng phương tiện đó đặt nghi vấn và áp dụng.
trong thâm trọng tâm các Tăng, các chúng sinh trong đó có cả cha mẹ ta là cần phải nhớ ơn và biết ơn, kể cả chúng sinh gây ra việc xấu vì nó giúp ta tránh khỏi việc đó, nhờ đó mà ta quyết tâm tu học. Vậy mà đạo hữu nói rằng tôi không tôn trọng tăng, và có bao nhiêu người tôi không tôn trọng ư ?
-Quyết tâm ăn tháng 2 lần với ý nghĩ thương xót những sinh linh vô tôi không được làm người.
Khi bạn cho nghĩ rằng sinh linh vô tội nhưng ko được làm người thì đã lạm vào thuyết nhân quả. Mà bạn ăn chay thì những sinh linh đó được lợi gì?
Tôi đinh ăn chay trường cơ, mới đầu cũng ăn, nhưng lúc bữa ăn, bị bố mẹ và vợ kêu nhiều quá thành ra gần như cãi nhau, thôi thì nên hằng thuận chúng sinh, ta ăn chay tháng 2 lần, 1 - 15, có điều kiện ăn chay được như ăn sáng thì ăn, và trong bữa ăn ăn nhiều rau hơn thịt và cá.
Về quê thì nhìn họ giết ga vịt, mình ăn con gà vịt đó cũng không hề muốn ăn chúng nhưng bữa ăn toàn vậy, chả lẽ không ăn thành ra không tôn trọng họ, nên cũng đành ăn, lúc đó chỉ biết niệm Nam mô trong lòng mà thôi.
Về thuyết nhân quả, tôi cũng không có ý lạm dụng vì khi khởi nên vậy tôi không có đem thuyết đó vào để áp dụng, chỉ là từ tâm tự khởi, những sinh linh đó rõ ràng lợi gì hay không tôi chưa rõ, nhưng tôi luôn mong những điều lợi lạc nhất cho những chúng sinh không được làm người tu học Phật Pháp như vậy. Khi gặp cảnh tượng con vật bi giết, một mặt tôi thương con vật đó bị giết đau đớn, một mặt tôi thương người giết mổ vì mưu sinh mà phải làm vậy, mà không có cách nào thay đổi, một mặt tôi lại vui mừng vì rằng những sinh vật kia có thể đã thi hành án của mình, mà tiếp tục được trở lại làm người, hoặc được giảm án nào đó, điều đó làm mình quyết tâm tu học hơn, và nhớ ơn những người chúng sinh giết hại đó, nhờ họ mà ta có động lực.
Việc tu nói tới nói lui vẩn cần đến thầy đó bạn, tự tu ko có nghĩa là ko có thầy, chỉ là ko có lể bái thầy chính thức thôi, có thầy chỉ còn nuốt ko trôi, huống chi là tự đọc, cái mình hiều là hiểu theo cái lí của mình, cái chấp của mình. Đọc xong 1 cuốn kinh, ta phải nhờ thầy giải bỏ cái chấp của mình, sau đó phải hiểu lời thầy là phương tiện pháp, bạn lại phải phá chấp trong cái phương tiện pháp của thầy. Thế mà bạn bảo tu ko được nghi là thế nào?
Ôi tự tu không có nghĩa là tôi không cần thầy đâu, cần quá đi chứ. Học cả bạn và thầy, "Không thầy đố mày làm nên, học thầy không tày học bạn cơ mà" Dạ vâng về vế này "Đọc xong 1 cuốn kinh, ta phải nhờ thầy giải bỏ cái chấp của mình, sau đó phải hiểu lời thầy là phương tiện pháp, bạn lại phải phá chấp trong cái phương tiện pháp của thầy. Thế mà bạn bảo tu ko được nghi là thế nào?" Về vế này tôi xin được nghe, nhưng tôi xin phép được nghe theo ý hiểu của mình, và tôi không muốn nghi vấn theo kiểu câu từ, như kiểu học toán học văn như đi học.
Tu là bỏ đi cái sai của mình, vậy tu là phải nghi. Không nghi là ko tu!
Vậy bạn hãy nghi tất tần tật, cả những gì tôi vừa nói. Ngay cả Đức Phật Thích Ca Mâu Ni cũng tuyên bố rằng: trong 40 năm thuyết pháp ta chưa hề nói điều gì. Vậy chẳng phải Ngài khuyến khích ta nghi hay sao?
Hãy làm theo lời Đức Phật dạy, hãy nghi, nghi nhiều vào.
\
Có nghi chứ, nhưng nghi vào chính hành động của mình, hành dộng này của mình đã xứng lời Phật dạy không, lời Tổ dạy không, ta đã làm đúng chưa. Chứ không nghi theo kiểu câu này có đúng không, sai ở chỗ nào

Đó là suy nghĩ của tôi về trả lời của đạo hữu, mong đạo hữu giảng thêm cho tôi, tôi sẵn sãng từ bỏ phá chấp của mình.
Trân trọng lời dạy
 

muathularung

Active Member
Quản trị viên
Tham gia
15/8/14
Bài viết
263
Điểm tương tác
102
Điểm
43
Dùng lời ma nói pháp Phật

Trí Từ thích cách suy nghĩ này theo chiều hướng tích cực nhé.

Hiện nay rất nhiều vị tu theo kiểu số đông, cứ số đông theo thì cho là đúng hoặc cứ thấy rằng truyền tai nhau lời dạy gì đó hay hay rồi cho là Phật dạy là chạy theo ngay mà ít khi suy xét ở nhiều góc độ xem liệu điều đó là ổn chưa.

Hoặc có người lại bảo học mà cứ nghi này nghi nọ thì thuộc vào Nghi, cần xoá bỏ...???

Trí Từ học Phật bao năm qua lấy ý trên là chính để tự sàng lọc những gì mình nghe, thấy xem coi có đúng được sự an lạc lâu dài mà Phật dạy hay không !!! Cho nên các vị viết bài mà so với cái Trí Từ biết là khác lạ thì Trí Từ thường hay hỏi lại là vậy đó, thế mà lại bị người cho rằng phạm vào điều tối kỵ là Nghi Pháp, Nghi Tăng... :chuot07:
Chỉ vì chúng sinh ngu muội, sợ nói có thì chấp vào có , sợ nói không thì chấp vào không. nên Phật thuyết đến đâu thì phủ định đến đó. Kinh có nói rằng : Pháp , phi pháp, phi phi pháp....
Nói tin là:
Phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng...
Nói nghi là : phàm là lời nói đều không có nghĩa thật.
Cho nên Phật mới nói đừng vội tin lời Phật. nhưng kẻ phàm phu không hiểu nghĩa này mà chấp vào nên mới phủ nhận lời Phật. Phật nói tin hay không tin là lìa hai bên...( Phật thuyết 49 năm mà chưa từng nói một chữ )...
Ôi lời chân ngữ đã bao đời mà vẫn bị bọn tà ma ngu xuẩn ăn tục nói phét, lấy ăn chay , tụng niệm .. làm thời khóa mà cứ nghĩ mình là chân tu làm theo lời Phật dạy, khá thương thay...
Hôm nay ngày cuối chạp , phá giới , uống rượu, dùng lời ma nói pháp Phật. ai uống rượu phá giới thì vào chơi cho vui hề hề Ma Ma Ma Ma.....
 

vienquang6

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn - Quyền Admin
Quản trị viên
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
6/2/07
Bài viết
3,869
Điểm tương tác
920
Điểm
113
Chỉ vì chúng sinh ngu muội, sợ nói có thì chấp vào có , sợ nói không thì chấp vào không. nên Phật thuyết đến đâu thì phủ định đến đó. Kinh có nói rằng : Pháp , phi pháp, phi phi pháp....
Nói tin là:
Phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng...
Nói nghi là : phàm là lời nói đều không có nghĩa thật.
Cho nên Phật mới nói đừng vội tin lời Phật. nhưng kẻ phàm phu không hiểu nghĩa này mà chấp vào nên mới phủ nhận lời Phật. Phật nói tin hay không tin là lìa hai bên...( Phật thuyết 49 năm mà chưa từng nói một chữ )...
Ôi lời chân ngữ đã bao đời mà vẫn bị bọn tà ma ngu xuẩn ăn tục nói phét, lấy ăn chay , tụng niệm .. làm thời khóa mà cứ nghĩ mình là chân tu làm theo lời Phật dạy, khá thương thay...
Hôm nay ngày cuối chạp , phá giới , uống rượu, dùng lời ma nói pháp Phật. ai uống rượu phá giới thì vào chơi cho vui hề hề Ma Ma Ma Ma.....

* Những điều này là PHI PHÁP.

* Ăn chay, niệm Phật, ngồi thiền, tụng kinh v.v... mới là CHÁNH PHÁP

Kinh dạy: "Pháp thượng ưng xả, hà huống phi pháp." Nghĩa là Chánh pháp còn phải bỏ hà huống Phi pháp. Sao nay có kẻ lại chấp Phi Pháp mà bỏ Chánh Pháp. Buồn thay ! Hu hu Quái Quái Quái Quái...
 

vodanhladanh

Registered
Phật tử
Tham gia
24/1/15
Bài viết
317
Điểm tương tác
274
Điểm
43
Thành thật cảm ơn đạo hữu vodanhladanh,
Tôi sẽ nhìn lại xem mình sẽ có nôn nóng hay không, có kiêu ngã mạn bởi những chút gì mình làm được hay không.
Tôi có chia sẻ về câu nghi vấn của bác, mong bác bớt chút thời gian chỉ rõ sai đúng cho tôi nhé.
Tôi sẽ kết hợp lời bác và suy nghĩ của tôi để đối chiếu
1.
Các pháp do tâm sinh, cũng do tâm diệt, khi tu một pháp nào đó thì thấy có lợi thì theo, nó có thay đổi ta theo chiều hướng tốt hay không. Nếu không tốt thì ta buông, nó làm ta có quá không, vậy thì cho nó diệt trong tâm ta, ra khỏi đâu ta. Dẫu biết rằng, các pháp cũng tùy duyên, tùy nghi đến và đi.
Như trước đây, tôi niệm Đại Bi và thập chú, giờ tới pháp niệm Phật, tôi chỉ có niệm Phật, và giữ một Pháp duy nhất là Đại Bi chú.
2.
Khi mình niệm Phật, mình niệm thầm cũng có, niệm thành tiếng cũng có nhưng không to đủ nghe thôi, khi niệm trong tâm thì mình dùng tai lắng nghe tiếng niệm của chính mình, đó thực sự với mình đó không phải là ảo giác đạo hữu ạ. Khi tôi niệm, tạp nhiễm có lan vào đó nhưng tôi kệ, cứ niệm và niệm, bởi mình không coi tạp nhiễm kia tồn tại, nó chỉ là huyễn hoặc hư ảo như sương khói rồi nó tự tan thôi.
3. Cái này tùy trường hợp mình mới áp dụng đạo hữu ạ, hạn hữu thôi, như với ông bà bố mẹ chẳng hạn mà cũng còn tùy từng lúc. Tôi thấy đa số nhiều người có câu " Tao đúng có sai đâu, mà việc gì tao phải xin lỗi bla bla, thế rồi ai cũng có suy nghĩ đó mà tranh cãi, gây gỗ liên miên, mà không biết rằng họ đang bảo vệ theo quan điểm đúng chủ quan của mình mà không phải khách quan.
4.
Tôi không bao giờ sinh nghi vào kinh sách, mà nghi vào chính bản thân mình, hành động của mình và đối chiếu lời kinh sách rằng xem có đúng hay chưa. Chứ tôi không nghi vấn rằng, câu này thế nào, câu này ra sao khi mà chưa có sự. Nghi vấn với những người Thầy, những đạo hữu khi họ đưa ra ý kiến của họ, nghi vấn và so sánh với ý kiến của mình nhưng không bài xích, bài bác.
Về nhiệm mầu, bởi lẽ rõ ràng khi tu nhiều từ chưa hiểu, nhiều câu chưa hiểu thì rõ ràng là nó vô tri vô giác vô vị, và khi trong quá trình tu học thì tự dựng hiểu ngộ ra thì cho rằng đó là nhiệm mầu.
Như Đức Phật nói rằng: Phụng sự chúng sinh là cúng dường chư Phật tốt nhất, thì rõ ràng không phải lên chùa chấp tác là mới gọi phụng sự chúng sinh, mà ngay trong đời sống hàng ngày, sẵn sáng giúp đỡ mọi người nếu làm được mà không nề hà.
Hay vấn đề về tạp nhiễm, cố gắng đừng trốn tránh nó, mà phải đối diện với nó, coi nó là bên ngoài thể của mình, quán rằng đó là sai thì coi như không có.
Gặp điều sai trái thì nguyện rằng ta không như họ, và mong họ sớm nhận ra điều sai này.
5.
Tôi là Phật tử còn trẻ, công việc bận rộn, cha mẹ già yếu, con thì nhỏ vậy thì rất khó có thời gian lên chùa để làm chấp tác, hay tham gia khóa tu v.v cũng có nhiều người kêu không ổn.
Từ khi tôi đọc được câu này của Phật nói với đệ tử Tu Bồ Đề của mình rằng:
Này Tu Bồ Đề, Nếu ai thấy ta qua Sắc, Nghe ta qua thanh, thì người đó tu đạo tà, chẳng thấy được ta," rồi hiểu rằng mỗi chúng sinh đều có nguồn gốc của Phật tính để khởi lên thành Phật. Phật nói ta là Phật đã thành, chúng sinh là Phật sẽ thành.
Hãy dựa vào thế gian, hãy áp dụng lời Phật dạy trong các ứng xử tình huống.
Lên chùa, rồi có bàn thờ Phật ở nhà để tu, để mỗi sáng, hay trước khi đi ngủ có để lạy, để tụng kinh gõ mõ tốt quá đi chứ, nhưng giờ không có điều kiện, chả lẽ vì điều này mà buông tu ? Tu không bao giờ chờ mình cả, mà chỉ có mình đuổi theo mà thôi.
Tôi viết dòng vâng vâng dạ dạ là ý rằng, không phải tôi coi thường hay không tôn trọng Tăng. Bởi nói điều này nếu tôi không tôn trọng thì tôi đã vị pham vào điều Thâm trọng Tâm rồi. Mà tôi cũng không bao giờ coi việc dạ vâng thầy là sai cả.
Các vị Tăng là những người truyên bá giáo Pháp duy trì giáo Pháp, sao không tôn trọng chứ, gặp thầy Tằng thì chắp tay kính cẩn chào, nghe lời thầy dạy, chẳng dám bài bác đúng sai coi khinh mà chỉ dùng phương tiện đó đặt nghi vấn và áp dụng.
trong thâm trọng tâm các Tăng, các chúng sinh trong đó có cả cha mẹ ta là cần phải nhớ ơn và biết ơn, kể cả chúng sinh gây ra việc xấu vì nó giúp ta tránh khỏi việc đó, nhờ đó mà ta quyết tâm tu học. Vậy mà đạo hữu nói rằng tôi không tôn trọng tăng, và có bao nhiêu người tôi không tôn trọng ư ?

Tôi đinh ăn chay trường cơ, mới đầu cũng ăn, nhưng lúc bữa ăn, bị bố mẹ và vợ kêu nhiều quá thành ra gần như cãi nhau, thôi thì nên hằng thuận chúng sinh, ta ăn chay tháng 2 lần, 1 - 15, có điều kiện ăn chay được như ăn sáng thì ăn, và trong bữa ăn ăn nhiều rau hơn thịt và cá.
Về quê thì nhìn họ giết ga vịt, mình ăn con gà vịt đó cũng không hề muốn ăn chúng nhưng bữa ăn toàn vậy, chả lẽ không ăn thành ra không tôn trọng họ, nên cũng đành ăn, lúc đó chỉ biết niệm Nam mô trong lòng mà thôi.
Về thuyết nhân quả, tôi cũng không có ý lạm dụng vì khi khởi nên vậy tôi không có đem thuyết đó vào để áp dụng, chỉ là từ tâm tự khởi, những sinh linh đó rõ ràng lợi gì hay không tôi chưa rõ, nhưng tôi luôn mong những điều lợi lạc nhất cho những chúng sinh không được làm người tu học Phật Pháp như vậy. Khi gặp cảnh tượng con vật bi giết, một mặt tôi thương con vật đó bị giết đau đớn, một mặt tôi thương người giết mổ vì mưu sinh mà phải làm vậy, mà không có cách nào thay đổi, một mặt tôi lại vui mừng vì rằng những sinh vật kia có thể đã thi hành án của mình, mà tiếp tục được trở lại làm người, hoặc được giảm án nào đó, điều đó làm mình quyết tâm tu học hơn, và nhớ ơn những người chúng sinh giết hại đó, nhờ họ mà ta có động lực.

Ôi tự tu không có nghĩa là tôi không cần thầy đâu, cần quá đi chứ. Học cả bạn và thầy, "Không thầy đố mày làm nên, học thầy không tày học bạn cơ mà" Dạ vâng về vế này "Đọc xong 1 cuốn kinh, ta phải nhờ thầy giải bỏ cái chấp của mình, sau đó phải hiểu lời thầy là phương tiện pháp, bạn lại phải phá chấp trong cái phương tiện pháp của thầy. Thế mà bạn bảo tu ko được nghi là thế nào?" Về vế này tôi xin được nghe, nhưng tôi xin phép được nghe theo ý hiểu của mình, và tôi không muốn nghi vấn theo kiểu câu từ, như kiểu học toán học văn như đi học.
\
Có nghi chứ, nhưng nghi vào chính hành động của mình, hành dộng này của mình đã xứng lời Phật dạy không, lời Tổ dạy không, ta đã làm đúng chưa. Chứ không nghi theo kiểu câu này có đúng không, sai ở chỗ nào

Đó là suy nghĩ của tôi về trả lời của đạo hữu, mong đạo hữu giảng thêm cho tôi, tôi sẵn sãng từ bỏ phá chấp của mình.
Trân trọng lời dạy
Chào bạn hungmq!
Chúng ta giao lưu tư tưởng, tất cả đều bình đẳng, bạn đừng dùng từ giảng, dạy mà tôi bị tổn hại. Tôi cũng được nhiều lợi ích khi đọc ý kiến của bạn. Vì khi được đọc những ý kiến chân thật, tôi có được 1 phần trải nghiệm của bạn, 1 phần kinh nghiệm của bạn, tức 1 phần cuộc sống của bạn. Kiến thức dù quí nhưng ko thể bằng 1 phần cuộc sống của bạn. Có gì giúp ta hiều lời kinh ý pháp bằng chính cuộc sống, bằng chính thể nghiệm. Vì vậy tôi rất trân trọng ý kiến của bạn, dù sau này nếu ý kiến của bạn ngược chiều với ý kiến của tôi, thì tôi cũng cảm thấy vui, vì khi đó bạn làm cho trải nghiệm của tôi tròn đầy hơn.
Còn hiện nay thì ý kiến của bạn và tôi quá giống nhau. Có lẽ chúng ta đều là ngoại đạo:mozilla_tongueout:
Bạn chia ý kiến làm 5 phần, đọc xong phần 1 thì tôi nhận ra khi tôi nhận định bạn vội vàng là sai, đọc phần còn lại thì quả nhiên là thế. Vấn đề là bạn đạt được những cái thấy đó dể dàng, Còn tôi vất vả qua nhiều bước để có được cái biết đó. Thấy bạn nói có vẻ dể quá nên tôi nghi.
Bạn đạt được dể là tất nhiên là tốt, nhưng để diển tả bằng ngôn từ sẽ khó, vì bạn thấy thế là thế thì có gì để nói, tôi phải qua nhiều bước nên có thể diển tả tốt hơn.
Tôi sẽ diển tả lại để bạn xem có đúng như thế này ko:
Vấn đề 1 và 4 thực chất là một: là cách nhìn nhận về Pháp.
Ai tu cũng mong được Pháp chuyển, được pháp thuần mà bỏ bớt mê lầm, được thông sáng hơn. Giai đoạn này rất cần niềm tin, tuy nhiên niềm tin đó lấy gì mà xác thực, bởi lúc đầu ta chưa có gì, ta mê muội làm sao biết đúng sai, nên lỡ có là mê tín cũng đành chịu, có thề nói là hên xui tùy duyên. Nhưng nếu ta hết lòng cầu Đạo thì chẳng lẽ xui hòi, khi hết lòng cầu đạo thì là có duyên với Đạo, ngày gặp pháp tốt nhất định sẽ tới.
Khi gặp được Pháp tốt, ta thực hành và được Pháp chuyển, được Pháp thuần mà bỏ bớt mê lầm, ta thông sáng hơn. Lúc này ta phải làm ngược lại, không phải Pháp thuần ta mà ta phải thuần Pháp.
Khi gặp một Pháp mới, ta phải đối chiếu quán xét Pháp này với các Pháp ta đã biết, ta đã hành, đối chiếu quán xét pháp này với trải nghiệm của ta, kinh nghiệm của ta, kiến thức của ta. Xem có chổ nào chưa phù hợp, cái nào chưa phù hợp gọi là Nghi. Ta phải phá nghi, phá như bạn nói: ''Tôi không bao giờ sinh nghi vào kinh sách, mà nghi vào chính bản thân mình, hành động của mình và đối chiếu lời kinh sách rằng xem có đúng hay chưa.'' Khi ta thấy những điểm chưa phù hợp, hoặc lời kinh dẩn đến những hệ quả ko phù hợp với cái ta đã có, ta phải xem lại cách hiểu của mình về kinh này, phải xem kinh dùng trong hoàn cảnh nào, để giải quyết điều gì, để đạt được điều gì, ta lại quán xét những Pháp trước, trải nghiệm, kinh nghiệm, kiếh thức liên quan đến cái Nghi đó.
Giải được nghi này thì ta chẳng những hiểu Pháp mới mà còn hiểu sâu hơn về các Pháp cũ, trải nghiệm cũ, kinh nghiệm cũ, kiến thức cũ.
Phi phá hết các nghi của ta với pháp, lúc này ta thuần được Pháp, nghĩa là ta có thể Dùng pháp, Buông pháp, có thể biết khi này thì dùng lại pháp này.
Cái nghi của tôi là Nghi để phá, còn ko nghi thì phá cái gì?
Đó là về duy lí, còn thực hành lại có cái khó khác, trong quá trình quán xét giữa Pháp mới và các pháp cũ, giữa Pháp mới và trải nghiệm, kinh nghiệm, kiến thức việc thấy những mê lẩm sai trái cũ là tất yếu, việc thấy những góc khuất trong tâm ta là hiền nhiên, nhưng cái sáng này làm cái tôi của ta khó chịu, nó phản ứng lại và làm phiền ta ko ít. Cái cái gì làm phiền ta nhiều bằng chính cái tôi của ta?
Vậy thì ta phải xem những mê lầm của mình, những góc tối của mình như những tạp niệm mà bạn thực hành:
-Khi tôi niệm, tạp nhiễm có lan vào đó nhưng tôi kệ, cứ niệm và niệm, bởi mình không coi tạp nhiễm kia tồn tại, nó chỉ là huyễn hoặc hư ảo như sương khói rồi nó tự tan thôi.
-Hay vấn đề về tạp nhiễm, cố gắng đừng trốn tránh nó, mà phải đối diện với nó, coi nó là bên ngoài thể của mình, quán rằng đó là sai thì coi như không có.
Gặp điều sai trái thì nguyện rằng ta không như họ, và mong họ sớm nhận ra điều sai này.
Bạn đã chuyển bị một thái độ tốt khi đối diện với Tâm.
Khi tôi nghe bạn niệm với mức tập trung sâu thì tôi sợ bạn dùng cách trấn áp dè nén tâm, đây là cách nguy hiểm nếu bạn tự tập, chọn phương pháp hòa bình sẽ tồt hơn cho người tu tại gia, tranh đầu với Tâm là việc nguy hiểm.
Trở lại vấn đề nhìn nhận Pháp: giai đoạn đầu Pháp thuần ta, giai đọan 2 ta thuận pháp, làm chủ pháp.
Đây cũng là một điểm đặc trưng của Phật giáo. Với nhiều tôn giáo khác ta chỉ có giai đoạn 1 là để Pháp thuần ta, với Phật giáo cho phép ta tiến lên giai đoạn 2 là ta thuần pháp. Khi đến giai đoạn 2 thì ta tự chịu trách nhiệm về chính mình, thầy chỉ còn việc hướng dẩn giải nghi. Khi ta ở giai đoạn 1, nếu thầy trao cho 1 pháp ko phù hợp để khi ta thực hành dẩn đến hậu quả xấu, thì đó là trách nhiệm của thầy, bởi ta lúc đó như con trẻ chưa biết gì, cha mẹ phải chịu trách nhiệm.
Tôi ko rõ quan điểm của nhiều đồng đạo khác về chính pháp là như thế nào, và kiến thức, kinh kệ thì vô cùng vô tận, nhưng đã là chính pháp thì phải dẩn đến sự giải thoát, vậy thì chính pháp ko thể tước đi quyền tự chịu trách nhiệm về chính mình.
Nếu ko thì Phật Thích Ca đã ko nói: Các ngươi phải tự đốt đuốt lên mà đi.
Thân chào bạn! Mong rằng sẽ nghe được những ý kiến chân thật của bạn.
 

hungmq

Registered
Phật tử
Tham gia
27/5/14
Bài viết
503
Điểm tương tác
258
Điểm
43
Chào bạn vodanhladanh,Thực ra không có gì dễ đâu, bài viết của bạn đã nói hộ suy nghĩ mà mình không diễn đạt được .
Có điều thuần pháp thì có nhưng mình không có tư tưởng làm chủ của pháp. Mình muốn làm bạn với pháp. Pháp và mình sẽ tương trợ tốt cho nhau bạn ạ. Hihi
 

hoailinh

Registered
Phật tử
Tham gia
11/9/13
Bài viết
133
Điểm tương tác
50
Điểm
28
Chén xuân

* Những điều này là PHI PHÁP.

* Ăn chay, niệm Phật, ngồi thiền, tụng kinh v.v... mới là CHÁNH PHÁP

Kinh dạy: "Pháp thượng ưng xả, hà huống phi pháp." Nghĩa là Chánh pháp còn phải bỏ hà huống Phi pháp. Sao nay có kẻ lại chấp Phi Pháp mà bỏ Chánh Pháp. Buồn thay ! Hu hu Quái Quái Quái Quái...

Môi vừa chạm chén đã ngà say..
"Sắc tức thị không ...." thật tướng đây
“ Ai nói Như Lai có thuyết pháp..."
Một mảng bè trôi cứu người say..
Có pháp, không pháp , không không pháp…
Trọn nghĩa ba câu ôm tháng ngày
Người huyễn , thuốc huyễn , thầy đại huyễn
Độ Quỉ cứu Ma cũng thuốc này
Xuân sang tết đến, chung một chén
Quái tận Ma tiêu thật tướng bày
Hichichic...
 

vienquang6

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn - Quyền Admin
Quản trị viên
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
6/2/07
Bài viết
3,869
Điểm tương tác
920
Điểm
113
Môi vừa chạm chén đã ngà say..
"Sắc tức thị không ...." thật tướng đây
“ Ai nói Như Lai có thuyết pháp..."
Một mảng bè trôi cứu người say..
Có pháp, không pháp , không không pháp…
Trọn nghĩa ba câu ôm tháng ngày
Người huyễn , thuốc huyễn , thầy đại huyễn
Độ Quỉ cứu Ma cũng thuốc này
Xuân sang tết đến, chung một chén
Quái tận Ma tiêu thật tướng bày
Hichichic...

soi%20g%C6%B0%C6%A1ng.jpg


Như ảnh trong gương tỉnh hay say
Mèo cùng với cọp chẳng khác loài.
Ai nói Như Lai không thuyết pháp
Ba tàng kinh điển cứu người say.
Sắc chẳng khác không, không chẳng sắc.
Thị tức là phi vẫn tướng này.
Tướng như, dụng như, thể cũng như.
Phàm thánh hàm linh một thể NHƯ.
Đêm cùng tháng tận chung một chén,
Chẳng thêm, chẳng bớt, ấy chân Như...
 

vodanhladanh

Registered
Phật tử
Tham gia
24/1/15
Bài viết
317
Điểm tương tác
274
Điểm
43
Chào bạn vodanhladanh,Thực ra không có gì dễ đâu, bài viết của bạn đã nói hộ suy nghĩ mà mình không diễn đạt được .
Có điều thuần pháp thì có nhưng mình không có tư tưởng làm chủ của pháp. Mình muốn làm bạn với pháp. Pháp và mình sẽ tương trợ tốt cho nhau bạn ạ. Hihi
Thế thì còn gì bằng!
Làm bạn với Pháp tốt hơn tìm cách làm chủ Pháp.
Bởi có 1 người bạn luôn tốt hơn so với có 1 đầy tớ, bởi bạn ta giúp ta ko cần điều kiện, còn đầy tớ thì phải trả công. Bạn ta sẽ nói những điều tốt có ích cho ta, còn đầy tớ sẽ nói những điều ta thích nghe.
Lành thay cho người muốn làm bạn với Pháp.
 

vodanhladanh

Registered
Phật tử
Tham gia
24/1/15
Bài viết
317
Điểm tương tác
274
Điểm
43
Chỉ vì chúng sinh ngu muội, sợ nói có thì chấp vào có , sợ nói không thì chấp vào không. nên Phật thuyết đến đâu thì phủ định đến đó. Kinh có nói rằng : Pháp , phi pháp, phi phi pháp....
Nói tin là:
Phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng...
Nói nghi là : phàm là lời nói đều không có nghĩa thật.
Cho nên Phật mới nói đừng vội tin lời Phật. nhưng kẻ phàm phu không hiểu nghĩa này mà chấp vào nên mới phủ nhận lời Phật. Phật nói tin hay không tin là lìa hai bên...( Phật thuyết 49 năm mà chưa từng nói một chữ )...
Ôi lời chân ngữ đã bao đời mà vẫn bị bọn tà ma ngu xuẩn ăn tục nói phét, lấy ăn chay , tụng niệm .. làm thời khóa mà cứ nghĩ mình là chân tu làm theo lời Phật dạy, khá thương thay...
Hôm nay ngày cuối chạp , phá giới , uống rượu, dùng lời ma nói pháp Phật. ai uống rượu phá giới thì vào chơi cho vui hề hề Ma Ma Ma Ma.....
Bạn ơi! Ý Phật đơn giản lắm, ko cao xa như bạn nghĩ đâu.
Do bạn nghĩ Phật nói cho người nghe pháp nên bạn kiến giải sâu xa.
Trong 40 mươi năm thuyết pháp ta chưa nói lời nào.
Lời này! Phật dành cho người nói pháp nghe.
Do Phật từ bi nên nói rất nhẹ nhàng, bởi người hiểu pháp thì chỉ cần thấy bóng roi là đủ.
Nếu cứng rắn hơn thì có thể phát biểu như thế này: Này! Các ngươi phải tự chịu trách nhiệm về lời nói của mình đấy nhé. Chớ có mang mê lầm chấp kiến của mình mà nói rằng Phật dạy thế này thế nọ, dù các ngươi có trích dẩn nguyên văn lời ta thì các ngươi cũng phải tự chịu trách nhiệm về sự kiến giải của mình. Sự mê lầm của các ngươi ko liên quan gì đến ta.
Khi Đức Phật còn tại thế, cái lo lớn nhất của Phật là lo chúng sinh hiểu sai về lời dạy của Ngài, và nói rằng Phật đã dạy như thế.
Lí do Ngài đến với cõi Ta bà này ko phải để phát minh ra đạo, hay mang đạo đến cho chúng sinh, Ngài đến để chúng sinh hiểu lại Đạo theo đúng nghĩa của nó. Kiến thức về đạo đã có từ rất lâu trước khi Đức Phật ra đời, và tràn lan khắp nơi, nhưng hổn loạn đầy chấp kiến. Ngài đến để dẹp đi sự hổn loạn và chấp kiến, để người tu thấy rõ con đường của mình.
Khi Ngài cầm nắm lá trên tay mà hỏi rằng, lá trên tay ta nhiều hay lá trong rừng nhiều, thì có người đã vội nghĩ rằng Ngài khoe kiến thức của Ngài nhiều.
Hãy xem tiếp đoạn sau để hiểu rằng: kiến thức của Ngài nhiều như lá trên rừng nhưng Ngài chỉ giảng dạy như lá trên bàn tay, vì Ngài chỉ dạy những điều chúng sinh có thể nghe, có thể biết, có thể làm, và những việc là thiết thực mang lại lợi ích cho chúng sinh, Ngài ko dạy cho chúng sinh những kiến thức ko mang lại lợi ích cho chúng sinh.
Ở chiều ngược lại ta cũng có thể hiều rằng, Ngài khuyên chúng ta hãy: học, bàn luận và hành những điều thực sự có ích, chớ phí thời giờ vào những chuyện vô bổ.
Ngay lúc còn tại thế, Ngài đã biết rằng đạo Phật sẽ suy ko phải do thiếu người theo đạo, mà suy vì có nhiều người hiểu sai vể đạo.
Vì thế tôi cũng đồng cảm với những đồng đạo có lòng hướng Phật, sợ đạo Phật suy vi nên nhiệt thành trong việc loại bỏ tà kiến, suốt ngày săn tìm Ngoại đạo, tà pháp. Tuy nhiên các bạn cũng đừng soi kính chiếu yêu mà thấy hể ai mặt xanh nanh dài là rút thần kiếm ra trảm.
Hy vọng các đồng đạo lấy lòng từ bi khi xem xét ý kiến của tôi.
Nếu có gì sai, hãy vì tôi mà nó. Chớ vì bất đồng mà nói, chớ vì đồng mà nói. Lời chân thành tôi luôn lắng nghe, luôn luôn học hỏi.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Tình trạng
Không mở trả lời sau này.
Bên trên