Có nên thiền ???

tanphuqm

Cựu Thành Viên Diễn Đàn
Tham gia
27 Thg 10 2006
Bài viết
1,775
Điểm tương tác
90
Điểm
48
Thân gởi hiền giả Lele bài Kinh Lalàma

- Đừng tin vào những gì ngươi nghe nói
- Đừng tin vào truyền thống vì chúng đã được truyền qua nhiều thế hệ
- Đừng tin vàoĐừng tin vào bất cứ điều gì vì chúng được đồn thổi hay được nhiều người nói tới
Đừng tin chỉ vì có một lời của một bậc trí tu65e xa xưa đã được viết ra
- Đừng tin vào điều gì mà ngươi đã bị ràng buộc bởi thói quen và coi nó là chân lý
- Đừng tin vào chỉ vì quyền uy của các vị thầy chỉ dạy và các trưởng lão của các ngươi.

Sau khi đã quan sát và phân tích khi điều gì phù hợp với lý lẽ và mang lại lợi ích cho bản thân ngươi và mọi người, lúc đó hãy chấp nhận nó và sống với nó.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

tanphuqm

Cựu Thành Viên Diễn Đàn
Tham gia
27 Thg 10 2006
Bài viết
1,775
Điểm tương tác
90
Điểm
48
Tự mình hành động thế nào
Mới đi giáo hoá
ra sao cho người
Hãy nên chế ngự mình rồi
mới mong điều phục
cõi đời lao xao
 

tanphuqm

Cựu Thành Viên Diễn Đàn
Tham gia
27 Thg 10 2006
Bài viết
1,775
Điểm tương tác
90
Điểm
48
tanphuqm đã viết:
Bạn đã không hiểu đến sự nguy hiểm tôi nói .
Nguy hiểm khi thiền còn ảo tưởng về thiện hoặc ác .
Nguy hiểm khi không liên tục thiền từ ngày này qua ngày khác ( mỗi ngày bao nhieu thời gian cũng được tuỳ vào khả năng)

:smt018 Làm sao mà hiểu được vì đó chỉ là sản phẩm của... nghiêngcú; của sự ...copy, của người "nóng đầu" :smt067 .

Vui thay chúng ta sống
khôn rộn giữa rộn ràng
Giửa những người rộn ràng
Ta sống không rộn ràng :smt015
 

zelda

Registered
Phật tử
Tham gia
20 Thg 10 2006
Bài viết
291
Điểm tương tác
0
Điểm
16
Địa chỉ
Ph?t Gi�o Nguy�n Thu?
Cũng tuỳ bạn thôi . Tôi cũng không biết noi sao . Nhưng các bạn có thể đưa ý của tôi đi hỏi các vị tỳ kheo khác để nhận biết sự thật .


VẤN: Tôi nghe nói rằng hành thiền có thể rất nguy hiểm. Ðiều nầy có đúng không?

ĐÁP: Chúng ta cần có muối để sống. Nhưng nếu bạn ăn một kí lô muối, thì nó sẽ giết bạn. Để sống trong thế giới hiện đại, bạn cần có xe ô tô; nhưng nếu bạn không tuân theo luật giao thông, hay trong lúc lái xe, bạn lại say rượu, thì xe ô tô trở thành cái máy nguy hiểm. Hành thiền cũng giống như thế, nó cần thiết cho sự an lạc tinh thần, nhưng nếu bạn thực hành một cách sai lạc, nó sẽ tạo ra nhiều vấn đề. Một số người có vấn đề như buồn nản, sợ hãi vô lý hay bệnh tâm thần, họ nghĩ rằng thiền là một phương cách điều trị tức thời cho những vấn đề của họ. Họ bắt đầu hành thiền và đôi khi vấn đề của họ trở nên tồi tệ hơn. Nếu bạn có vấn đề như thế, bạn nên tìm sự giúp đỡ của một chuyên gia tâm lý; sau khi bạn cảm thấy khá hơn, bạn mới nên hành thiền. Một số người khác, khi hành thiền, lại cố gắng quá mức, thay vì hành thiền từ từ từng bước một, họ lại thực hành với quá nhiều năng lực, và chẳng bao lâu họ kiệt sức.

Nhưng có lẽ phần lớn những vấn đề trong khi hành thiền xảy ra là do loại "thiền Kăng-ga-ru", hay "thiền chạy nhảy" (Kangaroo, Đại thử, là một loài thú lớn có túi trước bụng, đặc biệt ở Úc, có thể nhảy xa bằng hai chân sau rất khỏe). Một số người đi đến một vị thầy để học thiền rồi áp dụng phương pháp thiền của vị ấy trong một thời gian; sau đó, họ đọc sách rồi quyết định thực hành theo sự chỉ dẫn trong sách; một tuần sau, có một thiền sư nổi tiếng viếng thăm thành phố của họ và họ quyết định phối hợp một số lời dạy của vị ấy vào trong việc tu thiền của họ; và chẳng lâu sau đó, họ rơi vào tình trạng hoang mang, thất vọng. Chạy nhảy giống như con Kăng-ga-ru, từ một phương pháp này sang một phương pháp nọ, là một việc làm sai lầm.

Dù sao, nếu bạn không có vấn đề nghiêm trọng về bệnh tâm thần, và bạn hành thiền đúng chừng mực, Thiền là một trong những điều tốt nhất mà bạn có thể tự làm cho chính mình.



Thiền đúng chừng mực là thiền liên tục không ngừng nghĩ và không cố sức . Những lý lẽ tôi noi là do tôi đọc sách mà ra .
 

zelda

Registered
Phật tử
Tham gia
20 Thg 10 2006
Bài viết
291
Điểm tương tác
0
Điểm
16
Địa chỉ
Ph?t Gi�o Nguy�n Thu?
VẤN: Tôi nên hành thiền bao lâu?

ĐÁP: Tốt nhất là hành thiền mỗi ngày 15 phút trong một tuần lễ; rồi gia tăng thêm 5 phút mỗi tuần, cho đến khi bạn có thể hành thiền trong 45 phút. Sau vài tuần lễ hành thiền đều đặn mỗi ngày như thế, bạn sẽ bắt đầu thấy việc định tâm trở nên tốt hơn, những ý tưởng tán loạn sẽ giảm dần và bạn sẽ có những giây phút an hòa và tĩnh lặng thật sự.


Đây là một minh chứng cho việc hành thiền liên tục .
 

tanphuqm

Cựu Thành Viên Diễn Đàn
Tham gia
27 Thg 10 2006
Bài viết
1,775
Điểm tương tác
90
Điểm
48

zelda

Registered
Phật tử
Tham gia
20 Thg 10 2006
Bài viết
291
Điểm tương tác
0
Điểm
16
Địa chỉ
Ph?t Gi�o Nguy�n Thu?
Có thể và thật sự có . Kết quả là có nguy hiểm . Sao bạn lại chấp nhặc vậy???
 

lele

Trưởng Ban Tin Tức
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
19 Thg 10 2006
Bài viết
1,366
Điểm tương tác
77
Điểm
48
KHÁT KHÔNG UỐNG NƯỚC[/align]
Thuở xưa, có một người đi đường rất khát nước, muốn tìm nước để giải khát. Sau khi tìm kiếm khắp nơi cuối cùng anh cũng thấy dòng nước suối trong vắt, anh ta chỉ đúng nhìn mà không chiu uống.

Có người thấy thế quái lạ hỏi:
-Anh vì khát mà đi tìm nước để uống, nay tìm thấy rồi sao anh không chịu uống?

Anh trả lời , khiến mọi người cảm thấy rất quái lạ:
- Nước nhiều như thế này,anh uống hết được không? Còn tôi tự xét thấy nếu uống hết được thì tôi mới uống. Đã biết uống không sao hết được nên tôi không uống.

Ai nấy nghe xong đều chê cười.

Chuyện này tỷ dụ:
Có một số người lý luận bướng bỉnh, luôn chấp chặt chỗ kiến giải của mình, không gần được chân lý, cho rằng giới luật, pháp môm của Phật dạy rất rộng lớn, nên ngay trong một thời không thể thọ trì, thực hành toàn bộ, nên bỏ không thọ. Chỉ đứng nhìn hoặc bàn luận cho hết thì giờ tu tập. Do đó, họ cứ trôi lăn mãi trong vòng sanh tử chịu khổ vô cùng, trọn đời không bao giờ đắc đạo.
Những kẻ như vậy thật đáng che cười mà cũng đáng thương xót

Xin cảm ơn tanphuqm về câu chuyện :smt007 .

Chúng con xin cảm ơn đại chúng đã đóng góp ý kiến cho chúng con.
Qua ý kiến của đại chúng chúng con tự rút ra kết luận cho bản thân rằng: Chúng con sẽ uống nước (thiền tập), để giải quyết cơn khát của mình, ca dao có câu:

" Đường đi khó không vì ngăn sông cách núi
Mà khó vì lòng người :smt019 ngại núi e sông"


Vì chúng con ngại khó nên mới ...luỡng lự không dám đi, nay đã biết rõ cái sai của mình rồi; chúng con nguyện sẽ hết lòng thiền tập để có được an lạc trong hiện tại.

Mong đại chúng cùng hoan hỷ vui tu tập với chúng con.

Hít vào tâm tĩnh lặng
Thở ra miệng mỉm cười
Thân và tâm an lạc
Giây phút đẹp tuyệt vời :smt023
 

zelda

Registered
Phật tử
Tham gia
20 Thg 10 2006
Bài viết
291
Điểm tương tác
0
Điểm
16
Địa chỉ
Ph?t Gi�o Nguy�n Thu?
Ngại khó hay không , không quan trọng mà quan trọng là khi làm phải có Chánh Niệm và Chánh Kiến . Đừng vì chút ham vui nhất thời mà khổ lấy thân .
 

lele

Trưởng Ban Tin Tức
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
19 Thg 10 2006
Bài viết
1,366
Điểm tương tác
77
Điểm
48
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.​

nếu hành thiền mà vì " một chút ham vui" thì đó là suy nghĩ của "những em choai choai" học đòi,... là tư tưởng của những kẻ không tin vào con đường mình đã chọn.

Thìền mà chúng con muốn theo là thiền của những người muốn đạt hiện pháp lạc trú :smt007 cho hiện tại và vị lai; Thiền mà chúng con muốn theo là "hành thiền " (nếu đủ nhân duyên thì theo thìền quán, nếu chưa đủ nhân duyên thì theo thiền chỉ - Sư Tăng định từng khuyên chúng con như thế); chớ không phải "thiền chữ để học cho biết, cho vui", một hành động "vô bổ".

Nếu theo Phật chỉ để đọc Kinh, chỉ để :smt014 luận bàn cho ngày giờ trôi qua, mà không thực hành thì có nên học Phật hay không? chúng ta trước khi làm gì cũng phải tính xét đến kết quả của công việc, nếu không thì chúng ta rơi vào cảnh: "tiền lộ mang mang, vị tri hà vãng" (đường trước mịt mờ, đường sau không rõ) thì chúng ta sẽ :smt018 không xứng đáng là người học Phật.

"Dầu nói ít Kinh điển
Nhưng hành pháp, tuỳ pháp
từ bỏ tham sân si
Tĩnh giác, tâm giải thoát,
KHông chấp thủ hai đời,
Dự phần sa môn hạnh​
.

"Nếu người nói nhiều Kinh
Không hành trì, phóng dật;
như kẻ chăn bò người
Không phần sa môn hạnh"
 

zelda

Registered
Phật tử
Tham gia
20 Thg 10 2006
Bài viết
291
Điểm tương tác
0
Điểm
16
Địa chỉ
Ph?t Gi�o Nguy�n Thu?
Để trỏ thanh 1 phật tư chân chính thì phải học rồi hành . Không phải hành trước đi rồi tính .
Khi 1 người Phật tử chân chính đã nói điều gì thì phải đã đối chiếu chân lý . Là điều đầu tiên phải làm .
Sau đó mới đến hành.
Làm ngược lại thì không phải là Phật Tử chân chính .
 

lele

Trưởng Ban Tin Tức
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
19 Thg 10 2006
Bài viết
1,366
Điểm tương tác
77
Điểm
48
Để trở thành một Phật tử chân chính phải học, phải tìm hiểu xem những gì có lợi cho mình và cho mọi người thì nên làm, những gì không có lợi cho mình thì nên tránh.

Là Phật tử phải chọn cho mình một pháp môn để tu, nhằm giúp thân tâm được an lạc, cuộc sống được thăng hoa, mọi người xung quanh càng tin mến. Nếu không có pháp môn tu thì làm sao gọi là Phật tử, chắc phải gọi là nhà Phật học. Tức là người chuyên đi tìm hiểu về Phật giáo rồi phân tích, đánh giá, nhận xét, phê phán,...

Như kẻ bị bịnh thầy thuốc bảo uống thuốc nhưng nghe có người nói :"Thuốc này đắng lắm đó" nên quyết đinh nghe theo, không uống , kết quả là thân hoại mạng chung.

Chúng con Không muốn như kẻ bị tên bắn, bắt mọi người phải trả lời cho anh ta các câu hỏi: "Ai bắn?" " Vì sao bắn?" " cung tên làm bằng gì?... thì anh ta mới cho chữa vết thương , kết quả thân hoại mạng chung, không những thiệt thân mà còn bị mọi người chê cười. Chúng con biết mình "nghiệp trọng, phước khinh" nay đã biết pháp Phật có công năng chữ lành bịnh khổ do vậy chúng con đã nghĩ và quyết định rồi phải tu thiền: nếu đủ duyên thì tu thiền quán, nếu không đủ duyên thì tu thiền chỉ. Chúng con là những kẻ đã bị trúng tên thì nhiệm vụ của chúng con là phải tìm thuốc để chữa bịnh, bất luận lý do vì sao chúng con bị bịnh chúng con vẫn phải biết mình cần uống thuốc để lành bịnh, và thiền là pháp môn mà chúng con đã chọn để tiến tu.
Có vậy thôi, cảm ơn thức giả đã quan tâm sâu sắc nhé.
 

zelda

Registered
Phật tử
Tham gia
20 Thg 10 2006
Bài viết
291
Điểm tương tác
0
Điểm
16
Địa chỉ
Ph?t Gi�o Nguy�n Thu?
tuy duyen
 

tutam

Registered
Phật tử
Tham gia
26 Thg 11 2006
Bài viết
12
Điểm tương tác
0
Điểm
1
Như thị ! Như thị!
 

NA TIÊN

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 11 2006
Bài viết
423
Điểm tương tác
79
Điểm
28
TU THIỀN TRÍ TUỆ SANH
BỎ THIỀN TRÍ TUỆ DIỆT
BIẾT CON ĐƯỜNG HAI NGẢ
ĐƯA ĐẾN HỮU PHI HỮU
HÃY TỰ MÌNH NỖ LỰC
KHIẾN TRÍ TUỆ TĂNG TRƯỞNG
 

NA TIÊN

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 11 2006
Bài viết
423
Điểm tương tác
79
Điểm
28
LÝ THUYẾT PHÁP HỌC TỨ OAI NGHI -TK HỘ PHÁP

LÝ THUYẾT PHÁP HỌC TỨ OAI NGHI

Hành giả muốn tiến hành thiền tuệ, dùng tứ oai nghi làm đối tượng, trước tiên cần phải học hỏi, tìm hiêu, nghiên cứu sâu sắc để hiểu biết đúng đắn về 4 oai nghi: đi, đứng, ngồi, nằm là sắc pháp phát sanhtừ tâm:
- Oai nghi đi, đó là "Thân đi" hoặc "sắc đi"
- Oai nghi đứng, đó là "thân đứng" hoặc "sắc đứng"
- Oai nghi ngồi,đó là "thân ngồi" hoặc "sắc ngồi"
- Oai nghi nằm,đó là "thân nằm" hoặc " sắc nằm"
Đó là sự hiểu biết chánh kiến về thiền tuệ.

Thế nào gọi là sắc đi?
Sắc đi chính là dáng đi, tư thế đi, toàn thân di chuyển bước đi từng bước một cách tự nhiên
Cho nên, sắc đi trong trạng thái động.
Sắc đi thuộc về "sắc pháp, làm đối tương của thiền tuệ, đó là: dáng đi, tư thế đi. Có vô số dáng đi, tư thế đi đều gọi là sắc đi

Thế nào gọi là sắc đứng?
Sắc đứng, chính là dáng đứng, tư thế đứng, toàn thân đứng yên không cử động một cách tự nhiên.

Cho nên sắc đứng trong trạng thái tĩnh (hiện tại ngắn ngủi)
Sắc đứng thuộc về sắc pháp, làm đối tượng của thiền tuệ, đó là dáng đứng tư thế đứng. Có vô số dáng đứng và tư thế đứng đều gọi là sắc đứng, nên có vô số sắc đứng.

Thế nào gọi là sắc ngồi?
Sắc ngồi chính là dáng ngồi, toàn thân ngồi yên không cử động một cách tự nhiên: thân phần trên ngồi yên, thân phần dưới co lại theo dáng ngồi, theo tư thế ngồi, như ngồi xếp bằng, ngồi bán già, ngồi kiết già, ngồi trên ghế dựa, ngồi trến ghế salon,...

Cho nên sắc ngồi trong trạng thái tĩnh (hiện tại ngắn ngủi)
Sắc ngồi thuộc về sắc pháp, làm đối tượng của thiền tuệ, đó là dáng ngồi đứng tư thế đứng. Có vô số dáng ngồi và tư thế ngồi đều gọi là sắc ngồi , nên có vô số sắc ngồi

Thế nào gọi là sắc nằm?
Sắc nằm chính là dáng ngồi nằm, toàn thân ngồi nằm yên không cử động một cách tự nhiên: như nằm nghiêng nằm ngừa,...

Cho nên sắc nằm trong trạng thái tĩnh (hiện tại ngắn ngủi)
Sắc nằm thuộc về sắc pháp, làm đối tượng của thiền tuệ, đó là dáng nằm đứng tư thế đứng. Có nhiề dáng nằm và tư thế nắm đều gọi là sắc nắm, nên có vô số sắc nằm.

 

NA TIÊN

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 11 2006
Bài viết
423
Điểm tương tác
79
Điểm
28
Tu thiền thì trí tuệ phát sanh
Không thiền thì tuệ
mong manh phụt tàn
Hữu và phi hữu hai đàng
Suốt thông nỗ lực
dễ dàng tuệ đăng

(PC 282)
 

tanphuqm

Cựu Thành Viên Diễn Đàn
Tham gia
27 Thg 10 2006
Bài viết
1,775
Điểm tương tác
90
Điểm
48
ÁC HẠNH KHÔNG NÊN LÀM
LÀM XONG CHỊU KHỔ LUỴ
THIỆN HÀNH ẮT NÊN LÀM
LÀM XONG KHÔNG ĂN NĂN
 

thichnhuantruong

Registered
Phật tử
Tham gia
24 Thg 8 2007
Bài viết
103
Điểm tương tác
1
Điểm
18
thiền là gì ???

thiền là gì nhỉ ???câu hỏi được đặt ra thật ngớ ngẩn phải ko nào .bởi vì thiền luôn ở sẳn trong ta và xung quanh ta .thế mà bao lâu nay chẳng ai biết .ở đây có ai biết thiền là gì xin được góp ý kiến nha để cho cuộc sống tươi đẹp hơn với đạo lý cao thâm này :D
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên