ha ha ha [smile]
(i) GIỚI ĐỨC [smile] --> làm sao nhìn ra [smile]
trong kinh Tương Ưng Uẩn, có người hỏi đức Phật về MÔI TRƯỜNG TU HÀNH TỐT [smile] ... và đức Phật trả lời đó là môi trường:
- CỘNG TRÚ,
- PHẢI CÓ TÁC Ý, không phải là không có tác ý,
- PHẢI CÓ TRÍ TUỆ, không phải với ÁC TUỆ
và ông liệt kê 1 số trường hợp điển hình cho sự CỘNG TRÚ [smile]
- phải cộng trú trong 1 thời gian --> 1 thời gian dài (smile) ---> và không thể khác được
- phải chung 1 nghề [smile]--> 1 thời gian dài (smile) --> và không thể khác được [smile]
- phải ở trong bất hạnh, mới thấy được sự thanh tịnh [smile] -->1 thời gian dài --> và không thể khác được
- phải đàm đạo [smile] -> 1 thời gian dài --> và không thể khác được
và ngài nói rõ là qua môi trường CỘNG TRÚ đó .. sau 1 thời gian .. người ta nhận ra cái GIỚI ĐỨC của mình ... nó là gì .. và nằm ở đâu ...
cho nên .. CỘNG TRÚ trên phương diện TƯ TƯỞNG, TƯ DUY --> vẫn có thể biểu hiện được GIỚI ĐỨC .. cũng như là trong kinh điển, các vị Phật, Tôn Giả Bồ Tát vẫn thường xuyên CỘNG TRÚ, PHÁP HỘI ...
-- Thưa Ðại vương, khi Ðại vương còn là cư sĩ, trong khi còn sống thọ hưởng các dục, bị con cái trói buộc, quen dùng các loại chiên đàn ở xứ Kàsi, trang sức với vòng hoa, hương thơm, dầu sáp, sử dụng vàng và bạc, thời Ðại vương thật khó biết được các vị ấy là bậc A-la-hán hay là bậc đang đi con đường hướng đến A-la-hán quả.
8) Thưa Ðại vương, chính phải cọng trú mới biết được giới đức của một người, và phải trong một thời gian dài không thể khác được, phải có tác ý, không phải không có tác ý, phải có trí tuệ, không phải với ác tuệ.
9) Thưa Ðại vương, chính phải cùng chung một nghề mới biết được sự thanh tịnh của một người, phải trong một thời gian dài không thể khác được, phải có tác ý, không phải không tác ý, phải có trí tuệ, không phải với ác tuệ.
10) Thưa Ðại vương, chính trong thời gian bất hạnh mới biết được sự trung kiên của một người, phải trong một thời gian dài không thể không khác được, phải có tác ý, không phải không tác ý, phải có trí tuệ, không phải với ác tuệ.
11) Thưa Ðại vương, chính phải đàm đạo mới biết được trí tuệ của một người, và phải trong một thời gian dài không thể khác được, phải có tác ý, không phải không tác ý, phải có trí tuệ, không phải với ác tuệ.
12) -- Thật vi diệu thay, bạch Thế Tôn! Thật hy hữu thay, bạch Thế Tôn, khi Thế Tôn đã khéo nói như sau: " Thưa Ðại vương, khi Ðại vương còn là cư sĩ... ... không phải không với ác tuệ"! - Tương Ưng Bộ [smile]
cho nên ... nhiều khi nói KINH mà hỏng thật sự THẤY KINH ... thì vốn là KINH còn chưa có .. chứ nói gì Y KINH Y NGHĨA mà thực hành .. rùi thì quán sát và học hỏi ? [smile]
cho nên .. việc NHÌN THẤY GIỚI ĐỨC của một con người .. cũng là vấn đề đức Phật cũng nói: TRI BỈ .. TRI KỶ [smile]
ờ mà đúng hông ? [smile]