A

Giới thiệu một người mà tôi yêu mến

khuclunglinh

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha haha .. kính Lão Huynh một ly trà [tiếp nghen ]:

trong Dịch Học ... người xưa đặt ra 12 quẻ trong 64 quẻ Phục Hy làm cột mốc tiêu biểu cho sự vận chuyển tuần hoàn, thăng trầm .. của ÂM DƯƠNG mà trong đó có hai hệ thống tư tưởng:

- CÁI KHÔN của TRỜI

- và CÁI KHÔN của ĐẤT


** Trang Tử trong chương nổi tiếng nhất của Nam Hoa Kinh là Tề Vật Luận .. cũng nói tới hai hệ thống "trí tuệ" tiêu biểu này ..[smile]

Con người chúng ta thường hay lập cái khôn của ĐẤT .. và đó là chu kỳ ÂM TRƯỞNG ... được trình bày bằng sáu quẻ:

Cấu, Độn, Bỉ, Quan, Bác --> KHÔN

cái Khôn của con người đi tới chỗ ---> gọi là SƠN ĐỊA BÁC .. thì tới đó .. chợt thấy đó ... ĐƯỜNG CÙNG [smile]

và từ đó .. mới sinh ra cái KHÔN KHÁC .. gọi là CÁI KHÔN TÙY THUẬN --> và đó là QUẺ KHÔN


Cái Khôn tùy thuận của ĐẤT .. vì có cái KHÔN của TRỜI .. là chỗ bao la rộng lớn hơn .. và vì đó .. được biểu tượng bằng sáu quẻ .. tiêu biểu cho hành trình học hỏi để có cái khôn của TRỜI

- Phục, Lâm, Thái, Đại Tráng, Quải --> Kiền


Phật Đạo trên vấn đề TÂM HỌC đối với sự tăng trưởng của TỰ NGÃ cũng như vậy ...

- có CÁI KHÔN gọi là CÁI KHÔN của NHỮNG TỰ NGÃ: những con HỔ HÀNH ... cho tới khi cái KHÔN ĐÓ CHỊU KHUẤT PHỤC bởi PHÁP ẤN ĐẦU TIÊN

--> đó là HIỆN TƯỢNG VÔ THƯỜNG

cho nên .. giác ngộ VÔ THƯỜNG chỗ sâu và tinh tế của nó ... nằm ở chữ "KHÔN" này, không Ỷ TỰA vào NHỮNG CÁI KHÔN CỦA TỰ NGÃ nữa ...

-->> và ý nghĩa đó .. đồng nghĩa với TRÍ TUỆ PHẬT [smile]

** cho nên .. đó là một loại năng lượng .. và nơi tập trung khác hơn .. [smile]


mà đúng không ?

:lol: :lol:
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

auduongphong

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
29/4/15
Bài viết
695
Điểm tương tác
264
Điểm
63
Thientu Tran
4 giờ ·
VẤN ĐỀ 2; CÁCH SỐNG THỰC CỦA ĐẠO PHẬT TRONG CUỘC ĐỜI.
TRÊN TƯ TƯỞNG PHÂN LẬP NHỊ NGUYÊN CHÚNG TA
CÓ THỂ PHÂN BIỆT ĐƯỢC CHÂN NGÃ ( mà Phật giáo gọi là Chân tánh bổn nguyên ) và NGÃ ( mà chúng ta, con người đang cưu mang và làm khổ con người ).
Qua bài 1 chúng ta thấy rằng khi ĐÃ LÀ CON NGƯỜI trong thế gian này chúng ta " tự cho mình là con vật có trí khôn " và chúng ta cứ trưởng thành như thế, sinh hoạt của con người chúng ta bao giờ cũng được THẨM ĐỊNH " chất lượng " bởi LÝ TRÍ của chúng ta. Chúng ta quên bẳng đi những ngày tuổi trẻ thơ ấu - giai đoạn sau khi Cha Mẹ sinh ra và trước khi chúng ta biết nói. Ôi sao giống như Thiên thần vậy. Ai cũng thương chúng ta, ai cũng quí chúng ta và ngay trong các Thánh đường Đạo Thiên Chúa khi Họ vẻ Thiên thần thì cũng vẻ chúng ta ......là trẻ thơ chỉ có điều là Họ gáng thêm đôi cánh nho nhỏ mà trẻ thơ chúng ta không có thực. Đó là nhận định và kết luận của những người chung quanh chúng ta.
Trong giai đoạn đó trẻ thơ chúng ta CÓ PHẢI LÀ CON NGƯỜI KHÔNG ?. Chắc chắn không một ai lại bảo rằng không phải , chẳng những vậy mà mọi " cái chúng ta THẤY rằng " vừa ý, thích thú " các người lớn đều CHÌU CHUỘNG nhưng sau đó đôi lúc họ bảo vơi chúng ta cài DƠ...DƠ......bẩn ....bẩn.....không nên cầm nó - mà trẻ thơ chúng ta có THẤY dơ dơ, bẩn bẩn là như thế nào đâu !! Người lớn họ lạ quá ha.
Tại sao họ lại có dơ bẩn ?. Họ sao kỳ lạ quá ?!! Mà thật sự mình cũng chẳn biết kỳ lạ là gì nữa CHỈ BẮT CHƯỚC HỌ DẦN DẦN thôi.
Từ cái " tiềng động HÀI...HẢI. .LOAN...LOAN...." khi họ nhìn mình thoạt đầu mình cũng nghe lạ ....lạ ..kỳ...kỳ.........rồi người lớn áp đặt lâu dần MÌNH PHẢI BIẾT...đó là tên của mình, và cái này của mình, cái kia của Ba, của Chị Ân, anh Hai....họ bắt mình GIỮ GÌN, BẢO VỆ, CHỌN LỰA............ và mình thấy như rằng " mình là " cái gì khác xưa " !!!.
Tuy rằng đôi lúc mình cũng " bát gặp cái xưa của mình " trong những lúc yên lặng, không lo toan, tranh thủ, giữ gìn...... nhưng rồi mình lại lãng quên nó ngay. Qua những lúc như thế MÌNH BIẾT MÌNH ĐÃ CÓ CÁI NGÃ, CÁI TA hay TÔI. Nó thật lạ kỳ hơn mình trước kia - Nó cũng xúc, cũng cảm….như mình.vừa lòng hay không vừa lòng như mình nhưng NGAY tíc tắc nó đã đưa vào " vi xử lý của nó " với các công cụ lưu trử ở QUÁ KHỨ, những suy diễn cũng từ QUÁ KHỨ cho cái mà người lớn gọi là TƯƠNG LAi - họ dự trù, tính toán, mưu đồ...hy vọng gì...gì...đó - họ QUÊN NGAY ĐI TỨC KHẮC cái bây giờ ở đây hay thực tại hiện tiền.
Các Bạn có cười vì tôi lý sự nhiều chăng ?. Không sao, các bạn cứ cười cho vui nhưng chắc chắn các Bạn biết được rằng trong con người chúng ta hiện tại có CÁI NGÃ ĐÃ TÔ MÀU TRUYỀN THỪA của Cha Mẹ, Tổ tông và xã hội; đồng thời cũng CÁI NGÃ CHƯA TÔ MÀU và cái ngã chưa tô màu này mai một dần trong lăng xăng của cuộc sống. ...và cả hai tồn tại trong con người chúng ta.
Chúng ta cũng cảm xúc, cũng cảm thọ NHƯNG những cảm xúc, cảm thọ VỪA CÓ NHƯ HIỆN TƯỢNG GIỚI TRÌNH HIỆN TRƯỚC CHÚNG TA - như lai…, như thị... liền tức khắc bị CÁI NGÃ TÔ MÀU " gạt phăng đi " VÀ NÓ ĐỊNH LƯỢNG, ĐỊNH PHẨM, CHẤP THỦ...….theo những TIÊU CHUẨN ƯỚC LỆ MÀ XÃ HỘI, TẬP THỂ CON NGƯỜI QUI KẾT
...........................................................
.........................................( tiếp Bài 3 ).
39514689_754171494922890_6428423237213880320_n.webp
 

auduongphong

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
29/4/15
Bài viết
695
Điểm tương tác
264
Điểm
63
Thientu Tran
2 giờ ·
NGÀY HÔM NAY 01:30 AM 8/19/2018 CHỈ LÀ THẾ..
.
'' TÔI ''' ĐƠN GIẢN LẮM.....CÁC NGƯỜI HÃY NHÌN TÔI ĐI,' ''' TÔI '' CHỈ NHƯ THẾ VÀ NHƯ THẾ, ĐANG LÀ NHƯ THẾ........... CHỨ KHÔNG PHẢI NHƯ NHỮNG GÌ CÁC NGƯỜI NGHĨ VỀ TÔI ĐÂU MÀ.......
''' TÔI ''' ĐƠN GIẢN LẰM...TÔI ĐƠN GIẢN NHƯ TÔI ĐANG GIỞN VỚI CÁC NGƯỜI VẬY ....TÔI KHÔNG MANG CÁI GÌ MÀ CÁC NGƯỜI GỌI LÀ TỐT HAY CÁI GÌ MÀ CÁC NGƯỜI GỌI LÀ XẤU ĐẾN CHO CÁC NGƯỜI.......
''' TÔI ''' ĐƠN GIẢN LẮM, ...........TÔI ĐƠN GIẢN NHƯ TÔI ĐANG TUỲ DUYÊN - ĐANG GIỞN VỚI CÁC NGƯỜI VẬY............ .........TÔI KHÔNG MANG MỘT TƯƠNG TÁC " CÓ TÍNH THỜI GIAN DÀI HAY NGẮN ", THỰC SỰ HAY MỘNG TƯỞNG, VÔ THƯỜNG , HUYỂN-HOẶC NHƯ CÁC NGƯỜI CHO TÔI LÀ..... .........TÔI CHỈ NHƯ VẬY.........CHỈ LÀ THẾ..........CHỈ ĐANG TRÌNH HIỆN TRƯỚC CÁC NGƯỜI ........MÀ THÔI...., RÕ RÀNG CHÚNG TA TUỲ DUYÊN GẶP NHAU, RÕ RÀNG CHÚNG TA TUỲ CƠ GẶP NHAU, TƯƠNG TÁC VỚI NHAU ..........RỒI QUA ĐI...QUA ĐI.....CÁC BẠN BIẾT RẰNG...VÀ CHẮC CHẮN BIẾT RẰNG SAU KHI GẶP TÔI CÁC BẠN SẼ.THẾ NÀY........HAY SẼ THẾ KHÁC..........BỞI KHÔNG CÓ CÁI GÌ TỒN TẠI .MÃI NHƯ NÓ ĐANG LÀ................DO VẬY NGƯỜI Ý THỨC, NGƯỜI GIÁC NGỘ ĐẠO, NGƯỜI SỐNG VỚI ĐẠO VẪN CÓ NHẬN THỨC VỀ HIỆN TẠI NHƯNG KHÔNG SỢ SỆT, KHÔNG TRỒN CHẠY HAY NÍU KÉO CÁI ĐẪ QUA......CÓ DỰ TRÙ NHƯNG KHÔNG MÔNG CẦU, HY VỌNG CÁI SẮP ĐẾN........BẠN HÃY BƯỚC ĐI TIẾP...... ......DỰ TRÙ KHÔNG MONG MUỐN..........
TẤT CẢ....TẤT CẢ NHỮNG MONG MUỐN, HY VỌNG ĐỀU TRỞ THÀNH ĐẤU TRANH SẼ GAY KHỔ SỞ CHO BẤT CỨ AI...
NGÀY MỚI....VIỆC MỚI.....MỌI VIỆC ĐỀU MỚI...........NHẬT TÂN...NHẬT TÂN...HỰU NHẬT TÂN........
GOOD MORNING.......GOOD MORNING .....VIỆT NAM....GOOD MORNING VIỆT N A A M 01:30 AM 8/20/2017.
'' TÔI ''' ĐƠN GIẢN LẮM.....CÁC NGƯỜI HÃY NHÌN TÔI ĐI,' ''' TÔI '' CHỈ NHƯ THẾ VÀ NHƯ THẾ, ĐANG LÀ NHƯ THẾ........... CHỨ KHÔNG PHẢI NHƯ NHỮNG GÌ CÁC NGƯỜI NGHĨ VỀ TÔI ĐÂU MÀ.......
''' TÔI ''' ĐƠN GIẢN LẰM...TÔI ĐƠN GIẢN NHƯ TÔI ĐANG GIỞN VỚI CÁC NGƯỜI VẬY ....TÔI KHÔNG MANG CÁI GÌ MÀ CÁC NGƯỜI GỌI LÀ TỐT HAY CÁI GÌ MÀ CÁC NGƯỜI GỌI LÀ XẤU ĐẾN CHO CÁC NGƯỜI.......
''' TÔI ''' ĐƠN GIẢN LẮM, ...........TÔI ĐƠN GIẢN NHƯ TÔI ĐANG TUỲ DUYÊN - ĐANG GIỞN VỚI CÁC NGƯỜI VẬY............ .........TÔI KHÔNG MANG MỘT TƯƠNG TÁC " CÓ TÍNH THỜI GIAN DÀI HAY NGẮN ", THỰC SỰ HAY MỘNG TƯỞNG, VÔ THƯỜNG , HUYỂN-HOẶC NHƯ CÁC NGƯỜI CHO TÔI LÀ..... .........TÔI CHỈ NHƯ VẬY.........CHỈ LÀ THẾ..........CHỈ ĐANG TRÌNH HIỆN TRƯỚC CÁC NGƯỜI ........MÀ THÔI...., RÕ RÀNG CHÚNG TA TUỲ DUYÊN GẶP NHAU, RÕ RÀNG CHÚNG TA TUỲ CƠ GẶP NHAU, TƯƠNG TÁC VỚI NHAU ..........RỒI QUA ĐI...QUA ĐI.....CÁC BẠN BIẾT RẰNG...VÀ CHẮC CHẮN BIẾT RẰNG SAU KHI GẶP TÔI CÁC BẠN SẼ.THẾ NÀY........HAY SẼ THẾ KHÁC..........BỞI KHÔNG CÓ CÁI GÌ TỒN TẠI .MÃI NHƯ NÓ ĐANG LÀ................DO VẬY NGƯỜI Ý THỨC, NGƯỜI GIÁC NGỘ ĐẠO, NGƯỜI SỐNG VỚI ĐẠO VẪN CÓ NHẬN THỨC VỀ HIỆN TẠI NHƯNG KHÔNG SỢ SỆT, KHÔNG TRỒN CHẠY HAY NÍU KÉO CÁI ĐẪ QUA......CÓ DỰ TRÙ NHƯNG KHÔNG MÔNG CẦU, HY VỌNG CÁI SẮP ĐẾN........BẠN HÃY BƯỚC ĐI TIẾP...... ......DỰ TRÙ KHÔNG MONG MUỐN..........
TẤT CẢ....TẤT CẢ NHỮNG MONG MUỐN, HY VỌNG ĐỀU TRỞ THÀNH ĐẤU TRANH SẼ GAY KHỔ SỞ CHO BẤT CỨ AI...
NGÀY MỚI....VIỆC MỚI.....MỌI VIỆC ĐỀU MỚI...........NHẬT TÂN...NHẬT TÂN...HỰU NHẬT TÂN........
GOOD MORNING.......GOOD MORNING .....VIỆT NAM....VÀ MỌI NGƯỜI.....
39467156_754233628250010_1858082927619866624_n.webp
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha haha .. kính Lão Huynh một ly trà [smile]:

thật ra .. những trung tâm năng lượng của LÃO CA .. kể ra thì nhiều .. nhưng tựu chung cũng khổng ngoài .. một trong BẢY TRÚ XỨ của THỨC ... theo sự phân loại các trú xứ của Thức mà đức Phật chỉ ra trong kinh ĐẠI DUYÊN

33. Này Ananda, có bảy trú xứ của thức và hai xứ. Thế nào là bảy? Này Ananda, có những loại hữu tình, thân dị loại và tưởng dị loại, như loài Người, một số chư Thiên và một số trong địa ngục. Ðó là trú xứ thứ nhất của thức.

Này Ananda, có những loại hữu tình, thân dị loại nhưng tưởng nhất loại, như các vị Phạm Chúng thiên được sanh vào cõi ấy, nhờ sơ Thiền. Ðó là trú xứ thứ hai của thức.

Này Ananda, có những loại hữu tình, thân nhất loại nhưng tưởng dị loại, như các vị Quang Âm thiên (Abhassarà). Ðó là trú xứ thứ ba của thức.

Này Ananda, có những loại hữu tình, thân nhất loại và tưởng cũng nhất loại, như các vị Biến Tịnh thiên (Subhakinna). Ðó là trú xứ thứ tư của thức. Này Ananda, có những loại hữu tình, vượt ra khỏi tất cả sắc tưởng,

đoạn trừ tất cả hữu đối tưởng,

---> không suy tư đến mọi dị loại tưởng, chỉ có tưởng "Hư không là vô biên",

được sanh vào cõi Hư không vô biên xứ. Ðó là trú xứ thứ năm của thức. Này Ananda, có những loại hữu tình hoàn toàn vượt ra khỏi Không vô biên xứ, chỉ có tưởng "Thức là vô biên", được sanh vào cõi Thức vô biên xứ. Ðó là trú xứ thứ sáu của thức.

Này Ananda, có những loại hữu tình, hoàn toàn vượt ra khỏi Thức vô biên xứ, chỉ có tưởng "Vô sở hữu", được sanh vào cõi Vô sở hữu xứ. Ðó là trú xứ thứ bảy của thức.
- Kinh Đại Duyên




trước tiên

->> .. chúng là những HỮU ĐỐI TƯỞNG .. thuộc về bốn trú xứ đầu của THỨC ... [smile]

*** nhận ra đó là những HỮU ĐỐI TƯỞNG .. là chỗ quan trọng .. cũng là ĐỈNH ..... [ chấm chấm chấm chấm chấm ... ] .. ĐỈNH .. ĐỈNH ĐỈNH [smile]


và phần lớn là: THÂN DỊ LOẠI TƯỞNG DỊ LOẠI --> của con người ...

đúng lý ra .. điều này rất đơn giản và rất dễ nhận ra ... .loại trung tâm NĂNG LƯỢNG này .. của TẦNG THỨ NHỨT trong bảy trú xứ của THỨC [smile]

mà đúng không ?




ha ha haha .. có nhiều người sẽ hỏi:

- Ta là ai ? .. .ngã là gì ? ... nhất điểm ? .. mạng quyền ? .. tư là chi ? ...

--> thì đó ... CÁC HỮU ĐỐI TƯỞNG ... chính là "NHỮNG CÁI TA" ... [smile]

hoạt động của chúng ... cũng khá là ... đơn giản thôi ... chuyên dụng rồi chúng ta thấy chúng quá quan trọng nên đánh mất cái ĐƠN GIẢN nhưng mà không có gì khó hiểu của chúng

mà đúng không ?


:lol: :lol:
 

auduongphong

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
29/4/15
Bài viết
695
Điểm tương tác
264
Điểm
63
Thientu Tran
VẤN ĐỀ : TU ĐẬO PHẬT.
Chúng ta hoàn toàn không thể biết trong bất cứ cuốn Kinh nào, bất cứ cuốn luận thuyết, diễn giảng nào với những lời trích dẫn là chính xác là kim ngôn của Đức Phật hay không, tuy nhiên với sự " đồng cảm " và tin tưởng trên đường tu thân, chúng ta sẽ đồng tình và chấp nhận một số " cánh tay chỉ trăng " định hướng cho chính mình.
Tôi xin xếp lại gần hơn những Pháp thoại mà tôi cho là của Đúc Phật và tự suy ngẫm.
Malunkyaputta - một người đệ tử luôn luôn tham vấn Đức Phật những thắc mắc rất thiết thực, những trăn trở, những đau khổ, những bấn loạn trong tâm thức của mình và :
" Này Malunkyaputta , mặc dù có một quan điểm theo đó vũ trụ vô tận và có quan điểm khác theo đó vũ trụ không vô tận nhưng trước hết phải biết rằng CÓ SANH, CÓ GIÀ, CÓ CHẾT, CÓ KHỔ, CÓ THAN KHÓC, CÓ ĐAU ĐỚN, CÓ XỎ XA, CÓ TUYỆT VỌNG.... Đối với Ta, Ta chỉ giảng về sự chấm dứt những thứ ấy trong thế giới này. Vì thế, này Malunkyaputta hãy giữ lấy trong tâm những gì Ta giảng, đúng như Ta đã giảng và những gì Ta không giảng đúng như Ta không giảng " ( Trích Kinh Cula Malunkya sutta, bản dịch của Thầy T.T.Châu ).
Và để đưa Malunkyaputta ra khỏi vòng xoáy của những tranh biện siêu hình, những tranh biện của lý luận Đức Phật nói : " Sự hiểu biết những thứ ấy không giúp cho sự thăng tiến trên đường tu tập, vì nó chẳng ích lợi gì cho sự bình an và giác ngộ. Những gì lợi ích cho sự bình an và giác ngộ mà Ta giảng cho các người là sự thật về đau khổ, nguồn gốc của đau khổ, sự loại bỏ đau khổ và con đường đưa đến sự loại bỏ đau khổ " ( Trích Kinh Cula Malunkya sutta bản dịch của Thấy T.T.Châu ).
Người đã bị một mũi tên xuyên vào cơ thể thì việc đầu tiên là " sơ cứu " chứ không phải là tìm hiểu về nơi xuất phát mũi tên,cấu tạo và tính chất của mũi tên hoặc động lực nào tạo nên tình huống ấy. Đạo Phật hay Đức Phật đến với con người không nhằm xây dựng một nền triết lý suông, một hệ thống lý giải siêu hình hay những giáo điều, giáo quy áp đặt và tín điều. THẤY, BIẾT của Phật giáo là sự thấy, biết trực tiếp, trực nhận, trực cảm. Thấy, biết của Phật giáo là thấy, biết thực. toàn bộ " cái Ta đã giảng và cái ta không giảng " . Thấy, biết của Phật giáo là " sư ngấm vào, thẳm thấu vào trong con người của dược chất trị bịnh " ; nó thoát ra khỏi suy tư, khái niệm, qui ước và lý luận - nghĩa là ra khỏi ảo giác, vô minh, chấp thủ kể cả chấp thủ " cánh tay chỉ trăng tuyệt vời ". Sự hiểu biết trong Phật giáo là một sự hiểu biết trực nhận - thân chứng - với mọi kỹ năng sẵn có, đang có. Giải quyết - hành - hành động bởi đã ra khỏi ảo giác, vô minh - không trước, không sau, nên hành như một thế" giải quyết " tích cực, trọn vẹn hài hòa dung hợp cho toàn bộ cục diện - chính Thực tại hiện tiền, ở đây bây giờ do vậy nên cảm thọ như " sự thực tuyệt đối " của hiện thực. Uống nước chúng ta cảm thọ trực tiếp không lý giải được " cái mát của nước " ; Yêu chúng ta không định nghĩa được yêu. Nựng đứa con bé bỏng của chúng ta - không diễn tả được tình cảm đó. Bị hay được " béo má " do người mình thương và thương mình, người vợ cảm thọ Hạnh phúc mà bảo họ diễn tả thì vô phương. . ....Nên chúng ta phải " đồng thuận " dùng từ " Chân " mới tạm nói lên được " cái không thể nói " ở Thực tại hiện tiền - Ở đây bây giờ....
Có phải chăng suy ngẫm kỹ lưỡng chúng ta sẽ thấy đặc tính tinh tế trong Kim ngôn của Phật tổ ?.
Có phải chăng Niết bàn chúng ta có thể an trụ được " nơi " đó ?.
Có phải chăng Tây phương Cực lạc không phải ở phương trời nào đó xa vời ?.
Có phải chăng " kiến diện như lai " thì sự thấy, BIẾT là TUỆ , một sự thấy, biết rất khác với thấy, biết bình thường.. Trong sáng và tuyệt đối dường như là siêu nhiên ( phải tạm dùng như thế )và " giữ gìn " sự thấy, biết đó là một quá trình tu tập của Phật giáo ?.
Vấn đề là - trên đường giải thoát khổ ( từ khổ dùng riêng của Đạo Phật ) thì không một " cánh tay chỉ trăng " nào là một Pháp Phật mà chỉ là một phương tiện thiện xảo hãy tự soi sáng mình bằng chính cái đuốc của mình hay hãy uống nước đi thì sẽ biết mát của nước.
Vấn đề là vấn đề, chỉ có " đồng cảm" mới là tương giao của hạnh phúc, nhược bằng chỉ là một cơn gió thoảng qua đối với người Phật tử hoặc có thể là một cơ duyên để " độ " tha nhân. Kính chúc gia đình FB, mọi người thân tâm thường an lạc.VẤN ĐỀ : TU ĐẬO PHẬT.
Chúng ta hoàn toàn không thể biết trong bất cứ cuốn Kinh nào, bất cứ cuốn luận thuyết, diễn giảng nào với những lời trích dẫn là chính xác là kim ngôn của Đức Phật hay không, tuy nhiên với sự " đồng cảm " và tin tưởng trên đường tu thân, chúng ta sẽ đồng tình và chấp nhận một số " cánh tay chỉ trăng " định hướng cho chính mình.
Tôi xin xếp lại gần hơn những Pháp thoại mà tôi cho là của Đúc Phật và tự suy ngẫm.
Malunkyaputta - một người đệ tử luôn luôn tham vấn Đức Phật những thắc mắc rất thiết thực, những trăn trở, những đau khổ, những bấn loạn trong tâm thức của mình và :
" Này Malunkyaputta , mặc dù có một quan điểm theo đó vũ trụ vô tận và có quan điểm khác theo đó vũ trụ không vô tận nhưng trước hết phải biết rằng CÓ SANH, CÓ GIÀ, CÓ CHẾT, CÓ KHỔ, CÓ THAN KHÓC, CÓ ĐAU ĐỚN, CÓ XỎ XA, CÓ TUYỆT VỌNG.... Đối với Ta, Ta chỉ giảng về sự chấm dứt những thứ ấy trong thế giới này. Vì thế, này Malunkyaputta hãy giữ lấy trong tâm những gì Ta giảng, đúng như Ta đã giảng và những gì Ta không giảng đúng như Ta không giảng " ( Trích Kinh Cula Malunkya sutta, bản dịch của Thầy T.T.Châu ).
Và để đưa Malunkyaputta ra khỏi vòng xoáy của những tranh biện siêu hình, những tranh biện của lý luận Đức Phật nói : " Sự hiểu biết những thứ ấy không giúp cho sự thăng tiến trên đường tu tập, vì nó chẳng ích lợi gì cho sự bình an và giác ngộ. Những gì lợi ích cho sự bình an và giác ngộ mà Ta giảng cho các người là sự thật về đau khổ, nguồn gốc của đau khổ, sự loại bỏ đau khổ và con đường đưa đến sự loại bỏ đau khổ " ( Trích Kinh Cula Malunkya sutta bản dịch của Thấy T.T.Châu ).
Người đã bị một mũi tên xuyên vào cơ thể thì việc đầu tiên là " sơ cứu " chứ không phải là tìm hiểu về nơi xuất phát mũi tên,cấu tạo và tính chất của mũi tên hoặc động lực nào tạo nên tình huống ấy. Đạo Phật hay Đức Phật đến với con người không nhằm xây dựng một nền triết lý suông, một hệ thống lý giải siêu hình hay những giáo điều, giáo quy áp đặt và tín điều. THẤY, BIẾT của Phật giáo là sự thấy, biết trực tiếp, trực nhận, trực cảm. Thấy, biết của Phật giáo là thấy, biết thực. toàn bộ " cái Ta đã giảng và cái ta không giảng " . Thấy, biết của Phật giáo là " sư ngấm vào, thẳm thấu vào trong con người của dược chất trị bịnh " ; nó thoát ra khỏi suy tư, khái niệm, qui ước và lý luận - nghĩa là ra khỏi ảo giác, vô minh, chấp thủ kể cả chấp thủ " cánh tay chỉ trăng tuyệt vời ". Sự hiểu biết trong Phật giáo là một sự hiểu biết trực nhận - thân chứng - với mọi kỹ năng sẵn có, đang có. Giải quyết - hành - hành động bởi đã ra khỏi ảo giác, vô minh - không trước, không sau, nên hành như một thế" giải quyết " tích cực, trọn vẹn hài hòa dung hợp cho toàn bộ cục diện - chính Thực tại hiện tiền, ở đây bây giờ do vậy nên cảm thọ như " sự thực tuyệt đối " của hiện thực. Uống nước chúng ta cảm thọ trực tiếp không lý giải được " cái mát của nước " ; Yêu chúng ta không định nghĩa được yêu. Nựng đứa con bé bỏng của chúng ta - không diễn tả được tình cảm đó. Bị hay được " béo má " do người mình thương và thương mình, người vợ cảm thọ Hạnh phúc mà bảo họ diễn tả thì vô phương. . ....Nên chúng ta phải " đồng thuận " dùng từ " Chân " mới tạm nói lên được " cái không thể nói " ở Thực tại hiện tiền - Ở đây bây giờ....
Có phải chăng suy ngẫm kỹ lưỡng chúng ta sẽ thấy đặc tính tinh tế trong Kim ngôn của Phật tổ ?.
Có phải chăng Niết bàn chúng ta có thể an trụ được " nơi " đó ?.
Có phải chăng Tây phương Cực lạc không phải ở phương trời nào đó xa vời ?.
Có phải chăng " kiến diện như lai " thì sự thấy, BIẾT là TUỆ , một sự thấy, biết rất khác với thấy, biết bình thường.. Trong sáng và tuyệt đối dường như là siêu nhiên ( phải tạm dùng như thế )và " giữ gìn " sự thấy, biết đó là một quá trình tu tập của Phật giáo ?.
Vấn đề là - trên đường giải thoát khổ ( từ khổ dùng riêng của Đạo Phật ) thì không một " cánh tay chỉ trăng " nào là một Pháp Phật mà chỉ là một phương tiện thiện xảo hãy tự soi sáng mình bằng chính cái đuốc của mình hay hãy uống nước đi thì sẽ biết mát của nước.
Vấn đề là vấn đề, chỉ có " đồng cảm" mới là tương giao của hạnh phúc, nhược bằng chỉ là một cơn gió thoảng qua đối với người Phật tử hoặc có thể là một cơ duyên để " độ " tha nhân. Kính chúc gia đình FB, mọi người thân tâm thường an lạc.VẤN ĐỀ : TU ĐẬO PHẬT.
Chúng ta hoàn toàn không thể biết trong bất cứ cuốn Kinh nào, bất cứ cuốn luận thuyết, diễn giảng nào với những lời trích dẫn là chính xác là kim ngôn của Đức Phật hay không, tuy nhiên với sự " đồng cảm " và tin tưởng trên đường tu thân, chúng ta sẽ đồng tình và chấp nhận một số " cánh tay chỉ trăng " định hướng cho chính mình.
Tôi xin xếp lại gần hơn những Pháp thoại mà tôi cho là của Đúc Phật và tự suy ngẫm.
Malunkyaputta - một người đệ tử luôn luôn tham vấn Đức Phật những thắc mắc rất thiết thực, những trăn trở, những đau khổ, những bấn loạn trong tâm thức của mình và :
" Này Malunkyaputta , mặc dù có một quan điểm theo đó vũ trụ vô tận và có quan điểm khác theo đó vũ trụ không vô tận nhưng trước hết phải biết rằng CÓ SANH, CÓ GIÀ, CÓ CHẾT, CÓ KHỔ, CÓ THAN KHÓC, CÓ ĐAU ĐỚN, CÓ XỎ XA, CÓ TUYỆT VỌNG.... Đối với Ta, Ta chỉ giảng về sự chấm dứt những thứ ấy trong thế giới này. Vì thế, này Malunkyaputta hãy giữ lấy trong tâm những gì Ta giảng, đúng như Ta đã giảng và những gì Ta không giảng đúng như Ta không giảng " ( Trích Kinh Cula Malunkya sutta, bản dịch của Thầy T.T.Châu ).
Và để đưa Malunkyaputta ra khỏi vòng xoáy của những tranh biện siêu hình, những tranh biện của lý luận Đức Phật nói : " Sự hiểu biết những thứ ấy không giúp cho sự thăng tiến trên đường tu tập, vì nó chẳng ích lợi gì cho sự bình an và giác ngộ. Những gì lợi ích cho sự bình an và giác ngộ mà Ta giảng cho các người là sự thật về đau khổ, nguồn gốc của đau khổ, sự loại bỏ đau khổ và con đường đưa đến sự loại bỏ đau khổ " ( Trích Kinh Cula Malunkya sutta bản dịch của Thấy T.T.Châu ).
Người đã bị một mũi tên xuyên vào cơ thể thì việc đầu tiên là " sơ cứu " chứ không phải là tìm hiểu về nơi xuất phát mũi tên,cấu tạo và tính chất của mũi tên hoặc động lực nào tạo nên tình huống ấy. Đạo Phật hay Đức Phật đến với con người không nhằm xây dựng một nền triết lý suông, một hệ thống lý giải siêu hình hay những giáo điều, giáo quy áp đặt và tín điều. THẤY, BIẾT của Phật giáo là sự thấy, biết trực tiếp, trực nhận, trực cảm. Thấy, biết của Phật giáo là thấy, biết thực. toàn bộ " cái Ta đã giảng và cái ta không giảng " . Thấy, biết của Phật giáo là " sư ngấm vào, thẳm thấu vào trong con người của dược chất trị bịnh " ; nó thoát ra khỏi suy tư, khái niệm, qui ước và lý luận - nghĩa là ra khỏi ảo giác, vô minh, chấp thủ kể cả chấp thủ " cánh tay chỉ trăng tuyệt vời ". Sự hiểu biết trong Phật giáo là một sự hiểu biết trực nhận - thân chứng - với mọi kỹ năng sẵn có, đang có. Giải quyết - hành - hành động bởi đã ra khỏi ảo giác, vô minh - không trước, không sau, nên hành như một thế" giải quyết " tích cực, trọn vẹn hài hòa dung hợp cho toàn bộ cục diện - chính Thực tại hiện tiền, ở đây bây giờ do vậy nên cảm thọ như " sự thực tuyệt đối " của hiện thực. Uống nước chúng ta cảm thọ trực tiếp không lý giải được " cái mát của nước " ; Yêu chúng ta không định nghĩa được yêu. Nựng đứa con bé bỏng của chúng ta - không diễn tả được tình cảm đó. Bị hay được " béo má " do người mình thương và thương mình, người vợ cảm thọ Hạnh phúc mà bảo họ diễn tả thì vô phương. . ....Nên chúng ta phải " đồng thuận " dùng từ " Chân " mới tạm nói lên được " cái không thể nói " ở Thực tại hiện tiền - Ở đây bây giờ....
Có phải chăng suy ngẫm kỹ lưỡng chúng ta sẽ thấy đặc tính tinh tế trong Kim ngôn của Phật tổ ?.
Có phải chăng Niết bàn chúng ta có thể an trụ được " nơi " đó ?.
Có phải chăng Tây phương Cực lạc không phải ở phương trời nào đó xa vời ?.
Có phải chăng " kiến diện như lai " thì sự thấy, BIẾT là TUỆ , một sự thấy, biết rất khác với thấy, biết bình thường.. Trong sáng và tuyệt đối dường như là siêu nhiên ( phải tạm dùng như thế )và " giữ gìn " sự thấy, biết đó là một quá trình tu tập của Phật giáo ?.
Vấn đề là - trên đường giải thoát khổ ( từ khổ dùng riêng của Đạo Phật ) thì không một " cánh tay chỉ trăng " nào là một Pháp Phật mà chỉ là một phương tiện thiện xảo hãy tự soi sáng mình bằng chính cái đuốc của mình hay hãy uống nước đi thì sẽ biết mát của nước.
Vấn đề là vấn đề, chỉ có " đồng cảm" mới là tương giao của hạnh phúc, nhược bằng chỉ là một cơn gió thoảng qua đối với người Phật tử hoặc có thể là một cơ duyên để " độ " tha nhân. Kính chúc gia đình FB, mọi người thân tâm thường an lạc.
39467156_754233628250010_1858082927619866624_n.webp
 

auduongphong

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
29/4/15
Bài viết
695
Điểm tương tác
264
Điểm
63
Thientu Tran
10 giờ ·
HOÀNG ĐẾ AUGUST....
"" PLANDITE , AMICI COMOEDIA FINITE EST. . Câu nói cuối cùng của Vị Hoàng đế…
Chúng ta hồi tưởng, tương truyền rằng thời đại cổ La Mã có một Vị Hoàng Đế đánh Đông, dẹp Bắc, chinh phục nhiều lãnh thổ, tên là August, ngày 19 tháng 8 năm 14 trước Công nguyên, Ngài biết mình sắp băng hà nên triệu tập quần thần và dân chúng đến để Ngài nói lời từ biệt - Ngài nói :
-- Plandite, amici comoedia finite est ( các bạn hãy vỗ tay đi, tấn tuồng đã diễn xong ). Chúng ta thấy sự thật sáng suốt, một " cảm nhận thật hạnh phúc " trong đời sống của một Vị Hoàng Đế - Ngài đã rõ, đã thấy, biết như là THẬT NÓ LÀ...... - Ngài đã " kiến diện như lai "cái ta và cái tấn tuồng thế gian. Nỗi khổ hoàn toàn giải thoát khỏi Ngài, nó biệt dạng êm ả. Cái mà chúng ta gọi là bình an, niềm mà chúng ta gọi là hạnh phúc, nỗi mà chúng ta gọi là lo âu, sợ sệt kinh hoàng thì cũng chỉ là một phần của tán tuồng thế sự, mà Ngài có vai diễn rất tốt, rất tuyệt vời và xong một phân khúc tấn tuồng của một vai diễn.
-- Hỡi các bạn hãy vổ tay đi, ta đã diễn xong vai diễn của mình trong tấn tuồng cuộc đời rồi. Vấn đề là Vị Hoàng Đế này thấy, biết rằng mình sẽ không có gì nữa, không còn gì nữa hay nỗi lo âu, sợ sệt kể cả nỗi lo sợ cái chết kinh hoàng mà con người ai cũng có - Ngài thấy, biết rõ ràng NHƯ NÓ LÀ, ĐANG LÀ, NHƯ THỊ vậy thôi.. Có phải chăng Vị Hoàng Đế này đã kiến diện như lai và Ngài đã được giải thoát khỏi tất cả bám víu, ràng buộc của lòng chiếm hữu, mong cầu, hy vọng, của nỗi lo âu, sợ sệt....?.
Ngài đã BUÔNG BỎ -
BUÔNG BỎ, lời khẩn thiết mà các Vị giác ngộ đã nhắn nhủ với chúng ta. Bình an, hạnh phúc hay bất cứ từ gì của ngôn ngữ mà chúng ta có, con người có để diễn tả thì cũng không thể diễn tả được sự bình an, hạnh phúc đang có của Vị Hoàng Đế này phải chăng ?. Tĩnh lặng, bình an, hạnh phúc ?. Một cảm thọ mà Vị Hoàng Đế này có, chúng ta chỉ có thể " đồng cảm " như Bạn chỉ có thể đồng cảm với từ " hạnh phúc " mà người vợ nói với Bạn khi được " béo vào má " bởi người mình yêu và yêu mình, như bạn chỉ có thể đồng cảm với từ " đồ cún con ", " đò thấy khó thương " khi thấy người Mẹ xiết đứa con bé bỏng của mình, như Bạn đồng cảm với từ " bình an " khi ai đó nói cho bạn biết họ có khi đừng ngoài đồng nội vào một buổi chiều nào đó khi ráng chiều còn đọng trên đầu núi xa xa ......
Bạn có thể tìm lại được chăng ?. được chăng ?. Bạn ôm những cánh tay chỉ trăng rồi Bạn thấy, thọ được những gì mà người đã cảm thọ, đã giác ngộ " trình bày "?.
Buông bỏ là những gì Bạn đã HIỂU và PHẢI XA RỜI nhưng cách buông bỏ, việc buông bỏ là chính của Bạn. KHÔNG MỘT AI CHỈ BẠN CÁCH hay PHÁP BUÔNG BỎ ….để Bạn CẢM THỌ AN LẠC, TỈNH LẶNG, AN NHIÊN.....nên Đức Phật dạy :
"" Mọi thế pháp đều hư dối, cho dù pháp ấy Như lai vừa mới ban truyền mà người nào đó lập lại "" 39910347_758615731145133_636564090851950592_n.webp
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha haha .. Kính Lão Huynh một ly trà [smile]:

hồi lúc đầu học Phật Lý gần hai chục năm trước .. tui cũng nghĩ vậy ...nhưng sau này, sau khi đã học hiểu TÂM là gì .. tại sao:

- Lục Căn --> là ĐẦU MỐI của SANH TỬ

- Lục Căn --> là ĐẦU MỐI của GIẢI THOÁT

rùi lại nhìn thấy NGÃ và VÔ NGÃ .. TÂM và CHƠN TÂM ... NHẤT và NHỊ .. thì lúc đó tui mới hiểu:

thế này nè LÃO HUYNH ƠI .. nhìn thấy được KHÁM PHÁ "SIÊU VIỆT" của đức PHẬT .. là NGÃ và VÔ NGÃ xảy ra ở trong TÂM đối với hiện tượng DUYÊN KHỞI .. thì từ từ ai cũng biết sẽ chọn

- ĐÂU LÀ LỜI của Đức Phật .. hay CHƯ PHẬT .. bởi vì trong kinh Thủ Lăng Nghiêm .. chư phật đồng thanh trả lời hai câu hỏi ấy của ngài Anan .. chứ Phật Thích Ca không tự một mình trả lời câu hỏi ấy ...


thuvienhoasen.org

tuy nhiên .. để mở rộng phạm trù bao hàm hơn .. thì tui nhớ trong Phẩm Chánh Hạnh, phẩm thứ 20 của Kinh Đại Niết Bàn .. đức Phật có nhắc tới 12 BỘ KINH ... mà hỏng những nói một lần .. nói nhiều lần .. nói nhiều lần ...:

Bồ-Tát-Ma-Ha-Tát như thế nào gọi là biết pháp. Nầy Thiện nam tử ! Bồ Tát nầy biết mười hai bộ kinh tức là Tu Đa La, Kỳ Dạ, Thọ Ký, Dà Đà, Ưu Đà Na, Ni Đà Na, A Ba Đà Na, Y Đế Mục Đà Na, Xà Đà Dà, Tỳ Phật Lược, A Phù Đà Đạt Ma, Ưu Bà Đề Xá. - Kinh Đại Niết Bàn, Phẩm Phạm Hạnh

- 12 bộ kinh này tên gọi là lạ .. khác hẳn tên gọi kinh theo lối lập sách thành gọi là QUYỂN TẠM để người đọc có sự tập trung về một số phương pháp tu học mà người viết muốn trình bày .. bao gồm: Tu đa la, kỳ dạ, hoa già la na , già đà, ưu đà la, ni đà na, a ba đà na, y đế mục đa gia, xà đà gia, tỳ phật lược, a phù đà đạt na, và ưu ba đề xà ..

các bộ kinh này nằm rải rác tiềm tàng trong các bộ Kinh Phật ... và 12 bộ kinh này ... nếu đi vào từng kinh Phật mà theo sát được phương pháp phân loại và chỉ điểm giáo hóa của từng BỘ KINH một ..

-->> đó mới là chỗ đỉnh ... đỉnh ...


nếu bác có rảnh .. theo chân BỒ TÁT LONG THỌ .. học cách phân biệt nhận dạng 12 bộ kinh này hình như ở trong Luận của ổng thì phải .. từ từ --> lão HUYNH SẼ TỚI CHỖ KHÔNG NHẬN LẦM KINH PHẬT nữa ...


thông thường chúng ta muốn học một môn học nào cũng phải có CỤ THỂ về MÔN HỌC ĐÓ .. theo đuổi một SỰ THẬT NÀO cũng phải nhìn cho rõ SỰ THẬT của vấn đề đó ..

thì môn học phật lý này:

- là THEO ĐUỔI SỰ THẬT VỀ TÂM CON NGƯỜI + XẢY RA ĐỐI VỚI THẾ GIỚI HIỆN TƯỢNG và HOẠT ĐỘNG của CÁI TÂM đó ...



mà đúng không ? [smile]

:lol: :lol:
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha .. tiếp nhé [smile]:

Ah tui tìm ra rùi .. trong Luận Đại Trí Độ của Bồ Tát Long Thọ, HT Thích Thiện Siêu dịch .. bộ II, cuốn 33 .. có thể tìm thấy trong Thư Viện Hoa Sen

thuvienhoasen.org

Luận. Trước nói muốn nghe hết thảy pháp của mười phương chư Phật thuyết , nên học Bát-nhã ba-la-mật. Pháp chư Phật thuyết tức đây nói mười hai bộ kinh.

*** 10 phương chư phật đều --> đều đồng thuyết 12 BỘ KINH này .. không còn gì khác nữa nhé LÃO HUYNH [smile].... hay là LÃO HUYNH cứ đi vào "TÂM CON NGƯỜI" lượm đủ được 12 bộ kinh .. thì là chỗ "ĐỈNH" [smile]



Trong các Kinh, những lời nói thẳng gọi là Tu-đa-la, đó là bốn bộ A-hàm, và các kinh Đại thừa, kinh Hai trăm năm mươi giới, ngoài ba tạng ấy cũng có kinh khác, đều gọi là Tu-đa-la (Sutra: khế kinh).

Các bài kệ trong các Kinh gọi là Kỳ-dạ (Geya – Trùng tụng).

Chúng sanh trong chín đạo là ba thừa và sáu thú được Thọ-ký (Vyàkurana – Ký biệt) rằng: người ấy trải bấy nhiêu vô số kiếp sẽ được làm Phật; hoặc thọ ký hàng Thanh văn đời này hoặc đời sau đắc đạo; thọ ký hàng Bích-chi Phật chỉ đời sau đắc đạo; thọ ký chúng sanh trong sáu thú (sáu đường) đời sau chịu báo. Pháp của chư Phật khi muốn thọ ký cho chúng sanh trước đều mĩm cười, vô lượng hào quang từ bốn cái răng phóng ra, đó là hào quang xanh, vàng, đỏ, trắng, tía... từ hai răng trên phóng ra chiếu ba đường ác; từ hào quang đó diễn vô lượng pháp, nói hết thảy pháp tạo tác là vô thường, hết thảy pháp vô ngã, Niết-bàn an ổn. Chúng sanh gặp được hào quang cùng nghe thuyết pháp ấy, thân tâm an lạc, được sanh cõi người cõi trời; từ nhân duyên ấy đều được hết khổ. Hào quang từ hai răng dưới phóng ra chiếu lên cõi người cõi trời, cho đến cõi thiền Hữu đỉnh; hoặc kẻ đui mù, câm họng, bệnh cuồng đều được trừ khỏi. Trời Lục dục và A-tu-la thọ vui ngũ dục, gặp hào quang của Phật và nghe tiếng thuyết pháp, đều sanh nhàm chán dục lạc, thân tâm an lạc. Chư thiên ở cõi Sắc, khi thọ cái vui thiền định, gặp hào quang của chư Phật và nghe tiếng thuyết pháp, cũng sanh nhàm chán, mà đi đến chỗ Phật.

Các hào quang lại đến mười phương chiếu khắp sáu đường làm Phật sự xong, trở lại nhiểu quanh thân Phật bảy vòng. Nếu thọ ký địa ngục, thì hào quang từ dưới chân mà vào; nếu thọ ký cho súc sanh, thì hào quang từ đùi chân vào; nếu thọ ký cho ngạ quỷ, thì hào quang từ vế vào; nếu thọ ký cho nhân đạo, thì hào quang từ rún vào; nếu thọ ký cho thiên đạo, thì hào quang từ ngực vào; nếu thọ ký cho Thanh văn thì hào quang từ miệng vào; nếu thọ ký Bích-chi Phật, thì hào quang từ tướng giữa hai mi vào; nếu thọ ký được thành Phật, thì hào quang ấy từ đỉnh vào; nếu muốn thọ ký thời trước tiên hiện tướng ấy, vậy sau các đệ tử như A-nan... phát ra lời hỏi.

Hết thảy kệ gọi là Kỳ-dạ, sáu câu, ba câu, năm câu; mỗi câu nhiều ít không nhất định, cũng gọi là Kỳ-dạ, cũng gọi là Già-đà (Gàthà – Phúng tụng – Cô khởi).

Ưu-đà-na (Udàna - Tự thuyết) là có pháp Phật cần phải nói nhưng không có ai hỏi, Phật lược mở mối cho hỏi; như Phật ở thành Xá-bà-đề, trên nhà Tỳ-xá-khư, đi kinh hành chỗ tối, tự nói Ưu-đà-na, đó là “vô ngã, vô ngã sở, việc ấy lành thay”. Bấy giờ một Tỳ-kheo chấp tay bạch Phật rằng: bạch Thế Tôn! Thế nào là vô ngã, vô ngã sở, việc ấy lành thay? Phật bảo Tỳ-kheo: người phàm phu chưa được vô lậu đạo, điên đảo che tâm, nên đối với lý vô ngã, vô ngã sở, tâm rất kinh sợ; còn nếu Phật và đệ tử Phật nghe pháp hay thời hoan hỷ phụng hành, không điên đảo, nên không còn tạo nghiệp trở lại. Những điều như vậy, trong Tạp A-hàm nói rộng.

Lại như trong phẩm Bát-nhã ba-la-mật, các thiên tử tán thán của Tu-bồ-đề nói rằng: lành thay! lành thay! Hy hữu Thế Tôn! Hy hữu Thế Tôn! ấy gọi là Ưu-đà-na.

Lại như sau khi Phật Niết-bàn, các đệ tử sưu tập những bài kệ thiết yếu, những bài kệ nói về vô thường, gom lại thành phẩm Vô thường, cho đến những bài kệ nói về Bà-la-môn gom lại thành phẩm Bà-la-môn, cũng gọi là Ưu-đà-na, sưu tập các việc tốt đều gọi là Ưu-đà-na. Như vậy gọi là Ưu-đà-na kinh (cũng gọi là Vô vấn tự thuyết).

Ni-đà-na (Nidàna – Nhân duyên) là nói nhân duyên chính khởi nói Phật pháp. Vì nhân gì Phật nói việc ấy. Trong Tu-đa-la, có người hỏi nên Phật nói việc ấy. Trong luật vì có người phạm việc ấy nên Phật kiết giới ấy. Việc duyên khởi của hết thảy lời Phật dạy, đều gọi là Ni-đà-na.

A-ba-đà-na (Avađàna – Thí dụ): tương tợ với lời nói thô thiển nhu nhuyến của thế gian, như kinh Trường A-la-đà-na trong Trung A-hàm; kinh Đại A-ba-đà-na trong Trường A-hàm, Ức nhĩ A-ba-đà-na, Nhị thập ức A-ba-đà-na ở trong Luật; Dục A-ba-đà-na nhất bộ trong kinh Giải nhị bách ngũ thập giới, Bồ-tát A-ba-đà-na xuất ra một bộ, như vậy có vô lượng A-ba-đà-na.

Như thị ngữ (Itivataka – Y-đế-mục đa-già - Bổn sự): có hai: 1. Là lời kết cú, rằng trước ta hứa nói nay đã nói xong. 2. Là ngoài ba tạng và đại thừa, còn có kinh tên gọi là Nhất Mục-đa-ca, có người nói là Mục-đa-ca. Tên Mục-đa-ca ở cả ba tạng và Đại thừa, là thế nào? Như Phật dạy: vua Tịnh-phạn bắt buộc những người trong dòng họ Thích xuất gia làm đệ tử Phật. Phật chọn năm trăm người có thể đắc đạo, đem đến thành Xá-bà-đề, vì cớ sao? Vì họ chưa lìa dục; nếu ở gần bà con, sợ họ phá giới, nên đem đến thành Xá-bà-đề bảo Xá-lợi-phất và Mục-kiền-liên giáo hóa. Đầu đêm cuối đêm chuyên tinh không ngủ, siêng tu tinh tấn, nên được đạo. Được đạo rồi Phật đem họ trở về bản quốc, cùng với đại hội các thiên chúng ở trong rừng tiên nhân thuộc thành Ca-tỳ-la-bà (Ca-tỳ-la-vệ). Rừng này cách thành Ca-tỳ-la-bà 50 dặm, đó là vườn dạo chơi của người họ Thích. Các Tỳ-kheo Thích tử này khi còn ở thành Xà-bà-đề, đầu đêm, cuối đêm chuyên tinh không ngủ, nên thấy đêm dài; từ trong rừng đi vào trong thành khất thực, mới biết dặm đường dài xa. Bấy giờ đức Phật biết tâm họ, nhân có một con sư tử đi đến lễ dưới chân Phật, rồi sang một bên, Phật lấy ba nhân duyên ấy nói kệ rằng:

“Không ngủ, đêm dài,

Mỏi mệt, đường dài,

Ngu, sanh tử dài,

Không biết chánh pháp”.

Phật bảo Tỳ-kheo: khi các người chưa xuất gia, tâm kia phóng dật ngủ nghỉ nhiều nên không biết đêm dài; nay đầu đêm, cuối đêm, chuyên tinh cầu đạo, tỉnh giảm ngủ nghỉ nên thấy đêm dài. Rừng Ca-tỳ-la-bà này trước các ngươi vốn cỡi xe dạo chơi, nên không biết xa; nay các ngươi mặc y ôm bát, đi bộ mệt mỏi, nên biết đường xa. Còn con sư tử này, từ thời đức Phật Tỳ-bà-thi, làm vị thầy Bà-la-môn, thấy phật thuyết pháp, đi đến chỗ Phật. Bấy giờ vì đại chúng đang nghe pháp, không cùng nói năng, sư tử mới nghĩ ác, phát lời ác mắng rằng: bọn trọc này, khác gì súc sanh, không biệt người tốt, không biết nói năng. Vì nghiệp ác khẩu ấy, nên từ thời đức Phật Tỳ-bà-thi cho đến nay, 91 kiếp, thường ra vào súc sanh. Người ấy lúc đó đáng lẽ đắc đạo, song vì ngu si mà tự làm cho sanh tử lâu dài. Nay ở chỗ Phật, vì tâm thanh tịnh nên sẽ được giải thoát.

Các Kinh như vậy gọi là xuất nhân duyên. Từ chỗ nào xuất? Từ trong ba tạng và Đại thừa xuất ra, nên gọi là xuất. Sao gọi là nhân duyên? Là gốc của ba sự ấy (không ngủ, mỏi mệt, ngu không biết Chánh pháp) nên gọi là Nhân duyên Kinh.

Kinh Bổn sanh (Jataka – Xà-già-đà): nói về sự tích của Bồ-tát ở quá khứ, như xưa Bồ-tát từng làm con sư tử ở trong rừng, cùng với một con khỉ kết bạn thân, khỉ đem hai con gởi cho sư tử. Khi ấy có con chim ó, đói đi kiếm mồi, gặp sư tử đang ngủ, cố bắt sư tử con đem đi, đậu ở trên cây. Sư tử tỉnh dậy tìm khỉ con không được, thấy chim ó bắt đem trên cây, nói với chim ó: Ta nhận khỉ gởi hai đứa con, giữ không cẩn thận, để ngươi bắt đem đi, phụ lòng tin của khỉ, xin ngươi cho ta lại. Ta là chúa trong loài thú, ngươi là chúa trong loài chim, thế lực quý trọng ngang nhau, ngươi nên trả lại.

Chim ó nói: Ngươi không biết thời, ta nay đang đói, đâu cần luận đồng hay khác.

Sư tử biết nói vô ích, tự lấy móng sắc bén móc thịt ở vế đùi mình để đổi lấy khỉ con.

Lại trong đời quá khứ, nhân dân nhiều người mắc bệnh liệt, nóng da vàng trắng. Bấy giờ Bồ-tát làm thân cá đỏ, tự lấy thịt mình bố thí cho người bệnh, để cứu khổ họ.

Lại, xưa Bồ-tát làm thân một con chim, trú ở trong rừng, thấy một người đi vào trong nước sâu, không phải chỗ của người đi, bị vướng lưới của thủy thần. Theo phép lưới thủy thần, đã vướng, thì không thể nào gỡ được. Chim biết cách gỡ, liền bay đến núi hương, lấy một cành cỏ thuốc, đặt trên lưới kia, giây liền tiêu hoại, người được thoát khỏi.

Vô lượng việc đời trước cứu giúp như vậy; ấy gọi là Bản sanh kinh.

Kinh Phương Quảng (Vaipulya - Tỳ-phật-lược): gọi là Đại thừa, đó là kinh Bát-nhã ba-la-mật; kinh sáu Ba-la-mật; kinh Hoa thủ; kinh Pháp Hoa; kinh Phật bản khởi nhân duyên; kinh Vân; kinh Pháp vân; kinh Đại văn; vô lượng vô số các kinh như vậy, vì để chứng đắc Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, nên gọi là Tỳ-phật-lược.

Vị tằng hữu (Adbhuta-dharma – A-phù-đà-đạt-ma): như Phật hiện các thần thông, chúng sanh lấy làm lạ cho là việc chưa từng có. Đó là lúc Phật sanh ra, thân phóng hào quang lớn, chiếu ba bgàn đại thiên thế giới và chỗ u ám; lại chiếu ba ngàn đại thiên thế giới của vô lượng chư Phật trong mười phương. Bấy giờ trước Phật mẫu có ao đẹp thanh tịnh, để tắm cho Bồ-tát, Phạm vương cầm lọng, Đế-thích tắm thân, hai rồng phun nước.

Lại lúc mới sanh, không cần phò trì mà tự đi bảy bước, chỗ dấu chân đi đều có hoa sen, và cất tiếng nói: Ta là người độ hết thảy chúng sanh khỏi khổ, già, bệnh, chết. Đất chấn động mạnh, trời mưa các hoa, cây phát âm thanh, trổi kỷ nhạc trời. Vô lượng việc hy hữu như vậy: ấy gọi là kinh Vị tằng hữu.

Kinh Luận nghị (Upadesa, Upatisa – Ưu-ba-đề-xá): đáp các câu hỏi, giải thích lý do. Lại nói rộng các nghĩa như Phật nói bốn đế, thế nào là bốn? Đó là Bốn thánh đế. Những gì là bốn? Đó là Khổ, Tập, Diệt, Đạo thánh đế; ấy gọi là luận nghị. Thế nào là Khổ thánh đế? Đó là tám khổ, là sanh khổ... Thế nào là sanh khổ? Đó là các chúng sanh nơi chỗ sanh ra chịu khổ. Hỏi đáp như vậy, giải rộng nghĩa kia; ấy gọi là Ưu-ba-đề-xá (luận nghị). Như trong Đại thừa, Phật dạy sáu Ba-la-mật: Những gì là sáu? Đó là Đàn ba-la-mật cho đến Bát-nhã ba-la-mật. Thế nàp là Đàn ba-la-mật? Đàn ba-la-mật có hai: 1. Đầy đủ. 2. Không đầy đủ. Thế nào là đầy đủ? Bố thí hợp cùng với Bát-nhã ba-la-mật cho đến Bồ-tát Thập trụ thành tựu được, gọi là đầy đủ. Không đầy đủ là Bồ-tát mới phát tâm, chưa được vô sanh pháp nhẫn, chưa hợp cùng với Bát-nhã ba-la-mật; ấy gọi là không đầy đủ. Cho đến Thiền ba-la-mật cũng như vậy.


như vậy... nếu chúng ta nhìn kỹ lời giải thích của Bồ Tát Long Thọ về 12 bộ kinh của chư phật .. thì "PHẠM TRÙ HỌC HỎI PHẬT LÝ" bao la .. không chừa một tâm nào ..

mà vẫn đầy đủ --> 12 BỘ KINH [smile]

- với tâm tình hiện tại của LÃO HUYNH .. thì vấn đề này, chắc chắn là thích hợp rồi .. tuy nhiên .. cũng nên học phân loại 12 bộ kinh bao gồm những gì đã [smile]


mà đúng không ? [smile]

:lol: :lol:
 

auduongphong

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
29/4/15
Bài viết
695
Điểm tương tác
264
Điểm
63
Thientu Tran
4 Tháng 9 lúc 06:34 ·
VẤN ĐỀ : NHƯ LAI......NHƯ THỊ......ĐANG LÀ......
QUAN NIỆM THÚ VỊ và LẠ LÙNG CỦA PHẬT GIÁO.
BÀI 9 : QUAN NIỆM " KHÔNG " QUAN NIỆM..
Theo thiên kiến ₫ quan niệm của Đạo Phật đối với đời song của con người là một QUAN NIỆM THÚ VỊ và LẠ LÙNG mà Đạo Phật " thâm nhập " vào hiện tượng giới, vào đời sống của con người bởi từ trước đến nay không một Triết thuyết, không một Tôn giáo, không một Chủ trương Khoa học, không một Khoa Xã Hội học nào muốn gỉải thoát KHỔ cho con người LẠI CÓ THỂ CÓ ĐƯỢC do vì MỌI THỨ ĐỀU "" BẮT ĐẦU ĐI TÌM THÊM BẰNG CÁI ĐÃ BIẾT .""
Thế nên, chừng nào con người còn xem NHƯ TƯỚNG, KHÔNG TÁNH là hai danh từ " minh danh "" thì chừng ấy con người vẫn còn không hiểu được, không " thậm thâm được "" Bát nhã trí của Phật giáo "" Cái HIỂU BIẾT THOÁT KHỔ ĐỐI VỚI CON NGƯỜI.... Đạo Phật là thế ...LẠ LÙNG và THÚ VỊ nên " nó " vẫn tồn tại mà lại khó hiểu với chính con người ... . Cúng như thường nhật chúng ta chấp nhận SỰ TỒN TẠI nhưng KHÔNG XÁC ĐỊNH ĐƯỢC với đứa trẻ lên hai tuổi về nhân cách, về tình yêu, về bổn phận, về trách nhiệm, về lòng hy sinh, về Đạo hiếu, về lòng yêu nước.....
Thế nên đừng bao giờ CHỦ QUAN phê bình người khác - kể cả người nào đó coi trọng Bạn, như Sư Phụ rằng : " Tại Đệ hay tại Con Tu chưa đến, chưa tới, chưa đạt ...nên vẫn còn U mê....chưa có Tuệ thì làm sao ......làm sao……..
SAI LẦM đó là của Bạn. TUỆ không bao giờ hiện hữu nêu trí Vô minh còn tồn tại. Bạn không bao giờ NHÌN MỘT SỰ, VẬT, VIỆC .....mà không quan niệm, nghĩa là khi tiếp cận hiện tượng giới Bạn đã TẠO NGHIỆP CHO MÌNH RỒI - Biệt nghiệp rồi lại cộng nghiệp trong tương tác đó...!!.
Trí của con người luôn luôn nói : "" tôi không biết cái gì tôi không được dạy bảo, tôi không huân tập "" dù chúng ta có định nghĩa, giảng giải thê nào đi nữa thì cúng chỉ là những biện ngôn của Vô minh về TUỆ - vẫn không phải TUỆ. Tuệ trí Bát Nhã. và do vậy "" có phải chăng KHÔNG BAO GIỜ CÓ MỘT MINH ĐỊNH , MỘT ĐỊNH NGHĨA vè TRÍ BÁT NHÃ, Tuệ trí như sự hiểu biết của cọn người mong muốn - vì minh danh, định tính là ngón nghề của U mê, Vô minh mà. Và cũng như thế chúng ta thường nghe nhắc nhở "" thậm thâm, liễu nghĩa Tánh Không, Bát Nhã..Niết bàn....."" hay Kinh Đại Bát Niêt bàn có câu :"" Bát Nhã là Bát Nhã "".
Thế thì CÓ PHẢI CHĂNG "" trí THẤY, BIẾT " vẫn là Trí Thấy, BIẾT nhưng thấy, biết này nằm ngoài, hay không là cái thấy, biêt bằng Trí hiện có phân lập của con người, bằng thường kiến của con người, bằng trí u mê, vô minh ( theo quan điểm của Đạo Giải thoát khổ )
Thế thì CÓ PHẢI CHĂNG ( tạm nói ) "" Quan niệm giải thoát KHỔ của Đạo Phật là một quan niệm sống thoát ngoài quan niệm của thường kiến "" mà chỉ ở đây bây giờ - chứ không phải Vxâu xa, huyền nhiệm, siêu việt vô vi ......hay vô vi pháp gì cả.
Thế thì CÓ PHẢI CHĂNG khi nghiên cứu Đạo Phật hay Tu Phật có lẽ chúng ta phải nhớ một điều :"" không có một ngôn ngữ nào hình thành bằng mô thức, bằng biểu tướng mà diễn tả được CÁI KHÔNG DIỄN TẢ, không có một phương pháp nào - pháp hay tông, chi nào đến với giác ngộ, vì mọi pháp nói bằng tri kiến đều là thường kiến cả, mọi con đường vẻ lại CHỈ LÀ NHỮNG CON ĐƯỜNG NHỰA BÓNG LOÁNG CHẾT CỨNG hay Đức Phật đã dạy " mọi thế pháp đều HƯDỐI.cho dù pháp ấy Như Lai vừa mới ban truyền ".!!.
Để "" hiểu "" Phật giáo - Đạo giải thoát khổ - chỉ có một pháp duy nhất là "" giac ngộ khổ "" hoặc có thể nói là Giác ngộ nguyên nhân gây khổ, nếu Bạn CÒN cho rằng Đạo Phật là Đạo GIẢI KHỔ chứ KHÔNG PHẢI ĐẠO LÀM LÀNH LÁNH DỮ.tạo phước đức, thiện nghiệp, tu thân.
KHỔ là cảm thọ cá nhân - riêng biệt của một cá nhân con người trong cuộc sống - không một giải thích nào, một định nghĩa nào rõ ràng, chính xác được. Không một cách - pháp nào - thích hợp cho cái KHỔ khác được Chỉ duy nhất là Bạn "" giác ngộ "...như lo sợ, như tình yêu.....chỉ có Bạn BIẾT LO SỢ đó, Bạn BIẾT tình yêu đó......
Chúng ta có thể nói số 2, số 3 thì mọi người đều có thể hiểu biết bởi NÓ ĐÃ QUI ƯỚC, nhưng với cảm thọ của một cá nhân - về sự lo âu, sợ sệt, đau khổ, bất hạnh, tình yêu, tình thương, long bác ái, từ bi....v.....v.....thì KHÔNG.
Mùa Vu Lan này chúng ta chỉ có thể nói Tình Cha Mẹ thương yêu con VÔ LƯỢNG, vô biên .......nhưng nếu nghĩ cho cùng nó có khác chăng với sự VÔ BIÊN yên lặng tuyệt vời khi ta đứng trong một cánh đồng lúa xanh và tiếng chuông Chùa vang vọng xa xa khi mặt trời đang ngả về Tây....chúng ta KHÔNG THỂ SO SÁNH...chúng ta CHỈ CẢM THỌ NHƯ LAI.....ĐANG LÀ......thì RẤT RÕ RÀNG và CHÂN THẬT......và chúng ta KHÔNG CÓ CẢM THỌ KHỔ trong đó. 40685271_766716857001687_556961240002330624_n.webp
 

auduongphong

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
29/4/15
Bài viết
695
Điểm tương tác
264
Điểm
63
Thientu Tran
1 Tháng 9 lúc 21:36
VẤN ĐỀ : SUY NGHĨ VỀ VẤN ĐỀ LUÂN HỒI.
Vấn đề...TÔI CÓ PHẢI LÀ CHÍNH TÔI hay " CÁI GÌ "" ĐÓ CỦA TÔI...THƯỜNG HÀM Ý "" CÒN TIẾP DIỄN "" SAU KHI CHẾT ??
Vấn đề LUÂN HỒI thường hàm ý sau khi chết là một vấn đề rất nhiều Giảng Sư, Đạo Sư, Thiện tri thức Phật giáo đề cập đến gần như thường xuyên, tôi cũng nghe, Bạn cũng nghe, chúng ta cũng đã nghe và .......và không bao giờ chúng ta có ý kiến - hoặc đồng tình hay không đồng tình, mặc dù trong chúng ta có " điều chưa thỏa đáng bởi " hình như " chỉ chấp thuận một chiều ".
Tôi cũng thế nghe, cũng học từ tấm bé và cũng phải đôi làn im lặng nghe đến gần 80 tuổi mà vấn đề Luân hồi của Kinh sách Phật giáo, của các lời giảng của các Sư Thầy vẫn còn là một vấn đề HOÀI NGHI NGỘ NHẬN chưa nói ra !!
Tôi đã tự hỏi không biết bao nhiêu lần trong cuộc đời tôi:
" Tôi có ngộ nhận không ?. Có phải tôi tu hành chưa đến " ĐỘ NÀO ĐÓ... MƯC NÀO ĐÓ....chăng...." ? nên tôi chưa thể hiểu biết về luân hồi của con người ?. Hay đã là con người thì phải bị MÊ LẦM PHỦ VÂY không thể nào hiểu biết được, mà chỉ có một số rất ít Vị " đặc biệt " trước đây được NGỘ NHẬP mới có thể biết và truyền lại, kể lại cho chúng ta và chúng ta CHỈ CÒN CÓ MỘT CÁCH DUY NHẤT LÀ NGHE THEO SAO...??.
Như chuyện một số ít người chết đi rồi sống dậy KỂ LẠI và đó là CƠ SỞ để chúng ta TIN và HIỂU BIẾT luân hồi sao ??
KHÔNG, không thể được. Vấn nạn này âm thầm thành NỖI ẤM ỨC không cam.... nhiều lần bộc phá trong tôi, nhưng rồi….. ….." các BÓNG CẢ CHÓT VÓT " trên cao, những lời " phủ nhận " phủ đầu mà tôi chưa có thể phản bát lo-gic, những ánh mắt " không đồng tình " của Bạn đồng tu - tôi lại im lặng, nuốt vấn đề vào long trong thời niên thiếu... !!.
Sao tôi kỳ vậy ??. Bạn có thấy kỳ như tôi không ? Tôi được nghe giảng từ " DŨNG " của Đạo Phật, thế là tôi HÈN, quá hèn - không " dũng ". Thế là tôi đã không nhớ rằng Thái Tử Tất Đạt Đa đã như thế nào khi RA ĐI TÌM CHÂN LÝ GIẢI THOÁT KHỔ, ra đi để " giải phóng nỗi U UẤT NẶNG TRỈU trong lòng của mình, của chính Ngài - Chân Lý giải thoát rốt ráo đau khổ là gì ??. Ở đâu ?. Ở đây, có một số Vị bảo rằng Đức Phật đã " tu vô lượng kiếp " và kiếp này HIỆN THÂN ĐỂ THÀNH ĐẠO QUẢ VIÊN MÃN - tôi không dám cải, nhưng
1/. Ôi thôi..... nếu như thế thì " con người vô vọng rồi " .vô lượng kiếp...., vô lượng kiếp thì con người vô vọng rồi sao !!' Con người phải luân hồi và phải luân hồi để tu....tu......đến vô lượng kiếp là đến bao giờ ??
2/. Nhưng,.....nhưng à ..à.. nói như thế thì TRÁI lời Đức Phật dạy " ta là phật đã thành, chúng sanh là phật sẽ thành "..
3/. Nhưng nói như thế TRÁI vời lời Đức Phật dạy : " Không có một Linh hồn hay một tiểu ngã tồn tại miên viển THÌ LIỆU; thì liệu khi nghĩ LUÂN HỒI là TÔI TRỞ LẠI THÀNH TÔI cho dù với một " ngoại dạng khác đi nữa " ?.
3/. Lại nữa trong Kinh Phật - nếu các Bạn hỏi tôi CÓ CHẮC LÀ KINH PHẬT không, thì tôi chịu bởi chúng ta...mọi người ĐỀU CHO LÀ KINH PHẬT - khi nói ĐẾN NGHIỆP và VÔ THƯỜNG có dạy ::
"" Có người tạo nghiệp NHƯNG không phải CHÍNH NGƯỜI ĐÓ THỌ NGHIỆP ẤY " . bởi người đó ĐÃ ĐỔI THAY thành KHÁC RỒI...chỉ " một sát na sau " thôi.
4/. Và nói một cách logic từ LUÂN HỒI chỉ được dùng với nghĩa ngữ là BIẾN CHUYỂN VỚI THỜI GIAN LÀ ĐỜI NGƯỜI hay là CÓ THỂ SAU MỘT THỜI GIAN - CHU KỲ SANH DIỆT như một sát na chẳng hạn......bởi ngay như Khoa học hay Đạo Phật đều công nhận KHÔNG CÓ CÁI GÌ LẠI LÀ CHÍNH NÓ SAU CHỈ MỘT THỜI GIAN.
Lóe sáng, ánh sáng đến từ đó..thì LUÂN HỒI chỉ là biến chuyển sau một chu kỳ sanh diệt của bất cứ….bất cứ….từ nhỏ nhất đến lớn nhất trong thế gian này...như một con muỗi có chu kỳ sanh diet của nó, một câu chuyện vui cũng có chu kỳ sanh diệt của nó, con người cũng có chu kỳ sanh diet của con người - Gọi là đời người, kiếp người - nhưng nói trong kiếp con người trong đời người Họ có tương tác rất nhiều...rất nhiều...vụ, việc,....và mỗi vụ, việc cũng luân hồi qua chu kỳ của chúng.nghĩa là con người ĐÃ QUA NHỮNG KIẾP CỦA SỰ VẬT MÀ CON NGƯỜI TƯƠNG TÁC NHƯNG CHẮC CHẮN SAU KHI BIẾN CHUYỂN " NÓ " không còn là chính nó.
Theo thiển kiến và trong tinh thần chừng mực HIỂU, BIẾT ĐẠO GIẢI THOÁT KHỔ của mình...xin hẹn bài tiếp....tôi sẽ trình bày với các Bạn hầu xác minh rõ ràng chứ không nên MANG NỖI ƯU TƯ KHÔNG GIẢI TỎA thì liệu ......thì liệu......VẤN ĐỀ : SUY NGHĨ VỀ VẤN ĐỀ LUÂN HỒI.
Vấn đề...TÔI CÓ PHẢI LÀ CHÍNH TÔI hay " CÁI GÌ "" ĐÓ CỦA TÔI...THƯỜNG HÀM Ý "" CÒN TIẾP DIỄN "" SAU KHI CHẾT ??
Vấn đề LUÂN HỒI thường hàm ý sau khi chết là một vấn đề rất nhiều Giảng Sư, Đạo Sư, Thiện tri thức Phật giáo đề cập đến gần như thường xuyên, tôi cũng nghe, Bạn cũng nghe, chúng ta cũng đã nghe và .......và không bao giờ chúng ta có ý kiến - hoặc đồng tình hay không đồng tình, mặc dù trong chúng ta có " điều chưa thỏa đáng bởi " hình như " chỉ chấp thuận một chiều ".
Tôi cũng thế nghe, cũng học từ tấm bé và cũng phải đôi làn im lặng nghe đến gần 80 tuổi mà vấn đề Luân hồi của Kinh sách Phật giáo, của các lời giảng của các Sư Thầy vẫn còn là một vấn đề HOÀI NGHI NGỘ NHẬN chưa nói ra !!
Tôi đã tự hỏi không biết bao nhiêu lần trong cuộc đời tôi:
" Tôi có ngộ nhận không ?. Có phải tôi tu hành chưa đến " ĐỘ NÀO ĐÓ... MƯC NÀO ĐÓ....chăng...." ? nên tôi chưa thể hiểu biết về luân hồi của con người ?. Hay đã là con người thì phải bị MÊ LẦM PHỦ VÂY không thể nào hiểu biết được, mà chỉ có một số rất ít Vị " đặc biệt " trước đây được NGỘ NHẬP mới có thể biết và truyền lại, kể lại cho chúng ta và chúng ta CHỈ CÒN CÓ MỘT CÁCH DUY NHẤT LÀ NGHE THEO SAO...??.
Như chuyện một số ít người chết đi rồi sống dậy KỂ LẠI và đó là CƠ SỞ để chúng ta TIN và HIỂU BIẾT luân hồi sao ??
KHÔNG, không thể được. Vấn nạn này âm thầm thành NỖI ẤM ỨC không cam.... nhiều lần bộc phá trong tôi, nhưng rồi….. ….." các BÓNG CẢ CHÓT VÓT " trên cao, những lời " phủ nhận " phủ đầu mà tôi chưa có thể phản bát lo-gic, những ánh mắt " không đồng tình " của Bạn đồng tu - tôi lại im lặng, nuốt vấn đề vào long trong thời niên thiếu... !!.
Sao tôi kỳ vậy ??. Bạn có thấy kỳ như tôi không ? Tôi được nghe giảng từ " DŨNG " của Đạo Phật, thế là tôi HÈN, quá hèn - không " dũng ". Thế là tôi đã không nhớ rằng Thái Tử Tất Đạt Đa đã như thế nào khi RA ĐI TÌM CHÂN LÝ GIẢI THOÁT KHỔ, ra đi để " giải phóng nỗi U UẤT NẶNG TRỈU trong lòng của mình, của chính Ngài - Chân Lý giải thoát rốt ráo đau khổ là gì ??. Ở đâu ?. Ở đây, có một số Vị bảo rằng Đức Phật đã " tu vô lượng kiếp " và kiếp này HIỆN THÂN ĐỂ THÀNH ĐẠO QUẢ VIÊN MÃN - tôi không dám cải, nhưng
1/. Ôi thôi..... nếu như thế thì " con người vô vọng rồi " .vô lượng kiếp...., vô lượng kiếp thì con người vô vọng rồi sao !!' Con người phải luân hồi và phải luân hồi để tu....tu......đến vô lượng kiếp là đến bao giờ ??
2/. Nhưng,.....nhưng à ..à.. nói như thế thì TRÁI lời Đức Phật dạy " ta là phật đã thành, chúng sanh là phật sẽ thành "..
3/. Nhưng nói như thế TRÁI vời lời Đức Phật dạy : " Không có một Linh hồn hay một tiểu ngã tồn tại miên viển THÌ LIỆU; thì liệu khi nghĩ LUÂN HỒI là TÔI TRỞ LẠI THÀNH TÔI cho dù với một " ngoại dạng khác đi nữa " ?.
3/. Lại nữa trong Kinh Phật - nếu các Bạn hỏi tôi CÓ CHẮC LÀ KINH PHẬT không, thì tôi chịu bởi chúng ta...mọi người ĐỀU CHO LÀ KINH PHẬT - khi nói ĐẾN NGHIỆP và VÔ THƯỜNG có dạy ::
"" Có người tạo nghiệp NHƯNG không phải CHÍNH NGƯỜI ĐÓ THỌ NGHIỆP ẤY " . bởi người đó ĐÃ ĐỔI THAY thành KHÁC RỒI...chỉ " một sát na sau " thôi.
4/. Và nói một cách logic từ LUÂN HỒI chỉ được dùng với nghĩa ngữ là BIẾN CHUYỂN VỚI THỜI GIAN LÀ ĐỜI NGƯỜI hay là CÓ THỂ SAU MỘT THỜI GIAN - CHU KỲ SANH DIỆT như một sát na chẳng hạn......bởi ngay như Khoa học hay Đạo Phật đều công nhận KHÔNG CÓ CÁI GÌ LẠI LÀ CHÍNH NÓ SAU CHỈ MỘT THỜI GIAN.
Lóe sáng, ánh sáng đến từ đó..thì LUÂN HỒI chỉ là biến chuyển sau một chu kỳ sanh diệt của bất cứ….bất cứ….từ nhỏ nhất đến lớn nhất trong thế gian này...như một con muỗi có chu kỳ sanh diet của nó, một câu chuyện vui cũng có chu kỳ sanh diệt của nó, con người cũng có chu kỳ sanh diet của con người - Gọi là đời người, kiếp người - nhưng nói trong kiếp con người trong đời người Họ có tương tác rất nhiều...rất nhiều...vụ, việc,....và mỗi vụ, việc cũng luân hồi qua chu kỳ của chúng.nghĩa là con người ĐÃ QUA NHỮNG KIẾP CỦA SỰ VẬT MÀ CON NGƯỜI TƯƠNG TÁC NHƯNG CHẮC CHẮN SAU KHI BIẾN CHUYỂN " NÓ " không còn là chính nó.
Theo thiển kiến và trong tinh thần chừng mực HIỂU, BIẾT ĐẠO GIẢI THOÁT KHỔ của mình...xin hẹn bài tiếp....tôi sẽ trình bày với các Bạn hầu xác minh rõ ràng chứ không nên MANG NỖI ƯU TƯ KHÔNG GIẢI TỎA thì liệu ......thì liệu......
40639571_765384010468305_578904507090468864_n.webp
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha hah â.. kính LÃO HUYNH một ly trà [smile]:

cái chỗ NHƯ THỊ ở đây là chỗ NHƯ THỊ thấy cái gì là VÔ NGÃ .. cái gì là NGÃ đấy .. và NGÃ nó xảy ra như thế nào ...

mấy bữa nay LÃO HUYNH khỏe hông ? [smile]

ờ .. mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

auduongphong

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
29/4/15
Bài viết
695
Điểm tương tác
264
Điểm
63
Thientu Tran
1 giờ ·
ĐỌC BÀI "" CỦA THIỀN SƯ NHẤT HẠNH " nhắn nhủ các Bạn Làng mai mình nhờ Bài thơ HOANG TƯỞNG.....của KHÔ MỤC THIỀN SƯ...
Thật khổ cho Ông quá bây à !!
Tu thân đâu phải chuyện xa hoa
Ngủ giới..qui y... con nguyền giữ
Vạn thằng như thế chỉ khổ ta...
Vừa mói ra Chùa đã nổi sân
THAM, SI thâm nhiễm ...chuyện đồng lần
Bây bảo Ông theo bây chứng giám
Nửa ngày như thế ...chắc...chắc ..đứt gân
Tự nhủ mình đi...chả cần tao
THAM, DỤC, SÂN, SI bớt chứt nào
Đồng loại nên thương cùng hỷ xã
Bình an, tâm tịnh mắc gì tao....
Thôi thế từ nay ráng tự tu
Chớ có nghe theo mấy Lão mù
Tuỳ duyên thuận khởi tròn Nhan đạo
Niết bàn chứng ngộ chả mầy thu...
KHÔ MỤC THIỀN SƯ.
Hẹn gặp lại....
Bye...bye....see you again.
41297721_769467946726578_8932971302059245568_n.webp
 

auduongphong

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
29/4/15
Bài viết
695
Điểm tương tác
264
Điểm
63
Thientu Tran
1 giờ ·
Ý KIẾN : ÂM VANG TIẾNG CHUÔNG VỀ ĐÂU.......??.
Mầy ngày hôm nay, mình " lùng bùng con mắt " ( chứ không phải lổ tai ) sau khi đọc Bài " TỈNH DẬY ĐI THÔI CÁC BẠN XUẤT GIA TRẺ " của Thien Vien Hoa Sen về lời nhắn nhủ của Thiền Sư Nhất Hạnh - HÃY TỪ BỎ LỐI TU HỌC CỦA PHẬT GIÁO TỔ SƯ TRUNG QUỐC......( ĐÃ chia sẻ ).
Không hiểu ĐÂY CÓ PHẢI LÀ BỨC THƯ của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh hay không ??. Mà giả dụ không phải thì đây cũng là của các Đệ Tử Thầy và " được phép phổ biến " rộng rãi với các thiền sinh chú không ai DÁM LÀM MÀ CHƯA ĐƯỢC PHÉP dù việc nhỏ hay lớn...kể cả cho số điện thoại của người khác cũng không được quyền....
Thế nên, ĐÂY QUẢ THẬT LÀ VẤN ĐỀ NGƯỜI PHẬT TỬ - nói chung - Thiền sinh các Thiền đường hay các Làng Mai trong và ngoài nước nói riêng CẦN LƯU TÂM - Cần lưu tâm ĐỂ HIỂU, ĐỂ BIẾT, để rút ra cho chính mình bài học tốt hơn trên con đường tu tập GIẢI THOÁT KHỔ, trong chính ngay cuộc sống này...
41316526_769469723393067_4497787986863194112_n.webp
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha hah a... kính LÃO HUYNH một ly trà [smile]:

À .. hôm nay tui đặc biệt thêm một tí sữa và một tí đường và một tí chanh nữa ... hy vọng Lão Huynh thấy được ... ha hahahahahhaha

lúc trước tui thấy lão huynh viết bài có nhiều TRUNG TÂM NĂNG LƯỢNG QUÁ .. tuy nhiều .. không sâu .. nhưng lại có tính nhẹ nhàng .. phổ quát .. bao hàm ... nhưng càng đi sâu vào vấn đề thì lại một hiện tượng xảy ra:

- đó là những trung tâm năng lượng lúc trước đó của Lão Huynh: không đủ dữ kiện .. để làm nên những TALKING POINTS .. và như vậy, để bù đắp chỗ thiếu đó .. những bài viết sau của Lão Huynh đã có sự TẬP TRUNG ...


1 trong 12 bộ kinh mà Phật Thích Ca thuyết giảng có VÔ VẤN TỰ THUYẾT ... nội dung của VÔ VẤN TỰ THUYẾT chỉ có một trung tâm năng lượng .. và trung tâm năng lượng đó GIẢI QUYẾT ĐƯỢC TẤT CẢ MỌI TÂM KẾT --> GÚT MẮC

- và đức Phật có thể nói tới ... MÍ CHỤC NĂM CŨNG KHÔNG HẾT ... nói hoài mà vẫn chì quẩn quanh NẮM LÁ TRONG TAY .. còn CẢ MỘT KHU RỪNG VẪN CÒN CHƯA NÓI tới [smile]

nhưng nếu chúng ta không tự để ý .. sẽ vô hình dung ĐỂ SỰ TẬP TRUNG = NHẤT ĐIỂM và MẠNG QUYỀN ... và từ đó .. đánh mất đi .. cái gọi là TOÀN GIÁC = CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC trong lời văn .... hay là có thể nói là càng đi vào U UẨN, TÂM KẾT, GÚT MẮC và thiếu đi sự nhẹ nhàng phóng khoáng .. trống rỗng tự nhiên ...


cho nên VÔ VẤN TỰ THUYẾT tập trung vào chỗ --> CỞI MỞ .. KHÔNG GÚT MẮC .. là CHỖ BẮT ĐẦU ... từ CHỖ BẮT ĐẦU ... [smile]



ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

auduongphong

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
29/4/15
Bài viết
695
Điểm tương tác
264
Điểm
63
Thientu Tran
7 giờ ·
Ý KIẾN : PHẬT PHÁP.
MỘT SỰ LỪA ĐẢO NGỌT NGÀO MÀ CON NGƯỜI SỢ HẢI DỂ CHẤP NHẬN....!!!!!!.
( Qua hai bài "" nói xa xôi, nói nhẹ nhàng ..."" để trả lời Bạn Nga Vo mà tôi vẫn còn ngập ngừng chưa dám trình bày NHƯ LÒNG MÌNH, nhưng thế thời phải thế.......nên đành.)
Nga Vo · Bạn bè với Giác Độc Tôn và 2 người khác
VẬY TU THEO CÁCH NÀO THÌ ĐÚNG HẢ CHÚ, XIN CHIA SẺ ĐI A, MÔ PHẬT.
Âm vang vấn nạn này không phải của chỉ ở Bạn Nga Vo mà gần như hầu hết con người chúng ta, ở tôi, ở các Bạn, ở cả Ngài Thái Tử Tất Đạt Đa năm xưa....bởi không một ai SỐNG TRONG ĐỜI NÀY MÀ KHÔNG KHỔ, ( theo quan điểm của Nhà Phật - có cả cái chết, cái mất mát lạ kỳ mà không ai tránh được ), bởi thế nên không một ai SỐNG trong đời này mà không mong giải thoát đau khổ - và đã đi tìm, đã nghe rao giảng, đã nghe lý giải..............về rất nhiều CÁCH GIẢI QUYẾT CÁI KHỔ NÀY mà sau này con người gọi chung là CÁCH TU GIẢI THOÁT KHỔ - hay PHẬT PHÁP - cách CHỈ GIẢI QUYẾT KHỔ - chứ không phải cách giải quyết bất cứ vấn đề nào khác của con người và phải nói là mọi người " VẪN CÒN HẰNG MƠ CÁCH GIẢI QUYẾT ĐÓ ", mọi người " VẪN CÒN HẰNG MƠ PHÁP PHẬT ĐÓ "". bởi con người VẪN CÒN CHO ĐỜI LÀ BỂ KHỔ, chưa ai giải thoát khổ…...
,chưa ai thành Phật, đời càng ngày càng mạt pháp …….Sư Tăng càng ngày càng nhiều.....Kinh giảng, " những CÁNH TAY CHỈ TRĂNG " càng ngày càng nhiều....càng được nói như tuyệt vời, càng được phô diễn và diễn đạt như bí mật chân truyền và duy nhất.........VÀ ĐÁNH ĐÚNG NGAY MONG CẦU CỦA CON NGƯỜI......để con người QUÊN ĐI RẰNG ĐÓ LÀ KHÔNG THẬT, để con người TIN rằng đó có thể KHÔNG LÀ SỰ LỪA ĐẢO NGỌT NGÀO ĐỐI VỚI CON NGƯỜI.......
KHÔNG CÓ MỘT NGƯỜI NÀO, KHÔNG CÓ MỘT AI DÁM CẢ QUYẾT RẰNG : "" BẠN HÃY NGHE TÔI, NGHE NHÓM CỦA TÔI, NGHE THẦY TỔ CỦA TÔI LÀM NHƯ THẾ NÀY....THẾ NÀY............THÌ BẠN SẼ CẢM THỌ SUNG SƯỚNG, HẠNH PHÚC NHƯ NGƯỜI KIA đã '' NGHIẾN RĂNG NỰNG CON "" của Họ, .....Như thế Bạn có thể tin, có thể nghe MỘT CÁCH nào đó để nựng đứa bé và cảm thọ going như cảm thọ của người Cha kia không ?. KHÔNG, không phải chăng các Bạn …..chỉ trừ khi Bạn làm Cha/Mẹ NỰNG CON MÌNH.
Thế đấy, nên những người chỉ dạy cho chúng ta NỰNG CON " nói là sẽ có cảm thọ như Họ " TUY ĐÚNG chứ không sai với Họ nhưng các Bạn thấy CHỈ là những " cánh tay chỉ trăng " chứ không phải mặt trăng.
Tôi nghĩ thế - nên từ trước đây, cả cho đến ngày tham gia FB với các Bạn, cho đến ngày nay khi Bạn Nga Vo trực tiếp tham vân tôi, tôi CHƯA BAO GIỜ DÁM XÁC ĐỊNH MỘT PHÁP TU GIẢI THOÁT KHỔ - Phật pháp - bởi tôi luôn luôn đinh ninh, tin chắc, và giữ gìn lời dạy của Người ĐÚNG ĐẮN, NGƯỜI DẠY CHO CON NGƯỜI GIẢI THOÁT KHỔ ĐAU - ĐỨC PHẬT - Bạn hãy nghe lại nha :
-"" đừng có tin tưởng bất cứ điều gì do nghe lại, do truyền thuyết ( anussava ), do tương truyền truyền thống ( paramparã ), do Kinh điển truyền thừa ( pitakasampadàma ), do theo lý luận chính xâc ( takkahetu ), do suy diển ( nayahetu ), do kết luận ( àkârapa vitakkena ), do hợp với định kiến , do áp lực uy quyền ( bhavyarù-pâtfya ), hay do Vị ấy là Thầy ta ( no gàru ) dạy đi nữa "".
Thế thì, tôi hay bất cứ Bạn nào lại dại khờ, nhẹ dạ " vổ ngực xưng tên " ĐÂY, ĐÂY LÀ PHÁP GIẢI KHỔ - là PHẬT PHÁP - tệ hại hơn nữa còn lợi dụng mang Vị nào đó ra dẩn chứng minh định cho mình, phải không các Bạn ..??
-- đương nhiên tôi chịu trách nhiệm chứng minh, phân giải cho ý kiến của mình và cũng chẳng cần nhiều lời phân giải NẾU CÁC BẠN NHẤT TRÍ theo tinh thần Phật giáo thì GIẢI THOÁT KHỔ chỉ là HẾT KHỔ, CHẤM DỨT KHỔ - chấm dứt " cái gì đó làm con người CẢM THỌ BẤT AN, lo lăng, sợ sệt,......còn cái gì hiện hữu SAU ĐÓ sau khi cái kia mất dạng - cảm thọ gì hiện hữu sau đó chúng ta, các Bạn gọi là gì TUỲ.... hạnh phúc ư, bình an ư, niết bàn ư....TUỲ nhưng Bạn CẢM THỌ RÕ, rất rõ và CÓ THỰC...
Đức Phật hay các Vị Tiền bối KHÔNG MỘT AI XÁC ĐỊNH với con người rằng "" đây, đây là hạnh phúc, đây, đây là Niết bàn, đây, đây là Tây phương Cực Lạc ....." hoặc "" đây là CÁCH ĐI ĐẾN hạnh phúc đó...., đây, đay là CÁCH đi đến Tây phương Cực lạc........... mà Họ chỉ nói đến dạng PHỦ ĐỊNH - KHÔNG PHẢI LÀ ...........mà thôi...còn cảm thọ LÀ CỦA RIÊNG MỖI CON NGƯỜI... ......ở mỗi trường hợp, mỗi hoàn cảnh.....
Đức Phật đã trả lời cho các đệ tử theo Ngài :
-- Ai cho rằng Niết bàn là không có gì cả....là kẻ ấy hiểu lầm.
-- Ai cho rằng chứng nhập Niết bàn là thường hằng, vĩnh cữu mãi mãi...kẻ ấy cũng lầm.
Họ đâu có hiểu sự thật có một CẢNH cực kỳ sung sướng vẫn thường có trong đời sống của con người và thời gian.""
Thế nên tôi không thể nào trả lời Bạn - có cách nào là đúng để chia sẻ với Bạn.
Trong tám mươi bốn vạn pháp môn Phật, trong " hai cánh tay chỉ trăng TO LỚN " ...Thiền và Tịnh không có một CÁCH NÀO XÁC ĐỊNH TRƯỚC CHO CHÚNG TA GIẢI THOÁT KHỔ.
Nếu chung ta nhất định TIN...thì vô hình chung chúng ta bôi bát những Vị Tiền bối …. thành lập Tông, Chi hay môn phái….bởi Thiền tông chỉ là CÁCH TỈNH TÂM chứ không phải " thang thuốc trị cái khổ "...bởi Tịnh tông chỉ là CÁCH TỪ TỪ LÀM BỚT " CÁI LĂNG XĂNG " chứ không phải " thang thuốc trị csi khổ "
Nếu chúng ta nhất định TIN...thì vô hình chung chúng ta SỮ THẤY RẰNG ..như con người đang thấy CHƯA AI THOÁT KHỔ....và chúng ta nản long hay có người " nặng lời "
Tất cả chỉ đều là SỰ LỪA ĐẢO NGỌT NGÀO, HƯ DỐI.....
Đức Phật dạy : "" Mọi thế pháp đều là Hư dối cho dù pháp ấy Như lai vừa mới ban truyền và bất cứ người nào lập lại hay áp dụng lại ".
Nói như thế - con người vô phương thoát khổ sao ..??
Nói như thế - KHÔNG CÓ PHẬT PHÁP SAO ??
Nói như thế - KHÔNG CÓ CÁCH GIẢI THOÁT ĐAU KHỔ SAO ..??.
Đức Phật dạy : " Ta là Phật đã thành, chúng sanh là phật sẽ thành "" hay HÃY " kiến diện như lai ̣...THÌ.... giải thoát thành phật "".
Bình tĩnh Bạn nha....Đạo Phật tồn tại đến ngày nay trên mọi lãnh thổ, mọi quốc gia, mọi chủng tộc....TẤT CÓ mà...
HÃY sống đi….cứ tiếp tục sống đi ...chúng ta SẼ CẢM THỌ KHỔ và HÃY KIẾN DIỆN nó đi...như nó đang trình hiện thực trước chúng ta..chúng ta sẽ CÓ CÁCH GIẢI KHỔ …....HẾT KHỔ ...đó là PHẬT PHÁP. Hãy làm Cha/Mẹ đi rồi chúng ta nghiến răng NỰNG CON MÌNH....ôi một hạnh phúc, một sung sướng thực có...mà không thể nào chúng ta diễn tả được " hạnh phúc " đó..
Chỉ có Bạn UỐNG NƯỚC thì Bạn biết mát của nước; chỉ có Bạn ĂN ME thì Bạn biết chua của me...chứ không thể NGHE MÀ BIẾT, HỌC MÀ BIẾT.....Tuy rang Đạo Phật có một kho đồ sộ về Kinh, về Giảng luận...nhưng Đạo Phật lại chú trọng đến HÀNH..., vẫn yêu cầu con người sống chư không phủ nhận cuộc sống này.
Đức Phật tuyên bố : "" ĐỜI CON NGƯỜI thì KHỔ " nên mới có Giải thoát khổ….nơi không khổ chắc chắn không cần và ngược lại nơi không có khổ KHÔNG PHẢI ĐỜI NÁY, thế giới ta bà này và…...chắc chắn không có con người này. ...
Tuy vậy, tuy không có Phật pháp nào nhất định...cho tất cả " các cái khổ " nhưng Đức Phật cũng lưu lại TỨ DIỆU ĐẾ để con người nhận định và tự giải thoát khổ...đến HÊT KHỔ...….và BAT CHÁNH ĐẠO để con người giữ mình trong cuộc song bình nhật KHÔNG ÊỂ VÔ MINH CHE MỜ ...mà sai lầm.
Chúc các Bạn NGÀY MỚI AN LÀNH, VJUI VẺ, HẠNH PHÚC.
42161631_775308722809167_761719914598760448_n.webp
 

auduongphong

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
29/4/15
Bài viết
695
Điểm tương tác
264
Điểm
63
Thientu Tran
Hôm qua lúc 11:47 ·
Ý KIẾN :
CÁC BẠN HÃY TU THEO CÁCH NÀY.....MUỐN ĐƯỢC GIẢI THOÁT THÌ HÃY..........CHÚNG TA SAI LẦM.
Nhiều người trong chúng ta nhận biết rằng đời là đau khổ cho dù Bạn chọn lựa bất cứ quan điểm sống thế nào đi nữa; cho dù vơi quan điểm Bạn đã chọn lựa được thỏa mãn tối đa thì tựu chung nó cũng ẩn tàng đau khổ bằng các hiện trạng lo âu, sợ sệt, so bì, thiếu thốn......và từ đó đưa chúng ta đến sự tìm tòi, kiến giải các phương pháp để dẫn đến " niềm hy vọng " cách đó HÓA GIẢI được những âu lo, bận tâm.....và chúng ta chấp nhận nó.
Khi chúng ta tán tụng một kiến giải nào đó thì chúng ta thấy nó hợp lý, nó có sức thuyết phục, chúng ta say mê cách biểu hiện và diễn đạt của nó rồi chấp vào đó xem là Chân lý ( abhinivesa ) hay ít ra là điều Đúng Đắn nhất trong mọi điều đúng đắn.
Thế là chúng ta không còn nghi ngờ gì nữa, sự việc của nó sẽ theo một tiến trình một cách không cần ý thức, thậm chí nó có thể như là vô thủy, không có điểm khởi đầu bởi chúng ta đã xem nó là nguyên tắc tuyệt đối, chân lý tuyệt đối mà chúng ta quên rằng đó khởi đầu là " MỘT SỰ LỰA CHỌN " của chính mình qua sự dẩn dụ, qua lời thuyết giảng kể cả những dẩn chứng hung hồn về kết quả mà nhiều người đạt được hoặc những điều ghê sợ nếu không tin theo !!!!!.....
Bây giờ đây, nó chính là " một mê mờ, một cả tin cô đọng chết cứng ", một chướng ngại ( ãvarana ) che khuất không cho chúng ta nhìn thấy được cái Như Thực, Như lai........
Trong trạng thái đó thậm chí chúng ta cũng không biết rằng nó chỉ là một kiến giải, một quan điểm, khởi thủy ĐÃ LÀ MỘT LỰA CHỌN của chính mình rồi …... ".
Chừng nào chúng ta còn bị vô minh che lấp, còn sống trong hư vọng thì chừng đó chúng ta không thể hiểu được rằng đó CHỈ LÀ HƯ VỌNG.
Chừng nào chúng ta biết Vô minh là SAI LẦM, MÊ MỜ.
…….thì chúng ta mới HẾT SAI LẦM, MÊ MỜ.....Thật quá đơn giản …..Đạo Phật chỉ ra đường giải thoát khổ cho con người thì không lý gì Đạo Phật lại quá cao siêu, huyền diệu...thì làm sao con người HIỂU, BIẾT được.
42106140_774837916189581_6798481673886367744_n.webp
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha haha .. kính Lão Huynh một ly trà [smile]:

hôm nay ... những trung tâm NĂNG LƯỢNG của LÃO HUYNH lại xuất hiện trở lại .. mà lại còn có sự CỐ SỨC TẬP TRUNG vào những trung tâm năng lượng đó nữa chứ .. [smile]

đó là điểm bắt đầu ... khởi điểm của con đường TU TÂM = luôn có nhiều trung tâm năng lượng ... xen kẽ .. lẫn nhau .. như những luồng tập khí ...

--> đúng là BỐI RỐI NHƯ TƠ LÒNG ...


hỏi ... ĐÁ xanh rêu:

- bao nhiêu tuổi đời ?


hỏi ... GIÓ phiêu du:

- qua bao đỉnh trời


hỏi những ĐÊM KHUYA:

- một trời ... BỐI RỐI ... ha hahahahahahha




cho nên chúng ta có thể thấy:

THÀNH CÁT TƯ HÃN ĐẠI ĐẾ .. đánh Đông dẹp BẮC --> .. mà cuối đời .. lúc bối rối --> lại phải đi CẦU ĐẠO SĨ TOÀN CHÂN là KHƯU XỨ NHẤT ?

TẦN THỦY HOÀNG --> cả một ĐẠI TRUNG HOA PHỦ PHỤC dưới chân --> mà cuối đời .. lại phải ĐI CẦU BỒNG LAI .. nơi TỪ PHÙC ?

ha ha hahahah .. cho nên ... HỎNG CÓ GÌ CAO HƠN CHÂN LÝ .. mà CHÂN LÝ ... PHẢI CỤ THỂ .. ha hahahahahahahhahaha

ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

ngokhong

Registered
Phật tử
Reputation: 85%
Tham gia
2/12/09
Bài viết
826
Điểm tương tác
6
Điểm
18
ha ha haha .. kính Lão Huynh một ly trà [smile]:

hôm nay ... những trung tâm NĂNG LƯỢNG của LÃO HUYNH lại xuất hiện trở lại .. mà lại còn có sự CỐ SỨC TẬP TRUNG vào những trung tâm năng lượng đó nữa chứ .. [smile]

đó là điểm bắt đầu ... khởi điểm của con đường TU TÂM = luôn có nhiều trung tâm năng lượng ... xen kẽ .. lẫn nhau .. như những luồng tập khí ...

--> đúng là BỐI RỐI NHƯ TƠ LÒNG ...


hỏi ... ĐÁ xanh rêu:

- bao nhiêu tuổi đời ?


hỏi ... GIÓ phiêu du:

- qua bao đỉnh trời


hỏi những ĐÊM KHUYA:

- một trời ... BỐI RỐI ... ha hahahahahahha




cho nên chúng ta có thể thấy:

THÀNH CÁT TƯ HÃN ĐẠI ĐẾ .. đánh Đông dẹp BẮC --> .. mà cuối đời .. lúc bối rối --> lại phải đi CẦU ĐẠO SĨ TOÀN CHÂN là KHƯU XỨ NHẤT ?

TẦN THỦY HOÀNG --> cả một ĐẠI TRUNG HOA PHỦ PHỤC dưới chân --> mà cuối đời .. lại phải ĐI CẦU BỒNG LAI .. nơi TỪ PHÙC ?

ha ha hahahah .. cho nên ... HỎNG CÓ GÌ CAO HƠN CHÂN LÝ .. mà CHÂN LÝ ... PHẢI CỤ THỂ .. ha hahahahahahahhahaha

ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:


Hhihihh ...

Không biết là diễn đàn may mắn có sự tham gia của bạn hiền KLL hay là xuii xẻo cho các đạo hữu nào hay theo dõi diễn đàn nữa đây ... hihihhi

CHÂN LÝ thuuộc về mọi người không chịu sống đời nhỏ nhoi
Xin hát về bạn bè tôi,những NGƯỜI sống VÌ MỌI NGƯỜI ==> TỪ BI là cái cụ thể của CHÂN LÝ,đạo Phật lấy TỪ BI làm gốc,giáo lý chỉ là phương tiện cho người qua sông

Ai tu tập được lòng TỪ BI thì người đó tìm thấy CHÂN LÝ,mà trong đó Đức tính HY SINH là 1 phần của lòng TỪ BI ... rất cụ thể

Hihihih ...
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha hah ... kính bạn NK một ly trà [smile]:

ngay cả TỨ VÔ LƯỢNG TÂM .. cũng không phải là dùng để PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ ... vậy bạn NK hôm nay dám cùng tui đi DU NGOẠN MỘT VÒNG coi thử một đề tài:

tại sao ... GIỚI ĐỊNH TUỆ --> là GIẢI THOÁT KHỎI TAM GIỚI ...

và phải THỰC HÀNH GIỚI ĐỊNH TUỆ như thế nào mới có GIẢI THOÁT KHỎI TAM GIỚI không ?


có phải mục đích của TU HÀNH là để đươc GIẢI THOÁT không .. ha ha ahahahahahahh

--> nếu bạn DÁM .. tui chịu khó MỞ PHÁ TAM GIỚI NHÃN một lần [smile]

*** tui bảo đảm lời tui nói .. khỏi cần dị nghị .. [smile]

ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:
 

auduongphong

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
29/4/15
Bài viết
695
Điểm tương tác
264
Điểm
63
híc...

ha ha hah ... kính bạn NK một ly trà [smile]:

ngay cả TỨ VÔ LƯỢNG TÂM .. cũng không phải là dùng để PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ ... vậy bạn NK hôm nay dám cùng tui đi DU NGOẠN MỘT VÒNG coi thử một đề tài:

tại sao ... GIỚI ĐỊNH TUỆ --> là GIẢI THOÁT KHỎI TAM GIỚI ...

và phải THỰC HÀNH GIỚI ĐỊNH TUỆ như thế nào mới có GIẢI THOÁT KHỎI TAM GIỚI không ?


có phải mục đích của TU HÀNH là để đươc GIẢI THOÁT không .. ha ha ahahahahahahh

--> nếu bạn DÁM .. tui chịu khó MỞ PHÁ TAM GIỚI NHÃN một lần [smile]

*** tui bảo đảm lời tui nói .. khỏi cần dị nghị .. [smile]

ờ mà đúng không ?

:lol: :lol:

Đã du hành về đường tròn của Đại Ca nhiều rồi ,giờ cũng muốn xem cái hình VUÔNG của đại Ca xem sao . hahaahahahahaahahahahahahahhahaa.....
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Top