ha ha ha [smile]
thôi để nói thêm một tí .. chứ không TRÒN lại thêm chuyện THỦY THỔ BẤT PHỤC [smile]
Tấm Gương .. là để người ta qua đôi mắt của mình nhìn thấy chính mình, cảnh vật xuất hiện qua tấm gương .... như vậy là tấm gương phản chiếu những hình ảnh thật đi qua tấm gương đó ....
như người ta ví Văn Học là --> Tấm Gương phản ánh hiện thực đời sống xã hội [smile]
do đó .. trong các bộ kinh Nguyên Thủy, Đại Thừa thì ông Phật cũng dùng "Ý THỨC" thay đôi mắt .. để quan sát, nhận thức các hình ảnh, cảnh ... tư tưởng, suy tư, thọ tưởng, tập khí, thói quen .. xảy ra trong TÂM [smile]
- sự hình thành của các vi trần .. các cảnh qua sự nhận biết của các giác quan ... mà ông nhìn vào nhìn thấy qua lý duyên khởi, sự hình thành và tan rã của chúng ... cũng như sự chấp trước của tri kiến con người và các hình ảnh, vi trần, thọ tưởng, cũng như là Ngũ Uẩn hình thành sự trói buộc và chấp trước đó ...
cho nên ... khi DUYÊN KHỞI DUYÊN DIỆT thì người ta bám víu vào những tướng đã hư vọng .. đã hư mất ... và sự quán sát đó ... chính là do Ý THỨC PHÂN BIỆT QUÁN SÁT mà có ... nên Ý THỨC mới gọi là DIỆU QUÁN SÁT TRÍ [smile]
Duy Thức Học có bài tụng
tam tánh, tam lượng thông tam cảnh
- Tam Tánh: Biến Kế, Duyên Khởi, Viên Thành Thật
- Tam Lượng: tỷ lượng, phi lượng, hiện lượng
- Tam Cảnh: đới chất cảnh, độc ảnh cảnh, tánh cảnh
thì 3 bộ tam này cũng miêu tả hết tại sao tam giới xuất hiện qua tâm thức con người nên Duy Thức mới viết rằng:
--> tam giới luân thời dị khả tri [smile]
cái chỗ có thể biết đó .. .là bằng Ý THỨC [smile] ... x x x x x x x x x x x x .... và cũng là con đường giải thoát mà ông Phật đề xướng [smile]
Đương nhiên .. sau ông Phật cũng có nhiều người khác tu theo đạo phật và cũng giảng dạy phương pháp của họ ... tuy căn bản là không khác .. nhưng ngôn ngữ .. và cách biểu hiện thì khác đi [smile]
thí dụ như dòng thiền Trúc Lâm ở Việt Nam thì họ cũng nói:
- đói ăn, mệt ngủ, ... đối cảnh vô tâm --> chớ hỏi thiền
(1) TẤM GƯƠNG ... smile
cho nên ... cái gọi là GIÁC NGỘ GIẢI THOÁT trong đói ăn, mệt ngủ ... đối cảnh vô tâm ... Ý THỨC THANH TỊNH [smile]
--> vốn cũng là TÁNH VIÊN THÀNH THẬT, HIỆN LƯỢNG, và TÁNH CẢNH [smile] ... chứ không ngoài gì khác [smile] ...
cho nên ..
nếu nói có TẤM GƯƠNG [smile] .. mà qua đó có thể nhìn thấy cảnh thật, chơn tâm, chơn tướng ... thì phải nên nói là
- Tam Pháp Ấn
- Các Pháp Môn ... 37 Phẩm Hộ Đạo Bồ Đề ... Như Lai Tạng ... vv
*** (ha ha ha ha ... gương thì cũng bán được ĐỦ KIỂU mà [smile] x x x x x x x x x x x
*** như TAM PHÁP ẤN .. hóa Tâm thành Gương .. để nhìn thấy TÂM KHỞI TÂM DIỆT từ tạng thức ... thì cái gì là GƯƠNG ? [smile] --> và để người ta thấy những gì ?? [smile]
--> tại sao người ta bằng "TAM PHÁP ẤN" Ý THỨC ... thì nhìn thấy khác ... mà người dùng nhận thức cách khác thì nhìn thấy khác ? .... cho nên ... ĐÓ --> ĐÓ ... TAM PHÁP ẤN ... mới là GƯƠNG ... "Ý THỨC" mới là GƯƠNG [smile]
.... do đó ... nói gương mà không biết CÁI GƯƠNG LÀ GÌ [smile] --> CŨNG MỆT LẮM [smile] ... chứ thiệt ra cũng chẳng phật pháp gì cả [smile]
--> bởi vì CÁI GƯƠNG ĐÓ [smile] .. cho chúng ta nhìn thấy những gì [smile]
thật ra .. ngay từ đầu ông Phật cũng giải thích tận tường nhiều thứ .. chứ không có những lời giảng đạo chỉ bẳng vài câu kệ GIÁC NGỘ [smile] ... nhưng sử dụng những câu kệ giác ngộ ngoài NỘI HÀM, NỘI DUNG PHẬT PHÁP .. thì cũng kể như là ...--> VÔ NGHĨA [smile] x x x x x x x x x x x x
--> chắc chắn cũng vì vậy mà ông Phật cũng nói tới 49 năm [smile] bởi vì cuộc đời của mỗi người không chỉ là ĐÓI ĂN MỆT NGỦ [smile] .... [smile] .... pháp như vậy ... ÍT QUÁ {smile]
17. Đại Thừa, Tiểu Thừa.
Có một lần Hoàng Bá lên chơi Ngũ Đài Sơn, trên đường gập một vị quái tăng. Hai người vừa đi vừa chuyện vãn, tâm đầu ý hợp. Gập một con suối, sức nước rất mạnh. Vị tăng bảo Hoàng Bá:
- Chúng ta qua bờ bên kia đi!
Hoàng Bá nói:
- Ngươi muốn qua thì cứ tự mình qua đi.
Vị tăng không nói một lời vén quần chạy qua suối như chạy trên đường lộ, còn quay đầu lại kêu Hoàng Bá:
- Lại mau! Lại mau!
Hoàng Bá đáp :
- Nếu ta biết ngươi như vậy ta đã chặt chân ngươi rồi!
Vị tăng nghe rồi tán thán rằng: “Ngươi thật là một vị đại thừa pháp khí, ta thật không bằng!”, nói rồi biến mất.
(Thiền Viên)
Tiểu thừa là tự độ; Đại thừa là tự độ rồi độ tha. Do đó vị quái tăng biểu thị cho tiểu thừa phải biến mất. - Những Đóa Hoa Thiền, Dương Đình Hỷ
Đói --> có thể Ăn mà ... không đói
Mệt --> có thể Ngủ ... mà thôi mệt
Qua Suối --> có thể bẳng Đôi Chân .. .mà qua
cho nên ... phương tiện "TỰ ĐỘ" ... đều không phải là chỗ bám víu vào [smile]
--> cái VỐN CÓ ở đây ... là Ý THỨC THANH TỊNH [smile] ... chính Ý THỨC này mới có ÁNH SÁNG ... dẫn người ta tới CẢNH TRÍ GIÁC NGỘ [smile]
nên Phật Đạo .. mới có tên là Thanh Tịnh Đạo [smile] ... [smile] x x x x x x x x x x
ờ mà đúng hông ? [smile]