K

Hàng phục tâm

kingvua

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Tham gia
11/5/11
Bài viết
51
Điểm tương tác
16
Điểm
8
Chào các bạn.Chúng ta mỗi giây phút phải đối diện vô số niệm hay nhà Phật gọi là vọng tâm
hay vọng niệm.Chúng ta tu Phật phải hàng phục nó gọi là hàng phục tâm.Nếu có một niệm khởi lên mà chúng ta lại duyên theo nó thì niệm niệm sinh khởi,vọng tâm lưu chuyển.Nếu không duyên theo nó thì niệm diệt và tâm lặng lẽ,bạn đã độ 1 niệm chúng sanh vào vô dư y niết bàn.Nhưng muốn làm được như vậy,bạn đối với mọi người ,quan sát hành động của họ,ta không có ý ta giỏi còn người dỡ,ta đúng còn người sai,ta tu đúng còn người tu sai,...hay nói khác đi tứ tướng lặng bặt đi.Tóm lại để hàng phục tâm trên con đường minh tâm kiến tánh bạn nhất định
phải hàng phục tâm chúng sanh của mình.Đối với mọi người phải quan sát niệm gì khởi lên khi ta
tiếp xúc.Nơi chỗ yên tỉnh niệm gì phát sinh và ta có duyên theo nó không?Chúc mọi người công phu tinh tấn,xứng đáng là người đệ tử Phật chân chính.Vài lời thô thiển xin mọi người góp ý thêm.Thân.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
30/7/13
Bài viết
1,294
Điểm tương tác
924
Điểm
113
Chào các bạn.Chúng ta mỗi giây phút phải đối diện vô số niệm hay nhà Phật gọi là vọng tâm
hay vọng niệm.Chúng ta tu Phật phải hàng phục nó gọi là hàng phục tâm.Nếu có một niệm khởi lên mà chúng ta lại duyên theo nó thì niệm niệm sinh khởi,vọng tâm lưu chuyển.Nếu không duyên theo nó thì niệm diệt và tâm lặng lẽ,bạn đã độ 1 niệm chúng sanh vào vô dư y niết bàn.Nhưng muốn làm được như vậy,bạn đối với mọi người ,quan sát hành động của họ,ta không có ý ta giỏi còn người dỡ,ta đúng còn người sai,ta tu đúng còn người tu sai,...hay nói khác đi tứ tướng lặng bặt đi.Tóm lại để hàng phục tâm trên con đường minh tâm kiến tánh bạn nhất định
phải hàng phục tâm chúng sanh của mình.Đối với mọi người phải quan sát niệm gì khởi lên khi ta
tiếp xúc.Nơi chỗ yên tỉnh niệm gì phát sinh và ta có duyên theo nó không?Chúc mọi người công phu tinh tấn,xứng đáng là người đệ tử Phật chân chính.Vài lời thô thiển xin mọi người góp ý thêm.Thân.
_______________________________

Chào đạo hữu kingvua, đông tây lưỡng dụng-cổ kim một nhà, vì king là vua mà vua cũng là king, hề hề.

Lâu nay vốn thấy đạo hữu vào diễn đàn mà ít khi "lộ diện", đến khi lộ diện thì mới thấy đạo hữu là mo-đờ-rêy-tơ-moderator tức điều hành viên mà sao chỉ có...ba sao, hề hề (thua trừng hải này nhiều...những bốn huy chương, hề hề). Vài lời gọi là vui để làm quen. Kính.

Khi đạo hữu đặt vấn đề "hàng phục tâm" tức là đã sa vào chỗ nhị nguyên đối đãi nơi có-không tức thiện ác có hai vì, có "tâm" cần hàng phục, (khi hàng phục rồi thì tâm yên tức "tâm" quy thuận) và "tâm" như "ý bản thân muốn". Như vậy thì lời chúng ta (có trừng hải trong đó à nha!), những kẻ hậu sinh đã thua kém người xưa rất nhiều khi nói đến "tu tâm"; dụ như tranh chăn trâu (Thập Mục Ngưu đồ) cổ nhân đưa ra hai, người và trâu, nhưng chỉ là một vì trâu vốn là của ta (cũng y chỉ nickname của đạo hữu rất "ý vị"), là muốn nói đến cái "tâm" phan duyên một cách minh bạch rỏ ràng còn cái "tâm" là "ta"thì vốn là "ảo" nên "hãy như nhiên", mà bởi nó như nhiên tức không thì có cái chi chi mà sanh từ nó nữa nên, thay vì theo dõi niệm sanh (mà đã sanh rồi thì làm sao mà "hàng phục") nên "cảnh giác" cái "tâm là ta". Mà việc cảnh giác này tùy theo sự hướng dẫn của bổn sư mà đạo hữu Quy Y, Thọ Giới nên có chỗ khác nhau giữa Trừng Hải với đạo hữu và mọi người.

Vài lời trao đổi vốn chỉ để làm quen, chớ không có ý gì, hề hề.

Kính, hề hề
 

Tuấn Tú

Registered
Phật tử
Tham gia
18/1/13
Bài viết
1,018
Điểm tương tác
290
Điểm
83
_______________________________

Chào đạo hữu kingvua, đông tây lưỡng dụng-cổ kim một nhà, vì king là vua mà vua cũng là king, hề hề.


thay vì theo dõi niệm sanh (mà đã sanh rồi thì làm sao mà "hàng phục") nên "cảnh giác" cái "tâm là ta".

Kính, hề hề
<span style="font-family: Times New Roman; font-size:16pt"><span style="color: blue;">
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Dựa theo chú giải của bác Trừng hải về nickname "kingvua" ==> King tức vua; vua tức king. Ta có thể nói: Phật tức tâm; tâm tức Phật.
<p style="padding-left: 56px;"><I>Phật tức tâm, tâm ta có Phật
Tâm tức Phật, Phật ở nơi lòng
Nhẹ nhàng rửa sạch bụi hồng (vọng tâm)
Cỡi con trâu trắng thong dong "dìa" chuồng.</I>

</span></span>
 

kingvua

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Tham gia
11/5/11
Bài viết
51
Điểm tương tác
16
Điểm
8
Chào các bạn.
Tiền nhân có nói:
Chẳng trừ vọng tưởng
Chẳng cầu chân
Cốt ý chẳng khởi pháp để diệt vọng.Chẳng có pháp để đạt chân lý.
Thế bạn có ý khởi lên khi đối cảnh không?Nhất niệm,nhị niệm,tam niệm...hay vô số niệm.Nếu vô số niệm thì bạn phải
dùng phương tiện như:chỉ,quán.niệm,trì,tham,...dể định tâm lại.Nếu nhất niệm sinh rồi diệt mà bạn không duyên theo
thì lúc đó bạn có mượn pháp không?Vậy lúc nhất niệm không sinh thì cái gì hiện tiền?Đó là diệu tánh của chân tâm.
Bạn hãy quan sát đi,nơi đó bặt lý lẽ,bặt pháp môn.Thân.
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18/3/10
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Chào các Bạn,
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
Theo d/đ thì vì trong kinh Thủ Lăng Nghiêm - đức Phật nói :

“A Nan, nếu ông quyết-chấp cái tính hay-biết suy-xét phân-biệt - là tâm của ông thì cái tâm ấy phải rời sự-nghiệp các trần: sắc, thanh, hương, vị, xúc, riêng có toàn-tính”.
............

“Ông phải chính nơi tâm ông, suy-xét chín-chắn, nếu rời tiền-trần có tính phân-biệt, thì đó mới thật là tâm của ông”.

thuvienhoasen.org
Cho nên, dầu là tâm vọng hay tâm chơn cũng đều có tính hay biết suy xét phân biệt. Nếu do duyên với các trần mà có cái hay biết - thì sự suy xét phân biệt đó là của tâm vọng. Còn nếu cái hay biết không duyên với các trần - thì sự suy xét đó là của chơn tâm. Và khi tâm vọng có sự suy xét phân biệt - thì tâm vọng liền vọng động - chạy theo sự phân biệt suy xét đó.

Nhưng do nhờ trong phẩm Ai Thán - kinh Đại Bát Niết Bàn - đức Phật kể ẩn dụ :

Nhóm người ấy ,liền cùng nhau hụp lặn tìm ngọc, bóc nhằm hòn sõi viên đá, bụng mừng cho là ngọc, đến lúc đem ra khỏi nước mới rõ là không phải. Lúc ấy ngọc lưu ly [dụ cho Phật tánh] vẫn ở dưới nước, do thế lực của ngọc mà nước hồ đều đứng trong. Bấy giờ nhóm người ấy mới nhìn thấy viên ngọc.

thuvienhoasen.org
Cho nên, Phật tánh của chúng ta có một thế lực có thể làm cho tâm vọng đứng yên. Và khi tâm vọng đứng yên thì tâm vọng và tâm chơn cùng một thể thanh tịnh. Do đó, chúng ta có thể nhờ vào thế lực này của Phật tánh để hàng phục tâm vọng không vọng động.

Và như vậy thì Phật tánh của chúng ta có ba phần : tâm, trí, và thế lực. Ba phần này ảnh hưởng vào nhau. Tâm tịnh thì trí sáng, trí sáng thì thế lực mạnh, thế lực mạnh thì hàng phục được vọng tâm - làm cho tâm vọng tịnh dần. Mà tâm càng tịnh thì trí càng sáng, trí càng sáng thì thế lực càng mạnh. Trí sáng thì hiểu được nghĩa sâu lời Phật giảng.

Và cách d/đ sử dụng thế lực của Phật tánh để hàng phục vọng tâm là sự quyết tâm. Vì khi chúng ta khởi tâm tham, sân, si - chúng ta vẫn có thể dùng sự quyết tâm của mình để dằn nén không cho thân, khẩu hành động. Và thường thì người tâm lặng sự quyết tâm có hiệu lực hơn người phóng dật.


Và trong phẩm Di Giáo - đức Phật nói :

“Này A Nan ! Ông hỏi sau khi Phật diệt độ lấy gì làm Thầy ? Nên biết giới Ba-la-đề-mộc-xoa Đại sư của các ông. Nương theo đó tu hành - thời có thể được định, huệ xuất thế.”

thuvienhoasen.org
Cho nên, chúng ta chỉ cần dùng sự quyết tâm của mình để tu sửa tâm và giữ cho thân, khẩu không tạo nghiệp ác - là đã làm đúng lời Phật dạy. Ngoài ra d/đ đều thuận theo tự nhiên. Không nghĩ ngợi gì cả.

Chỉ có điều là khi chúng ta mới tu tập thì chúng ta chỉ mới sử dụng được thế lực mình sẵn có. Nên dầu chúng ta có cố gắng dằn nén cũng không có thấy gì là thay đổi. Nhưng thật ra mỗi lần chúng ta có sự quyết tâm - thì thế lực của chúng ta được tăng thêm lên. Nên sau một thời gian tu tập chúng ta mới nhận thấy được hiệu quả. Và trí chúng ta cũng sẽ sáng dần.

Vì thật ra nếu chúng ta không có thế lực - thì dầu chúng ta có quyết tâm cũng không thể dằn nén được tâm tham, sân, si. Với cách tu tập này - gặp thiện tri thức thì chúng ta học hỏi. Gặp ác tri thức thì là cơ hội tốt để chúng ta tu tập.

d/đ hiểu vậy, xin chia sẻ
Thân

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
30/7/13
Bài viết
1,294
Điểm tương tác
924
Điểm
113
Chào các Bạn,
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
Theo d/đ thì vì trong kinh Thủ Lăng Nghiêm - đức Phật nói :

Cho nên, dầu là tâm vọng hay tâm chơn cũng đều có tính hay biết suy xét phân biệt. Nếu do duyên với các trần mà có cái hay biết - thì sự suy xét phân biệt đó là của tâm vọng. Còn nếu cái hay biết không duyên với các trần - thì sự suy xét đó là của chơn tâm. Và khi tâm vọng có sự suy xét phân biệt - thì tâm vọng liền vọng động - chạy theo sự phân biệt suy xét đó.

Nhưng do nhờ trong phẩm Ai Thán - kinh Đại Bát Niết Bàn - đức Phật kể ẩn dụ :

Cho nên, Phật tánh của chúng ta có một thế lực có thể làm cho tâm vọng đứng yên. Và khi tâm vọng đứng yên thì tâm vọng và tâm chơn cùng một thể thanh tịnh. Do đó, chúng ta có thể nhờ vào thế lực này của Phật tánh để hàng phục tâm vọng không vọng động.

Và như vậy thì Phật tánh của chúng ta có ba phần : tâm, trí, và thế lực. Ba phần này ảnh hưởng vào nhau. Tâm tịnh thì trí sáng, trí sáng thì thế lực mạnh, thế lực mạnh thì hàng phục được vọng tâm - làm cho tâm vọng tịnh dần. Mà tâm càng tịnh thì trí càng sáng, trí càng sáng thì thế lực càng mạnh. Trí sáng thì hiểu được nghĩa sâu lời Phật giảng.

Và cách d/đ sử dụng thế lực của Phật tánh để hàng phục vọng tâm là sự quyết tâm. Vì khi chúng ta khởi tâm tham, sân, si - chúng ta vẫn có thể dùng sự quyết tâm của mình để dằn nén không cho thân, khẩu hành động. Và thường thì người tâm lặng sự quyết tâm có hiệu lực hơn người phóng dật.


Và trong phẩm Di Giáo - đức Phật nói :

Cho nên, chúng ta chỉ cần dùng sự quyết tâm của mình để tu sửa tâm và giữ cho thân, khẩu không tạo nghiệp ác - là đã làm đúng lời Phật dạy. Ngoài ra d/đ đều thuận theo tự nhiên. Không nghĩ ngợi gì cả.

Chỉ có điều là khi chúng ta mới tu tập thì chúng ta chỉ mới sử dụng được thế lực mình sẵn có. Nên dầu chúng ta có cố gắng dằn nén cũng không có thấy gì là thay đổi. Nhưng thật ra mỗi lần chúng ta có sự quyết tâm - thì thế lực của chúng ta được tăng thêm lên. Nên sau một thời gian tu tập chúng ta mới nhận thấy được hiệu quả. Và trí chúng ta cũng sẽ sáng dần.

Vì thật ra nếu chúng ta không có thế lực - thì dầu chúng ta có quyết tâm cũng không thể dằn nén được tâm tham, sân, si. Với cách tu tập này - gặp thiện tri thức thì chúng ta học hỏi. Gặp ác tri thức thì là cơ hội tốt để chúng ta tu tập.

d/đ hiểu vậy, xin chia sẻ
Thân

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->

________________________________

Kính đạo hữu Diệu Đức,

Lời của đạo hữu quả thật rất minh bạch, làm Trừng Hải bội phục ở chỗ hiển lộ THUYẾT THÔNG chỉ thẳng đạo lộ thoát khổ. Kính mong đạo hữu triển khai thêm chỗ hành hoạt của Tâm, Trí và Thế Lực là Thể và Dụng của PHẬT TÁNH đến chỗ vẹn toàn viên mãn để cho những ai tín tâm quy hướng Phật Đạo càng thêm AN TÂM, mà VỮNG CHÍ tiếp tục cuộc hành trình trên con lộ tử sanh cho đến ngày Hồi Hướng tức Hồi Đầu Thị Ngạn. Mong lắm thay.

Kính, hề hề
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18/3/10
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Chào bạn Trường Hải,
Chào các Bạn,
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
Cám ơn bạn Trường Hải đã tạo duyên cho d/đ.

Như d/đ trình bày - trong kinh Thủ Lăng Nghiêm đức Phật cho chúng ta biết tâm là cái tính hay-biết suy-xét phân-biệt. Khi cái hay-biết duyên với các trần thì sự suy-xét phân-biệt là của tâm vọng. Còn nếu cái hay-biết không duyên với các trần thì sự suy-xét phân-biệt đó là của chơn tâm - còn gọi là Phật tánh.

Cho nên, tuy nói tâm là cái tính hay-biết suy-xét phân-biệt. Nhưng thật ra là tâm có hai phần : hay-biết và suy-xét phân-biệt. Nhưng muốn có được sự suy-xét phân-biệt thì phải dùng trí.

Và như vậy - thì tự tính của tâm là đã có trí. Cho nên, tâm và trí là hai phần của Phật tánh. Và sự suy-xét phân-biệt mê lầm hay sáng suốt là tùy vào chỗ chúng ta hay biết.
Nếu cái hay-biết của chúng ta là do duyên với các trần - thì sự suy-xét phân-biệt của chúng ta bị mê lầm - nghĩa là trí bị tối.
Còn nếu cái hay-biết của chúng ta không duyên với các trần thì sự suy-xét phân-biệt của chúng ta sáng suốt.

Như vậy, thì trí của chúng ta có lúc tối, có lúc sáng.


Nhưng d/đ thấy trong kinh Đại Bát Niết Bàn - phẩm Sư Tử Hống Bồ Tát - đức Phật nói :

Phật tánh đã gọi là đệ nhứt nghĩa không, đệ nhứt nghĩa không gọi là trí huệ.

thuvienhoasen.org
Cho nên, đức Phật cũng đã xác định - trong Phật tánh trí huệ. Và cho chúng ta biết trí huệ của Phật tánh là trí huệ đệ nhứt nghĩa không. Nghĩa là, trí huệ của Phật tánh không có lúc tối lúc sáng. Mà trí chúng ta sáng hay tối - là do lỗi của “nơi chốn” chúng ta hay biết - có duyên hay không có duyên - với các trần.
Cho nên, muốn có được trí sáng - chúng ta phải lìa khỏi nơi khiến chúng ta có cái hay biết duyên với các trần : sắc, thanh, hương, vị. xúc ; chứ không phải chúng ta kiềm giữ không cho tâm khởi suy-xét phân-biệt hay chối bỏ sự suy xét phân biệt. Vì sự suy xét phân biệt là tự tính của Phật tánh.


Đó là chúng ta nói về phần trí - sự suy-xét phân-biệt.
Còn nói về tâm thì tuy có tâm vọng và tâm chơn. Nhưng sự sai khác giữa tâm vọng và tâm chơn - là tâm vọng thì vọng động ; còn tâm chơn thì thanh tịnh.

Cho nên, chỉ cần giữ tâm vọng không vọng động thì tâm vọng sẽ thanh tịnh như tâm chơn. Khi hai tâm vọng và chơn cùng một thể thanh tịnh - tức là - tâm đã trở về tự tính. Khi tâm trở về tự tính thì trí không còn bị che mờ - nghĩa là trí cũng trở về tự tính.

Nghĩa là tâm trí cùng trở về tự tính. Do đó, tâm trí nhứt thể. Và khi tâm trí đã nhứt thể thì tâm vọng không thể khởi. Cho nên, dầu cái hay-biết của chúng ta là do duyên với các trần - thì sự suy-xét phân-biệt của chúng ta cũng là của trí huệ đệ nhứt nghĩa không - tánh của Phật tánh

Vừa rồi chúng ta nói về tiến trình tu tập để đặng trí huệ đệ nhứt nghĩa không - tánh của Phật tánh.


Còn chúng ta làm cách nào để hàng phục tâm vọng không vọng động - thì vì đức Phật cho chúng ta biết - Phật tánh có thế lực làm cho tâm vọng không vọng động. Cho nên, chúng ta nhờ vào thế lực này để hàng phục tâm vọng.


Trong bài viết trước d/đ đã trình bày với các Bạn về việc - dùng sự quyết tâm để sử dụng thế lực của Phật tánh - hàng phục tâm vọng. Sở dĩ d/đ hiểu khi chúng ta quyết tâm là chúng ta sử dụng thế lực của Phật tánh. Là vì cũng trong phẩm Sư Tử Hống Bồ Tát - đức Phật cho biết - ngài Sư Tử Hống Bồ tát :

“Vì khiến chúng sanh đầy đủ Thi-la-ba-la-mật nên rống như Sư Tử.
Sư Tử rống gọi là quyết định thuyết : “Tất cả chúng sanh đều có Phật tánh. Như Lai thường trụ không có biến đổi”
Cho nên, ý đức Phật cho chúng ta biết - khi chúng ta hiểu về Phật tánh thì sẽ khiến - tức là - làm cho chúng ta đầy đủ giới luật Thi-la-ba-la-mật. Trong khi, đức Phật cho chúng ta biết Phật tánh có thế lực làm cho tâm vọng không vọng động.

Cho nên, cái khiến chúng ta đầy đủ giới luật - là thế lực của Phật tánh - đã có sẵn trong mỗi chúng ta. Và khi chúng ta muốn giữ không bị phạm giới luật - thì chúng ta phải có quyết tâm.


Do đó, quyết tâm là cách sử dụng thế lực của Phật tánh để hàng phục tâm vọng không vọng động.

Và nếu do quyết tâm mà khiến tâm thanh tịnh - thì tức là mỗi lần có quyết tâm - thì thế lực sẽ tăng dần. Vì thế lực cũng là tánh của Phật tánh nên thế lực, tâm và trí lúc nào cũng ảnh hưởng vào nhau. Vì vậy, tâm càng thanh tịnh - thì thế lực cũng phải càng mạnh và trí cũng phải sáng theo.

d/đ hiểu như vậy, xin chia sẻ
Thân
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 

thanhvan

Registered
Phật tử
Tham gia
9/9/13
Bài viết
156
Điểm tương tác
56
Điểm
28
Kính chị Diệu Đức

Chào các Bạn,
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
Theo d/đ thì vì trong kinh Thủ Lăng Nghiêm - đức Phật nói :

Cho nên, dầu là tâm vọng hay tâm chơn cũng đều có tính hay biết suy xét phân biệt. Nếu do duyên với các trần mà có cái hay biết - thì sự suy xét phân biệt đó là của tâm vọng. Còn nếu cái hay biết không duyên với các trần - thì sự suy xét đó là của chơn tâm. Và khi tâm vọng có sự suy xét phân biệt - thì tâm vọng liền vọng động - chạy theo sự phân biệt suy xét đó.

Nhưng do nhờ trong phẩm Ai Thán - kinh Đại Bát Niết Bàn - đức Phật kể ẩn dụ :

Cho nên, Phật tánh của chúng ta có một thế lực có thể làm cho tâm vọng đứng yên. Và khi tâm vọng đứng yên thì tâm vọng và tâm chơn cùng một thể thanh tịnh. Do đó, chúng ta có thể nhờ vào thế lực này của Phật tánh để hàng phục tâm vọng không vọng động.

Và như vậy thì Phật tánh của chúng ta có ba phần : tâm, trí, và thế lực. Ba phần này ảnh hưởng vào nhau. Tâm tịnh thì trí sáng, trí sáng thì thế lực mạnh, thế lực mạnh thì hàng phục được vọng tâm - làm cho tâm vọng tịnh dần. Mà tâm càng tịnh thì trí càng sáng, trí càng sáng thì thế lực càng mạnh. Trí sáng thì hiểu được nghĩa sâu lời Phật giảng.

Và cách d/đ sử dụng thế lực của Phật tánh để hàng phục vọng tâm là sự quyết tâm. Vì khi chúng ta khởi tâm tham, sân, si - chúng ta vẫn có thể dùng sự quyết tâm của mình để dằn nén không cho thân, khẩu hành động. Và thường thì người tâm lặng sự quyết tâm có hiệu lực hơn người phóng dật.


Và trong phẩm Di Giáo - đức Phật nói :

Cho nên, chúng ta chỉ cần dùng sự quyết tâm của mình để tu sửa tâm và giữ cho thân, khẩu không tạo nghiệp ác - là đã làm đúng lời Phật dạy. Ngoài ra d/đ đều thuận theo tự nhiên. Không nghĩ ngợi gì cả.

Chỉ có điều là khi chúng ta mới tu tập thì chúng ta chỉ mới sử dụng được thế lực mình sẵn có. Nên dầu chúng ta có cố gắng dằn nén cũng không có thấy gì là thay đổi. Nhưng thật ra mỗi lần chúng ta có sự quyết tâm - thì thế lực của chúng ta được tăng thêm lên. Nên sau một thời gian tu tập chúng ta mới nhận thấy được hiệu quả. Và trí chúng ta cũng sẽ sáng dần.

Vì thật ra nếu chúng ta không có thế lực - thì dầu chúng ta có quyết tâm cũng không thể dằn nén được tâm tham, sân, si. Với cách tu tập này - gặp thiện tri thức thì chúng ta học hỏi. Gặp ác tri thức thì là cơ hội tốt để chúng ta tu tập.

d/đ hiểu vậy, xin chia sẻ
Thân

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->

Trong nhà thiền có cuộc thoại như thế này :
Người học đạo A hỏi Thiền Sư : Thế nào là Phật?
Thiền Sư trả lời : Tức Tâm Tức Phật
Một lúc sau người hỏi đạo B lại hỏi: Thế nạo là Phật
Thiền Sư trả lời : Phi Tâm Phi Phật
Người hỏi đạo B nói : Sao lúc nãy Ngài nói tức Tâm tức Phật , giờ lại nói Phi Tâm Phi Phật
Thiền Sư trả lời: Vì dỗ cho con nít khỏi khóc
Nhờ chị Diệu Đức nói chỗ hiểu của mình cho mọi người được nghe , xin cám ơn
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18/3/10
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Trong nhà thiền có cuộc thoại như thế này :
Người học đạo A hỏi Thiền Sư : Thế nào là Phật?
Thiền Sư trả lời : Tức Tâm Tức Phật
Một lúc sau người hỏi đạo B lại hỏi: Thế nạo là Phật
Thiền Sư trả lời : Phi Tâm Phi Phật
Người hỏi đạo B nói : Sao lúc nãy Ngài nói tức Tâm tức Phật , giờ lại nói Phi Tâm Phi Phật
Thiền Sư trả lời: Vì dỗ cho con nít khỏi khóc
Nhờ chị Diệu Đức nói chỗ hiểu của mình cho mọi người được nghe , xin cám ơn


Chào bạn thanhvan,
Chào các Bạn,
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
Theo d/đ hiểu thì Thiền sư dụ con nít khóc là nói những người mới tu học Phật đạo - tâm còn nhiều vọng động.

Cho nên, ý của Thiền sư là khi người hỏi “Thế nào là Phật “. Thì nếu là người tâm còn nhiều vọng động - thì chỉ nói đơn giản “tức Tâm tức Phật”. Còn đối với người tâm bình thì nói “phi Tâm phi Phật”.

Tuy nhiên, cả hai câu trả lời : “tức Tâm tức Phật” hay “phi Tâm phi Phật” - cũng chỉ là nói với con nít - chưa phải là nói với người lớn dụ cho người hiểu về Phật Pháp.
Vì nếu là người hiểu Phật Pháp thì đã biết : Phật và Tâm chỉ là danh từ tạm dùng - không có thật nghĩa - nên sẽ không hỏi : “Thế nào là Phật”

d/đ hiểu như vậy.
Thân
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 

Tuấn Tú

Registered
Phật tử
Tham gia
18/1/13
Bài viết
1,018
Điểm tương tác
290
Điểm
83
Vì nếu là người hiểu Phật Pháp thì đã biết : Phật và Tâm chỉ là danh từ tạm dùng - không có thật nghĩa - nên sẽ không hỏi : “Thế nào là Phật”

d/đ hiểu như vậy.
Thân

<span style="font-family: Times New Roman; font-size:16pt"><span style="color: blue;">
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Vì sao cô Diệu Đức lại nói Tâm và Phật là không có thật nghĩa!? Theo tôi hiểu Tâm và Phật tuy là danh từ nhưng đó là nghĩa chân thật, cũng là chân lý để chỉ cho mọi người hiểu ai cũng có tâm và Phật tánh trong mình.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Có phải ý cô muốn nói Tâm và Phật không có <B>thật tướng</B> chứ gì!?
</span></span>
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18/3/10
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa

Vì sao cô Diệu Đức lại nói Tâm và Phật là không có thật nghĩa!? Theo tôi hiểu Tâm và Phật tuy là danh từ nhưng đó là nghĩa chân thật, cũng là chân lý để chỉ cho mọi người hiểu ai cũng có tâm và Phật tánh trong mình.

Có phải ý cô muốn nói Tâm và Phật không có thật tướng chứ gì!?




Chào bác Tuấn Tú,
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
Sở dĩ d/đ nói Phật và Tâm là danh từ tạm dùng không có thật nghĩa. Là vì Phật là danh từ dùng để phân biệt chúng sanh và Phật. Còn nơi thật tưởng thì tất cả đều như nhau cả - nên không có danh từ Phật.

Còn Tâm thì cũng là danh từ để phân biệt tâm Phật và tâm chúng sanh. Tâm Phật thì thường trụ không có biến đổi. Còn tâm chúng sanh thì tuy thường hằng nhưng lại thay đổi liên tục. Và để giải thích vì sao từ chỗ cùng có chung Phật tánh mà lại xảy ra sự khác biệt như vậy - nên Phật mới phân biệt Phật tánh thành ba phần : tâm, trí và thế lực.

Do vậy mà có danh từ Tâm. Còn nơi thật tướng thì chỉ có Tánh - Phật tánh - bao gồm cả tâm, trí và thế lực. Do đó, không có danh từ Tâm. Vì vậy, d/đ mới nói Phật và Tâm chỉ là danh từ tạm dùng - không có thật nghĩa.

Còn bác hiểu Phật và Tâm là chân lý - thì d/đ cũng có chỗ hiểu như Bác. Nhưng d/đ hiểu chân lý chỉ là con đường dẫn chúng ta đến nơi thật tướng. Nên chân lý chưa phải là thật tướng nơi - mà đức Phật Thích Ca và các đức Như Lai muốn chúng ta tìm đến. Vì d/đ hiểu chúng ta tu học Phật Pháp là để thoát khỏi cảnh huyễn hóa - ví như hoa đốm này ; để đến được nơi có tướng chân thật - gọi là thật tướng.

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->d/đ hiểu như vậy, xin chia sẻ,
Thân kính


 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
30/7/13
Bài viết
1,294
Điểm tương tác
924
Điểm
113



Chào bác Tuấn Tú,
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
Sở dĩ d/đ nói Phật và Tâm là danh từ tạm dùng không có thật nghĩa. Là vì Phật là danh từ dùng để phân biệt chúng sanh và Phật. Còn nơi thật tưởng thì tất cả đều như nhau cả - nên không có danh từ Phật.

Còn Tâm thì cũng là danh từ để phân biệt tâm Phật và tâm chúng sanh. Tâm Phật thì thường trụ không có biến đổi. Còn tâm chúng sanh thì tuy thường hằng nhưng lại thay đổi liên tục. Và để giải thích vì sao từ chỗ cùng có chung Phật tánh mà lại xảy ra sự khác biệt như vậy - nên Phật mới phân biệt Phật tánh thành ba phần : tâm, trí và thế lực.

Do vậy mà có danh từ Tâm. Còn nơi thật tướng thì chỉ có Tánh - Phật tánh - bao gồm cả tâm, trí và thế lực. Do đó, không có danh từ Tâm. Vì vậy, d/đ mới nói Phật và Tâm chỉ là danh từ tạm dùng - không có thật nghĩa.

Còn bác hiểu Phật và Tâm là chân lý - thì d/đ cũng có chỗ hiểu như Bác. Nhưng d/đ hiểu chân lý chỉ là con đường dẫn chúng ta đến nơi thật tướng. Nên chân lý chưa phải là thật tướng nơi - mà đức Phật Thích Ca và các đức Như Lai muốn chúng ta tìm đến. Vì d/đ hiểu chúng ta tu học Phật Pháp là để thoát khỏi cảnh huyễn hóa - ví như hoa đốm này ; để đến được nơi có tướng chân thật - gọi là thật tướng.

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->d/đ hiểu như vậy, xin chia sẻ,
Thân kính


_____________________________



Kính đạo hữu kingvua, cùng các đạo hữu.

Hề hề, xin phép đạo hữu cho Trừng Hải trao đổi với đạo hữu dieuduc cùng các đạo hữu khác về phép lý luận để khỏi sa vào chuyện tranh cải Tông phái chẳng đi đến đâu (bởi từ xưa đã có vô vàn luận thuyết tranh cải chỗ "Tông", "Bổn") mà còn sanh ra thị phi, hơn thua, được mất...dẫn đến sự căng thẳng trong Diễn Đàn Phật Pháp Online. Lượng thứ lượng thứ.

Xin góp ý với đạo hữu dieuduc:

_ Đây là box Thiền Tông nên đạo hữu kingvua, thanhvan, Tuấn Tú mới đề cập đến chữ Tâm, Tướng mà Vạn Pháp Quy Tâm có nghĩa Tâm là Đại mà cũng là Không nên chứa Vạn Pháp; bởi Thiền Tông là Thực Tướng Ly Ngôn nên hãy nói chỗ Thật Tướng Vô Tướng tức Tâm đi về đâu chớ có nói Phật, Pháp là không thật nghĩa.

_ Đạo hữu dieuduc, hề hề, nên về nghiên cứu thêm chữ Pháp trong Duy Thức Tông với Pháp là "Nhậm trì tự tánh. Quỷ sinh vật giải" để lý luận cho vững vàng, cho đến nơi viên mãn vẹn toàn Thuyết Thông, mà có được Tông Thông đắc cứu cánh Lưu Thông tức giảng nói, hề hề, không lìa Tự Tánh tức Phật Tánh mà cũng là Lý Thú (hay Tông Thú) của Đại Bát Niết Bàn Kinh mà Lục Tổ Huệ Năng từng thuyết giảng cho ni sư Vô Tận Tạng, Ấn Tông và Chí Triệt (vì đây là Box Thiền Tông)

_ Phàm khi thảo luận thì phải biết chỗ muốn hỏi của người đưa ra câu hỏi là Thể, Tướng hay Dụng...mà trả lời cho chính xác. Hay nói theo nghĩa hiện đại là hệ Quy Chiếu kẻo người hỏi thì hỏi cái này mà người trả lời thì nói cái kia tức "Lấy râu ông nọ cắm cằm bà kia", hề hề.

Mong rằng đạo hữu dieuduc thông cảm mà không khởi ý mâu thuẩn (mà chỉ trích, mong lắm thay) vì Trừng Hải cũng chỉ muốn việc trao đổi trong Diễn Đàn Phật Pháp Online càng ngày càng hay tức vừa bác đại vừa tinh thâm.(Như câu nói của đạo hữu tt-chuyenphapluan "...Kính mong quý vị nối vòng tay nhỏ với nội kết hiểu sâu thương lớn và nụ cười rạng rỡ..." thật là tuyệt diệu, mà trừng hải được nghe trong chủ đề Vạn Lý Tầm Chân ngày 18/09) Kính

Đồng kính, hề hề
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18/3/10
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Chào bạn Trừng Hải,
Chào các Bạn,
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
Đúng là trước khi tham gia chủ đề này d/đ không có để ý đây là box Thiền Tông. Nhưng d/đ nghĩ dầu là tu theo Tông Phái nào mà đi theo con đường của Phật Thích Ca thì giáo thuyết cũng đều giống nhau. Vả lại đây là diễn đàn Phật Pháp cho nên những người tham gia đều đi theo con đường của Phật Thích Ca. Nhưng nếu Bạn nói như vậy - thì d/đ sẽ chú ý.

Còn việc Bạn kêu d/đ hãy về nghiên cứu thêm về chữ Pháp trong Duy Thức Tông - thì d/đ nghĩ không cần. Vì d/đ không có muốn phân luận hơn thua về chỗ hiểu với các Bạn. d/đ chỉ muốn chia sẻ những gì d/đ hiểu với các Bạn ; còn Bạn có tiếp nhận hay không điều đó không quan trọng đối với d/đ. Vì dầu Bạn không tiếp nhận không có nghĩa là tất cả mọi người đều không tiếp nhận.

d/đ chỉ muốn chia sẻ chỗ hiểu của mình - chứ không có ý chỉ trích bất kỳ ai - dầu người đó là ác tri thức. Nhưng vì d/đ đem chia sẻ điều mình hiểu - nên phải có nhiệm vụ giải thích điều mình nói.

Cho nên, d/đ chỉ tùy theo lời người chất vấn - mà trả lời. Nếu người chất vấn hỏi về điều d/đ chia sẻ thì d/đ giải thích. Còn nếu người chất vấn phản bác lập luận của d/đ thì d/đ cũng phải vì điều d/đ chia sẻ - mà chứng minh d/đ nói không sai.

Đôi lời giải thích cùng Bạn,
Thân
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 

Quay lại

Registered
Phật tử
Tham gia
15/7/13
Bài viết
100
Điểm tương tác
76
Điểm
28
Chào các bạn.Chúng ta mỗi giây phút phải đối diện vô số niệm hay nhà Phật gọi là vọng tâm
hay vọng niệm.Chúng ta tu Phật phải hàng phục nó gọi là hàng phục tâm.Nếu có một niệm khởi lên mà chúng ta lại duyên theo nó thì niệm niệm sinh khởi,vọng tâm lưu chuyển.Nếu không duyên theo nó thì niệm diệt và tâm lặng lẽ,bạn đã độ 1 niệm chúng sanh vào vô dư y niết bàn.Nhưng muốn làm được như vậy,bạn đối với mọi người ,quan sát hành động của họ,ta không có ý ta giỏi còn người dỡ,ta đúng còn người sai,ta tu đúng còn người tu sai,...hay nói khác đi tứ tướng lặng bặt đi.Tóm lại để hàng phục tâm trên con đường minh tâm kiến tánh bạn nhất định
phải hàng phục tâm chúng sanh của mình.Đối với mọi người phải quan sát niệm gì khởi lên khi ta
tiếp xúc.Nơi chỗ yên tỉnh niệm gì phát sinh và ta có duyên theo nó không?Chúc mọi người công phu tinh tấn,xứng đáng là người đệ tử Phật chân chính.Vài lời thô thiển xin mọi người góp ý thêm.Thân.

Chào các bạn!
Hàng phục tâm, có rất nhiều cách Đao gọi là phương tiện. Xin trình bày một cách, đó là "xã ly".
Xã ly là gì? Xã ly là buông bỏ, là không giử lấy. Hàng phục tâm bằng cách xã ly là buông bỏ những gì không phải "Ta", không phải "của Ta". Từ cái xe, cái nhà, đồ dùng vật dụng... cho đến Ông bà, cha mẹ, anh em, chồng vợ, con cái, thân bằng quyến thuộc ... cho đến mắt, tai, mủi, lưởi ... thân và ý thức. Xả ly được như vậy mới hàng phục tâm bước đầu là trọn vẹn.
Cái xe, cái nhà, đồ dùng vật dụng là những vật ngoài thân, đó là vật thế gian theo luật vô thường rồi củng biến dị hoại diệt, đã là vô thường mà chấp chặc giử lấy thì sẻ khổ liền kề. "Đó" không phải là "Ta", không thật sự "của ta".
Ông bà, Cha mẹ, Anh em là quan hệ huyết thống một đời này kiếp này, nhưng còn bao nhiêu kiếp trước đời trước là gì của Ta? Chỉ là quan hệ nhân duyên quả báo, luân hồi nhiều kiếp, sanh tử, tử sanh
 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
30/7/13
Bài viết
1,294
Điểm tương tác
924
Điểm
113
Chào các bạn!
Hàng phục tâm, có rất nhiều cách Đao gọi là phương tiện. Xin trình bày một cách, đó là "xã ly".
Xã ly là gì? Xã ly là buông bỏ, là không giử lấy. Hàng phục tâm bằng cách xã ly là buông bỏ những gì không phải "Ta", không phải "của Ta". Từ cái xe, cái nhà, đồ dùng vật dụng... cho đến Ông bà, cha mẹ, anh em, chồng vợ, con cái, thân bằng quyến thuộc ... cho đến mắt, tai, mủi, lưởi ... thân và ý thức. Xả ly được như vậy mới hàng phục tâm bước đầu là trọn vẹn.
Cái xe, cái nhà, đồ dùng vật dụng là những vật ngoài thân, đó là vật thế gian theo luật vô thường rồi củng biến dị hoại diệt, đã là vô thường mà chấp chặc giử lấy thì sẻ khổ liền kề. "Đó" không phải là "Ta", không thật sự "của ta".
Ông bà, Cha mẹ, Anh em là quan hệ huyết thống một đời này kiếp này, nhưng còn bao nhiêu kiếp trước đời trước là gì của Ta? Chỉ là quan hệ nhân duyên quả báo, luân hồi nhiều kiếp, sanh tử, tử sanh

_________________________

Chào đạo hữu kingvua, đạo hữu Quay lại.

Trước thì Trừng Hải xin hỏi đạo hữu kingvua:
_ Xin đạo hữu giải thích thêm chỗ "Nếu nhất niệm sinh rồi diệt mà bạn không duyên theo thì lúc đó bạn có mượn pháp không?" để Trừng Hải biết rõ hơn mà trao đổi ở nơi: Tâm không duyên trần, cảnh trần, là do nhân gì? Và khi "vô duyên" thì "tâm cảnh" như thế nào? Kính

Sau thì xin hỏi đạo hữu Quay lại:
_ Từ "Xã ly" có phải là biến tướng của chữ "Viễn ly" không? Nếu không phải thì "xã ly" nằm ở chỗ "chí nguyện" hay công phu "điều ngự" thân tâm hay là cả hai vừa là chí nguyện vừa là điều ngự thân tâm? Kính

Đồng kính, hề hề
 

kingvua

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Tham gia
11/5/11
Bài viết
51
Điểm tương tác
16
Điểm
8
Chào bạn.Bạn viết
Trước thì Trừng Hải xin hỏi đạo hữu kingvua:
_ Xin đạo hữu giải thích thêm chỗ "Nếu nhất niệm sinh rồi diệt mà bạn không duyên theo thì lúc đó bạn có mượn pháp không?" để Trừng Hải biết rõ hơn mà trao đổi ở nơi: Tâm không duyên trần, cảnh trần, là do nhân gì? Và khi "vô duyên" thì "tâm cảnh" như thế nào? Kính
Vì niệm không chủ thể,có sinh có diệt.Nếu hiểu được điều ấy,bạn có khởi ý chấp niệm ấy không?Nếu không khởi ý tức không duyên theo.Lúc đó bạn trở về chân tâm thanh tịnh lặng lẽ.Bạn thấy cảnh như thật không qua tác ý,nghe diệu âm của chư Phật,...Còn bạn hỏi do nhân gì mà Tâm không duyên trần,cảnh trần.Nếu nói có thì tâm ấy là tâm sanh diệt,là tâm cầu.Điều nầy trái lời Phật dạy,chúng sanh đều có Phật tánh,chân tâm diệu hữu.Do quên mê trần nên không thấy Ông Phật thật của mình.Vài lời thô thiển,xin lảo huynh chỉ dạy thêm.Thân.
 

Quay lại

Registered
Phật tử
Tham gia
15/7/13
Bài viết
100
Điểm tương tác
76
Điểm
28

_ Từ "Xã ly" có phải là biến tướng của chữ "Viễn ly" không? Nếu không phải thì "xã ly" nằm ở chỗ "chí nguyện" hay công phu "điều ngự" thân tâm hay là cả hai vừa là chí nguyện vừa là điều ngự thân tâm? Kính
Thưa các bạn,
Ở tầng cạn, xã ly là điều ngự thân tâm, chính là hàng phục vọng tâm, và hàng phục vọng tâm là chí nguyện vậy.
Chúng ta thường dính mắc vào vật thế gian do mắt thấy, tai nghe, mủi ngửi, lưởi ném, thân xúc chạm sinh ra phân biệt là ý thức, thường dính mắc vào quá khứ, tưởng tượng chuyện tương lai sanh ra ý thức thị phi phải trái, và chúng ta thường dính mắc buồn vui thương ghét giận hờn, gắn thêm vào từ "Ta", Ta buồn, Ta vui, Ta thương, Ta ghét, Ta giận, Ta hờn, Ta oán, Ta trách, Ta ..., ... trăm cái ta như vậy, tất cả đó là vọng tâm.
Hàng phục vọng tâm, là buông bỏ mà ở đây là buông bỏ "cái Ta" và cái "của Ta". Buồn vui giận hờn thương ghét ... cứ để xảy ra mà không còn "Ta", "của Ta".
Quá khứ là đã qua, không cần lưu giử, tương lai chưa đến, chẳng mơ màng, hiện tai là đây, không vọng tưởng. Nước cứ chảy, mây cứ trôi không cuốn "Ta" vào trong đó. Đó là xã ly, buông bỏ. Vượt thoát ba đời, quá, hiện, vị lai.
Thấy chỉ là thấy, đơn thuần không thêm không bớt, nghe, ngửi, ném, xúc chạm củng vậy và ý thức phân biệt mà không phân biệt thị phi, phải trái...

Ở tầng sâu, "Ta" chính là Bổn Tánh, là Chơn Như, là Chơn Tâm Thường trụ, là Như Lai Viên Giác Diệu Tâm.
Và khi "Ta" nhận ra "Ta" rồi, ta Ngộ rồi, thì nhửng điều kể trên, những vọng tâm trên không mất đi mà biến thành "Diệu Tâm". Buồn củng buồn mà là Diệu buồn, vui thành diệu vui, thương là thương nhưng là diệu thương, ghét là ghét nhưng ghét diệu... tất tần tật, tất cả đều là diệu, vì "Ta" từ "Diệu" mà có. Chơn không diệu hửu.

Thấy bạn Trừng Hải củng là thấy mà diệu Thấy. Đọc bài bạn Trừng Hải củng là Diệu đọc, (nghĩa là đọc củng biết vậy, củng hiểu vậy, mà không cãm thấy tức anh ách, có tức thì củng là "Diệu Tức", hay "Tức" mà diệu)

Kính tất cả các bạn.
 

hoatihon

Cựu Thành Viên Diễn Đàn
Tham gia
1/4/12
Bài viết
2,688
Điểm tương tác
1,736
Điểm
113
..........có tức thì cũng là "Diệu Tức", hay "Tức" mà diệu ....(nhĩu)
 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
30/7/13
Bài viết
1,294
Điểm tương tác
924
Điểm
113
Chào bạn.Bạn viết
Vì niệm không chủ thể,có sinh có diệt.Nếu hiểu được điều ấy,bạn có khởi ý chấp niệm ấy không?Nếu không khởi ý tức không duyên theo.Lúc đó bạn trở về chân tâm thanh tịnh lặng lẽ.Bạn thấy cảnh như thật không qua tác ý,nghe diệu âm của chư Phật,...Còn bạn hỏi do nhân gì mà Tâm không duyên trần,cảnh trần.Nếu nói có thì tâm ấy là tâm sanh diệt,là tâm cầu.Điều nầy trái lời Phật dạy,chúng sanh đều có Phật tánh,chân tâm diệu hữu.Do quên mê trần nên không thấy Ông Phật thật của mình.Vài lời thô thiển,xin lảo huynh chỉ dạy thêm.Thân.

____________________________

Chào đạo hữu kingvua và đạo hữu Quay lại,

Vì Trừng Hải chí có ba đồng để tiêu mỗi ngày nên không hồi đáp sớm, lượng thứ lượng thứ; hề hề, đồng lượng thứ luôn việc ghép luôn cả hai đạo hữu trong một mục trả lời, bội phần lượng thứ, hề hề.

_ Chào đạo hữu kingvua: Lời đạo hữu thật đơn giản nên trọn vẹn hiển lộ diệu tánh nơi lời dạy của Đức Phật không chút nào thiếu sót. Quả đúng như lời đạo hữu, nếu đã hiểu chỗ pháp vô đình trú là tâm có tánh bản nhiên không thì đâu còn khởi tình nơi kiến văn cảm tri (xúc cánh sanh tình) tức thấy nghe cảm biết. Do vậy khi thấy nghe cảm biết cảnh trần, trần xong thì tâm không ô nhiễm trần đời não hoạt, thế sự đa đoan, hề hề, nên lại là thanh tịnh, lặng lẽ như nhiên mà cũng là chân tâm vậy.

Nhưng thưa đạo hữu, (cái gì mà có chữ nhưng là mệt mõi trần ai rồi, hề hề), đó vốn là công phu khi dòng đời bình lặng như nhung, mượt mà như lụa, sáng hát hoan ca, chiều nhẹ như tơ "miên trường nhật nguyệt chiều về đón em"; chớ khi trường đời sóng dữ, ba đào đòi đoạn "tình thù rực nắng" hay tán gia bại sản, cửa nát nhà tan (hề hề, chỉ là giả định thôi, chứ lòng của Trừng Hải chỉ mong đạo hữu luôn bình an hạnh phước) mà gợi mối thương tâm gây "nghiệp xưa duyên mới", tức nó nằm ngoài sự chú tâm "quên nhớ", bởi nghiệp chướng tức tác ý thì ta có ý thức được đâu. Vậy thì công phu "tu tâm" trong những cảnh ngộ này sao đây? Xin đạo hữu nói cho hết lời người nương cửa Thiền môn. Kính.

_ Chào đạo hữu Quay lại: Trước hết xin nói với đạo hữu ở chỗ "...Xã ly là điều ngự thân tâm, chính là hành phục vọng tâm và hàng phục vọng tâm là chí nguyện vậy..."

Nếu "hàng phục tâm" là "chí nguyện" thì lời rơi vào chỗ nhị nguyên đối đãi tức có bắt đầu là buông bỏ cái "ta", "của ta" (vui, buồn, thương, ghét, giận, hợn...v.v và...v.v.) để có cứu cánh tức mục đích không có gì là "ta", "của ta".
Hơn nữa công phu này cũng hơi bị...rườm rà nếu không muốn nói thừa; Bởi nếu không có ta thì làm gì có của ta hay không có của ta thì làm sao sanh ta; mà những cảm giác "buồn, giận, thương,..." này lại thuộc "Sở Nhiếp" tức của ta chứ không thuộc Năng nhiếp tức "Ta". Mà nếu muốn nói đồng điều ngự cả "Ta" lẫn "Của Ta" thành Không thì rơi vào chỗ Ngoan Không tức Vô Năng, Vô Sở thì làm gì có Thấy, Nghe, Cảm, Biết. Hay Trừng Hải này chưa không hiểu hết ý của đạo hữu? Nếu vậy xin đạo hữu nói rỏ thêm cho. Kính

_ Đồng hỏi cả hai đạo hữu: Theo như chỗ Trừng Hải biết có bốn luận thuyết nói về Pháp Tánh. Trong đó thuyết Pháp tánh là Chơn Không Diệu Hữu thuộc Tam Luận Tông của Ngài Cưu Ma La Thập với cải cách của Ngài Gia Tường. Xin cả hai đạo hữu nói rỏ thêm chỗ Diệu Hữu của Chơn Không nó nằm ở nơi nao? Là tâm là tánh là tri, là ngộ..tức nó Hữu ở chỗ nào mà thành Diệu. Kính

Đồng Kính, hề hề


 

kingvua

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Tham gia
11/5/11
Bài viết
51
Điểm tương tác
16
Điểm
8
____________________________

Chào đạo hữu kingvua và đạo hữu Quay lại,

Nhưng thưa đạo hữu, (cái gì mà có chữ nhưng là mệt mõi trần ai rồi, hề hề), đó vốn là công phu khi dòng đời bình lặng như nhung, mượt mà như lụa, sáng hát hoan ca, chiều nhẹ như tơ "miên trường nhật nguyệt chiều về đón em"; chớ khi trường đời sóng dữ, ba đào đòi đoạn "tình thù rực nắng" hay tán gia bại sản, cửa nát nhà tan (hề hề, chỉ là giả định thôi, chứ lòng của Trừng Hải chỉ mong đạo hữu luôn bình an hạnh phước) mà gợi mối thương tâm gây "nghiệp xưa duyên mới", tức nó nằm ngoài sự chú tâm "quên nhớ", bởi nghiệp chướng tức tác ý thì ta có ý thức được đâu. Vậy thì công phu "tu tâm" trong những cảnh ngộ này sao đây? Xin đạo hữu nói cho hết lời người nương cửa Thiền môn. Kính.

_ Đồng hỏi cả hai đạo hữu: Theo như chỗ Trừng Hải biết có bốn luận thuyết nói về Pháp Tánh. Trong đó thuyết Pháp tánh là Chơn Không Diệu Hữu thuộc Tam Luận Tông của Ngài Cưu Ma La Thập với cải cách của Ngài Gia Tường. Xin cả hai đạo hữu nói rỏ thêm chỗ Diệu Hữu của Chơn Không nó nằm ở nơi nao? Là tâm là tánh là tri, là ngộ..tức nó Hữu ở chỗ nào mà thành Diệu. Kính

Đồng Kính, hề hề


Xin chào lảo huynh.Bạn viết
bởi nghiệp chướng tức tác ý thì ta có ý thức được đâu
Vì nghiệp chướng là cảnh ta tạo nên phải nhận.Cuộc đời bạn nhận cả niềm vui,bạn cười.Bạn nhận nổi khổ bạn khóc nhưng cốt tủy là bạn có khởi ý thích vui và khởi ý sợ khổ,sợ nghiệp chướng không?Nếu có tác ý chứng tỏ bạn vẫn chấp thân tứ đại là ta và suy nghĩ khi gặp cảnh là tâm ta.Nếu hiểu như vậy bạn không hàng phục tâm được.Ngay lúc trả quả,gặp nghiệp chướng do tác ý bạn lại tạo nhân khác cho nghiệp quả.Vậy hàng phục tâm mà không gặp cảnh ,nghiêp chướng,thì hàng phục cái gì?
Bạn còn viết
chỗ Diệu Hữu của Chơn Không nó nằm ở nơi nao? Là tâm là tánh là tri, là ngộ..tức nó Hữu ở chỗ nào mà thành Diệu. Kính
Vì có thấy nghe,hiểu,biết thường hiện,dù có cảnh hay không?Diệu ở chỗ không phân biệt như cảnh hiện trong gương.Vì không khời ý nên cảnh rõ ràng nếu có cảnh mờ không rõ.Vậy lảo huynh chỉ lặng ý,quan sát cảnh không ý niệm so sánh,sẽ hiểu và chứng minh lời Phật tổ chỉ dạy.Thân.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Bên trên