Hữu Vi Pháp & Vô Vi Pháp

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

(1) Trực Tâm ---> là Trực Niệm Chân Như [smile]

Phật không phải người, uẩn

Chỉ là trí vô lậu

Biết rõ thường tịch tịnh

Là chỗ về của ta

Bản tính thanh tịnh tâm - Kinh Đại Thừa Nhập Lăng Già, Ns Trí Hải



Bản tâm tính tức là trong Kinh Lăng Nghiêm có nói: ‘’Thường trụ chân tâm, tính tịnh minh thể’’.

Thường trụ chân tâm ---> tức là minh tâm;

tính tịnh minh thể ---> tức là thanh tịnh minh thể,

tức cũng là tính Như Lai tạng.

Minh tâm kiến tánh tức cũng là minh bạch tính Như Lai tạng của mình vốn có, đây gọi là không nhơ. - HT Tuyên Hóa, Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải

ờ mà đúng hông? [smile]
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
30 Thg 7 2013
Bài viết
1,097
Điểm tương tác
687
Điểm
113
ha ha ha [smile]

(1) Trực Tâm ---> là Trực Niệm Chân Như [smile]

Phật không phải người, uẩn

Chỉ là trí vô lậu

Biết rõ thường tịch tịnh

Là chỗ về của ta

Bản tính thanh tịnh tâm - Kinh Đại Thừa Nhập Lăng Già, Ns Trí Hải



Bản tâm tính tức là trong Kinh Lăng Nghiêm có nói: ‘’Thường trụ chân tâm, tính tịnh minh thể’’.

Thường trụ chân tâm ---> tức là minh tâm;

tính tịnh minh thể --->
tức là thanh tịnh minh thể,

tức cũng là tính Như Lai tạng.

Minh tâm kiến tánh tức cũng là minh bạch tính Như Lai tạng của mình vốn có,
đây gọi là không nhơ. - HT Tuyên Hóa, Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải

ờ mà đúng hông? [smile]

Hề hề,

Chữ nghĩa rắc rối quá (Xứng danh đối...trị với VNBN). Phải hỏi lại lời KLL, hề hề có phải đúng ý không đã mới có thể xác nhận "ờ...đúng".

Trực niệm có phải = Trực chỉ? Như vậy chữ TRỰC có nghĩa như là trực tiếp, trực giác...?
Chân như có phải = Niết bàn?


Trừng Hải
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,422
Điểm tương tác
169
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
ha ha ha[smile]


(1) Đạo Trường Bất Động là gì ? [smile]


KLL : nơi đạo trường bất động -Là Gì ?

BẤT ĐỘNG . Cũng Là TƯỚNG =ÁP ĐẶT DO Ý THỨC VỌNG TƯỞNG DO TÂM CHẤP TRỤ !-
-Vì CHÂN THỰC=TÂM & PHÁP=NHƯ THỊ...NHƯ NHƯ...Chẳng Phải MỘT Cũng Chẳng Phải Khác=CÓ THIẾU CHỖ NÀO CHƯA ! ???...HAY VỐN ĐÃ ĐẦY ĐỦ !

...Hay PHẢI GỌI LÀ : ĐẠO TRÀNG MỚI ĐÚNG ???.


A hahahaha ... có phải là Đại Gia An Lòng không biết ĐẠO TRƯỜNG BẤT ĐỘNG là gì không? [smile]


- không biết có thể hỏi thẳng nó là gì ? [smile] ... vì chắc chắn sẽ có câu trả lời mà [smile] .. tại sao phải ngại học hỏi chứ [smile]

Trong Kinh Duy Ma Cật ... Phật bảo Bồ Tát Quang Nghiêm đến thăm bịnh Cư Sĩ Duy Ma Cật .. nhưng Bồ Tát Quang Nghiêm thoái thác hỏng làm .. vì ông ta thuật lại: lần đầu tiên gặp Duy Ma Cật vào thành

ông hỏi Duy Ma Cật: Ngài từ đâu đến ?

Duy Ma Cật: tôi từ đạo tràng đến

Bồ Tát Quang Nghiêm lại hỏi: Đạo Tràng là gì ? [smile]

Duy Ma Cật trả lời: [smile]


---> và Đại Gia An Lòng trả lời có giống như ngài Duy Ma Cật hông nhỉ ? [smile] ... KHÔNG [smile]



nơi đạo trường Bất Động Đó [smile] ... chính là kinh Phật [smile] ... còn Đại Gia AL nói thì hông phải [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]
Hề hề,

Trao đổi thôi mà.
Nghe thì tốt hơn nói. Thấy lỗi lầm mình hơn là thấy lỗi lầm người.

Chân như gồm có Tục, Chân. Nơi Tướng, Danh thì có Minh sát tuệ; Nơi Thể (Tánh) thì có Bồ đề trí. Gọi là Tùy duyên. Cái Tùy duyên xuất lộ là do Bất biến hay Bất biến hiển lộ thì lại ở nơi Tùy duyên.
Đó là Sự Lý viên dung. Do viên dung mà vô ngại.

Note: Đạo tràng là nơi xuất sanh ĐẠO. Nguyên thủy thì có 36 phẩm trợ đạo hay trong Duy ma cật thì có Trực tâm; Thâm tâm và Bồ đề tâm.

Trừng Hải
Khoan Nào !
ĐỀ MỤC Do KLL Đặt Ra :

ha ha ha [smile]

VM có thể đoán ..và có thể tiếp tục đoán như thế [smile]

nhưng tui chắc chắn .. là ông Phật Thích Ca .. làm việc gì cũng có PHƯƠNG PHÁP rõ ràng và minh bạch [smile]

tất cả thế gian
lầm mình là vật
---> bỏ mất tâm, tánh (smile)

nếu biết Chuyển Vật

thì đồng với Như Lai
thân tâm viên mãn, sáng suốt

nơi đạo trường bất động đó [smile .. là gì nhỉ ? ]

dù là cộng cây .. ngọn cỏ .. cũng ngầm chứa thập phương quốc độ - Kinh Thủ Lăng Nghiêm


ờ mà đúng hông? [smile]
Vậy GIỮA ;
-ĐẠO TRÀNG BẤT ĐỘNG

-ĐẠO TRÀNG .
-CÓ KHÁC NHAU Hay KHÔNG KHÁC NHAU !
...Mà Các Bài Viết Của An Long Đang Bình Luận Về HIỆN TRẠNG : ĐẠO TRÀNG BẤT ĐỘNG !Trong NỘI DUNG BÀI VIẾT CỦA KLL Đã Trích Trên .
Khà Khà...
images
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A ahhahaha... kính bác TH một ly trà [smile] .... Trực niệm chân như theo lời giải thích của Đại Thừa Khởi Tín Luận ... là ---> CHÁNH NIỆM TỈNH GIÁC trên thực tại tối hậu là CHÂN NHƯ [smile]

nhưng bác nếu hỏi như vậy .. thì có lẽ chánh niệm tỉnh giác trên thực tại tối hậu có thể đạt được bằng 6 Phương Pháp khác nhau [smile]

----> gọi là Lục Tức Phật [smile]


I. Lục Tức Phật (smile)

(1) Lý Tức Phật: [smile]


ở đây đừng chỉ nói là ... tất cả chúng sanh đều có phật tánh khơi khơi [smile]

mà nên nhìn theo kiểu Lục Tổ Huệ Năng [smile] --> TỰ TÁNH --> THANH TỊNH TÂM [smile]

hay cũng đồng nghĩa với ...

Tánh Phiền Não [smile] --> Tự Lìa [smile] - Nam Dương Huệ Trung [smile]


(2) Danh Tự tức Phật [smile]

từ danh tự .. giáo lý mà lý giải thông suốt minh bạch .. ai nghe cũng hiểu và có thể hành trì .. đều có thể thành phật [smile]


(3) Quán Hạnh Tức Phật [smile]

chẳng những lý giải ... mà còn quán hạnh ... bằng thiền quán nữa [smile] .. cũng là có thể thành phật [smile]


(4) Tương Tự Tức Phật [smile]

hay nói cách khác ... là THỰC CHỨNG TỨC PHẬT [smile] ... nói thế là thành phật rùi [smile]


(5) Phần Chơn tưc Phật [smile]

Chân lý .. có thể vén mở từ từ ... mỗi lần lỗi lầm .. lại là 1 lần trí tuệ .. đi một ngày đàng .. càng một sàng khôn [smile]



(6) Cứu Cánh tức Phật [smile]


câu này thì dễ hiểu .. hết tất cả vô minh và phiền não .. thì cũng tức là toàn giác .. tức là PHẬT rồi [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

Vậy GIỮA ;
-ĐẠO TRÀNG BẤT ĐỘNG

-ĐẠO TRÀNG .
-CÓ KHÁC NHAU Hay KHÔNG KHÁC NHAU !


vậy Đại Gia AL cứ liệt kê những đạo tràng mà ĐẠI GIA AL biết coi có giống ĐẠO TRÀNG BẤT ĐỘNG hông? [smile]

*** Đạo Tràng: là nơi người ta tu tập [smile] ... ... nhưng có chứa thập phương quốc độ không ? [smile]

nghĩa đạo tràng bất động ... mà kinh Thủ Lăng Nghiêm nói tới [smile]
---> ngầm chứa Thập Phương Quốc Độ [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
30 Thg 7 2013
Bài viết
1,097
Điểm tương tác
687
Điểm
113
Khoan Nào !
ĐỀ MỤC Do KLL Đặt Ra :

Vậy GIỮA ;

-ĐẠO TRÀNG BẤT ĐỘNG

-ĐẠO TRÀNG .
-CÓ KHÁC NHAU Hay KHÔNG KHÁC NHAU !
...Mà Các Bài Viết Của An Long Đang Bình Luận Về HIỆN TRẠNG : ĐẠO TRÀNG BẤT ĐỘNG !Trong NỘI DUNG BÀI VIẾT CỦA KLL Đã Trích Trên .
Khà Khà...
images

Hề hề,

Chữ nghĩa luôn rắc rối, hề hề, như bùn non làm voi non mắc lầy (Lăng già kinh)
À, mà câu hỏi này nên để KLL trả lời.

Trừng Hải

 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
30 Thg 7 2013
Bài viết
1,097
Điểm tương tác
687
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A ahhahaha... kính bác TH một ly trà [smile] .... Trực niệm chân như theo lời giải thích của Đại Thừa Khởi Tín Luận ... là ---> CHÁNH NIỆM TỈNH GIÁC trên thực tại tối hậu là CHÂN NHƯ [smile]

nhưng bác nếu hỏi như vậy .. thì có lẽ chánh niệm tỉnh giác trên thực tại tối hậu có thể đạt được bằng 6 Phương Pháp khác nhau [smile]

----> gọi là Lục Tức Phật [smile]


I. Lục Tức Phật (smile)

(1) Lý Tức Phật: [smile]


ở đây đừng chỉ nói là ... tất cả chúng sanh đều có phật tánh khơi khơi [smile]

mà nên nhìn theo kiểu Lục Tổ Huệ Năng [smile] --> TỰ TÁNH --> THANH TỊNH TÂM [smile]

hay cũng đồng nghĩa với ...

Tánh Phiền Não [smile] --> Tự Lìa [smile] - Nam Dương Huệ Trung [smile]


(2) Danh Tự tức Phật [smile]

từ danh tự .. giáo lý mà lý giải thông suốt minh bạch .. ai nghe cũng hiểu và có thể hành trì .. đều có thể thành phật [smile]


(3) Quán Hạnh Tức Phật [smile]

chẳng những lý giải ... mà còn quán hạnh ... bằng thiền quán nữa [smile] .. cũng là có thể thành phật [smile]


(4) Tương Tự Tức Phật [smile]

hay nói cách khác ... là THỰC CHỨNG TỨC PHẬT [smile] ... nói thế là thành phật rùi [smile]


(5) Phần Chơn tưc Phật [smile]

Chân lý .. có thể vén mở từ từ ... mỗi lần lỗi lầm .. lại là 1 lần trí tuệ .. đi một ngày đàng .. càng một sàng khôn [smile]



(6) Cứu Cánh tức Phật [smile]


câu này thì dễ hiểu .. hết tất cả vô minh và phiền não .. thì cũng tức là toàn giác .. tức là PHẬT rồi [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]

Ờ, Lý thì đúng như vậy rồi, hê hê.
Như theo mạch kinh văn thì lại bị trùng lập ở chỗ Đạo tràng là Bồ đề tâm (Trực tâm; Thâm tâm; Bồ đề tâm)

Ờ mà đúng hôn?

Hề hề, Trừng Hải
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Ờ, Lý thì đúng như vậy rồi, hê hê.
Như theo mạch kinh văn thì lại bị trùng lập ở chỗ Đạo tràng là Bồ đề tâm (Trực tâm; Thâm tâm; Bồ đề tâm)

Ờ mà đúng hôn?


Hề hề, Trừng Hải

ha ha ha [smile]

lại kính bác TH một ly trà [smile] ... . phật vốn là phật sống .. chẳng phải là pho tượng [smile]

tại sao bác TH hỏng xem kinh hỏi xem Phật Thích Ca sử dụng đạo tràng như thế nào ? [smile]

Như Lai sử dụng bản tánh chân giác diệu minh, không sinh không diệt,

hợp với nhưlai tạng;

mà nhưlai tạng
chỉ là cái tâm thanh tịnh trong sáng nhiệm mầu, ---> chiếu soi khắp cùng pháp giới.

Vì thế cho nên, ở trong pháp giới ấy,


- một ---> là vô lượng, (smile)

- vô luợng --> là một; (smile)

cái lớn ---> có mặt trong cái nhỏ, (smile)

cái nhỏ ---> có mặt trong cái lớn. (smile)

Đạo tràng bất động ---> cùng khắp thế giới muời phuơng (thập phương đồng 1 đạo tràng - smile ) ;

pháp thân --> bao trùm muời phuơng hư không vô tận;

nơi đầu một sợi lông ---> mà hiện ra Phật độ toàn cả ba ngàn đại thiên thế giới; (một là vô lượng - smile)

ngồi trong một hạt bụi nhỏ (cái nhỏ có mặt trong cái lớn ) ---> mà chuyển đại pháp luân.

Như Lai dứt tuyệt trần lao hư vọng ---> mà hợp với tánh giác, (smile)

nên phát hiện thể tánh chân như thanh tịnh trong sáng nhiệm mầu.
- kinh Thủ Lăng Nghiêm [smile]


ờ mà đúng hông? [smile]
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,422
Điểm tương tác
169
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
ha ha ha [smile]

Vậy GIỮA ;
-ĐẠO TRÀNG BẤT ĐỘNG

-ĐẠO TRÀNG .
-CÓ KHÁC NHAU Hay KHÔNG KHÁC NHAU !


vậy Đại Gia AL cứ liệt kê những đạo tràng mà ĐẠI GIA AL biết coi có giống ĐẠO TRÀNG BẤT ĐỘNG hông? [smile]

*** Đạo Tràng: là nơi người ta tu tập [smile] ... ... nhưng có chứa thập phương quốc độ không ? [smile]

nghĩa đạo tràng bất động ... mà kinh Thủ Lăng Nghiêm nói tới [smile]
---> ngầm chứa Thập Phương Quốc Độ [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
Theo TỤC ĐẾ (THẾ GIAN PHÁP:)
-ĐẠO TRÀNG : Được Tạo Tác Để TU TẬP-HÀNH PHÁP=TƯỚNG TRẠNG Và CÔNG NĂNG== TÙY THEO NHẬN THỨC Của CÁ THỂ Hay ĐỒNG CÁ THỂ Hữu Tình MÀ QUY ĐỊNH THÀNH LẬP Để LÀM PHƯƠNG TIỆN HỖ TRỢ TRỰC NHẬP NỘI DUNG GIÁO LÝ MÀ MÌNH QUAN TÂM.
-Đạo Tràng Cũng Là Một TẬP HỢP DUYÊN TƯƠNG TÁC Nên KHÔNG THỂ CÓ THỂ TƯỚNG-TÍNH CHẤT CỐ ĐỊNH CHO RIÊNG MÌNH ==NÊN CŨNG THEO QUY LUẬT =THỤ ĐỘNG CHUYỂN ĐỔI
@-SỰ CHUYỂN ĐỔI ->NÊN KHÔNG THỂ CÓ TRẠNG THÁI :
BẤT ĐỘNG !
Theo CHÂN ĐẾ (XUẤT THẾ GIAN PHÁP )
-ĐẠO TRÀNG =TRỰC TÂM = CHÂN NHƯ...NHƯ THỊ...NHƯ NHƯ =VÔ SANH ==>TRONG VÔ SANH -->LÀ SỰ TƯƠNG TÁC TOÀN ĐỒ CỦA TẤT CẢ MỌI HIỆN TƯỢNG =CÁC HIỆN TƯỢNG KHÔNG CÓ TỰ TÁNH CỐ ĐỊNH CHO RIÊNG MÌNH ==>NÊN CHUYỂN ĐỔI KHÔNG NGỪNG TRONG TỪNG SÁT NA =VÌ CHUYỂN ĐỔI KHÔNG NGỪNG TRONG TỪNG SÁT NA = NÊN ĐỊNH DANH-ĐỊNH TÁNH-ĐỊNH TƯỚNG =LÀ KHÔNG THỂ ĐƯỢC = ĐÓ LÀ CHÂN THẬT NHƯ THỊ ...
-VẬY : THẬP PHƯƠNG QUỐC ĐỘ ...Hay MỘT CỌNG CÂY NGỌN CỎ Chỉ Là VỌNG DANH-VỌNG TƯỚNG CỦA VỌNG TƯỞNG THÀNH LẬP...Chứ CHÂN THẬT KHÔNG THỂ CÓ GÌ KHÁC HIỆN DIỆN NGOÀI CHÂN NHƯ =NHƯ THỊ...NHƯ NHƯ
 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
30 Thg 7 2013
Bài viết
1,097
Điểm tương tác
687
Điểm
113
ha ha ha [smile]

lại kính bác TH một ly trà [smile] ... . phật vốn là phật sống .. chẳng phải là pho tượng [smile]

tại sao bác TH hỏng xem kinh hỏi xem Phật Thích Ca sử dụng đạo tràng như thế nào ? [smile]

Như Lai sử dụng bản tánh chân giác diệu minh, không sinh không diệt,

hợp với nhưlai tạng;

mà nhưlai tạng
chỉ là cái tâm thanh tịnh trong sáng nhiệm mầu, ---> chiếu soi khắp cùng pháp giới.

Vì thế cho nên, ở trong pháp giới ấy,


- một ---> là vô lượng, (smile)

- vô luợng --> là một; (smile)

cái lớn ---> có mặt trong cái nhỏ, (smile)

cái nhỏ ---> có mặt trong cái lớn. (smile)

Đạo tràng bất động ---> cùng khắp thế giới muời phuơng (thập phương đồng 1 đạo tràng - smile ) ;

pháp thân --> bao trùm muời phuơng hư không vô tận;

nơi đầu một sợi lông ---> mà hiện ra Phật độ toàn cả ba ngàn đại thiên thế giới; (một là vô lượng - smile)

ngồi trong một hạt bụi nhỏ (cái nhỏ có mặt trong cái lớn ) ---> mà chuyển đại pháp luân.

Như Lai dứt tuyệt trần lao hư vọng ---> mà hợp với tánh giác, (smile)

nên phát hiện thể tánh chân như thanh tịnh trong sáng nhiệm mầu.
- kinh Thủ Lăng Nghiêm [smile]


ờ mà đúng hông? [smile]

Ờ, dễ rơi vào chỗ...tẩu hỏa nhập ma. Hề hề
Đạt ma tổ sư phó pháp:

    • Da: muốn thấy đạo thì chẳng chấp văn tự mà cũng chẳng lìa văn tự
    • Thịt: tôn giả A nan thấy cõi Phật Bất Động, một cái thấy đầy đủ chẳng cần thêm cái thấy nữa.
    • Xương: Tứ đại vốn Không, Ngữ ấm chẳng Có thì có Pháp nào để đắc.
    • Tủy: Vô ngôn.
    • Đó gọi là Thiền nhục, Thiền cốt.
Luận: Chưa thấy bì nhục mà thưa thốt chỗ cốt tủy thì chắc là...tẩu hỏa nhập ma. Hề hề

Kết: Muốn đi xa thì hãy bước gần. Muốn lên cao thì phải khinh an.


Hề hề, Trừng Hải
 
Last edited:

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
Khi THỨC thứ tám CHUYỂN thành TRÍ thì nó trở thành Bạch tịnh thức (Vimala Vijñāna).

Đạo Tràng BẤT ĐỘNG nghĩa là TÂM THỨC hay TÂM CẢNH không hai, không khác NHẤT NHƯ.

Đạo Tràng dụ cho THỨC, hay CẢNH GIỚI.
BẤT ĐỘNG (NHẤT NHƯ) có rất nhiều NGHĨA.

Nghĩa rốt ráo nhất là TRONG SẠCH, KHÔNG THẾ NÀO HOEN Ố, NHIỄM Ô.
 

Vo Minh

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Thg 12 2017
Bài viết
2,257
Điểm tương tác
377
Điểm
83
VÔ NGÔN nghĩa là trở về CỘI NGUỒN.

CỘI NGUỒN của vạn vật vốn THANH TỊNH KHÔNG TÊN.

Con người do THỨC BIẾN HIỆN đặt TÊN GỌI cho vạn vật, rồi theo cái TÊN GỌI mà TẠO TÁC ra PHIỀN NÃO, KHỔ ĐAU.
 

vienquang2

Administrator
Quản trị viên
Đại lão Hòa thượng
Tham gia
12 Thg 7 2007
Bài viết
661
Điểm tương tác
596
Điểm
93
VÔ NGÔN nghĩa là trở về CỘI NGUỒN.

CỘI NGUỒN của vạn vật vốn THANH TỊNH KHÔNG TÊN.

Con người do THỨC BIẾN HIỆN đặt TÊN GỌI cho vạn vật, rồi theo cái TÊN GỌI mà TẠO TÁC ra PHIỀN NÃO, KHỔ ĐAU.

1705541171520.jpg
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
Ờ, dễ rơi vào chỗ...tẩu hỏa nhập ma. Hề hề
Đạt ma tổ sư phó pháp:

    • Da: muốn thấy đạo thì chẳng chấp văn tự mà cũng chẳng lìa văn tự
    • Thịt: tôn giả A nan thấy cõi Phật Bất Động, một cái thấy đầy đủ chẳng cần thêm cái thấy nữa.
    • Xương: Tứ đại vốn Không, Ngữ ấm chẳng Có thì có Pháp nào để đắc.
    • Tủy: Vô ngôn.
    • Đó gọi là Thiền nhục, Thiền cốt.
Luận: Chưa thấy bì nhục mà thưa thốt chỗ cốt tủy thì chắc là...tẩu hỏa nhập ma. Hề hề

Kết: Muốn đi xa thì hãy bước gần. Muốn lên cao thì phải khinh an.


Hề hề, Trừng Hải

ha ha ha[smile]

A ahhahaha ... bác TH thật đúng cần phải uống thêm 3 ly trà ... vì đúng là SỨC CHẾ TÁC của bác theo Phim Ảnh cũng cao quá nhỉ [smile] ... thiệt là XỨNG DANH HIỀN HUYNH CỦA MOD VNBN ƯA THÍCH CHẾ TÁC NGOẠI LỀ GIÁO MÔN [smile]

(1) Một --> là Vô Lượng ... Vô Lượng Thân do Ý làm ra từ Thân này [smile]

Kinh Lăng Nghiêm vốn là kinh Đại Thừa ... do đó ... muốn hiểu kinh Đại Thừa ... muốn hiểu ý nghĩa của Như LAi Tạng ... cần phải có căn cơ cao [smile] ... và đó là lý do .. cần phải biết TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO [smile]

ngày xưa, ngay cả những đại đệ tử của Phật Thích Ca .. ổng cũng chỉ dạy Tiểu Thừa, Tam Thừa ... qua các bộ kinh Nguyên Thủy trươc ... rùi sau đó mới dạy kinh Đại Thừa [smile] ...

bác TH thích chế tác ... [smile] ... chắc là tự cho mình căn cơ cao hơn đệ tử ruột của Thích CA nhỉ ? [smile .. A hahahahah]

cho nên .. khi đọc kinh Đại Thừa .. nếu có gì hỏng hiểu .. thì nên theo lại những dấu chân của người xưa [smile] ... xem lại để chuẩn bị cho ĐẠI THỪA (cỗ xe lớn) .. ông Phật dạy gì .. trong CÁC CỖ XE NHỎ (Tiểu Thừa ) [smile]

Như LAi Tạng nói tới những chủng tử nghiệp có thể khơi dậy trở thành SẮC MẠNG QUYỀN .. và theo Vi Diệu Phâp .. đó là nguyên nhân sanh ra của các chúng sinh HỮU TÌNH [smile]

điều này có thể kiểm chứng trong thí nghiệm trong kinh Trường Bộ [smile] .. khi ông Phật dạy về Tỳ Kheo Chú Tâm .. dùng Ý ... tạo 1 thân khác từ thân này .. đầy đủ các căn [smile]

như vậy .. cũng là ý nghĩa của câu Một là Vô Lượng ... Vô Lượng là Một [smile] .... trong kinh Thủ Lăng Nghiêm [smile]

85. Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, Tỷ-kheo chú tâm, hướng tâm đến sự hóa hiện một thân do ý làm ra. Vị ấy tạo một thân khác từ nơi thân này, cũng là sắc pháp, do ý làm ra, đầy đủ các chi tiết lớn nhỏ, không thiếu một căn nào.

còn hông thì nghĩa của VÔ LƯỢNG THỌ PHẬT ... lấy từ đâu ra [smile] ..


ờ mà đúng hông? [smile]
 
Last edited:

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,422
Điểm tương tác
169
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
nơi đầu một sợi lông ---> mà hiện ra Phật độ toàn cả ba ngàn đại thiên thế giới;
... Nơi Đầu Một Sợi Lông ==> MÀ Thấy ĐỒNG CHƠN NHƯ KHÔNG KHÁC==>Thì Hiện Ra PHẬT ĐỘ TOÀN CẢ BA NGÀN ĐẠI THIÊN THẾ GIỚI
 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
30 Thg 7 2013
Bài viết
1,097
Điểm tương tác
687
Điểm
113
ha ha ha[smile]

A ahhahaha ... bác TH thật đúng cần phải uống thêm 3 ly trà ... vì đúng là SỨC CHẾ TÁC của bác theo Phim Ảnh cũng cao quá nhỉ [smile] ... thiệt là XỨNG DANH HIỀN HUYNH CỦA MOD VNBN ƯA THÍCH CHẾ TÁC NGOẠI LỀ GIÁO MÔN [smile]

(1) Một --> là Vô Lượng ... Vô Lượng Thân do Ý làm ra từ Thân này [smile]

Kinh Lăng Nghiêm vốn là kinh Đại Thừa ... do đó ... muốn hiểu kinh Đại Thừa ... muốn hiểu ý nghĩa của Như LAi Tạng ... cần phải có căn cơ cao [smile] ... và đó là lý do .. cần phải biết TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO [smile]

ngày xưa, ngay cả những đại đệ tử của Phật Thích Ca .. ổng cũng chỉ dạy Tiểu Thừa, Tam Thừa ... qua các bộ kinh Nguyên Thủy trươc ... rùi sau đó mới dạy kinh Đại Thừa [smile] ...

bác TH thích chế tác ... [smile] ... chắc là tự cho mình căn cơ cao hơn đệ tử ruột của Thích CA nhỉ ? [smile .. A hahahahah]

cho nên .. khi đọc kinh Đại Thừa .. nếu có gì hỏng hiểu .. thì nên theo lại những dấu chân của người xưa [smile] ... xem lại để chuẩn bị cho ĐẠI THỪA (cỗ xe lớn) .. ông Phật dạy gì .. trong CÁC CỖ XE NHỎ (Tiểu Thừa ) [smile]

Như LAi Tạng nói tới những chủng tử nghiệp có thể khơi dậy trở thành SẮC MẠNG QUYỀN .. và theo Vi Diệu Phâp .. đó là nguyên nhân sanh ra của các chúng sinh HỮU TÌNH [smile]

điều này có thể kiểm chứng trong thí nghiệm trong kinh Trường Bộ [smile] .. khi ông Phật dạy về Tỳ Kheo Chú Tâm .. dùng Ý ... tạo 1 thân khác từ thân này .. đầy đủ các căn [smile]

như vậy .. cũng là ý nghĩa của câu Một là Vô Lượng ... Vô Lượng là Một [smile] .... trong kinh Thủ Lăng Nghiêm [smile]

85. Với tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản như vậy, Tỷ-kheo chú tâm, hướng tâm đến sự hóa hiện một thân do ý làm ra. Vị ấy tạo một thân khác từ nơi thân này, cũng là sắc pháp, do ý làm ra, đầy đủ các chi tiết lớn nhỏ, không thiếu một căn nào.

còn hông thì nghĩa của VÔ LƯỢNG THỌ PHẬT ... lấy từ đâu ra [smile] ..


ờ mà đúng hông? [smile]
Hề hề,

Chỉ người có nghề mới biết được người trong nghề!

Nói chỗ gần trước, chỗ xa sau, he he
Hành giả thì phải biết Ý sanh từ đâu?
Vậy Ý sanh từ đâu? Hê hê, đừng có trả lời thuần chữ nghĩa, văn tự (tên gọi) như...Ý căn, Mạt na...à nghen

Trừng Hải
 
Last edited:

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha [smile]

lại phải kính bác TH một ly trà nữa rùi [smile] ... UỐNG TRÀ ĐI [smile]


Này Ananda, có tám giải thoát. Thế nào là tám?

(i) Tự mình có sắc, thấy các sắc;
---> đó là sự giải thoát thứ nhất.

(ii) Quán tưởng nội sắc là vô sắc, thấy các ngoại sắc; ---> đó là sự giải thoát thứ hai.


(iii) Quán tưởng (sắc là) tịnh, chú tâm trên suy tưởng ấy; ---> đó là sự giải thoát thứ ba.

Vượt khỏi hoàn toàn sắc tưởng, diệt trừ các tưởng hữu đối, không tác ý đến những tưởng khác biệt, với suy tư “hư không là vô biên”, chứng và trú Không vô biên xứ; đó là sự giải thoát thứ tư. Vượt khỏi hoàn toàn Không vô biên xứ, với suy tư “thức là vô biên”, chứng và trú Thức vô biên xứ; đó là giải thoát thứ năm. Vượt khỏi hoàn toàn Thức vô biên xứ, với suy tư “không có vật gì”, chứng và trú Vô sở hữu xứ; đó là sự giải thoát thứ sáu. Vượt khỏi hoàn toàn Vô sở hữu xứ, chứng và trú Phi tưởng phi phi tưởng xứ; đó là sự giải thoát thứ bảy. Vượt khỏi hoàn toàn Phi tưởng phi phi tưởng xứ, chứng và trú Diệt thọ tưởng; đó là sự giải thoát thứ tám. - Kinh Trường Bộ


Hành giả thì phải biết Ý sanh từ đâu?

Vậy Ý sanh từ đâu? Hê hê, đừng có trả lời thuần chữ nghĩa, văn tự (tên gọi) như...Ý căn, Mạt na...à nghen


---> A hahahahahah ... ý bác nói người trong nghề phải có cái nhìn THĂM THẲM CHIỀU SÂU đúng hông? [smile]


(1) 1 thân, 2 thân .. vô lượng thân do Ý làm ra [smile] .... thì bằng cách nào ? [smile]

mời bác TH đêm từ số (i) tới số (ii) là xong rùi [smile] ...


Câu Xá Luận viết: ... phải có sự tăng thượng của các giác quan mới có sự hình thành các CĂN [smile]

theo Vi Diệu Pháp ----> các giác quan .. chính là NỘI SẮC [smile] .... sở dĩ được gọi là nội sắc bởi vì nó thường xuyên được sử dụng tới ....
***

*** Nói như vậy .. theo kinh Trường Bộ .. thì khó hiểu ... nhưng ông Phật hỏng chỉ dạy riêng kinh Trưởng Bộ .. mà trong bộ kinh này đã có Thập Nhi Nhân Duyên ... kèm theo đó .. còn có lời chú giải tại Tăng Chi Bộ, Tương Ưng Bộ và Trung Bộ [smile]

đơn giản thì là thế này thôi (hahahahah)

kinh Trường Bộ có nói ông Phật làm thí nghiệm ... dùng ý ... tạo ra 1 thân khác .. từ nơi thân này không thiếu 1 căn nào [smile ] ... và ổng làm như thế nào nhỉ ? [smile]


- Thức ---> Danh/Sắc ---> Lục Nhập --> Xúc --> Thọ ---> Ái --> Thủ --> Hữu ---> Sanh (lục đạo luân hồi)


đám chữ màu xanh có NỘI SẮC (tức là 6 giác quan ... tiếp xúc .. cảm thọ

đám chữ màu đỏ ... thì chính là sự tăng thượng [smile]

do đó ... mới nói là dùng Ý tạo ra 1 thân khác ... từ nơi thân này ... và đầy đủ các căn [smile] .. mà các căn mới được hình thành hỏng thiếu 1 căn nào [smile] ... do sự thăng thượng [smile] ...

(ii) Sự Tăng Thượng của Năm căn và Ý Căn

Năm căn như: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân… mỗi một căn có khả năng tăng thượng trong 4 khía cạnh:

1) Trang nghiêm thân (莊嚴身), 2) Bảo hộ thân (導養身), 3) Phát sinh thức (生識), 4) Hoạt động riêng (不共事).


Ý căn/tâm có khả năng tăng thượng trong 2 khía cạnh là: tiếp nối đời sau, và tự tại tùy hành (tự vận hành). Ý căn làm cho đời sống kế tiếp (hậu hữu) được tương tục. Ý căn theo Nhất-thiết-hữu bộ có chức năng giữ gìn chủng tử. Luận trích kinh nêu:

Tâm có khả năng dẫn dắt thế gian. Tâm điều khiển mọi thứ như vậy tất cả các pháp đều tuân thủ theo sự chỉ đạo của tâm. (心能導世間 心能遍攝受 如是心一法 皆自在隨行).[2]


(iii) Thí Dụ làm ra 1 thân khác từ thân này [smile]

thí dụ .. cùng 1 thân .. đầy đủ 5 căn [smile]


thí dụ 1: Người Việt Nam
... thì dễ thôi .. 5 căn .. cho xúc thọ với cái ao .. nước đục lờ đờ .. cá bơi bơi đếm lèo tèo vài con ... đem lên bàn .. thịt kho .. mắm ruốc ... canh cà [smile]

ao nhà dẫu đục vẫn ao ta

thịt kho mắm ruốc với canh cà [smile]


---> thì đó là dùng Ý tạo ra 1 người VIỆT NAM [smile] ---> YÊU QUÊ HƯƠNG [smile]


- thí dụ 2: làm ra 1 người TÂY [smile]

í chời .. làm ra 1 ông TÂY thì dễ ... sáng CEREAL .. tối SỮA TRÀ {smile] .. chọc giận lên rùi ... thì dưong SÚNG với TIỀN [smile]



nhưng mà nói tới thí dụ 3: lục căn thanh tịnh [smile] .. trạng thái thanh tịnh bản nhiên [smile]

- thấy chỉ là thấy .. NHƯ THỊ NHƯ THỊ

- nghe chỉ là nghe ... ... không có sự tăng thượng


hay là [smile]


- bất xúc .. bất thọ


hay là (smile)

hỏng ái hỏng thủ .. hỏng hữu [smile]

--> chẳng giữ tướng riêng [smile] (ta ở trong ấy .. chẳng tôi chẳng tớ )


A ahahahaha .. vậy mời bác TH ước lượng thử xem .. TAM TẠNG KINH ĐIỂN [smile ... thì TÂM THỨC ---> THĂM THẲM CHIỀU SÂU HUN HÚT tới dường nào ? [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]
 

trừng hải

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
30 Thg 7 2013
Bài viết
1,097
Điểm tương tác
687
Điểm
113
ha ha ha [smile]

lại phải kính bác TH một ly trà nữa rùi [smile] ... UỐNG TRÀ ĐI [smile]


Này Ananda, có tám giải thoát. Thế nào là tám?

(i) Tự mình có sắc, thấy các sắc;
---> đó là sự giải thoát thứ nhất.

(ii) Quán tưởng nội sắc là vô sắc, thấy các ngoại sắc; ---> đó là sự giải thoát thứ hai.


(iii) Quán tưởng (sắc là) tịnh, chú tâm trên suy tưởng ấy; ---> đó là sự giải thoát thứ ba.

Vượt khỏi hoàn toàn sắc tưởng, diệt trừ các tưởng hữu đối, không tác ý đến những tưởng khác biệt, với suy tư “hư không là vô biên”, chứng và trú Không vô biên xứ; đó là sự giải thoát thứ tư. Vượt khỏi hoàn toàn Không vô biên xứ, với suy tư “thức là vô biên”, chứng và trú Thức vô biên xứ; đó là giải thoát thứ năm. Vượt khỏi hoàn toàn Thức vô biên xứ, với suy tư “không có vật gì”, chứng và trú Vô sở hữu xứ; đó là sự giải thoát thứ sáu. Vượt khỏi hoàn toàn Vô sở hữu xứ, chứng và trú Phi tưởng phi phi tưởng xứ; đó là sự giải thoát thứ bảy. Vượt khỏi hoàn toàn Phi tưởng phi phi tưởng xứ, chứng và trú Diệt thọ tưởng; đó là sự giải thoát thứ tám. - Kinh Trường Bộ


Hành giả thì phải biết Ý sanh từ đâu?

Vậy Ý sanh từ đâu? Hê hê, đừng có trả lời thuần chữ nghĩa, văn tự (tên gọi) như...Ý căn, Mạt na...à nghen


---> A hahahahahah ... ý bác nói người trong nghề phải có cái nhìn THĂM THẲM CHIỀU SÂU đúng hông? [smile]


(1) 1 thân, 2 thân .. vô lượng thân do Ý làm ra [smile] .... thì bằng cách nào ? [smile]

mời bác TH đêm từ số (i) tới số (ii) là xong rùi [smile] ...


Câu Xá Luận viết: ... phải có sự tăng thượng của các giác quan mới có sự hình thành các CĂN [smile]

theo Vi Diệu Pháp ----> các giác quan .. chính là NỘI SẮC [smile] .... sở dĩ được gọi là nội sắc bởi vì nó thường xuyên được sử dụng tới ....
***

*** Nói như vậy .. theo kinh Trường Bộ .. thì khó hiểu ... nhưng ông Phật hỏng chỉ dạy riêng kinh Trưởng Bộ .. mà trong bộ kinh này đã có Thập Nhi Nhân Duyên ... kèm theo đó .. còn có lời chú giải tại Tăng Chi Bộ, Tương Ưng Bộ và Trung Bộ [smile]

đơn giản thì là thế này thôi (hahahahah)

kinh Trường Bộ có nói ông Phật làm thí nghiệm ... dùng ý ... tạo ra 1 thân khác .. từ nơi thân này không thiếu 1 căn nào [smile ] ... và ổng làm như thế nào nhỉ ? [smile]


- Thức ---> Danh/Sắc ---> Lục Nhập --> Xúc --> Thọ ---> Ái --> Thủ --> Hữu ---> Sanh (lục đạo luân hồi)


đám chữ màu xanh có NỘI SẮC (tức là 6 giác quan ... tiếp xúc .. cảm thọ

đám chữ màu đỏ ... thì chính là sự tăng thượng [smile]

do đó ... mới nói là dùng Ý tạo ra 1 thân khác ... từ nơi thân này ... và đầy đủ các căn [smile] .. mà các căn mới được hình thành hỏng thiếu 1 căn nào [smile] ... do sự thăng thượng [smile] ...

(ii) Sự Tăng Thượng của Năm căn và Ý Căn

Năm căn như: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân… mỗi một căn có khả năng tăng thượng trong 4 khía cạnh:

1) Trang nghiêm thân (莊嚴身), 2) Bảo hộ thân (導養身), 3) Phát sinh thức (生識), 4) Hoạt động riêng (不共事).


Ý căn/tâm có khả năng tăng thượng trong 2 khía cạnh là: tiếp nối đời sau, và tự tại tùy hành (tự vận hành). Ý căn làm cho đời sống kế tiếp (hậu hữu) được tương tục. Ý căn theo Nhất-thiết-hữu bộ có chức năng giữ gìn chủng tử. Luận trích kinh nêu:

Tâm có khả năng dẫn dắt thế gian. Tâm điều khiển mọi thứ như vậy tất cả các pháp đều tuân thủ theo sự chỉ đạo của tâm. (心能導世間 心能遍攝受 如是心一法 皆自在隨行).[2]


(iii) Thí Dụ làm ra 1 thân khác từ thân này [smile]

thí dụ .. cùng 1 thân .. đầy đủ 5 căn [smile]


thí dụ 1: Người Việt Nam
... thì dễ thôi .. 5 căn .. cho xúc thọ với cái ao .. nước đục lờ đờ .. cá bơi bơi đếm lèo tèo vài con ... đem lên bàn .. thịt kho .. mắm ruốc ... canh cà [smile]

ao nhà dẫu đục vẫn ao ta

thịt kho mắm ruốc với canh cà [smile]


---> thì đó là dùng Ý tạo ra 1 người VIỆT NAM [smile] ---> YÊU QUÊ HƯƠNG [smile]


- thí dụ 2: làm ra 1 người TÂY [smile]

í chời .. làm ra 1 ông TÂY thì dễ ... sáng CEREAL .. tối SỮA TRÀ {smile] .. chọc giận lên rùi ... thì dưong SÚNG với TIỀN [smile]



nhưng mà nói tới thí dụ 3: lục căn thanh tịnh [smile] .. trạng thái thanh tịnh bản nhiên [smile]

- thấy chỉ là thấy .. NHƯ THỊ NHƯ THỊ

- nghe chỉ là nghe ... ... không có sự tăng thượng



hay là [smile]

- bất xúc .. bất thọ


hay là (smile)

hỏng ái hỏng thủ .. hỏng hữu [smile]

--> chẳng giữ tướng riêng [smile] (ta ở trong ấy .. chẳng tôi chẳng tớ )



A ahahahaha .. vậy mời bác TH ước lượng thử xem .. TAM TẠNG KINH ĐIỂN [smile ... thì TÂM THỨC ---> THĂM THẲM CHIỀU SÂU HUN HÚT tới dường nào ? [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]

Hê hề,

Ngũ nhạc tại Thiên sơn, đúng ngay khi đang tĩnh tâm đề khí chợt nghe suy thanh ám khí thì lập tức Võ đang vung kiếm; Thiếu lâm bạt đao, Côn luân giương thuẩn, Không động ẩn mình và Nga mi...la oai oái (he he). Hốt nhiên khi sát khí qua đi thì ám khí vô tung. Quần hùng mới ngộ đó chỉ là SUY PHONG (gió thổi).

Đoạn đầu thì thiếu Sở y; đoạn hai thì lại thiếu Năng y. Góp lại thì cũng đủ cả hai Năng, Sở nhưng tiếc thay đoạn cuối chạy theo Tăng thượng mà bỏ quên mất chỗ Sở duyên duyên.

Luận: Tuy có bóng dáng danh gia mà than ôi đạo lộ lại như bạch vân đầu.

Kết: hành giả là bậc am tường chữ Vọng do bởi biện biệt "Danh, tướng, phân biệt" kia là Quả (Hữu tình hay Chúng sanh) cũng biết đâu là Nhân và chỗ Hành hoạt từ Nhân thành Quả vậy.

Vậy Ý xuất sanh từ đâu?


Hề hề, Trừng Hải
 
Last edited:

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,151
Điểm
113
ha ha ha[smile]

Ngũ nhạc tại Thiên sơn, đúng ngay khi đang tĩnh tâm đề khí chợt nghe suy thanh ám khí thì lập tức Võ đang vung kiếm; Thiếu lâm bạt đao, Côn luân giương thuẩn, Không động ẩn mình và Nga mi...la oai oái (he he). Hốt nhiên khi sát khí qua đi thì ám khí vô tung. Quần hùng mới ngộ đó chỉ là SUY PHONG (gió thổi).

Đoạn đầu thì thiếu Sở y; đoạn hai thì lại thiếu Năng y. Góp lại thì cũng đủ cả hai Năng, Sở nhưng tiếc thay đoạn cuối chạy theo Tăng thượng mà bỏ quên mất chỗ Sở duyên duyên. - TH


Thức ---> Danh/Sắc ---> Lục Nhập --> Xúc --> Thọ[color] ---> Ái --> Thủ --> Hữu ---> Sanh (lục đạo luân hồi)

A hahahaha .... A hahahaha .. í chết .. hôm qua tui pha cho bác TH uống TRÀ GÌ mà chọn "MÀU XANH" = BỘ TÌNH = Tăng Thượng, Năng Sở .. và Sở Duyên Duyên chứ [smile]

vậy thì ... đúng thiệt là ngũ ấm vô ngã .. sanh diệt biến dị ... hư ngụy vô chủ .. TÂM --> THỊ ÁC NGUYÊN [smile]
TH hỏi: Vậy Ý xuất sanh từ đâu? (smile)

KLL đáp: Chời ... còn hỏi từ đâu nữa [smile] ... TÂM thị ÁC NGUYÊN .. thì Ý đến từ NGƯỜI ĐẾN SAU [smile]

dùng Ý .. tạo ra 1 thân khác (2) .. từ nơi thân này (1) [smile]


cho nên ... Ý XUẤT SANH KHỔ SỞ nhiều như vậy .. chính là NGƯỜI THỨ HAI ... number 2 [smile]

***
nếu tui là người uống trà .. thì tui sẽ chọn MÀU ĐỎ ... rùi cả hai màu [smile] ... cái này là mí ông TỔ SƯ dạy tui thôi [smile]



*** kết đoàn cũng hỏng là sức mạnh .. .thằng SỐNG(1) đi đàng trước .. thằng CHẾT (2) đi đàng sau [smile] [smile]

ờ mà đúng hông? [smile]
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,422
Điểm tương tác
169
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
Thức ---> Danh/Sắc ---> Lục Nhập --> Xúc --> Thọ[color] ---> Ái --> Thủ --> Hữu ---> Sanh (lục đạo luân hồi)

A hahahaha .... A hahahaha .. í chết .. hôm qua tui pha cho bác TH uống TRÀ GÌ mà chọn "MÀU XANH" = BỘ TÌNH = Tăng Thượng, Năng Sở .. và Sở Duyên Duyên chứ [smile]

vậy thì ... đúng thiệt là ngũ ấm vô ngã .. sanh diệt biến dị ... hư ngụy vô chủ .. TÂM --> THỊ ÁC NGUYÊN [smile]
TH hỏi: Vậy Ý xuất sanh từ đâu? (smile)

KLL đáp: Chời ... còn hỏi từ đâu nữa [smile] ... TÂM thị ÁC NGUYÊN .. thì Ý đến từ NGƯỜI ĐẾN SAU [smile]

dùng Ý .. tạo ra 1 thân khác (2) .. từ nơi thân này (1) [smile]


cho nên ... Ý XUẤT SANH KHỔ SỞ nhiều như vậy .. chính là NGƯỜI THỨ HAI ... number 2 [smile]

***
nếu tui là người uống trà .. thì tui sẽ chọn MÀU ĐỎ ... rùi cả hai màu [smile] ... cái này là mí ông TỔ SƯ dạy tui thôi [smile]

Khà Khà....
KLL Hôm Nay Bạo Gan Nhỉ !...Uống Trà Dám Chọn CẢ HAI MẦU ?
...Nếu Không Bị Say Thì Mở Tiệm ...Như Bà Tu Đà La Gì Gì Ấy (Như Trong Kinh Hoa Nghiêm) Kiếm Bộn Tiền.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Chủ đề tương tự

Bên trên