Phật giáo Thiền tông thực tế đến không ngờ
HT. Thích Thanh TừNhững năm cuối đời, những gì THẤY hay tôi không còn nói ẨN KHUẤT như trước nữa, mà nói rõ ra hết cho đại chúng nghe.
Bởi vì chúng ta tu nếu KHÔNG (kiến tánh) nắm chắc, không biết rõ chỗ đến của mình thì đời tu sẽ bị trở ngại, bị nghi ngờ không tiến được
"Kiến tánh khởi tu" có nghĩa là "thấy tánh mới bắt đầu tu"
thuvienhoasen.org/a27971/kien-tanh-khoi-tu-co-nghia-la-thay-tanh-moi-bat-dau-tu-
Học Phật Pháp tôi thường nghĩ rằng tu tập để thấy Tánh, vậy mà khi đọc một số kinh sách tôi lại thấy các vị chỉ dạy ” Kiến Tánh Khởi Tu” có nghĩa là ” Thấy Tánh Mới Bắt Đầu Tu” Tôi thật sự không hiểu và nghĩ rằng có lẽ nhiều người cũng như tôi chưa hiểu và còn hoang mang? Nay tôi xin nhờ ban biên tập chỉ dẫn để chúng tôi được rõ. Xin cảm ơn nhiều.
Thế nên hôm nay tôi sẽ giảng đề tài Phật giáo Thiền tông thực tế đến không ngờ, đại chúng chú tâm lắng nghe, lãnh hội để tu hành.
Ngày xưa tôi đọc lịch sử của đức Phật rất thắc mắc về điểm này.
Khi Ngài đi tu, trải qua năm năm tầm đạo, sáu năm khổ hạnh trong rừng già, chịu bao nhiêu khó khổ, cũng chỉ vì giải quyết vấn đề thoát ly sanh tử cho mình và tất cả chúng sanh. Sau bốn mươi chín ngày đêm dưới cội Bồ-đề, Ngài giác ngộ viên mãn, thành Phật. Lẽ ra đạt được mục đích tối hậu ấy xong, đức Phật liền thực hiện chí nguyện độ sanh ngay, nhưng Ngài lại trù trừ, không muốn đi giáo hóa. Mãi cho đến khi trời Đế Thích, trời Phạm Thiên xuống đảnh lễ, tha thiết yêu cầu Ngài chỉ dạy chúng sanh,
Ngài bảo: “Ta sợ nói ra, chúng sanh không hiểu”.
Như vậy pháp TỨ ĐẾ là PHƯƠNG TIỆN độ sanh ban đầu của đức Phật.
Thế thì tại sao cái CHÂN THẬT (Pháp???) CỨU KÍNH Ngài THẤY được lại không nói, mà phải dùng PHƯƠNG TIỆN?"
Thế nên biết giáo pháp của đức Phật, bắt đầu từ TỨ ĐẾ trở đi đều là PHƯƠNG TIỆN hết,
Chớ không phải là chỗ CỨU KÍNH.