Tâm lực là gì? Hoặc trường hợp này thì nhà Phật định danh là gì, và cách bồi dưỡng nó

Lovingthesilenttears

Registered
Phật tử
Tham gia
8 Thg 12 2015
Bài viết
117
Điểm tương tác
38
Điểm
28
Cái này đơn giản mà, đọc truyện buồn thì khóc, đọc truyện vui thì cười, chỉ tự mình mê hoặc chính mình chứ chẳng có ai vào đây :eek:nion12:

Cảm ơn bạn đã nói ra điều ai cũng biết nhưng không mấy ai hiểu:002:
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

tapchoi82

Registered
Phật tử
Tham gia
22 Tháng 5 2016
Bài viết
1,242
Điểm tương tác
148
Điểm
63

Lovingthesilenttears

Registered
Phật tử
Tham gia
8 Thg 12 2015
Bài viết
117
Điểm tương tác
38
Điểm
28
để mình trả lời cho bạn :D không thể nào có một ngày toàn nắng đâu bạn :D cho dù nắng có gắt như thế nào vẫn có những đám mây lỡn vỡn xung quanh :D giống như mình còn có thân thì còn tình cảm chỉ là mình có kiểm soát được nó hay không mà thôi :D nếu kiểm soát được thì không khổ, không kiểm soát được thì khổ từ đó mà sinh

Mình thấy thì việc nhận thức trời nắng hoàn toàn phụ thuộc vào sự giác ngộ của chính bản thân người quan sát thôi
Nhận thấy việc tồn tại mây là điều bình thường, thì có bao nhiêu mây, họ vẫn biết có mặt trời luôn tỏa nắng
Lúc đó, việc lựa chọn giữa để nguyên mây ở đó hay đuổi mây đi, hoàn toàn do sở thích của họ thôi.
Liệu việc đánh giá và phán xét việc đuổi mây đi của họ có nguy hiểm cho tâm thức của người đánh giá không? Khi mà hoàn toàn có thể xảy ra 2 trường hợp:
- Trường hợp 1: Người đuổi mây đi là người tưởng rằng hết mây là có nắng
- Trường hợp 2: Người đuổi mây đi chỉ vì họ thích thế và họ bị bám chấp vào cái thích đó dù họ nhận ra được trời luôn nắng
- Trường hợp 3: Người đuổi mây đi chỉ vì họ thích thế và cũng chả có lý do gì cụ thể.
- Trường hợp 4: Người đuổi mây đi chỉ vì họ thấy sao mọi người cứ máy móc để nguyên mây thế nhỉ:heocon18:
 

Lovingthesilenttears

Registered
Phật tử
Tham gia
8 Thg 12 2015
Bài viết
117
Điểm tương tác
38
Điểm
28
Biết sai mà vẫn làm thì mới mang tội, chứ không biết mà làm thì chẳng ai dám trách hi hi... :eek:nion12:

Khi mới chỉ biết, thì có nói gì, làm gì cũng thành sai
Khi đã hiểu, thì có nói gì, làm gì cũng là đúng
Nói ra những điều mình không thực sự hiểu mà chỉ biết, ấy là một cái tội
Tội đó lớn lắm
Gây nghiệp kinh khủng lắm
Và làm cho bản thân bị kéo xuống khủng khiếp lắm:002:
Và đặc biệt là nó không giúp được gì cho người tiếp nhận nó cả, vì đã không chỉ điểm được đúng cái họ cần, nhất là khi họ đang thực sự mở lòng để lắng nghe.
 

tapchoi82

Registered
Phật tử
Tham gia
22 Tháng 5 2016
Bài viết
1,242
Điểm tương tác
148
Điểm
63
Mình thấy thì việc nhận thức trời nắng hoàn toàn phụ thuộc vào sự giác ngộ của chính bản thân người quan sát thôi
Nhận thấy việc tồn tại mây là điều bình thường, thì có bao nhiêu mây, họ vẫn biết có mặt trời luôn tỏa nắng
Lúc đó, việc lựa chọn giữa để nguyên mây ở đó hay đuổi mây đi, hoàn toàn do sở thích của họ thôi.
Liệu việc đánh giá và phán xét việc đuổi mây đi của họ có nguy hiểm cho tâm thức của người đánh giá không? Khi mà hoàn toàn có thể xảy ra 2 trường hợp:
- Trường hợp 1: Người đuổi mây đi là người tưởng rằng hết mây là có nắng
- Trường hợp 2: Người đuổi mây đi chỉ vì họ thích thế và họ bị bám chấp vào cái thích đó dù họ nhận ra được trời luôn nắng
- Trường hợp 3: Người đuổi mây đi chỉ vì họ thích thế và cũng chả có lý do gì cụ thể.
- Trường hợp 4: Người đuổi mây đi chỉ vì họ thấy sao mọi người cứ máy móc để nguyên mây thế nhỉ:heocon18:


Thế còn trường hợp có người biết được 4 trường hợp trên mà vào nhà ngồi pha trà cho 4 trường hợp trên đuổi mây nhọc quá khát nước đều được giải khát thì thế nào? Hì hì ... :heocon18:
 

tapchoi82

Registered
Phật tử
Tham gia
22 Tháng 5 2016
Bài viết
1,242
Điểm tương tác
148
Điểm
63
Khi mới chỉ biết, thì có nói gì, làm gì cũng thành sai
Khi đã hiểu, thì có nói gì, làm gì cũng là đúng
Nói ra những điều mình không thực sự hiểu mà chỉ biết, ấy là một cái tội
Tội đó lớn lắm
Gây nghiệp kinh khủng lắm
Và làm cho bản thân bị kéo xuống khủng khiếp lắm:002:
Và đặc biệt là nó không giúp được gì cho người tiếp nhận nó cả, vì đã không chỉ điểm được đúng cái họ cần, nhất là khi họ đang thực sự mở lòng để lắng nghe.


Tôi thấy con nít chẳng hiểu gì nhưng làm gì cũng chẳng ai trách cứ, người lớn thì hiểu biết nhiều nhưng có làm đúng thì vẫn bị trách hi hi... vậy thì cái đúng với cái hiểu lại chẳng ăn thua rồi :eek:nion12:
 

rickpham

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
19 Tháng 5 2016
Bài viết
982
Điểm tương tác
216
Điểm
63
Mình thấy thì việc nhận thức trời nắng hoàn toàn phụ thuộc vào sự giác ngộ của chính bản thân người quan sát thôi
Nhận thấy việc tồn tại mây là điều bình thường, thì có bao nhiêu mây, họ vẫn biết có mặt trời luôn tỏa nắng
Lúc đó, việc lựa chọn giữa để nguyên mây ở đó hay đuổi mây đi, hoàn toàn do sở thích của họ thôi.
Liệu việc đánh giá và phán xét việc đuổi mây đi của họ có nguy hiểm cho tâm thức của người đánh giá không? Khi mà hoàn toàn có thể xảy ra 2 trường hợp:
- Trường hợp 1: Người đuổi mây đi là người tưởng rằng hết mây là có nắng
- Trường hợp 2: Người đuổi mây đi chỉ vì họ thích thế và họ bị bám chấp vào cái thích đó dù họ nhận ra được trời luôn nắng
- Trường hợp 3: Người đuổi mây đi chỉ vì họ thích thế và cũng chả có lý do gì cụ thể.
- Trường hợp 4: Người đuổi mây đi chỉ vì họ thấy sao mọi người cứ máy móc để nguyên mây thế nhỉ:heocon18:

thật cao thâm :D gương tính chất là chiếu soi, cho dù có bao nhiêu thứ chạy qua nhanh hay chậm thì vẫn in bóng không sót một thứ :D mặt trời tính chất là tỏa sáng, thì có mây hay không thì vẫn sáng
trường hợp 1 : lúc đó họ cần ánh sáng nên không thích mây :D
trường hợp 2 : họ cảm thấy phải đuổi mây thì trời mới sáng, thậm chí cho dù biết không cần làm nó vẫn sáng :D
trường hợp 3 : lúc đó họ chỉ làm theo sở thích chứ chẳng hiểu được ý nghĩa :D
trường hợp 4 : họ không chấp nhận thực tế, họ muốn có thay đổi và người thay đổi phải là họ :D
nếu có sai xin góp ý
 

Lovingthesilenttears

Registered
Phật tử
Tham gia
8 Thg 12 2015
Bài viết
117
Điểm tương tác
38
Điểm
28
Chào Bạn,
Theo sự nhận hiểu của d/đ thì sở dĩ chúng ta có 2 trạng thái khác nhau chỉ qua 1 đêm là vì khi chúng ta đau buồn chán nãn đến tột cùng thì dễ xảy ra trạng thái buôn xuôi. Do buông xuôi nên vô tình chúng ta thực hành pháp xả. Do xã mà trí chúng ta sáng. Mà trí và lực thì lúc nào cũng đi đôi. Nên theo d/đ thì không cho đó là do tâm lực mà là do trí lực.
Vì như lời Bạn kể thì tâm trong trạng thái càng lúc càng tồi tệ nên trong trường hợp này tâm không làm chủ.

Còn sự vận hành của trí và tâm thì thuộc về đặc tính của Phật tánh mà chúng sanh đều riêng có.
d/đ hiểu như vậy. Xin chia sẻ
Thân

Cảm ơn bạn đã trả lời. Mình thích câu trả lời này và chia sẻ thêm trải nghiệm của mình
Trước khi tìm đến Phật pháp, mình cũng có luyện qua khí công, chuyện xảy ra cách đây hơn 10 năm rồi. Và từ lúc đó trong khi thiền mình quan sát được tim (trái tim của mình ấy) là nơi phát ra các trạng thái cảm xúc của bản thân. Từ hồi đó mình đã nhận ra sự bình lặng của trái tim nếu không có các cảm xúc vui hay buồn chi phối. Trái tim tự bản thân nó mang đến 1 trạng thái rất bình yên.
Tuy nhiên khi phát sinh vui, buồn, cơ thể có một chuỗi các phản ứng xảy ra trong đó có việc xuất hiện những vùng khí tiêu cực hoặc tích cực bao quanh tim. Chính những luồng khí này đã gây ra cảm xúc vui hay buồn cho tim. Trái tim như một bộ máy, đọc và hiểu thông điệp luồng khí đó mang đến và sinh ra cảm xúc.
Cho đến giờ, dù đã trải qua nhiều thời gian tu tập hơn (mình theo trường phái thực hành chứ ít thích đọc, chỉ đọc và tiếp nhận cái mới khi cảm thấy tâm mình đủ vững để tiếp cận thêm), nhưng mình vẫn không thấy sự quan sát hồi đó có gì sai cả. Luồng khí bao quanh tim đó có lúc thì thô nặng, có lúc thì thanh nhẹ, có lúc thì chỉ là 1 luồng thông tin, nhưng nó đều được trái tim đọc và xử lý lại hết sức chính xác.
Và khi vận khí để di chuyển luồng khí đó đi, thì trái tim lại về trạng thái an lạc bình thường.
Khi bạn nói về trí, mình không rõ mình có hiểu đúng cái "trí" mà bạn đang hiểu không, vì theo như quan sát và trải nghiệm của mình, sự biến đổi nội tâm sau 1 đêm đó, và cách nhìn cuộc sống mới mẻ đó hoàn toàn không xuất phát từ "trí" theo góc độ trải nghiệm của mình, mà xuất phát từ "tim". Khi luồng khí thanh nhẹ bao quanh tim, tự khắc các suy nghĩ trở nên tích cực.
Mình không dùng từ TÂM ở đây, vì Tâm đối với mình là một khái niệm quá rộng và không có một vị trí cụ thể.
 

Lovingthesilenttears

Registered
Phật tử
Tham gia
8 Thg 12 2015
Bài viết
117
Điểm tương tác
38
Điểm
28
Thế còn trường hợp có người biết được 4 trường hợp trên mà vào nhà ngồi pha trà cho 4 trường hợp trên đuổi mây nhọc quá khát nước đều được giải khát thì thế nào? Hì hì ... :heocon18:

Giống trường hợp 3 và 4
 

Lovingthesilenttears

Registered
Phật tử
Tham gia
8 Thg 12 2015
Bài viết
117
Điểm tương tác
38
Điểm
28
thật cao thâm :D gương tính chất là chiếu soi, cho dù có bao nhiêu thứ chạy qua nhanh hay chậm thì vẫn in bóng không sót một thứ :D mặt trời tính chất là tỏa sáng, thì có mây hay không thì vẫn sáng
trường hợp 1 : lúc đó họ cần ánh sáng nên không thích mây :D
trường hợp 2 : họ cảm thấy phải đuổi mây thì trời mới sáng, thậm chí cho dù biết không cần làm nó vẫn sáng :D
trường hợp 3 : lúc đó họ chỉ làm theo sở thích chứ chẳng hiểu được ý nghĩa :D
trường hợp 4 : họ không chấp nhận thực tế, họ muốn có thay đổi và người thay đổi phải là họ :D
nếu có sai xin góp ý

Không có gì sai ở đây cả. Điều bạn nói mô tả cái thấy cái biết của bạn, nhưng quan trọng hơn theo mình chính là cấp độ tâm lực của bạn hiện tại.
Việc bạn dùng quá nhiều lý trí để kiến giải mọi thứ, sẽ dẫn đến giảm bớt tỉ lệ khai mở tuệ giác của bạn.
Hãy để lý trí bạn về đúng chỗ của nó.
Tuy nhiên, mình rất thích cách lộn ngược vấn đề của bạn trong bài viết này
 

Lovingthesilenttears

Registered
Phật tử
Tham gia
8 Thg 12 2015
Bài viết
117
Điểm tương tác
38
Điểm
28
Tôi thấy con nít chẳng hiểu gì nhưng làm gì cũng chẳng ai trách cứ, người lớn thì hiểu biết nhiều nhưng có làm đúng thì vẫn bị trách hi hi... vậy thì cái đúng với cái hiểu lại chẳng ăn thua rồi :eek:nion12:

Cái "tôi thấy" (2 chữ đầu tiên trong đoạn viết này của bạn ấy) nó đang hơi chút xa rời với sự thật thôi.
Bây giờ bạn làm thế này nhé:
Nằm xuống (không cần ngồi thiền), nhắm mắt lại, thư giãn thả lỏng toàn thân
Và tưởng tượng Đức Phật đang ở trước mặt bạn, trách mắng bạn vì bạn lười tu tập
Bạn sẽ lưu tâm đến điều gì ẩn sau lời trách mắng đó?
- Là chính bản thân lời trách mắng đó
- Hay tình cảm đức Phật dành cho bạn
- Hay một cái gì đó còn sâu sắc hơn, mà chỉ bạn lúc đó, với lời trách mắng đó, bạn mới cảm nhận được còn người khác thì không?
 

tapchoi82

Registered
Phật tử
Tham gia
22 Tháng 5 2016
Bài viết
1,242
Điểm tương tác
148
Điểm
63
Cái "tôi thấy" (2 chữ đầu tiên trong đoạn viết này của bạn ấy) nó đang hơi chút xa rời với sự thật thôi.
Bây giờ bạn làm thế này nhé:
Nằm xuống (không cần ngồi thiền), nhắm mắt lại, thư giãn thả lỏng toàn thân
Và tưởng tượng Đức Phật đang ở trước mặt bạn, trách mắng bạn vì bạn lười tu tập
Bạn sẽ lưu tâm đến điều gì ẩn sau lời trách mắng đó?
- Là chính bản thân lời trách mắng đó
- Hay tình cảm đức Phật dành cho bạn
- Hay một cái gì đó còn sâu sắc hơn, mà chỉ bạn lúc đó, với lời trách mắng đó, bạn mới cảm nhận được còn người khác thì không?



Hì hì... Tôi thấy (nghe) là 2 chữ bắt đầu các kinh điển thường viết mà bạn? Nếu tôi tưởng tượng đức Phật hiện trước mặt thì cái ông Phật đó là do tôi làm ra thì ông ta có lý do gì mà đòi trách mắng tôi? Tôi mà lại nghe theo lời của cái ông Phật do mình tưởng tượng đó thì tôi bị khùng chứ chẳng phải bình thường, lại còn suy xét theo lời ông ta nói đúng hay sai nữa thì lại càng chết dở. :eek:nion12:

Đến giờ đi ngủ rồi, chào các bạn nhé hì hì...
 

Lovingthesilenttears

Registered
Phật tử
Tham gia
8 Thg 12 2015
Bài viết
117
Điểm tương tác
38
Điểm
28




Hì hì... Tôi thấy (nghe) là 2 chữ bắt đầu các kinh điển thường viết mà bạn? Nếu tôi tưởng tượng đức Phật hiện trước mặt thì cái ông Phật đó là do tôi làm ra thì ông ta có lý do gì mà đòi trách mắng tôi? Tôi mà lại nghe theo lời của cái ông Phật do mình tưởng tượng đó thì tôi bị khùng chứ chẳng phải bình thường, lại còn suy xét theo lời ông ta nói đúng hay sai nữa thì lại càng chết dở. :eek:nion12:

Đến giờ đi ngủ rồi, chào các bạn nhé hì hì...

Thật hay giả do tâm mình hết nhé. Cái mình muốn nói đến ở đây là tâm thôi nhưng bạn lại dùng lý trí giải thích nên sẽ không hiểu ý mình.
Còn phương pháp quán tưởng này thì cũng là điều rất bình thường với một số bộ môn của Phật Giáo.
 

tapchoi82

Registered
Phật tử
Tham gia
22 Tháng 5 2016
Bài viết
1,242
Điểm tương tác
148
Điểm
63
Thật hay giả do tâm mình hết nhé. Cái mình muốn nói đến ở đây là tâm thôi nhưng bạn lại dùng lý trí giải thích nên sẽ không hiểu ý mình.
Còn phương pháp quán tưởng này thì cũng là điều rất bình thường với một số bộ môn của Phật Giáo.

OK bạn! mỗi pháp tu mỗi khác mà, nhưng mà cuối cùng thì cũng phải nhận lại cái mặt mũi xưa nay mình vẫn là mình thôi bạn hì hì... :icon_cooler:
 

Lovingthesilenttears

Registered
Phật tử
Tham gia
8 Thg 12 2015
Bài viết
117
Điểm tương tác
38
Điểm
28
OK bạn! mỗi pháp tu mỗi khác mà, nhưng mà cuối cùng thì cũng phải nhận lại cái mặt mũi xưa nay mình vẫn là mình thôi bạn hì hì... :icon_cooler:

Mình muốn hỏi bạn thêm 1 chút, hi vọng được bạn dành thời gian trả lời: Bạn nghĩ thế nào về 1 tình yêu thương vô điều kiện? Và bạn đạt được nó chưa/Hoặc bạn có muốn đạt được nó không/Hoặc bạn có thấy điều đó là cần thiết trong việc tu tập không?

(Ngôn từ các phương pháp khác nhau có thể khác nhau, và mình cũng không muốn dùng mấy ngôn từ đó cho đao to búa lớn)
 

tapchoi82

Registered
Phật tử
Tham gia
22 Tháng 5 2016
Bài viết
1,242
Điểm tương tác
148
Điểm
63
Mình muốn hỏi bạn thêm 1 chút, hi vọng được bạn dành thời gian trả lời: Bạn nghĩ thế nào về 1 tình yêu thương vô điều kiện? Và bạn đạt được nó chưa/Hoặc bạn có muốn đạt được nó không/Hoặc bạn có thấy điều đó là cần thiết trong việc tu tập không?

(Ngôn từ các phương pháp khác nhau có thể khác nhau, và mình cũng không muốn dùng mấy ngôn từ đó cho đao to búa lớn)


Thỉnh thoảng, ngày xưa khi mới tìm cây Vô Minh để đốn cành, khi nào đốn được một cành mình lại cảm thấy hạnh phúc tràn trề không còn chổ mà chứa nữa, lúc đó chỉ muốn cho đi tất cả, nguyện cho ai cũng được như vậy, lúc đó nhìn thấy cái gì cũng đáng yêu hì hì.. nói chung cái này là vì tâm Thiện thì nó Hiện, chẵng liên quan đến cái Chân Tâm thường trụ không thiện không ác hì hì...

Từ khi bước chân vào con đường tìm hiểu sự thật về sự khổ đau thì mình đã đi trên con đường mà đức Phật chỉ dạy, con đường này tràn ngập hứng thú, từ bi và hỉ lạc, cuộc đời này không có Đạo Phật chỉ dạy thì chỉ là một biển khổ trầm luân, không ai thoát ra được, mình đã thế thì mọi người cũng thế vì vậy cần chỉ bảo nhau mà nương tựa nơi TAM BẢO cho đến khi đủ lông cánh bay khắp trời đất bao la tiếp tục thắp sáng HUỆ MẠNG của chư Phật, chư Tổ để mãi mãi chiếu soi ở thế gian này!
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Cảm ơn bạn đã trả lời. Mình thích câu trả lời này và chia sẻ thêm trải nghiệm của mình
Trước khi tìm đến Phật pháp, mình cũng có luyện qua khí công, chuyện xảy ra cách đây hơn 10 năm rồi. Và từ lúc đó trong khi thiền mình quan sát được tim (trái tim của mình ấy) là nơi phát ra các trạng thái cảm xúc của bản thân. Từ hồi đó mình đã nhận ra sự bình lặng của trái tim nếu không có các cảm xúc vui hay buồn chi phối. Trái tim tự bản thân nó mang đến 1 trạng thái rất bình yên.
Tuy nhiên khi phát sinh vui, buồn, cơ thể có một chuỗi các phản ứng xảy ra trong đó có việc xuất hiện những vùng khí tiêu cực hoặc tích cực bao quanh tim. Chính những luồng khí này đã gây ra cảm xúc vui hay buồn cho tim. Trái tim như một bộ máy, đọc và hiểu thông điệp luồng khí đó mang đến và sinh ra cảm xúc.
Cho đến giờ, dù đã trải qua nhiều thời gian tu tập hơn (mình theo trường phái thực hành chứ ít thích đọc, chỉ đọc và tiếp nhận cái mới khi cảm thấy tâm mình đủ vững để tiếp cận thêm), nhưng mình vẫn không thấy sự quan sát hồi đó có gì sai cả. Luồng khí bao quanh tim đó có lúc thì thô nặng, có lúc thì thanh nhẹ, có lúc thì chỉ là 1 luồng thông tin, nhưng nó đều được trái tim đọc và xử lý lại hết sức chính xác.
Và khi vận khí để di chuyển luồng khí đó đi, thì trái tim lại về trạng thái an lạc bình thường.
Khi bạn nói về trí, mình không rõ mình có hiểu đúng cái "trí" mà bạn đang hiểu không, vì theo như quan sát và trải nghiệm của mình, sự biến đổi nội tâm sau 1 đêm đó, và cách nhìn cuộc sống mới mẻ đó hoàn toàn không xuất phát từ "trí" theo góc độ trải nghiệm của mình, mà xuất phát từ "tim". Khi luồng khí thanh nhẹ bao quanh tim, tự khắc các suy nghĩ trở nên tích cực.
Mình không dùng từ TÂM ở đây, vì Tâm đối với mình là một khái niệm quá rộng và không có một vị trí cụ thể.

Chào bạn Lovingthesilenttears,
Vâng, nếu Bạn dùng pháp tướng để giải thì đã khác với cách giải của d/đ
Thân
 

Lovingthesilenttears

Registered
Phật tử
Tham gia
8 Thg 12 2015
Bài viết
117
Điểm tương tác
38
Điểm
28
Chào bạn Lovingthesilenttears,
Vâng, nếu Bạn dùng pháp tướng để giải thì đã khác với cách giải của d/đ
Thân

uhm, mình không tu tập theo Phật pháp, tuy nhiên cũng hay tham vấn kiến thức từ Phật Pháp để đối chiếu với phương pháp của mình.
Phương pháp tu tập này do mình ngộ ra trong 1 lần ngồi thiền định với sự truyền thụ trực tiếp các trải nghiệm vào đầu
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
uhm, mình không tu tập theo Phật pháp, tuy nhiên cũng hay tham vấn kiến thức từ Phật Pháp để đối chiếu với phương pháp của mình.
Phương pháp tu tập này do mình ngộ ra trong 1 lần ngồi thiền định với sự truyền thụ trực tiếp các trải nghiệm vào đầu

Vậy d/đ mời bạn đọc bài d/đ viết để tham khảo

http://www.diendanphatphap.com/dien...nh-của-Phật-Tánh&p=81667&viewfull=1#post81667

Thân
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
uhm, mình không tu tập theo Phật pháp, tuy nhiên cũng hay tham vấn kiến thức từ Phật Pháp để đối chiếu với phương pháp của mình.
Phương pháp tu tập này do mình ngộ ra trong 1 lần ngồi thiền định với sự truyền thụ trực tiếp các trải nghiệm vào đầu

Khi nào nghiên cứu thật kĩ Phật Pháp thì bạn vào đây tham vấn. Còn bây giờ thì chưa đủ. Không nên truyền bá tư tưởng của bạn nữa. Nội quy đã quy định rồi. Hãy rời khỏi và nghiên cứu Phật Pháp đến nơi đến chốn thì trở lại đây. Thầy Admin nhắc nhở rồi kìa, xin hãy tự trọng!
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên