Thế nào là chánh pháp ?

nhukhong

Registered
Phật tử
Tham gia
24 Thg 10 2007
Bài viết
281
Điểm tương tác
89
Điểm
28
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <o:shapedefaults v:ext="edit" spidmax="1026"/> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <o:shapelayout v:ext="edit"> <o:idmap v:ext="edit" data="1"/> </o:shapelayout></xml><![endif]--> Kính thưa quý vị đạo hữu !

Ở đây , chúng ta cần đưa ra 2 vấn đề để sáng tỏ hơn :

1/ Trong kinh Kim Cang nói :” Bất trụ sắc sanh tâm ….ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm “
2/ Kinh Lăng Nghiêm lại nói :” Tri kiến lập tri tức vô minh bổn , Tri kiến vô kiến tư tức Niết Bàn !”

Hai câu trên chính là “Tâm như như bất động “ nhưng làm sao để bất động đối với người Phật tử tu tập ? Pháp hành để đi đến sự BẤT ĐỘNG TÂM là gì ? .Lại nữa , Người Phật tử trên đường tu tập làm sao để đối phó trước “SỰ CẢM THỌ “ trên THÂN đây ? Liệu đau đớn bệnh tật TÂM có bất động nỗi không ? .


Kính mong quý vị đạo hữu cùng tham gia .

Kính chúc quý vị THÂN _TÂM thanh thản ,an lạc !
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Thánh_Tri

Registered
Phật tử
Tham gia
20 Thg 3 2007
Bài viết
599
Điểm tương tác
65
Điểm
28
Như đã nói có nhiều cách tu. Tôi chỉ biết 2 cách chính:

1. Niệm Phật (ngoài câu Phật hiệu ra không nghĩ khác) Dù cho có sắc thanh hương vị xúc trần bên ngoài và pháp trần bên trong có nỏi dậy thì cũng chỉ cần đề khởi một câu "Nam Mô A Di Đà Phật".

Nói là nói thế cho những ai có đủ điều kiện chuyên tu một mình. Chứ còn người tại gia phải lo đi làm kiếm tiền nuôi sống thì không thể miên mật được. Do vậy mà nên lập thời khóa nhứt định để mình niệm Phật. Niệm nhiều và thuần thục thì các việc bên ngoài không còn chi phối nữa.


2. Tham Tổ Sư Thiền như Tham Cứu câu: "Ai Đang Niệm Phật? Ai?", ngày đêm miên mật tham cứu, những lục trần có nỏi dậy củng mặt, chỉ cần đề khởi câu đó thì các vọng niệm tự tan.

Dĩ nhiên đó là nói cho người đủ điều kiện chuyên tu. Còn tại gia làm việc thì cũng nên lập thời khóa, khi thành thục quen rồi thì đi đứng nằm ngồi gì cũng tham cứu được cả.

Nhưng muốn tu pháp Thiền Tham Cứu nầy cần có vị thầy chỉ dẫn, nếu không sẽ đi sai đường. Phải tự mình nghiên cứu kỹ nửa.
 

gioidinhhue

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
15 Thg 7 2010
Bài viết
950
Điểm tương tác
47
Điểm
28
Địa chỉ
PHÁT BỒ ĐỀ TÂM
Buông hết mọi vọng niệm phân biệt chấp trước.

Hữu niệm là tà (còn niệm phân biệt chánh hoặc tà cũng là tà vì là còn niệm)
Vô niệm là chánh

Thực hành có nhiều lối:

1. Niệm Phật (tịnh niệm tiếp nối thâu nhiếp lục căn)
2. Tham Thiền (ai đang niệm Phật? không biết! không biết thì các vọng niệm tiêu tan, còn biết thì vọng niệm mãi dấy khởi)

Như Lục Tổ Huệ Năng hỏi ngài Huệ Minh: "Không nghĩ thiện không nghĩ ác, đâu là bản lai diện mục của Thượng Tọa Minh?"

Ngài Huệ Minh đại ngộ, quỳ xuống làm lễ.


Cái này em làm không được vì trong tâm sẽ không có chỗ để mà trụ mà bám nữa , nếu buông xuống hết như vậy em sẽ không giữ giới luật , nên cách an toàn em chọn chấp vào giới luật , chấp thiện , chấp có nhân quả , chấp câu niệm Phật , chấp cầu vãng sanh .

Em sợ cái rỗng không lắm , nếu không có cái để y vào em sẽ làm ác .



 

nhukhong

Registered
Phật tử
Tham gia
24 Thg 10 2007
Bài viết
281
Điểm tương tác
89
Điểm
28
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if !mso]><object classid="clsid:38481807-CA0E-42D2-BF39-B33AF135CC4D" id=ieooui></object> <style> st1\:*{behavior:url(#ieooui) } </style> <![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <o:shapedefaults v:ext="edit" spidmax="1026"/> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <o:shapelayout v:ext="edit"> <o:idmap v:ext="edit" data="1"/> </o:shapelayout></xml><![endif]--> THẾ NÀO LÀ CHÁNH PHÁP ?
Kính thưa quý vị đạo hữu !

Vấn đề này thật sự rất khó trả lời ! Vì sao vậy ? .Bởi vì từ trước đến giờ ai cũng hiểu rằng : “ Phật pháp tuỳ theo căn cơ và lý sự mà giác ngộ ! “ .Do vậy , có người cho rằng giáo pháp mình đang theo là CHÁNH PHÁP , còn giáo pháp của người khác là TÀ PHÁP ! . Kính thưa quý vị đạo hữu ! . Sự phân biệt CHÁNH , TÀ ai sẽ là người kết luận đúng ? . Ở đây , thấy cũng nên nói rõ hơn tại sao giáo pháp của Đức Phật lại nói là CHÁNH , TÀ ? . Bởi vì , CHÁNH PHÁP là giáo pháp chơn chánh do chính Phật thuyết , Phật dạy , nếu thực hành đúng như lời Phật dạy sẽ đem lại sự giải thoát chơn thật ngay trong cuộc đời này mà không cần phải chờ đợi một đời nào khác nữa ! .

Nhưng muốn thực hiện được CHÁNH PHÁP của Đức Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni thì không phải là dễ !. Tại sao vậy ? Bởi con người phàm phu chúng ta như NK đã nói : “ vì còn VÔ MINH “ nên khó thấy được CHÁNH PHÁP ấy !. Từ đó , nếu có gặp cũng không biết được ! Và nếu có nghe nói cũng không thể HÀNH TRÌ được ! .Tại sao vậy ? Vì CĂN CƠ chưa đủ , vì NHÂN DUYÊN chưa chín mùi ! vì NGHIỆP LỰC còn quá nặng ! .Thậm chí , có khi gần kề BẬC CHỨNG ĐẠO ( bậc đã tu xong ) cũng đành phải cuối đầu ra đi , không thể hành trì được ! Bởi vì “ KHÔNG ĐỦ LÒNG TIN ! ” .Lại nữa , tại sao lại gọi là TÀ PHÁP ? Tà pháp là giáo pháp không rốt ráo , giáo pháp đã bị biến đổi , tu tập không thể giải thoát ngay một đời này được ! .Theo NK điều này cũng phải chấp nhận vậy thôi , bởi vì con người chưa đủ DUYÊN và NGHIỆP quá nặng ; nhưng miễn sao người phật tử thực hành giáo pháp ấy có còn hơn không !.

Kính thưa quý vị đạo hữu !
Nk đã phải mất nhiều năm tìm cầu Phật Pháp , nhưng vẫn không tìm thấy lối vào cửa đạo ! . Từ THAM THOẠI ĐẦU , THIỀN CÔNG ÁN , QUÁN TỨ KHÔNG ( THÂN không , TÂM không , TÁNH không , PHÁP không ) , rồi tịnh độ ( niệm phật vãng sanh tây phương ) cũng mầu nhiệm lắm ! nhưng xin thưa với quý vị , ở đây NK không dám bài bác pháp môn nào cả ! bằng sự THẤY BIẾT của mình : khi quý vị niệm phật đến NHẤT TÂM thì tai quý vị nghe tiếng niệm phật theo , có khi vang khắp cả bầu trời không gian mỗi khi quý vị khởi niệm . Quý vị có biết đó là gì không ? Đó là khi TÂM lặng thì THANH TƯỞNG SANH ! hoặc có khi quý vị nằm mơ thấy Phật hoặc ngồi niệm Phật thấy Phật hoặc ánh sáng chư Phật thì đó là TÂM lặng SẮC TƯỞNG SANH ! hoặc cũng có khi quý vị đang hoạt động mà lại nghe mùi trầm hương đâu đó , thì đó là khi TÂM lặng thì HƯƠNG TƯỞNG SANH ! . Tất cả những điều này rất nhiều người nói và ngay NK cũng có lúc trãi qua .

Mãi suốt một thời gian bế tắc trên đường Phật Pháp , lại nhớ đến PHÁP BẢO ĐÀN KINH . Lục Tổ dạy rằng : “ TÂM THANH TỊNH là PHẬT THÍCH CA , TÂM BÌNH ĐẲNG là PHẬT ADIĐÀ !” Lúc bấy giờ NK ngộ ra con đường Phật Pháp chẳng cần tìm đâu xa , đó chính là “ THÂN – TÂM của mình “ Thế rồi một đêm nọ NK phát nguyện : “ Mười phương chư Phật , chư vị ALAHÁN , chư Bồ Tát , con tên pháp danh …….. phát nguyện tìm được cửa đạo , thấy được CHÁNH PHÁP xin nguyện VÀO ĐẠO và giữ TỊNH ĐỘ làm gốc ! “ Thế là gặp được vị MINH SƯ TU XONG với các Pháp hành của Đức Phật thật cụ thể !.

Kính thưa quý vị đạo hữu !

Nói về thế gian , nếu một vị ra làm Thầy , tất nhiên vị Thầy ấy phải là người học đến nơi , đến chốn ? vị ấy phải có kinh nghiệm về việc học ? mới dẫn dắt được học trò ?

Nói về Phật Pháp cũng vậy , đó là con đường xuất thế gian , con đường ngược hoàn toàn với thế gian trong suốt lộ trình tu tập mà người Phật tử phải tuân thủ ( khi chưa tu xong) . Do vậy để tránh lạc đường thì phải có vị MINH SƯ dẫn dắt .

Cái khó nhất là làm sao gặp được vị MINH SƯ này ? làm sao để có được LÒNG TIN với vị MINH SƯ này ? để biết pháp ta đang hành trì là CHÁNH PHÁP !. Kính thưa quý vị ! chúng ta phải PHÁT NGUyỆN ! Sự phát nguyện phải xuất phát tự đáy lòng mong tìm , với TÂM CHÁNH TRỰC thì mới mong gặp được quý vị ạ! Vì sao vậy ? Vì Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni dạy : “ TÂM CHÁNH TRỰC NGHĨA TÍN THỌ ! “ .

Chúng ta hãy noi gương vị Thầy của chúng ta , đó là BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI cũng nhờ PHÁT NGUYỆN dưới gốc Bồ Đề trước mặt là dòng sông NI-LIÊN mà tìm ra được CHÁNH PHÁP , và khi Người tu xong trong 49 ngày chứng đạo , Người quỳ xuống đãnh lễ 3 lạy ! . Và tuyên bố trong giáo : “ Pháp Ta không có thời gian đến để mà thấy “ hoặc : “ Ai thấy Pháp là thấy Ta , Ai thấy Ta là thấy Pháp “ và trước khi nhập diệt Niết Bàn Người tận tình thương tưởng chúng ta và dạy rằng : “ Hãy lấy GIỚI LUẬT và GÍAO PHÁP của Ta làm Thầy , làm CHỖ NƯƠNG TỰA vững chắc ! “ . Kính thưa quý vị đạo hữu ! Quý vị hãy PHÁT NGUYỆN bằng TÂM CHÁNH TRỰC rồi quý vị sẽ thấy !

Kính chúc quý vị sớm tìm thấy cửa ĐẠO !

NK








 

gioidinhhue

Active Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
15 Thg 7 2010
Bài viết
950
Điểm tương tác
47
Điểm
28
Địa chỉ
PHÁT BỒ ĐỀ TÂM
"Trồng các thiện căn, nguyện sanh Cực Lạc thấy Phật A Di Đà".Người giác ngộ phải nên , trong cuộc sống đây là sự việc trọng đại nhất.
Một đời này đến thế gian này để làm gì? Chính là cầu sanh tịnh độ, chính là vãng sanh đến thế giới Tây Phương Cực Lạc chính là thấy Phật A Di Đà, ngoài việc này ra không có việc thứ hai đó mới là chân thật phát tâm.


Chúng ta tu hành, quan trọng nhất
chính là tám chữ “Phát tâm Bồ Đề,
một lòng chuyên niệm
”, đây là
cương lĩnh
tu hành của bổn kinh,
tám chữ này
hợp lại là viên tu viên
chứng, thiên về
một phía thì không
được, nếu như bạn
thiên ở phát
tâm Bồ Đề, thì không có
một lòng
chuyên niệm, vậy không đúng
. Một
lòng chuyên niệm không có tâm
Bồ
Đề, cũng không thể vãng sanh,
cho
nên phát tâm Bồ Đề cùng một
lòng
chuyên niệm phải kết hợp lại,
thì
bạn quyết định được sanh Tịnh Độ.
 

Chiếu Thanh

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Tham gia
26 Thg 10 2006
Bài viết
1,343
Điểm tương tác
592
Điểm
113
Một đời này đến thế gian này để làm gì? Chính là cầu sanh tịnh độ, chính là vãng sanh đến thế giới Tây Phương Cực Lạc chính là thấy Phật A Di Đà, ngoài việc này ra không có việc thứ hai đó mới là chân thật phát tâm.

Một đời này đến thế gian này để làm gì
A ha...
Tôi là gì ?
Aha ... tôi là...?

A ha... '

A ha...
H.. A

 

Như Không

Registered
Phật tử
Tham gia
15 Tháng 5 2011
Bài viết
20
Điểm tương tác
0
Điểm
1
Đến với thế gian này là vọng tưởng đến, sanh ra trong thế gian này là vọng tưởng sanh, vọng tưởng chẳng phải ta vậy chấp trước làm gì để mãi trôi lăn trong vòng sanh tử luân hồi.
 

nhukhong

Registered
Phật tử
Tham gia
24 Thg 10 2007
Bài viết
281
Điểm tương tác
89
Điểm
28
<link rel="File-List" href="file:///C:%5CUsers%5CNK%5CAppData%5CLocal%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0cm; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:Arial; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:612.0pt 792.0pt; margin:44.95pt 18.0pt 27.0pt 126.0pt; mso-header-margin:36.0pt; mso-footer-margin:36.0pt; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <o:shapedefaults v:ext="edit" spidmax="1026"/> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <o:shapelayout v:ext="edit"> <o:idmap v:ext="edit" data="1"/> </o:shapelayout></xml><![endif]--> Kính thưa quý vị !<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
Chúng ta đến thế gian này để làm gì ? Chính NGHIỆP NHÂN QUẢ mà chúng ta TÁI SANH đến thế gian này đó quý vị ạ ! .Mà NGHIỆP NHÂN QUẢ là do đâu ? . Đó là do THÂN , KHẨU , Ý thường ngày , từng giờ , từng phút tạo tác từ nhiều đời trước và ngay trong hiện tại . Cũng rất may mắn cho chúng ta là được làm người ! . Người thì có nhiều loại , tuỳ thiện , ác ; nhưng dù sao cũng vẫn còn là con người PHÀM TỤC đầy rẫy THAM , SÂN , SI không một ai thoát khỏi !.Ví dụ : NGŨ DỤC LẠC không ai mà không có , người có tu tập ít thì ít THAM SÂN SI hơn người không tu , người XẢ TÂM quyết chí tu tập , hành đúng pháp Phật dạy thì đạt đến TÂM VÔ LẬU ! sẽ không còn tái sanh nữa !.<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
Do vậy , con đường Phật pháp có THẲNG có VÒNG tuỳ theo CĂN CƠ và LÝ SỰ từ nhiều kiếp gieo trồng với THIỆN TRI THỨC ( MINH SƯ ) mà có LÒNG TIN . Điều này cũng giống như thế gian , có người thông minh kiệt xuất như các nhà bác học ! mà cũng có người khi đi học phổ thông giảng hoài cũng không hiểu ! . Bởi vậy khi tái sanh làm người đã là KHÓ ! , gặp PHẬT PHÁP càng khó hơn !; KHÓ NHẤT là gặp MINH SƯ để có LÒNG TIN và nghe được CHÁNH PHÁP !!!<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
Kính chúc quý vị THÂN TÂM thanh thản và an lạc !<o:p></o:p>
 
Last edited by a moderator:

kimcangbode

Registered
Phật tử
Tham gia
21 Thg 12 2010
Bài viết
66
Điểm tương tác
8
Điểm
8
Địa chỉ
Tịnh Niệm Tiếp Nối
Bốn Nguyên Tắc Phân Biệt Chánh và Tà

Trong kinh Lăng Nghiêm có nói: ‘Tà sư thuyết pháp nhiều như cát sông Hằng’; Dựa vào đâu để phân biệt chánh và tà? Ngược lại với bốn nguyên tắc mà Phật thuyết pháp là tà, là của ma nói.


1. Tuyệt đối cùng lợi ích không tương ứng.
Ðây là ma nói. Nói một cách khác những pháp nào mà khi học xong thật sự là không có lợi ích, không có lợi ích tức là có tổn hại; tổn hại chỗ nào? Chúng ta không cần phải nói ra, quý vị suy nghĩ thử xem, cũng dễ thấy thôi.

2. Tức là tương ứng với phi pháp.


Ðối chọi và tương phản với những gì Phật nói.


3. Nhất định là tương ứng với phiền não.

Nếu bạn tu học theo phương pháp của họ (ma), không những là không thể tiêu trừ phiền não, mà càng ngày càng tăng trưởng phiền não, tăng thêm tham, sân, si, mạn, tăng thêm đố kỵ, tăng trưởng thêm sự tạo tội nghiệp.


4. Tuyệt đối tương ứng với sanh tử.

Cũng có thể nói là họ không chủ trương thoát ly ra khỏi luân hồi, họ dạy người sau khi chết đi mau mau trở lại làm người. Sau khi chết đi, bạn muốn làm người thì có thể được thân người sao? Không hẳn là vậy, lời Phật nói là thật đó; Phật tỉ dụ sau khi người chết đi đời sau có thể được thân người trở lại nhiều cũng như đất trong móng tay, không được thân người trở lại nhiều như đất trên địa cầu này. Cho nên người ta mất đi thân người đời sau có lại được thân người hiếm có như ‘lông phụng sừng lân’, không phải ai cũng có thể có thân người lại được.
Những người nào mới có thể được thân người trở lại? Trong kinh Phật nói rất nhiều, phải giữ tròn ngũ giới thập thiện thì mới được thân người trở lại. Ngũ giới là không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không uống rượu. Thập thiện là thân có ba, miệng bốn, ý ba, (không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không nói lưỡi hai chiều, không nói lời thô ác, không nói lời thêu dệt, không tham, không sân, và không si) tôi ở đây không nói kỹ nữa. Tự mình suy nghĩ kỹ lưỡng trong đời này ngũ giới và thập thiện của mình có thể làm được đến 80 điểm không (80 %). Nếu được thì đời sau quyết định là không mất thân người; nếu không được 80 điểm thì đời sau không chắc là sẽ được thân người trở lại.
Cho nên ma thuyết pháp thì tương ứng với sanh tử và sáu nẻo luân hồi. Ma không dạy cho bạn thoát ly ra khỏi lục đạo. Khi chúng ta tiếp xúc với tất cả chúng sanh, bạn bè thân quyến và những người quen cũng nên nói cho họ biết việc này, khuyên họ đoạn ác tu thiện, khuyên họ niệm Phật cầu vãng sanh. Bạn nói những gì phù hợp tương đồng với bốn nguyên tắc này thì đều là chánh pháp; những gì trái ngược với bốn nguyên tắc này là tà pháp, đây là điểm chánh mà chúng ta nên nhớ.


sưu tầm
 

nhukhong

Registered
Phật tử
Tham gia
24 Thg 10 2007
Bài viết
281
Điểm tương tác
89
Điểm
28
Các vị đạo hữu hãy lắng nghe lời phật dạy :

<link href="file:///C:%5CUsers%5CNK%5CAppData%5CLocal%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml" rel="File-List"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:VN-NTime; panose-1:0 0 0 0 0 0 0 0 0 0; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:auto; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:3 0 0 0 1 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0cm; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:VN-NTime; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:612.0pt 792.0pt; margin:45.1pt 89.85pt 72.0pt 53.85pt; mso-header-margin:36.0pt; mso-footer-margin:36.0pt; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <o:shapedefaults v:ext="edit" spidmax="1026"/> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <o:shapelayout v:ext="edit"> <o:idmap v:ext="edit" data="1"/> </o:shapelayout></xml><![endif]-->
[FONT=&quot]KINH ĐẠI NIỆM XỨ[/FONT][FONT=&quot]<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot] <o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]1. Một thời, Thế Tôn ỏ xứ Kuru, (Câu lâu). Kammàssadhamma (Kiềm ma sắt đàm) là đô thị của xứ Kuru. Rồi Thế Tôn gọi các vị Tỷ kheo: "Này các Tỷ kheo." Các Tỷ kheo trả lời Thế Tôn: "Bạch Thế Tôn." Thế Tôn nói như sau:<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Này các Tỷ kheo, đây là con đường độc nhất, đưa đến thanh tịnh cho chúng sanh, vượt khỏi sầu bi, diệt trừ khổ ưu, thành tựu chánh lý chứng ngộ Niết bàn. Đó là Bốn niệm xứ.<o:p></o:p>[/FONT]

[FONT=&quot]Thế nào là bốn? Này các Tỷ kheo, ở đây vị Tỷ kheo sống, quán thân trên thân, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, để chế ngự tham ưu ở đời; sống quán thọ trên các thọ, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, để chế ngự tham ưu ở đời; sống quán tâm trên tâm, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, để chế ngự tham ưu ở đời; sống quán pháp trên các pháp, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, để chế ngự tham ưu ở đời.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]2. Này các Tỷ kheo, thế nào là Tỷ kheo sống quán thân trên thân?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ kheo, ở đây Tỷ kheo đi đến khu rừng, đi đến gốc cây, hay đi đến ngôi nhà trống, và ngồi kiết già, lưng thẳng và an trú chánh niệm trước mặt. Tỉnh giác, vị ấy thở vô; tỉnh giác, vị ấy thở ra. Thở vô dài, vị ấy tuệ tri: "Tôi thở vô dài"; hay thở ra dài, vị ấy tuệ tri; "Tôi thở ra dài"; hay thở vô ngắn, vị ấy tuệ tri: "Tôi thở ra ngắn"; Cảm giác toàn thân, tôi sẽ thở vô", vị ấy tập; "Cảm giác toàn thân, tôi sẽ thở ra", vị ấy tập; "An tịnh thân hành, tôi sẽ thở vô", vị ấy tập; "An tịnh thân hành, tôi sẽ thở ra", vị ấy tập.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các tỷ kheo, như người thợ quay hay học trò người thợ quay tuệ tri thiện xảo, khi quay dài, tuệ tri rằng: "Tôi quay dài"; hay khi quay ngắn, tuệ tri rằng: "Tôi quay ngắn." Cũng vậy, này các Tỷ kheo, Tỷ kheo thở vô dài, tuệ tri: "Tôi thở vô dài"; hay thở ra dài tuệ tri: "Tôi thở ra dài"; hay thở vô ngắn, tuệ tri: "Tôi thở vô ngắn"; hay thở ra ngắn, tuệ tri: "Tôi thở ra ngắn"; "Cảm giác toàn thân, tôi sẽ thở vô", vị ấy tập; "Cảm giác toàn thân, tôi sẽ thở ra", vị ấy tập; "An tịnh thân hành, tôi sẽ thở vô", vị ấy tập; "An tịnh thân hành, tôi sẽ thở ra", vị ấy tập.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Như vậy, vị ấy sống, quán thân trên nội thân hay sống quán thân trên ngoại thân; hay sống quán thân trên cả nội thân, ngoại thân; hay vị ấy sống quán tánh sanh khởi trên thân; hay sống quán tánh diệt tận trên thân; hay sống quán tánh sanh diệt trên thân. "Có thân đây", vị ấy an trú chánh niệm như vậy, với hy vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm. Và vị ấy sống không nương tựa, không chấp trước vật gì ở trên đời. Này các Tỷ kheo, như vậy Tỷ kheo sống quán thân trên thân.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]3. Lại nữa, này các Tỷ kheo, Tỷ kheo đi, tuệ tri: "Tôi đi"; hay đứng, tuệ tri: "Tôi đứng"; hay ngồi, tuệ tri: "Tôi ngồi"; hay nằm , tuệ tri: "Tôi nằm". Thân thể được sử dụng như thế nào, vị ấy biết thân như thế ấy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Vị ấy sống quán thân trên nội thân; hay vị ấy sống quán thân trên ngoại thân; hay vị ấy sống quán thân trên nội thân, ngoại thân. Hay vị ấy sống quán tánh sanh khởi trên thân; hay vị ấy sống quán tánh diệt tận trên thân; hay vị ấy sống quán tánh sanh diệt trên thân. "Có thân đây", vị ấy an trú chánh niệm như vậy với hy vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm. Vị ấy sống không nương tựa, không chấp trước một vật gì trên đời. Này các Tỷ kheo, như vậy Tỷ kheo sống quán thân trên thân.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]4. Lại nữa, này các Tỷ kheo, Tỷ kheo, khi bước tới, bước lui, biết rõ việc mình đang làm. Khi ngó tới, ngó lui, biết rõ việc mình đang làm. Khi co tay khi duỗi tay biết rõ việc mình đang làm. Khi mang áo Sanghàti (Tăng già lê), mang bát, mang y, biết rõ việc mình đang làm. Khi ăn, uống, nhai, nếm, biết rõ việc mình đang làm. Khi đi đại tiện, tiểu tiện, biết rõ việc mình đang làm. Khi đi, đứng, ngồi, nằm, biết rõ việc mình đang làm.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Như vậy, vị ấy sống quán thân trên nội thân; hay sống quán thân trên ngoại thân; hay sống quán thân trên cả nội thân, ngoại thân. Hay vị ấy sống quán tánh sanh khởi trên thân; hay sống quán tánh diệt tận trên thân; hay sống quán tánh sanh diệt trên thân. "Có thân đây", vị ấy an trú chánh niệm như vậy. Và vị ấy sống không nương tựa, không chấp trước một vật gì trên đời. Này các Tỷ kheo, như vậy Tỷ kheo sống quán thân trên thân.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]5. Lại nữa này các Tỷ kheo, Tỷ kheo quán sát thân này, dưới từ bàn chân trở lên, trên cho đến đảnh tóc, bao bọc bởi da và chứa đầy những vật bất tịnh sai biệt: "Trong thân này, đây là tóc, lông, móng, răng, da, thịt, gân, xương, thận, tủy, tim gan, hoành cách mô, lá lách, phổi, ruột, màng ruột, bụng, phân, mật, đàm (niệm dịch), mủ, máu, mồ hôi, mỡ, nước mắt, mỡ da, nước miếng, nước mủ, ở khớp xương, nước tiểu."<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ kheo, cũng như một bao đồ, bao đồ bên trong đựng đầy các loại hột như gạo, lúa, đậu xanh, đậu lớn, mè, gạo đã xay rồi. Một người có mắt, đổ các hột ấy ra và quan sát: "Đây là hột gạo, đây là hột lúa, đây là đậu xanh, đây là đậu lớn, đây là mè, đây là hột lúa đã xay rồi." Cũng vậy, này các Tỷ kheo, một Tỷ kheo quán sát thân này dưới từ bàn chân trở lên, trên cho đến đanh tóc, bao bọc bởi da và chứa đầy những vật bất tịnh sai biệt: "Trong thân này, đây là tóc, lông, móng, răng, da, thịt, gân, xương, tủy, thận, tim, gan, hoành cách mô, lá lách, phổi, ruột, màng ruột, bụng, phân, mật, đàm, mủ, máu, mồ hôi, mỡ, nước mắt, mỡ da, nước miếng, nước mủ, nước ở khớp xương, nước tiểu."<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Như vậy vị ấy sống quán thân trên nội thân; hay sống quán thân trên ngoại thân; hay sống quán thân trên nội thân, ngoại thân. Hay vị ấy sống quán tánh sanh khởi trên thân; hay sống quán tánh diệt tận trên thân; hay sống quán tánh sanh diệt trên thân. "Có thân đây", vị ấy an trú chánh niệm. Và vị ấy sống không nương tựa, không chấp trước một vật gì trên đời. Này các Tỷ kheo, như vậy vị Tỷ kheo sống quán thân trên thân.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]6. Lại nữa này các Tỷ kheo, Tỷ kheo quán sát thân này về vị trí các giới và sự sắp đặt các giới: "Trong thân này có địa đại, thủy đại, hỏa đại và phong đại."<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ kheo, như một người đồ tể thiện xảo, hay đệ tử của một người đồ tể giết một con bò, ngồi cắt chia từng thân phần tại ngã tư đường. Cũng vậy này các Tỷ kheo, vị Tỷ kheo quán sát thân nay về vị trí các giới và về sự sắp đặt các giới: "Trong thân này có địa đại, thủy đại, hỏa đại và phong đại."<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Như vậy vị ấy sống quán thân trên nội thân; hay sống quán thân trên ngoại thân; hay sống quán thân trên nội thân ngoại thân. Hay vị ấy sống quán tánh sanh khởi trên thân; hay sống quán tánh diệt tận trên thân; hay sống quán tánh sanh diệt trên thân. "Có thân đây", vị ấy an trú chánh niệm như vậy, với hy vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm, và vị ấy sống không nương tựa, không chấp trước một vật gì trên đời. Này các Tỷ kheo, như vậy Tỷ kheo sống quán thân trên thân.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]7. Lại nữa này các Tỷ kheo, Tỷ kheo, như thấy một thi thể quăng bỏ trong nghĩa địa một ngày, hai ngày, ba ngày, thi thể ấy trương phồng lên, xanh đen lại, nát thối ra. Tỷ kheo quán thân ấy như sau: "Thân này tánh chất là như vậy, bản tánh là như vậy, không vượt khỏi tánh chất ấy."<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Như vậy vị ấy sống quán thân trên nội thân; hay sống quán thân trên ngoại thân hay sống quán thân trên nội thân, ngoại thân. Hay vị ấy sống quán tánh sanh khởi trên thân; hay sống quán tánh diệt tận trên thân; hay sống quán tánh sanh diệt trên thân. "Có thân đây", vị ấy an trú chánh niệm như vậy, với hy vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm. Và vị ấy sống không nương tựa, không chấp trước một vật gì trên đời. Này các Tỷ kheo, như vậy Tỷ kheo sống quán thân trên thân.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]8. Lại nữa này các Tỷ kheo, Tỷ kheo như thấy một thi thể quăng bỏ trong nghĩa địa bị các loài quạ ăn, hay bị các loài diều hâu ăn, hay bị các chim kên ăn; hay bị các loài chó ăn; hay bị các loài giả can ăn, hay bị các loài côn trùng ăn. Tỷ kheo quán thân ấy như sau: "Thân này tánh chất là như vậy, bản chất là như vậy, không vượt khỏi tánh chất ấy."<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Như vậy vị ấy sống quán thân trên nội thân; hay sống quán thân trên ngoại thân; hay sống quán thân trên nội thân, ngoại thân. Hay vị ấy sống quán tánh sanh khởi trên thân; hay sống quán tánh diệt tận trên thân; hay sống quán tánh sanh diệt trên thân. "Có thân đây", vị ấy an trú chánh niệm như vậy, với hy vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm và vị ấy sống không nương tựa, không chấp trước một vật gì trên đời. Này các Tỷ kheo, như vậy Tỷ kheo sống quán thân trên thân.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]9. Này các Tỷ kheo, lại nữa Tỷ kheo như thấy một thi thể bị quăng bỏ trong nghĩa địa; với các xương còn liên kết với nhau, còn dính thịt và máu, còn được các đường gân cột lại; với các xương còn liên kết với nhau, không còn dính thịt nhưng còn dính máu, còn được các đường gân cột lại, với các xương còn liên kết với nhau, không còn dính thịt và máu, còn được các đường gân cột lại; chỉ còn có xương không dính lại với nhau, rải rác chỗ này chỗ kia, ở đây là xương tay, ở đây là xương chân, ở đây là xương ống, ở đây là xương bắp vế, ở đây là xương mông, ở đây là xương sống, ở đây là xương đầu. Tỷ kheo quán thân ấy như sau: "Thân này tánh chất là như vậy, bản tánh là như vậy, không vượt khỏi tánh chất ấy".<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Như vậy vị ấy sống quán thân trên nội thân; hay sống quán thân trên ngoại thân; hay sống quán thân trên nội thân ngoại thân. Hay vị ấy sống quán tánh sanh khởi trên thân; hay vị ấy sống quán tánh diệt tận trên thân; hay vị ấy sống quán tánh sanh diệt trên thân. "Có thân đây", vị ấy sống an trú chánh niệm như vậy, với hy vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm. Và vị ấy sống không nương tựa, không chấp trước một vật gì ở trên đời. Này các Tỷ kheo, như vậy Tỷ kheo sống quán thân trên thân.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]10. Lại nữa này các Tỷ kheo, Tỷ kheo như thấy một thi thể quăng bỏ trong nghĩa địa, chỉ còn toàn xương trắng màu vỏ ốc... chỉ còn một đống xương lâu hơn một năm... chỉ còn là xương thối trở thành bột. Tỷ kheo quán thân ấy như sau: "Thân này tánh chất là như vậy, bản tánh là như vậy, không vượt khỏi tánh chất ấy."<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Như vậy vị ấy sống quán thân trên nội thân; hay sống quán thân trên ngoại thân; hay sống quán thân trên nội thân, ngoại thân. Hay sống quán tánh sanh khởi trên thân; hay sống quán tánh diệt tận trên thân; hay sống quán tánh sanh diệt trên thân. "Có thân đây", vị ấy sống an trú chánh niệm như vậy, với hy vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm. Và vị ấy sống không nương tựa, không chấp trước một vật gì ở trên đời. Này các Tỷ kheo, như vậy Tỷ kheo sống quán thân trên thân.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]11. Này các Tỷ kheo, như thế nào Tỷ kheo sống quán thọ trên các thọ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ kheo, ở nơi đây Tỷ kheo khi cảm giác lạc thọ, biết rằng: "Tôi cảm giác lạc thọ"; khi cảm giác khổ thọ, biết rằng: "Tôi cảm giác khổ thọ"; khi cảm giác bất khổ bất lạc thọ, biết rằng: "Tôi cảm giác bất khổ bất lạc thọ". Hay khi cảm giác lạc thọ thuộc vật chất biết rằng: "Tôi cảm giác lạc thọ thuộc vật chất". Hay khi cảm giác lạc thọ không thuộc vật chất, biết rằng: "Tôi cảm giác lạc thọ không thuộc vật chất" Hay khi cảm giác khổ thọ thuộc vật chất, biết rằng: "Tôi cảm giác khổ thọ thuộc vật chất". Hay khi cảm giác bất khổ bất lạc thọ thuộc vật chất, biết rằng: "Tôi cảm giác bất khổ bất lạc thọ thuộc vật chất." Hay khi cảm giác bất khổ bất lạc thọ không thuộc vật chất, biết rằng: "Tôi cảm giác bất khổ bất lạc thọ không thuộc vật chất".<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Như vậy vị ấy sống quán thọ trên các nội thọ; hay sống quán thọ trên các ngoại thọ; hay sống quán thọ trên các nội thọ, ngoại thọ. Hay sống quán tánh sanh khởi trên các thọ; hay sống quán tánh diệt tận trên các thọ; hay sống quán tánh sanh diệt trên các thọ. "Có thọ đây", vị ấy sống an trú chánh niệm như vậy, với hy vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm. Và vị ấy sống không nương tựa, không chấp trước một vật gì ở trên đời. Này các Tỷ kheo, như vậy Tỷ kheo sống quán thọ trên các thọ.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]12. Này các Tỷ kheo, như thế nào Tỷ kheo sống quán tâm trên tâm?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ kheo, ở đây vị Tỷ kheo:<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]"Với tâm có tham, biết rằng tâm có tham"; hay "Với tâm không tham, biết rằng tâm không tham"; hay "Với tâm có sân, biết rằng tâm có sân"; hay "Với tâm có si, biết rằng tâm có si"; hay "Với tâm không si, biết rằng tâm không si"; hay "Với tâm thâu nhiếp, biết rằng tâm được thâu nhiếp"; hay "Với tâm tán loạn, biết rằng tâm bị tán loạn"; hay "Với tâm quảng đại, biết rằng tâm được quảng đại"; hay "Với tâm không quảng đại, biết rằng tâm không được quảng đại"; hay "Với tâm hữu hạn, biết rằng tâm hữu hạn"; hay "Với tâm vô thượng, biết rằng tâm vô thượng"; hay "Với tâm có định, biết rằng tâm có định"; hay "Với tâm không định, biết rằng tâm không định"; hay "Với tâm giải thoát, biết rằng tâm có giải thoát"; hay "Với tâm không giải thoát, biết rằng tâm không giải thoát".<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Như vậy vị ấy sống quán tâm trên nội tâm; hay sống quán tâm trên ngoại tâm; hay sống quán tâm trên nội tâm, ngoại tâm. Hay sống quán tánh sanh khởi trên tâm; hay sống quán tánh diệt tận trên tâm; hay sống quán tánh sanh diệt trên tâm. "Có tâm đây", vị ấy sống an trú chánh niệm như vậy, với hy vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm. Và vị ấy sống không nương tựa, không chấp trước một vật gì trên đời. Này các Tỷ kheo, như vậy vị Tỷ kheo sống quán tâm trên tâm.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]13. Này các Tỷ kheo, thế nào là vị Tỷ kheo sống quán pháp trên các pháp?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ kheo, ở đây Tỷ kheo sống quán pháp trên các pháp đối với năm triền cái.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Và này các Tỷ kheo, thế nào là vị Tỷ kheo sống quán pháp trên các pháp đối với năm triền cái?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ kheo, ở đây Tỷ kheo, nội tâm có tham dục, tuệ tri: "Nội tâm có tham dục"; hay nội tâm không có tham dục, tuệ tri rằng: "Nội tâm tôi không có tham dục". Và với tham dục chưa sanh nay sanh khởi, vị ấy tuệ tri như vậy. Và với tham dục đã sanh nay được đoạn diệt, vị ấy tuệ tri như vậy. Và với tham dục đã được đoạn diệt, tương lai không sanh khởi nữa, vị ấy tuệ tri như vậy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Hay nội tâm có sân hận, tuệ tri rằng: "Nội tâm tôi có sân hận"; hay nội tâm không có sân hận, tuệ tri rằng: "Nội tâm tôi không có sân hận." Và với sân hận chưa sanh nay sanh khởi, vị ấy tuệ tri như vậy. Và với sân hận đã sanh, nay được đoạn diệt, tương lai không sanh khởi nữa, vị ấy tuệ tri như vậy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Hay nội tâm có hôn trầm thụy miên, tuệ tri rằng: "Nội tâm tôi có hôn trầm thụy miên"; hay nội tâm không có hôn trầm thụy miên, tuệ tri rằng: "Nội tâm tôi không có hôn trầm thụy miên". Và với hôn trầm thụy miên chưa sanh nay sanh khởi, vị ấy tuệ tri như vậy. Và với hôn trầm thụy miên đã được đoạn diệt, vị ấy tuệ tri như vậy. Và với hôn trầm thụy miên đã được đoạn diệt, tương lai không sanh khởi nữa, vị ấy tuệ tri như vậy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Hay nội tâm có trạo hối, tuệ tri rằng: "Nội tâm tôi có trạo hối"; hay nội tâm không có trạo hối, tuệ tri rằng: "Nội tâm tôi không có trạo hối". Và với trạo hối chưa sanh nay sanh khởi, vị ấy tuệ tri như vậy. Và với trạo hối đã sanh nay được đoạn diệt, vị ấy tuệ tri như vậy. Và với trạo hối đã được đoạn diệt, tương lai không sanh khởi nữa, vị ấy tuệ tri như vậy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Hay nội tâm có nghi, tuệ tri rằng: "Nội tâm tôi có nghi"; hay nội tâm không có nghi, tuệ tri rằng: "Nội tâm tôi không có nghi." Và với nghi chưa sanh nay sanh khởi, vị ấy tuệ tri như vậy. Và với nghi đã sanh, nay được đoạn diệt, vị ấy tuệ tri như vậy, và với nghi đã được đoạn diệt, tương lai không sanh khởi nữa, vị ấy tuệ tri như vậy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Như vậy vị ấy sống quán pháp trên các nội pháp; hay sống quán pháp trên các ngoại pháp; hay sống quán pháp trên các nội pháp, ngoại pháp. Hay sống quán tánh sanh khởi trên các pháp; hay sống quán tánh sanh khởi trên các pháp; hay sống quán tánh diệt tận trên các pháp; hay sống quán tánh sanh diệt trên các pháp. "Có những pháp ở đây", vị ấy sống an trú chánh niệm như vậy, với hy vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm. Và vị ấy sống không nương tựa, không chấp trước một vật gì trên đời. Này các Tỷ kheo, như vậy Tỷ kheo sống quán pháp trên các pháp, đối với năm triền cái.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]14. Lại nữa, này các Tỷ kheo, Tỷ kheo sống quán pháp trên các pháp đối với Năm Thủ uẩn. Này các Tỷ kheo, thế nào là Tỷ kheo sống quán pháp trên các pháp đối với Năm Thủ uẩn?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ kheo, Tỷ kheo suy tư: "Đây là sắc, đây là sắc sanh, đây là sắc diệt. Đây là thọ, đây là thọ sanh, đây là thọ diệt. Đây là tưởng, đây là tưởng sanh, đây là tưởng diệt. Đây là hành, đây là hành sanh, đây là hành diệt. Đây là thức, đây là thức sanh, đây là thức diệt". Như vậy vị ấy sống quán pháp trên các nội pháp; hay sống quán pháp trên các ngoại pháp; hay sống quán pháp trên các nội pháp, ngoại pháp; hay sống quán tánh sanh khởi trên các pháp; hay sống quán tánh diệt tận trên các pháp; hay sống quán tánh sanh diệt trên các pháp. "Có những pháp ở đây", vị ấy sóng an trú chánh niệm như vậy, với hy vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm. Và vị ấy sống không nương tựa, không chấp trước một vật gì ở trên đời. Này các Tỷ kheo, như vậy Tỷ kheo sống quán pháp trên các pháp đối với Năm Thủ uẩn.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]15. Lại nữa này các Tỷ kheo, Tỷ kheo sống quán pháp trên các pháp đối với Sáu Nội Ngoại xứ.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ kheo, thế nào là Tỷ kheo sống quán pháp trên các pháp đối với Sáu Nội Ngoại xứ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ kheo, ở đây Tỷ kheo tuệ tri con mắt và tuệ tri các sắc, do duyên hai pháp này, kiết sử sanh khởi, vị ấy tuệ tri như vậy; và với kiết sử chưa sanh nay sanh khởi, vị ấy tuệ tri như vậy; và với kiết sử đã sanh nay được đoạn diệt, vị ấy tuệ tri như vậy; và với kiết sử đã được đoạn diệt, tương lai không sanh khởi nữa, vị ấy tuệ tri như vậy... và tuệ tri tai, và tuệ tri các tiếng... và tuệ tri mũi và tuệ tri các hương... và tuệ tri lưỡi, và tuệ tri các vị... và tuệ tri thân và tuệ tri các xúc... và tuệ tri ý và tuệ tri các pháp; do duyên hai pháp này, kiết sử sanh khởi, vị ấy tuệ tri như vậy; và với kiết sử sanh khởi, vị ấy tuệ tri như vậy; và với kiết sử đã sanh nay được đoạn diệt, vị ấy tuệ tri như vậy; và với kiết sử đã được đoạn diệt, tương lai không sanh khởi nữa, vị ấy tuệ tri như vậy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Như vậy vị ấy sống quán pháp trên các nội pháp; hay sống quán pháp trên các ngoại pháp; hay sống quán pháp trên các nội pháp, ngoại pháp; hay sống quán tánh sanh khởi trên các pháp; hay sống quán tánh diệt tận trên các pháp; hay sống quán tánh sanh diệt trên các pháp. "Có những pháp ở đây", vị ấy sống an trú chánh niệm như vậy, với hy vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm. Và vị ấy sống không nương tựa, không chấp trước một vật gì trên đời. Này các Tỷ kheo, như vậy Tỷ kheo sống quán pháp trên các pháp, đối với Sáu Nội Ngoại xứ.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]16. Lại nữa này các Tỷ kheo, Tỷ kheo sống quán pháp trên các pháp đối với Bảy Giác chi.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ kheo, thế nào là Tỷ kheo sống quán pháp trên các pháp đối với Bảy Giác chi?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ kheo, ở đây Tỷ kheo, nội tâm có Niệm Giác chi, tuệ tri rằng: "Nội tâm tôi có Niệm Giác chi", hay nội tâm không có Niệm Giác chi, tuệ tri rằng: "Nội tâm tôi không có Niệm Giác chi"; và với Niệm Giác chi chưa sanh nay sanh khởi, vị ấy tuệ tri như vậy, và với Niệm Giác chi đã sanh, nay được tập viên thành, vị ấy tuệ tri như vậy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]... Hay nội tâm có Trạch pháp Giác chi..<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]... hay nội tâm có Tinh tấn Giác chi...<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]... hay nội tâm có Hỷ Giác chi...<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]... hay nội tâm có Khinh an Giác chi...<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]... hay nội tâm có Định Giác chi...<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]... hay nội tâm có Xả Giác chi; tuệ tri rằng: "Nội tâm tôi có Xả Giác chi"; hay nội tâm không có Xả Giác chi, tuệ tri rằng: "Nội tâm tôi không có Xả Giác chi." Và với Xả Giác chi chưa sanh nay sanh khởi, vị ấy tuệ tri như vậy; và với Xả Giác chi đã sanh nay được tu tập viên thành, vị ấy tuệ tri như vậy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Như vậy vị ấy sống quán pháp trên các nội pháp; hay sống quán pháp trên các ngoại pháp; hay sống quán pháp trên các nội pháp, ngoại pháp..Hay sống quán tánh sanh khởi trên các pháp; hay sống quán tánh diệt tận trên các pháp; hay sống quán tánh sanh diệt trên các pháp. "Có những pháp ở đây"; vị ấy sống an trú chánh niệm như vậy, với hy vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm. Và vị ấy sống không nương tựa, không chấp trước một vật gì trên đời. Này các Tỷ kheo, như vậy Tỷ kheo sống quán pháp trên các pháp đối với Bảy Giác chi.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]17. Lại nữa này các Tỷ kheo, vị ấy sống quán pháp trên các pháp đối với Bốn Sự thật.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ kheo, thế nào là Tỷ kheo sống quán pháp trên các pháp đối với Bốn Sự thật?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ kheo, ở đây Tỷ kheo như thật tuệ tri: "Đây là khổ"; như thật tuệ tri: "Đây là khổ tập"; như thật tuệ tri: "Đây là khổ diệt"; như thật tuệ tri: "Đây là con đường đưa đến khổ diệt".<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]18. Và này các Tỷ kheo, thế nào Khổ Thánh đế? Sanh là khổ, già là khổ, (bệnh là khổ), chết là khổ, sầu, bi. khổ, ưu, não là khổ, cầu không được là khổ, tóm lại Năm Thủ uẩn là khổ.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ kheo thế nào là sanh?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Mỗi mỗi hạng chúng sanh, trong từng giới loại, sự xuất sản, xuất sanh, xuất thành, tái sanh của họ, sự xuất hiện các uẩn, sự hoạch đắc các căn. Này các Tỷ kheo, như vậy gọi là sanh.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ kheo, thế nào là già? Mỗi mỗi hạng chúng sanh, trong từng giới hạn, sự niên lão, sự hủy hoại, trạng thái rụng răng, trạng thái tóc bạc, da nhăn, tuổi thọ rút ngắn, các căn hủy hoại. Này các Tỷ kheo, như vậy là già.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ kheo, thế nào là chết? Mỗi mỗi hạng chúng sanh trong từng giới loại, sự tạ thế, sự từ trần, thân hoại, sự diệt vong, sự chết, sự tử vong, thời đã đến, các uẩn đã tận diệt, sự vất bỏ tử thi. Này các Tỷ kheo, như vậy gọi là chết.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ kheo, thế nào gọi là sầu? Này các Tỷ kheo, với những ai gặp phải tai nạn này hay tai nạn khác; với những ai cảm thọ sự đau khổ này hay sự đau khổ khác, sự sầu, sự sầu lo, sự sầu muộn, nội sầu, mọi khổ sầu của người ấy. Này các Tỷ kheo, như vậy gọi là sầu.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ kheo, thế nào là bi? Này các Tỷ kheo, với những ai gặp phải tai nạn này hay tai nạn khác ; với những ai cảm thọ sự đau khổ này hay sự đau khổ khác, sự bi ai, sự bi thảm, sự than van, sự than khóc, sự bi thán, sự bi thống của người ấy. Này các Tỷ kheo, như vậy gọi là bi.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ kheo, thế nào là khổ? Này các Tỷ kheo, sự đau khổ về thân, sự không sảng khoái về thân, sự đau khổ do thân cảm thọ, sự không sảng khoái do thân cảm thọ. Này các Tỷ kheo, như vậy gọi là khổ.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ kheo, thế nào là ưu? Này các Tỷ kheo, sự đau khổ về tâm, sự không sảng khoái về tâm, sự đau khổ do tâm cảm thọ, sự không sảng khoái do tam cảm thọ. Này các Tỷ kheo, như vậy gọi là ưu.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ kheo, thế nào là não? Này các Tỷ kheo, với những ai gặp tai nạn này hay tai nạn khác; với những ai cảm thọ sự đau khổ này hay sự đau khổ khác, sự áo não, sự bi não, sự thất vọng, sự tuyệt vọng của người ấy. Này các Tỷ kheo, như vậy gọi là não.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ kheo, thế nào là cầu bất đắc khổ? Này các Tỷ kheo, chúng sanh bị sanh chi phối, khởi sự mong cầu: "Mong rằng ta khỏi bị sanh chi phối, mong rằng ta khỏi phải đi thác sanh". Lời cầu mong ấy không được thành tựu. Như vậy gọi là cầu bất đắc khổ! Này các Tỷ kheo, chúng sanh bị già chi phối... chúng sanh bị bệnh chi phối... chúng sanh bị chết chi phối.. chúng sanh bị sầu, bi, khổ, ưu, não chi phối, khởi sự mong cầu: "Mong rằng ta khỏi bị sầu, bi, khổ, ưu, não chi phối! Mong rằng ta khỏi đương chịu sầu, bi, khổ, ưu, não". Lời mong cầu ấy không được thành tựu. Như vậy là cầu bất đắc khổ.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ kheo, như thế nào là tóm lại, Năm Thủ uẩn là khổ? Như Sắc thủ uẩn, Thọ thủ uẩn, Tưởng thủ uẩn, Hành thủ uẩn, Thức thủ uẩn. Này các Tỷ kheo, như vậy tóm lại Năm Thủ uẩn là khổ.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]19. Này các Tỷ kheo, thế nào là Khổ tập Thánh đế?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Sự tham ái đưa đến tái sanh, câu hữu với hỷ và tham, tìm cầu hỷ lạc chỗ này chỗ kia. Như dục ái, hữu ái, vô hữu ái.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ kheo, sự tham ái này khi sanh khởi thì sanh khởi ở đâu, khi an trú thì an trú ở đâu? Ở đời, sắc gì thân ái, sắc gì khả ái? Ở đời con mắt là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái này khi sanh khởi thì sanh khởi ở đấy, khi an trú thì an trú ở đấy. Ở đời cái tai... ở đời mũi... ở đời lưỡi... ở đời thân... ở đời ý là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái này khi sanh khởi thì sanh khởi ở đấy, khi an trú thì an trú ở đấy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Ở đời các sắc... ở đời các tiếng... ở đời các hương... ở đời các vị... ở đời các cảm xúc... ở đời các pháp là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái này khi sanh khởi thì sanh khởi ở đấy, khi an trú thì an trú ở đấy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Ở đời nhãn thức... ở đời nhĩ thức... ở đời tỷ thức... ở đời thiệt thức... ở đời thân thức... ở đời ý thức là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái này khi sanh khởi thì sanh khởi ở đấy, khi an trú thì an trú ở đấy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Ở đời nhãn xúc... ở đời nhĩ xúc... ở đời tỷ xúc... ở đời thiện xúc... ở đời thân xúc... ở đời ý xúc là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái này khi sanh khởi thì sanh khởi ở đấy, khi an trú thì an trú ở đấy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Ở đời nhãn xúc sở sanh thọ... ở đời nhĩ xúc sở sanh thọ... ở đời tỷ xúc sở sanh thọ... ở đời thiệt xúc sở sanh thọ... ở đời thân xúc sở sanh thọ... ở đời ý xúc sở sanh thọ là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái này khi sanh khởi thì sanh khởi ở đấy, khi an trú thì an trú ở đấy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Ở đời sắc tưởng... ở đời thanh tưởng... ở đời hương tưởng... ở đời vị tưởng... ở đời xúc tưởng... ở đời pháp tưởng là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái này khi sanh khởi thì sanh khởi ở đấy, khi an trú thì an trú ở đấy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Ở đời sắc tư... ở đời thanh tư... ở đời hương tư... ở đời vị tư... ở đời xúc tư... ở đời pháp tư là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái này khi sanh khởi thì sanh khởi ở đấy, khi an trú thì an trú ở đấy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Ở đời sắc ái... ở đời thanh ái... ở đời hương ái... ở đời vị ái... ở đời xúc ái... ở đời pháp ái là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái này khi sanh khởi thì sanh khởi ở đấy, khi an trú thì an trú ở đây.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Ở đời sắc tầm ... ở đời thanh tầm... ở đời hương tầm... ở đời vị tầm... ở đời xúc tầm... ở đời pháp tầm là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái này khi sanh khởi thì sanh khởi ở đấy, khi an trú thì an trú ở đấy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Ở đời sắc tứ... ở đời thanh tứ... ở đời hương tứ... ở đời vị tứ... ở đời xúc tứ ...ở đời pháp tứ là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái này khi sanh khởi thì sanh khởi ở đấy, khi an trú thì an trú ở đấy. Này các Tỷ kheo, như vậy gọi là Khổ tập Thánh đế.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]20. Này các Tỷ kheo, và thế nào là Khổ diệt Thánh đế?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Sự diệt tận không còn luyến tiếc tham ái ấy, sự xả ly, sự khí xả, sự giải thoát, sự vô nhiễm (tham ái ấy).<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ kheo, sự tham ái này khi xả ly thì xả ly ở đâu, khi diệt trừ thì diệt trừ ở đâu? Ở đời các sắc gì thân, các sắc gì ái, sự tham ái này khi xả ly thì xả ly ở đấy, khi diệt trừ thì diệt trừ ở đấy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Ở đời sắc gì thân, sắc gì khả ái? Ở đời con mắt là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái này khi xả ly thì xả ly ở đấy, khi diệt trừ thì diệt trừ ở đấy. Ở đời lỗ tai... ở đời mũi... ở đời lưỡi... ở đời thân... ở đời ý là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái này khi xả ly thì xả ly ở đấy, khi diệt trừ thì diệt trừ ở đấy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Ở đời các sắc... ở đời các tiếng... ở đời các mùi hương... ở đời các vị.. ở đời các xúc... ở đời các pháp là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái này khi xả ly thì xả ly ở đấy, khi diệt trừ thì diệt trừ ở đấy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Ở đời nhãn thức... ở đời nhĩ thức... ở đời tỷ thức... ở đời thiệt thức... ở đời thân thức...ở đời ý thức là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái khi xả ly thì xả ly ở đấy, khi diệt trừ thì diệt trừ ở đấy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Ở đời nhãn xúc... ở đời nhĩ xúc... ở đời tỷ xúc... ở đời thiệt xúc... ở đời thân xúc... ở đời ý xúc là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái này khi xả ly thì xả ly ở đấy, khi diệt trừ thì diệt trừ ở đấy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Ở đời nhãn xúc sở sanh thọ... ở đời nhĩ xúc sở sanh thọ... ở đời tỷ xúc sở sanh thọ... ở đời thiệt xúc sở sanh thọ... ở đời thân xúc sở sanh thọ.. ở đời ý xúc sở sanh thọ là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái này khi xả ly thì xả ly ở đấy, khi diệt trừ thì diệt trừ ở đấy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Ở đời sắc tưởng... ở đời thanh tưởng... ở đời hương tưởng... ở đời vị tưởng... ở đời xúc tưởng... ở đời pháp tưởng là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái này khi xả ly thì xả ly ở đấy, khi diệt trừ thì diệt trừ ở đấy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Ở đời sắc tư... ở đời thanh tư... ở đời hương tư... ở đời vị tư... ở đời xúc tư... ở đời pháp tư là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái này khi xả ly thì xả ly ở đấy, khi diệt trừ thì diệt trừ ở đấy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Ở đời sắc ái... ở đời thanh ái... ở đời hương ái... ở đời vị ái... ở đời xúc ái... ở đời pháp ái là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái này khi xả ly thì xả ly ở đấy, khi diệt trừ thì diệt trừ ở đấy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Ở đời sắc tầm... ở đời thanh tầm... ở đời hương tầm... ở đời vị tầm... ở đời xúc tầm... ở đời pháp tầm là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái này khi xả ly thì xả ly ở đấy, khi diệt trừ thì diệt trừ ở đấy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Ở đời sắc tứ... ở đời thanh tứ... ở đời hương tứ... ở đời vị tứ... ở đời xúc tứ... ở đời pháp tứ là sắc thân ái, là sắc khả ái. Sự tham ái này khi xả ly thì xả ly ở đấy, khi diệt trừ thì diệt trừ ở đấy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ kheo, như vậy gọi là Khổ diệt Thánh đế.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]21. Này các Tỷ kheo, thế nào là Khổ diệt đạo Thánh đế.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Đó là bát chi Thánh đạo, tức là Chánh tri kiến, Chánh tư duy, Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng, Chánh tin tấn, Chánh niệm, Chánh định.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ kheo, thế nào là Chánh tri kiến?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ kheo, tri kiến về Khổ, tri kiến về Khổ tập, tri kiến về Khổ diệt, tri kiến về Khổ diệt đạo. Này các Tỷ kheo, như vậy gọi là Chánh tri kiến.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ kheo, thế nào là Chánh tư duy?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Tư duy về ly dục, tư duy về vô sân, tư duy về bất hại. Này các tỷ kheo, như vậy gọi là Chánh tư duy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ kheo thế nào là Chánh ngữ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Tự chế không nói láo, tự chế không nói hai lưỡi, tự chế không ác khẩu, không chế không nói lời phù phiếm. Này các Tỷ kheo, như vậy gọi là Chánh ngữ.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ kheo, thế nào là Chánh nghiệp?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Tự chế không sát sanh, tự chế không trộm cướp, tự chế không tà dâm. Này các Tỷ kheo, như vậy gọi là Chánh nghiệp.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ kheo, thế nào là Chánh mạng?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ kheo, ở đây vị Thánh đệ tử từ bỏ tà mạng, sinh sống bằng chánh mạng. Này các Tỷ kheo, như vậy gọi là Chánh mạng.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ kheo, và thế nào là Chánh tinh tấn?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ kheo, ở đây Tỷ kheo, đối với các ác, bất thiện pháp chưa sanh, khởi lên ý muốn không cho sanh khởi; vị này nổ lực, tinh tấn, quyết tâm, trì chí. Đối với các ác, bất thiện pháp đã sanh, khởi lên ý muốn trừ diệt, vị này nổ lực, tinh tấn, quyết tâm, trì chí. Đối với các thiện pháp chưa sanh, khởi lên ý muốn khiến cho sanh khởi; vị này nỗ lực, tinh tấn, quyết tâm, trì chí. Đối với các thiện pháp đã sanh, khởi lên ý muốn khiến cho an trú, không cho băng hoại, khiến cho tăng trưởng, phát triển, viên mãn. Vị này nổ lực, tinh tấn, quyết tâm, trì chí. Này các Tỷ kheo, như vậy gọi là Chánh tinh tấn.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ kheo, thế nào là Chánh niệm?<o:p></o:p>[/FONT]

[FONT=&quot]Này các Tỷ kheo, ở đây vị Tỷ kheo sống quán thân trên thân, tinh tấn, tỉnh giác, chánh niệm, để chế ngự tham ưu ở đời; trên các cảm thọ... trên các tâm... quán pháp trên các pháp, tinh cần tỉnh giác, chánh niệm, để chế ngự tham ưu ở đời. Này các Tỷ kheo, như vậy gọi là Chánh niệm. Này các Tỷ kheo, thế nào là Chánh định?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ kheo, ở đây Tỷ kheo ly dục, ly ác bất thiện pháp, chứng và trú Thiền thứ nhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, với tầm, với tứ. Tỷ kheo ấy diệt tầm, diệt tứ, chứng và trú Thiền thứ hai, một trạng thái hỷ lạc do định sanh, không tầm, không tứ, nội tỉnh nhất tâm. Tỷ kheo ấy ly hỷ trú xả, chánh niệm tỉnh giác, thân cảm sự lạc thọ mà các bậc Thánh gọi là xả niệm lạc trú, chứng và trú Thiền thứ ba. Tỷ kheo ấy xả lạc, xả khổ, diệt hỷ ưu đã cảm thọ trước, chứng và trú Thiền thứ tư, không khổ, không lạc, xả niệm thanh tịnh. Này các Tỷ kheo, như vậy gọi là Chánh định.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ kheo, như vậy gọi là Khổ diệt đạo thánh đế.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Như vậy vị ấy sống quán pháp trên các nội pháp; hay sống quán pháp trên các nội pháp, ngoại pháp. Hay sống quán tánh sanh khởi trên các pháp; hay sống quán tánh diệt tận trên các pháp; hay sống quán tánh sanh diệt trên các pháp. "Có những pháp ở đây", vị ấy sống an trú chánh niệm như vậy, với hy vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm. Và vị ấy sống không nương tựa, không chấp trước một vật gì trên đời. Này các Tỷ kheo, như vậy Tỷ kheo sống quán pháp trên các pháp đối với Bốn Thánh đế.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]22. Này các Tỷ kheo, vị nào tu tập Bốn Niệm xứ này như vậy trong bảy năm, vị ấy có thể chứng một trong hai quả sau đây: Một là chứng Chánh trí ngay trong hiện tại; hay nếu còn hữu dư y, chứng quả Bất hoàn. Này các Tỷ kheo, không cần gì đến bảy năm, một vị nào tu tập Bốn Niệm xứ này như vậy trong sáu năm... trong năm năm... trong bốn năm... trong ba năm... trong hai năm... trong một năm, vị ấy có thể chứng một trong hai quả sau đây: Một là chứng Chánh trí ngay trong hiện tại; hay nếu còn hữu dư y, chứng quả Bất hoàn. Này các Tỷ kheo, không cần gì đến một năm, một vị nào tu tập Bốn Niệm xứ này trong tháng, vị ấy có thể chứng một trong hai quả sau đây: Một là chứng Chánh trí ngay trong hiện tại; hay nếu còn hữu dư y, chứng quả Bất hoàn. Này các Tỷ kheo, đây là con đường độc nhất, đưa đến sự thanh tịnh cho chúng sanh, vượt khỏi sầu bi, diệt trừ khổ ưu, thành tựu Chánh trí, chứng ngộ Niết Bàn. Đó là Bốn Niệm xứ.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Thế Tôn thuyết pháp đã xong. Các Tỷ kheo ấy hoan hỷ tín thọ lời Thế Tôn dạy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot] <o:p></o:p>[/FONT]​
[FONT=&quot]([/FONT][FONT=&quot]Trích Kinh Trường Bộ tập 2 <o:p></o:p>[/FONT]​
[FONT=&quot]HT. Thích Minh Châu dịch
[/FONT]
[FONT=&quot]Sài gòn 1991)[/FONT][FONT=&quot]<o:p></o:p>[/FONT]​
[FONT=&quot]<o:p> </o:p>[/FONT]​
[FONT=&quot]--- o0o[/FONT]
 
Last edited by a moderator:

nhukhong

Registered
Phật tử
Tham gia
24 Thg 10 2007
Bài viết
281
Điểm tương tác
89
Điểm
28
<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8"><meta name="ProgId" content="Word.Document"><meta name="Generator" content="Microsoft Word 11"><meta name="Originator" content="Microsoft Word 11"><link rel="File-List" href="file:///C:%5CUsers%5CNK%5CAppData%5CLocal%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:VN-NTime; panose-1:0 0 0 0 0 0 0 0 0 0; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:auto; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:3 0 0 0 1 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0cm; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:VN-NTime; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:612.0pt 792.0pt; margin:72.0pt 90.0pt 72.0pt 90.0pt; mso-header-margin:36.0pt; mso-footer-margin:36.0pt; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <o:shapedefaults v:ext="edit" spidmax="1026"/> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <o:shapelayout v:ext="edit"> <o:idmap v:ext="edit" data="1"/> </o:shapelayout></xml><![endif]-->
[FONT=&quot]Kính thưa quý vị đạo hữu![/FONT]
<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=utf-8"><meta name="ProgId" content="Word.Document"><meta name="Generator" content="Microsoft Word 11"><meta name="Originator" content="Microsoft Word 11"><link rel="File-List" href="file:///C:%5CUsers%5CNK%5CAppData%5CLocal%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:VN-NTime; panose-1:0 0 0 0 0 0 0 0 0 0; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:auto; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:3 0 0 0 1 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0cm; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:VN-NTime; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:612.0pt 792.0pt; margin:72.0pt 90.0pt 72.0pt 90.0pt; mso-header-margin:36.0pt; mso-footer-margin:36.0pt; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <o:shapedefaults v:ext="edit" spidmax="1026"/> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <o:shapelayout v:ext="edit"> <o:idmap v:ext="edit" data="1"/> </o:shapelayout></xml><![endif]--> [FONT=&quot]Quý vị đạo hữu hãy lắng nghe Đức Phật dạy pháp hành quan trọng nhất để làm chủ bệnh tật và đưa đến con đường giải thoát : <o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]KINH TẤT CẢ CÁC LẬU HOẶC[/FONT][FONT=&quot]<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot](Sabbasavasuttam)[/FONT][FONT=&quot]<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Như vầy tôi nghe.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Một thời Thế Tôn ở Savatthi (Xá-vệ), tại Jetavana (Kỳ-đà Lâm), vườn ông Anathapindika (Cấp Cô Độc). Khi ở tại chỗ ấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: "Này các Tỷ-kheo!" – "Bạch Thế Tôn", các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói: "Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng cho các Người pháp môn phòng hộ tất cả lậu hoặc". Hãy nghe và khéo tác ý. Ta sẽ nói". – "Thưa vâng, bạch Thế Tôn". Thế Tôn nói như sau:<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]– Này các Tỷ-kheo, Ta giảng sự diệt tận các lậu hoặc cho người biết, cho người thấy, không phải cho người không biết, cho người không thấy. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là sự diệt tận các lậu hoặc cho người biết, cho người thấy: có như lý tác ý và không như lý tác ý. Này các Tỷ-kheo, do không như lý tác ý, các lậu hoặc chưa sanh được sanh khởi, và các lậu hoặc đã sanh được tăng trưởng. Này các Tỷ-kheo, do như lý tác ý, các lậu hoặc chưa sanh không sanh khởi, và các lậu hoặc đã sanh được trừ diệt. Này các Tỷ-kheo, có những lậu hoặc phải do tri kiến được đoạn trừ, có những lậu hoặc phải do phòng hộ được đoạn trừ, có những lậu hoặc phải do thọ dụng được đoạn trừ, có những lậu hoặc phải do kham nhẫn được đoạn trừ, có những lậu hoặc phải do tránh né được đoạn trừ, có những lậu hoặc phải do trừ diệt được đoạn trừ, có những lậu hoặc phải do tu tập được đoạn trừ.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ-kheo, và thế nào là các lậu hoặc phải do tri kiến được đoạn trừ? Này các Tỷ-kheo, ở đây có kẻ phàm phu ít nghe, không được thấy các bậc Thánh, không thuần thục pháp các bậc Thánh, không tu tập pháp các bậc Thánh, không được thấy các bậc Chơn nhơn, không thuần thục pháp các bậc Chơn nhơn, không tu tập pháp các bậc Chơn nhơn, không tuệ tri các pháp cần phải tác ý, không tuệ tri các pháp không cần phải tác ý; vị này vì không tuệ tri các pháp cần phải tác ý, vì không tuệ tri các pháp không cần phải tác ý nên tác ý các pháp không cần phải tác ý và không tác ý các pháp cần phải tác ý. Này các Tỷ-kheo, và thế nào là các pháp không cần phải tác ý mà vị ấy tác ý? Này các Tỷ-kheo, nghĩa là các pháp do vị ấy tác ý mà dục lậu chưa sanh được sanh khởi, hay dục lậu đã sanh được tăng trưởng; hay hữu lậu chưa sanh được sanh khởi, hay hữu lậu đã sanh được tăng trưởng, hay vô minh lậu chưa sanh được sanh khởi, hay vô minh lậu đã sanh được tăng trưởng. Những pháp ấy là những pháp không cần phải tác ý mà vị ấy tác ý. Này các Tỷ-kheo, và thế nào là các pháp cần phải tác ý mà vị ấy không tác ý? Này các Tỷ-kheo, nghĩa là các pháp do vị ấy tác ý mà dục lậu chưa sanh không sanh khởi, hay dục lậu đã sanh được trừ diệt, hay hữu lậu chưa sanh không sanh khởi, hay hữu lậu đã sanh được trừ diệt, hay vô minh lậu chưa sanh không sanh khởi, hay vô minh lậu đã sanh được trừ diệt. Những pháp ấy là những pháp cần phải tác ý mà các vị ấy không tác ý. Do vị ấy tác ý các pháp không nên tác ý, do vị ấy không tác ý các pháp cần phải tác ý, nên các lậu hoặc chưa sanh được sanh khởi, và các lậu hoặc đã sanh được tăng trưởng. Vị ấy không như lý tác ý như sau: "Ta có mặt trong thời quá khứ, hay ta không có mặt trong thời quá khứ? Ta có mặt trong thời quá khứ như thế nào? Ta có mặt trong thời quá khứ hình vóc như thế nào? Trước kia ta-là gì và ta đã có mặt như thế nào trong thời quá khứ? Ta sẽ có mặt trong thời vị lai hay ta sẽ không có mặt trong thời vị lai? Ta sẽ có mặt trong thời vị lai như thế nào? Ta sẽ có mặt trong thời vị lai, hình vóc như thế nào? Trước kia ta-là gì và ta sẽ có mặt như thế nào trong thời vị lai?" Hay nay vị ấy có nghi ngờ về mình trong thời hiện tại: "Ta có mặt hay ta không có mặt? Ta có mặt như thế nào? Ta có mặt hình vóc như thế nào? Chúng sanh này từ đâu đến? Và rồi nó sẽ đi đâu?". Với người không như lý tác ý như vậy, một trong sáu tà kiến này khởi lên: "Ta có tự ngã", tà kiến này khởi lên với người ấy như thật, như chơn; "Ta không có tự ngã", tà kiến này khởi lên với người ấy như thật như chơn; "Do tự mình, ta tưởng tri ta có tự ngã", tà kiến này khởi lên với người ấy như thật, như chơn; "Do tự mình, ta tưởng tri ta không có tự ngã", tà kiến này khởi lên với người ấy như thật, như chơn. "Không do tự mình, ta tưởng tri ta có tự ngã", tà kiến này khởi lên với người ấy như thật, như chơn; hay tà kiến này khởi lên với người ấy: "Chính tự ngã của ta nói, cảm giác, hưởng thọ quả báo các nghiệp thiện ác đã làm chỗ này, chỗ kia, chính tự ngã ấy của ta-là thường trú, thường hằng, hằng tồn, không chuyển biến, và sẽ vĩnh viễn tồn tại". Này các Tỷ-kheo, như vậy gọi là tà kiến, kiến trù lâm, kiến hoang vu, kiến hý luận, kiến tranh chấp, kiến kiết phược.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ-kheo, trói buộc bởi kiến kiết sử, kẻ phàm phu ít nghe không được giải thoát khỏi sanh, già, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não. Ta nói kẻ ấy không thoát khỏi khổ đau. Này các Tỷ-kheo, và vị Thánh đệ tử nghe nhiều, được thấy các bậc Thánh, thuần thục pháp các bậc Thánh, tu tập pháp các bậc Thánh; được thấy các bậc Chơn nhơn, thuần thục pháp các bậc Chơn nhơn, tu tập pháp các bậc Chơn nhơn, tuệ tri các pháp cần phải tác ý, tuệ tri các pháp không cần phải tác ý. Vị này, nhờ tuệ tri các pháp cần phải tác ý, nhờ tuệ tri các pháp không cần phải tác ý, nên không tác ý các pháp không cần phải tác ý và tác ý các pháp cần phải tác ý. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các pháp không cần phải tác ý và vị này không tác ý? Này các Tỷ-kheo, những pháp nào do tác ý mà dục lậu chưa sanh được sanh khởi, hay dục lậu đã sanh được tăng trưởng; hay hữu lậu chưa sanh... (như trên)... hay vô minh lậu chưa sanh được khởi, hay vô minh lậu đã sanh được tăng trưởng. Đó là những pháp không nên tác ý và vị ấy không tác ý. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các pháp cần phải tác ý và vị ấy tác ý? Này các Tỷ-kheo, những pháp nào do tác ý mà dục lậu chưa sanh không sanh khởi, hay dục lậu đã sanh được trừ diệt, hay hữu lậu chưa sanh... (như trên)... hay vô minh lậu chưa sanh không sanh khởi, hay vô minh lậu đã sanh được trừ diệt, đó là những pháp cần phải tác ý và vị ấy tác ý. Nhờ vị ấy không tác ý các pháp không cần phải tác ý, tác ý các pháp cần phải tác ý nên các lậu hoặc chưa sanh không sanh khởi và các lậu hoặc đã sanh được trừ diệt. Vị ấy như lý tác ý: "Đây là khổ", như lý tác ý: "Đây là khổ tập", như lý tác ý: "Đây là khổ diệt", như lý tác ý: "Đây là con đường đưa đến khổ diệt". Nhờ vị ấy tác ý như vậy, ba kiết sử được trừ diệt: thân kiến, nghi, giới cấm thủ. Này các Tỷ-kheo, các pháp ấy được gọi là các lậu hoặc phải do tri kiến được đoạn trừ.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các lậu hoặc phải do phòng hộ được đoạn trừ? Ở đây, có Tỷ-kheo như lý giác sát, sống phòng hộ với sự phòng hộ con mắt. Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo ấy sống không phòng hộ với sự phòng hộ con mắt, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não có thể khởi lên. Nếu sống phòng hộ với sự phòng hộ con mắt, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy không còn nữa. Vị ấy như lý giác sát, sống phòng hộ với sự phòng hộ lỗ tai... (như trên)... sống phòng hộ với sự phòng hộ lỗi mũi... (như trên)... sống phòng hộ với sự phòng hộ lưỡi... (như trên)... sống như lý giác sát phòng hộ với sự phòng hộ thân căn... (như trên)... sống như lý giác sát phòng hộ với sự phòng hộ ý căn. Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo ấy sống không phòng hộ với sự phòng hộ ý căn, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy có thể khởi lên. Nếu sống phòng hộ ý căn, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy không còn nữa. Này các Tỷ-kheo, các pháp ấy được gọi là các lậu hoặc phải do phòng hộ được đoạn trừ.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các lậu hoặc phải do thọ dụng được đoạn trừ? Này các Tỷ-kheo, ở đây, Tỷ-kheo như lý giác sát, thọ dụng y phục, chỉ để ngăn ngừa lạnh, ngăn ngừa nóng, ngăn ngừa sự xúc phạm của ruồi, muỗi, gió, sức nóng mặt trời, các loài bò sát, chỉ với mục đích che đậy sự trần truồng. Vị ấy như lý giác sát, thọ dụng món ăn khất thực không phải để vui đùa, không phải để đam mê, không phải để trang sức, không phải để tự làm đẹp mình, mà chỉ để thân này được sống lâu và được bảo dưỡng, để (thân này) khỏi bị thương hại, để hổ trợ phạm hạnh, nghĩ rằng: "Như vậy, ta diệt trừ các cảm thọ cũ và không cho khởi lên các cảm thọ mới, và ta sẽ không có lỗi lầm, sống được an ổn". Vị ấy như lý giác sát, thọ dụng sàng tọa, chỉ để ngăn ngừa lạnh, ngăn ngừa nóng, ngăn ngừa sự xúc phạm của ruồi, muỗi, gió, sức nóng mặt trời, các loại bò sát, chỉ để giải trừ nguy hiểm của thời tiết, chỉ với mục đích sống độc cư an tịnh; vị ấy như lý giác sát thọ dụng dược phẩm trị bệnh, chỉ để ngăn chận các cảm giác khổ thống đã sanh, để được ly khổ hoàn toàn. Này các Tỷ-kheo, nếu vị ấy không thọ dụng như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não có thể khởi lên. Nếu vị ấy thọ dụng như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy không còn nữa. Này các Tỷ-kheo, các pháp ấy được gọi là các lậu hoặc phải do thọ dụng được đoạn trừ.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các lậu hoặc phải do kham nhẫn được đoạn trừ? Này các Tỷ-kheo, ở đây, có Tỷ-kheo như lý giác sát, kham nhẫn lạnh, nóng, đói, khát, sự xúc phạm của ruồi, muỗi, gió, sức nóng mặt trời, các loài bò sát; kham nhẫn những cách nói mạ lỵ, phỉ báng. Vị ấy có tánh kham nhẫn các cảm thọ về thân, những cảm thọ thống khổ, khốc liệt, đau nhói, nhức nhối, không sung sướng, không thích thú, chết điếng người. Này các Tỷ-kheo, nếu vị ấy không kham nhẫn như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não có thể khởi lên. Nếu vị ấy kham nhẫn như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy không còn nữa. Này các Tỷ-kheo, các pháp ấy được gọi là các lậu hoặc phải do kham nhẫn được đoạn trừ.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các lậu hoặc phải do tránh né được đoạn trừ? Này các Tỷ-kheo, ở đây, Tỷ-kheo như lý giác sát tránh né voi dữ, tránh né ngựa dữ, tránh né bò dữ, tránh né chó dữ, rắn, khúc cây, gai góc, hố sâu, vực núi, ao nước nhớp, vũng nước. Có những chỗ ngồi không xứng đáng ngồi, những trú xứ không nên lai vãng, những bạn bè ác độc mà nếu giao du thì bị các vị đồng phạm hạnh có trí nghi ngờ, khinh thường; vị ấy như lý giác sát tránh né chỗ ngồi không xứng đáng ấy, trú xứ không nên lai vãng ấy và các bạn độc ác ấy. Này các Tỷ-kheo, nếu vị ấy không tránh né như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy có thể khởi lên. Nếu vị ấy tránh né như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy không còn nữa. Này các Tỷ-kheo, các pháp ấy được gọi là các lậu hoặc phải do tránh né được đoạn trừ.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các lậu hoặc phải do trừ diệt được đoạn trừ? Này các Tỷ-kheo, ở đây, Tỷ-kheo như lý giác sát không có chấp nhận dục niệm đã khởi lên, từ bỏ, trừ diệt, diệt tận, không cho tồn tại (dục niệm ấy); không có chấp nhận sân niệm đã khởi lên, từ bỏ, trừ diệt, diệt tận, không cho tồn tại (sân niệm ấy); không có chấp nhận hại niệm đã khởi lên, từ bỏ, trừ diệt, diệt tận, không cho tồn tại (hại niệm ấy); không chấp nhận các ác bất thiện pháp luôn luôn khởi lên, từ bỏ, trừ diệt, diệt tận, không cho tồn tại (các ác bất thiện pháp ấy). Này các Tỷ-kheo, nếu vị ấy không trừ diệt như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy có thể khởi lên. Nếu vị ấy trừ diệt như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy không còn nữa. Này các Tỷ-kheo, các pháp ấy được gọi là các lậu hoặc phải do trừ diệt được đoạn diệt.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các lậu hoặc phải do tu tập được đoạn trừ? Này các Tỷ-kheo, ở đây, Tỷ-kheo như lý giác sát tu tập niệm giác chi, niệm giác chi này y viễn ly, y ly tham, y đoạn diệt, hướng đến từ bỏ; như lý giác sát tu tập trạch pháp giác chi... (như trên)... tu tập tinh tấn giác chi... tu tập hỷ giác chi... tu tập khinh an giác chi... tu tập định giác chi... tu tập xả giác chi; xả giác chi này y viễn ly, y ly tham, y đoạn diệt, hướng đến từ bỏ. Này các Tỷ-kheo, nếu vị ấy không tu tập như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy có thể khởi lên. Nếu vị ấy tu tập như vậy, các lậu hoặc tàn hại và nhiệt não ấy không còn nữa. Này các Tỷ-kheo, các pháp ấy được gọi là các lậu hoặc phải do tu tập được đoạn trừ.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ-kheo, đối với Tỷ-kheo những lậu hoặc nào phải do tri kiến được đoạn trừ đã được tri kiến đoạn trừ, những lậu hoặc nào phải do phòng hộ được đoạn trừ đã được phòng hộ đoạn trừ, những lậu hoặc nào phải do thọ dụng dược đoạn trừ đã được thọ dụng đoạn trừ, những lậu hoặc nào phải do kham nhẫn được đoạn trừ đã được kham nhẫn đoạn trừ, những lậu hoặc nào phải do tránh né được đoạn trừ đã được tránh né đoạn trừ, những lậu hoặc nào phải do trừ diệt được đoạn trừ đã được trừ diệt đoạn trừ, những lậu hoặc nào phải do tu tập được đoạn trừ đã được tu tập đoạn trừ; này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy được gọi là đã sống phòng hộ với sự phòng hộ tất cả lậu hoặc, đã đoạn diệt khát ái, đã thoát ly kiết sử, đã chánh quán kiêu mạn, đã diệt tận khổ đau.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Như vậy Thế Tôn thuyết giảng. Các Tỷ-kheo ấy hoan hỷ, tín thọ lời dạy của Thế Tôn.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]( Trích Kinh Trung Bộ của HT Thích Minh Châu dịch )<o:p></o:p>[/FONT]
 

nhukhong

Registered
Phật tử
Tham gia
24 Thg 10 2007
Bài viết
281
Điểm tương tác
89
Điểm
28
<link rel="File-List" href="file:///C:%5CUsers%5CNK%5CAppData%5CLocal%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:VN-NTime; panose-1:0 0 0 0 0 0 0 0 0 0; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:auto; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:3 0 0 0 1 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0cm; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:VN-NTime; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:612.0pt 792.0pt; margin:72.0pt 90.0pt 72.0pt 90.0pt; mso-header-margin:36.0pt; mso-footer-margin:36.0pt; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <o:shapedefaults v:ext="edit" spidmax="1026"/> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <o:shapelayout v:ext="edit"> <o:idmap v:ext="edit" data="1"/> </o:shapelayout></xml><![endif]-->

<link rel="File-List" href="file:///C:%5CUsers%5CNK%5CAppData%5CLocal%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:VN-NTime; panose-1:0 0 0 0 0 0 0 0 0 0; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:auto; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:3 0 0 0 1 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0cm; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:VN-NTime; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:612.0pt 792.0pt; margin:72.0pt 90.0pt 72.0pt 90.0pt; mso-header-margin:36.0pt; mso-footer-margin:36.0pt; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <o:shapedefaults v:ext="edit" spidmax="1026"/> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <o:shapelayout v:ext="edit"> <o:idmap v:ext="edit" data="1"/> </o:shapelayout></xml><![endif]--> <link rel="File-List" href="file:///C:%5CUsers%5CNK%5CAppData%5CLocal%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0cm; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:Arial; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:612.0pt 792.0pt; margin:72.0pt 90.0pt 72.0pt 90.0pt; mso-header-margin:36.0pt; mso-footer-margin:36.0pt; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--><link rel="File-List" href="file:///C:%5CUsers%5CNK%5CAppData%5CLocal%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:&quot; panose-1:0 0 0 0 0 0 0 0 0 0; mso-font-alt:"Times New Roman"; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:roman; mso-font-format:eek:ther; mso-font-pitch:auto; mso-font-signature:0 0 0 0 0 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0cm; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:Arial; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:612.0pt 792.0pt; margin:72.0pt 90.0pt 72.0pt 90.0pt; mso-header-margin:36.0pt; mso-footer-margin:36.0pt; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--><link rel="File-List" href="file:///C:%5CUsers%5CNK%5CAppData%5CLocal%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0cm; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:Arial; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:612.0pt 792.0pt; margin:72.0pt 90.0pt 72.0pt 90.0pt; mso-header-margin:36.0pt; mso-footer-margin:36.0pt; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} -->ý</style>
<link rel="File-List" href="file:///C:%5CUsers%5CNK%5CAppData%5CLocal%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><style> <!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:VN-NTime; panose-1:0 0 0 0 0 0 0 0 0 0; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:auto; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:3 0 0 0 1 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0cm; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:VN-NTime; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:612.0pt 792.0pt; margin:72.0pt 45.0pt 72.0pt 99.0pt; mso-header-margin:36.0pt; mso-footer-margin:36.0pt; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <o:shapedefaults v:ext="edit" spidmax="1026"/> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <o:shapelayout v:ext="edit"> <o:idmap v:ext="edit" data="1"/> </o:shapelayout></xml><![endif]-->
[FONT=&quot]KINH THỪA TỰ PHÁP[/FONT][FONT=&quot]<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot](Dhammadayadasutta)[/FONT][FONT=&quot] <o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Như vầy tôi nghe.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Một thời Thế Tôn ở Savatthi (Xá-vệ), Jetavana (Kỳ-đà Lâm), vườn ông Anathapindika (Cấp Cô Độc). Khi ở tại chỗ ấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: "Này các Tỷ-kheo", – "Bạch Thế Tôn", các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói:<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Này các Tỷ-kheo, hãy là người thừa tự pháp của Ta, đừng là những người thừa tự tài vật. Ta có lòng thương tưởng các Người và Ta nghĩ: "Làm sao những đệ tử của Ta là những người thừa tự pháp của Ta, không phải là những người thừa tự tài vật". Và này các Tỷ-kheo, nếu các Người là những người thừa tự tài vật của Ta, không phải là những người thừa tự pháp, thì không những các Người trở thành những người mà người ta nói: "Cả thầy và trò đều là những người thừa tự tài vật, không phải là những người thừa tự pháp", mà cả Ta cũng trở thành người mà người ta nói: "Cả thầy và trò đều là những người thừa tự tài vật, không phải là những người thừa tự pháp". Và này các Tỷ-kheo, nếu các Người là những người thừa tự pháp của Ta, không phải là những người thừa tự tài vật, thời không những các người trở thành những người mà người ta nói: "Cả Thầy và trò là những người thừa tự pháp, không phải là những người thừa tự tài vật", mà cả T ũng trở thành người mà người ta nói: "Cả Thầy và trò đều là những người thừa tự pháp, không phải là những người thừa tự tài vật". Do vậy, này các Tỷ-kheo, hãy là những người thừa tự pháp của Ta, đừng là những người thừa tự tài vật. T ó lòng thương tưởng các Người và Ta nghĩ: "Làm sao những đệ tử của Ta là những người thừa tự pháp của Ta, không phải là những người thừa tự tài vật".<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này các Tỷ-kheo, ở đây, một thời Ta ăn đã xong, thỏa mãn, đầy đủ, đã chấm dứt buổi ăn, tự cảm thỏa thích, vừa ý, và còn lại đồ ăn tàn thực của Ta đáng được quăng bỏ. Khi ấy có hai Tỷ-kheo đến, đói lả và kiệt sức. T ó thể nói với hai vị ấy: "Này các Tỷ-kheo, Ta ăn đã xong, thỏa mãn, đầy đủ, đã chấm dứt buổi ăn, tự cảm thỏa thích, vừa ý, và còn lại đồ ăn tàn thực này của Ta đáng được quăng bỏ. Nếu các Người muốn, hãy ăn đi. Nếu các Người không muốn ăn, Ta sẽ quăng đồ ăn ấy tại chỗ không có cỏ xanh, hay Ta sẽ bỏ xuống chỗ nước không có chúng sanh trong ấy". Rồi một Tỷ-kheo có thể nghĩ như sau: "Nay Thế Tôn ăn đã xong, thỏa mãn, đầy đủ, đã chấm dứt buổi ăn, tự cảm thỏa thích, vừa ý; và đây là đồ ăn tàn thực của Thế Tôn, đáng được quăng bỏ. Nếu chúng ta không ăn, Thế Tôn sẽ quăng đồ ăn ấy tại chỗ không có cỏ xanh, hay sẽ bỏ xuống chỗ nước không có chúng sanh trong ấy. Nhưng Thế Tôn có dạy như sau: "Này các Tỷ-kheo, hãy là người thừa tự pháp của Ta, đừng là người thừa tự tài vật". Đây là loại tài vật; món đồ ăn này, ta hãy không ăn loại đồ ăn này và trải qua đêm ngày hôm nay, bị đói lả và kiệt sức". Rồi vị ấy không ăn loại đồ ăn này và trải qua đêm ngày ấy, đói lả và kiệt sức. Tỷ-kheo thứ hai nghĩ như sau: "Thế Tôn ăn đã xong, thỏa mãn, đầy đủ, đã chấm dứt buổi ăn, tự cảm thỏa thích, vừa ý; và đây là đồ ăn tàn thực của Thế Tôn, đáng được quăng bỏ. Nếu chúng ta không ăn, Thế Tôn sẽ quăng đồ ăn ấy tại chỗ không có cỏ xanh, hay sẽ bỏ xuống chỗ nước không có chúng sanh trong ấy. Vậy ta hãy ăn loại đồ ăn này, trừ bỏ đói lả và kiệt sức, và trải qua đêm ngày hôm nay như vậy". Rồi vị ấy ăn loại đồ ăn ấy, trừ bỏ đói lả và kiệt sức, và trải qua đêm ngày hôm ấy như vậy. Này các Tỷ-kheo, dầu cho Tỷ-kheo này, sau khi ăn loại đồ ăn ấy, trừ bỏ đói lả và kiệt sức, và trải qua đêm ngày hôm ấy như vậy, nhưng đối với Ta, Tỷ-kheo đầu tiên đáng được kính nể hơn, và đáng được tán thán hơn. Vì sao vậy? Vì như vậy sẽ đưa đến cho Tỷ-kheo ấy, trong một thời gian lâu ngày, ít dục, biết đủ, khổ hạnh, dễ nuôi dưỡng, tinh cần, tinh tấn. Do vậy, này các Tỷ-kheo, hãy là người thừa tự pháp của Ta, đừng là người thừa tự tài vật.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Thế Tôn thuyết giảng như vậy. Nói xong, Thế Tôn từ chỗ ngồi đứng dậy, đi vào tịnh xá.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Lúc ấy, Tôn giả Sariputta, sau khi Thế Tôn đi chẳng bao lâu, liền gọi các Tỷ-kheo: "Này các Hiền giả Tỷ-kheo!" - "Thưa vâng Hiền giả", các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Tôn giả Sariputta. Tôn giả Sariputta nói:
"Này các Hiền giả, như thế nào vị Đạo sư sống viễn ly mà các đệ tử không tùy học viễn ly? Và như thế nào vị Đạo sư sống viễn ly và các đệ tử tùy học viễn ly?" - "Này Hiền giả, chúng tôi từ xa lại để được hiểu nghĩa lý câu nói này từ Tôn giả Sariputta. Lành thay, nếu Tôn giả Sariputta thuyết giảng nghĩa lý câu nói ấy. Sau khi được nghe Tôn giả Sariputta thuyết giảng, các Tỷ-kheo sẽ thọ trì" - "Chư Hiền, vậy hãy nghe và khéo tác ý, ta sẽ giảng" - "Thưa vâng, Hiền giả", những Tỷ-kheo ấy vâng đáp Tôn giả Sariputta. Tôn giả Sariputta nói như sau:<o:p></o:p>[/FONT]

[FONT=&quot]– Này chư Hiền, ở đây vị Đạo Sư sống viễn ly các đệ tử không tùy học viễn ly. Những pháp nào vị Đạo Sư dạy nên từ bỏ, những pháp ấy họ không từ bỏ, và họ sống trong sự đầy đủ, lười biếng, dẫn đầu về đọa lạc, bỏ rơi gánh nặng sống viễn ly. Này chư Hiền, các Thượng Tọa Tỷ-kheo có ba trường hợp, đáng bị quở trách. Vị Đạo Sư sống viễn ly, các đệ tử không tùy học viễn ly. Đó là trường hợp thứ nhất, các Thượng Tọa Tỷ-kheo đáng bị quở trách. Và những pháp nào vị Đạo Sư dạy nên từ bỏ, những pháp ấy họ không từ bỏ. Đó là trường hợp thứ hai, các Thượng Tọa Tỷ-kheo đáng bị quở trách. Và họ sống đầy đủ, lười biếng, dẫn đầu về đọa lạc, bỏ rơi gánh nặng sống viễn ly. Đó là trường hợp thứ ba, các Thượng Tọa Tỷ-kheo đáng bị quở trách. Này chư Hiền, các Thượng tọa Tỷ-kheo do ba trường hợp này đáng bị quở trách. Này chư Hiền, các Trung tọa Tỷ-kheo... (như trên)... các vị mới thọ Tỷ-kheo có ba trường hợp đáng bị quở trách. Vị Đạo Sư sống viễn ly, các đệ tử không tùy học viễn ly. Đó là trường hợp thứ nhất, các vị mới thọ Tỷ-kheo đáng bị quở trách. Và những pháp nào vị Đạo Sư dạy nên từ bỏ, những pháp ấy họ không từ bỏ. Đó là trường hợp thứ hai, các vị mới thọ Tỷ-kheo đáng bị quở trách. Và họ sống đầy đủ, lười biếng, dẫn đầu về đọa lạc, bỏ rơi gánh nặng sống viễn ly. Đó là trường hợp thứ ba, các vị mới thọ Tỷ-kheo đáng bị quở trách. Này chư Hiền, các vị mới thọ Tỷ-kheo do ba trường hợp này, đáng bị quở trách. Này chư Hiền, như vậy là những trường hợp vị Đạo Sư sống viễn ly, các đệ tử không tùy học viễn ly.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Và như thế nào, vị Đạo Sư sống viễn ly, các đệ tử tùy học viễn ly? Này chư Hiền, vị Đạo Sư sống viễn ly các đệ tử tùy học viễn ly. Những pháp nào, vị Đạo Sư dạy nên từ bỏ, những pháp ấy họ từ bỏ; và họ không sống trong sự đầy đủ, không lười biếng, họ bỏ rơi gánh nặng về đọa lạc và dẫn đầu về sống viễn ly. Này chư Hiền, các Thượng tọa Tỷ-kheo có ba trường hợp đáng được tán thán. Vị Đạo Sư sống viễn ly, các đệ tử tùy học viễn ly. Đó là trường hợp thứ nhất, các Thượng Tọa Tỷ-kheo đáng được tán thán. Và những pháp nào vị Đạo Sư dạy nên từ bỏ, những pháp ấy họ từ bỏ. Đó là trường hợp thứ hai, các Thượng tọa Tỷ-kheo đáng được tán thán. Và họ không sống trong sự đầy đủ, không lười biếng, họ bỏ rơi gánh nặng về đọa lạc và dẫn đầu về sống viễn ly. Đó là trường hợp thứ ba, các Thượng Tọa Tỷ-kheo đáng được tán thán. Này chư Hiền, các Thượng tọa Tỷ-kheo do ba trường hợp này, đáng được tán thán. Này chư Hiền, các Trung tọa Tỷ-kheo... (như trên)... các vị mới thọ Tỷ-kheo có ba trường hợp đáng được tán thán. Vị Đạo Sư sống viễn ly, các đệ tử tùy học viễn ly. Đó là trường hợp thứ nhất, các vị mới thọ Tỷ-kheo đáng được tán thán. Và những pháp nào vị Đạo Sư dạy nên từ bỏ, những pháp ấy họ từ bỏ. Đó là trường hợp thứ hai, các vị mới thọ Tỷ-kheo đáng được tán thán. Và họ không sống trong sự đầy đủ, không lười biếng, họ bỏ rơi gánh nặng về đọa lạc và dẫn đầu về viễn ly. Đó là trường hợp thứ ba, các vị mới thọ Tỷ-kheo đáng được tán thán. Này chư Hiền, các vị mới thọ Tỷ-kheo do ba trường hợp này, đáng được tán thán. Này chư Hiền, như vậy là những trường hợp vị Đạo Sư sống viễn ly, các đệ tử tùy học viễn ly.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Ở đây, này chư Hiền, tham là ác pháp, và sân cũng là ác pháp, có một con đường Trung đạo diệt trừ tham và diệt trừ sân, khiến (tịnh) nhãn sanh, khiến (chân) trí sanh, hướng đến tịch tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn. Và này chư Hiền con đường Trung đạo ấy là gì, (con đường) khiến (tịnh) nhãn sanh, khiến (chân) trí sanh, hướng đến tịch tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn? Đó là con đường Thánh tám ngành, tức là: Chánh tri kiến, Chánh tư duy, Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng, Chánh tinh tấn, Chánh niệm, Chánh định. Này chư Hiền, đó là con đường Trung đạo, khiến (tịnh) nhãn sanh, khiến (chân) trí sanh, hướng đến tịch tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn. Ở đây, này chư Hiền, phẫn nộ là ác pháp và hiềm hận cũng là ác pháp, giả dối là ác pháp và não hại cũng là ác pháp, tật đố là ác pháp và xan lẫn cũng là ác pháp, man trá là ác pháp và phản bội cũng là ác pháp, ngoan cố là ác pháp và bồng bột nông nổi cũng là ác pháp, mạn là ác pháp và tăng thượng mạn cũng là ác pháp, kiêu là ác pháp và phóng dật cũng là ác pháp. Có một con đường Trung đạo diệt trừ kiêu và diệt trừ phóng dật, khiến (tịnh) nhãn sanh, khiến (chân) trí sanh, hướng đến tịch tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn. Và này chư Hiền, con đường Trung đạo ấy là gì, (con đường) khiến (tịnh) nhãn sanh, khiến (chân) trí sanh, hướng đến tịch tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn? Đó là con đường Thánh tám ngành, tức là: Chánh tri kiến, Chánh tư duy, Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng, Chánh tinh tấn, Chánh niệm, Chánh định. Này chư Hiền, đó là con đường Trung đạo khiến (tịnh) nhãn sanh, khiến (chân) trí sanh, hướng đến tịch tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Tôn giả Sariputta thuyết giảng như vậy. Các Tỷ-kheo ấy hoan hỷ, tín thọ lời giảng của Tôn giả Sariputta.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]<o:p> </o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]( Trích Kinh Trung Bộ HT Thích Minh Châu dịch ) <o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]<o:p> </o:p>[/FONT]
[FONT=&quot] <o:p></o:p>[/FONT]
<o:p> </o:p>

[FONT=&quot]
[/FONT]
 

vấn_đạo

Registered
Phật tử
Tham gia
24 Tháng 5 2011
Bài viết
28
Điểm tương tác
0
Điểm
1
"Trồng các thiện căn, nguyện sanh Cực Lạc thấy Phật A Di Đà".Người giác ngộ phải nên , trong cuộc sống đây là sự việc trọng đại nhất.
Một đời này đến thế gian này để làm gì? Chính là cầu sanh tịnh độ, chính là vãng sanh đến thế giới Tây Phương Cực Lạc chính là thấy Phật A Di Đà, ngoài việc này ra không có việc thứ hai đó mới là chân thật phát tâm.


Chúng ta tu hành, quan trọng nhất
chính là tám chữ “Phát tâm Bồ Đề,
một lòng chuyên niệm
”, đây là
cương lĩnh
tu hành của bổn kinh,
tám chữ này
hợp lại là viên tu viên
chứng, thiên về
một phía thì không
được, nếu như bạn
thiên ở phát
tâm Bồ Đề, thì không có
một lòng
chuyên niệm, vậy không đúng
. Một
lòng chuyên niệm không có tâm
Bồ
Đề, cũng không thể vãng sanh,
cho
nên phát tâm Bồ Đề cùng một
lòng
chuyên niệm phải kết hợp lại,
thì
bạn quyết định được sanh Tịnh Độ.
Dạ thầy gdh ơi, bài thầy trích hay quá :) , đọc mà con cứ tấm tắc mãi , nhưng khi so đi so lại ( theo tinh thần phật dạy phải so đi so lại với kinh luật luận) thì con có thắc mắc nhỏ , mong với sự hiểu biết tu học của thầy thầy giảng cho con nghe nha thầy, vô củng đội ơn thầy

1./"Một đời này đến thế gian này để làm gì? Chính là cầu sanh tịnh độ, chính là vãng sanh đến thế giới Tây Phương Cực Lạc chính là thấy Phật A Di Đà, ngoài việc này ra không có việc thứ hai đó mới là chân thật phát tâm." => câu này con nghe qua thật vi diệu, diệu đến nỗi con phải tự hỏi lại mình rằng sao hồi đó phật thích ca đến thế giới này không niệm phật ? Tự hỏi xong con tiếp tục nổi lên 1 hoài nghi nữa là vì sao các đại thánh tăng không dạy các đại chúng niệm phật thời phật sinh tiền, nếu có dạy ắt hẳn phải thể hiện rõ trong giáo lý trưởng lão bộ vì giáo lý ấy là khởi thủy được viết bằng tiếng pali , mà tiếng pali là mẹ đẻ của tiếng phạn -> sao mẹ đẻ lại không thể hiện mà sau này mới hiện ra vậy thầy ? Ngộ ghê hen , phật pháp mình có nhiều chổ vui ghê hen , thật là vi diệu , thật là đáng học hỏi truy tìm :)

2./Thầy ơi mình vãng sanh về tịnh độ rồi làm cách nào hết vô minh hả thầy ?

3./Nếu không hết vô minh làm sao con leo ra khỏi hoa sen vậy thầy ?

Dạ con hiểu biết nông cạn, kiến thức lạit hiển cận , cái đau khổ là lại học bằng THỨC VÔ THƯỜNG nên sự hiểu biết phải luôn cập nhật thành ra vô đây con được gặp các thầy thật là 1 điều vinh hạnh cho đời con. Dạ mong các quý thầy cô, các đh yêu dấu, mến thương , đầy lòng từ bi vì chúng sanh còn lặn ngụp ta bà, đem tri kiến phật dạy dỗ cho con cùng các đạo chúng sơ cơ các hiểu biết nắm rõ được CĂN BẢN CHÁNH PHÁP thật vô cùng đội ơn quý thầy cô, đh mến yêu, dễ thương, đầy lòng từ bi vô hạn ạ :)
 

hangoaia

Registered
Phật tử
Tham gia
28 Thg 6 2011
Bài viết
1
Điểm tương tác
0
Điểm
1
Dạ Thưa Thầy KimcangBoĐe, vì tuổi cao con thường xem Kinh Phật. Con đọc nhiều, có hiểu và không hiểu. tuy nhiên cái chết luôn rình rập. Trong Kinh dạy thân người khó được, nay con còn thân, nhờ có thân nên con có cơ hội học những lời Phật dạy. Mong Thầy thuyết dạy cho con rỏ dể con không uổng phí khi có thân.
con xin kính lể

Bốn Nguyên Tắc Phân Biệt Chánh và Tà

Trong kinh Lăng Nghiêm có nói: ‘Tà sư thuyết pháp nhiều như cát sông Hằng’; Dựa vào đâu để phân biệt chánh và tà? Ngược lại với bốn nguyên tắc mà Phật thuyết pháp là tà, là của ma nói.


1. Tuyệt đối cùng lợi ích không tương ứng.
Ðây là ma nói. Nói một cách khác những pháp nào mà khi học xong thật sự là không có lợi ích, không có lợi ích tức là có tổn hại; tổn hại chỗ nào? Chúng ta không cần phải nói ra, quý vị suy nghĩ thử xem, cũng dễ thấy thôi.

2. Tức là tương ứng với phi pháp.


Ðối chọi và tương phản với những gì Phật nói.


3. Nhất định là tương ứng với phiền não.

Nếu bạn tu học theo phương pháp của họ (ma), không những là không thể tiêu trừ phiền não, mà càng ngày càng tăng trưởng phiền não, tăng thêm tham, sân, si, mạn, tăng thêm đố kỵ, tăng trưởng thêm sự tạo tội nghiệp.


4. Tuyệt đối tương ứng với sanh tử.

Cũng có thể nói là họ không chủ trương thoát ly ra khỏi luân hồi, họ dạy người sau khi chết đi mau mau trở lại làm người. Sau khi chết đi, bạn muốn làm người thì có thể được thân người sao? Không hẳn là vậy, lời Phật nói là thật đó; Phật tỉ dụ sau khi người chết đi đời sau có thể được thân người trở lại nhiều cũng như đất trong móng tay, không được thân người trở lại nhiều như đất trên địa cầu này. Cho nên người ta mất đi thân người đời sau có lại được thân người hiếm có như ‘lông phụng sừng lân’, không phải ai cũng có thể có thân người lại được.
Những người nào mới có thể được thân người trở lại? Trong kinh Phật nói rất nhiều, phải giữ tròn ngũ giới thập thiện thì mới được thân người trở lại. Ngũ giới là không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không uống rượu. Thập thiện là thân có ba, miệng bốn, ý ba, (không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không nói lưỡi hai chiều, không nói lời thô ác, không nói lời thêu dệt, không tham, không sân, và không si) tôi ở đây không nói kỹ nữa. Tự mình suy nghĩ kỹ lưỡng trong đời này ngũ giới và thập thiện của mình có thể làm được đến 80 điểm không (80 %). Nếu được thì đời sau quyết định là không mất thân người; nếu không được 80 điểm thì đời sau không chắc là sẽ được thân người trở lại.
Cho nên ma thuyết pháp thì tương ứng với sanh tử và sáu nẻo luân hồi. Ma không dạy cho bạn thoát ly ra khỏi lục đạo. Khi chúng ta tiếp xúc với tất cả chúng sanh, bạn bè thân quyến và những người quen cũng nên nói cho họ biết việc này, khuyên họ đoạn ác tu thiện, khuyên họ niệm Phật cầu vãng sanh. Bạn nói những gì phù hợp tương đồng với bốn nguyên tắc này thì đều là chánh pháp; những gì trái ngược với bốn nguyên tắc này là tà pháp, đây là điểm chánh mà chúng ta nên nhớ.


sưu tầm
 

vấn_đạo

Registered
Phật tử
Tham gia
24 Tháng 5 2011
Bài viết
28
Điểm tương tác
0
Điểm
1
Dạ Thưa Thầy KimcangBoĐe, vì tuổi cao con thường xem Kinh Phật. Con đọc nhiều, có hiểu và không hiểu. tuy nhiên cái chết luôn rình rập. Trong Kinh dạy thân người khó được, nay con còn thân, nhờ có thân nên con có cơ hội học những lời Phật dạy. Mong Thầy thuyết dạy cho con rỏ dể con không uổng phí khi có thân.
con xin kính lể

Bốn Nguyên Tắc Phân Biệt Chánh và Tà

Trong kinh Lăng Nghiêm có nói: ‘Tà sư thuyết pháp nhiều như cát sông Hằng’; Dựa vào đâu để phân biệt chánh và tà? Ngược lại với bốn nguyên tắc mà Phật thuyết pháp là tà, là của ma nói.


1. Tuyệt đối cùng lợi ích không tương ứng.
Ðây là ma nói. Nói một cách khác những pháp nào mà khi học xong thật sự là không có lợi ích, không có lợi ích tức là có tổn hại; tổn hại chỗ nào? Chúng ta không cần phải nói ra, quý vị suy nghĩ thử xem, cũng dễ thấy thôi.

2. Tức là tương ứng với phi pháp.


Ðối chọi và tương phản với những gì Phật nói.


3. Nhất định là tương ứng với phiền não.

Nếu bạn tu học theo phương pháp của họ (ma), không những là không thể tiêu trừ phiền não, mà càng ngày càng tăng trưởng phiền não, tăng thêm tham, sân, si, mạn, tăng thêm đố kỵ, tăng trưởng thêm sự tạo tội nghiệp.


4. Tuyệt đối tương ứng với sanh tử.

Cũng có thể nói là họ không chủ trương thoát ly ra khỏi luân hồi, họ dạy người sau khi chết đi mau mau trở lại làm người. Sau khi chết đi, bạn muốn làm người thì có thể được thân người sao? Không hẳn là vậy, lời Phật nói là thật đó; Phật tỉ dụ sau khi người chết đi đời sau có thể được thân người trở lại nhiều cũng như đất trong móng tay, không được thân người trở lại nhiều như đất trên địa cầu này. Cho nên người ta mất đi thân người đời sau có lại được thân người hiếm có như ‘lông phụng sừng lân’, không phải ai cũng có thể có thân người lại được.
Những người nào mới có thể được thân người trở lại? Trong kinh Phật nói rất nhiều, phải giữ tròn ngũ giới thập thiện thì mới được thân người trở lại. Ngũ giới là không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không uống rượu. Thập thiện là thân có ba, miệng bốn, ý ba, (không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không nói lưỡi hai chiều, không nói lời thô ác, không nói lời thêu dệt, không tham, không sân, và không si) tôi ở đây không nói kỹ nữa. Tự mình suy nghĩ kỹ lưỡng trong đời này ngũ giới và thập thiện của mình có thể làm được đến 80 điểm không (80 %). Nếu được thì đời sau quyết định là không mất thân người; nếu không được 80 điểm thì đời sau không chắc là sẽ được thân người trở lại.
Cho nên ma thuyết pháp thì tương ứng với sanh tử và sáu nẻo luân hồi. Ma không dạy cho bạn thoát ly ra khỏi lục đạo. Khi chúng ta tiếp xúc với tất cả chúng sanh, bạn bè thân quyến và những người quen cũng nên nói cho họ biết việc này, khuyên họ đoạn ác tu thiện, khuyên họ niệm Phật cầu vãng sanh. Bạn nói những gì phù hợp tương đồng với bốn nguyên tắc này thì đều là chánh pháp; những gì trái ngược với bốn nguyên tắc này là tà pháp, đây là điểm chánh mà chúng ta nên nhớ.


sưu tầm

Dạ đầu tiên xin phép bác cho con gọi bác là bác và con vô cùng kính ngưỡng tinh thần cầu đạo , cũng như học hỏi trí tuệ phật nơi bác, bài của bác có lẽ là sưu tầm từ lời dạy của bậc đại sư đáng kính nào đó, lời lẽ rất hay, ý tứ lại xúc tích thật rất đáng tham khảo , suy ngẫm, nhân đây con cũng muốn thưa trình với bác cùng với các đh thân yêu , dễ thương vui vẻ, iu mến về cách phân biệt tà hay chánh sư. Dạ thưa bác biển học là vô bờ, ghi nhận bởi thức vô thường do đó trong đàm luận chúng ta thấy ai có ý gì hay thì mình tham khảo học hỏi, còn không đúng với ý mình thì mình coi như chưa từng nghe qua để phiền não không khởi lên đúng không bác :). dạ con rất muốn được học hỏi và được bác chỉ bảo , khi nào con và bác cùng đứng tên 1 nền tảng cơ bản phật học thì chúng ta cứ tiếp tục đàm luận còn khi nào đến chỗ rẽ thì chúng ta sẽ dừng lại nha bác, cho con đảnh lễ bác vì tinh thần cầu đạo trí tuệ của 1 phật tử :) Dạ bây giờ con xin dẫn giải những hiểu biết hạn hẹp củ con mong bác và mọi người hoan hỉ , từ bi chỉ dạy:

Dạ tất cả những điều con trình bày dưới đây đều là pháp học ở cõi ta bà này , con không đề cập ỡ những cõi khác, xin bác và các đh yêu dấu cho con xin lỗi vì những cõi khác con thực sự không nghe không thấy không biết, mà như vậy con không dám nói -> nếu nói sẽ phạm tội vọng ngữ dù là bất cứ lý do gì . Dạ con xin trình bày ạ:

1./Hãy tham khảo bài kinh đại niệm xứ được trích xuất nơi tác phẩm này:

http://thienviennguyenthuy.wordpres...anh-phap-quan-về-cac-dối-tượng-thuộc-chan-dế/

"Này các Tỷ kheo, thế nào là Khổ diệt đạo Thánh đế. Ðó là bát chi Thánh đạo, tức là Chánh tri kiến, Chánh tư duy, Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng, Chánh tinh tấn, Chánh niệm, Chánh định."

Qua đọan dạy bên trên ta có thể hiểu chính xác rằng đức phật đã khẳng định chỉ có 8 thánh đạo mới có thể giúp diệt khổ ngoài ra nếu có con đường khác diệt được khổ thì đức phật đã dạy và điều đó sẽ được thấy trong giáo lý trưởng lạo bộ là giáo lý đầu tiên được chép lại bằng tiếng pali, tiếng pali là mẹ đẻ tiếng phạn ( xin bác và đh yêu dấu hãy lưu ý điểm này thật là kỹ và tham khảo qua đoạn link này http://www.quangduc.com/vanhoc/04palimesanskrit08.html)

2./Như vậy để xác định tà sư hay chánh sư phải dựa vào việc họ có tuân thủ triệt để giáo lý của phật hay không ? Nếu họ tuân thủ trên mặt lý thuyết mà thực hành lại không theo giáo lý phật thì có thể phải hoài nghi là chánh sư hay tà sư. Ví dụ ta ra chợ mua 1kg xoài 50k còn giá sabôchê 20k, ta bảo người bán gói 1 kg xoàu ta đem về, người bán gói 1 kg sabôchê cho ta đem về => Có lẽ nào ta lại lý luận thôi mua trái cây mà trái gì cũng được ? Nếu có thể lý luận được như vậy thời ta không cần phải học đạo phật nữa vì nó giống nhau cả :)

Dạ nói tới đây tức là bác đã hiểu ý con dựa vào đâu phân biệt tà hay chánh chưa ạ:

Chánh kiến -> ...-> Chánh Ngữ -> ..Chánh Niệm -> ..Chánh định -> Chánh sư. Còn nếu ai đó dùng tà kiến , dùng tà ngữ, dùng tà niệm mà thuyết giảng cho đại chúng nghe thì theo bác là chánh sư hay tà sư ?

Các khái niệm chánh kiến ... chánh định phật dạy rất rõ trong 5 bộ kinh, còn tu học không có gì ngoài tận diệt phiền não lậu hoặc. Tất cả đều nằm trong bài kinh tất cả các lậu hoặc thuộc trung bộ kinh . Trong đó phật dạy rất rõ làm sao để có chánh kiến, phải hành ra sao ? Làm sao để vượt qua giới cấm thủ thân kiến hoài nghi -> đạt quả tu đà hoàn -> mà theo kinh pháp cú còn lưu lại 4 câu tán dương quả tu đà hoàn là quả vị còn hơn cả chuyển luân thánh vương và tái sinh thiên giới , 1 quả vị cực kỳ cao quý nơi thế gian này.( bác và các đạo hữu mến iu có thể đọc qua tác phẩm pháp cú theo link sau đây http://www.viet.net/anson/uni/index.htm đây là 1 kho tàng giáo lý và sách quí phật học dành cho mọi người những ai không có điều kiện học và mua hãy vào đây đọc nhằm mở mang tri kiến phật học)

Dạ sự hiểu biết của con là có giới hạn, tới đây con xin bác và các quý thầy cô, các đh mến thương , iu dấu , nhiệt tình, từ bi, quảng đại , luôn có lòng từ của 1 bồ tát đối với chúng sanh hãy thương yêu và chỉ dạy cho con những điều nào con chưa biết, sai sót , con xin đãnh lễ tất cả ạ :)
 
Last edited:

vấn_đạo

Registered
Phật tử
Tham gia
24 Tháng 5 2011
Bài viết
28
Điểm tương tác
0
Điểm
1
Không phải Vô Niệm là vật Vô Tri như cây cỏ.

Vô niệm là chỉ cho ở trong tâm không có khởi các vọng niệm. Lục căn tiếp xúc lục trần mà vẫn như như bất động, không bị lục trần quấy nhiểu lôi đi. Thường thì lục căn tiếp xúc lục trần sanh ra lục thức. mà hễ sanh lục thức là bị lục trần lôi đi rồi.

Nghĩa là cái thấy biết của tánh giác đã sẵn có, vậy mà mê muội chồng thêm lên, lập thêm một cái thấy biết nữa thì đó là căn bản của vô minh. Con nếu cái thấy biết mà không chồng thêm vọng thức thì đó tức là Bồ Đề Niết Bàn.

Nhìn cái bàn vẫn bản nhiên, hễ mà khởi niệm rằng cái bàn dày to, đẹp tốt sấu, màu gì v.v... thì đã lập/đã chồng thêm vọng thức. Ngay nơi đó là mê vậy.

Nếu không chồng thêm cái vọng thức thấy biết rằng cái bàn dày to đẹp tốt sấu màu gì thì trong tâm bản nhiên thanh tịnh, vừa tịch mà vừa chiếu biết rõ ràng không mê và đúng đắng chân thật ở các sự vật hiện tượng. Còn nếu khởi niệm thì không biết đúng đắng sự thật ở các sự vật hiện tượng, chỉ là do bộ óc giả lập ra.

Vọng Thức như mây mù che lấp mặt trời tâm tánh. Nếu có thể dẹp đi vọng thức mây mù, thì mặt trời tâm tánh hiện ra rõ ràng. Chứ không phải dẹp hết vọng thức rồi thì trở thành kẻ vô tri vô giác gỗ đá.

Dạ kính thưa thầy thánh tri ( theo con trộm nghĩ nick của thầy ngụ ý rằng thầy có tri thức của 1 bậc thánh ? thật là hoan hỉ lành thay lành thay thật là phước cho thế gian đầy khổ đau, cho con đảnh lễ thầy 1 bậc có tri thức của thánh :) ) và các đh thân mến, đáng iu, nhiều tướng tốt, nhiều phước báu, vô lượng từ bi , con rất hoan hỉ và vui mừng khi nghe được lời dạy của thầy thánh tri , những đoạn mà thầy ấy trích trong kinh dành cho cá đại bồ tát thọ lãnh quả thật cao siêu, ý tứ khôn cùng, lời lẽ thật là siêu thoát, mang đầy ánh sáng rực rỡ chánh pháp chói lòa, đẹp rạng ngời mà không chói lóa, thật hạnh phúc thay nơi thế gian luôn có những bậc thánh xuất hiện, thật đáng ngưỡng mộ. Dạ kính thưa thầy ngoài đọan thầy trích kinh ra thầy có giảng dạy cho chúng con rằng "vô niệm là không khởi niệm", và cách nhìn"cái bàn mà không khởi niệm" , thật là cao siêu, quả thật con đọc qua những dòng này tâm thức con bừng sáng như ngọn lửa thiêu cháy gần sạch vô minh trong con , ôi thật hạnh phúc thay :) .

1./Dạ con kính mong thầy chỉ dạy cho chúng con làm thế nào để không khởi niệm, làm thế nào để nhìn cái bàn mà không khởi niệm ?

2./Tạng vi diệu pháp tuyệt luân siêu đẳng mà phật truyền dạy nơi thế gian này phân tích tâm từng sát na 1 , cách tâm khởi lên khi chạm cảnh , sát na sinh diệt từng tâm 1 , và do đâu tâm khởi, do đâu tâm diệt , nhưng con quả thật u minh ngu dốt không tìm đâu ra trong các bài dạy lý luận của các thầy dạy như thầy giác chánh, ngài pa-uk, ngài usilanda, ngài mahasi, thầy khánh hỷ, thậm chí cả cô tâm tâm...về cách dạy vô niệm ? Vì nói về tâm và tiến trình tâm sinh khởi không giáo lý nào có thể chi tiết và sinh động , tuyệt hảo , siêu đẳng, như vi diệu pháp , mà có lúc thầy con ngụ ý nói rằng duy thức học phát triển dựa trên nền tảng vi diệu pháp, hôm nay nghe lời thầy giảng quả là thâm sâu diệu vợi nhưng con lại không thấy pháp hành ? không thấy mô tả tiến trình tâm sinh diệt ra sao ? Thầy có thể dựa vào kinh luật luận nào để giảng dạy cho chúng con rằng vô niệm là tâm không khởi không thưa thầy ??? Dạ con ngàn lần xin được đảnh lễ thầy 1 bậc mang trí thức của thánh , dạ lời con có chỗ nào còn thiếu sót , còn hạn hẹp , còn nông nổi thì mong thầy với lòng từ bi vô lượng chỉ dạy cho con hầu mau tiến bước trên con đường giải thoát nha thầy :)

3./Kính các đh mến yêu, thân thương , nhiệt tình, nhiều tướng tốt, trí tuệ rạng ngời , cho phép con giới thiệu đến các thầy tạng VI DIỆU PHÁP , được mệnh danh là pháp môn không thể nghĩ bàn , vì là phật tử dù là học giáo lý nào mà không biết đến VI DIỆU PHÁP thì quả thật là 1 sự thiếu sót tri kiến và phật đã trải qua bao nhiêu kiếp mới thành tựu và dạy lại cho chúng ta, biết vi diệu pháp 1 cách căn bản thì CHÚNG TA SẼ HIỂU CĂN BẢN QUÁ TRÌNH TÂM SANH TỬ TỪNG SÁT NA 1 , CHẾT RA SAO, SỐNG THẾ NÀO, TÁI SINH RA LÀM SAO, VÌ SAO TÂM KHỞI LÊN , ĐIỀU KIỆN NÀO TÂM KHỞI LÊN, NẮM VỮNG VI DIỆU PHÁP LÀ CÁC THẦY CÓ 1 PHÁP BẢO VÔ SONG MÀ TÀ SƯ, NGOẠI ĐẠO PHẢI KHÓC THÉT LÊN KHI NHÌN THẤY , con phước ít , nghiệp dày , lại u u mê mê học nhiều hiểu như nước nhỏ giọt kính mong các thầy hãy vì sự nghiệp phật pháp, vì sự nghiệp giải thoát của mình mà dùng trí tuệ của mình thâm nhập tạng vi diệu pháp để PHÁT HUY RỰC RỠ TRÍ TUỆ SIÊU ĐẲNG CỦA PHẬT, CHÁNH PHÁP SẼ RẠNG NGỜI LÀ NHỜ CÔNG CÁC THẦY HOẰNG DƯƠNG CHÁNH PHÁP, dạ nếu ai chưa biết phải coi vi diệu pháp ở đâu thì con xin giới thiệu web này http://www.viet.net/anson/uni/index.htm là ngài cư sĩ bình anson vì chánh pháp mà hoằng dương chánh pháp, con kính mong các thầy nếu có hiểu được điều gì nơi chánh pháp xin hãy chỉ bảo, dạy dỗ lại cho con , để con sớm ngày giải thoát khỏi khổ đau nơi ta bà này. dạ con xin đảnh lễ quý thấy cô, các đh dễ thương, trí tuệ, giàu lòng từ bi, vô lượng hỷ xả ạ :)
 
Last edited:

nhukhong

Registered
Phật tử
Tham gia
24 Thg 10 2007
Bài viết
281
Điểm tương tác
89
Điểm
28
<link rel="File-List" href="file:///C:%5CUsers%5CNK%5CAppData%5CLocal%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com<img src=" http:="" www.diendanphatphap.com="" diendan="" images="" smilies="" redface.gif="" border="0" alt="" title="Embarrassment" smilieid="2" class="inlineimg"></o:smarttagtype><o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com<img src=" http:="" www.diendanphatphap.com="" diendan="" images="" smilies="" redface.gif="" border="0" alt="" title="Embarrassment" smilieid="2" class="inlineimg"></o:smarttagtype><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if !mso]><object classid="clsid:38481807-CA0E-42D2-BF39-B33AF135CC4D" id=ieooui></object> <style> st1\:*{behavior:url(#ieooui) } </style> <![endif]--><style> <!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:"Times \000D\000ANew Roman"; panose-1:0 0 0 0 0 0 0 0 0 0; mso-font-alt:"Times New Roman"; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:roman; mso-font-format:eek:ther; mso-font-pitch:auto; mso-font-signature:0 0 0 0 0 0;} @font-face {font-family:VN-NTime; panose-1:0 0 0 0 0 0 0 0 0 0; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:auto; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:3 0 0 0 1 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0cm; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:VN-NTime; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:612.0pt 792.0pt; margin:72.0pt 54.0pt 72.0pt 90.0pt; mso-header-margin:36.0pt; mso-footer-margin:36.0pt; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <o:shapedefaults v:ext="edit" spidmax="1026"/> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <o:shapelayout v:ext="edit"> <o:idmap v:ext="edit" data="1"/> </o:shapelayout></xml><![endif]-->
[FONT=&quot]Kinh Trường Bộ[/FONT][FONT=&quot] <o:p></o:p>[/FONT]​
[FONT=&quot]HT. Thích Minh Châu dịch
[/FONT]
[FONT=&quot]Sài gòn 1991[/FONT][FONT=&quot]<o:p></o:p>[/FONT]​
[FONT=&quot]---o0o---[/FONT][FONT=&quot]<o:p></o:p>[/FONT]​
[FONT=&quot]13. KINH TEVIJJA[/FONT][FONT=&quot]<o:p></o:p>[/FONT]​
[FONT=&quot] <o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]1. Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn đang du hành ở Kosala (Câu-tát-la) cùng với đại chúng Tỷ-kheo khoảng năm trăm vị và đi đến một làng Bà-la-môn ở Kosala tên là Manasàkata. Tại đây, ở Manasakata, Thế Tôn trú tại một vườn xoài trên bờ sông Aciravati (A-trí-la-phạt-để), phía Bắc làng Manasàkata.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]2. Lúc bấy giờ, nhiều Bà-la-môn trứ danh, đại phú hào ở tại Manasàkata như Bà-la-môn Canki (Thường -già), Bà-la-môn Tàrukkha (Đa-lê-xa) Bà-la-môn Pokkharasàti (Phí-già-la-bà-la), Bà-la-môn Jànussoni (Sanh Lậu), Bà-la-môn Todeyya (Đạo-đề-da) và nhiều Bà-la-môn trứ danh, đại phú hào khác.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]3. Lúc bấy giờ, một cuộc nghị luận về chánh đạo và tà đạo khởi lên giữa Vàsettha (Bà-tất-sá) và Bhàradvàja (Bạt-la-đà-phạn-xà) trong khi đi bách bộ để tĩnh dưỡng, vừa đi vừa suy nghĩ tư duy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]4. Thanh niên Bà-la-môn Vàsettha nói:<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Đây là trực đạo, đây là chánh đạo hướng đến, dẫn đến cộng trú với Phạm thiên cho những ai thực hành theo. Đó là con đường do Bà-la-môn Pokkharasàti giảng dạy;<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]5. Thanh niên Bà-la-môn Bhàradvàja nói:<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Đây là trực đạo, đây là chánh đạo hướng đến, dẫn đến cộng trú với Phạm thiên cho những ai thực hành theo, đó là con đường do Bà-la-môn Tàrukkha giảng dạy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]6. Thanh niên Bà-la-môn Vàsettha không thể thuyết phục được thanh niên Bà-la-môn Bhàradvàja và thanh niên Bà-la-môn Bhàradvàja, cũng không thể thuyết phục được thanh niên Bà-la-môn Vàsettha.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]7. Khi ấy thanh niên Bà-la-môn Vàsettha nói với thanh niên Bà-la-môn Bhàradvàja:<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Này Bhàradvàja, Sa-môn Gotama là Thích tử, xuất gia từ dòng họ Thích-ca, nay trú ở Manasàkata, tại một vườn xoài trên bờ sông Aciravati, phía Bắc làng Manasàkata. Tiếng đồn tốt đẹp sau đây được truyền đi về Tôn giả Gotama: "Ngài là Thế Tôn, bậc A-la-hán, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn". Này Bhàradvàja, hãy đến Sa-môn Gotama và hỏi Sa-môn Gotama về nghĩa lý này, và Sa-môn Gotama trả lời như thế nào, chúng ta sẽ như vậy thọ trì.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả, xin vâng !<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Thanh niên Bà-la-môn Bhàradvàja trả lời với thanh niên Bà-la-môn Vàsettha.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]8. Lúc bấy giờ hai thanh niên Bà-la-môn Vàsettha và Bhàradvàja đến Thế Tôn, khi đã đến liền nói những lời chào đón hỏi thăm xã giao với Thế Tôn và ngồi xuống một bên, khi ngồi xuống một bên, thanh niên Bà-la-môn Vàsettha bạch Thế Tôn:<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, một cuộc nghị luận về chánh đạo và tà đạo khởi lên giữa hai chúng tôi trong khi đi bách bộ để tĩnh dưỡng vừa đi vừa suy nghĩ, tư duy. Tôi nói như vầy: "Đây là trực đạo, đây là chánh đạo, hướng đến, dẫn đến cộng trú với Phạm thiên cho những ai thực hành theo, đó là con đường do Bà-la-môn Pokkharasàti giảng dạy". Thanh niên Bà-la-môn Bhàradvàja nói như vầy: "Đây là trực đạo, đây là chánh đạo hướng đến, dẫn đến cộng trú với Phạm thiên cho những ai thực hành theo, đó là con đường do Bà-la-môn Tàrukkha giảng dạy". Tôn giả Gotama , đó là sự tranh luận, sự luận chấp, đó là sự bất đồng ý kiến.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]9. Này Vàsettha, Ngươi nói như vầy: "Đây là trực đạo, đây là chánh đạo, hướng đến, dẫn đến cộng trú với Phạm thiên cho những ai thực hành theo. Đó là con đường do Bà-la-môn Pokkharasàti giảng dạy". Còn thanh niên Bà-la-môn Bhàradvàja nói như vầy: "Đây là trực đạo, đây là chánh đạo hướng , dẫn đến cộng trú với Phạm thiên cho những ai thực hành theo, đó là con đường do Bà-la-môn Tàrukkha giảng dạy". Này Vàsettha, ở nơi đây tranh biện về vấn đề gì, luận chấp về vấn đề gì và bất đồng ý kiến về vấn đề gì ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]10. - Tôn giả Gotama, về vấn đề chánh đạo và tà đạo. Tôn giả Gotama, nhiều Bà-la-môn thuyết dạy nhiều con đường sai khác như các vị Bà-la-môn Addhàriyà, các vị Bà-la-môn Tittiriyà, và các vị Bà-la-môn Chandokà, các vị Bà-la-môn Chandavà, các vị Bà-la-môn Bràhmacariyà - tất cả con đường này hướng đến, dẫn đến cộng trú với Phạm thiên cho những ai thực hành theo. Tôn giả Gotama, như gần làng hay gần trị trấn có nhiều con đường sai khác, nhưng tất cả con đường này đều dẫn đến làng. Cũng vậy, Tôn giả Gotama, nhiều Bà-la-môn thuyết dạy nhiều con đường sai khác - như các Bà-la-môn Addhariyà, các vị Bà-la-môn Tittiriyà, các vị Bà-la-môn Chandokà, các vị Bà-la-môn Chandàvà, các vị Bà-la-môn Bràhmacariyà. Tất cả con đường này hướng đến, dẫn đến cộng trú với Phạm thiên cho những ai thực hành theo.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Này Vàsettha, có phải Ngươi nói: "Chúng dẫn đến ?"<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, vâng, tôi nói: "Chúng dẫn đến".<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Này Vàsettha, có phải Ngươi nói: "Chúng dẫn đến".<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, vâng, tôi nói: "Chúng dẫn đến".<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Này Vàsettha, có phải Ngươi nói: "Chúng dẫn đến".<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, vâng, tôi nói: "Chúng dẫn dến".<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]12. - Thế nào Vàsettha ? Có Bà-la-môn nào trong những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà tận mặt đã thấy Phạm thiên ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, không có vị nào.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Thế nào Vàsettha? Có tôn sư nào của các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà đã tận mặt thấy Phạm thiên?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, không có vị nào.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Thế nào Vàsettha ? Có Bà-la-môn nào cho đến bảy đời tôn sư và đại tôn sư của những vị Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà đã tận mặt nhìn thấy Phạm thiên ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, không có vị nào.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]13. - Thế nào, này Vàsettha. Những vị tu sĩ thời cổ trong các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà, những vị sáng tác các thần chú, những vị trì tụng thần chú mà xưa kia những thần chú được hát lên, được trì tụng, được ngâm vịnh và ngày nay những vị Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà cũng hát lên, trì tụng và ngâm giảng như các vị Atthaka (A-sá-ca) Vàmaka (Bà-ma), Vàmadeva (Bà-ma-đề-bà), Angirasa (Ương-kỳ-sá), Bhàradvàja (Bạt-la-đà-phan-xà), Vàsettha (Bà-tất-sá), Kassapa (Ca-diếp), Bhagu (Bà-cữu), những vị này có nói: "Chúng tôi biết, chúng tôi thấy chỗ ở Phạm thiên, chỗ đến Phạm thiên, chỗ đi Phạm thiên ?"<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, không có vị nào.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]14. - Này Vàsettha, như vậy Ngươi nói không có một Bà-la-môn nào trong những vị tinh thông ba tập Vedà đã tận mặt thấy Phạm thiên - không có một tôn sư nào của các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà đã tận mặt thấy Phạm thiên, không có một đại tôn sư nào của ác Bà-la-môn tinh thông ba tập và đã tận mặt thấy Phạm thiên - không có một Bà-la-môn nào cho đến bảy đời đại tôn sư, tôn sư của những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà đã tận mắt thấy Phạm thiên, trong những tu sĩ thời cổ, trong các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà, những vị sáng tác các thần chú, những vi trì tụng thần chú mà xưa kia những thần chú được hát lên, được trì tụng, được ngâm vịnh và ngày nay những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà cũng hát lên, trì tụng và giảng dạy như các vị Atthaka, Vàmaka, Vàmadeva, Vessàmita, Yamataggi, Angirasa, Bhàradvàja, Vàsettha, Kassapa, Bhagu, không có một vị nào đã nói: "Chúng tôi biết, chúng tôi thấy Phạm thiên ở đâu, Phạm thiên từ đâu đến, Phạm thiên sẽ đi đâu". Như vậy các bà Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà đã nói: "Chúng tôi không biết, chúng tôi không thấy con đường đưa đến cộng trú với Phạm thiên, nhưng chúng tôi thuyết dạy con đường ấy: "Đây là trực đạo, đây là chánh đạo hướng đến, dẫn đến cộng trú với Phạm thiên cho những ai thực hành theo".<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này Vàsettha, Ngươi nghĩ thế nào ? Sự kiện là như vậy thời có phải lời nói của những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà là không chánh xác, hợp lý ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, sự kiện là như vậy thời lời nói của những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà là không chánh xác, hợp lý.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]15. - Này Vàsettha, những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà không biết, không thấy con đường đưa đến cộng trú với Phạm thiên mà thuyết dạy: "Đây là trực đạo, đây là chánh đạo hướng đến, dẫn đến cộng trú với Phạm thiên cho những ai thực hành theo", thật không thể có sự kiện ấy. Này Vàsettha, ví như một chuỗi người mù ôm lưng nhau, người trước không thấy, người giữa cũng không thấy, người cuối cùng cũng không thấy. Như vậy, này Vàsettha lời nói của những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà, người đầu không thấy, giữa cũng không thấy, người cuối cùng cũng không thấy, giống như lời nói mù quáng. Lời nói của những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà như vậy là lời nói đáng chê cười, là lời nói suông, là lời nói không tưởng, là lời nói trống rỗng.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]16. - Này Vàsettha, nhà Ngươi nghĩ thế nào ? Các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà như phần đông nhiều người khác - có thể thấy mặt trăng, mặt trời không, trong khi các vị này cầu khẩn, tán thán, vừa đi xung quanh, vừa chấp tay và đảnh lễ chỗ mặt trăng, mặt trời mọc và lặn ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Thưa vâng, Tôn giả Gotama, các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà như phần đông nhiều người khác có thể thấy mặt trăng, mặt trời, trong khi các vị này cầu khẩn, tán thán, vừa đi xung quanh, vừa chấp tay đảnh lễ chỗ mặt trăng, mặt trời mọc và lặn.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]17. - Này Vàsettha, nhà Ngươi nghĩ thế nào? Các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà - như phần đông nhiều người khác thấy mặt trăng, mặt trời, trong khi các vị này cầu khẩn, tán thán, vừa đi xung quanh, vừa chấp tay và đảnh lễ chỗ mặt trăng mặt trời mọc và lặn, những vị này có thể thuyết dạy con đường đưa đến sự cộng trú với mặt trăng mặt trời không ? Đây là trực đạo, đây là chánh đạo hướng đến, dẫn đến cộng trú với mặt trăng, mặt trời cho những ai thực hành theo ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, không thể được !<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]18. - Này Vàsettha, Ngươi nói rằng các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà như phần đông nhiều người khác, thấy mặt trăng, mặt trời trong khi các vị này cầu khẩn tán thán, vừa đi xung quanh, vừa chấp tay và đảnh lễ chỗ mặt trăng, mặt trời mọc và lặn, những vị này không có thể thuyết dạy con đường đưa đến sự cộng trú với mặt trăng mặt trời: "Đây là trực đạo, đây là chánh đạo hướng đến, dẫn đến cọng trú với mặt trăng, mặt trời cho những ai thực hành theo". Ngươi cũng nói các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà không thể tận mắt thấy được Phạm thiên, các tôn sư, các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà không thể tận mắt thấy được Phạm thiên, các đại tôn sư các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà không thể tận mắt thấy được Phạm thiên, các Bà-la-môn cho đến bảy đời đại tôn sư, tôn sư của những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà không thể tận mắt thấy được Phạm thiên. Ngươi cũng nói trong những tu sĩ thời cổ trong các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà, những vị sáng tác các thần chú, được hát lên, được trì tụng, được ngâm vịnh và ngày nay những Bà-la-môn cũng hát lên, trì tụng và giảng dạy - như các vị Atthaka, Vàmaka, Vàmadeva, Vessàmitta, Yamataggi, Anigirasa, Bhàradvàja, Vàsettha, Kassapa, Bhagu, không có một vị nào đã nói: "Chúng tôi biết, chúng tôi thấy Phạm thiên ở đâu, Phạm thiên từ đâu đến, Phạm thiên sẽ đi đâu". Như vậy các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà đã nói: "Chúng tôi không biết, chúng tôi không thấy con đường đưa đến cộng trú với Phạm thiên, nhưng chúng tôi thuyết dạy con đường ấy: "Đây là trực đạo, đây là chánh đạo hướng đến, dẫn đến cộng trú với Phạm thiên cho những ai thực hành theo". Này Vàsettha, nhà Ngươi nghĩ thế nào ? Sự kiện là như vậy, thời có phải lời nói của những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà là không chánh xác, hợp lý ?"<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, sự kiện là như vậy, thời lời nói của những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà là không chánh xác, hợp lý.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Lành thay, này Vàsettha ! Những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà không biết, không thấy con đường đưa đến cọng trú với Phạm thiên mà thuyết dạy: "Đây là trực đạo, đây là chánh đạo hướng đến, dẫn đến cộng trú với Phạm thiên cho những ai thực hành theo". Thật không có sự kiện ấy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]19. Này Vàsettha, như có người nói: "Tôi yêu và ái luyến một cô gái đẹp trong nước này". Có người hỏi: "Này bạn, cô gái đẹp mà Ông yêu và ái luyến ấy, Ông có biết là người giai cấp nào, là Sát-đế-lỵ, hay Bà-la-môn, hay Phệ-xá, hay Thủ-đà?" Khi được hỏi, người ấy trả lời không biết. Có người hỏi: "Này bạn, cô gái đẹp Ông yêu và ái luyến ấy, Ông có biết tên gì, họ gì, lớn người, thấp người hay người bậc trung ? Da đen sẩm, da ngăm ngăm đen hay da hồng hào ? Ở tại làng nào, ấp nào, hay thành phố nào ?" Khi được hỏi vậy, người ấy trả lời không biết. Có người hỏi: "Này bạn, như vậy có phải Ông đã yêu và đã ái luyến một người Ông không biết, không thấy ?" Được hỏi vậy, vị ấy trả lời phải. Này Vàsettha, Ngươi nghĩ thế nào ? Sự kiện là như vậy, thời có phải lời nói của người kia là không chánh xác, hợp lý ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Vâng phải, Tôn giả Gotama. Sự kiện là như vậy, thời lời nói của người kia không chánh xác, hợp lý.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]20. - Cũng vậy, này Vàsettha, Ngươi nói rằng các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà không thể tận mắt thấy được Phạm thiên, các đại tôn sư các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà không thể tận mắt thấy được Phạm thiên, các Bà-la-môn cho đến bảy đời đại tôn sư, tôn sư của những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà, không thể tận mắt thấy được Phạm thiên. Ngươi cũng nói những tu sĩ thời cổ trong các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà, những vị sáng tác các thần chú, những vị trì tụng thần chú mà xưa kia các thần chú được hát lên, được trì tụng, được ngâm vịnh và ngày nay những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà cũng hát lên, cũng trì tụng và giảng dạy như các vị Vàmaka, Vàmadeva, Vessàmitta, Yamataggi, Angirasa, Bhàradvàja, Vàsettha, Kassapa, Bhagu, không có một vị nào đã nói: "Chúng tôi biết, chúng tôi thấy Phạm thiên ở đâu, Phạm thiên từ đâu đến, Phạm thiên sẽ đi đâu". Như vậy các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà đã nói: "Chúng tôi không biết, chúng tôi không thấy con đường đưa đến sự cộng trú với Phạm thiên nhưng chúng tôi thuyết dạy con đường ấy: "Đây là trực đạo, đây là chánh đạo hướng đến, dẫn đến cộng trú với Phạm thiên cho những ai thực hành theo". Này Vàsettha, Ngươi nghĩ thế nào ? Sự kiện là như vậy, thời có phải lời nói của những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà là không chánh xác, hợp lý ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, sự kiện là như vậy thời lời nói của những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà là không chánh xác, hợp lý.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Lành thay, Vàsettha, những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà không biết, không thấy con đường đưa đến cộng trú với Phạm thiên mà thuyết dạy: "Đây là trực đạo, đây là chánh đạo hướng đến, dẫn đến cộng trú với Phạm thiên cho những ai thực hành theo", thật không có sự kiện ấy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]21. Này Vàsettha, như một người muốn xây tại ngã tư đường một cái thang để leo lên lầu. Có người hỏi: "Này bạn, Ông muốn xây một cái thang để leo lên lầu, vậy Ông có biết lầu ấy là về hướng Đông, hay về hướng Tây, hay về hướng Bắc, hay về hướng <st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Nam</st1:country-region></st1:place> ? Nhà lầu ấy cao hay thấp, hay trung bình ?". Được hỏi vậy, vị ấy trả lời không biết. Có người hỏi: "Này bạn, như vậy có phải Ông xây một cái thang để leo lên một cái lầu mà Ông không biết, không thấy ?". Hỏi vậy, vị ấy trả lời phải. Này Vàsettha, ngươi nghĩ thế nào ? Sự kiện là như vậy, thời có phải lời nói người kia không chánh xác, hợp lý ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Vâng phải, bạch Thế Tôn. Sự kiện là như vậy thời lời nói của người kia là không chánh xác, hợp lý.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]22. - Cũng vậy, này Vàsettha. Ngươi nói rằng các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà không thể tận mắt thấy được Phạm thiên, các tôn sư các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà không thể tận mắt thấy được Phạm thiên, các đại tôn sư các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà không thể tận mắt thấy được Phạm thiên, các Bà-la-môn cho đến bảy đời đại tôn sư, tôn sư của những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà không thể tận mắt thấy được Phạm thiên. Người cũng nói trong những ẩn sĩ thời cổ trong các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà, những vị sáng tác các thần chú, những vị trì tụng thần chú mà xưa kia những thần chú được hát lên, được trì tụng, được bình tán và ngày nay những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà cũng hát lên, trì tụng và giảng dạy - như các vị Atthaka, Vamaka, Vàmadeva, Vessàmitta, Yamataggi, Angirasa, Bhàradvàja, Vàsettha, Kassapa, Bhagu, không có một vị nào đã nói: "Chúng tôi biết, chúng tôi thấy Phạm thiên ở đâu, Phạm thiên từ đâu đến, Phạm thiên sẽ đi đâu ?" Như vậy các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà đã nói: "Chúng tôi không biết, chúng tôi không thấy con đường đưa đến sự côỤng trú với Phạm thiên nhưng chúng tôi thuyết dạy con đường ấy: "Đây là trực đạo, đây là chánh đạo hướng đến, dẫn đến cộng trú với Phạm thiên cho những ai thực hành theo". Này Vàsettha, ngươi nghĩ thế nào? Sự kiện là như vậy thời có phải lời nói của những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà là không chánh xác, hợp lý ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, sự kiện là như vậy thời lời nói của những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà là không chính xác hợp lý.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]23. - Lành thay, Vàsettha. Những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà không biết, không thấy con đường đưa đến cộng trú với Phạm thiên mà thuyết dạy: "Đây là trực đạo, đây là chánh đạo hướng đến, dẫn đến cộng trú với Phạm thiên cho những ai thực hành theo". Thật không có sự kiện ấy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]24. Này Vàsettha, như sông Aciravati này, đầy tràn cho đến bờ khiến con quạ có thể uống được. Có người đến, có sự việc bên bờ bên kia, tìm đến bờ bên kia, hướng đến bờ bên kia và muốn lội qua bờ bên kia. Người đứng bờ bên này kêu bờ bên kia và nói: "Bờ bên kia, hãy lại đây ! Bờ bên kia, hãy lại đây". Này Vàsettha, Ngươi nghĩ thế nào ? Có phải vì người kia kêu gọi bờ bên kia, vì cầu khẩn, vì hy vọng, vì tán thán mà bờ bên kia của sông Aciravati đến bờ bên này không ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, không thể vậy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]25. - Cũng vậy, này Vàsettha, những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà, loại bỏ những pháp tác thành người Bà-la-môn, tuân theo những pháp không tác thành người Bà-la-môn, những vị này đã nói: "Chúng tôi cầu khẩn Indra (Nhân-đà-la), chúng tôi cầu khẩn Soma (Tô-ma), chúng tôi cầu khẩn Vanena (Bà-lưu-va), chúng tôi cầu khẩn Isàna (Y-sa-na), chúng tôi cầu khẩn Pajàpati (Sanh chủ), chúng tôi cầu khẩn Brahmà (Phạm thiên), chúng tôi cầu khẩn Mahiddhi (Ma-hi-đề), chúng tôi cầu khẩn Yama (Dạ-ma). Này Vàsettha, những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà ấy, loại bỏ những pháp tác thành người Bà-la-môn - vì kêu gọi, vì cầu khẩn, vì hy vọng, vì tán thán, sau khi thân hoại mạng chung, những vị ấy sẽ cộng trú với Phạm thiên - Thật không có sự kiện ấy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]26. - Này Vàsettha, như sông Aciravati này, đầy tràn cho đến bờ khiến con quạ có thể uống được. Có người đến, có sự việc bên bờ bên kia, tiến đến bờ bên kia, hướng đến bờ bên kia, và muốn lội qua bờ bên kia. Người này đứng bên bờ này kêu bờ bên kia và nói: "Bờ bên kia hãy lại đây ! Bờ bên kia hãy lại đây !" Này Vàsettha, Ngươi nghĩ thế nào ? Có phải vì người kia kêu gọi bờ bên kia, vì cầu khẩn, vì hy vọng, vì tán thán mà bờ bên kia của sông Aciravati đến bờ bên này không ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, không thể vậy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]27. - Cũng vậy, này Vàsettha, có năm pháp khiến dục lạc tăng thịnh. Năm pháp này được xem là sợi dây chuyền, sợi dây thắng trong giới luật của bậc Thánh. Thế nào là năm ? Những sắc pháp do mắt cảm nhận khả ái, mỹ miều, thích thú, hấp dẫn, câu hữu với dục, ái lạc; những tiếng do tại cảm nhận... những hương do mũi cảm nhận... những vị do lưỡi cảm nhận.. những xúc do thân cảm nhận khả ái, mỹ miều, thích thú, hấp dẫn, câu hữu với dục lạc. Này Vàsettha, năm pháp khiến dục lạc tăng thịnh ấy, được xem là sợi dây chuyền, sợi dây thắng trong giới luật của bậc Thánh. Này Vàsettha, năm pháp khiến dục lạc tăng thịnh ấy, các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà chấp trước, mê đắm, bị trói buộc, không thấy nguy hiểm của chúng, không nhận thức sự không thoát ly của chúng, đã tận hưởng năm pháp ấy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]28. - Này Vàsettha, những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà, loại bỏ những pháp tác thành người Bà-la-môn, tuân theo những pháp không tác thành người Bà-la-môn, chấp trước, mê đắm, bị trói buộc, không thấy nguy hiểm của chúng, không nhận thức sự không thoát ly của chúng, tận hưởng chúng, bị trói buộc bởi sự trói buộc của dục lạc, sau khi thân hoại mạng chung sẽ cộng trú với Phạm thiên, thật không có sự kiện ấy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]29. - Này Vàsettha, như sông Acivarati này, đầy tràn cho đến bờ khiến con quạ có thể uống được. Có người đến, có sự việc bên bờ bên kia, tìm đến bờ bên kia, hướng đến bờ bên kia và muốn lội qua bờ bên kia. Người này ở bên bờ này trùm đầu và nằm ngủ. Này Vàsettha, nhà Ngươi nghĩ thế nào ? Người ấy có thể từ bên này của sông Aciravati đến bờ bên kia không ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, không có thể được.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]30. - Cũng vậy, này Vàsettha, có năm triền cái được gọi là chướng ngại, cũng được gọi là triền cái, cũng được gọi là màn che, cũng được gọi là triền phược trong giới luật của bậc Thánh. Thế nào là năm ? Dục cái, sân cái, hôn trầm thụy miên cái, trạo hối cái, nghi cái. Này Vàsettha, năm triền cái này được gọi là chướng ngại, cũng được gọi là triền cái, cũng được gọi là màn che, cũng được gọi là triền phược. Này Vàsettha, các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà, bị chướng ngại, bị triền phược, bị che đậy, bị trói buộc bởi năm triền cái này, Này Vàsettha, thật vậy, những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà, loại bỏ những pháp tác thành người Bà-la-môn, tuân theo những pháp không tác thành người Bà-la-môn, bị chướng ngại, bị triền phược, bị che đậy, bị trói buộc bởi năm triền cái, sau khi thân hoại mạng chung, sẽ cộng trú với Phạm thiên - Thật không thể có sự kiện ấy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]31. Này Vàsettha, Ngươi nghĩ thế nào ? Ngươi có nghe những Bà-la-môn niên cao lạp trưởng, tôn sư và đại tôn sư cùng nhau nói chuyện không ? Phạm thiên có dục ái hay không dục ái ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, không có dục ái.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Có hận tâm hay không hận tâm ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, không có hận tâm.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Có sân tâm hay không sân tâm?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, không có sân tâm.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Có nhiễm tâm hay không có nhiễm tâm?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, không có nhiễm tâm.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Có tự tại hay không có tự tại ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, có tự tại.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]32. - Này Vàsettha, Ngươi nghĩ thế nào ? Các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà có dục ái hay không dục ái ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, có dục ái.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Có hận tâm hay không hận tâm ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, có hận tâm.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Có sân tâm hay không có sân tâm ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, có sân tâm.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Có nhiễm tâm hay không có nhiễm tâm ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, có nhiễm tâm.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Có tự tại hay không có tự tại ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, không có tự tại.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]33. - Này Vàsettha, Ngươi nói rằng các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà là có tham ái, Phạm thiên không có tham ái. Giữa các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà là có tham ái với Phạm thiên không có tham ái, có thể có một sự cọng hành, cọng trú không ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, không thể có được.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]34. - Lành thay, Vàsettha. Này Vàsettha, những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà có dục ái ấy sau khi thân hoại mạng chung sẽ cộng trú với Phạm thiên - Thật không thể có sự kiện ấy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]35. - Này Vàsettha, Ngươi nói rằng các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà có hận tâm, Phạm thiên không có hận tâm... các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà là có sân tâm, Phạm thiên không có sân tâm... các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà là có nhiễm tâm, Phạm thiên không có nhiễm tâm... các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà không có tự tại, Phạm thiên có tự tại.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Giữa các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà, không có tự tại với Phạm thiên có tự tại có thể có một sự cọng hành, cọng trú không ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, không thể có được.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]36. - Lành thay, Vàsettha. Này Vàsettha, những vị Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà sau khi thân hoại mạng chung sẽ cộng trú với Phạm thiên - Thật không thể có sự kiện ấy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này Vàsettha, ở đời các Bà-la-môn dầu có tinh thông ba tập Vedà, khi các vị này ngồi (với sự tự tín), thật sự đang chìm (trong bùn lầy), và khi đang chìm (trong bùn lầy) phải sống trong thất vọng, lầm tưởng rằng đã đến cảnh giới an lạc hơn. Do vậy đối với những Bà-la-môn tinh thông Vedà sự tinh thông ấy được gọi là bãi sa mạc không có nước, sự tinh thông ấy cũng được gọi là rừng rậm không có đường lối, sự tinh thông ấy cũng được gọi là sự bất hạnh.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]37. Khi nghe vậy, thanh niên Bà-la-môn Vàsettha bạch Thế Tôn:<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, tôi có nghe nói Sa-môn Gotama biết con đường đưa đến cộng trú với Phạm thiên.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Này Vàsettha, Ngươi nghĩ thế nào ? Ở đây có người sinh trưởng ở Manasàkata, nhưng chưa bao giờ rời khỏi chỗ này. Có người hỏi con đường đưa đến Manasàkata. Này Vàsettha, đối với người ấy đã sinh trưởng ở Manasàkata, chắc không có gì nghi ngờ hay khó khăn thì phải ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, thật không có gì nghi ngờ hay khó khăn. Vì cớ sao ? Tôn giả Gotama, người ấy sinh trưởng ở Manasàkata đều biết rõ tất cả con đường đưa đến Manasàkata.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]38. - Này Vàsettha, đối với người ấy đã sinh trưởng Manasàkata, còn có thể nghi ngờ và có khó khăn hỏi đến con đường đưa đến Manasàkata nhưng đối với Như Lai thì không có nghi ngờ hay khó khăn gì khi hỏi đến Phạm thiên giới hay con đường đưa đến Phạm thiên giới ! Này Vàsettha, Ta biết đến Phạm thiên, Phạm thiên giới và con đường đưa đến Phạm thiên giới.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]39. Khi nghe nói vậy, thanh niên Bà-la-môn Vàsettha bạch Thế Tôn:<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, tôi đã nghe: "Sa-môn Gotama, giảng dạy con đường đưa đến cộng trú với Phạm thiên". Lành thay, nếu Sa-môn Gotama thuyết dạy con đường đưa đến cọng trú với Phạm thiên ! Mong Tôn giả Gotama tế độ chúng Bà-la-môn !<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Này Vàsettha, vậy hãy lóng nghe và khéo tác ý kỹ ? Ta sẽ nói :<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]40. Này Vàsettha, nay ở đời đức Như Lai xuất hiện, là bậc A-la-hán, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn. Đức Như Lai sau khi tự mình chứng ngộ với thượng trí, thế giới này với Thiên giới, Ma giới, Phạm thiên giới, gồm cả thế giới này với Sa-môn, Bà-la-môn, Trời, Người lại tuyên thuyết điều Ngài đã chứng ngộ. Ngài thuyết pháp, sơ thiện, trung thiện, hậu thiện đầy đủ văn nghĩa, Ngài truyền dạy phạm hạnh hoàn toàn đầy đủ thanh tịnh.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]41. Người gia trưởng hay con vị gia trưởng, hay một người sinh ở giai cấp (hạ tiện) nào nghe pháp ấy. Sau khi nghe pháp, người ấy sanh lòng tín ngưỡng Như Lai. Khi có lòng tin ngưỡng ấy, vị này suy nghĩ: "Đời sống gia đình đầy những triền phược, con đường đầy những bụi đời. Đời sống xuất gia phóng khoáng như hư không. Thật rất khó cho một người sống ở gia đình có thể sống theo phạm hạnh hoàn toàn đầy đủ, hoàn toàn thanh tịnh, trắng bạch như vỏ ốc. Vậy ta nên cạo bỏ râu tóc, đắp áo cà sa, xuất gia, từ bỏ gia đình". Một thời gian sau, người ấy bỏ tài sản nhỏ hay bỏ tài sản lớn, bỏ bà con quyến thuộc nhỏ hay bà con quyến thuộc lớn, cạo bỏ râu tóc, đắp áo cà sa, và xuất gia từ bỏ gia đình, sống không gia đình.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]42. Khi đã xuất gia như vậy, vị ấy sống chế ngự với sự chế ngự của giới bổn Pàtimokkha, đầy đủ oai nghi chánh hạnh, thấy nguy hiểm trong những lỗi nhỏ nhặt, thọ lãnh và tu học trong giới pháp, thân nghiệp, ngữ nghiệp, thanh tịnh. Mạng sống trong sạch, giới hạnh đầy đủ, thủ hộ các căn, chánh niệm, tỉnh giác và biết tri túc.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]43. Này Vàsettha, thế nào là Tỷ-kheo giới hạnh cụ túc ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Ở đây, này Vàsettha, Tỷ-kheo từ bỏ sát sinh, tránh xa sát sinh... (như kinh Sa-môn Quả, số 43 - 75) do lạc thọ, tâm được định tĩnh... (như kinh Sa-môn Quả số 75-98).<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]76. Vị ấy an trú, biến mãn một phương với tâm câu hữu với từ, cũng vậy phương thứ hai, cũng vậy phương thứ ba, cũng vậy phương thứ tư. Như vậy cùng khắp thế giới, trên, dưới, bề ngang, hết thảy phương xứ, cùng khắp vô biên giới, vị ấy an trú biến mãn với tâm câu hữu với từ, quảng đại, vô biên, không hận, không sân.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]77. Này Vàsettha, như người lực sĩ thổi tù và khiến tiếng được nghe khắp bốn phương, không có gì khó khăn, cũng vậy này Vàsettha, đối với mọi hình thức của sự sống, không có ai là vị ấy bỏ qua hay bỏ sót mà không biến mãn với tâm giải thoát, câu hữu với từ. Này Vàsettha, đó là con đường đưa đến cộng trú với Phạm thiên.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]78. Lại nữa, này Vàsettha, vị Tỷ-kheo an trú, biến mãn một phương với tâm câu hữu với bi... với tâm câu hữu với hỷ... biến mãn một phương với tâm câu hữu với xả, cũng vậy phương thứ hai, cũng vậy phương thứ ba, cũng vậy phương thứ tư. Như vậy, cùng khắp thế giới, trên, dưới, bề ngang hết thảy phương xứ, cùng khắp vô biên giới, vị ấy an trú biến mãn với tâm câu hữu với xả, quảng đại, vô biên, không hận, không sân.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]79. Này Vàsettha, như người lực sĩ thổi tù và khiến tiếng được nghe khắp bốn phương, không có gì khó khăn, cũng vậy này Vàsettha, đối với mọi hình thức của sự sống, không có ai là vị ấy bỏ qua hay bỏ sót mà không biến mãn với tâm giải thoát, cùng khởi với xả. Này Vàsettha, đó là con đường đưa đến cộng trú với Phạm thiên.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]80. Này Vàsettha, Ngươi nghĩ thế nào ? Tỷ-kheo an trú như vậy là có dục ái hay không dục ái ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, không có dục ái.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Có hận tâm hay không có hận tâm ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, không có hận tâm.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Có sân tâm hay không có sân tâm ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, không có sân tâm.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Có nhiễm tâm hay không có nhiễm tâm ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, không có nhiễm tâm.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Có tự tại hay không có tự tại ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gomata, có tự tại.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]81. Này Vàsettha, Ngươi nói Tỷ-kheo không có dục ái, Phạm thiên không có dục ái. Giữa Tỷ-kheo không có dục ái với Phạm thiên không có dục ái, có thể có một sự côỤng hành, côỤng trú không ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, có thể có được.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Lành thay, Vàsettha. Này Vàsettha, Tỷ-kheo sau khi tâm thân hoại mạng chung sẽ cọng trú với Phạm thiên. Thật có thể có sự kiện ấy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này Vàsettha, Ngươi nói Tỷ-kheo không có hận tâm, Phạm thiên không có hận tâm... Tỷ-kheo không có nhiễm tâm, Phạm thiên không có nhiễm tâm. Tỷ-kheo có tự tại, Phạm Thiên có tự tại. Giữa Tỷ-kheo có tự tại với Phạm thiên có tự tại, có thể có một sự côỤng hành, cọng trú không ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, có thể có được.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Lành thay, Vàsettha. Này Vàsettha, Tỷ-kheo sau khi thân hoại mạng chung sẽ côϮg trú với Phạm thiên. Sự kiện ấy thật có thể có.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]82. Khi nghe nói vậy, hai thanh niên Bà-la-môn Vàsettha và Bharadvàja bạch Thế Tôn:<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama ! Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama, ! Tôn giả Gotama, như người dựng đứng lại những gì bị quăng ngã xuống, phơi bày ra những gì bị che kín, chỉ đường cho kẻ bị lạc hướng, đem đèn sáng vào trong bóng tối để những ai có mắt có thể thấy sắc. Cũng vậy Chánh pháp đã được Thế Tôn dùng nhiều phương tiện trình bày. Và nay chúng con xin quy y Tôn giả Gotama, quy y Pháp và quy y Tỷ-kheo Tăng. Mong Tôn giả Gotama nhận chúng con làm đệ tử; từ này trở đi cho đến mạng chung, chúng con trọn đời quy ngưỡng.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot] <o:p></o:p>[/FONT]​
[FONT=&quot]--- o0o ---[/FONT][FONT=&quot]<o:p></o:p>[/FONT]​
<o:p> </o:p>
<o:p> </o:p>
 

vấn_đạo

Registered
Phật tử
Tham gia
24 Tháng 5 2011
Bài viết
28
Điểm tương tác
0
Điểm
1
<link rel="File-List" href="file:///C:%5CUsers%5CNK%5CAppData%5CLocal%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com<img src=" http:="" www.diendanphatphap.com="" diendan="" images="" smilies="" redface.gif="" border="0" alt="" title="Embarrassment" smilieid="2" class="inlineimg"></o:smarttagtype><o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com<img src=" http:="" www.diendanphatphap.com="" diendan="" images="" smilies="" redface.gif="" border="0" alt="" title="Embarrassment" smilieid="2" class="inlineimg"></o:smarttagtype><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if !mso]><object classid="clsid:38481807-CA0E-42D2-BF39-B33AF135CC4D" id=ieooui></object> <style> st1\:*{behavior:url(#ieooui) } </style> <![endif]--><style> <!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:"Times \000D\000ANew Roman"; panose-1:0 0 0 0 0 0 0 0 0 0; mso-font-alt:"Times New Roman"; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:roman; mso-font-format:eek:ther; mso-font-pitch:auto; mso-font-signature:0 0 0 0 0 0;} @font-face {font-family:VN-NTime; panose-1:0 0 0 0 0 0 0 0 0 0; mso-font-charset:0; mso-generic-font-family:auto; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:3 0 0 0 1 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0cm; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; font-family:VN-NTime; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:612.0pt 792.0pt; margin:72.0pt 54.0pt 72.0pt 90.0pt; mso-header-margin:36.0pt; mso-footer-margin:36.0pt; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <o:shapedefaults v:ext="edit" spidmax="1026"/> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <o:shapelayout v:ext="edit"> <o:idmap v:ext="edit" data="1"/> </o:shapelayout></xml><![endif]-->
[FONT=&quot]Kinh Trường Bộ[/FONT][FONT=&quot] <o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]HT. Thích Minh Châu dịch
[/FONT]
[FONT=&quot]Sài gòn 1991[/FONT][FONT=&quot]<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]---o0o---[/FONT][FONT=&quot]<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]13. KINH TEVIJJA[/FONT][FONT=&quot]<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot] <o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]1. Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn đang du hành ở Kosala (Câu-tát-la) cùng với đại chúng Tỷ-kheo khoảng năm trăm vị và đi đến một làng Bà-la-môn ở Kosala tên là Manasàkata. Tại đây, ở Manasakata, Thế Tôn trú tại một vườn xoài trên bờ sông Aciravati (A-trí-la-phạt-để), phía Bắc làng Manasàkata.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]2. Lúc bấy giờ, nhiều Bà-la-môn trứ danh, đại phú hào ở tại Manasàkata như Bà-la-môn Canki (Thường -già), Bà-la-môn Tàrukkha (Đa-lê-xa) Bà-la-môn Pokkharasàti (Phí-già-la-bà-la), Bà-la-môn Jànussoni (Sanh Lậu), Bà-la-môn Todeyya (Đạo-đề-da) và nhiều Bà-la-môn trứ danh, đại phú hào khác.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]3. Lúc bấy giờ, một cuộc nghị luận về chánh đạo và tà đạo khởi lên giữa Vàsettha (Bà-tất-sá) và Bhàradvàja (Bạt-la-đà-phạn-xà) trong khi đi bách bộ để tĩnh dưỡng, vừa đi vừa suy nghĩ tư duy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]4. Thanh niên Bà-la-môn Vàsettha nói:<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Đây là trực đạo, đây là chánh đạo hướng đến, dẫn đến cộng trú với Phạm thiên cho những ai thực hành theo. Đó là con đường do Bà-la-môn Pokkharasàti giảng dạy;<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]5. Thanh niên Bà-la-môn Bhàradvàja nói:<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Đây là trực đạo, đây là chánh đạo hướng đến, dẫn đến cộng trú với Phạm thiên cho những ai thực hành theo, đó là con đường do Bà-la-môn Tàrukkha giảng dạy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]6. Thanh niên Bà-la-môn Vàsettha không thể thuyết phục được thanh niên Bà-la-môn Bhàradvàja và thanh niên Bà-la-môn Bhàradvàja, cũng không thể thuyết phục được thanh niên Bà-la-môn Vàsettha.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]7. Khi ấy thanh niên Bà-la-môn Vàsettha nói với thanh niên Bà-la-môn Bhàradvàja:<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Này Bhàradvàja, Sa-môn Gotama là Thích tử, xuất gia từ dòng họ Thích-ca, nay trú ở Manasàkata, tại một vườn xoài trên bờ sông Aciravati, phía Bắc làng Manasàkata. Tiếng đồn tốt đẹp sau đây được truyền đi về Tôn giả Gotama: "Ngài là Thế Tôn, bậc A-la-hán, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn". Này Bhàradvàja, hãy đến Sa-môn Gotama và hỏi Sa-môn Gotama về nghĩa lý này, và Sa-môn Gotama trả lời như thế nào, chúng ta sẽ như vậy thọ trì.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả, xin vâng !<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Thanh niên Bà-la-môn Bhàradvàja trả lời với thanh niên Bà-la-môn Vàsettha.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]8. Lúc bấy giờ hai thanh niên Bà-la-môn Vàsettha và Bhàradvàja đến Thế Tôn, khi đã đến liền nói những lời chào đón hỏi thăm xã giao với Thế Tôn và ngồi xuống một bên, khi ngồi xuống một bên, thanh niên Bà-la-môn Vàsettha bạch Thế Tôn:<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, một cuộc nghị luận về chánh đạo và tà đạo khởi lên giữa hai chúng tôi trong khi đi bách bộ để tĩnh dưỡng vừa đi vừa suy nghĩ, tư duy. Tôi nói như vầy: "Đây là trực đạo, đây là chánh đạo, hướng đến, dẫn đến cộng trú với Phạm thiên cho những ai thực hành theo, đó là con đường do Bà-la-môn Pokkharasàti giảng dạy". Thanh niên Bà-la-môn Bhàradvàja nói như vầy: "Đây là trực đạo, đây là chánh đạo hướng đến, dẫn đến cộng trú với Phạm thiên cho những ai thực hành theo, đó là con đường do Bà-la-môn Tàrukkha giảng dạy". Tôn giả Gotama , đó là sự tranh luận, sự luận chấp, đó là sự bất đồng ý kiến.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]9. Này Vàsettha, Ngươi nói như vầy: "Đây là trực đạo, đây là chánh đạo, hướng đến, dẫn đến cộng trú với Phạm thiên cho những ai thực hành theo. Đó là con đường do Bà-la-môn Pokkharasàti giảng dạy". Còn thanh niên Bà-la-môn Bhàradvàja nói như vầy: "Đây là trực đạo, đây là chánh đạo hướng , dẫn đến cộng trú với Phạm thiên cho những ai thực hành theo, đó là con đường do Bà-la-môn Tàrukkha giảng dạy". Này Vàsettha, ở nơi đây tranh biện về vấn đề gì, luận chấp về vấn đề gì và bất đồng ý kiến về vấn đề gì ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]10. - Tôn giả Gotama, về vấn đề chánh đạo và tà đạo. Tôn giả Gotama, nhiều Bà-la-môn thuyết dạy nhiều con đường sai khác như các vị Bà-la-môn Addhàriyà, các vị Bà-la-môn Tittiriyà, và các vị Bà-la-môn Chandokà, các vị Bà-la-môn Chandavà, các vị Bà-la-môn Bràhmacariyà - tất cả con đường này hướng đến, dẫn đến cộng trú với Phạm thiên cho những ai thực hành theo. Tôn giả Gotama, như gần làng hay gần trị trấn có nhiều con đường sai khác, nhưng tất cả con đường này đều dẫn đến làng. Cũng vậy, Tôn giả Gotama, nhiều Bà-la-môn thuyết dạy nhiều con đường sai khác - như các Bà-la-môn Addhariyà, các vị Bà-la-môn Tittiriyà, các vị Bà-la-môn Chandokà, các vị Bà-la-môn Chandàvà, các vị Bà-la-môn Bràhmacariyà. Tất cả con đường này hướng đến, dẫn đến cộng trú với Phạm thiên cho những ai thực hành theo.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Này Vàsettha, có phải Ngươi nói: "Chúng dẫn đến ?"<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, vâng, tôi nói: "Chúng dẫn đến".<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Này Vàsettha, có phải Ngươi nói: "Chúng dẫn đến".<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, vâng, tôi nói: "Chúng dẫn đến".<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Này Vàsettha, có phải Ngươi nói: "Chúng dẫn đến".<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, vâng, tôi nói: "Chúng dẫn dến".<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]12. - Thế nào Vàsettha ? Có Bà-la-môn nào trong những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà tận mặt đã thấy Phạm thiên ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, không có vị nào.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Thế nào Vàsettha? Có tôn sư nào của các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà đã tận mặt thấy Phạm thiên?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, không có vị nào.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Thế nào Vàsettha ? Có Bà-la-môn nào cho đến bảy đời tôn sư và đại tôn sư của những vị Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà đã tận mặt nhìn thấy Phạm thiên ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, không có vị nào.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]13. - Thế nào, này Vàsettha. Những vị tu sĩ thời cổ trong các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà, những vị sáng tác các thần chú, những vị trì tụng thần chú mà xưa kia những thần chú được hát lên, được trì tụng, được ngâm vịnh và ngày nay những vị Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà cũng hát lên, trì tụng và ngâm giảng như các vị Atthaka (A-sá-ca) Vàmaka (Bà-ma), Vàmadeva (Bà-ma-đề-bà), Angirasa (Ương-kỳ-sá), Bhàradvàja (Bạt-la-đà-phan-xà), Vàsettha (Bà-tất-sá), Kassapa (Ca-diếp), Bhagu (Bà-cữu), những vị này có nói: "Chúng tôi biết, chúng tôi thấy chỗ ở Phạm thiên, chỗ đến Phạm thiên, chỗ đi Phạm thiên ?"<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, không có vị nào.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]14. - Này Vàsettha, như vậy Ngươi nói không có một Bà-la-môn nào trong những vị tinh thông ba tập Vedà đã tận mặt thấy Phạm thiên - không có một tôn sư nào của các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà đã tận mặt thấy Phạm thiên, không có một đại tôn sư nào của ác Bà-la-môn tinh thông ba tập và đã tận mặt thấy Phạm thiên - không có một Bà-la-môn nào cho đến bảy đời đại tôn sư, tôn sư của những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà đã tận mắt thấy Phạm thiên, trong những tu sĩ thời cổ, trong các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà, những vị sáng tác các thần chú, những vi trì tụng thần chú mà xưa kia những thần chú được hát lên, được trì tụng, được ngâm vịnh và ngày nay những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà cũng hát lên, trì tụng và giảng dạy như các vị Atthaka, Vàmaka, Vàmadeva, Vessàmita, Yamataggi, Angirasa, Bhàradvàja, Vàsettha, Kassapa, Bhagu, không có một vị nào đã nói: "Chúng tôi biết, chúng tôi thấy Phạm thiên ở đâu, Phạm thiên từ đâu đến, Phạm thiên sẽ đi đâu". Như vậy các bà Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà đã nói: "Chúng tôi không biết, chúng tôi không thấy con đường đưa đến cộng trú với Phạm thiên, nhưng chúng tôi thuyết dạy con đường ấy: "Đây là trực đạo, đây là chánh đạo hướng đến, dẫn đến cộng trú với Phạm thiên cho những ai thực hành theo".<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này Vàsettha, Ngươi nghĩ thế nào ? Sự kiện là như vậy thời có phải lời nói của những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà là không chánh xác, hợp lý ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, sự kiện là như vậy thời lời nói của những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà là không chánh xác, hợp lý.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]15. - Này Vàsettha, những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà không biết, không thấy con đường đưa đến cộng trú với Phạm thiên mà thuyết dạy: "Đây là trực đạo, đây là chánh đạo hướng đến, dẫn đến cộng trú với Phạm thiên cho những ai thực hành theo", thật không thể có sự kiện ấy. Này Vàsettha, ví như một chuỗi người mù ôm lưng nhau, người trước không thấy, người giữa cũng không thấy, người cuối cùng cũng không thấy. Như vậy, này Vàsettha lời nói của những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà, người đầu không thấy, giữa cũng không thấy, người cuối cùng cũng không thấy, giống như lời nói mù quáng. Lời nói của những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà như vậy là lời nói đáng chê cười, là lời nói suông, là lời nói không tưởng, là lời nói trống rỗng.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]16. - Này Vàsettha, nhà Ngươi nghĩ thế nào ? Các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà như phần đông nhiều người khác - có thể thấy mặt trăng, mặt trời không, trong khi các vị này cầu khẩn, tán thán, vừa đi xung quanh, vừa chấp tay và đảnh lễ chỗ mặt trăng, mặt trời mọc và lặn ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Thưa vâng, Tôn giả Gotama, các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà như phần đông nhiều người khác có thể thấy mặt trăng, mặt trời, trong khi các vị này cầu khẩn, tán thán, vừa đi xung quanh, vừa chấp tay đảnh lễ chỗ mặt trăng, mặt trời mọc và lặn.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]17. - Này Vàsettha, nhà Ngươi nghĩ thế nào? Các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà - như phần đông nhiều người khác thấy mặt trăng, mặt trời, trong khi các vị này cầu khẩn, tán thán, vừa đi xung quanh, vừa chấp tay và đảnh lễ chỗ mặt trăng mặt trời mọc và lặn, những vị này có thể thuyết dạy con đường đưa đến sự cộng trú với mặt trăng mặt trời không ? Đây là trực đạo, đây là chánh đạo hướng đến, dẫn đến cộng trú với mặt trăng, mặt trời cho những ai thực hành theo ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, không thể được !<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]18. - Này Vàsettha, Ngươi nói rằng các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà như phần đông nhiều người khác, thấy mặt trăng, mặt trời trong khi các vị này cầu khẩn tán thán, vừa đi xung quanh, vừa chấp tay và đảnh lễ chỗ mặt trăng, mặt trời mọc và lặn, những vị này không có thể thuyết dạy con đường đưa đến sự cộng trú với mặt trăng mặt trời: "Đây là trực đạo, đây là chánh đạo hướng đến, dẫn đến cọng trú với mặt trăng, mặt trời cho những ai thực hành theo". Ngươi cũng nói các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà không thể tận mắt thấy được Phạm thiên, các tôn sư, các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà không thể tận mắt thấy được Phạm thiên, các đại tôn sư các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà không thể tận mắt thấy được Phạm thiên, các Bà-la-môn cho đến bảy đời đại tôn sư, tôn sư của những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà không thể tận mắt thấy được Phạm thiên. Ngươi cũng nói trong những tu sĩ thời cổ trong các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà, những vị sáng tác các thần chú, được hát lên, được trì tụng, được ngâm vịnh và ngày nay những Bà-la-môn cũng hát lên, trì tụng và giảng dạy - như các vị Atthaka, Vàmaka, Vàmadeva, Vessàmitta, Yamataggi, Anigirasa, Bhàradvàja, Vàsettha, Kassapa, Bhagu, không có một vị nào đã nói: "Chúng tôi biết, chúng tôi thấy Phạm thiên ở đâu, Phạm thiên từ đâu đến, Phạm thiên sẽ đi đâu". Như vậy các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà đã nói: "Chúng tôi không biết, chúng tôi không thấy con đường đưa đến cộng trú với Phạm thiên, nhưng chúng tôi thuyết dạy con đường ấy: "Đây là trực đạo, đây là chánh đạo hướng đến, dẫn đến cộng trú với Phạm thiên cho những ai thực hành theo". Này Vàsettha, nhà Ngươi nghĩ thế nào ? Sự kiện là như vậy, thời có phải lời nói của những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà là không chánh xác, hợp lý ?"<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, sự kiện là như vậy, thời lời nói của những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà là không chánh xác, hợp lý.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Lành thay, này Vàsettha ! Những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà không biết, không thấy con đường đưa đến cọng trú với Phạm thiên mà thuyết dạy: "Đây là trực đạo, đây là chánh đạo hướng đến, dẫn đến cộng trú với Phạm thiên cho những ai thực hành theo". Thật không có sự kiện ấy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]19. Này Vàsettha, như có người nói: "Tôi yêu và ái luyến một cô gái đẹp trong nước này". Có người hỏi: "Này bạn, cô gái đẹp mà Ông yêu và ái luyến ấy, Ông có biết là người giai cấp nào, là Sát-đế-lỵ, hay Bà-la-môn, hay Phệ-xá, hay Thủ-đà?" Khi được hỏi, người ấy trả lời không biết. Có người hỏi: "Này bạn, cô gái đẹp Ông yêu và ái luyến ấy, Ông có biết tên gì, họ gì, lớn người, thấp người hay người bậc trung ? Da đen sẩm, da ngăm ngăm đen hay da hồng hào ? Ở tại làng nào, ấp nào, hay thành phố nào ?" Khi được hỏi vậy, người ấy trả lời không biết. Có người hỏi: "Này bạn, như vậy có phải Ông đã yêu và đã ái luyến một người Ông không biết, không thấy ?" Được hỏi vậy, vị ấy trả lời phải. Này Vàsettha, Ngươi nghĩ thế nào ? Sự kiện là như vậy, thời có phải lời nói của người kia là không chánh xác, hợp lý ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Vâng phải, Tôn giả Gotama. Sự kiện là như vậy, thời lời nói của người kia không chánh xác, hợp lý.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]20. - Cũng vậy, này Vàsettha, Ngươi nói rằng các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà không thể tận mắt thấy được Phạm thiên, các đại tôn sư các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà không thể tận mắt thấy được Phạm thiên, các Bà-la-môn cho đến bảy đời đại tôn sư, tôn sư của những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà, không thể tận mắt thấy được Phạm thiên. Ngươi cũng nói những tu sĩ thời cổ trong các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà, những vị sáng tác các thần chú, những vị trì tụng thần chú mà xưa kia các thần chú được hát lên, được trì tụng, được ngâm vịnh và ngày nay những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà cũng hát lên, cũng trì tụng và giảng dạy như các vị Vàmaka, Vàmadeva, Vessàmitta, Yamataggi, Angirasa, Bhàradvàja, Vàsettha, Kassapa, Bhagu, không có một vị nào đã nói: "Chúng tôi biết, chúng tôi thấy Phạm thiên ở đâu, Phạm thiên từ đâu đến, Phạm thiên sẽ đi đâu". Như vậy các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà đã nói: "Chúng tôi không biết, chúng tôi không thấy con đường đưa đến sự cộng trú với Phạm thiên nhưng chúng tôi thuyết dạy con đường ấy: "Đây là trực đạo, đây là chánh đạo hướng đến, dẫn đến cộng trú với Phạm thiên cho những ai thực hành theo". Này Vàsettha, Ngươi nghĩ thế nào ? Sự kiện là như vậy, thời có phải lời nói của những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà là không chánh xác, hợp lý ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, sự kiện là như vậy thời lời nói của những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà là không chánh xác, hợp lý.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Lành thay, Vàsettha, những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà không biết, không thấy con đường đưa đến cộng trú với Phạm thiên mà thuyết dạy: "Đây là trực đạo, đây là chánh đạo hướng đến, dẫn đến cộng trú với Phạm thiên cho những ai thực hành theo", thật không có sự kiện ấy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]21. Này Vàsettha, như một người muốn xây tại ngã tư đường một cái thang để leo lên lầu. Có người hỏi: "Này bạn, Ông muốn xây một cái thang để leo lên lầu, vậy Ông có biết lầu ấy là về hướng Đông, hay về hướng Tây, hay về hướng Bắc, hay về hướng <st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">Nam</st1:country-region></st1:place> ? Nhà lầu ấy cao hay thấp, hay trung bình ?". Được hỏi vậy, vị ấy trả lời không biết. Có người hỏi: "Này bạn, như vậy có phải Ông xây một cái thang để leo lên một cái lầu mà Ông không biết, không thấy ?". Hỏi vậy, vị ấy trả lời phải. Này Vàsettha, ngươi nghĩ thế nào ? Sự kiện là như vậy, thời có phải lời nói người kia không chánh xác, hợp lý ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Vâng phải, bạch Thế Tôn. Sự kiện là như vậy thời lời nói của người kia là không chánh xác, hợp lý.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]22. - Cũng vậy, này Vàsettha. Ngươi nói rằng các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà không thể tận mắt thấy được Phạm thiên, các tôn sư các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà không thể tận mắt thấy được Phạm thiên, các đại tôn sư các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà không thể tận mắt thấy được Phạm thiên, các Bà-la-môn cho đến bảy đời đại tôn sư, tôn sư của những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà không thể tận mắt thấy được Phạm thiên. Người cũng nói trong những ẩn sĩ thời cổ trong các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà, những vị sáng tác các thần chú, những vị trì tụng thần chú mà xưa kia những thần chú được hát lên, được trì tụng, được bình tán và ngày nay những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà cũng hát lên, trì tụng và giảng dạy - như các vị Atthaka, Vamaka, Vàmadeva, Vessàmitta, Yamataggi, Angirasa, Bhàradvàja, Vàsettha, Kassapa, Bhagu, không có một vị nào đã nói: "Chúng tôi biết, chúng tôi thấy Phạm thiên ở đâu, Phạm thiên từ đâu đến, Phạm thiên sẽ đi đâu ?" Như vậy các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà đã nói: "Chúng tôi không biết, chúng tôi không thấy con đường đưa đến sự côỤng trú với Phạm thiên nhưng chúng tôi thuyết dạy con đường ấy: "Đây là trực đạo, đây là chánh đạo hướng đến, dẫn đến cộng trú với Phạm thiên cho những ai thực hành theo". Này Vàsettha, ngươi nghĩ thế nào? Sự kiện là như vậy thời có phải lời nói của những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà là không chánh xác, hợp lý ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, sự kiện là như vậy thời lời nói của những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà là không chính xác hợp lý.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]23. - Lành thay, Vàsettha. Những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà không biết, không thấy con đường đưa đến cộng trú với Phạm thiên mà thuyết dạy: "Đây là trực đạo, đây là chánh đạo hướng đến, dẫn đến cộng trú với Phạm thiên cho những ai thực hành theo". Thật không có sự kiện ấy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]24. Này Vàsettha, như sông Aciravati này, đầy tràn cho đến bờ khiến con quạ có thể uống được. Có người đến, có sự việc bên bờ bên kia, tìm đến bờ bên kia, hướng đến bờ bên kia và muốn lội qua bờ bên kia. Người đứng bờ bên này kêu bờ bên kia và nói: "Bờ bên kia, hãy lại đây ! Bờ bên kia, hãy lại đây". Này Vàsettha, Ngươi nghĩ thế nào ? Có phải vì người kia kêu gọi bờ bên kia, vì cầu khẩn, vì hy vọng, vì tán thán mà bờ bên kia của sông Aciravati đến bờ bên này không ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, không thể vậy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]25. - Cũng vậy, này Vàsettha, những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà, loại bỏ những pháp tác thành người Bà-la-môn, tuân theo những pháp không tác thành người Bà-la-môn, những vị này đã nói: "Chúng tôi cầu khẩn Indra (Nhân-đà-la), chúng tôi cầu khẩn Soma (Tô-ma), chúng tôi cầu khẩn Vanena (Bà-lưu-va), chúng tôi cầu khẩn Isàna (Y-sa-na), chúng tôi cầu khẩn Pajàpati (Sanh chủ), chúng tôi cầu khẩn Brahmà (Phạm thiên), chúng tôi cầu khẩn Mahiddhi (Ma-hi-đề), chúng tôi cầu khẩn Yama (Dạ-ma). Này Vàsettha, những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà ấy, loại bỏ những pháp tác thành người Bà-la-môn - vì kêu gọi, vì cầu khẩn, vì hy vọng, vì tán thán, sau khi thân hoại mạng chung, những vị ấy sẽ cộng trú với Phạm thiên - Thật không có sự kiện ấy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]26. - Này Vàsettha, như sông Aciravati này, đầy tràn cho đến bờ khiến con quạ có thể uống được. Có người đến, có sự việc bên bờ bên kia, tiến đến bờ bên kia, hướng đến bờ bên kia, và muốn lội qua bờ bên kia. Người này đứng bên bờ này kêu bờ bên kia và nói: "Bờ bên kia hãy lại đây ! Bờ bên kia hãy lại đây !" Này Vàsettha, Ngươi nghĩ thế nào ? Có phải vì người kia kêu gọi bờ bên kia, vì cầu khẩn, vì hy vọng, vì tán thán mà bờ bên kia của sông Aciravati đến bờ bên này không ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, không thể vậy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]27. - Cũng vậy, này Vàsettha, có năm pháp khiến dục lạc tăng thịnh. Năm pháp này được xem là sợi dây chuyền, sợi dây thắng trong giới luật của bậc Thánh. Thế nào là năm ? Những sắc pháp do mắt cảm nhận khả ái, mỹ miều, thích thú, hấp dẫn, câu hữu với dục, ái lạc; những tiếng do tại cảm nhận... những hương do mũi cảm nhận... những vị do lưỡi cảm nhận.. những xúc do thân cảm nhận khả ái, mỹ miều, thích thú, hấp dẫn, câu hữu với dục lạc. Này Vàsettha, năm pháp khiến dục lạc tăng thịnh ấy, được xem là sợi dây chuyền, sợi dây thắng trong giới luật của bậc Thánh. Này Vàsettha, năm pháp khiến dục lạc tăng thịnh ấy, các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà chấp trước, mê đắm, bị trói buộc, không thấy nguy hiểm của chúng, không nhận thức sự không thoát ly của chúng, đã tận hưởng năm pháp ấy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]28. - Này Vàsettha, những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà, loại bỏ những pháp tác thành người Bà-la-môn, tuân theo những pháp không tác thành người Bà-la-môn, chấp trước, mê đắm, bị trói buộc, không thấy nguy hiểm của chúng, không nhận thức sự không thoát ly của chúng, tận hưởng chúng, bị trói buộc bởi sự trói buộc của dục lạc, sau khi thân hoại mạng chung sẽ cộng trú với Phạm thiên, thật không có sự kiện ấy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]29. - Này Vàsettha, như sông Acivarati này, đầy tràn cho đến bờ khiến con quạ có thể uống được. Có người đến, có sự việc bên bờ bên kia, tìm đến bờ bên kia, hướng đến bờ bên kia và muốn lội qua bờ bên kia. Người này ở bên bờ này trùm đầu và nằm ngủ. Này Vàsettha, nhà Ngươi nghĩ thế nào ? Người ấy có thể từ bên này của sông Aciravati đến bờ bên kia không ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, không có thể được.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]30. - Cũng vậy, này Vàsettha, có năm triền cái được gọi là chướng ngại, cũng được gọi là triền cái, cũng được gọi là màn che, cũng được gọi là triền phược trong giới luật của bậc Thánh. Thế nào là năm ? Dục cái, sân cái, hôn trầm thụy miên cái, trạo hối cái, nghi cái. Này Vàsettha, năm triền cái này được gọi là chướng ngại, cũng được gọi là triền cái, cũng được gọi là màn che, cũng được gọi là triền phược. Này Vàsettha, các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà, bị chướng ngại, bị triền phược, bị che đậy, bị trói buộc bởi năm triền cái này, Này Vàsettha, thật vậy, những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà, loại bỏ những pháp tác thành người Bà-la-môn, tuân theo những pháp không tác thành người Bà-la-môn, bị chướng ngại, bị triền phược, bị che đậy, bị trói buộc bởi năm triền cái, sau khi thân hoại mạng chung, sẽ cộng trú với Phạm thiên - Thật không thể có sự kiện ấy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]31. Này Vàsettha, Ngươi nghĩ thế nào ? Ngươi có nghe những Bà-la-môn niên cao lạp trưởng, tôn sư và đại tôn sư cùng nhau nói chuyện không ? Phạm thiên có dục ái hay không dục ái ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, không có dục ái.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Có hận tâm hay không hận tâm ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, không có hận tâm.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Có sân tâm hay không sân tâm?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, không có sân tâm.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Có nhiễm tâm hay không có nhiễm tâm?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, không có nhiễm tâm.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Có tự tại hay không có tự tại ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, có tự tại.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]32. - Này Vàsettha, Ngươi nghĩ thế nào ? Các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà có dục ái hay không dục ái ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, có dục ái.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Có hận tâm hay không hận tâm ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, có hận tâm.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Có sân tâm hay không có sân tâm ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, có sân tâm.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Có nhiễm tâm hay không có nhiễm tâm ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, có nhiễm tâm.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Có tự tại hay không có tự tại ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, không có tự tại.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]33. - Này Vàsettha, Ngươi nói rằng các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà là có tham ái, Phạm thiên không có tham ái. Giữa các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà là có tham ái với Phạm thiên không có tham ái, có thể có một sự cọng hành, cọng trú không ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, không thể có được.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]34. - Lành thay, Vàsettha. Này Vàsettha, những Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà có dục ái ấy sau khi thân hoại mạng chung sẽ cộng trú với Phạm thiên - Thật không thể có sự kiện ấy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]35. - Này Vàsettha, Ngươi nói rằng các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà có hận tâm, Phạm thiên không có hận tâm... các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà là có sân tâm, Phạm thiên không có sân tâm... các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà là có nhiễm tâm, Phạm thiên không có nhiễm tâm... các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà không có tự tại, Phạm thiên có tự tại.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Giữa các Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà, không có tự tại với Phạm thiên có tự tại có thể có một sự cọng hành, cọng trú không ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, không thể có được.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]36. - Lành thay, Vàsettha. Này Vàsettha, những vị Bà-la-môn tinh thông ba tập Vedà sau khi thân hoại mạng chung sẽ cộng trú với Phạm thiên - Thật không thể có sự kiện ấy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này Vàsettha, ở đời các Bà-la-môn dầu có tinh thông ba tập Vedà, khi các vị này ngồi (với sự tự tín), thật sự đang chìm (trong bùn lầy), và khi đang chìm (trong bùn lầy) phải sống trong thất vọng, lầm tưởng rằng đã đến cảnh giới an lạc hơn. Do vậy đối với những Bà-la-môn tinh thông Vedà sự tinh thông ấy được gọi là bãi sa mạc không có nước, sự tinh thông ấy cũng được gọi là rừng rậm không có đường lối, sự tinh thông ấy cũng được gọi là sự bất hạnh.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]37. Khi nghe vậy, thanh niên Bà-la-môn Vàsettha bạch Thế Tôn:<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, tôi có nghe nói Sa-môn Gotama biết con đường đưa đến cộng trú với Phạm thiên.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Này Vàsettha, Ngươi nghĩ thế nào ? Ở đây có người sinh trưởng ở Manasàkata, nhưng chưa bao giờ rời khỏi chỗ này. Có người hỏi con đường đưa đến Manasàkata. Này Vàsettha, đối với người ấy đã sinh trưởng ở Manasàkata, chắc không có gì nghi ngờ hay khó khăn thì phải ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, thật không có gì nghi ngờ hay khó khăn. Vì cớ sao ? Tôn giả Gotama, người ấy sinh trưởng ở Manasàkata đều biết rõ tất cả con đường đưa đến Manasàkata.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]38. - Này Vàsettha, đối với người ấy đã sinh trưởng Manasàkata, còn có thể nghi ngờ và có khó khăn hỏi đến con đường đưa đến Manasàkata nhưng đối với Như Lai thì không có nghi ngờ hay khó khăn gì khi hỏi đến Phạm thiên giới hay con đường đưa đến Phạm thiên giới ! Này Vàsettha, Ta biết đến Phạm thiên, Phạm thiên giới và con đường đưa đến Phạm thiên giới.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]39. Khi nghe nói vậy, thanh niên Bà-la-môn Vàsettha bạch Thế Tôn:<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, tôi đã nghe: "Sa-môn Gotama, giảng dạy con đường đưa đến cộng trú với Phạm thiên". Lành thay, nếu Sa-môn Gotama thuyết dạy con đường đưa đến cọng trú với Phạm thiên ! Mong Tôn giả Gotama tế độ chúng Bà-la-môn !<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Này Vàsettha, vậy hãy lóng nghe và khéo tác ý kỹ ? Ta sẽ nói :<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]40. Này Vàsettha, nay ở đời đức Như Lai xuất hiện, là bậc A-la-hán, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn. Đức Như Lai sau khi tự mình chứng ngộ với thượng trí, thế giới này với Thiên giới, Ma giới, Phạm thiên giới, gồm cả thế giới này với Sa-môn, Bà-la-môn, Trời, Người lại tuyên thuyết điều Ngài đã chứng ngộ. Ngài thuyết pháp, sơ thiện, trung thiện, hậu thiện đầy đủ văn nghĩa, Ngài truyền dạy phạm hạnh hoàn toàn đầy đủ thanh tịnh.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]41. Người gia trưởng hay con vị gia trưởng, hay một người sinh ở giai cấp (hạ tiện) nào nghe pháp ấy. Sau khi nghe pháp, người ấy sanh lòng tín ngưỡng Như Lai. Khi có lòng tin ngưỡng ấy, vị này suy nghĩ: "Đời sống gia đình đầy những triền phược, con đường đầy những bụi đời. Đời sống xuất gia phóng khoáng như hư không. Thật rất khó cho một người sống ở gia đình có thể sống theo phạm hạnh hoàn toàn đầy đủ, hoàn toàn thanh tịnh, trắng bạch như vỏ ốc. Vậy ta nên cạo bỏ râu tóc, đắp áo cà sa, xuất gia, từ bỏ gia đình". Một thời gian sau, người ấy bỏ tài sản nhỏ hay bỏ tài sản lớn, bỏ bà con quyến thuộc nhỏ hay bà con quyến thuộc lớn, cạo bỏ râu tóc, đắp áo cà sa, và xuất gia từ bỏ gia đình, sống không gia đình.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]42. Khi đã xuất gia như vậy, vị ấy sống chế ngự với sự chế ngự của giới bổn Pàtimokkha, đầy đủ oai nghi chánh hạnh, thấy nguy hiểm trong những lỗi nhỏ nhặt, thọ lãnh và tu học trong giới pháp, thân nghiệp, ngữ nghiệp, thanh tịnh. Mạng sống trong sạch, giới hạnh đầy đủ, thủ hộ các căn, chánh niệm, tỉnh giác và biết tri túc.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]43. Này Vàsettha, thế nào là Tỷ-kheo giới hạnh cụ túc ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Ở đây, này Vàsettha, Tỷ-kheo từ bỏ sát sinh, tránh xa sát sinh... (như kinh Sa-môn Quả, số 43 - 75) do lạc thọ, tâm được định tĩnh... (như kinh Sa-môn Quả số 75-98).<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]76. Vị ấy an trú, biến mãn một phương với tâm câu hữu với từ, cũng vậy phương thứ hai, cũng vậy phương thứ ba, cũng vậy phương thứ tư. Như vậy cùng khắp thế giới, trên, dưới, bề ngang, hết thảy phương xứ, cùng khắp vô biên giới, vị ấy an trú biến mãn với tâm câu hữu với từ, quảng đại, vô biên, không hận, không sân.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]77. Này Vàsettha, như người lực sĩ thổi tù và khiến tiếng được nghe khắp bốn phương, không có gì khó khăn, cũng vậy này Vàsettha, đối với mọi hình thức của sự sống, không có ai là vị ấy bỏ qua hay bỏ sót mà không biến mãn với tâm giải thoát, câu hữu với từ. Này Vàsettha, đó là con đường đưa đến cộng trú với Phạm thiên.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]78. Lại nữa, này Vàsettha, vị Tỷ-kheo an trú, biến mãn một phương với tâm câu hữu với bi... với tâm câu hữu với hỷ... biến mãn một phương với tâm câu hữu với xả, cũng vậy phương thứ hai, cũng vậy phương thứ ba, cũng vậy phương thứ tư. Như vậy, cùng khắp thế giới, trên, dưới, bề ngang hết thảy phương xứ, cùng khắp vô biên giới, vị ấy an trú biến mãn với tâm câu hữu với xả, quảng đại, vô biên, không hận, không sân.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]79. Này Vàsettha, như người lực sĩ thổi tù và khiến tiếng được nghe khắp bốn phương, không có gì khó khăn, cũng vậy này Vàsettha, đối với mọi hình thức của sự sống, không có ai là vị ấy bỏ qua hay bỏ sót mà không biến mãn với tâm giải thoát, cùng khởi với xả. Này Vàsettha, đó là con đường đưa đến cộng trú với Phạm thiên.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]80. Này Vàsettha, Ngươi nghĩ thế nào ? Tỷ-kheo an trú như vậy là có dục ái hay không dục ái ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, không có dục ái.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Có hận tâm hay không có hận tâm ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, không có hận tâm.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Có sân tâm hay không có sân tâm ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, không có sân tâm.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Có nhiễm tâm hay không có nhiễm tâm ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, không có nhiễm tâm.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Có tự tại hay không có tự tại ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gomata, có tự tại.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]81. Này Vàsettha, Ngươi nói Tỷ-kheo không có dục ái, Phạm thiên không có dục ái. Giữa Tỷ-kheo không có dục ái với Phạm thiên không có dục ái, có thể có một sự côỤng hành, côỤng trú không ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, có thể có được.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Lành thay, Vàsettha. Này Vàsettha, Tỷ-kheo sau khi tâm thân hoại mạng chung sẽ cọng trú với Phạm thiên. Thật có thể có sự kiện ấy.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Này Vàsettha, Ngươi nói Tỷ-kheo không có hận tâm, Phạm thiên không có hận tâm... Tỷ-kheo không có nhiễm tâm, Phạm thiên không có nhiễm tâm. Tỷ-kheo có tự tại, Phạm Thiên có tự tại. Giữa Tỷ-kheo có tự tại với Phạm thiên có tự tại, có thể có một sự côỤng hành, cọng trú không ?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Tôn giả Gotama, có thể có được.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Lành thay, Vàsettha. Này Vàsettha, Tỷ-kheo sau khi thân hoại mạng chung sẽ côϮg trú với Phạm thiên. Sự kiện ấy thật có thể có.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]82. Khi nghe nói vậy, hai thanh niên Bà-la-môn Vàsettha và Bharadvàja bạch Thế Tôn:<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]- Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama ! Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama, ! Tôn giả Gotama, như người dựng đứng lại những gì bị quăng ngã xuống, phơi bày ra những gì bị che kín, chỉ đường cho kẻ bị lạc hướng, đem đèn sáng vào trong bóng tối để những ai có mắt có thể thấy sắc. Cũng vậy Chánh pháp đã được Thế Tôn dùng nhiều phương tiện trình bày. Và nay chúng con xin quy y Tôn giả Gotama, quy y Pháp và quy y Tỷ-kheo Tăng. Mong Tôn giả Gotama nhận chúng con làm đệ tử; từ này trở đi cho đến mạng chung, chúng con trọn đời quy ngưỡng.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot] <o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]--- o0o ---[/FONT][FONT=&quot]<o:p></o:p>[/FONT]
<o:p> </o:p>
<o:p> </o:p>

Dạ kính thưa thầy như không và các đh thân yêu, dạ thầy con hỏi trong topic thảo luận vì sao thầy để nguyên 1 bài kinh vô đây ? Chắc là thầy ngụ ý bài kinh này có lời dạy nào đó xuất chúng phải hôn thầy, con đọc sơ qua thấy có nói rằng con đường đưa đến cộng trú với phạm thiên, con thì tâm trí u u mê mê, mong thầy giảng rõ cho con điểm chính, cái hay của bài kinh này đưỡcc không thầy ? Dạ con xin đảnh lễ thầy , dạ con cũng mong thầy đừng post nguyên bài kinh vô làm vậy giống spam không thầy ? Dạ kính thưa thầy như không, quý thầy cô bdh, toàn thể đh thân yêu, dễ thương , phật tương lai , bồ tát đầy lòng từ bi hỷ xả, con có lời nào nông cạn, hiểu biết hạn hẹp, xin mọi người rộng lòng dang tay chỉ bảo cho con nhen , dạ con đảnh lễ tất cả mọi người :)
 

nhukhong

Registered
Phật tử
Tham gia
24 Thg 10 2007
Bài viết
281
Điểm tương tác
89
Điểm
28
Hãy đến để mà thấy !

<link rel="File-List" href="file:///C:%5CUsers%5CNK%5CAppData%5CLocal%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com<img src=" images="" smilies="" redface.gif="" border="0" alt="" title="Embarrassment" smilieid="2" class="inlineimg"></o:smarttagtype><o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com<img src=" images="" smilies="" redface.gif="" border="0" alt="" title="Embarrassment" smilieid="2" class="inlineimg"></o:smarttagtype><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if !mso]><object classid="clsid:38481807-CA0E-42D2-BF39-B33AF135CC4D" id=ieooui></object> <style> st1\:*{behavior:url(#ieooui) } </style> <![endif]--><style> <!-- /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0cm; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:Arial; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:612.0pt 792.0pt; margin:53.9pt 90.0pt 72.0pt 108.0pt; mso-header-margin:36.0pt; mso-footer-margin:36.0pt; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <o:shapedefaults v:ext="edit" spidmax="1026"/> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <o:shapelayout v:ext="edit"> <o:idmap v:ext="edit" data="1"/> </o:shapelayout></xml><![endif]--> Kính Thưa quý vị đạo hữu và Vấn Đạo !
<o:p> </o:p>
Tất cả những bài NK phải đưa lên đầy đủ nguyên bản để quý đạo hữu thấy rõ PHÁP HÀNH của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thuyết cho chúng đệ tử . Bởi vì , con người chúng ta khi chưa đến nên khó mà thấy được sự mầu nhiệm chân thực của Pháp mà Phật đã dạy trong những bài kinh NK đã đưa lên .
<o:p> </o:p>
Đức Phật đã nói : “ Pháp Ta không có thời gian , đến để mà thấy “ và “ Ai tháy Pháp là thấy Ta “ ……
<o:p> </o:p>
Kính thưa quý vị đạo hữu !
<o:p> </o:p>
NK đã mất rất nhiều thời gian đi tìm cầu Phật Pháp ! . Hôm nay vì có đến nên mới thấy sự vi diệu của Pháp , mà có lòng nghĩ đến những ai muốn tìm cầu CHÁNH PHÁP mà đưa lên đây . Kính mong quý vị đạo hữu cảm thông cho ! . Sau những bài pháp này NK sẽ không bao giờ viết bất cứ điều gì ( khi nào chưa tu xong ) .
<o:p> </o:p>
Kính thưa quý vị đạo hữu ! Nếu như chúng ta còn có NHÂN DUYÊN với nhau và nếu NK tu đến nơi ,đến chốn . Thì ước nguyện của NK là trình bày tất cả những gì mà Thầy NK đã giảng dạy khắp mọi khía cạnh thực hành về PHÁP HÀNH này ( bằng song ngữ Anh – Việt ) , điều này cũng có thể thực hiện được qua con cháu của NK . Việc làm này không phải vì tiếng tăm hay gì khác mà chính là lòng báo đáp ơn Thầy và ơn Phật !
<o:p> </o:p>
Kính thưa quý vị đạo hữu ! Qua những bài pháp hành trên cũng đủ cho quý vị thấy rõ CHÁNH PHÁP của Đức Phật . Cuộc đời chúng ta từ trẻ đến già không ai tránh khỏi bệnh tật phải không quý vị ? . Vậy mà chính những bài pháp hành đó đã giúp NK đẫy lui được bệnh tật , thật sự quý hoá quá phải không quý vị ? NK cảm thấy hạnh phúc quá , nên có lòng nghĩ đến những vị quyết lòng tìm cầu Phật Pháp !.
<o:p> </o:p>
Kính thưa quý vị ! Chúng ta nào biết rằng CHÁNH PHÁP đâu có xa xôi gì ngoài THÂN và TÂM của chúng ta , THÂN TÂM ĐAU KHỔ do bệnh tật và phiền não bởi các CẢM THỌ và ÁC PHÁP mà Đức Phật gọi chung là “ các LẬU HOẶC ( DỤC LẬU , HỮU LẬU và VÔ MINH LẬU ) . Tại sao chúng ta lại bị nó chi phối ? Tại vì chúng ta không làm chủ được nó , do chúng ta bị NGHIỆP LỰC THAM , SÂN ,SI . Muốn viễn ly , diệt trừ , đoạn diệt không có con đường nào khác hơn chính là con đường TỨ NIỆM XỨ mà Đức Phật đã dạy ( NK đã đưa trên )
<o:p> </o:p>
Kính thưa quý vị ! NK không được gần Thầy , nhưng với LÒNG TIN và TƯ TUỆ của mình , NK áp dụng phương pháp tự học ( giống như cái học thế gian ) để trạch pháp từng bước hành trì theo Thầy . Ở đây NK xin tóm tắt để quý vị đạo hữu tham khảo và nên phát nguyện để gặp MINH SƯ dẫn dắt thì mới không bị LẠC PHÁP ( RƠI VÀO TƯỞNG THỨC !) .
<o:p> </o:p>
Con đường tu học của NK có 2 giai đoạn :
A/ Giai đoạn tu trong động : (Tất cả những gì NK viết ra đây là tập hơp tóm tắt pháp hành của Thầy và tư tuệ NK )<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
Tuy nói là tu thiền , NK chưa bao giờ ngồi thiền ! Tại sao vậy ? . Bởi vì TÂM mình còn đầy rẫy THAM SÂN SI ( không ít thì nhiều ) rất dễ bị rơi vào TƯỞNG THỨC ! cho nên tu động thật cần thiết để “ DIỆT NGÃ XẢ TÂM và LY DỤC LY ÁC PHÁP “ . Ở đây cũng nên nói thêm , người Thầy đầu tiên (không biết mặt học trò là NK ) độc nhất chỉ dạy pháp “ TƯ DUY TU , CHỈ QUÁN THIỀN NA “ Thầy không cho ngồi Thiền , Thầy nói ngồi điên loạn ráng chịu ! ngày đó NK cứ thắc mắc mãi , tại sao lại điên ? và những người ngồi thiền họ phải có làm cái gì đó trong đầu , chứ không thể ngồi im lặng như vậy thật là phí công vô ích ! . Sau này , khi gặp Thầy thứ hai ( MINH SƯ ) đã tu xong NK mới ngộ ra đó chính là “ ỨC CHẾ TÂM SANH TƯỞNG THỨC “ . Tuy nhiên cũng chân thành cảm ơn người Thầy thứ nhất triễn khai cho NK PHÁP TƯ DUY TU ấy mà người Thầy thứ hai gọi pháp ấy chính là “ ĐỊNH VÔ LẬU , TRI KIẾN GIẢI THOÁT “ mà trong bài NK đưa lên ( KINH TẤT CẢ CÁC LẬU HOẶC ) Đức Phật có dạy :” [FONT=&quot]có những lậu hoặc phải do [/FONT][FONT=&quot]tri kiến[/FONT][FONT=&quot] được đoạn trừ, có những lậu hoặc phải do [/FONT][FONT=&quot]phòng hộ[/FONT][FONT=&quot] được đoạn trừ, có những lậu hoặc phải do [/FONT][FONT=&quot]thọ dụng[/FONT][FONT=&quot] được đoạn trừ, có những lậu hoặc phải do [/FONT][FONT=&quot]kham nhẫn[/FONT][FONT=&quot] được đoạn trừ, có những lậu hoặc phải do [/FONT][FONT=&quot]tránh né[/FONT][FONT=&quot] được đoạn trừ, có những lậu hoặc phải do [/FONT][FONT=&quot]trừ diệt[/FONT][FONT=&quot] được đoạn trừ, có những lậu hoặc phải do [/FONT][FONT=&quot]tu tập[/FONT][FONT=&quot] được đoạn trừ và có những lậu hoặc phải do TÁC Ý và NHƯ LÝ TÁC Ý mới được đoạn trừ “<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Kính thưa quý vị đạo hữu ! Trở lại vấn đề , muốn DIỆT NGÃ XẢ TÂM LY DỤC LY ÁC PHÁP , SANH THIỆN TĂNG TRƯỞNG THIỆN PHÁP ( tức là tu TỨ CHÁNH CẦN ) thì phải tu :<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]1/ ĐỊNH CHÁNH NIỆM TĨNH GIÁC ( CHÁNH NIỆM khi ĐI , ĐỨNG , NẰM , NGỒI , NGỦ , NGHỈ , MẶC QUẦN ÁO , ĂN CƠM ….nói chung là khi làm việc . Thực hành pháp TÁC Ý hoặc NHƯ LÝ TÁC Ý . Pháp này còn gọi là “ THÂN HÀNH NIỆM NGOẠI “ tu tập trên TỨ NIỆM XỨ ( THÂN , THỌ TÂM , PHÁP ) CÂU HỮU ( các Pháp DIỆT TRỪ CÁC LẬU HOẶC ) <o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]2/ ĐỊNH VÔ LẬU ( triễn khai tri kiến giải thoát hay còn gọi là tư duy tu chỉ quán thiền na ) <o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]3/ ĐỊNH NIỆM HƠI THỞ ( Tập NHIẾP TÂM ….> TRÚ TÂM ….> AN TÂM trên hơi thở ) , Pháp này còn gọi “ là THÂN HÀNH NIỆM NỘI “ <o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]4/ ĐỊNH THƯ GIẢN XẢ TÂM (thường được tu tập xen kẻ với các pháp hành khác ) <o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Kính thưa quý vị đạo hữu ! Muốn hành pháp thành công thì phải :<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]* ĂN : ngày 1 bữa/ 24 giờ , không được ăn uống phi thời ! ( chỉ uống nước lọc khi khát thôi ) ( Không ăn như vậy thì không thể nào ly dục và diệt dục được , mặc khác HÔN TRẦM THUỲ MIÊN khó mà phá trừ được ) <o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]* NGỦ : theo thời gian quy định tu tập ( từ 7 …. 4 hoặc 3 giờ / 24 giờ ) <o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]* KHÔNG PHÓNG DẬT ( khi tu động ) và giai đoạn TU TỈNH là ĐỘC CƯ 100% . Đức Phật nói “ [/FONT][FONT=&quot]Ta giác ngộ CHÁNH ĐẲNG GIÁC nhờ TÂM KHÔNG PHÓNG DẬT [/FONT][FONT=&quot]và từ đó [/FONT][FONT=&quot]muôn pháp lành sanh[/FONT][FONT=&quot] “ <o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]* Muốn DIỆT NGÃ XẢ TÂM thì phải : NHẪN NHỤC , TUỲ THUẬN và BẰNG LÒNG .Tại sao vậy ? xem bài kinh “ PHÁP MÔN CĂN BẢN trong TRUNG BỘ KINH “ . Đây chính là lòng TỪ -BI – HỶ - XẢ với chính ta và người xung quanh ta <o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]<o:p> </o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Kính thưa quý vị đạo hữu ! Bấy nhiêu pháp ấy mà NK ĐÃ ĐẪY LUI ĐƯỢC BỆNH TẬT ! Thật hạnh phúc của một đời người không quý vị !<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Hãy DŨNG MÃNH và QUYẾT TỬ với LÒNG TIN TUYỆT ĐỐI rồi quý vị sẽ thấy ! Quý vị đừng sợ , NK từ 60 – 62 kilogam , bây giờ còn 48 – 49 kilogam MÀ VẪN LÀM VIỆC BÌNH THƯỜNG ! Xin nói thêm , tập như vậy LỜI NÓI NHẸ NHÀNG , HƠI THỞ CŨNG VẬY và còn nhiều thứ khác nữa , quý vị hãy [/FONT][FONT=&quot]đến đễ mà thấy[/FONT][FONT=&quot] như lời Đức Phật đã dạy ! .<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]<o:p> </o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]ĐIỂM QUAN TRỌNG LÀ TU TẬP TRÊN TỨ NIỆM XỨ ( THÂN , THỌ , TÂM , PHÁP ) trong suốt con đường từ PHÀM PHU …..> CON NGƯỜI ĐẠO ĐỨC NHÂN BẢN NHÂN QUẢ …. > NHẤT DẠ HIỀN ….BẬC THÁNH … Từ đó [/FONT][FONT=&quot]mới nhập định được[/FONT][FONT=&quot] ….> NHẬP TỨ THÁNH ĐỊNH .Đó là con đường : [/FONT][FONT=&quot]GIỚI – ĐỊNH – TUỆ[/FONT][FONT=&quot] <o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]<o:p> </o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Cuối cùng , quý vị hãy phát nguyện đi quý vị ! quý vị sẽ gặp được vị MINH SƯ của quý vị ! .<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Kính chúc quý vị THÂN TÂM THANH THẢN AN LẠC và VÔ SỰ !<o:p></o:p>[/FONT]
<st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">[FONT=&quot]Nam[/FONT]</st1:country-region></st1:place>[FONT=&quot] Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật !<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Nam Mô Vị Minh Sư của đời con ! <o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]<o:p> </o:p>[/FONT]
<o:p> </o:p>
<o:p> </o:p>
<o:p> </o:p>
 

vấn_đạo

Registered
Phật tử
Tham gia
24 Tháng 5 2011
Bài viết
28
Điểm tương tác
0
Điểm
1
<link rel="File-List" href="file:///C:%5CUsers%5CNK%5CAppData%5CLocal%5CTemp%5Cmsohtml1%5C01%5Cclip_filelist.xml"><o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com<img src=" images="" smilies="" redface.gif="" border="0" alt="" title="Embarrassment" smilieid="2" class="inlineimg"></o:smarttagtype><o:smarttagtype namespaceuri="urn:schemas-microsoft-com<img src=" images="" smilies="" redface.gif="" border="0" alt="" title="Embarrassment" smilieid="2" class="inlineimg"></o:smarttagtype><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if !mso]><object classid="clsid:38481807-CA0E-42D2-BF39-B33AF135CC4D" id=ieooui></object> <style> st1\:*{behavior:url(#ieooui) } </style> <![endif]--><style> <!-- /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0cm; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:Arial; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:612.0pt 792.0pt; margin:53.9pt 90.0pt 72.0pt 108.0pt; mso-header-margin:36.0pt; mso-footer-margin:36.0pt; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} --> </style><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <o:shapedefaults v:ext="edit" spidmax="1026"/> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <o:shapelayout v:ext="edit"> <o:idmap v:ext="edit" data="1"/> </o:shapelayout></xml><![endif]--> Kính Thưa quý vị đạo hữu và Vấn Đạo !
<o:p> </o:p>
Tất cả những bài NK phải đưa lên đầy đủ nguyên bản để quý đạo hữu thấy rõ PHÁP HÀNH của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thuyết cho chúng đệ tử . Bởi vì , con người chúng ta khi chưa đến nên khó mà thấy được sự mầu nhiệm chân thực của Pháp mà Phật đã dạy trong những bài kinh NK đã đưa lên .
<o:p> </o:p>
Đức Phật đã nói : “ Pháp Ta không có thời gian , đến để mà thấy “ và “ Ai tháy Pháp là thấy Ta “ ……
<o:p> </o:p>
Kính thưa quý vị đạo hữu !
<o:p> </o:p>
NK đã mất rất nhiều thời gian đi tìm cầu Phật Pháp ! . Hôm nay vì có đến nên mới thấy sự vi diệu của Pháp , mà có lòng nghĩ đến những ai muốn tìm cầu CHÁNH PHÁP mà đưa lên đây . Kính mong quý vị đạo hữu cảm thông cho ! . Sau những bài pháp này NK sẽ không bao giờ viết bất cứ điều gì ( khi nào chưa tu xong ) .
<o:p> </o:p>
Kính thưa quý vị đạo hữu ! Nếu như chúng ta còn có NHÂN DUYÊN với nhau và nếu NK tu đến nơi ,đến chốn . Thì ước nguyện của NK là trình bày tất cả những gì mà Thầy NK đã giảng dạy khắp mọi khía cạnh thực hành về PHÁP HÀNH này ( bằng song ngữ Anh – Việt ) , điều này cũng có thể thực hiện được qua con cháu của NK . Việc làm này không phải vì tiếng tăm hay gì khác mà chính là lòng báo đáp ơn Thầy và ơn Phật !
<o:p> </o:p>
Kính thưa quý vị đạo hữu ! Qua những bài pháp hành trên cũng đủ cho quý vị thấy rõ CHÁNH PHÁP của Đức Phật . Cuộc đời chúng ta từ trẻ đến già không ai tránh khỏi bệnh tật phải không quý vị ? . Vậy mà chính những bài pháp hành đó đã giúp NK đẫy lui được bệnh tật , thật sự quý hoá quá phải không quý vị ? NK cảm thấy hạnh phúc quá , nên có lòng nghĩ đến những vị quyết lòng tìm cầu Phật Pháp !.
<o:p> </o:p>
Kính thưa quý vị ! Chúng ta nào biết rằng CHÁNH PHÁP đâu có xa xôi gì ngoài THÂN và TÂM của chúng ta , THÂN TÂM ĐAU KHỔ do bệnh tật và phiền não bởi các CẢM THỌ và ÁC PHÁP mà Đức Phật gọi chung là “ các LẬU HOẶC ( DỤC LẬU , HỮU LẬU và VÔ MINH LẬU ) . Tại sao chúng ta lại bị nó chi phối ? Tại vì chúng ta không làm chủ được nó , do chúng ta bị NGHIỆP LỰC THAM , SÂN ,SI . Muốn viễn ly , diệt trừ , đoạn diệt không có con đường nào khác hơn chính là con đường TỨ NIỆM XỨ mà Đức Phật đã dạy ( NK đã đưa trên )
<o:p> </o:p>
Kính thưa quý vị ! NK không được gần Thầy , nhưng với LÒNG TIN và TƯ TUỆ của mình , NK áp dụng phương pháp tự học ( giống như cái học thế gian ) để trạch pháp từng bước hành trì theo Thầy . Ở đây NK xin tóm tắt để quý vị đạo hữu tham khảo và nên phát nguyện để gặp MINH SƯ dẫn dắt thì mới không bị LẠC PHÁP ( RƠI VÀO TƯỞNG THỨC !) .
<o:p> </o:p>
Con đường tu học của NK có 2 giai đoạn :
A/ Giai đoạn tu trong động : (Tất cả những gì NK viết ra đây là tập hơp tóm tắt pháp hành của Thầy và tư tuệ NK )<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
Tuy nói là tu thiền , NK chưa bao giờ ngồi thiền ! Tại sao vậy ? . Bởi vì TÂM mình còn đầy rẫy THAM SÂN SI ( không ít thì nhiều ) rất dễ bị rơi vào TƯỞNG THỨC ! cho nên tu động thật cần thiết để “ DIỆT NGÃ XẢ TÂM và LY DỤC LY ÁC PHÁP “ . Ở đây cũng nên nói thêm , người Thầy đầu tiên (không biết mặt học trò là NK ) độc nhất chỉ dạy pháp “ TƯ DUY TU , CHỈ QUÁN THIỀN NA “ Thầy không cho ngồi Thiền , Thầy nói ngồi điên loạn ráng chịu ! ngày đó NK cứ thắc mắc mãi , tại sao lại điên ? và những người ngồi thiền họ phải có làm cái gì đó trong đầu , chứ không thể ngồi im lặng như vậy thật là phí công vô ích ! . Sau này , khi gặp Thầy thứ hai ( MINH SƯ ) đã tu xong NK mới ngộ ra đó chính là “ ỨC CHẾ TÂM SANH TƯỞNG THỨC “ . Tuy nhiên cũng chân thành cảm ơn người Thầy thứ nhất triễn khai cho NK PHÁP TƯ DUY TU ấy mà người Thầy thứ hai gọi pháp ấy chính là “ ĐỊNH VÔ LẬU , TRI KIẾN GIẢI THOÁT “ mà trong bài NK đưa lên ( KINH TẤT CẢ CÁC LẬU HOẶC ) Đức Phật có dạy :” [FONT=&quot]có những lậu hoặc phải do [/FONT][FONT=&quot]tri kiến[/FONT][FONT=&quot] được đoạn trừ, có những lậu hoặc phải do [/FONT][FONT=&quot]phòng hộ[/FONT][FONT=&quot] được đoạn trừ, có những lậu hoặc phải do [/FONT][FONT=&quot]thọ dụng[/FONT][FONT=&quot] được đoạn trừ, có những lậu hoặc phải do [/FONT][FONT=&quot]kham nhẫn[/FONT][FONT=&quot] được đoạn trừ, có những lậu hoặc phải do [/FONT][FONT=&quot]tránh né[/FONT][FONT=&quot] được đoạn trừ, có những lậu hoặc phải do [/FONT][FONT=&quot]trừ diệt[/FONT][FONT=&quot] được đoạn trừ, có những lậu hoặc phải do [/FONT][FONT=&quot]tu tập[/FONT][FONT=&quot] được đoạn trừ và có những lậu hoặc phải do TÁC Ý và NHƯ LÝ TÁC Ý mới được đoạn trừ “<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Kính thưa quý vị đạo hữu ! Trở lại vấn đề , muốn DIỆT NGÃ XẢ TÂM LY DỤC LY ÁC PHÁP , SANH THIỆN TĂNG TRƯỞNG THIỆN PHÁP ( tức là tu TỨ CHÁNH CẦN ) thì phải tu :<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]1/ ĐỊNH CHÁNH NIỆM TĨNH GIÁC ( CHÁNH NIỆM khi ĐI , ĐỨNG , NẰM , NGỒI , NGỦ , NGHỈ , MẶC QUẦN ÁO , ĂN CƠM ….nói chung là khi làm việc . Thực hành pháp TÁC Ý hoặc NHƯ LÝ TÁC Ý . Pháp này còn gọi là “ THÂN HÀNH NIỆM NGOẠI “ tu tập trên TỨ NIỆM XỨ ( THÂN , THỌ TÂM , PHÁP ) CÂU HỮU ( các Pháp DIỆT TRỪ CÁC LẬU HOẶC ) <o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]2/ ĐỊNH VÔ LẬU ( triễn khai tri kiến giải thoát hay còn gọi là tư duy tu chỉ quán thiền na ) <o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]3/ ĐỊNH NIỆM HƠI THỞ ( Tập NHIẾP TÂM ….> TRÚ TÂM ….> AN TÂM trên hơi thở ) , Pháp này còn gọi “ là THÂN HÀNH NIỆM NỘI “ <o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]4/ ĐỊNH THƯ GIẢN XẢ TÂM (thường được tu tập xen kẻ với các pháp hành khác ) <o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Kính thưa quý vị đạo hữu ! Muốn hành pháp thành công thì phải :<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]* ĂN : ngày 1 bữa/ 24 giờ , không được ăn uống phi thời ! ( chỉ uống nước lọc khi khát thôi ) ( Không ăn như vậy thì không thể nào ly dục và diệt dục được , mặc khác HÔN TRẦM THUỲ MIÊN khó mà phá trừ được ) <o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]* NGỦ : theo thời gian quy định tu tập ( từ 7 …. 4 hoặc 3 giờ / 24 giờ ) <o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]* KHÔNG PHÓNG DẬT ( khi tu động ) và giai đoạn TU TỈNH là ĐỘC CƯ 100% . Đức Phật nói “ [/FONT][FONT=&quot]Ta giác ngộ CHÁNH ĐẲNG GIÁC nhờ TÂM KHÔNG PHÓNG DẬT [/FONT][FONT=&quot]và từ đó [/FONT][FONT=&quot]muôn pháp lành sanh[/FONT][FONT=&quot] “ <o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]* Muốn DIỆT NGÃ XẢ TÂM thì phải : NHẪN NHỤC , TUỲ THUẬN và BẰNG LÒNG .Tại sao vậy ? xem bài kinh “ PHÁP MÔN CĂN BẢN trong TRUNG BỘ KINH “ . Đây chính là lòng TỪ -BI – HỶ - XẢ với chính ta và người xung quanh ta <o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]<o:p> </o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Kính thưa quý vị đạo hữu ! Bấy nhiêu pháp ấy mà NK ĐÃ ĐẪY LUI ĐƯỢC BỆNH TẬT ! Thật hạnh phúc của một đời người không quý vị !<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Hãy DŨNG MÃNH và QUYẾT TỬ với LÒNG TIN TUYỆT ĐỐI rồi quý vị sẽ thấy ! Quý vị đừng sợ , NK từ 60 – 62 kilogam , bây giờ còn 48 – 49 kilogam MÀ VẪN LÀM VIỆC BÌNH THƯỜNG ! Xin nói thêm , tập như vậy LỜI NÓI NHẸ NHÀNG , HƠI THỞ CŨNG VẬY và còn nhiều thứ khác nữa , quý vị hãy [/FONT][FONT=&quot]đến đễ mà thấy[/FONT][FONT=&quot] như lời Đức Phật đã dạy ! .<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]<o:p> </o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]ĐIỂM QUAN TRỌNG LÀ TU TẬP TRÊN TỨ NIỆM XỨ ( THÂN , THỌ , TÂM , PHÁP ) trong suốt con đường từ PHÀM PHU …..> CON NGƯỜI ĐẠO ĐỨC NHÂN BẢN NHÂN QUẢ …. > NHẤT DẠ HIỀN ….BẬC THÁNH … Từ đó [/FONT][FONT=&quot]mới nhập định được[/FONT][FONT=&quot] ….> NHẬP TỨ THÁNH ĐỊNH .Đó là con đường : [/FONT][FONT=&quot]GIỚI – ĐỊNH – TUỆ[/FONT][FONT=&quot] <o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]<o:p> </o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Cuối cùng , quý vị hãy phát nguyện đi quý vị ! quý vị sẽ gặp được vị MINH SƯ của quý vị ! .<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Kính chúc quý vị THÂN TÂM THANH THẢN AN LẠC và VÔ SỰ !<o:p></o:p>[/FONT]
<st1:place w:st="on"><st1:country-region w:st="on">[FONT=&quot]Nam[/FONT]</st1:country-region></st1:place>[FONT=&quot] Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật !<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]Nam Mô Vị Minh Sư của đời con ! <o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=&quot]<o:p> </o:p>[/FONT]
<o:p> </o:p>
<o:p> </o:p>
<o:p> </o:p>
Lành thay, lành thay, xin thầy cho con được đảnh lể thầy và thầy của thầy , thầy của thầy là người mà con luôn kính ngưỡng và dù con chỉ được dạy dỗ 1 thời gian , con xin đảnh lễ tấm lòng thầy dành cho phật pháp
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên