A

VẤN ĐỀ VỀ VÔ NGÃ...& CÁI THẤY CỦA ĐỨC PHẬT

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3/11/21
Bài viết
1,500
Điểm tương tác
209
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
VÔ NGÃ:

KINH KIM CƯƠNG :


..."Cho nên Đức Phật Nhiên Đăng mới thụ kí cho ta mà nói thế này; "Sang đời sau này, ông sẽ thành Phật, hiệu là Thích ca Mâu ni. "....

-..."Cái tướng chân thực ấy, tức không phải là tướng ,cho nên Như Lai Mới nói là tướng chân thực., Bạch đức Thế Tôn ! Nay con được nghe kinh điển thế này, tin hiểu thụ trì cũng không khó lắm, nếu cuối năm trăm năm sang đời sau này, có chúng sanh nào được nghe kinh này, tin hiểu thụ trì, người ấy tức là người hiếm có thứ nhất. Sao thế ? - Vì rằng người ấy không còn có ngã tướng, nhân tướng, chúng sanh tướng, thọ giả tướng. Bởi sao vậy ? Bởi vì ngã tướng tức không phải là tướng thực, nhân tướng chúng sanh tướng, thọ giả tướng tức không phải là tướng thực. Cớ sao ? - Vì ly hết thẩy mọi tướng tức là chư Phật "......

-VÀ CÁI THẤY CỦA PHẬT

..."Ông Tu-bồ đề ơi ! Cứ như ý ông : Như Lai có nhục nhãn (mắt thịt ) không ?
-Bạch đức Thế Tôn : Như Lai có nhục nhãn
Ông Tu-bồ đề ! Cứ như ý ông : Như Lai có thiên nhãn không ?
-Bạch đức thế tôn ! như thế, Như Lai có thiên nhãn
Ông Tu-bồ đề ! Cứ như ý ông Như Lai có tuệ nhãn không ?
-Bạch đức thế tôn ! Như thế Như lai có tuệ nhãn.
Ông Tu Bồ đề ! Cứ như ý ông Như Lai có pháp nhãn không ?
-Bạch đức Thế Tôn! như thế Như Lai có pháp nhãn
Ông Tu-bồ đề ! cứ như ý ông Như Lai Có Phật nhãn không
-Bạch đức Thế Tôn ! như thế Như lai có Phật nhãn
Vậy ông Tu -bồ đề ! cứ như ý ông : như cát sông hằng kia. Như Lai có bảo là cát không .
-Bạch đức Thế Tôn ! như thế Như Lai Bảo là cát .

..."Ông Tu-bồ đề ơi ! Cứ như ý ông: nếu có thiện nam tín nữ nào, đem cả ba ngàn thế giới lớn mà nghiền nhỏ ra thành bụi nhỏ, thì cái số bụi nhỏ ấy có nhiều không ?
Ông Tu-bồ đề thưa rằng : Bạch đức Thế Tôn! rất nhiều ạ ,Sao con giám nói nhiều ?- Vì rằng nếu những bụi nhỏ ấy là có thực, thì Phật không có nói là những bụi nhỏ.Bởi cớ sao vậy ? - Bởi Phật nói những bụi nhỏ ,tức không phải là những bụi nhỏ,ấy mới gọi là những bụi nhỏ. Bạch đức Thế Tôn ! Như Lai nói ba ngàn thế giới lớn đó, tức không phải là thế giới, ấy mới gọi là thế giới. Sao thế ? Vì rằng nếu thế giới là có thực thì tức là một cái hình tướng hợp lại, Như Lai nói một cái hình tướng hợp lại đó tức không phải là một cái hình tướng hợp lại ấy mới gọi là một cái hình tướng hợp lại.
Này ông Tu-bồ đề ! Một cái hình tướng hợp lại đó tức là không thể nói được, nhưng đáng thương cho người phàm phu cứ tham trước mới sinh lắm sự "....

-Mình trích Nhưng Đoạn Kinh Kim Cương Trên Cùng Mọi Người Tham Khảo Và Thảo Luận.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,832
Điểm tương tác
766
Điểm
113
Cái thật thì không thể bị thấy biết, nó không phải duyên khởi nhưng nó cũng không ở ngoài duyên khởi.
Cái bị thấy, biết thì không phải thật, đây là lãnh vực của duyên khởi. GỐC duyên khởi chính là cái thật.
 
Last edited:

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3/11/21
Bài viết
1,500
Điểm tương tác
209
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3/11/21
Bài viết
1,500
Điểm tương tác
209
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
@- KIẾN LẬP & PHỦ ĐỊNH

KINH LĂNG GIÀ

..."Khi ấy Đại Huệ Bồ Tát lại bạch Phật rằng :
- Thế Tôn ! Cúi xin Phật thuyết pháp kiến lập và phủ định, khiến con và chư Đại Bồ Tát lìa kiến lập và phủ định của ác kiến nhị biên, chóng được Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác .
Thế Tôn hứa khả sự thỉnh cầu của Đại Huệ Bồ Tát mà thuyết kệ rằng :
Kiến lập và phủ định
Vốn chẳng có tâm lượng
Thân thọ dụng kiến lập,
Tâm phàm chẳng thể biết.
Ngu si chẳng trí tuệ
Chấp kiến lập phủ định .
Khi ấy Thế Tôn muốn hiển bầy đại nghĩa này mà bảo Đại Huệ rằng :
- Có bốn thứ phi hữu mà lại có kiến lập. Thế nào là bốn ?
1. Phi hữu tướng kiến lập
2. Phi hữu kiến kiến lập.
3. Phi hữu nhân kiến lập
4. Phi hữu tánh kiến lập.
Ấy gọi là bốn thứ kiến lập. Còn nói PHỦ ĐỊNH nghĩa là : Ở nơi sở lập kia vốn vô sở đắc, vì quán sát sai lầm mà khởi tâm phủ định, ấy gọi là tướng Kiến Lập Phủ Định .
- Lại nữa, Đại Huệ ! Thế nào là PHI HỮU TƯỚNG KIẾN LẬP ? Ấy là : Tự cộng tướng của ấm giới nhập vốn phi hữu mà khởi tâm chấp trước, cho là thế này, thế kia, gọi là Phi Hữu Tướng Kiến Lập. Phi hữu tướng kiến lập này , là lỗi vọng tưởng từ vô thỉ, do đủ thứ tập khí kiến chấp mà sanh khởi .
-Đại Huệ ! PHI HỮU KIẾN KIẾN LẬP TƯỚNG Là kiến chấp ấm , giới, nhập, ngã, nhơn,chúng sanh, thọ mạng, nuôi dưỡng thiện căn ( kẻ làm ), sĩ phu ( kẻ thọ nhận )v.v...như thế gọi là Phi Hữu Kiến Kiến Lập Tướng.
-PHI HỮU NHÂN KIẾN LẬP TƯỚNG là khi ý thức sơ khởi chẳng từ nhân sanh, lúc trước vốn chẳng sanh, lúc sau mới như huyễn mà sanh, vốn chẳng có vật làm nhân. Như nhãn thức do vọng tưởng sắc, không, sáng tối mà sanh thức, thức sanh rồi liênd diệt, ấy gọi là Phi Hữu Nhân Kiến Lập Tướng.
-Đại Huệ ! PHI HỮU TÁNH KIẾN LẬP TƯỚNG là tự tánh của ba pháp vô vi : Hư không ,Niết Bàn và trạch diệt (do sức trí huệ mà chứng đắc pháp diệt ) vốn chẳng có tự tánh, như lông rùa sừng thỏ, lìa có và không mà hiện. Ấy gọi là Phi Hữu Tánh Kiến Lập Tướng.
- Kiến lập và phủ định là do vọng tưởng của phàm phu chẳng khéo quán sát tự tâm hiện lượng, chẳng phải chỗ thấy của Thánh Hiền, Bậc Đại Bồ Tát nên siêng tu học, lìa hai thứ ác kiến kiến lập và phủ định"...
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A hahahaaahah a... đang CƯỜI AL nữa đấy [smile]

Cớ sao ? - Vì ly hết thẩy mọi tướng tức là chư Phật "......

CHÂN LÝ phải là CỤ THỂ [smile]

--> thế nào là LY HẾT CÁC TƯỚNG nhỉ [smile] ??

cứ như KINH KIM CANG ... CHÁNH TÔNG ĐẠI THỪA ... là ông PHẬT cùng chư BỒ TÁT LỚN [smile]

--> đều khiến tất cả vào VÔ DƯ NIẾT BÀN mà được diệt độ ... còn diệt độ vô lượng số nữa chứ [smile]



vậy những CỤ THỂ ĐÓ là gì ? [smile]

là TÂM ... là Ý ... là PHÁP .. là TRẦN ... là NỘI ... là NGOẠI ...là THẬT .. là GIẢ ... là CHỦNG TỬ ...là TÁNH [smile] ...

là .. NHƯ LAI TẠNG {smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3/11/21
Bài viết
1,500
Điểm tương tác
209
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
NHƠN VÔ NGÃ TRÍ & PHÁP VÔ NGÃ TRÍ

KINH LĂNG GIÀ :

" Lại nữa, Đại Huệ ! Đại Bồ Tát khéo quán hai thứ tướng vô ngã ? Ấy là Nhơn Vô Ngã và Pháp Vô Ngã.
- Thế nào là NHƠN VÔ NGÃ ? Là lìa ngã và ngã sở, lìa tụ duyên của ấm , giới, nhập, lìa sự sanh khởi vô minh nghiệp ái, lục căn nhiếp thọ lục trần sanh ra lục thức, những chấp trước ấy đều phải lìa. Vì tất cả căn thân ( Chánh báo ), Khí giới ( Y Báo ) đều do tự tâm hiện, là tướng của tự vọng tưởng, như dòng nước, như mây, sát na lần lượt hoại. Thô động như khỉ vượn, ưa chỗ bất tịnh như con ruồi, không biết đủ như gió thổi lửa, nhận tập khí hư ngụy từ vô thỉ như bánh xe đạp nước, đủ thứ thân sắc, sanh tử luân hồi trong lục đạo như huyễn thuật và thần trú mà tùy cơ phát khởi trí huệ . khéo biết tất cả tướng kia đều chẳng thật thì phá được nhơn ngã chấp, ấy gọi là Nhơn Vô Ngã Trí .
-Thế nào là PHÁP VÔ NGÃ TRÍ ? Biết ấm, giới, nhập là vọng tưởng, tướng tự tánh , lìa ngã, ngã sở , những ấm, giới, nhập tích tụ, do dây trói của nghiệp ái lần lượt duyên nhau sanh khởi,thật tướng vốn chẳng lay động, các pháp cũng như thế. Lìa tướng vọng tưởng tự cộng tướng chẳng thật, do sức vọng tưởng của phàm phu sanh ra , chẳng phải Thánh Hiền, vì tự tánh lìa tâm ,ý , ý thức và năm pháp. Đại Huệ ! Đại Bồ Tát khéo quán tất cả pháp Vô Ngã , khéo tu pháp vô ngã ,thì Đại Bồ Tát chẳng bao lâu sẽ chứng đác Sơ Địa, quán tướng Địa Vô Sở Hữu , quán sát mở mang giác huệ , đến Hoan Hỉ Địa , lần lượt tiến lên, siêu việt tướng cửu địa chứng Pháp Vân Địa,"...
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3/11/21
Bài viết
1,500
Điểm tương tác
209
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
CHÂN LÝ phải là CỤ THỂ
Này ông Tu-bồ đề ! Một cái hình tướng hợp lại đó tức là không thể nói được, nhưng đáng thương cho người phàm phu cứ tham trước mới sinh lắm sự "....
Theo Tri Kiến Của Mình Thì : KHÔNG CỤ THỂ ĐƯỢC ... Vì ( Mình Sẽ Có Kiến Giải Giải Trình Sau )
Cớ sao ? - Vì ly hết thẩy mọi tướng tức là chư Phật "......
Nếu Có Thể... khuclunglinh CỤ THỂ Bằng Kiến Giải Của Minh
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha [smile]

Lại nữa, Đại Huệ ! Đại Bồ Tát khéo quán hai thứ tướng vô ngã ?

--> lại nữa ... AL .. QUÁN hai thứ tướng VÔ NGÃ làm sao .... [smile] .. x x x x x x x xx x

đương nhiên PHẢI LÀ CỤ THỂ --> BẰNG TÂM TÁNH ... chứ KIẾN GIẢI gì [smile]


ờ mà đúng hông ? [smile]
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,832
Điểm tương tác
766
Điểm
113
...Và Phật Nhiên Đăng ->KHÔNG THẤY BIẾT Đã THỌ KÍ Cho PHẬT Thích Ca Mâu Ni !???

...Sự THỌ KÍ Của Phật Nhiên Đăng Cho Phật Thích Ca Mâu ni = Giả (Không phải Thật)
Thật là mê lầm hết sức!
Thọ kí là thọ kí cái gì? Là thọ kí cho bạn có nhân chủng quyết định Phật quả chứ không phải thọ kí cho bạn có Tánh Phật. Tánh Phật ai cũng có dù là kẻ ác cở nào đi nữa.

Đức Phật Nhiên Đăng thấy rằng Đức Phật Thích Ca Mâu Ni xưa kia đã có đầy đủ nhân chủng thành Phật nên mới thọ kí cho, chứ không phải thọ kí cho cái thật gọi là Thích Ca Mâu Ni.


Không phải ai có tánh Phật đều được thọ kí. Chúng sanh chúng ta, thậm chí hạn nhất xiển đề,... Phật đều nói rõ họ có Phật Tánh nhưng vì tri kiến sai lệch nên Phật chưa thể thọ kí.
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3/11/21
Bài viết
1,500
Điểm tương tác
209
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
An Long đã viết:
...Và Phật Nhiên Đăng ->KHÔNG THẤY BIẾT Đã THỌ KÍ Cho PHẬT Thích Ca Mâu Ni !???

...Sự THỌ KÍ Của Phật Nhiên Đăng Cho Phật Thích Ca Mâu ni = Giả (Không phải Thật)

Thật là mê lầm hết sức!
Thọ kí là thọ kí cái gì? Là thọ kí cho bạn có nhân chủng quyết định Phật quả chứ không phải thọ kí cho bạn có Tánh Phật. Tánh Phật ai cũng có dù là kẻ ác cở nào đi nữa.

Đức Phật Nhiên Đăng thấy rằng Đức Phật Thích Ca Mâu Ni xưa kia đã có đầy đủ nhân chủng thành Phật nên mới thọ kí cho, chứ không phải thọ kí cho cái thật gọi là Thích Ca Mâu Ni.


Không phải ai có tánh Phật đều được thọ kí. Chúng sanh chúng ta, thậm chí hạn nhất xiển đề,... Phật đều nói rõ họ có Phật Tánh nhưng vì tri kiến sai lệch nên Phật chưa thể thọ kí.
Không hiểu tại sao Bạn lại TÁCH PHẦN CHẤT VẤN Của Mình VỀ Phần BÌNH LUẬN BÀI VIẾT CỦA BẠN Để CHỦ ĐỀ DẪN ĐẾN HƯỚNG KHÁC ! ???

VÔ NGÃ:

KINH KIM CƯƠNG :


..."Cho nên Đức Phật Nhiên Đăng mới thụ kí cho ta mà nói thế này; "Sang đời sau này, ông sẽ thành Phật, hiệu là Thích ca Mâu ni. "....

NGUYÊN VĂN LÀ :
Cái thật thì không thể bị thấy biết, nó không phải duyên khởi nhưng nó cũng không ở ngoài duyên khởi.
Cái bị thấy, biết thì không phải thật, đây là lãnh vực của duyên khởi. GỐC duyên khởi chính là cái thật.

VO-NHAT-BAT-NHI đã viết:
Cái thật thì không thể bị thấy biết
...Và Phật Nhiên Đăng ->KHÔNG THẤY BIẾT Đã THỌ KÍ Cho PHẬT Thích Ca Mâu Ni !???
VO-NHAT-BAT-NHI đã viết:
Cái bị thấy, biết thì không phải thật
...Sự THỌ KÍ Của Phật Nhiên Đăng Cho Phật Thích Ca Mâu ni = Giả (Không phải Thật

! ???
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3/11/21
Bài viết
1,500
Điểm tương tác
209
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
..."Ông Tu-bồ đề ơi ! Cứ như ý ông: nếu có thiện nam tín nữ nào, đem cả ba ngàn thế giới lớn mà nghiền nhỏ ra thành bụi nhỏ, thì cái số bụi nhỏ ấy có nhiều không ?
Ông Tu-bồ đề thưa rằng : Bạch đức Thế Tôn! rất nhiều ạ ,Sao con giám nói nhiều ?- Vì rằng nếu những bụi nhỏ ấy là có thực, thì Phật không có nói là những bụi nhỏ.Bởi cớ sao vậy ? - Bởi Phật nói những bụi nhỏ ,tức không phải là những bụi nhỏ,ấy mới gọi là những bụi nhỏ.
Theo Tri Kiến Của Mình Thì " BỤI NHỎ " Trong Kinh Đề Cập là THẾ GIỚI SÓNG NĂNG LƯỢNG-> NHỮNG HẠT SÓNG NĂNG LƯỢNG VI TẾ (Mà Ngày Nay Khoa Học Cũng Đang Nghiên Cứu và Đề Cập Giới Hạn Phần Nào Các Dạng Sóng Trong Vũ Trụ ) Do NHÃN CĂN THANH TỊNH Mà Thấy Được ( PHÁP NHÃN ) Cũng Như Đức Phật Đã Thấy Vi Trùng Trong Bát Nước Mà Sau Này Bằng Kính Hiển Vi Loài Người Mới Thấy Được.

! Như Lai nói ba ngàn thế giới lớn đó, tức không phải là thế giới, ấy mới gọi là thế giới. Sao thế ? Vì rằng nếu thế giới là có thực thì tức là một cái hình tướng hợp lại, Như Lai nói một cái hình tướng hợp lại đó tức không phải là một cái hình tướng hợp lại ấy mới gọi là một cái hình tướng hợp lại.
Đức Phật Nói Dụ ; Ba Ngàn Thế Giới Ví Cho Các Thế Giới Trong Toàn Vũ Trụ Vật Lý Và Vạn Pháp ... Được Hình Thành Bởi: SỰ VẬN HÀNH CỦA SÓNG NĂNG LƯỢNG SINH HỌC TƯƠNG TÁC- TƯƠNG PHẢN -TƯƠNG HỖ LẪN NHAU . Ví Như Tưởng Rằng Sự Tồn Tại Của Trái Đất Là Riêng Biệt !...Nhưng Thực Tế Nó Tồn Tại Nhờ Sự Tương Tác -Tương Phản - Tương Hỗ Với Những Hành Tinh Trong Quỹ Đạo..Và Các Hành Tinh Này Cũng Tồn Tại Nhờ Những Hành Tinh Liên Đới ... Cứ Như Thế Toàn Bộ Vũ Trụ Tồn Tại Trong Cái HÌNH TƯỚNG HỢP LẠI (NẾU CÓ THỂ CHO LÀ MỘT HÌNH TƯỚNG HỢP LẠI )--> ĐÓ LÀ; THẾ GIỚI SÓNG TƯƠNG TÁC -TƯƠNG PHẢN -TƯƠNG HỖ LẪN NHAU Với TỔNG THỂ QUY LUẬT VẬN HÀNH CỦA NÓ....Nên : CÁC PHÁP KHÔNG THỂ CÓ SỰ ĐỘC LẬP VÀ - TỰ TÍNH CHẤT CỐ ĐỊNH Vì PHẢI TƯƠNG TÁC -TƯƠNG PHẢN-TƯƠNG HỖ ĐỂ BIẾN CHUYỂN TƯƠNG THÍCH MỚI TỒN TẠI TRONG TỔNG THỂ (VÔ NGÃ -VÔ PHÁP )
( Này ông Tu-bồ đề ! Một cái hình tướng hợp lại đó tức là không thể nói được, nhưng đáng thương cho người phàm phu cứ tham trước mới sinh lắm sự "....
Với QUY LUẬT VẬN HÀNH NGHIÊM NGẶT Của PHÁP GIỚI Thì Các " PHÁP " LUÔN CHỊU TÁC ĐÔNG TƯƠNG TÁC -TƯƠNG PHẢN ĐA CHIỀU LÀM BIẾN ĐỔI TRONG TỪNG SÁT NA Nên Với NHẬN THỨC XÁC ĐỊNH HÌNH TƯỚNG HAY ĐỊNH DANH BẤT KỲ CỦA Ý, Ý THỨC-> ĐỀU KHÔNG THỂ ĐƯỢC > Vì : KHI VỪA XÁC ĐỊNH DANH -TƯỚNG -> PHÁP ĐÃ CHUYỂN ĐỔI TƯỚNG TRẠNG, TÍNH CHẤT SANG DẠNG KHÁC-> NẾU CHẤP TRỤ: PHÁP THEO DANH -TƯỚNG VỪA THẤY -> THÌ LỖI NHỊP VÀ GẶP RẮC RỐI ,-> VÌ PHÁP ĐÃ CHUYỂN ĐỔI :NHƯ THỊ ĐANG LÀ...Và : KHÔNG THỂ NÓI CỤ THỂ ĐƯỢC !
@ Muốn TRỰC GIÁC Được QUY LUẬT VẬN HÀNH CỦA PHÁP GIỚI TÍNH LIÊN QUAN ĐẾN QUY LUẬT VẬN HÀNH CỦA TÂM THỨC ( THẾ GIỚI SÓNG NĂNG LƯỢNG ) Để Có NHẬN THỨC CHÂN THẬT Thì Phải TU -HÀNH Bằng Các PHÁP THIỆN SẢO CHÁNH PHÁP Do CHƯ VỊ ĐÃ GIẢI THOÁT TOÀN TRIỆT HƯỚNG DẪN --> CHUYỂN HÓA THANH TỊNH THÂN + TÂM,->CỤ THỂ LÀ CHUYỂN HÓA THANH TỊNH TẠNG CĂN --> LÀM PHƯƠNG TIỆN TRỰC NHÂN- TRỰC GIÁC CÁC SÓNG NĂNG LƯỢNG TƯƠNG TÁC MÔI TRƯỜNG ---> ĐỂ THẤY RÕ-HIỂU RÕ QUY LUẬT VẬN HÀNH CỦA PHÁP GIỚI LIÊN QUAN VỚI QUY LUẬT VẬN HÀNH CỦA TÂM THỨC---> CHỈ KHI TỰ THẤY RÕ- HIỂU RÕ QUY LUẬT VẬN HÀNH CỦA PHÁP GIỚI VÀ QUY LUẬT VẬN HÀNH CỦA TÂM THỨC Mới TỪ BỎ ĐƯỢC CÁC KIẾN CHẤP VỌNG TƯỞNG MÊ LẦM VỀ DANH + TƯỚNG DO Ý , Ý THỨC KHỞI LÊN TỪ TÀNG THỨC CHẤT CHỨA TỪ VÔ THỈ .DO LÌA ĐƯỢC KIẾN CHẤP VỀ DANH + TƯỚNG ->TÂM ĐƯỢC TỊCH TỊNH VỚI KIẾN NHẬN : PHÁP NHƯ ĐANG LÀ .... THÌ ĐƯỢC GIẢI THOÁT TỰ TẠI (PHẬT = ĐƯỢC DỊCH LÀ NGƯỜI ĐÃ ĐƯỢC GIẢI THOÁT )
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A hahahahahah ... đang CƯỜI AL nữa đấy [smile]

--> HẠT NHỎ ở đây ... là VI TRẦN [smile] ... là đơn vị của THÂN SẮC [smile] [smile] ....


Mỗi thân bao vi trần ? - Kinh Lăng Già [smile]

Thắng tính (Pradhàna), trượng phu (purusa), Tự tại (Ìs'vara), Thời (kàla) và vi trần (anu) là những pháp năng tác. - Kinh Lăng Già [smile]

Thế Tôn nói bài tụng:
Uẩn tương tục và người
Các duyên và vi trần
Thắng, tự tại, tác giả

--> Đều do tâm phân biệt. - Kinh Lăng Già [smile] xxx



Đại huệ ! Pháp Phật lấy tứ đế, duyên khởi, diệt đạo, giải thoát làm đầu,

không tương ưng với những pháp

như thắng tính (praktri), Tự tại (Isvara), Túc tác (không nhân), tự nhiên, vi trần v.v.. - Kinh Lăng Già [smile]



cho nên VI TRẦN .. nghĩa chính vẫn --> là "PHÁP"

các hạt bui nhỏ ... nghĩa chính vẫn --> là "PHÁP"

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

Bantoioi

Active Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
16/3/20
Bài viết
469
Điểm tương tác
140
Điểm
43
Theo Tri Kiến Của Mình Thì " BỤI NHỎ " Trong Kinh Đề Cập là THẾ GIỚI SÓNG NĂNG LƯỢNG-> NHỮNG HẠT SÓNG NĂNG LƯỢNG VI TẾ (Mà Ngày Nay Khoa Học Cũng Đang Nghiên Cứu và Đề Cập Giới Hạn Phần Nào Các Dạng Sóng Trong Vũ Trụ ) Do NHÃN CĂN THANH TỊNH Mà Thấy Được ( PHÁP NHÃN ) Cũng Như Đức Phật Đã Thấy Vi Trùng Trong Bát Nước Mà Sau Này Bằng Kính Hiển Vi Loài Người Mới Thấy Được.


Đức Phật Nói Dụ ; Ba Ngàn Thế Giới Ví Cho Các Thế Giới Trong Toàn Vũ Trụ Vật Lý Và Vạn Pháp ... Được Hình Thành Bởi: SỰ VẬN HÀNH CỦA SÓNG NĂNG LƯỢNG SINH HỌC TƯƠNG TÁC- TƯƠNG PHẢN -TƯƠNG HỖ LẪN NHAU . Ví Như Tưởng Rằng Sự Tồn Tại Của Trái Đất Là Riêng Biệt !...Nhưng Thực Tế Nó Tồn Tại Nhờ Sự Tương Tác -Tương Phản - Tương Hỗ Với Những Hành Tinh Trong Quỹ Đạo..Và Các Hành Tinh Này Cũng Tồn Tại Nhờ Những Hành Tinh Liên Đới ... Cứ Như Thế Toàn Bộ Vũ Trụ Tồn Tại Trong Cái HÌNH TƯỚNG HỢP LẠI (NẾU CÓ THỂ CHO LÀ MỘT HÌNH TƯỚNG HỢP LẠI )--> ĐÓ LÀ; THẾ GIỚI SÓNG TƯƠNG TÁC -TƯƠNG PHẢN -TƯƠNG HỖ LẪN NHAU Với TỔNG THỂ QUY LUẬT VẬN HÀNH CỦA NÓ....Nên : CÁC PHÁP KHÔNG THỂ CÓ SỰ ĐỘC LẬP VÀ - TỰ TÍNH CHẤT CỐ ĐỊNH Vì PHẢI TƯƠNG TÁC -TƯƠNG PHẢN-TƯƠNG HỖ ĐỂ BIẾN CHUYỂN TƯƠNG THÍCH MỚI TỒN TẠI TRONG TỔNG THỂ (VÔ NGÃ -VÔ PHÁP )

Với QUY LUẬT VẬN HÀNH NGHIÊM NGẶT Của PHÁP GIỚI Thì Các " PHÁP " LUÔN CHỊU TÁC ĐÔNG TƯƠNG TÁC -TƯƠNG PHẢN ĐA CHIỀU LÀM BIẾN ĐỔI TRONG TỪNG SÁT NA Nên Với NHẬN THỨC XÁC ĐỊNH HÌNH TƯỚNG HAY ĐỊNH DANH BẤT KỲ CỦA Ý, Ý THỨC-> ĐỀU KHÔNG THỂ ĐƯỢC > Vì : KHI VỪA XÁC ĐỊNH DANH -TƯỚNG -> PHÁP ĐÃ CHUYỂN ĐỔI TƯỚNG TRẠNG, TÍNH CHẤT SANG DẠNG KHÁC-> NẾU CHẤP TRỤ: PHÁP THEO DANH -TƯỚNG VỪA THẤY -> THÌ LỖI NHỊP VÀ GẶP RẮC RỐI ,-> VÌ PHÁP ĐÃ CHUYỂN ĐỔI :NHƯ THỊ ĐANG LÀ...Và : KHÔNG THỂ NÓI CỤ THỂ ĐƯỢC !
@ Muốn TRỰC GIÁC Được QUY LUẬT VẬN HÀNH CỦA PHÁP GIỚI TÍNH LIÊN QUAN ĐẾN QUY LUẬT VẬN HÀNH CỦA TÂM THỨC ( THẾ GIỚI SÓNG NĂNG LƯỢNG ) Để Có NHẬN THỨC CHÂN THẬT Thì Phải TU -HÀNH Bằng Các PHÁP THIỆN SẢO CHÁNH PHÁP Do CHƯ VỊ ĐÃ GIẢI THOÁT TOÀN TRIỆT HƯỚNG DẪN --> CHUYỂN HÓA THANH TỊNH THÂN + TÂM,->CỤ THỂ LÀ CHUYỂN HÓA THANH TỊNH TẠNG CĂN --> LÀM PHƯƠNG TIỆN TRỰC NHÂN- TRỰC GIÁC CÁC SÓNG NĂNG LƯỢNG TƯƠNG TÁC MÔI TRƯỜNG ---> ĐỂ THẤY RÕ-HIỂU RÕ QUY LUẬT VẬN HÀNH CỦA PHÁP GIỚI LIÊN QUAN VỚI QUY LUẬT VẬN HÀNH CỦA TÂM THỨC---> CHỈ KHI TỰ THẤY RÕ- HIỂU RÕ QUY LUẬT VẬN HÀNH CỦA PHÁP GIỚI VÀ QUY LUẬT VẬN HÀNH CỦA TÂM THỨC Mới TỪ BỎ ĐƯỢC CÁC KIẾN CHẤP VỌNG TƯỞNG MÊ LẦM VỀ DANH + TƯỚNG DO Ý , Ý THỨC KHỞI LÊN TỪ TÀNG THỨC CHẤT CHỨA TỪ VÔ THỈ .DO LÌA ĐƯỢC KIẾN CHẤP VỀ DANH + TƯỚNG ->TÂM ĐƯỢC TỊCH TỊNH VỚI KIẾN NHẬN : PHÁP NHƯ ĐANG LÀ .... THÌ ĐƯỢC GIẢI THOÁT TỰ TẠI (PHẬT = ĐƯỢC DỊCH LÀ NGƯỜI ĐÃ ĐƯỢC GIẢI THOÁT )

Buông bỏ cả bạn đi, được không..??

Những chấp trước vào tư tưởng vật chất, năng lượng của thế giới vật lý này chỉ là tướng pháp biểu hiện của cõi người..!!

Tâm thô tháo nhiễm dục lắm bạn ơi...
 

Bantoioi

Active Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
16/3/20
Bài viết
469
Điểm tương tác
140
Điểm
43

Chủ đề:​

VẤN ĐỀ VỀ VÔ NGÃ...& CÁI THẤY CỦA ĐỨC PHẬT.​


1@ Vấn đề vô ngã: Khi nói về Ngã - Pháp,, bạn hiểu gì về chúng với Thể Tánh Tướng Dụng..??

2@ Vấn đề về cái thấy của Đức Phật: Bạn nói chi lạ, cái thấy của Đức Phật như lá trong rừng..!! Hahaha... Dùng tâm luân hồi mà luận bàn viên giác ư..!!
***

NHẬN CHÂN PHÁP ĐI RỒI THẤY BIẾT...
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3/11/21
Bài viết
1,500
Điểm tương tác
209
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam

Chủ đề:​

VẤN ĐỀ VỀ VÔ NGÃ...& CÁI THẤY CỦA ĐỨC PHẬT.​


1@ Vấn đề vô ngã: Khi nói về Ngã - Pháp,, bạn hiểu gì về chúng với Thể Tánh Tướng Dụng..??

2@ Vấn đề về cái thấy của Đức Phật: Bạn nói chi lạ, cái thấy của Đức Phật như lá trong rừng..!! Hahaha... Dùng tâm luân hồi mà luận bàn viên giác ư..!!
***

NHẬN CHÂN PHÁP ĐI RỒI THẤY BIẾT...
Khả Năng Nhận Thức Của Mình Giới Hạn Như Đã Trình Giải.Nếu Bạn Có Những Nhận Thức Sâu Xin Chia Sẻ Để Mình Được Học Hỏi .
 

Bantoioi

Active Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
16/3/20
Bài viết
469
Điểm tương tác
140
Điểm
43
Học hỏi cái gì nữa bạn..!!
Vốn xưa nay đã tự đủ đầy rồi mà..!!

Ngay nơi thân tâm 5 uẩn ngã này là sản phẩm của vô minh... Từ vô thỉ đã chấp vào đó là ta của ta, rồi trôi lăn trong luân hồi.

Phật dạy:
Yểm ly 5 uẩn, xả bỏ 5 uẩn tức xả bỏ thân tâm, viễn ly những mong muốn trở thành, viễn ly những hiện tượng vi diệu, viễn ly cả mộng tưởng cứu cánh niết bàn (vì quán thấy biết 5 uẩn, tướng nó sanh diệt vốn là vọng lập là không thật nên chẳng cần tịnh hóa).

CHÂN PHÁP LÀ GÌ ..?? nhận lại rồi sống như vậy, quét sạch sở tri kiến... khỏe re bạn tôi ơi.

khi đã Chân Không tức khắc có Diệu Hữu, lo gì..!!
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha [smile]

VẠN PHÁP --> QUY --> NHẤT TÔNG

diệu tượng ... ở trong lòng [smile]


cho nên ... muốn hiểu CHẤP PHÁP ..thì phải hiểu điểm tựa của từng pháp là TÂM và TÁNH trước đã ... nên định nghĩa của PHÁP mới là

- nhiệm trì TỰ TÁNH

- quỹ sinh vật giải [smile .. phần này ... là chỗ người ta khó buông bỏ nhất ... bởi vì VẬT đúng là KHÓ BUÔNG]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
23/8/10
Bài viết
3,832
Điểm tương tác
766
Điểm
113
An Long đã viết:
...Và Phật Nhiên Đăng ->KHÔNG THẤY BIẾT Đã THỌ KÍ Cho PHẬT Thích Ca Mâu Ni !???

...Sự THỌ KÍ Của Phật Nhiên Đăng Cho Phật Thích Ca Mâu ni = Giả (Không phải Thật)

Không hiểu tại sao Bạn lại TÁCH PHẦN CHẤT VẤN Của Mình VỀ Phần BÌNH LUẬN BÀI VIẾT CỦA BẠN Để CHỦ ĐỀ DẪN ĐẾN HƯỚNG KHÁC ! ???




NGUYÊN VĂN LÀ :


VO-NHAT-BAT-NHI đã viết:
Cái thật thì không thể bị thấy biết

VO-NHAT-BAT-NHI đã viết:
Cái bị thấy, biết thì không phải thật


! ???
Thì VNBN đã trả lời rồi đó bạn.
Chỗ thấy của Phật rõ hết tất cả nhân duyên thì tất nhiên sẽ thấy chỗ quyết định thành Phật nơi người khác mà thọ kí cho.
Rõ hết tất cả nhân duyên thì không có nghĩa là thấy cái thật. Cái thật vô tướng thì không thể có chỗ để mà thấy.
Cái thấy của Phật là như, như như bất động, không phải thật cũng không phải giả.

Nếu bạn nói bạn thấy cái thật của bạn thì bạn đã có hai cái là bạn, một cái là chủ thể thấy biết, một cái là đối tượng bị thấy biết. Như vậy là tự mẫu thuẫn, cái thật của bạn chỉ có một, không thể có hai, thấy hai thì rơi vào phân biệt, trùng trùng duyên khởi.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha [smile]

(1) Thế Giới từ NĂNG MINH --> xây dựng từ TRẦN CẤU [smile] xxx x

Vọng tâm vọng cảnh giao xen nhau mà sinh thành nhau, tuần tự làm chủng tử cho nhau.

Do nhân duyên đó mà --> thế giới nối tiếp nhau không ngừng. - Kinh Thủ Lăng Nghiêm


Cái “sở minh” hư vọng đã lập thì cái “năng minh” không thể vượt khỏi phạm vi của nó.

... Do “năng minh”
hư vọng mà trong thể tánh vốn không đồng không khác, bỗng khởi dậy thành khác; khác với cái khác đã thành kia, do đối lại với cái khác ấy mà lập nên cái đồng; khi cái đồng, cái khác đã phát hiện rõ ràng, thì lại nhân đó mà lập ra cái không đồng không khác.

Cứ như thế mà rối loạn, đối đãi nhau --> mà sinh ra suy lường phân biệt. (smile x xxxxxx)

Sự suy lường phân biệt
cứ tiếp tục không dừng, --> từ đó mà phát sinh niệm nhiễm trước trần cấu, tự làm vẩn đục nhau, dẫn đến phát sinh biết bao trần lao phiền não.

--> Dấy động thì thành thế giới; tĩnh lặng thì thành hư không.

Hư không là đồng,

thế giới là khác;

dầu cho cái thức phân biệt kia là không đồng không khác, cũng vẫn thật sự là pháp hữu vi. - Kinh Thủ Lăng Nghiêm




*** ĐIỂM TỰA --> GIỚI HẠN [smile] ... chính là sự phân biệt: TÂM - VẬT .. THẬT-GIẢ ... CÓ-KHÔNG ... của BÁT NHÃ và THIỀN TÔNG [smile]


Cái “sở minh” hư vọng đã lập thì cái “năng minh” không thể vượt khỏi phạm vi của nó.



Cái “sở minh” hư vọng đã lập thì cái “năng minh” không thể vượt khỏi phạm vi của nó.





ờ mà đúng hông ? [smile]
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3/11/21
Bài viết
1,500
Điểm tương tác
209
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
THÂN CĂN & KHÍ GIỚI.

KINH KIM CƯƠNG :

..." Ông Tu -bồ- đề ! cứ như ý ông mỗi một hạt cát của sông Hằng này là một sông Hằng, bây giờ lại có thế giới Phật như số cát trong các sông Hằng kia, như thế có là nhiều không ?
-Bạch Đức Thế Tôn ! rất nhiều ạ.
Phật bảo ông Tu- bồ -đề rằng : Có bao nhiêu cái tâm của các chúng sinh ở trong những đất nước đó, Như Lai đều biết hết, Sao thế ? - Vì Như Lai nói những cái tâm đó đều không phải là tâm, ấy mới gọi là tâm, bởi cớ sao thế ! Ông Tu- bồ- đề này tìm cái tâm quá khứ không thể được,tìm cái tâm hiện tại không thể được, tìm cái tâm vị lai không thể được."...

..."Ông Tu-bồ -đề ơi ! ý ông thế nào ? Các ông chớ bảo rằng : Như Lai nghĩ thế này : " Ta phải độ chúng sinh" này ông Tu- bồ -đề chớ có nghĩ thế. Bởi sao vậy ? Vì rằng thực không có chúng sanh nào được Như Lai độ cả, nếu thấy có chúng sanh nào được nhờ Như Lai độ cho thì là Như Lai còn có ngã, nhân, chúng sanh, thọ giả. Này ông Tu -bồ -đề, Như lai nói có " ngã " tức không phải là có " ngã " mà người phàm phu đó Như Lai nói đó tức không phải là phàm phu ấy mới gọi là phàm phu ."...

-Mọi người đọc kỹ các đoạn trích rồi xin mời cùng thảo luận .
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Bên trên