T

Vô Ngã làm sao Thấy Pháp ?

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 21%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
161
Điểm tương tác
19
Điểm
28
Đức Phật thấy (giác ngộ) Pháp Duyên Khởi


Theo Tương Ưng Bộ kinh, tập II (tập 16, 17, đại 2, 85a);
  • Theo kinh Phật Tự Thuyết (Udàna), Tiểu Bộ kinh;
  • Theo kinh Đại Bỗn, Trường Bộ kinh II, Đại tạng kinh Việt Nam (ĐTKVN);
  • Theo kinh Đại Duyên, Trường Bộ kinh II, ĐTKVN;
  • Theo kinh Trường Đại Bỗn Duyên, Trường A Hàm I, ĐTKVN;
  • Theo kinh Điển Tôn, Trường A Hàm I, ĐTKVN, và nhiều kinh khác thuộc Nam tạng, Bắc tạng (Pháp Hoa...).

Duyên khởi là giáo lý mà từ đó Thế Tôn giác ngộ Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.
Thế Tôn Thích Ca Mâu Ni và chư Thế Tôn quá khứ đều giác ngộ Vô thượng giác từ giáo lý Duyên khởi (vì Duyên khởi là thực tính, thực tướng của tất cả pháp).

  • Kinh 28, Trung Bộ kinh I (Tượng Tích Dụ Đại kinh).
  • Tương Ưng III, tr.144 (bản dịch của Hòa thượng Minh Châu, ĐTKVN);
  • Tiểu Bộ kinh I, tr.48 (bản dịch của Hòa thượng Minh Châu, ĐTKVN);

Ghi lại lời Thế Tôn dạy rằng: "Ai thấy Duyên khởi là thấy Pháp. Ai thấy Pháp là thấy Ta (Phật)".

Từ đấy, thấy Duyên khởi triệt để quả là một cái thấy của một vị Phật. Thấy Duyên khởi là thấy sự thật Vô ngã của các pháp (hữu vi và vô vi), đây là cái thấy độc đáo nhất trong lịch sử tôn giáo và triết học xưa nay. Chính Vô ngã là nét đặc thù của giáo lý Phật giáo, khác biệt hẳn với mọi triết thuyết, tín ngưỡng của thế gian: Giữa khi 62 học thuyết của Ấn Độ đương thời và giữa khi nhân loại đang chấp thủ ngã và ngã sở (Ta, của ta) để chìm sâu vào sinh tử thì Đức Phật nói lên tiếng nói Vô ngã (không phải ta, không phải của ta).
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 21%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
161
Điểm tương tác
19
Điểm
28
Vô Ngã làm sao Thấy PHÁP?

Xin mời Vô Ngã?
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 21%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
161
Điểm tương tác
19
Điểm
28
Rất tức cười là ở trong đây có vị điều hành viên diễn đàn PHẬT GIÁO mà lại đi nói chắc nịch là:

Đức Phật KHÔNG NÓI như vậy: "ta không phải ta! ta không phải của ta."

Rất tức cười là ở trong đây có vị điều hành viên diễn đàn PHẬT GIÁO mà lại đi nói chắc nịch là:

Đức Phật nói (chơi chữ Hán Việt "TỨ TẤT ĐÀN? (what's?)" gì gì đó là tùy căn cơ của mỗi chúng sinh? (who, ta là ai?)."
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 21%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
161
Điểm tương tác
19
Điểm
28
Phật kêu A-Nan hỏi rằng: "Trong giáo pháp ta, ông ngưỡng mộ cái gì mà phát tâm xuất gia?"
A-nan thưa: "Vì thấy Phật có 32 tướng tốt đẹp lạ thường, con sanh lòng hâm mộ và phát tâm xuất gia."
Phật hỏi: "Ông nói: Vì thấy 32 tướng tốt của Phật, sanh lòng hâm mộ; vậy ông lấy cái gì để thấy, và lấy cái gì để hâm mộ?"

A-Nan thưa: "Con lấy mắt để thấy và dùng tâm hâm mộ."
Phật hỏi: "Ông nói: lấy con mắt để thấy và cái tâm hâm mộ, vậy ông có biết cái tâm và con mắt ở chỗ nào không?

Phật hỏi: "Nếu con mắt thấy thì những người chết, con mắt vẫn còn, sao họ KHÔNG THẤY vật? (người SANH không TỰ THẤY ĐẾN, người chết không TỰ THẤY ĐI)

Nếu người chết, mà vẫn còn thấy vật, thì sao gọi là người chết?

Lại nữa, nếu cái tâm hiểu biết của ông có thật thể, thì có một thể hay nhiều thể, ở khắp cả thân ông, hay không khắp cả thân?
Nếu tâm ông có một thể, và ở khắp cả thân, thì khi ông lấy tay đánh thử một chỗ trên thân ông, đáng lẽ ra thân đều biết đau hết, vì tâm ở khắp cả thân và đồng một thể.
Nếu cả thân đều biết đau, thì cái đau đó lẽ ra không có ở nhứt định chỗ nào.
Nếu cái đau có chỗ ở nhứt định, thì ông nói: cái tâm một thể và ở khắp cả thân cũng không phải.
Còn nói tâm ông có nhiều thể thì thành ra nhiều người; vậy cái nào là tâm của ông?
Nếu tâm ông không ở khắp thân thể, vậy ông đồng thời vừa đụng trên đầu, và cũng vừa đụng dưới chân, khi ấy nếu đầu biết đau, thì chân phải không biết, còn chân biết đau, thì đầu phải không biết.
Nhưng THẬT TẾ, SỰ THẬT, HIỆN THỰC, CHÂN LÝ thì, đầu và chân của ông cả hai đều biết đau.

Thế nên ông nói: tùy hòa hiệp chỗ nào, thì TÂM tùy theo đó mà CÓ cũng không phải" (Có NGƯỜI, có SANH, có CHẾT, Có THẤY Mà KHÔNG THẤY ĐẾN - ĐI.
Vậy là cái Thấy bị khiếm thị. Chưa thuyết phục được ạ...????.

Phật nói: "con mắt thì thấy, nghĩa đó không phải".
Kinh Lăng Nghiêm qua lời trình bày của Thích Thiện Hoa
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 21%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
161
Điểm tương tác
19
Điểm
28
Vô Ngã làm sao Thấy PHÁP?

Xin mời Vô Ngã?
Thấy Pháp Duyên khởithấy SỰ THẬT Vô ngã của các Pháp (hữu vi và vô vi),

Tất cả các Pháp hữu vi và vô vi Vô Ngã làm sao Thấy tất cả các PHÁP hữu vi và vô vi Vô Ngã?

Ai nói Pháp vô vi là chân đế? Giơ tay lên?

ờ mà đúng hông.. [smile]
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 21%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
161
Điểm tương tác
19
Điểm
28
Đức Phật thấy (giác ngộ) Pháp Duyên Khởi


Theo Tương Ưng Bộ kinh, tập II (tập 16, 17, đại 2, 85a);
  • Theo kinh Phật Tự Thuyết (Udàna), Tiểu Bộ kinh;
  • Theo kinh Đại Bỗn, Trường Bộ kinh II, Đại tạng kinh Việt Nam (ĐTKVN);
  • Theo kinh Đại Duyên, Trường Bộ kinh II, ĐTKVN;
  • Theo kinh Trường Đại Bỗn Duyên, Trường A Hàm I, ĐTKVN;
  • Theo kinh Điển Tôn, Trường A Hàm I, ĐTKVN, và nhiều kinh khác thuộc Nam tạng, Bắc tạng (Pháp Hoa...).

Duyên khởi là giáo lý mà từ đó Thế Tôn giác ngộ Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.
Thế Tôn Thích Ca Mâu Ni và chư Thế Tôn quá khứ đều giác ngộ Vô thượng giác từ giáo lý Duyên khởi (vì Duyên khởi là thực tính, thực tướng của tất cả pháp).

  • Kinh 28, Trung Bộ kinh I (Tượng Tích Dụ Đại kinh).
  • Tương Ưng III, tr.144 (bản dịch của Hòa thượng Minh Châu, ĐTKVN);
  • Tiểu Bộ kinh I, tr.48 (bản dịch của Hòa thượng Minh Châu, ĐTKVN);

Ghi lại lời Thế Tôn dạy rằng: "Ai thấy Duyên khởi là thấy Pháp. Ai thấy Pháp là thấy Ta (Phật)".

Từ đấy, thấy Duyên khởi triệt để quả là một cái thấy của một vị Phật. Thấy Duyên khởi là thấy sự thật Vô ngã của các pháp (hữu vi và vô vi), đây là cái thấy độc đáo nhất trong lịch sử tôn giáo và triết học xưa nay. Chính Vô ngã là nét đặc thù của giáo lý Phật giáo, khác biệt hẳn với mọi triết thuyết, tín ngưỡng của thế gian: Giữa khi 62 học thuyết của Ấn Độ đương thời và giữa khi nhân loại đang chấp thủ ngã và ngã sở (Ta, của ta) để chìm sâu vào sinh tử thì Đức Phật nói lên tiếng nói Vô ngã (không phải ta, không phải của ta).
- "Pháp DUYÊN KHỞI ấy, dù Như Lai xuất hiện hay không xuất hiện, an trú là giới tánh ấy, pháp quyết định ấy, y duyên tánh ấy.

Như Lai hoàn toàn chứng ngộ, chứng đạt, Như Lai tuyên thuyết, tuyên bố, khai triển, khai thị, minh hiển, minh thị.
Ngài dạy: "Duyên vô minh, này các Tỳ kheo, có các hành,... Như vậy, này các Tỳ kheo, ở đây là như tánh, bất hư vọng tánh, bất dị như tánh, y duyên tánh ấy. Này các Tỳ kheo, đây gọi là Duyên khởi", (Ibid, tr.31).

[Ghi chú: Do DUYÊN nên các Pháp khởi lên, tồn tại nên gọi là pháp trú tánh ấy (Dhammatthitatà). Các DUYÊN ra lệnh hay an trú các pháp, do vậy được gọi là Pháp quyết định tánh ấy.
Các DUYÊN của sanh, già, bệnh, chết... là các duyên đặc biệt gọi là y duyên tánh ấy].

Đấng toàn giác
Bậc đạo sư vô thượng
Ngài đã tuyên thuyết
Nguyên lý tương đối của vũ trụ (≈ Duyên khởi)
Như Niết bàn,
Tịch lặng mất tính sai biệt.
Không có gì biến mất
Cũng chẳng có gì xuất hiện.

Không có gì đoạn
Cũng chẳng có gì thường.
Không có gì đồng nhất với chính nó
Cũng chẳng có gì dị biệt.
Không có gì di chuyển
Đến chỗ này hay chỗ kia
.
 

Duy Long Nhân

Registered
Phật tử
Reputation: 16%
Tham gia
20/12/24
Bài viết
142
Điểm tương tác
1
Điểm
18
- "Pháp DUYÊN KHỞI ấy, dù Như Lai xuất hiện hay không xuất hiện, an trú là giới tánh ấy, pháp quyết định ấy, y duyên tánh ấy.

Như Lai hoàn toàn chứng ngộ, chứng đạt, Như Lai tuyên thuyết, tuyên bố, khai triển, khai thị, minh hiển, minh thị.
Ngài dạy: "Duyên vô minh, này các Tỳ kheo, có các hành,... Như vậy, này các Tỳ kheo, ở đây là như tánh, bất hư vọng tánh, bất dị như tánh, y duyên tánh ấy. Này các Tỳ kheo, đây gọi là Duyên khởi", (Ibid, tr.31).

[Ghi chú: Do DUYÊN nên các Pháp khởi lên, tồn tại nên gọi là pháp trú tánh ấy (Dhammatthitatà). Các DUYÊN ra lệnh hay an trú các pháp, do vậy được gọi là Pháp quyết định tánh ấy.
Các DUYÊN của sanh, già, bệnh, chết... là các duyên đặc biệt gọi là y duyên tánh ấy].

Đấng toàn giác
Bậc đạo sư vô thượng
Ngài đã tuyên thuyết
Nguyên lý tương đối của vũ trụ (≈ Duyên khởi)
Như Niết bàn,
Tịch lặng mất tính sai biệt.
Không có gì biến mất
Cũng chẳng có gì xuất hiện.

Không có gì đoạn
Cũng chẳng có gì thường.
Không có gì đồng nhất với chính nó
Cũng chẳng có gì dị biệt.
Không có gì di chuyển
Đến chỗ này hay chỗ kia
.
Tự Độ bị chấp đoạn, bỏ đoạn văn không liên tục đọc liền mạch mà đọc rồi bỏ, rồi liên kết thành tri kiến riêng
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 21%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
161
Điểm tương tác
19
Điểm
28
Tự Độ bị chấp đoạn, bỏ đoạn văn không liên tục đọc liền mạch mà đọc rồi bỏ, rồi liên kết thành tri kiến riêng

Xin mời:

Theo Tương Ưng Bộ kinh, tập II (tập 16, 17, đại 2, 85a);
Theo kinh Phật Tự Thuyết (Udàna), Tiểu Bộ kinh;
Theo kinh Đại Bỗn, Trường Bộ kinh II, Đại tạng kinh Việt Nam (ĐTKVN);
Theo kinh Đại Duyên, Trường Bộ kinh II, ĐTKVN;
Theo kinh Trường Đại Bỗn Duyên, Trường A Hàm I, ĐTKVN;
Theo kinh Điển Tôn, Trường A Hàm I, ĐTKVN, và nhiều kinh khác thuộc Nam tạng, Bắc tạng (Pháp Hoa...).

Duyên khởi là giáo lý mà từ đó Thế Tôn giác ngộ Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.
Thế Tôn Thích Ca Mâu Ni và chư Thế Tôn quá khứ đều giác ngộ Vô thượng giác từ giáo lý Duyên khởi (vì Duyên khởi là thực tính, thực tướng của tất cả pháp).

Kinh 28, Trung Bộ kinh I (Tượng Tích Dụ Đại kinh).
Tương Ưng III, tr.144 (bản dịch của Hòa thượng Minh Châu, ĐTKVN);
Tiểu Bộ kinh I, tr.48 (bản dịch của Hòa thượng Minh Châu, ĐTKVN);
 

Duy Long Nhân

Registered
Phật tử
Reputation: 16%
Tham gia
20/12/24
Bài viết
142
Điểm tương tác
1
Điểm
18
Xin mời:

Theo Tương Ưng Bộ kinh, tập II (tập 16, 17, đại 2, 85a);
Theo kinh Phật Tự Thuyết (Udàna), Tiểu Bộ kinh;
Theo kinh Đại Bỗn, Trường Bộ kinh II, Đại tạng kinh Việt Nam (ĐTKVN);
Theo kinh Đại Duyên, Trường Bộ kinh II, ĐTKVN;
Theo kinh Trường Đại Bỗn Duyên, Trường A Hàm I, ĐTKVN;
Theo kinh Điển Tôn, Trường A Hàm I, ĐTKVN, và nhiều kinh khác thuộc Nam tạng, Bắc tạng (Pháp Hoa...).

Duyên khởi là giáo lý mà từ đó Thế Tôn giác ngộ Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.
Thế Tôn Thích Ca Mâu Ni và chư Thế Tôn quá khứ đều giác ngộ Vô thượng giác từ giáo lý Duyên khởi (vì Duyên khởi là thực tính, thực tướng của tất cả pháp).

Kinh 28, Trung Bộ kinh I (Tượng Tích Dụ Đại kinh).
Tương Ưng III, tr.144 (bản dịch của Hòa thượng Minh Châu, ĐTKVN);
Tiểu Bộ kinh I, tr.48 (bản dịch của Hòa thượng Minh Châu, ĐTKVN);
Tất cả đều đọc kiểu như vậy đúng không
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 21%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
161
Điểm tương tác
19
Điểm
28
Do DUYÊN nên các Pháp khởi lên, tồn tại nên gọi là pháp trú tánh ấy (Dhammatthitatà).

Do DUYÊN tập hợp Tứ Đại, Ngũ Uẩn tạo ra  con người.
Do DUYÊN (chủng tử) tập trung, tích lũy, trong TÂM THỨC (như lai tạng) mỗi một con người khi Sáu Căn tiếp xúc Sáu Trần qua Sáu Thức Tạo Tác nên các Pháp khởi lên.
Thế giới này:
Nhất Thiết Do TÂM THỨC Tạo Tác ra Vật Chất lẫn Tinh Thần
Tất cả chiến tranh, vật chất, văn hóa, chính trị, luật pháp, giáo điều, Tôn Giáo, cellphone, computer, vũ khí giết người hàng loạt, nhà cửa, bàn ghế ..v..v..

Trí thông minh trong TÂM THỨC (như lai tạng) Albert Einstein không phải Albert Einstein thông minh.
Trong nhà có BÁU (TÂM THỨC (như lai tạng) thôi tìm kiếm.



Chú thích: ngôn ngữ giới hạn khó mà diễn bày cái Thấy "Lý Duyên Khởi."
Bởi thế cho nên chỉ Ngộ Nhập Phật Tri Kiến mới thấy toàn bộ "Lý Duyên Khởi vận hành."
Một kiếp người ngắn ngủi không thể diễn bày "Lý Duyên Khởi vận hành từ vô thỉ, vô chung."

Vô Minh trong Thập Nhị Nhân Duyên chính là Lý Duyên Khởi đợi Sáu Căn tiếp xúc Sáu Trần là Hành qua Sáu Thức khiến con người Tạo Tác Sanh TỬ Luân hồi.
Còn Vô Minh ở con người là làm gì, nói gì, nghĩ gì, thấy gì..v..v..nói chung là "KHÔNG BIẾT."

Hòa thượng Thích Thanh Từ nói "con người là con rối bị Niệm KHỞI Niệm dẫn dắt TẠO TÁC."
 

Tự Độ

Registered
Phật tử
Reputation: 21%
Tham gia
23/8/24
Bài viết
161
Điểm tương tác
19
Điểm
28
VĨNH GIA CHỨNG ĐẠO CA
Đời Đường, Thận Thủy Sa Môn Huyền Giác Soạn
Thánh Tri Dịch Nghĩa Việt và Viết Bài Học Giải
(Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh Vol.48, No.2014)


Anh có thấy CHĂNG!!?

Người đắc Đạo thì Tuyệt Học, Vô Vi, An Nhàn Vô Sự

Họ chẳng cần trừ vọng tưởng cũng chẳng cầu chân

Bởi họ thấy đúng như thực rằng Tánh thật của Vô Minh (lý duyên khởi) là Phật Tánh

Và cái thân huyễn hóa không thật thể này là Pháp Thân

2

Pháp Thân ngộ rồi thì mới rõ là không một vật

Nguồn gốc của Tự Tánh vốn là Thiên Chân Phật

Năm Ấm đến đi như mây trời tan tụ

Ba Độc không thật như bọt nước nổi chìm
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Top