xin thắc mắc đôi lời về việc sám hối trong Tịnh Độ

THIỆN LẠC

Registered
Phật tử
Tham gia
16 Thg 2 2012
Bài viết
31
Điểm tương tác
7
Điểm
8
Địa chỉ
không nơi đến
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif][if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif][if !mso]><object classid="clsid:38481807-CA0E-42D2-BF39-B33AF135CC4D" id=ieooui></object> <style> st1\:*{behavior:url(#ieooui) } </style> <![endif][if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> Phật bảo rằng đời Mạt , chúng sanh căn cơ thấp kém nên phải nhờ vào bản thệ nguyện của A DI ĐÀ PHẬT mà niệm Phật mới mong thành tựu . Vì tội nghiệp sâu dày mà phước thì mỏng cạn nên chỉ có oai lực , sức mạnh của thệ nguyện và câu Phật hiệu được 10 phương chư Phật hộ niệm , gia trì mới có thể giúp tiêu trừ được nghiệp chướng và lạy phật là lễ bái chư Phật để sám hối tội lỗi song song việc phóng sanh và ăn chay để chuộc mạng …

Thế thì một câu Phật hiệu có sức mạnh vô biên thâu nhiếp mọi thứ từ các pháp môn Mật, Thiền…cho đến tất cả Tam tạng kinh điển trong đó rồi thì quả là hết sức thù thắng, vì diệu, bất khả tư nghì, không thể nghĩ bàn ..và không từ ngữ thế tục nào có thể miêu tả được sự huyền diệu vô biên này.. Nên ta chỉ cần niệm phật và lễ phật và dùng trợ hạnh phóng sanh, ăn chay là đã sám hối..Niệm 1 câu Phật hiệu chí thành đã diệt được 80 ức kiếp nghiệp cực trọng rồi thì tại sao ta còn phải trì tụng kinh sám hối nữa, niệm

Phật xưng danh Chí tôn nương vào tha lực của Ngài và chư Phật trung hòa nghiệp lực xấu tham sân si từ vô thỉ đến nay và được Chư phật bao bọc che chở giúp tiêu trừ thì tại sao phải rời bỏ chư Phật để tụng sám hối riêng lẻ một mình . 1 quyển sám hối đối đầu với 1000 quyển kinh ( A Di Đà Phật Thâu nhiếp tất cả Tam Tạng kinh điển ) thì cái nào mạnh hơn , tại sao tôi khuyên mãi mà người nhà của tôi vẫn không nghe theo, cứ lý luận cứ không tin , mà toàn tụng sám hối mãi…tụng sám hối chẳng sai nhưng ta phải nên nhận biết cho rõ cái nào là thiết thực là Chánh để có hiệu quả nhất…để không rồi đi 1 vòng lớn cuối cùng chẳng được gì…quả là oan uổng .


Thưa quý đ/h những lời tôi viết dưới đây không biết có đúng pháp hay không ? để tôi có đủ niềm tin để tiếp tục khuyến tấn mọi người có lực hơn


Còn Sai thì quý đh tha thứ cho sự ngu dốt của mình mà rộng lượng tha thứ cho và xin được chỉ dạy.


A DI ĐÀ PHẬT
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

THIỆN LẠC

Registered
Phật tử
Tham gia
16 Thg 2 2012
Bài viết
31
Điểm tương tác
7
Điểm
8
Địa chỉ
không nơi đến
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif][if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif][if !mso]><object classid="clsid:38481807-CA0E-42D2-BF39-B33AF135CC4D" id=ieooui></object> <style> st1\:*{behavior:url(#ieooui) } </style> <![endif][if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->Kính bạn !

Xin trả lời từng vấn đề của bạn


1/ Thưa bạn người học Phật tối kỵ nhất là cóng cao , ngã mạn.. và trong khuyên người niệm phật của CS Diệu Âm nhắc đi nhắc lại không biết bao nhiêu lần . Người độn trí như tôi đây nghe sao thì làm vậy chẳng dám xem thường ai mà cũng chẳng dám dạy đời . Cái tôi đã viết rõ ràng ở dòng dưới là kinh nào cũng quý cũng hay nhưng ta cũng phải biết suy nghĩ biết theo Pháp mà làm chứ, sám hối là chuyện rất đúng và cần làm nhưng ta phải biết nó không hiệu quả bằng rồi thì ta nên nhận xét cho đúng để được cái hiệu quả nhất định, không thì đi một vòng lớn ta chẳng được gì…
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif][if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif][if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->Giống như Tu đủ thứ pháp môn, nào là Thiền, Mật, Hiển, Giáo Hạ v.v tụng đủ thứ kinh, đọc đủ Thần Chú tưởng đó là hay tu nhiều thành tựu dễ nhưng hiệu quả trái lại. Đây là Ví dụ xin chớ hiểu lầm mình, và uyển chuyển để xem Và Chư tổ cũng là người nói thời này kinh sám hối không thể giúp cho con người thời Mạt giải hết nghiệp được, chỉ còn lại câu phật hiệu A DI ĐÀ PHẬT. Chứ tôi chẳng hề chê bai dở hay thì ở đây cả, tùy vào căn cơ , tùy vào hoàn cảnh cho thật hiệu quả thôi.

Pháp môn nào của Phật cũng là tối vi diệu nhưng hãy còn coi vào căn cơ thấp kém phàm phu của ta có đủ sức theo hay không, nên thấy được con đường ở Tịnh Độ thì ta khuyên người theo Tịnh Độ, cớ chi bạn lại nói là chê bai, so sánh các pháp môn với nhau.


Những điều bạn nói là những điều chung chung chứ bạn không thể gán ghép vào suy nghĩ của một cá nhân riêng lẻ nào đó. Làm như vậy thì nêu rõ lên cái tánh kiêu căng thích dạy đời người khác ra mà thôi.


Người nhà đến với Tịnh Độ là do mình khuyên và hướng dẫn cách hành trì nhưng trong quá trình này có những vẫn đề nảy sinh và tôi muốn người nhà y giáo phụng hành theo pháp của hội Tịnh Tông, nếu như tôi khuyên họ theo cách có hiệu quả là chê bai người khác, tự cao cho mình là hay ( theo cách bạn nói ). Thì có lẽ chẳng còn ai dám phát bồ để tâm khuyên người niệm phật nữa cả. Vì làm vậy , bạn cho đó so sánh, phân biệt pháp môn, cho là tự cao cảm thấy mình tu bên này hay hơn nên chê người khác, kêu người khác theo mình.


2/ Bạn tự hỏi lòng mình xem, tâm Tham có đáng về cõi Phật không ? ở đây người niệm phật luôn luôn nguyện cầu về Tây phương và để độ vô biên chúng sanh… đó là cái nguyên tắc chung vì chúng sanh , không hề vì mình. Thì cớ sao đó là lòng tham. Phật dạy phải tha thiết nhớ, nghĩ Phật, nhớ Cực lạc như quê nhà, chán cõi Ta bà như nhà trọ thì đây là Y GIÁO PHỤNG HÀNH..


Người tụng kinh A DI ĐÀ hay VÔ LƯỢNG THỌ điều cốt trong đó bạn biết là gì không ? là để cho mình hình dung ra được cảnh TỊNH ĐỘ đó. Còn về người già rồi điều kiện không cho phép, họ chỉ còn thời gian để niệm phật , thật thà tin tưởng thì là Lão thật niệm phật. Mỗi hoàn cảnh con người khác nhau làm sao bạn có thể đêm gộp chung theo một cách máy móc vậy được.


3/ Bản chất phàm phu thời này tâm tán loạn, vọng tưởng nhiều là điều không tránh khỏi…người phàm phu ai chẳng Tham , sân , si. Người học Phật vẫn là người tham sân si nhưng ta hiểu và cố khắc phục.. Bạn nghĩ mình phàm phu niệm phật là nhanh chóng lột bỏ được hết hay sao ? ta là phàm phu cái gì cũng có thời gian, cố gắng từ từ..còn về việc Bồ Tát tái lai thì không thể nghĩ bàn rồi.
nên sửa đổi đồng thời sám hối.

Và về Sám hối, bạn có thấy lời nào mình nói là Không cần sám hối không ?

Sám hối là cái nhất định trong con đường tu tập..Nhưng cái điểm nhấn ở đây là sám hối theo cách nào cho thật hiệu quả, cho đúng với Pháp….


Nghĩ muốn tiêu trừ nghiệp chướng phải cần nội công và ngoại công song hành, hạnh chánh và hạnh phụ gồm tu. Nội công là hạnh chánh, đó là niệm Phật lễ Phật . Niệm Phật trong sinh hoạt phải luôn nhớ thầm niệm một câu thánh hiệu Nam Mô A Di Đà Phật. Dùng nhất niệm vạn đức hồng danh chí tôn vô thượng để trung hoà tất cả vọng niệm và thói xấu tham, sân, si từ vô thủy kiếp đến nay. Những nghiệp chướng nặng nề này sẽ dung hòa vào một câu thánh hiệu Nam Mô A Di Đà Phật, và được đức Phật A Di Đà đại từ đại bi và tất cả chư Phật trong mười phương hộ niệm, che chở và bao bọc, giúp tiêu trừ nghiệp chướng của chính mình. Lạy Phật chính là kính lễ chư Phật để sám hối nghiệp chướng của chúng ta. Mỗi ngày lễ 88 vị Phật hoặc chuyên lạy Phật A Di Đà để sám hối. Trong quá trình lễ lạy, ba nghiệp thân, khẩu, ý thanh tịnh nương vào sức bồn thệ nguyện của chư Phật, dùng sức mạnh sám hối để diệt trừ tội lỗi và tiêu trừ nghiệp chướng. Ngoại công là hạnh phụ có thể giúp thành tựu đạo nghiệp của chúng ta. Ngoại công chính là ăn chay và phóng sinh. Chúng ta trong sinh hoạt hàng ngày không nên làm điều ác, nhớ phải tu nghiệp lành. Việc cực ác chính là ăn thịt và giết hại. Vì thế, muốn dứt điều ác trước hết phải ăn chay. Việc thiện lớn nhất là chuộc mạng phóng sinh. Vì thế, muốn tu điều thiện, trước phải lo chuộc mạng phóng sinh. Ăn chay và phóng sinh là hai bài tập quan trọng nhất của người tu Phật

Nếu như có thể nội công và ngoại công cùng tu, thì dùng nội công niệm Phật, lạy Phật làm chính; lấy hạnh ăn chay và phóng sinh làm phụ. Cần phải hết lòng chí kính nỗ lực tinh tấn thì sẽ thành tựu nhanh chóng.

è Từ đầu bài tới giờ bạn nói chung chung theo cách phô trương tự do mà chưa đi vào phần cõi lỗi..nói thì rất nhiều nhưng không dính vào đâu.


Thế thì mình nói rằng lạy phật và niệm phật là sám hối bạn cho là sai sao ?

Xin cảm ơn bạn góp ý.
 

kimcang

Registered
Phật tử
Tham gia
26 Thg 10 2006
Bài viết
511
Điểm tương tác
69
Điểm
28
Thấy người tu hành dù chưa phải là được như lời Phật dạy cũng là quý hơn người chẳng biết tu hành.

Trong Kinh Phật nói có 2 hạng người Cao Quý:

1 là người Không Phạm Lỗi
2 là người Có Lỗi Biết Sửa

Người có thể lạy sám hối thì là rất quý vì trong thời gian đó thân khẩu ý hướng về Tam Bảo dù chưa thể dứt Tham Sân Si cũng là nhân Thành Phật đời vị lại.

Niệm Phật Lạy Sám Hối đều có lợi ích không thể nghĩ bàn.

Người chưa thể chuyên tâm Niệm Phật mà có thể dùng chút thì giờ tu Sám Hối cũng được vô lượng quả báo lành.

Đừng thấy người tu hành còn Tham Sân Si mà khinh chê vì như vậy chính là tự phá hoại căn lành của chính mình.

Như có cái áo dính 100 vết mực giặc tẩy đi còn 99 vết thì khi nhìn vào vẫn còn thấy rất nhiều vết mực nhưng ít ai nghĩ là 1 vết mực đã được tẩy sạch.

Tham Sân Si tích chứa từ vô thủy đâu thể chỉ dùng sự tu hành trong một đời mà muốn dứt sạch.

Khi vào nơi nhơ uế thì dùng Ý Niệm Phật mà chẳng Niệm Thành Tiếng.

Người Thường Niệm Phật thì ít tranh cãi vì Tâm Trụ Nơi Danh Hiệu Phật đâu có dấy niệm hơn thua.

Chúng sanh căn cơ sai biệt nhân duyên khó biết dù là bậc A La Hán, Duyên Giác mà còn chẳng biết được tận cùng chỉ có Phật và Chư Đại Bồ Tát mới biết được rõ ràng căn cơ của chúng sanh như vậy Phàm Phu thì không thể nào mà có thể giám định căn cơ của chúng sanh.

Đời quá khứ thì tiền thân của Ngài Xá Lợi Phất từng là một vị Trời Đế Thích còn tiền thân của Đức Phật là một con cáo vậy mà Đức Phật thành Phật trước còn Ngài Xá Lợi Phất lại còn lâu xa mới thành Phật.
 

THIỆN LẠC

Registered
Phật tử
Tham gia
16 Thg 2 2012
Bài viết
31
Điểm tương tác
7
Điểm
8
Địa chỉ
không nơi đến
Um! Cám ơn bạn đã chỉ lỗi cho mình!
NT nhắc nhở mọi người Niệm Phật 1 điều nữa: Khi thân thể đi vào chỗ xu uế ( như nhà vệ sinh, bãi rác, chỗ có mùi hôi thối...) Thì mọi người nên tắt được câu Niệm Phật trong tân đi! Vì khi Niện hồng danh Phật sẽ có rất nhiều Bồ Tát, Chư Thiên, Quỷ Thần... cảm ứng để trợ giúp, chứng giám người niệm Phật ( điều này tránh tội bất kính)!

Còn một Pháp môn độ sinh NT mới biết!
Im lặng, buông bỏ, chú nguyện cho chúng sinh khác!

Thật là hỗ thẹn đây, mình là người độn trí xin thưa không dám chỉ dạy ai mà chỉ biết chí thành lắng nghe lời dạy của mọi người. Nhưng cái gì mình biết thì mình xin nói không biết thì Thiện lạc mình xin lắng nghe. Nhưng ở vấn đề của bạn thì mình xin nêu ý kiến. Thì theo mình biết pháp môn Tịnh Độ chủ yếu là giữ phật hiệu liên tuc không gián đoạn thì bất cứ ở đâu, thời điểm nào, tư thế nào, hoạt động nào cũng niệm phật...kể cả lúc ở nhà vệ sinh hay thay mặc đồ nhưng những lúc đó ta nên uyển chuyển trở về với mặc niệm trong tâm tránh phát ra tiếng mang tội bất kính. còn mặc niệm thì vẫn được phép.

A DI ĐÀ PHẬT
 

Phithuydu

Registered
Phật tử
Tham gia
8 Thg 8 2008
Bài viết
754
Điểm tương tác
179
Điểm
43
Địa chỉ
Việt Nam
Kính thy KC
[FONT=border=]Xin cám [/FONT]ơn TH kc đã chỉ dạy<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com<img src=" /><o:p></o:p>
Xin thật lòng mà nói ptd bị nhiều lỗi lầm cần sửa đổi lắm , và cần phải sám hối cho nhiều , và thay đổi ..Đó là về sân . Cám ơn th KC đã nói.
Nhiều lúc ptd tự hỏi , có phải mình tu chưa đúng đường đúng cách hay sao , mà mình càng tu lại càng sân và càng ngã hay sao đó . Người không biết đạo giải thoát mà chỉ biết đạo làm người , có khi họ không sân và ngã như bản thân mình, ptd đôi khi tự nghĩ như vậy.<o:p></o:p>
Có hai loại sân theo ptd chiêm nghiệm <o:p></o:p>
Một là khi bị xúc phạm đến danh dự , tự ái ( không nói là tự trọng đâu nghe )<o:p></o:p>
Hai là khi nghe hoặc thấy những việc không công bằng hợp lý của người khác. Trường hợp này thì một vị cao đức cũng có khi nổi giận ( như có một lần ptd được chỉ dạy là Ngài Xá Lợi Phất cũng có khi sân hận , khi hành đạo bố thí mắt mà kẻ nhận bố thí lại chà đạp lên con mắt Ngài )<o:p></o:p>
Theo ptd thì dù trong cả hai trường hợp cũng đều không nên nổi sân và nên xả bỏ.
Vì nổi sân không đúng với tính cách của người con Phật và làm mờ lý trí dẫn đến lời nói hành động có ảnh hưởng không tốt cho mình
Nên từ đây xin khắc phục
Nổi sân bộc lộ ra lời nói thì ít để tâm <o:p></o:p>
Người có sân hận mà để trong tâm không hóa giải được cũng không phải tốt <o:p></o:p>
Viết xong thì con xin lại thành tâm sám hối


NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT


Kính đh NTCĐ<o:p></o:p>
<o:p></o:p>

Kiêu mạn . Mình nhấn mạnh không phát hiện tâm này thường xuyên thì…..


Người không theo đạo có cái ngã của họ<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Kiêu mạn là ngã gia tăng như ptd đề cập ở trên ( cái ngã của người tu )<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
Phát hiện thường xuyên thì sám hối sửa chữa kẻo không thì càng tu càng ngã, người tu mắc lỗi này<o:p></o:p>
Kiêu mạn và Sân hận là hai cảm tính khác nhau<o:p></o:p>
Có khi kiêu mạn nhưng không sân <o:p></o:p>
Người hay sân hận không có nghĩa là người ấy kiêu mạn. Mà do tính tình nóng nảy
Người hay sân hận ( như ptd ) có khi do hoàn cảnh người ấy bị thần kinh căng thẳng , mỏi mệt , buồn rầu mà không làm chủ được tâm .

Cảm ơn bạn đã nhắc nhở.
<o:p></o:p>

<o:p></o:p>
Kính đh TL
Thế thì mình nói rằng lạy Phật và niệm Phật là sám hối bạn cho là sai sao ?
<o:p></o:p>
Không sai . Lạy Phật và Niệm Phật cũng có nghĩa sám hối trong đó .<o:p></o:p>
Có nhiều người tu hạnh niệm Phật muốn cho miên mật hơn , nên hành và khuyên mọi người khác chỉ dành thì giờ cho niệm Phật thôi , còn như tụng kinh bái sám …thì mất nhiều thì giờ , thay vì để thời giờ đó niệm Phật cho miên mật; Có khi họ còn khuyên người chẳng nên đọc xem kinh , luận bàn nghĩa lý vì cho là sẽ dẫn đến chẳng chịu niệm Phật .

Có nhiều người muốn bái sám vì bái sám có tác động mạnh hơn đến tâm của họ
Điều này cũng tùy căn tánh từng người , và tùy cái phẩm sen mà bạn chọn.

Kính góp ý nếu không đúng xin bạn hỷ xả cho.

 

THIỆN LẠC

Registered
Phật tử
Tham gia
16 Thg 2 2012
Bài viết
31
Điểm tương tác
7
Điểm
8
Địa chỉ
không nơi đến
Kính bạn PTD !

Ừ thì người tu TĐ chủ yếu phải cần lòng tin sâu nên khuyến cáo đừng nên xem kinh hay sách báo để tránh loạn tâm là điều quá chuẩn rồi.

còn về phần tụng kinh thì mình xem đó cũng là một chuyên tu giống như niệm và lạy Phật, nếu như họ tụng kinh để hồi hướng vãng sanh. Nhưng chỉ trì 1 bộ kinh suốt đời . Điều mà mình buồn là người nhà mình tụng quyển Nghi thức sám hối của Tịnh xá ngọc hòa mấy phật tử ở đó kêu người nhà mình cứ tụng, tụng càng nhiều càng tốt, phải chi cuốn sách đó chỉ có duy nhất nội dung sám hối thì không có gì bàn, dằng này nó tập hợp trong đó có Kinh phổ môn, A DI Đà, Vu lan bồn. diệu pháp liên hoa, cầu an, cầu siêu :(( như thế là tạp tu còn gì nữa ??!!!! lại còn cầu an nữa chứ, người tu tịnh độ thì làm gì có chuyện cầu an :((...Khuyên không nghe bảo mình có hay hơn Phật Tử lớn tuổi ở chùa không ? . Chính họ lớn tuổi không tiếp xúc xem tìm hiểu nhiều nên mới bị lạc thế mà không nghe...giờ không dám góp ý để tùy duyên luôn. Thiệt là muốn rơi nước mắt
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên