C

A Di Đà Phật.

khuclunglinh

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha haha [smile]

NAM MÔ --> thôi đi mà (smile) x x x x x x

NAM MÔ --> đi đi à [smile]

như vậy mãi thì NAM MÔ hoài cũng chỉ là thôi thôi [smile]

Chấp Ngã cuả Mạt na thức cứ thay đổi tùy theo duyên nên nhận thức của nó không được chân thực, lúc thế này lúc thế khác,

---> được đánh giá là phi lượng
, lượng vi phi.

cho nên .. tự ngã có sắc, thọ, tưởng hành thức ---> Thì tẩt cả sắc thọ tưởng hành thức đó .. cũng đều là PHI LƯỢNG [smile]

Ồ .. người biết quán sát hiện lượng [smile] ... hỏng hời hợt như thế này đâu [smile] x x x x x x x

ờ mà dúng hông ? [smile]
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

An Long

Registered
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
3/11/21
Bài viết
1,618
Điểm tương tác
236
Điểm
63
Nơi ở
Nam Định .Việt Nam
KINH KIM CƯƠNG PHẬT HƯỚNG DẪN :
-" ...Nếu Lấy Danh Cầu Ta
Nếu Lấy Sắc Cầu Ta
Kẻ Đó Hành Tà Đạo
Không Thể Thấy Như Lai "
Vậy Hành Trì Pháp TRÌ NIỆM HỒNG DANH CHƯ PHẬT Là TÀ ĐẠO SAO ! ???

Theo Nhận Thức Của Mình Thì :
-Nếu ĐƠN THUẦN Là MIỆNG NIỆM HỒNG DANH CHƯ PHẬT Thì...E KHÔNG ĐÚNG CHÁNH PHÁP
@- MÀ : PHẢI TẬP TRUNG TOÀN THÂN & CĂN : =..." CẢM ỨNG ĐẠO GIAO NAN TƯ NGHỊ " (CẢM NHẬN SỰ CHUYỂN ĐỔI NƠI TỰ THÂN & TÂM TƯƠNG ƯNG THANH TỊNH=KHẾ NHẬP VỚI MIỆNG NIỆM NIỆM HỒNG DANH CHƯ TÔN PHẬT->MỚI THẤY ĐƯỢC CHÂN THẬT LẼ HUYỀN DIỆU KHÔNG THỂ NGHĨ BÀN =QUY LUẬT VẬN HÀNH CỦA PHÁP GIỚI TÍNH )=MỚI THẤY RÕ CHÂN THẬT PHÁP GIỚI TẠNG THÂN THẬP PHƯƠNG CHƯ TÔN PHẬT MÀ TRỰC NHẬP , TRỨC GIÁC THÌ MỚI KHẾ NHẬP CHÁNH PHÁP .MỚI ĐƯỢC THỌ HƯỞNG HƯƠNG VỊ GIẢI THOÁT


PHẬT THUYẾT
ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ
TRANG NGHIÊM THANH TỊNH
BÌNH ĐẲNG GIÁC KINH

PHẨM THỨ BA

ĐẠI GIÁO DUYÊN KHỞI
Bấy giờ đức Thế Tôn hiện trăm ngàn sắc tướng oai quang sáng chói, như gương sáng sạch chiếu rõ vạn pháp.

Tôn giả A Nan liền tự suy nghĩ, ngày nay đức Thế Tôn hiện sắc tướng nghiêm tịnh rạng rỡ nguy nguy, cõi nước trang nghiêm, từ trước đến nay ta chưa từng thấy, thật là hi hữu, liền từ chỗ ngồi đứng dậy trịch áo vai hữu quỳ gối chấp tay bạch đức Phật rằng: “Bạch đức Thế Tôn! Hôm nay Thế Tôn vào Đại Tịch Định, an trụ trong pháp đặc biệt, an trụ trong pháp hạnh tối thắng của chư Phật. Quá hiện vị lai, Phật Phật nhớ nhau. Thế Tôn vì nhớ chư Phật quá khứ, chư Phật vị lai hay nhớ chư Phật hiện tại phương khác? Vì sao lại có oai thần hiển diệu thù đặc như vậy, cúi xin đức Thế Tôn chỉ dạy”.

Bấy giờ đức Phật bảo tôn giả A Nan: “Lành thay! Lành thay! Ông vì thương xót lợi lạc các chúng sanh mới hỏi điều vi diệu như vậy. Lời thưa hỏi của ông hôm nay công đức thù thắng hơn trăm ngàn vạn lần nhiều kiếp bố thí cúng dường các bậc A la hán, Bích chi Phật cùng chư Thiên, nhân loại và các loài bò bay xuẩn động trong một thiên hạ. Vì sao vậy? Chư Thiên, nhân loại và tất cả hàm linh đời sau đều nhơn lời hỏi của ông hôm nay mà được độ thoát.

Này A Nan! Như Lai vì lòng đại bi vô tận thương xót ba cõi nên xuất hiện ở đời, tuyên dương giáo pháp là muốn cứu bạt quần manh, đem lợi ích chân thật, khó gặp khó thấy, như hoa ưu đàm hiếm khi xuất hiện, lời hỏi hôm nay của ông lợi ích rất lớn.

A Nan nên biết: Trí chánh giác của Như Lai rất khó suy lường, không gì chướng ngại được. Có thể trong một niệm an trụ vô lượng kiếp, thân và các căn không có sanh diệt. Vì sao vậy?

Định huệ của Như Lai thông đạt vô cùng, tối thắng tự tại với tất cả pháp. A Nan hãy lắng nghe, khéo nghĩ nhớ đó, ta sẽ vì ông phân biệt giải rõ.

PHẨM THỨ TƯ

PHÁP TẠNG NHÂN ĐỊA

Này A Nan: ở vô lượng vô số kiếp về đời quá khứ lâu xa có đức Phật xuất thế hiệu là Thế Gian Tự Tại Vương Như Lai, Ứng cúng, Đẳng chánh giác, Minh hạnh túc, Thiện thệ, Thế gian giải, Vô thượng sĩ, Điều ngự Trượng phu, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn. Đức Phật đó trụ thế hóa độ bốn mươi hai kiếp. Vì hàng chư Thiên và nhân loại mà thuyết giảng kinh pháp”.

Bấy giờ có vị vua tên là Thế Nhiêu nghe Phật thuyết giảng đạo lý, tâm sanh hoan hỷ lãnh ngộ, liền phát tâm Vô thượng chơn chánh, bèn trao ngôi vua theo Phật xuất gia làm sa môn hiệu là Pháp Tạng. Tu hạnh Bồ Tát, đức hạnh cao siêu trí huệ dõng mãnh, thâm tín lý giải đệ nhất. Lại có hạnh nguyện thù thắng, định huệ tăng thượng kiên cố bất động, tu hành tinh tấn, đến trước đức Phật đảnh lễ quỳ gối chắp tay tán thán phát đại thệ nguyện, nói kệ rằng:

Thân Như Lai vi diệu đoan nghiêm

Thế gian không ai sánh kịp được

Sáng ngời vô lượng khắp mười phương

Nhựt nguyệt hỏa châu lu mờ cả.

Thế Tôn diễn thuyết một âm thanh

Tùy loại hữu tình thảy thông hiểu

Lại hay hiện sắc thân đẹp đẽ

Tùy loại chúng sanh đều thấy rõ.

Nguyện con thành Phật có tiếng tốt

Đưa Pháp âm đến vô biên cõi,

Tuyên dương pháp: Giới, định , tinh tấn.

Thông đạt rộng sâu pháp nhiệm mầu

Trí huệ rộng lớn như biển cả

Nội tâm thanh tịnh dứt trần lao

Ra hẳn vô biên đường ác thú

Mau đến Bồ đề bờ cứu cánh.

Vô minh tham sân đều dứt sạch

Tuyệt hẳn vọng hoặc, đắc tam muội

Như vô lượng Phật đời quá khứ,

Làm đại Đạo sư khắp quần sanh,

Hay cứu tất cả sự khổ não

Sanh già bịnh chết của chúng sanh.

Thường tu bố thí, giới, nhẫn nhục

Tinh tấn, định, huệ sáu Ba la.

Hữu tình chưa độ khiến được độ,

Kẻ đã độ rồi khiến thành Phật.

Giả sử cúng dường hằng sa Thánh,

Không bằng kiên dõng cầu Chánh giác.

Nguyện an trụ vào Tam ma địa

Hằng phóng hào quang chiếu khắp nơi

Chạm đến được vào nơi thanh tịnh,

Thù thắng trang nghiêm không ai bằng,

Chúng sanh luân hồi trong các cõi,

Mau về cõi con hưởng an lạc.

Thường vận từ tâm cứu hữu tình,

Độ tận vô biên chúng sanh khổ.

Con nguyền quyết định kiên cố tu,

Xin Phật thánh trí chứng biết cho,

Dù cho thân nát trong các khổ,

Nguyện tâm như vậy thề không thối.
 

chichi

Registered
Phật tử
Reputation: 9%
Tham gia
11/2/23
Bài viết
81
Điểm tương tác
4
Điểm
8
ha ha haha [smile]

NAM MÔ --> thôi đi mà (smile) x x x x x x

NAM MÔ --> đi đi à [smile]

như vậy mãi thì NAM MÔ hoài cũng chỉ là thôi thôi [smile]

Chấp Ngã cuả Mạt na thức cứ thay đổi tùy theo duyên nên nhận thức của nó không được chân thực, lúc thế này lúc thế khác,

---> được đánh giá là phi lượng
, lượng vi phi.

cho nên .. tự ngã có sắc, thọ, tưởng hành thức ---> Thì tẩt cả sắc thọ tưởng hành thức đó .. cũng đều là PHI LƯỢNG [smile]

Ồ .. người biết quán sát hiện lượng [smile] ... hỏng hời hợt như thế này đâu [smile] x x x x x x x

ờ mà dúng hông ? [smile]
KINH KIM CƯƠNG PHẬT HƯỚNG DẪN :
-" ...Nếu Lấy Danh Cầu Ta
Nếu Lấy Sắc Cầu Ta
Kẻ Đó Hành Tà Đạo
Không Thể Thấy Như Lai "
Vậy Hành Trì Pháp TRÌ NIỆM HỒNG DANH CHƯ PHẬT Là TÀ ĐẠO SAO ! ???

Theo Nhận Thức Của Mình Thì :
-Nếu ĐƠN THUẦN Là MIỆNG NIỆM HỒNG DANH CHƯ PHẬT Thì...E KHÔNG ĐÚNG CHÁNH PHÁP
@- MÀ : PHẢI TẬP TRUNG TOÀN THÂN & CĂN : =..." CẢM ỨNG ĐẠO GIAO NAN TƯ NGHỊ " (CẢM NHẬN SỰ CHUYỂN ĐỔI NƠI TỰ THÂN & TÂM TƯƠNG ƯNG THANH TỊNH=KHẾ NHẬP VỚI MIỆNG NIỆM NIỆM HỒNG DANH CHƯ TÔN PHẬT->MỚI THẤY ĐƯỢC CHÂN THẬT LẼ HUYỀN DIỆU KHÔNG THỂ NGHĨ BÀN =QUY LUẬT VẬN HÀNH CỦA PHÁP GIỚI TÍNH )=MỚI THẤY RÕ CHÂN THẬT PHÁP GIỚI TẠNG THÂN THẬP PHƯƠNG CHƯ TÔN PHẬT MÀ TRỰC NHẬP , TRỨC GIÁC THÌ MỚI KHẾ NHẬP CHÁNH PHÁP .MỚI ĐƯỢC THỌ HƯỞNG HƯƠNG VỊ GIẢI THOÁT


PHẬT THUYẾT
ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ
TRANG NGHIÊM THANH TỊNH
BÌNH ĐẲNG GIÁC KINH

PHẨM THỨ BA

ĐẠI GIÁO DUYÊN KHỞI
Bấy giờ đức Thế Tôn hiện trăm ngàn sắc tướng oai quang sáng chói, như gương sáng sạch chiếu rõ vạn pháp.

Tôn giả A Nan liền tự suy nghĩ, ngày nay đức Thế Tôn hiện sắc tướng nghiêm tịnh rạng rỡ nguy nguy, cõi nước trang nghiêm, từ trước đến nay ta chưa từng thấy, thật là hi hữu, liền từ chỗ ngồi đứng dậy trịch áo vai hữu quỳ gối chấp tay bạch đức Phật rằng: “Bạch đức Thế Tôn! Hôm nay Thế Tôn vào Đại Tịch Định, an trụ trong pháp đặc biệt, an trụ trong pháp hạnh tối thắng của chư Phật. Quá hiện vị lai, Phật Phật nhớ nhau. Thế Tôn vì nhớ chư Phật quá khứ, chư Phật vị lai hay nhớ chư Phật hiện tại phương khác? Vì sao lại có oai thần hiển diệu thù đặc như vậy, cúi xin đức Thế Tôn chỉ dạy”.

Bấy giờ đức Phật bảo tôn giả A Nan: “Lành thay! Lành thay! Ông vì thương xót lợi lạc các chúng sanh mới hỏi điều vi diệu như vậy. Lời thưa hỏi của ông hôm nay công đức thù thắng hơn trăm ngàn vạn lần nhiều kiếp bố thí cúng dường các bậc A la hán, Bích chi Phật cùng chư Thiên, nhân loại và các loài bò bay xuẩn động trong một thiên hạ. Vì sao vậy? Chư Thiên, nhân loại và tất cả hàm linh đời sau đều nhơn lời hỏi của ông hôm nay mà được độ thoát.

Này A Nan! Như Lai vì lòng đại bi vô tận thương xót ba cõi nên xuất hiện ở đời, tuyên dương giáo pháp là muốn cứu bạt quần manh, đem lợi ích chân thật, khó gặp khó thấy, như hoa ưu đàm hiếm khi xuất hiện, lời hỏi hôm nay của ông lợi ích rất lớn.

A Nan nên biết: Trí chánh giác của Như Lai rất khó suy lường, không gì chướng ngại được. Có thể trong một niệm an trụ vô lượng kiếp, thân và các căn không có sanh diệt. Vì sao vậy?

Định huệ của Như Lai thông đạt vô cùng, tối thắng tự tại với tất cả pháp. A Nan hãy lắng nghe, khéo nghĩ nhớ đó, ta sẽ vì ông phân biệt giải rõ.

PHẨM THỨ TƯ

PHÁP TẠNG NHÂN ĐỊA

Này A Nan: ở vô lượng vô số kiếp về đời quá khứ lâu xa có đức Phật xuất thế hiệu là Thế Gian Tự Tại Vương Như Lai, Ứng cúng, Đẳng chánh giác, Minh hạnh túc, Thiện thệ, Thế gian giải, Vô thượng sĩ, Điều ngự Trượng phu, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn. Đức Phật đó trụ thế hóa độ bốn mươi hai kiếp. Vì hàng chư Thiên và nhân loại mà thuyết giảng kinh pháp”.

Bấy giờ có vị vua tên là Thế Nhiêu nghe Phật thuyết giảng đạo lý, tâm sanh hoan hỷ lãnh ngộ, liền phát tâm Vô thượng chơn chánh, bèn trao ngôi vua theo Phật xuất gia làm sa môn hiệu là Pháp Tạng. Tu hạnh Bồ Tát, đức hạnh cao siêu trí huệ dõng mãnh, thâm tín lý giải đệ nhất. Lại có hạnh nguyện thù thắng, định huệ tăng thượng kiên cố bất động, tu hành tinh tấn, đến trước đức Phật đảnh lễ quỳ gối chắp tay tán thán phát đại thệ nguyện, nói kệ rằng:

Thân Như Lai vi diệu đoan nghiêm

Thế gian không ai sánh kịp được

Sáng ngời vô lượng khắp mười phương

Nhựt nguyệt hỏa châu lu mờ cả.

Thế Tôn diễn thuyết một âm thanh

Tùy loại hữu tình thảy thông hiểu

Lại hay hiện sắc thân đẹp đẽ

Tùy loại chúng sanh đều thấy rõ.

Nguyện con thành Phật có tiếng tốt

Đưa Pháp âm đến vô biên cõi,

Tuyên dương pháp: Giới, định , tinh tấn.

Thông đạt rộng sâu pháp nhiệm mầu

Trí huệ rộng lớn như biển cả

Nội tâm thanh tịnh dứt trần lao

Ra hẳn vô biên đường ác thú

Mau đến Bồ đề bờ cứu cánh.

Vô minh tham sân đều dứt sạch

Tuyệt hẳn vọng hoặc, đắc tam muội

Như vô lượng Phật đời quá khứ,

Làm đại Đạo sư khắp quần sanh,

Hay cứu tất cả sự khổ não

Sanh già bịnh chết của chúng sanh.

Thường tu bố thí, giới, nhẫn nhục

Tinh tấn, định, huệ sáu Ba la.

Hữu tình chưa độ khiến được độ,

Kẻ đã độ rồi khiến thành Phật.

Giả sử cúng dường hằng sa Thánh,

Không bằng kiên dõng cầu Chánh giác.

Nguyện an trụ vào Tam ma địa

Hằng phóng hào quang chiếu khắp nơi

Chạm đến được vào nơi thanh tịnh,

Thù thắng trang nghiêm không ai bằng,

Chúng sanh luân hồi trong các cõi,

Mau về cõi con hưởng an lạc.

Thường vận từ tâm cứu hữu tình,

Độ tận vô biên chúng sanh khổ.

Con nguyền quyết định kiên cố tu,

Xin Phật thánh trí chứng biết cho,

Dù cho thân nát trong các khổ,

Nguyện tâm như vậy thề không thối.
[smile]
-... hahaha (- ...... haha =))))) !!! khó hiểu rồi đấy, mạt na thức là gì vậy lunglinh? trực nhập, trực giác kia phải hiểu như thế nào vậy an long? có thật là phải vắt não ra suy nghĩ để hiểu ko? hay là do căn cơ mình quá thấp,... nên ko hiểu rõ chánh pháp vi diệu. hay do tâm tà ác nên lu mờ cái thật,... nếu thế, thì phải làm sao cho đúng trên cái ngu này đây =(! ~
-hay là mình nói ra nhận thức non yếu của mình về phật pháp để lunglinh và an long chỉ cách sửa đổi haa? được ko nhỉ =).? ~~
-phật hay khuyên các chúng sanh nên làm các việc thiện, tránh xa các điều ác -> nghĩa là chia ra hai khái niệm về thiện và ác, để chúng sanh biết việc thiện mà làm, việc ác mà tránh. và chúng sanh dùng tâm phân biệt để nhận ra thiện và ác này phải hong lunglinh? nếu đúng là thế, thì do tâm phân biệt này mà chúng sanh nghe lời phật, làm điều tốt...
-rồi khi phật thuyết các kinh pháp nhiệm màu, chúng sanh cũng nghe và nhận thức bằng suy nghĩ của mình... suy nghĩ đó có tâm phân biệt ko?... chắc là phải có nhỉ! ~
-vậy an long nghĩ xem, phật có biết trong tương lai sẽ có người vô tình đọc được kinh mà kinh đó ko phù hợp với căn cơ không?? .... - là do tâm phân biệt...
-kinh viết cho bồ tát, người thượng căn -> chúng sanh bình thường đọc sẽ do tâm phân biệt mà thấy mình "nhỏ bé" so với những bậc kia, sanh tâm tôn kính, rung động thân tâm, hướng về điều tốt lành. do tâm phân biệt mong muốn trở thành những thứ tốt đẹp...(bồ tát, phật)
-và thế là chúng sanh sẽ yêu mến, tin rằng có một nơi thật sự là tốt đẹp (cực lạc) -> sanh tâm buông xả, được sự bình an -> niệm phật với tâm mong muốn sanh về đó, ko quan tâm những thứ ở thế gian... -> phật khiến chúng sanh đi đúng đường... =)! ~
-kinh vô lượng thọ rất tuyệt diệu với các chúng sanh bình thường, các kinh khác cũng thế! phật thuyết kinh rất tuyệt, rất tối thượng!
-giống như có một con "cá", nó đang sống những tháng ngày bình thường ở một con sông... nhờ nghe phật thuyết pháp, nó nhận ra và buông xuôi. nó nhắm mắt thả mình theo dòng chảy của nước trôi về đại đương. vì đại dương là nơi nó thuộc về! con "cá" nhắm mắt rất là thanh tịnh, nhìn nó cứ trôi trôi thế thôi chứ ý chí bên trong nó rất lớn, luôn hướng về đại dương. nó trôi qua từng khúc sông quanh co, quanh co... như đang cưỡi cả một con xích thố sống động lao về phía trước =))) nhưng mà ko ngờ phía trước có tảng đá, nó va vào tảng đá và mở mắt.... ~
-gì đây? một cảnh tượng thật đẹp đẽ, nào các loài cá đầy màu sắc, nào các loài cua, rùa... nhưng nó nào biết đó chỉ là một khúc sông. nó say mê đi tìm cái mới, vui vẻ với cuộc sống mới -> quên đi đại dương bao la.... =(!
-lòng từ bi của phật rộng lớn vô cùng, vô cùng. dù khi đó phật đã ko còn tại thế để nhắc nhở "cá" đi về đại dương, dù khi đó "cá" đã chấp nhận với hạnh phúc nơi khúc sông nhỏ bé... thế mà lòng từ bi bao la đó vẫn nhiếp độ! ~ kinh vô lượng thọ... ~
-"cá" gặp được kinh, khi đọc thì rất là vui mừng. thấy những cảnh đẹp tuyệt vời mà trong kinh nói đến. do tâm phân biệt, "cá" biết được nơi đây chẳng là gì so với thứ được nói đến kia -> "cá" lại sanh tâm buông xả, nhắm mắt niệm phật, quên đi cái tôi... -> thế là "cá" lại thả mình trôi, cũng là ý chí mạnh mẽ đó nhưng lấy từ hai chỗ khác nhau. khi phật tại thế, ngài thuyết kinh kim cang, "cá" lĩnh hội được nên thanh tịnh. bây giờ "cá" niệm phật nên thanh tịnh =)~ ~
-đấy, mình hiểu được như thế đấy... sơ căn hiểu kinh trên chữ nghĩa, thì do tâm phân biệt mà yêu mến ý nghĩa tốt đẹp được nói đến trong kinh -> niệm phật hồi hướng. thượng căn hiểu kinh nhờ trí tuệ, yêu mến trí tuệ tối thượng được nhắc đến trong kinh -> niệm phật thành phật.
-kinh nào phật thuyết cũng là nhiệm màu, siêu nhiệm màu. nam mô vô lượng thọ kinh, nam mô kinh cang kinh, nam mô bát nhã ba la mật đa tâm kinh, nam mô a di đà phật... nam mô, nam mô... nam mô thôi đi mà, nam mô đi đi à... =))
-mình cứ nam mô thế đấy, ko hiểu vẫn cứ nam mô thế đấy, thế có đúng ko lunglinh, đúng ko, đúng hogg? lunglinh với an long chỉ dạy giúp với! phải nhận thức sao cho đúng với kinh vô lượng thọ? niệm phật sao cho đúng như là an long nói được? ~ (= ~ hahaaha...
[smile]
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A hahahahah ... mệt cái CHI CHI này ghê [smile]

(1) Mọi học XI BI [smile]

hmmm .. nói vầy đi .. hơn mí ngàn năm trước [smile] .. ông Phật đi tìm hiểu về sướng khổ của con người .. và cuối cùng ổng tìm ra [smile]

Ý THỨC của con người [smile] là 1 nguyên nhân tối quan trọng khiến cho người ta cảm thấy sướng hay là khổ [smile]

cho nên ổng nói:

Ý dẫn đầu các pháp

Ý tạo tác làm chủ [smile] - Kinh Pháp Cú

nhưng bi giờ .. CHI CHI cứ một hai thượng căn hạ căn .. 1 hai .. ôm niệm .. ma chẳng hiểu câu niệm có làm biến đổi gì cái Ý của con người hay không [smile]

tức là đã xa lìa XI BI [smile]

nói dễ hiểu hơn .. học hỏi XI BI (CB) tức là học về CĂN BẢN [smile]

vì vậy .. căn bản của Ý --> thì là cái gốc của nó .. tức là Ý CĂN [smile]

cho nên ... CÁI Ý PHÂN BIỆT [smile] .. nhìn từ góc độ [smile] CÁI QUYỀN ĐỂ ĐƯA RA CÁI Ý PHÂN BIỆT ĐÓ [smile] .. tức là từ Ý CĂN [smile]

.. ha ha ha h.. Quán Tự Ngã thấy có sắc [smile] .. tức là thấy Ý và thấy luôn cả cái gốc của Ý THỨC đó luôn [smile]

học XI BI .. mà cứ bảo XI BI là THƯỢNG CĂN HẠ CĂN như là "mọi học vậy " ? [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

chichi

Registered
Phật tử
Reputation: 9%
Tham gia
11/2/23
Bài viết
81
Điểm tương tác
4
Điểm
8
ha ha ha [smile]

A hahahahah ... mệt cái CHI CHI này ghê [smile]

(1) Mọi học XI BI [smile]

hmmm .. nói vầy đi .. hơn mí ngàn năm trước [smile] .. ông Phật đi tìm hiểu về sướng khổ của con người .. và cuối cùng ổng tìm ra [smile]

Ý THỨC của con người [smile] là 1 nguyên nhân tối quan trọng khiến cho người ta cảm thấy sướng hay là khổ [smile]

cho nên ổng nói:

Ý dẫn đầu các pháp

Ý tạo tác làm chủ [smile] - Kinh Pháp Cú

nhưng bi giờ .. CHI CHI cứ một hai thượng căn hạ căn .. 1 hai .. ôm niệm .. ma chẳng hiểu câu niệm có làm biến đổi gì cái Ý của con người hay không [smile]

tức là đã xa lìa XI BI [smile]

nói dễ hiểu hơn .. học hỏi XI BI (CB) tức là học về CĂN BẢN [smile]

vì vậy .. căn bản của Ý --> thì là cái gốc của nó .. tức là Ý CĂN [smile]

cho nên ... CÁI Ý PHÂN BIỆT [smile] .. nhìn từ góc độ [smile] CÁI QUYỀN ĐỂ ĐƯA RA CÁI Ý PHÂN BIỆT ĐÓ [smile] .. tức là từ Ý CĂN [smile]

.. ha ha ha h.. Quán Tự Ngã thấy có sắc [smile] .. tức là thấy Ý và thấy luôn cả cái gốc của Ý THỨC đó luôn [smile]

học XI BI .. mà cứ bảo XI BI là THƯỢNG CĂN HẠ CĂN như là "mọi học vậy " ? [smile]

ờ mà đúng hông ? [smile]
[smile]
-hahaa .. cảm ơn lunglinh! lunglinh giải thích hay lắm... ko biết có đúng thế ko nhưng mà hình như mình nhận ra gì đó nên mới thấy nó hay thì phải! =)... ~
-lunglinh nói là ...
"Ý THỨC của con người [smile] là 1 nguyên nhân tối quan trọng khiến cho người ta cảm thấy sướng hay là khổ [smile]
cho nên ổng nói:
Ý dẫn đầu các pháp
Ý tạo tác làm chủ [smile] - Kinh Pháp Cú"
-ừ,... mình thấy ý là "1 nhân tố quan trọng" thật. "người buồn cảnh có vui đâu.." =)). ~ còn tâm thì sao? tâm có sanh muôn pháp hogg? nếu đúng vậy thì ý với tâm có phải là một? hay ý chứa tâm, hay tâm chứa ý? mong lunglinh chỉ thêm chỗ này với ạ! ~
-lunglinh nói là ...
".. ha ha ha h.. Quán Tự Ngã thấy có sắc [smile] .. tức là thấy Ý và thấy luôn cả cái gốc của Ý THỨC đó luôn [smile]"
-vậy "quán" tự ngã thấy có sắc có phải là "nhìn" vào cái ý phân biệt và thấy có một cái gì đó (sắc)? ~ mà mình suy nghĩ thì biết là suy nghĩ, suy tư thì cứ biết là suy tư đó thôi chứ làm sao mà "quán" (nhìn) cái "ý phân biệt" đó được =(.? ~
-thế mà lunglinh bảo ở trong "tự ngã" (ý) lại còn thấy cả "sắc" ... nhìn vào nó còn hogg xong như mình, thì làm sao thấy cái "sắc" đó được? vậy làm sao, làm saoo để nhìn vào tự ngã, làm sao để thấy được sắc trong tự ngã... và "sắc" thấy được đó có thể là gì?
-nam mô a di đà phật. mình thấy được công đức to lớn của lunglinh... dù cho cái ông nào đó mang mất cái máy niệm phật của lunglinh đi rồi (do tưởng là cái máy niệm phật nhiều quá nên đã thành phật), khiến công đức từ việc niệm phật của lunglinh mất đi. thì công đức của lunglinh vẫn rất là lớn luôn =))! ~
-nam mô a di đà phật! mình chưa nghe ai niệm phật mà giải thích cho mình về những thứ như này cả, họ toàn bảo mình chăm lo niệm phật thôi! ~ haha...
[smile].
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha [smile]

-nam mô a di đà phật! mình chưa nghe ai niệm phật mà giải thích cho mình về những thứ như này cả, họ toàn bảo mình chăm lo niệm phật thôi! ~ haha...
[smile].


Ờ vậy đó [smile]

nhưng ông Phật hỏng có phải là họ ... ổng nói rằng [smile]

Ý THỨC [smile] .. có nguồn gốc của nó ... là Ý CĂN [smile]

quán thấy tự ngã .. như là có Sắc [smile], thọ tưởng hành thức [smile]


có nghĩa là ý thức có vị chủ nhân của nó .. và luôn luôn [smile] tập trung .. toàn tâm toàn ý hướng về vị chủ nhân đó [smile]
trừ khi [smile] ... trong ý thức có sự tương tùy [smile] [trói buộc ] khác [smile]

Tư Lương


Ý --> có gốc là Ý Căn [smile ] = sắc thọ tưởng hành thức

khi Ý Căn phiền não . thì Ý hiện ra là phiền não [smile]

vì cái ý hiện ra là phiền não .. nó chỉ ra là đang phiền não [smile]

thì Ý Căn lại hoạt động để trừ cái phiền não đó đi [smile]

nhưng Sinh lão bịnh tử ... "tử phiền não" thì làm sao mà lo .. cho nên .. cái phiền não đó [smile] .. hóa thành Khổ [smile]

có một danh từ có nghĩa gần như là Tư Lương là "lương tâm " [smile]

khi cái Ý chỉ thẳng lương tâm của mình tức là lúc đó mình đang nói thật chính mình cho mọi người biết [smile]

tôi là vầy vầy đó .. là sắc vậy đó .. là tưởng vậy đó .. là thọ vậy đó .. là hành vậy đó .. là ý thức vậy đó [smile]


(1) Thay đổi điểm tựa của Ý Thức [smile]

Ý Thức --> đến từ Ý CĂN .. thì mọi hoạt động của nó ..đều phục vụ cho điểm tựa là cái gốc của nó [smile]

nhưng phương pháp của ông Phật trong TÙY PHÁP HÀNH [smile]

là thay dổi cái diểm tựa dó đi [smile]

lập nên 1 diểm tương tùy khác .. là câu niệm chẳng hạn [smile]

nên gọi đó là tập trung trên 1 dối tượng [smile] ... gọi là CHỈ [smile] ... cột dược thì có cái an ổn của dối tượng đó .. goị là chỉ định [smile]

cũng như người ta quảng cáo rầm rộ .. Karaoke giảm xì trét [stress] ... thư giãn thoải mái .. thiệt [smile]

thi theo tâm lý học phật giáo ..đó là bởi vì trong lúc karaoke .. Ý THỨC có chỉ đến 1 thân mạng tương tùy khác [smile] .. .chỉ 1 điểm tưa khác .. và cái thân tương tùy đó .. nhẹ nhành hơn .. cái thân này [smile] .. cho nên ngay lúc dó có sự thay đổi dối tượng diểm tựa mà có định ... nói đúng .. nếu mà biết .. thực hành vậy thì gọi là CHÁNH ĐỊNH [smile] --> RIGHT CONCENTRATION [smile]
*** (tập trung đúng chỗ .. để mà hỏng có khổ)


coi thử cái video này ... phút thứ 5:45+ thử coi [smile]

biết bao nhiêu người .. chỉ ca theo 1 bài hát ... mà như trong 1 lúc .. đã có sự toàn tâm toàn ý [smile] .. tương tùy theo sự NGHĨ NHỚ và chỉ có NGHĨ NHỚ [smile] .. mà không còn diểm tựa nào khác [smile] .. buông bỏ cái tương tùy Ý CĂN ... cho nên .. tự dưng có sự buông xả vui vẻ ...khinh an .. nhẹ nhành vui vẻ thoải mái [smile]

tâm học của ông Phật .. chỗ sâu sắc .. vốn là vậy đó [smile] ..

thông thường trong các pháp môn của ông Phậtt thì có đầy đủ cả Tùy Pháp Hành lẫn cả Chỉ, Quán, Thiền như là 8 giải thoát .. như là Tứ Niệm Xứ [smile] thì cái bước Tùy Tức là diệu môn .. Tùy Niệm là Diệu Môn ... vốn chỉ là một phần ... để được sự an tâm [smile] ... nhưng vốn không tăng trưởng trí tuệ để hiểu tại sao .. nó là như vậy [smile] cho nên .. ông Phật hỏng phải chỉ là 1 Tùy Pháp Hành .. mà còn là 1 PHÁP SƯ [smile] ... Tự Tánh --> sanh muôn Pháp [smile]

chức còn chỉ hoàn toàn chăm lo niệm A DI MIẾT [smile] .. thì Chi Chi .. làm sao đi tới dược chỗ TỰ TÁNH THƯỜNG SANH MUÔN PHÁP ? [smile]

cứ bí quá .. chìm xuồng ... thì chạy về ôm câu niệm nhỉ [smile]

ờ mà đúnghông ? [smile]
 
Sửa lần cuối:

chichi

Registered
Phật tử
Reputation: 9%
Tham gia
11/2/23
Bài viết
81
Điểm tương tác
4
Điểm
8
ha ha ha [smile]

-nam mô a di đà phật! mình chưa nghe ai niệm phật mà giải thích cho mình về những thứ như này cả, họ toàn bảo mình chăm lo niệm phật thôi! ~ haha...
[smile].


Ờ vậy đó [smile]

nhưng ông Phật hỏng có phải là họ ... ổng nói rằng [smile]

Ý THỨC [smile] .. có nguồn gốc của nó ... là Ý CĂN [smile]

quán thấy tự ngã .. như là có Sắc [smile], thọ tưởng hành thức [smile]


có nghĩa là ý thức có vị chủ nhân của nó .. và luôn luôn [smile] tập trung .. toàn tâm toàn ý hướng về vị chủ nhân đó [smile]
trừ khi [smile] ... trong ý thức có sự tương tùy [smile] [trói buộc ] khác [smile]

Tư Lương


Ý --> có gốc là Ý Căn [smile ] = sắc thọ tưởng hành thức

khi Ý Căn phiền não . thì Ý hiện ra là phiền não [smile]

vì cái ý hiện ra là phiền não .. nó chỉ ra là đang phiền não [smile]

thì Ý Căn lại hoạt động để trừ cái phiền não đó đi [smile]

nhưng Sinh lão bịnh tử ... "tử phiền não" thì làm sao mà lo .. cho nên .. cái phiền não đó [smile] .. hóa thành Khổ [smile]

có một danh từ có nghĩa gần như là Tư Lương là "lương tâm " [smile]

khi cái Ý chỉ thẳng lương tâm của mình tức là lúc đó mình đang nói thật chính mình cho mọi người biết [smile]

tôi là vầy vầy đó .. là sắc vậy đó .. là tưởng vậy đó .. là thọ vậy đó .. là hành vậy đó .. là ý thức vậy đó [smile]


(1) Thay đổi điểm tựa của Ý Thức [smile]

Ý Thức --> đến từ Ý CĂN .. thì mọi hoạt động của nó ..đều phục vụ cho điểm tựa là cái gốc của nó [smile]

nhưng phương pháp của ông Phật trong TÙY PHÁP HÀNH [smile]

là thay dổi cái diểm tựa dó đi [smile]

lập nên 1 diểm tương tùy khác .. là câu niệm chẳng hạn [smile]

nên gọi đó là tập trung trên 1 dối tượng [smile] ... gọi là CHỈ [smile] ... cột dược thì có cái an ổn của dối tượng đó .. goị là chỉ định [smile]

cũng như người ta quảng cáo rầm rộ .. Karaoke giảm xì trét [stress] ... thư giãn thoải mái .. thiệt [smile]

thi theo tâm lý học phật giáo ..đó là bởi vì trong lúc karaoke .. Ý THỨC có chỉ đến 1 thân mạng tương tùy khác [smile] .. .chỉ 1 điểm tưa khác .. và cái thân tương tùy đó .. nhẹ nhành hơn .. cái thân này [smile] .. cho nên ngay lúc dó có sự thay đổi dối tượng diểm tựa mà có định ... nói đúng .. nếu mà biết .. thực hành vậy thì gọi là CHÁNH ĐỊNH [smile] --> RIGHT CONCENTRATION [smile]
*** (tập trung đúng chỗ .. để mà hỏng có khổ)


coi thử cái video này ... phút thứ 5:45+ thử coi [smile]

biết bao nhiêu người .. chỉ ca theo 1 bài hát ... mà như trong 1 lúc .. đã có sự toàn tâm toàn ý [smile] .. tương tùy theo sự NGHĨ NHỚ và chỉ có NGHĨ NHỚ [smile] .. mà không còn diểm tựa nào khác [smile] .. buông bỏ cái tương tùy Ý CĂN ... cho nên .. tự dưng có sự buông xả vui vẻ ...khinh an .. nhẹ nhành vui vẻ thoải mái [smile]

tâm học của ông Phật .. chỗ sâu sắc .. vốn là vậy đó [smile] ..

thông thường trong các pháp môn của ông Phậtt thì có đầy đủ cả Tùy Pháp Hành lẫn cả Chỉ, Quán, Thiền như là 8 giải thoát .. như là Tứ Niệm Xứ [smile] thì cái bước Tùy Tức là diệu môn .. Tùy Niệm là Diệu Môn ... vốn chỉ là một phần ... để được sự an tâm [smile] ... nhưng vốn không tăng trưởng trí tuệ để hiểu tại sao .. nó là như vậy [smile] cho nên .. ông Phật hỏng phải chỉ là 1 Tùy Pháp Hành .. mà còn là 1 PHÁP SƯ [smile] ... Tự Tánh --> sanh muôn Pháp [smile]

chức còn chỉ hoàn toàn chăm lo niệm A DI MIẾT [smile] .. thì Chi Chi .. làm sao đi tới dược chỗ TỰ TÁNH THƯỜNG SANH MUÔN PHÁP ? [smile]

cứ bí quá .. chìm xuồng ... thì chạy về ôm câu niệm nhỉ [smile]

ờ mà đúnghông ? [smile]
[smile]
- haha. ... hahaha =)) ~ à... thì ra đó mới là điểm tựa, là cái tùy pháp hành của phật! aa, haha, thì ra cái nhẹ nhàng, vui vẻ đó là thế, là thế ... là thay đổi điểm tựa của ý thức sao cho phù hợp. thảo nào niệm phật lại bình an thế. ahaha, cảm ơn lunglinh ... hahaaha =)! ~ thế nhưng....
-"Tùy Niệm là Diệu Môn ... vốn chỉ là một phần ... để được sự an tâm [smile] ... nhưng vốn không tăng trưởng trí tuệ để hiểu tại sao"
-thế là saooo? =). ~
-"cứ bí quá .. chìm xuồng ... thì chạy về ôm câu niệm nhỉ [smile]" ~ không, không... hogg chạy về ôm câu niệm nữa đâu ạ! mà muốn lunglinh chỉ cho là... "chủ nhân" của "ý thức" đó là "ai" vậy? là cái gì mà quyền lực vậy =).?
-a di đà phật.
[smile]
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha[smile]

"Tùy Niệm là Diệu Môn ... vốn chỉ là một phần ... để được sự an tâm [smile] ... nhưng vốn không tăng trưởng trí tuệ để hiểu tại sao"

-thế là saooo? =). ~

=> mình luyện là luyện cái ko nổi lên hay cái nổi lên. Ấy mới là “trọng tâm”. ...

thì là vậy đó [smile] ... Ý .. bị cột vào cái gốc của nó chính là Tâm Ngũ Uẩn [smile]

thì cái hay nổi lên ..
chính là cái gốc của Ý (tâm ngũ uẩn [smile] ) (trong tự ngã có sắc, thọ tưởng hành thức)

cái không nổi lên [smile]
cũng chính là nó [smile]


mà khi nó nổi lên .. thì phiền não ... [smile] .. khi mà nó là căng thẳng phiền não

mà khi nó không nổi lên .. là không phiền não ... khi mà nó là phiền não [smile] .. không nổi lên .. là tốt [smile]

cho nên .. .cánh của mớ dược đó [smile] ... là "CỘT TÂM " vào 1 đối tượng [smile] .. tập trung trên 1 đối tượng [smile]

ông phật gọi đối tượng đó .. là đối tượng của TẦM [smile] ... tìm thấy để tâm tương tùy theo ... cho nên ... "tánh nghe .. trong câu niệm .. cũng " là dối tượng tầm để tâm tương tùy theo [smile] ...

và khi làm được .. thì an ổn .. ở lại được gọi là tứ... khi tầm dược dối tượng tương tùy thì có hỷ lạc, có định .. nên gọi là Tầm Tứ Hỷ Lạc Định [smile]

trong Lục Diệu Pháp Môn .. hai bước đầu .. đếm số (sổ tức) .. theo dỡi hơi thở (tùy tức) .. cũng tức là cho Ý THỨC [smile] .. những diểm cột vào ... dể có dược tương tùy [smile]

nên vì đó mới nói... Sổ Tức --> là Diệu Môn ... Tùy Tức .. là Diệu Môn [smile]

trong TỰ Ngã có --> Chính Nó [smile]

reng reng reng ...

  • A lô
  • Con à .. mẹ dang tụng kinh ở chùa .mà mẹ quên tắt lửa cái nồi phở đang hầm [smile] .. .con tắt giùm mẹ nhé [smile]

sấm chớp xẹt xẹt .. đì đùng .. mưa lộp độp rơi (smile) x x x x


- A lô ?

- Con hả .. mẹ đang phơi quần áo .. con hốt vào giùm mẹ nhé [smile]


"ầu ơ ..

trời mưa bong bóng phập phồng ..

tụng kinh ở chùa ... lòng vẫn long đong [smile] [smile]



ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Sửa lần cuối:

chichi

Registered
Phật tử
Reputation: 9%
Tham gia
11/2/23
Bài viết
81
Điểm tương tác
4
Điểm
8
ha ha ha[smile]

"Tùy Niệm là Diệu Môn ... vốn chỉ là một phần ... để được sự an tâm [smile] ... nhưng vốn không tăng trưởng trí tuệ để hiểu tại sao"

-thế là saooo? =). ~

=> mình luyện là luyện cái ko nổi lên hay cái nổi lên. Ấy mới là “trọng tâm”. ...

thì là vậy đó [smile] ... Ý .. bị cột vào cái gốc của nó chính là Tâm Ngũ Uẩn [smile]

thì cái hay nổi lên ..
chính là cái gốc của Ý (tâm ngũ uẩn [smile] ) (trong tự ngã có sắc, thọ tưởng hành thức)

cái không nổi lên [smile]
cũng chính là nó [smile]


mà khi nó nổi lên .. thì phiền não ... [smile] .. khi mà nó là căng thẳng phiền não

mà khi nó không nổi lên .. là không phiền não ... khi mà nó là phiền não [smile] .. không nổi lên .. là tốt [smile]

cho nên .. .cánh của mớ dược đó [smile] ... là "CỘT TÂM " vào 1 đối tượng [smile] .. tập trung trên 1 đối tượng [smile]

ông phật gọi đối tượng đó .. là đối tượng của TẦM [smile] ... tìm thấy để tâm tương tùy theo ... cho nên ... "tánh nghe .. trong câu niệm .. cũng " là dối tượng tầm để tâm tương tùy theo [smile] ...

và khi làm được .. thì an ổn .. ở lại được gọi là tứ... khi tầm dược dối tượng tương tùy thì có hỷ lạc, có định .. nên gọi là Tầm Tứ Hỷ Lạc Định [smile]

trong Lục Diệu Pháp Môn .. hai bước đầu .. đếm số (sổ tức) .. theo dỡi hơi thở (tùy tức) .. cũng tức là cho Ý THỨC [smile] .. những diểm cột vào ... dể có dược tương tùy [smile]

nên vì đó mới nói... Sổ Tức --> là Diệu Môn ... Tùy Tức .. là Diệu Môn [smile]

trong TỰ Ngã có --> Chính Nó [smile]

reng reng reng ...

  • A lô
  • Con à .. mẹ dang tụng kinh ở chùa .mà mẹ quên tắt lửa cái nồi phở đang hầm [smile] .. .con tắt giùm mẹ nhé [smile]

sấm chớp xẹt xẹt .. đì đùng .. mưa lộp độp rơi (smile) x x x x


- A lô ?

- Con hả .. mẹ đang phơi quần áo .. con hốt vào giùm mẹ nhé [smile]


"ầu ơ ..

trời mưa bong bóng phập phồng ..

tụng kinh ở chùa ... lòng vẫn long đong [smile] [smile]



ờ mà đúng hông ? [smile]
[smile]
- ahhaaha ... hahaa,.. hahaa =))... sao mà lunglinh trả lời nghe dễ thương thế ...
""ầu ơ ..
trời mưa bong bóng phập phồng ..
tụng kinh ở chùa ... lòng vẫn long đong [smile] [smile] "
"
-có cả ví dụ biểu tượng cơ đấy.. haha -)! ~~
-nhưng nói vậy là ... lunglinh cũng chưa thấy "sắc" ở trong tự ngã phải hogg? lunglinh chưa thấy chủ nhân của ý .. hay là thấy rồi..? mà lunglinh có "thấy" thì lunglinh cũng đâu chỉ cho mình thấy được đâu! bởi vì một người thích an ổn nơi điểm tựa như mình thì làm sao "thấy" cái lunglinh nói được... ~
-nhưng mà.... nếu lunglinh thấy rồi thì chắc là lunglinh phải có cách.. hahaha =)) ~ đúng hogg? còn nếu lunglinh chưa thấy thì cũng đang tìm cách để thấy, hoặc tìm thấy cách rồi và đang làm để thấy... phải hogg? ~
-thế sao lunglinh ko chỉ mình đi... hay do lunglinh sợ mình chưa đủ sức để hiểu. ko sao, lunglinh cứ chỉ từ từ thôi cũng được =). hay là cứ để mình "nam mô a di đà phật" hoài đây! ~~
-a di đà phật!
[smile]
 

chichi

Registered
Phật tử
Reputation: 9%
Tham gia
11/2/23
Bài viết
81
Điểm tương tác
4
Điểm
8
ha ha ha[smile]

"Tùy Niệm là Diệu Môn ... vốn chỉ là một phần ... để được sự an tâm [smile] ... nhưng vốn không tăng trưởng trí tuệ để hiểu tại sao"

-thế là saooo? =). ~

=> mình luyện là luyện cái ko nổi lên hay cái nổi lên. Ấy mới là “trọng tâm”. ...

thì là vậy đó [smile] ... Ý .. bị cột vào cái gốc của nó chính là Tâm Ngũ Uẩn [smile]

thì cái hay nổi lên ..
chính là cái gốc của Ý (tâm ngũ uẩn [smile] ) (trong tự ngã có sắc, thọ tưởng hành thức)

cái không nổi lên [smile]
cũng chính là nó [smile]


mà khi nó nổi lên .. thì phiền não ... [smile] .. khi mà nó là căng thẳng phiền não

mà khi nó không nổi lên .. là không phiền não ... khi mà nó là phiền não [smile] .. không nổi lên .. là tốt [smile]

cho nên .. .cánh của mớ dược đó [smile] ... là "CỘT TÂM " vào 1 đối tượng [smile] .. tập trung trên 1 đối tượng [smile]

ông phật gọi đối tượng đó .. là đối tượng của TẦM [smile] ... tìm thấy để tâm tương tùy theo ... cho nên ... "tánh nghe .. trong câu niệm .. cũng " là dối tượng tầm để tâm tương tùy theo [smile] ...

và khi làm được .. thì an ổn .. ở lại được gọi là tứ... khi tầm dược dối tượng tương tùy thì có hỷ lạc, có định .. nên gọi là Tầm Tứ Hỷ Lạc Định [smile]

trong Lục Diệu Pháp Môn .. hai bước đầu .. đếm số (sổ tức) .. theo dỡi hơi thở (tùy tức) .. cũng tức là cho Ý THỨC [smile] .. những diểm cột vào ... dể có dược tương tùy [smile]

nên vì đó mới nói... Sổ Tức --> là Diệu Môn ... Tùy Tức .. là Diệu Môn [smile]

trong TỰ Ngã có --> Chính Nó [smile]

reng reng reng ...

  • A lô
  • Con à .. mẹ dang tụng kinh ở chùa .mà mẹ quên tắt lửa cái nồi phở đang hầm [smile] .. .con tắt giùm mẹ nhé [smile]

sấm chớp xẹt xẹt .. đì đùng .. mưa lộp độp rơi (smile) x x x x


- A lô ?

- Con hả .. mẹ đang phơi quần áo .. con hốt vào giùm mẹ nhé [smile]


"ầu ơ ..

trời mưa bong bóng phập phồng ..

tụng kinh ở chùa ... lòng vẫn long đong [smile] [smile]



ờ mà đúng hông ? [smile]
[smile]
-ơ... mà khoan đã... ~
-"=> mình luyện là luyện cái ko nổi lên hay cái nổi lên. Ấy mới là “trọng tâm”. ..."
-
câu này của ông bên kia mà, hèn gì thấy quen quen. mà lunglinh có xưng "mình" bao giờ đâu! hahaah... =)! ~
-lunglinh mang vào đây nhằm chỉ mình cái gì thế? ~ cái ko nổi lên hay nổi lên đó là sao?
[smile]
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A hahahahaha ... CHi Chi quên đang hỏi gì rùi sao ? [smile]

"Tây Độc Tây Thi .. ngủm hết rồi [smile]
toàn là Khái Niệm ... tiếc mà chi [smile] x x x x x"

-đúng thế! cái thế giới khái niệm quá rắc rối, mâu thuẫn... nhưng bây giờ ko có khái niệm thì biết cái gì mà tu?

-cho nên mình cần khái niệm, nhưng mà cần đủ thôi, dư cũng ko tiếc =) ~ là do ....


Khái niệm = dối tượng của Tư Duy

Tư ngã có sắc [smile] .. thì Ý Căn .. là đối tượng tương từy của Ý thức [smile]

những người ngồi tụng kinh thường hay bị mất tập trung vào câu kinh .. rùi thì trong ý thức nổi lên [smile] ... cái nồi phở đang hầm .. quần áo phơi ngoài sân .. cái lo cháy nhà .. cái lo quần áo ướt .. cái lý do .. [smile] THI RỚT [smile] -->cho đáng đời [smile] [smile]



ha ha ha [smile] ... cho nên ... đó ... ... Chi Chi mình cần khái niệm .. thì khái niệm CHI CHI nổi lên [smile]

còn niệm phật .. thì không cần dối tượng của tư duy là mình [smile] [smile]

bởi vì .. niệm phật là tập trung vào dối tượng của tư duy [.... là cái trống rỗng 1 cái mình [smile] ]

vì vậy ....cái gọi là giảii thoát trong tương từy .. chỉ là mì ăn liền ..

chứ cái giải thoát thấy Ý CĂN [smile] .. thấy cái gốc .. làm cho cái GỐC THANH TỊNH [smile] --> Chiếu kiến NGŨ UẨN GIAI KHÔNG ĐỘ NHỨT THIẾT KHỔ ÁCH thì cần học hỏi nhiều hơn [smile]

câu kế tiếp .. quán sắc là NỘI SẮC [smile] .. phân biệt nội sắc là vô sắc [smile] .. thì thì thì gì gì sao ? [smile] z x x x x x x

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Sửa lần cuối:

chichi

Registered
Phật tử
Reputation: 9%
Tham gia
11/2/23
Bài viết
81
Điểm tương tác
4
Điểm
8
ha ha ha [smile]

A hahahahaha ... CHi Chi quên đang hỏi gì rùi sao ? [smile]

"Tây Độc Tây Thi .. ngủm hết rồi [smile]
toàn là Khái Niệm ... tiếc mà chi [smile] x x x x x"

-đúng thế! cái thế giới khái niệm quá rắc rối, mâu thuẫn... nhưng bây giờ ko có khái niệm thì biết cái gì mà tu?

-cho nên mình cần khái niệm, nhưng mà cần đủ thôi, dư cũng ko tiếc =) ~ là do ....

Khái niệm = dối tượng của Tư Duy

Tư ngã có sắc [smile] .. thì Ý Căn .. là đối tượng tương từy của Ý thức [smile]

ha ha ha [smile] ... cho nên ... đó ... ... Chi Chi mình cần khái niệm .. thì khái niệm CHI CHI nổi lên [smile]

còn niệm phật .. thì không cần dối tượng của tư duy là mình [smile] [smile]

bởi vì .. niệm phật là tập trung vào dối tượng của tư duy [.... là cái trống rỗng 1 cái mình [smile] ]

ờ mà đúng hông ? [smile]
[smile]
- hahahaa... vậy là lunglinh khuyên mình lo an ổn mà niệm phật đi đúng ko? thế là lunglinh sợ mình ko hiểu thật rồi,... vậy mình nên niệm phật cho tâm an ổn ("tập trung vào dối tượng của tư duy [.... là cái trống rỗng 1 cái mình [smile] ]") rồi quay lại lĩnh hội cái thấy của lunglinh sau! ~
-nhưng mà phải cảm ơn lunglinh vì lần này cho mình biết niệm phật là tùy pháp hành... thế thì đâu nhất thiết phải là "nam mô a di đà phật" để được an ổn. ~ nhưng mà mình cứ thích "nam mô" thế đấy... nam mô như thế là an ổn rồi =))!
-a di đà phật~
[smile]
 

chichi

Registered
Phật tử
Reputation: 9%
Tham gia
11/2/23
Bài viết
81
Điểm tương tác
4
Điểm
8
ha ha ha [smile]

A hahahahaha ... CHi Chi quên đang hỏi gì rùi sao ? [smile]

"Tây Độc Tây Thi .. ngủm hết rồi [smile]
toàn là Khái Niệm ... tiếc mà chi [smile] x x x x x"

-đúng thế! cái thế giới khái niệm quá rắc rối, mâu thuẫn... nhưng bây giờ ko có khái niệm thì biết cái gì mà tu?

-cho nên mình cần khái niệm, nhưng mà cần đủ thôi, dư cũng ko tiếc =) ~ là do ....


Khái niệm = dối tượng của Tư Duy

Tư ngã có sắc [smile] .. thì Ý Căn .. là đối tượng tương từy của Ý thức [smile]

những người ngồi tụng kinh thường hay bị mất tập trung vào câu kinh .. rùi thì trong ý thức nổi lên [smile] ... cái nồi phở đang hầm .. quần áo phơi ngoài sân .. cái lo cháy nhà .. cái lo quần áo ướt .. cái lý do .. [smile] THI RỚT [smile] -->cho đáng đời [smile] [smile]



ha ha ha [smile] ... cho nên ... đó ... ... Chi Chi mình cần khái niệm .. thì khái niệm CHI CHI nổi lên [smile]

còn niệm phật .. thì không cần dối tượng của tư duy là mình [smile] [smile]

bởi vì .. niệm phật là tập trung vào dối tượng của tư duy [.... là cái trống rỗng 1 cái mình [smile] ]

vì vậy ....cái gọi là giảii thoát trong tương từy .. chỉ là mì ăn liền ..

chứ cái giải thoát thấy Ý CĂN [smile] .. thấy cái gốc .. làm cho cái GỐC THANH TỊNH [smile] --> Chiếu kiến NGŨ UẨN GIAI KHÔNG ĐỘ NHỨT THIẾT KHỔ ÁCH thì cần học hỏi nhiều hơn [smile]

câu kế tiếp .. quán sắc là NỘI SẮC [smile] .. phân biệt nội sắc là vô sắc [smile] .. thì thì thì gì gì sao ? [smile] z x x x x x x

ờ mà đúng hông ? [smile]
[smile]
-ơ... lại nữa à. =(! lunglinh có quyền admin, cứ thay đổi bình luận hoài ... làm mình nói hụt cả câu! =))
-thôi, nam mô a di đà phật! =)) ~~ nên phải học hỏi nhiều...!
[smile]
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha [smile]

phật pháp như biển cả ..

có thể nương vào bằng tín [smile]

có thể vượt qua bằng trí [smile]


có thể luôn biêt dể ý thức nương tựa vào .. tương tùy vào câu niệm [smile] ... thì cũng là điều tốt [smile] .. như gia đình bác bi ung thư kia [smile] ... lấy câu niệm làm điểm tựa [smile để ra khỏi tự ngã bị kéo về tư tưởng, tư lương của 1 chúng sinh kiếp)

nhưng để biết ... cái tương tùy làm sao xảy ra [smile] .. tại sao ... nó là như vậy .. thì đó là PHẬT TRÍ [smile]

cho nên ... PHÁP MÔN NIỆM PHẬT .. có được là do PHẬT TRÍ mà có [smile] .. bởi vì người làm ra pháp môn [smile] ... biết ... nó tạo ra TƯƠNG TÙY như vậy [smile]


niệm ngã A Di Đà

chúng sinh kiếp di tận [ đổi diểm tựa khỏi chúng sinh kiếp rùi]

thiền trượng nhât thanh lôi [smile] ...[tiếng sét đánh vào tự ngã]

vạn dân thề tương tùy [smile] [/blue]

ờ mà đúng hông ? [smile]
 

An Long

Registered
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
3/11/21
Bài viết
1,618
Điểm tương tác
236
Điểm
63
Nơi ở
Nam Định .Việt Nam
Theo Nhận Thức Của Mình :

-Chư Tôn Phật Thuyết Pháp; THUẦN VỊ GIẢI THOÁT TOÀN TRIỆT
@- Có Chăng CÁC PHÁP PHƯƠNG TIỆN ĐỨC PHẬT THUYẾT KHÁC NHAU Là GIÚP CÁC CHÚNG HỮU TÌNH TÙY DUYÊN NGHIỆP & CĂN CƠ CỦA NGHIỆP RIÊNG CỦA MỖI CHÚNG HỮU TÌNH MÀ TRỰC NHẬP ĐỂ MAU ĐƯỢC LỢI ÍCH
@-THIỀN TẬP = LÀ PHÁP PHƯƠNG TIỆN CHO CÁC CHÚNG SANH CÓ CĂN CƠ ĐÃ TRẢI NGHIỆM TỰ LỰC. GIÚP NHẬN THỨC ĐƯỢC QUY LUẬT VẬN HÀNG CỦA PHÁP GIỚI TÁNH = KIẾN TÁNH ( TÁNH KHÔNG TỰ TÁNH CỦA CÁC PHÁP...)---> MÀ TRỰC NHẬP - TRỰC GIÁC -> VÀO BIỂN PHÁP GIỚI TẠNG THÂN CỦA CHƯ NHƯ LAI CHÁNH ĐẲNG CHÁNG GIÁC= ĐỂ CÓ TRÍ HUỆ MÀ TỰ CHUYỂN ĐỔI THÂN NGHIỆP THÀNH TỰU GIẢI THOÁT TOÀN TRIỆT
@- TỊNH ĐỘ =PHÁP PHƯƠNG TIỆN GIÚP CÁC CHÚNG SANH TỰ GIÁC TRỰC NHẬP VÀO NGUỒN THA LỰC ĐỂ NẾM MÙI THỌ HƯỞNG HƯƠNG VỊ GIẢI THOÁT RỒI TỪ ĐÓ TẠO NIỀM TIN VÀ TINH TẤN TU HỌC ĐỂ CÓ TRÍ TUỆ GIẢI THOÁT TOÀN TRIỆT DO TRỰC NHẬP PHÁP GIỚI TẠNG THÂN CHƯ NHƯ LAI CHÁNH ĐẲNG CHÁNG GIÁC =KIẾN TÁNH--> CÓ TRÍ HUỆ ĐẦY ĐỦ ĐI TỚI TỰ CHUYỂN ĐỔI THÂN NGHIỆP CHO ĐẾN GIẢI THOÁT TOÀN TRIỆT
!- VẬY MỤC ĐÍCH : CÁC PHÁP PHƯƠNG TIỆN = ĐƯA TỚI = KIẾN TÁNH ( THẤY ĐƯỢC QUY LUẬT VẬN HÀNH CỦA PHÁP GIỚI TÁNH )= TỪ ĐÓ MỚI CÓ TRÍ HUỆ ( TRI KIẾN GIẢI THOÁT ) MÀ HÀNH TRÌ -> TỰ CHUYỂN ĐỔI THÂN NGHIỆP CHO TƯƠNG ƯNG QUY LUẬT VẬN HÀNH CỦA PHÁP GIỚI TÁNH ĐI ĐẾN GIẢI THOÁT TOÀN TRIỆT

....Vậy Chỗ Khác Nhau Chỉ Là:
#-THIỀN TẬP =KIẾN TÁNH TRƯỚC->THO HƯỞNG HƯƠNG VỊ GIẢI THOÁT-ĐI ĐẾN GIẢI THOÁT TOÀN TRIỆT
#-TỊNH ĐỘ = THỌ HƯỞNG HƯƠNG VỊ GIẢI THOÁT-> KIẾN TÁNH-> ĐI ĐẾN GIẢI THOÁT TOÀN TRIỆT .
 

An Long

Registered
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
3/11/21
Bài viết
1,618
Điểm tương tác
236
Điểm
63
Nơi ở
Nam Định .Việt Nam
Luận Bàn Về Thiền Tập & Tịnh Độ .

VỀ THIỀN TẬP : Trước Khi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Thị Hiện Thành Phật Trong Nhân Gian Đã Lưu Hành Nhiều Trường Phái THIỀN TẬP Của THIÊN ĐẠO Và THẦN ĐẠO. Cứu Cánh Của Các Trường Phái Này Là BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP THIỆN SẢO =KHAI THÁC ĐỈNH CAO CỦA TRI THỨC LƯU TRỮ NƠI TÀNG THỨC & KHÍ GIỚI LIÊN QUAN ,LIÊN ĐỚI Và TÁC ĐỘNG NHẦM BẢO TỒN -> TRỤ TRÌ NƠI ĐÓ .=THẾ GIAN PHÁP = CÁC PHÁP SANH DIỆT THEO ->QUY LUẬT VÔ MINH HÀNH .
VỀ TỊNH ĐỘ : Cũng Nguyện Mong Cầu TÁI SANH NHỮNG CẢNH GIỚI CAO CỦA THIÊN GIỚI VÀ THẦN GIỚI

@- Khi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Bằng Sự Nỗ Lực Tự Thân Và Trí Huệ Của Mình Đã Phát Hiện GIÁO LÝ ĐỒNG GIÁO LÝ CỦA CHƯ NHƯ LAI CHÁNG ĐẲNG CHÁNH GIÁC THẬP PHƯƠNG ĐỒNG HIỆN HỮU =SỰ GIẢI THOÁT TOÀN TRIỆT VÀ VĨNH VIỄN .
!- SỰ KHÁC BIỆT CỦA GIÁO LÝ DO Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Và Chư Như Lai Chánh Đẳng Cháng Giác Thập Phương Là : VỚI TRI KIẾN GIẢI THOÁT = BIẾT RÕ QUY LUẬT VẬN HÀNG CỦA VÔ MINH CÙNG VỚI QUY LUẬT VẬN HÀNH TÂM THỨC NƠI CÁC CHÚNG HỮU TÌNH+ CÙNG CÁC TỐ CHẤT CÂU THÀNH = ĐỂ SIÊU XUẤT VƯỢT QUA QUY LUẬT ĐÓ ->TỰ CHỦ ,TỰ DO ĐỐI VỚI VẬN MẠNG CỦA MÌNH MÀ KHÔNG GÂY TÁC ĐỘNG LÀM TỔN HẠI ĐẾN QUY LUẬT ĐÓ VÀ CÁC CHÚNG HỮU TÌNH CÙNG TƯƠNG QUAN TƯƠNG TÁC TRONG ĐÓ .
!-ĐÓ LÀ : HIỂU RÕ Và VƯỢT QUA Mong Muốn Của TRI THỨC=Ý , Ý THỨC Của Lối Mòn Tương Tục ( Nương Tựa Nơi Tri Thức Tàng Thức Chấp Chặt Của Quá Khứ )-> Vì =LỐI MÒN TƯƠNG TỤC NÀY CHÍNH LÀ NGUYÊN NHÂN ĐIỀU HÀNH SANH DIỆT PHÁP = TÁC THÀNH SỰ LUÂN HỒI CÙNG KHÍ GIỚI TƯƠNG TÁC .
@- VẬY = Muốn VƯỢT QUA Mong Muốn Của TRI THỨC -> PHẢI BẰNG CÁCH TU HỌC NHỮNG PHÁP THIỆN SẢO DO GIÁO LÝ CỦA CHƯ NHƯ LAI CHÁNG ĐẲNG GIÁC CHỈ DẪN =DẦN XA LÌA LỐI MÒN TƯƠNG TỤC CỦA Ý , Ý THỨC Cùng CÁC PHONG TỤC TẬP QUÁN KHÍ GIỚI Nơi THỌ MẠNG Mà TỰ GIÁC , TỰ TRỰC NHẬP VÀO BIỂN TRÍ HUỆ CỦA CHƯ NHƯ LAI CHÁNH ĐẲNG GIÁC=ĐỂ TỰ CÓ TRÍ HUỆ GIẢI THOÁT Mà TỰ HÀNH SỬ ĐỂ ĐƯỢC GIẢI THOÁT TOÀN TRIỆT
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha [smile]

ahahahahhaha .. Thiền Tập kiểu gì nói năng lộn xộn nư là không ý thức [smile] ... không cụ thể [smile] ... bừa bãi lộn xộn .. cục cục cục cục .. xxmile [smile]

VỀ THIỀN TẬP : Trước Khi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Thị Hiện Thành Phật Trong Nhân Gian Đã Lưu Hành Nhiều Trường Phái THIỀN TẬP Của THIÊN ĐẠO Và THẦN ĐẠO. Cứu Cánh Của Các Trường Phái Này Là BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP THIỆN SẢO =KHAI THÁC ĐỈNH CAO CỦA TRI THỨC LƯU TRỮ NƠI TÀNG THỨC & KHÍ GIỚI LIÊN QUAN ,LIÊN ĐỚI Và TÁC ĐỘNG NHẦM BẢO TỒN -> TRỤ TRÌ NƠI ĐÓ .=THẾ GIAN PHÁP = CÁC PHÁP SANH DIỆT THEO ->QUY LUẬT VÔ MINH HÀNH .
VỀ TỊNH ĐỘ : Cũng Nguyện Mong Cầu TÁI SANH NHỮNG CẢNH GIỚI CAO CỦA THIÊN GIỚI VÀ THẦN GIỚI


1. Trong Nhân Gian Đã Lưu Hành Nhiều Trường Phái THIỀN TẬP Của THIÊN ĐẠO Và THẦN ĐẠO. Cứu Cánh Của Các Trường Phái Này Là BẰNG CÁC


AL liệt kê được boa nhiêu Trường phái Thiền tập của Thiên Đạo và Thần đạo ? [smile]


2. Cứu Cánh Của Các Trường Phái Này Là BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP THIỆN SẢO KHAI THÁC ĐỈNH CAO CỦA TRI THỨC LƯU TRỮ NƠI TÀNG THỨC & KHÍ GIỚI LIÊN QUAN ,LIÊN ĐỚI Và TÁC ĐỘNG NHẦM BẢO TỒN

A hahhahah .. các phương pháp khai thác đỉnh cao của tri thức

tri thức lưu trữ nơi tàng thức & khí giới liên quan & liên đới --> và tác động bảo tồn [smile]



ờ mà đúng hông ? [smile] x x x x
 

dimash

Registered
Phật tử
Tham gia
26/2/23
Bài viết
58
Điểm tương tác
3
Điểm
8
Theo Mình : KINH ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ =PHẬT THUYẾT CHO ĐỐI TƯỢNG KHÔNG PHẢI LÀ NHỮNG CHÚNG HỮU TÌNH SƠ CƠ ( NHỮNG CHÚNG HỮU TÌNH MỚI PHÁT TÂM TÌM HIỂU VÀ TU HỌC PHẬT PHÁP )...MÀ DÀNH CHO NHỮNG ĐỐI TƯỢNG NHƯ NHỮNG PHẨM ĐẦU ĐỀ CẬP :

PHẬT THUYẾT
ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ
TRANG NGHIÊM THANH TỊNH
BÌNH ĐẲNG GIÁC KINH


PHẨM THỨ NHẤT

PHÁP HỘI THÁNH CHÚNG

" Tôi nghe như vầy: một thuở nọ, đức Phật ở núi Kỳ Xà Quật nơi thành Vương Xá, cùng với đại thánh chúng Tỳ kheo một vạn hai ngàn vị đã chứng thần thông: Tôn giả Kiều Trần Như, tôn giả Xá Lợi Phất, tôn giả Đại Mục Kiền Liên, tôn giả Ca Diếp, tôn giả A Nan v.v…là những bậc thượng thủ.

Lại có các ngài Phổ Hiền Bồ Tát, Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát, Di Lặc Bồ Tát và tất cả Bồ Tát trong hiền kiếp đến tập hội.

PHẨM THỨ HAI

ĐỨC TUÂN PHỔ HIỀN

Lại có mười sáu vị Bồ Tát tại gia: Hiền Hộ Bồ Tát, Thiện Tư Duy Bồ Tát, Huệ Biện Tài Bồ Tát, Quán Vô Trú Bồ Tát, Thần Thông Hoa Bồ Tát, Quang Anh Bồ Tát, Bảo Tràng Bồ Tát, Trí Thượng Bồ Tát, Tịch Căn Bồ Tát, Tín Huệ Bồ Tát, Nguyện Huệ Bồ Tát, Hương Tượng Bồ Tát, Bảo Anh Bồ Tát, Trung Trú Bồ Tát, Chế Hạnh Bồ Tát, Giải Thoát Bồ Tát, là những bậc thượng thủ. Các vị Bồ Tát này đều tuân theo hạnh nguyện của Phổ Hiền Đại sĩ, thật hành vô lượng hạnh nguyện quyền hành phương tiện đi khắp mười phương làm các công đức, vào pháp tạng của chư Phật, rốt ráo giải thoát, nguyện chúng sanh ở vô lượng thế giới đồng chứng Phật quả. Rời cung trời Đâu Suất, giáng sinh vào cung vua, bỏ ngôi vị mà xuất gia, khổ hạnh học đạo.

Thị hiện thuận theo thế gian pháp, đem sức định huệ hàng phục ma oán, đắc pháp vi diệu thành bậc tối chánh giác, người trời qui ngưỡng. Chuyển bánh xe pháp, đem pháp âm giác ngộ thế gian, phá thành phiền não, lấp ao tham dục, gột sạch cấu uế, hiển bày đức thanh tịnh, điều phục chúng sanh, tuyên thuyết diệu lý, tích công lũy đức, gây tạo phước điền. Đem pháp dược cứu liệu các khổ ba cõi. Làm phép quán đảnh thọ ký Bồ đề. Giáo hóa Bồ Tát nên làm A xà lê biểu thị vô biên công hạnh, thành thục vô biên thiện căn cho hàng Bồ Tát. Vô lượng chư Phật đồng đến hộ niệm. Trong tất cả cõi Phật đều có thể thị hiện như vậy. Như nhà ảo thuật biến ra các hình tướng, nhưng các hình ấy không có thật tướng. Bậc Bồ Tát này cũng lại như vậy, đã thông đạt tánh tướng của chúng sanh, cúng dường chư Phật. Dắt dẫn quần sanh, hóa hiện các thân, mau như ánh chớp. Phá tan lưới chấp, thoát dây ràng buộc, qua khỏi quả vị Thanh văn Bích chi, chứng nhập ba pháp: Không, vô tướng, vô nguyện.Khéo lập phương tiện hiển thị ba thừa. Đối với hàng trung hạ căn thị hiện có diệt độ. Chứng đắc vô sanh vô diệt, vào sâu thiền định, được vô lượng trăm ngàn pháp tổng trì. Ngộ nhập Hoa Nghiêm tam muội, chứng trăm ngàn tổng trì tam muội, vẫn trụ sâu trong thiền định, thấy rõ vô lượng đức Phật. Khoảnh khắc đi khắp cõi Phật, được biện tài của Phật. Vào hạnh nguyện Phổ Hiền.

Thông đạt tiếng nói các chúng sanh, khai thị thật tướng vũ trụ. Vượt khỏi các pháp thế gian. Tâm thường nguyện độ thoát chúng sanh. Đối với vạn vật tùy ý tự tại. Với lục đạo phàm phu làm bạn không thỉnh. Vâng giữ pháp tạng nhiệm mầu Như Lai, hộ trì giống Phật khiến không dứt. Phát rộng lòng thương xót hữu tình, nói lời từ ái, trao pháp nhãn, đóng đường ác, mở cửa lành. Đối với chúng sanh biểu hiện cởi mở, cứu giúp phò trợ, mong độ chúng sanh đến bờ giác ngộ. Quyết được vô lượng công đức. trí huệ sáng suốt không thể nghĩ bàn.

Vô lượng vô biên đại Bồ Tát như vậy đồng đến pháp hội. Lại có năm trăm vị Tỳ kheo ni, bảy ngàn vị Ưu bà tắc, năm trăm vị Ưu bà di, và chư thiên cõi Dục, cõi sắc, cõi Phạm chúng đồng đến dự đại hội."
Hiiihiiiii
M bổ sung thêm chút kiến thức phật học nhé
Kinh Vô Lượng Thọ Đại Bản (Longer Sukhāvatīvyūha Sūtra) có 12 dị bản hán dịch, đã thất truyền 7 bản hiện còn 5 dị bản https://en.wikipedia.org/wiki/Longer_Sukhāvatīvyūha_Sūtra
Nội dung 5 bản không giống nhau nên có khả năng là các pháp hội khác nhau, bản kinh có tên PHẬT THUYẾT KINH ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ TRANG NGHIÊM THANH TỊNH BÌNH ĐẲNG GIÁC là bản hội tập của Cư sĩ Hạ Liên Cư thời dân quốc - hội tập nghĩa là hợp nhất, Cư sĩ chọn lọc văn kinh của năm dị bản hợp thành một bản, nhưng theo quy tắc kết tập kinh điển thì kinh chỉ được kết tập (tập hợp các dị bản), không được hội tập (hợp nhất), cho nên bản hội tập này có nhiều quan điểm bất đồng
Sư Ấn Quang là tổ sư cận đại của tịnh độ, năm 1933 sư chỉ định bản dịch thời tam quốc của Tam tạng Khương Tăng Khải là bản y cứ, còn Cư sĩ Lý Bỉnh Nam là đệ tử của Sư thì chủ chương xiển dương bản hội tập của Cư sĩ Hạ Liên Cư, Pháp sư Tịnh Không là đệ tử Cư sĩ Lý Bỉnh Nam cũng chủ trương giống thầy
Ngoài bản dài - đại bản - longer, còn có bản ngắn - tiểu bản - shorter là kinh A Di Đà (Shorter Sukhāvatīvyūha Sūtra) https://en.wikipedia.org/wiki/Shorter_Sukhāvatīvyūha_Sūtra
 

doccoden

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
10/7/16
Bài viết
679
Điểm tương tác
414
Điểm
63
1. Phương Tây là nói theo nghĩa thị hiện, chứ không có phương tây cố định. Thí dụ, người Việt Nam niệm Phật, Phật thị hiện tiếp dẫn thì ở hướng mặt trời lặn. Người ở nước Mỹ niệm Phật, Phật thị hiện tiếp dẫn cũng ở phương mặt trời lặn. Phương mặt trời lặn tượng trưng cho sự quy về, sự kết thúc.

Thí dụ: ngón tay chỉ mặt trăng đang mọc. Người ở khắp quả địa cầu mỗi người ở nước của mình chỉ tay lên trời nói mặt trăng mọc ở hướng đông. Nhưng nếu ở ngoài không gian nhìn vào thì ngón tay của mỗi người chỉ về một hướng khác nhau, không ai giống nhau. Mặt trăng thì chỉ có một mà ngón tay chỉ về thì khác biệt nhau. Không thể dựa vào sự mâu thuẫn hướng của các ngón tay mà bảo mặt trăng không có.

- Nói về Phật A Di Đà đang ở đâu? Đức Phật A Di Đà thì vốn chẳng có đến đi, tùy theo nhân mà thị hiện. Như vậy, Phật A Di Đà với thân cao lớn, đang thuyết pháp ở cõi Cực Lạc là sự thị hiện của Phật A Di Đà, chỗ thật của ngài luôn luôn tịch chiếu mọi nhân duyên, không đến đi.

2. Niệm Phật, được Phật tiếp dẫn là lời thề nguyện của Phật ấy. Nay Ngài ấy đã là Phật, hiệng đang tiếp dẫn và thuyết pháp tại cõi nước Cực Lạc như lời thuyết của Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Người đủ duyên sẽ tin nhận, người thiếu duyên sẽ không tin hoặc nghi ngờ.

Người nghi ngờ nhưng do biết ở ta sẽ luân hồi khổ đau, lại chưa đủ sức định lực giải thoát, không biết biết nhờ ai, nghe nói đến Phật A Di Đà cứu độ mà nửa tin nửa ngờ, do khổ đau bức bách nên miệng cứ niệm đại "Nam Mô A Di Đà Phật" không ngớt xem như cầu may. Họ được sanh đến vùng biên địa, ở đó một thời gian, an dưỡng, rồi được nghe pháp dần dần thấu tỏ tin nhận Bồ Tát Đạo và Phật Thừa mới được vào làm dân chúng thức cõi Cực Lạc.

3. Phật trí là gì?
Là trí tuệ biết được sự thật đằng sau tất cả hiện tượng chúng sanh, thánh nhân, vũ trụ,...Chính là sự thấu tỏ Phật tánh ở trong bản thân mỗi chúng ta đây. Vì Đức Phật có Phật Trí trọn vẹn nên tạo đủ phương tiện cứu vớt hết thảy chúng sanh có lòng hướng đến pháp giải thoát mà bản thân Ngài vốn chẳng đến đi.


Người nào tin tưởng có sự hiện hiện của Đức Phật A Di Đà với 48 nguyện là đã tin nhận Phật trí ấy. Vì Phật A Di Đà và 48 đại nguyện viên mãn là 1 thí dụ của Phật trí. Mỗi Đức Phật giáng thế đều là thí dụ cho Phật trí.

Ồ, không ngờ VNBN lại giảng giải hay như thế. Chứ như doccoden mà ai hỏi vậy thì chắc nói 'theo Tịnh độ thì phải có lòng tin, nếu không tin hay còn nghi ngờ thì nên tìm pháp môn khác'. VNBN có năng khiếu ăn nói đấy, dcd thiết nghĩ ngài Viên Quang nên mời bạn phụ trách chuyên mục Tịnh độ tông.

Hầu hết phật tử ở VN đều theo Tịnh độ, nếu các nhà sư biết cách giảng đạo giống VNBN thì không sợ Phật giáo bị mai một.
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Thành viên BQT
Reputation: 100%
Tham gia
26/12/17
Bài viết
6,449
Điểm tương tác
1,152
Điểm
113
ha ha ha [smile]

Thí dụ: ngón tay chỉ mặt trăng đang mọc. Người ở khắp quả địa cầu mỗi người ở nước của mình chỉ tay lên trời nói mặt trăng mọc ở hướng đông. Nhưng nếu ở ngoài không gian nhìn vào thì ngón tay của mỗi người chỉ về một hướng khác nhau, không ai giống nhau. Mặt trăng thì chỉ có một mà ngón tay chỉ về thì khác biệt nhau. Không thể dựa vào sự mâu thuẫn hướng của các ngón tay mà bảo mặt trăng không có.


A hahahahah .. Tử huyệt của VỪA NỔ CHƯA NGHĨ là sự khẳng dịnh bừa bãi của 1 GÓC NHÌN (1 ngón tay chỉ trăng)


mà hỏng cần những dụng cụ khoa học .. đo đạc bằng các phương pháp khoa học .. vị trí di chuyển chính xác của mặt trăng là gì ?

do đó .. trong PHẬT PHÁP .. VỬA NỔ CHƯA NGHĨ luôn đủ loại BẠN NÊN BIẾT .. CẦN PHẢI BIẾT [smile] [smile]

lu ôn sẵn sàng khẳng định một điều mà chính VỪA NỔ CHƯA NGHĨ câu trước nói .. câu sau đã mâu thuẩn

rùi vài bữa thanh minh thanh nga .. cố gắng bào chữa dung hòa cả hai .. hoặc chơi trò con nít kakakakkakakak .. hỏng cần .. hỏng ganh đua ..
... chỉ NỔ [smile] sxx x x x x x

quá coi trọng lời ĐÍA NỔ nói BẠN NÊN BIẾT .. BẠN PHẢI BIẾT .. MẶC ĐỊNH ... ---> thiệt là hết sức lầm lẫn [smile x x x x x ... bởi vì cần suy nghĩ .. thì NGHĨ ĐẠI VẬY THÔI [smile ] .. xx x x x x x

ờ mà đúng hông ? [smike]
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Top