CHữ hiếu trong đạo phật

laobat

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 8 2014
Bài viết
11
Điểm tương tác
4
Điểm
3
Chào các bạn, tôi có điều này muốn hỏi.
Trải qua một thời gian tìm hiểu về giáo lý nhà phật tôi nhận thấy chữ hiếu trong tôi bị mất đi. Các bạn có cùng cảm nhận với tôi không? vì sao như vậy.
Mong nhận được chia sẻ.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

hungmq

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Tháng 5 2014
Bài viết
503
Điểm tương tác
258
Điểm
43
A DI ĐÀ PHẬT.
Kính đạo hữu, mong đạo hữu nói rằng vì sao chữ hiếu lại mất đi, chữ Hiếu là hạnh hàng đầu của Phật vậy thì vì sao đạo hữu lại có khởi lên suy nghĩ đó, xin chia sẻ để trao đổi, và cũng chia sẻ luôn con người của bố mẹ đạo hữu nữa nhé.
Trân trọng
 

laobat

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 8 2014
Bài viết
11
Điểm tương tác
4
Điểm
3
A DI ĐÀ PHẬT.
Kính đạo hữu, mong đạo hữu nói rằng vì sao chữ hiếu lại mất đi, chữ Hiếu là hạnh hàng đầu của Phật vậy thì vì sao đạo hữu lại có khởi lên suy nghĩ đó, xin chia sẻ để trao đổi, và cũng chia sẻ luôn con người của bố mẹ đạo hữu nữa nhé.
Trân trọng
Cảm ơn bạn đã tham gia
- Vì chưa rõ nguyên nhân vì sao chữ HIẾU của tui bị mất nên tui nêu lên đây để mong các bạn giải đáp giúp.
- Trong này chúng ta chia sẻ giáo lý nhà phật nên không cần phải chia sẻ cha mẹ nưã đâu, bạn hoan hỉ nhé
 

hungmq

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Tháng 5 2014
Bài viết
503
Điểm tương tác
258
Điểm
43
:) ok, không có gì, nhưng nếu là mình mình sẽ chia sẻ thôi :), giáo lý nhà Phật, giáo lý nhà Phật bắt nguồn từ giáo lý thế gian mà thôi, chắt lọc lựa chọn từ đó mà giúp con người giải thoát, Phật pháp bất ly thế gian Pháp mà, mình thật không hiểu được rằng bạn tụ học như thế nào mà mất đi chữ hiếu nhỉ? Đáng lẽ càng tu bạn càng phải từ bi hơn, thương yêu chúng sinh hơn trong đó có cha mẹ bạn cũng là chúng sinh, hơn nữa cha mẹ bạn có ơn sinh thành nuôi dưỡng bạn hoặc chí ít cũng có công tạo cho bạn 1 sự sống trên cõi đời này để tu học. Việc báo hiếu trong nhà Phật không chỉ dừng ở việc, lấy thân cứu mạng bố mẹ mình mà còn phải làm thế nào đó để giúp bố mẹ mình thoát khỏi sinh tử luân hồi hay đọa lạc ba đường ác. Khởi tâm từ bi chính là tâm Hiếu.
Có lẽ rằng chăng bạn đọc kinh Phật nhiều quá, vừa đọc vừa ngẫm nhiều quá gây hoang mang chăng? Nguyên nhân ban đầu khi đến với tu của bạn là gì? Mình cũng chưa thực sư hiểu rõ hẳn, khi mà bạn chia sẻ rất chung chung không nói rõ nguyên nhân sâu sa của nó . Nên mình mới bảo bạn chia sẻ về bạn với bố mẹ bạn là vậy, từ đó mình mới giúp bạn triệt để , mình không phải thầy bói để đoán bạn ạ, mình chỉ là người yêu thích Phật Pháp, Phật Pháp của mình đơn giản chẳng có mơ mộng thấy A DI ĐÀ, ấn chứng gì cả, mặc dù mình là người niệm Phật, niệm Phật cầu khi mạng chung thì siêu sinh tịnh độ, niệm mọi lúc mọi nơi, đi đứng nằm ngồi, trong đầu trong lòng cứ vang vang tiếng niệm Phật của mình, thấy gì hay có lợi cho người, cho chúng sinh, có lợi cho cha mẹ thì mình học và hành theo thôi, liên tục sám hối khi chưa học theo được, còn đừng coi giáo lý nhà Phật là cái gì đó cao siêu không với tới được mà bắt giáo lý nhà Phật cách lý với giáo lý thế gian.
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18 Thg 3 2010
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Chào các bạn, tôi có điều này muốn hỏi.
Trải qua một thời gian tìm hiểu về giáo lý nhà phật tôi nhận thấy chữ hiếu trong tôi bị mất đi. Các bạn có cùng cảm nhận với tôi không? vì sao như vậy.
Mong nhận được chia sẻ.


Chào bạn laobat,
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
Mừng Bạn tham gia diễn đàn. Theo như lời Bạn viết - thì có phải Bạn muốn nói : trước khi tìm hiểu giáo lý đạo Phật thì Bạn rất có hiếu với cha mẹ. Nhưng sau khi trải qua một thời gian tìm hiểu về giáo lý nhà Phật - thì Bạn dần cảm thấy cha mẹ Bạn không sống đúng với giáo lý của đạo Phật - nên có những việc Bạn làm trái ý cha mẹ Bạn - và Bạn cảm thấy chữ hiếu trong Bạn mất dần.

Nếu đúng như vậy - thì Bạn không phải ngại. Vì cha mẹ Bạn cũng như tất cả mọi người. Nên những điều cha mẹ Bạn nghĩ hay làm đều không phải hoàn toàn đúng. Và qua lời Bạn nói - d/đ nghĩ chắc ba mẹ Bạn _ không có tu học Phật đạo. Nếu đúng như lời d/đ đoán - thì có nghĩa là ba mẹ Bạn chỉ sống theo sự suy nghĩ của mình - mà theo lời Phật thì đó là chỗ hiểu mê lầm. Cho nên, khi Bạn trải qua thời gian tìm hiểu giáo lý của Phật - Bạn có sự suy nghĩ trái với ý kiến của ba mẹ Bạn - là điều không thể tránh.

Nhưng nếu Bạn trở nên nóng nảy, bực bội những điều cha mẹ làm và thường hay cải vả với cha mẹ - thì đó là điều Bạn phải tránh. Vì đạo Phật là đạo diệt tham, sân, si. Nếu Bạn trải qua một thời gian tìm hiểu mà Bạn trở nên cố chấp. Vì cố chấp Bạn mới thấy ba mẹ Bạn _ làm điều không đúng với chỗ hiểu của Bạn _ thì Bạn cảm thấy bực bội. Do đó, Bạn đã không những không tìm thấy nơi giáo lý của đạo Phật sự thanh tịnh - mà lại còn khiến Bạn _ càng lúc càng tham sân si hơn.

Gặp trường hợp này thì Bạn có quyền thực hành theo ý của mình - nhưng tránh đừng “đối đầu” với ba mẹ Bạn. Bạn cố gắng trong sự quyết tâm _ thực hành như vậy. Thì dần dần Bạn sẽ tự hiểu được Bạn cần phải làm gì để hướng ba mẹ sống đúng với giáo lý của đạo Phật. Vì khi Bạn cố gắng quyết tâm _ không “đối đầu” với ba mẹ - mà vẫn giữ được “tâm đạo” thì trí của Bạn _ sẽ sáng dần. Vì đạo Phật là đạo tâm. Nên nếu Bạn đi đúng đường Phật dạy - thì tự tâm của Bạn _ là đạo.

Còn nếu sau khi đã thực hành pháp tu rồi - mà Bạn lại cảm thấy khi ba mẹ (hoặc bất kỳ ai) làm điều gì không đúng với ý của Bạn - Bạn đều cảm thấy bực bội và thường hay cải vả - thì pháp tu đó _ không hợp với duyên của Bạn.

Thật ra, khi Bạn nhận ra - sự thay đổi của Bạn như vậy - thì trí của Bạn cũng đã có điểm sáng nhất định rồi. d/đ hiểu như vậy, xin chia sẻ.
Thân
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 

hungmq

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Tháng 5 2014
Bài viết
503
Điểm tương tác
258
Điểm
43
Chào bạn laobat,
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
Mừng Bạn tham gia diễn đàn. Theo như lời Bạn viết - thì có phải Bạn muốn nói : trước khi tìm hiểu giáo lý đạo Phật thì Bạn rất có hiếu với cha mẹ. Nhưng sau khi trải qua một thời gian tìm hiểu về giáo lý nhà Phật - thì Bạn dần cảm thấy cha mẹ Bạn không sống đúng với giáo lý của đạo Phật - nên có những việc Bạn làm trái ý cha mẹ Bạn - và Bạn cảm thấy chữ hiếu trong Bạn mất dần.

Nếu đúng như vậy - thì Bạn không phải ngại. Vì cha mẹ Bạn cũng như tất cả mọi người. Nên những điều cha mẹ Bạn nghĩ hay làm đều không phải hoàn toàn đúng. Và qua lời Bạn nói - d/đ nghĩ chắc ba mẹ Bạn _ không có tu học Phật đạo. Nếu đúng như lời d/đ đoán - thì có nghĩa là ba mẹ Bạn chỉ sống theo sự suy nghĩ của mình - mà theo lời Phật thì đó là chỗ hiểu mê lầm. Cho nên, khi Bạn trải qua thời gian tìm hiểu giáo lý của Phật - Bạn có sự suy nghĩ trái với ý kiến của ba mẹ Bạn - là điều không thể tránh.

Nhưng nếu Bạn trở nên nóng nảy, bực bội những điều cha mẹ làm và thường hay cải vả với cha mẹ - thì đó là điều Bạn phải tránh. Vì đạo Phật là đạo diệt tham, sân, si. Nếu Bạn trải qua một thời gian tìm hiểu mà Bạn trở nên cố chấp. Vì cố chấp Bạn mới thấy ba mẹ Bạn _ làm điều không đúng với chỗ hiểu của Bạn _ thì Bạn cảm thấy bực bội. Do đó, Bạn đã không những tìm thấy nơi giáo lý của đạo Phật sự thanh tịnh - mà lại còn khiến Bạn _ càng lúc càng tham sân si hơn.

Gặp trường hợp này thì Bạn có quyền thực hành theo ý của mình - nhưng tránh đừng “đối đầu” với ba mẹ Bạn. Bạn cố gắng trong sự quyết tâm _ thực hành như vậy. Thì dần dần Bạn sẽ tự hiểu được Bạn cần phải làm gì để hướng ba mẹ sống đúng với giáo lý của đạo Phật. Vì khi Bạn cố gắng quyết tâm _ không “đối đầu” với ba mẹ - mà vẫn giữ được “tâm đạo” thì trí của Bạn _ sẽ sáng dần. Vì đạo Phật là đạo tâm. Nên nếu Bạn đi đúng đường Phật dạy - thì tự tâm của Bạn _ là đạo.

Còn nếu sau khi đã thực hành pháp tu rồi - mà Bạn lại cảm thấy khi ba mẹ (hoặc bất kỳ ai) làm điều gì không đúng với ý của Bạn - Bạn đều cảm thấy bực bội và thường hay cải vả - thì pháp tu đó _ không hợp với duyên của Bạn.

Thật ra, khi Bạn nhận ra - sự thay đổi của Bạn như vậy - thì trí của Bạn cũng đã có điểm sáng nhất định rồi. d/đ hiểu như vậy, xin chia sẻ.
Thân
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->

A DI ĐÀ PHẬT,
Nếu đúng như lời đạo hữu Diệu Đức thì đạo hữu LaoBat hãy nhận lấy lời nói này của đạo hữu Diệu Đức nhé, lời của mình có chỗ không phải mong đạo hữu LaoBat bỏ qua cho.
Trân trọng
 

Trí Từ

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Tham gia
28 Thg 4 2014
Bài viết
643
Điểm tương tác
303
Điểm
63
Nhân câu hỏi này của laobat, Từ Từ xin cùng chia sẽ:
- Khi tiếp cận giáo lý nhà Phật, tự thân nhận được ra điều hay lẻ phải một cách chính xác hơn, vượt trên cách hiểu hiện tại của nhiều người thì nếu tiếp cận một cách vội vàng và cách tiếp cận không đủ duyên tiếp nhận một cách đầy đủ hoặc chính xác thì rất dể sanh tâm : "Ta đây là giỏi là hay là biết cái tốt nhất".

Nói như trên là vì trước đây Từ Từ cũng giống như bạn, theo cái nghĩ Đạo Hiếu mất đi có vẻ giống cô Diệu Đức nói là ta thấy cha mẹ làm rất nhiều điều sai trái , không đúng tinh thần của Phật đạo. Thời gian đó Từ Từ cũng khó chịu, thấy cái mình hay sao không nghe mà cứ mãi trôi theo những phong tục tập quán, cách sống của đời để rồi mãi khổ đau. Vì thương cha thương mẹ thương những người ta quan tâm nên ta muốn họ có được điều tốt đẹp nhất mà tại sao họ không nghe theo mình ? Laobat có đang trong trường hợp này không ? Nếu có thì nên suy nghĩ lại rằng:

+ Không phải ai cũng có duyên tốt lành tiếp cận được Phật pháp.
+ Không phải ai cũng có khả năng đọc, học kinh Phật đều có thể hiểu được.
+ Không phải ai cũng có thể chấp nhận những gì Phật dạy
+ Không phải ai khi biết điều đó là đúng mà chấp nhận làm theo, bỏ đi các thói quen hằng ngày. Ví dụ như Phật dạy không sát sanh, không hại mạng chúng sanh nên ăn chay trường, nhưng mấy ai là Phật tử mà lại chịu ăn chay trường đâu, đúng không ? Phật dạy không nên nói lỗi người khác nhưng mấy ai chịu nghe đâu....

Cho nên Laobat có duyên tốt lành thì nên từ từ khuyên bảo, chia sẽ ân cần và nhờ nổ lực trợ duyên của bạn cho gia đình người thân mà đến một ngày nào đó duyên hội đủ thì bạn cùng gia đình sẽ theo một hướng. Vì Từ Từ đã làm được điều này ở khía cạnh là gia đình Từ Từ đã cũng nhau ăn chay trường, hướng tâm về Phật đạo, né bớt chuyện đời mà tiếp gần chuyện đạo.

Rất nhiều ý của cô Diệu Đức mà Từ Từ cũng rất tán đồng, đôi lời trên xin được nói thêm cho LaoBat có nhiều cách nhìn về việc đạo Hiếu trong nhà Phật.

Chúc Laobat học Phật pháp tinh tấn và đủ duyên lành tiếp cận đúng Chánh pháp.
 

laobat

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 8 2014
Bài viết
11
Điểm tương tác
4
Điểm
3
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:TrackMoves/> <w:TrackFormatting/> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:DoNotPromoteQF/> <w:LidThemeOther>EN-US</w:LidThemeOther> <w:LidThemeAsian>X-NONE</w:LidThemeAsian> <w:LidThemeComplexScript>X-NONE</w:LidThemeComplexScript> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> <w:SplitPgBreakAndParaMark/> <w:DontVertAlignCellWithSp/> <w:DontBreakConstrainedForcedTables/> <w:DontVertAlignInTxbx/> <w:Word11KerningPairs/> <w:CachedColBalance/> </w:Compatibility> <m:mathPr> <m:mathFont m:val="Cambria Math"/> <m:brkBin m:val="before"/> <m:brkBinSub m:val="--"/> <m:smallFrac m:val="off"/> <m:dispDef/> <m:lMargin m:val="0"/> <m:rMargin m:val="0"/> <m:defJc m:val="centerGroup"/> <m:wrapIndent m:val="1440"/> <m:intLim m:val="subSup"/> <m:naryLim m:val="undOvr"/> </m:mathPr></w:WordDocument> </xml><![endif]--> [FONT=&quot]Cảm ơn các bạn đã tham gia chia sẻ.[/FONT]
[FONT=&quot]Tôi xin lỗi vì đã chậm hồi âm , ( vì công việc nên không thường xuyên lên mạng được). Thật ra lúc đầu tôi định đưa ra chủ đề là “Theo đạo Phật thì chữ Hiếu sẽ không còn” (Theo chiều hướng tích cực chứ không phải xuyên tạc giáo pháp. ) . Nhưng tôi sợ đưa lên như thế sẽ gây ra nhiều sự hiểu lầm đáng tiếc, cho nên tôi mới mạo nhận là chữ hiếu trong tôi bị mất đi và đã làm cho các bạn hiểu nhầm .[/FONT]
[FONT=&quot]Ví dụ có 3 người: Người thứ nhất thật tâm phụng dưỡng cha mẹ (Phụng trí kỳ lạc) được gọi là có Hiếu. Người thứ hai thấy bên hàng xóm có người già neo đơn không nơi nương tựa mà nhận chăm sóc luôn thì được gọi là người có lòng Từ bi . Người thứ ba chăm sóc cha mẹ không phải vì chữ hiếu mà vì sợ thiên hạ chê cười, hoặc là để cho mẹ cho thừa kế tài sản gì đó, như thế gọi là có hiếu được chăng?[/FONT]
[FONT=&quot] Vậy là 3 người có cùng hành động giống nhau là chăm sóc phụng dưỡng người già mà sao không có cùng một tên gọi? Người thứ ba vì trong tâm có tư lợi nên không thể gọi là Hiếu được. Người thứ hai có lòng từ nhưng phụng dưỡng người không phải cha mẹ mình nên cũng không thể gọi là Hiếu. Người thứ nhất có lòng từ, phụng dưỡng cha mẹ mình nên gọi là có Hiếu. Người thứ nhất và người thứ hai có điểm chung là lòng từ => trong họ có chữ Từ bi. Trong tâm có chữ Từ bi thì sẽ có luôn chữ Hiếu, Nghĩa … [/FONT]
[FONT=&quot]Vậy đối với người đã có lòng Từ bi thì ta còn cần nhắc họ về chữ Hiếu nữa không, tôi nghĩ là không cần nữa. Mà giáo pháp của nhà phật là dạy chúng ta nuôi dưỡng lòng Từ Bi, cho nên tôi mới nói là theo đạo phật thì chữ Hiếu sẽ không còn nữa là vậy ( Chỉ chữ Hiếu không còn thôi, chứ người có hiếu sẽ ngày càng nhiều thêm ). [/FONT]
[FONT=&quot]Đó là suy nghĩ của riêng tôi, có gì sai sót chăng? [/FONT]
[FONT=&quot]P/s : - Cô diệu đức, rất tri ân bài chia sẻ của cô. Cô có những ý hay, lạ trong cách hiểu về giáo lý nhà Phật.[/FONT]
[FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&quot]Bạn[/FONT] hungmq[FONT=&quot] không có gì phải boăn khoăn cả, nếu tôi trách trong ngôn từ của bạn có ý gì đó thì tôi cũng phải xem xét lại mình vì sao mình để người ta nghĩ vậy. Mong rằng thông qua diễn đàn này càng ngày chúng ta sẽ hiểu nhau và chia sẻ thoải mái vui vẻ hơn.[/FONT]
[FONT=&quot]- [/FONT][FONT=&quot]Bác Từ từ, bác có sở thích uống trà sen không, tui là người bán chè sen đây.. hihihi[/FONT]
[FONT=&quot]Hẹn gặp lại…[/FONT]
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" DefUnhideWhenUsed="true" DefSemiHidden="true" DefQFormat="false" DefPriority="99" LatentStyleCount="267"> <w:LsdException Locked="false" Priority="0" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Normal"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="heading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="35" QFormat="true" Name="caption"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="10" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" Name="Default Paragraph Font"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="11" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtitle"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="22" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Strong"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="20" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="59" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Table Grid"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Placeholder Text"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="No Spacing"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Revision"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="34" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="List Paragraph"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="29" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="30" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="19" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="21" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="31" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="32" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="33" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Book Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="37" Name="Bibliography"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" QFormat="true" Name="TOC Heading"/> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-qformat:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin-top:0in; mso-para-margin-right:0in; mso-para-margin-bottom:10.0pt; mso-para-margin-left:0in; line-height:115%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:11.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-ascii-font-family:Calibri; mso-ascii-theme-font:minor-latin; mso-hansi-font-family:Calibri; mso-hansi-theme-font:minor-latin;} </style> <![endif]-->
 

hungmq

Registered
Phật tử
Tham gia
27 Tháng 5 2014
Bài viết
503
Điểm tương tác
258
Điểm
43
:) ra là vậy, :) không có gì sai cả, suy nghĩ của đạo hữu LaoBat rất đúng, học Phật phát triển lòng đại từ đại bi thì tự dừng chữ hiếu sẽ có, và người có hiếu sẽ chắc chắn sẽ có nhân duyên để tạo nên lòng đại từ đại bi.
Đức Phật dạy rằng người hướng cha mẹ mình không tạo nghiệp ác, đi theo chánh Pháp, làm việc lành, thiện để được giải thoát đó mới thực sự có hiếu.
Khi tu đạo Phật thì có lẽ chữ hiếu với cha mẹ nên chuyển thành chữ hiếu với chúng sinh, không biết các đạo hữu nghĩ thế nào ?
 

Trí Từ

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Tham gia
28 Thg 4 2014
Bài viết
643
Điểm tương tác
303
Điểm
63
Đức Phật dạy rằng người hướng cha mẹ mình không tạo nghiệp ác, đi theo chánh Pháp, làm việc lành, thiện để được giải thoát đó mới thực sự có hiếu.

Khi tu đạo Phật thì có lẽ chữ hiếu với cha mẹ nên chuyển thành chữ hiếu với chúng sinh, không biết các đạo hữu nghĩ thế nào ?

Hiếu với ông bà cha mẹ, bậc có công ơn dưỡng dục sinh thành thì người có đạo đức là phải như vậy, riêng trong đạo Phật thì chữ hiếu này vượt cao xa hơn nhiều như Hiếu Đạo tốt nhất là hướng cha mẹ theo Phật pháp như đức Phật đã làm.

Hiếu với chúng sanh có lẻ không dùng từ Hiếu mà là tình thương, lòng từ bi với chúng sanh có lẻ hợp lý hơn. Vì chẳng có ai để ta có hiếu bằng cha mẹ cả. Tuy nhiên như các bạn đã phân thích thì rõ là lòng từ đã bao trùm chữ hiếu. Có lẻ ở đây chỉ khác về cách dùng từ và tính bao trùm của từ đó.

Đôi khi nghĩ rằng thương cha thương mẹ, luôn vâng lời, không cãi lại thì còn tuỳ ở góc độ nào đó mà tưởng rằng làm vậy là có hiếu. Nhưng vô tình tạo ra nhiều sai lầm mà không biết. Cho nên hãy cố gắng tinh tấn học Phật pháp nhiều hơn để làm trọn vẹn chữ hiếu nói riêng và mọi việc nói chung được nhiều điều tốt lành chân chính nhất.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên