Cùng tìm hiểu Tuyệt Quán Luận

Ngọc Quế

Trưởng Ban Đại Biểu Thường Trực nhiệm kỳ III (2015
Tham gia
28 Thg 2 2012
Bài viết
859
Điểm tương tác
1,078
Điểm
93
[nen="http://i1026.photobucket.com/albums/y321/cuong_lavinh/TQL15d-11.jpg"]































































.....[/nen]
(Lưu ý ! nếu khung ảnh không thích hợp, đọc không tròn câu thì các bạn hãy bấm Ctrl - hoặc Ctrl +)
Kính bác Văn Học !
Tình Chân có hưởng ai ai
Nguồn Chân đời có dễ bày nguồn Chân
Phật đồng sinh chúng vui an
Như Như đâu lại tìm đàng Như Như

Lâu nay Ngọc Quế vẫn nghĩ rằng :
_ Đọc bản dịch thì không bao giờ bằng được đọc trong nguyên tác.
_ Một bản phổ thơ, nếu sát nghĩa thì "cứng còng", "khô khốc"; nếu giữ được "cái nhẹ nhàng thanh thoát" thì không "lột tả" được ý sâu mầu.
Hôm nay Ngọc Quế mới thấy .........ngoại lệ.
Kính !
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

hoangtri

Cựu Thành Viên Diễn Đàn
Tham gia
27 Thg 3 2012
Bài viết
1,216
Điểm tương tác
403
Điểm
83
nguyenvanhoc2006 đã viết:

DENGIPA
(Nô lệ chốn lầu xanh)

Niềm hạnh phúc vĩ đại
Khoẻ như ngựa voi, sâu như đại dương
Chân lý như con khỉ, như trẻ thơ,
như chữ viết trên dòng nước
Sự bất khả phân như dòng sông,
như mặt trời, như y dược
Sự thành tựu như búi tóc,
như con mắt, như bánh xe.

Dengipa vốn là giáo sĩ Bà-la-môn của triều đình Pataliputra. Do nghiệp duyên đời trước, Ðức vua Indrapala và Dengipa quyết định cùng nhau đi tu, họ tìm đến chân sư Luipa và được sư truyền cho tâm pháp. Theo truyền thống họ phải có một vật gì đó để cúng dường cho sư Luipa, nhưng họ chẳng mang theo gì, và cuối cùng họ đi tới quyết định cúng dường bản thân. Sư Luipa dẫn họ đến Orissa, kế đó đi bảy ngày nữa thì đến Japantipur, đến một lầu xanh, sư Luipa hỏi người gác cửa :

-Chủ nhân của người có cần mua nô lệ không ?

Tức thì một giọng nữ nói từ trong vang ra:

-Giá bao nhiêu ?

-Một trăm lạng vàng.

Cuộc ngã giá đã xong, nhưng với hai đều kiện : Một là người bà-la-môn phải được ngủ một mình, hai là sau khi làm đủ công lao động, người Bà-la-môn phải được trả tự do. Sư Luipa để người Bà-la-môn ở lại.

Kẻ nô lệ người Bà-la-môn kia luôn luôn làm hài lòng nữ chủ nhân và được mọi người quí mến. Một ngày nọ sau khi ông ta làm xong công việc, người chủ quên sai người mang thức ăn đến, ông bèn đi ra vườn nơi ông thường nghỉ ngơi sau khi làm việc. Người chủ chợt nhớ ra, vội sai các người làm khác đem thức ăn đến cho ông và họ vô cùng ngạc nhiên khi thấy mười lăm thiếu nữ đẹp đang phục vụ ông và thân ông phát ánh hào quang chói lọi.

Nữ chủ nhân được báo tin chuyện lạ, bà lấy làm áy náy bèn đến nói rằng :

-Tôi thật là càn quấy vì đã đối xử với ngài như một kẻ nô lệ suốt 12 năm nay. Quả thật tôi có mắt như mù, cầu xin ngài từ bi tha thứ và cho phép tôi được hầu hạ ngài như bậc thầy.

Dengipa không chấp nhận lời thỉnh cầu này nhưng ngài truyền pháp cho bà ta và nhân dân thành Japantipur, rồi vân du nơi khác.

http://www.diendanphatphap.com...BA%A7u-xanh%29
[NEN="http://www.diendanphatphap.com/diendan/attachment.php?attachmentid=6096&d=1332808388"]



Kính bác Văn Học !

Trí thắc mắc :

_ Có thể nào một vị Chân Sư "quăng" đệ tử vào biển trần nhơ, để cho đệ tử "khôn thì sống, mống thì chết" như thế sao ?

Kính !







[/NEN]
 

nguyenvanhoc2006

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn
Phật tử
Tham gia
2 Thg 12 2006
Bài viết
5,891
Điểm tương tác
1,535
Điểm
113
Ngọc Quế đã viết:
Kính bác Văn Học !
"Tình Chân có hưởng ai ai
Nguồn Chân đời có dễ bày nguồn Chân
Phật đồng sinh chúng vui an
Như Như đâu lại tìm đàng Như Như"




Lâu nay Ngọc Quế vẫn nghĩ rằng :
_ Đọc bản dịch thì không bao giờ bằng được đọc trong nguyên tác.
_ Một bản phổ thơ, nếu sát nghĩa thì "cứng còng", "khô khốc"; nếu giữ được "cái nhẹ nhàng thanh thoát" thì không "lột tả" được ý sâu mầu.
Hôm nay Ngọc Quế mới thấy .........ngoại lệ.
Kính !
Cám ơn bác Ngọc Quế đã đọc và có ý kiến !
_ 4 câu thơ đó không phải Vô Học sáng tác.

----------


Chào bạn chocon !

_ 2 câu thơ :
"Phật đồng sinh chúng vui an (1)
Như Như đâu lại tìm đàng Như Như"
(2)

(1)
có nghĩa là :

Chân Lý Phật pháp vốn đã trọn vẹn, đầy đủ - không cần phải thêm hay bớt gì cả.


(2)

[NEN="http://www.diendanphatphap.com/diendan/attachment.php?attachmentid=6246&d=1340238492"]....









































































.....[/NEN]
 

Đính kèm

  • tinhdo Dongphuong.jpg
    tinhdo Dongphuong.jpg
    893 KB · Xem: 266

choconxauxi

Registered
Phật tử
Tham gia
9 Thg 12 2011
Bài viết
1,025
Điểm tương tác
371
Điểm
83
<div><strong><img class="alignnone" title="Đông Phương" src="http://i854.photobucket.com/albums/ab102/cunconmocoi/TinhdoDongphuong.jpg" alt="" width="1006" height="1200" />
</strong></div>

Kính bác Văn Học !
Kể từ nay nếu có những hình khoảng 1000 pixels bề ngang thì bác hãy dùng đoạn mã này để hiễn thị đầy đủ mà không không phải biến ảnh thành hình nền nữa.
Xin bác hãy bấm trích dẫn để có đoạn mã đó, rồi thay thế nội dung.
Kính !
 

nguyenvanhoc2006

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn
Phật tử
Tham gia
2 Thg 12 2006
Bài viết
5,891
Điểm tương tác
1,535
Điểm
113
[NEN="http://www.diendanphatphap.com/diendan/attachment.php?attachmentid=6096&d=1332808388"]



DENGIPA
(Nô lệ chốn lầu xanh)

Niềm hạnh phúc vĩ đại
Khoẻ như ngựa voi, sâu như đại dương
Chân lý như con khỉ, như trẻ thơ,
như chữ viết trên dòng nước
Sự bất khả phân như dòng sông,
như mặt trời, như y dược
Sự thành tựu như búi tóc,
như con mắt, như bánh xe.

Dengipa vốn là giáo sĩ Bà-la-môn của triều đình Pataliputra. Do nghiệp duyên đời trước, Ðức vua Indrapala và Dengipa quyết định cùng nhau đi tu, họ tìm đến chân sư Luipa và được sư truyền cho tâm pháp. Theo truyền thống họ phải có một vật gì đó để cúng dường cho sư Luipa, nhưng họ chẳng mang theo gì, và cuối cùng họ đi tới quyết định cúng dường bản thân. Sư Luipa dẫn họ đến Orissa, kế đó đi bảy ngày nữa thì đến Japantipur, đến một lầu xanh, sư Luipa hỏi người gác cửa :

-Chủ nhân của người có cần mua nô lệ không ?

Tức thì một giọng nữ nói từ trong vang ra:

-Giá bao nhiêu ?

-Một trăm lạng vàng.

Cuộc ngã giá đã xong, nhưng với hai đều kiện : Một là người bà-la-môn phải được ngủ một mình, hai là sau khi làm đủ công lao động, người Bà-la-môn phải được trả tự do. Sư Luipa để người Bà-la-môn ở lại.

Kẻ nô lệ người Bà-la-môn kia luôn luôn làm hài lòng nữ chủ nhân và được mọi người quí mến. Một ngày nọ sau khi ông ta làm xong công việc, người chủ quên sai người mang thức ăn đến, ông bèn đi ra vườn nơi ông thường nghỉ ngơi sau khi làm việc. Người chủ chợt nhớ ra, vội sai các người làm khác đem thức ăn đến cho ông và họ vô cùng ngạc nhiên khi thấy mười lăm thiếu nữ đẹp đang phục vụ ông và thân ông phát ánh hào quang chói lọi.

Nữ chủ nhân được báo tin chuyện lạ, bà lấy làm áy náy bèn đến nói rằng :

-Tôi thật là càn quấy vì đã đối xử với ngài như một kẻ nô lệ suốt 12 năm nay. Quả thật tôi có mắt như mù, cầu xin ngài từ bi tha thứ và cho phép tôi được hầu hạ ngài như bậc thầy.

Dengipa không chấp nhận lời thỉnh cầu này nhưng ngài truyền pháp cho bà ta và nhân dân thành Japantipur, rồi vân du nơi khác.

http://www.diendanphatphap.com...BA%A7u-xanh%29



Kính bác Văn Học !

Trí thắc mắc :

_ Có thể nào một vị Chân Sư "quăng" đệ tử vào biển trần nhơ, để cho đệ tử "khôn thì sống, mống thì chết" như thế sao ?

Kính !







[/NEN]
Xin chào hoangtrí, cám ơn đã hỏi.

Ngày xưa, đây là câu chuyện truyền khẩu giữa Thầy và Trò cho nên .... những chuyện làm lễ Quy y, lễ Quán đảnh (dẫu là trong điều kiện đơn giản về hình thức) thì vị Thầy không đề cập đến (vì đệ tử đã biết rồi), kế tiếp theo lễ nhập môn là những chỉ dạy căn bản đại cương về môn pháp, những chỉ dạy thâm sâu về Giáo lý, trang bị cho đủ cho học trò xong thì sư phụ mới chuyển đệ tử qua giai đoạn thực hành (mà câu chuyện kể lại không có ghi chép đầy đủ).

Riêng về Mật Tông, thì khi làm lễ Quy Y vị Chân sư đã khai báo, gửi gắm đệ tử cho chư vị Đại Bồ tát _ những vị Dakini _ những vị Long Thần Hộ pháp _ nhờ những vị ấy âm thầm hỗ trợ cho đệ tử 24/24 rồi. Chứ không có phải là bỏ mặc, "khôn thì sống, mống thì chết" như Hoàng Trí đã hiểu lầm đâu.

Vã lại khi muốn biết tình hình tu học của đệ tử như thế nào thì vị Chân Sư nhập định liền biết, chứ không có bỏ mặc đâu.

Mến !
 

nguyenvanhoc2006

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn
Phật tử
Tham gia
2 Thg 12 2006
Bài viết
5,891
Điểm tương tác
1,535
Điểm
113
[nen="http://i1026.photobucket.com/albums/y321/cuong_lavinh/TQL15d-12.jpg"]































































.....[/nen]
(Lưu ý ! nếu khung ảnh không thích hợp, đọc không tròn câu thì các bạn hãy bấm Ctrl - hoặc Ctrl +)
 

Tấn Hạnh

Registered
Phật tử
Tham gia
20 Thg 7 2011
Bài viết
339
Điểm tương tác
375
Điểm
63
Kính Thầy Tấn Hạnh !
Bài trên Thầy đã viết rất hay, tuy nhiên theo thiễn ý của Ngọc Quế, có một câu mà Thầy phát biểu hình như không được chính xác, đó là câu :
Người chứng đạo, không bao giờ nói mình đã đạt đạo


Dòng chữ TH viết "
Người chứng đạo, không bao giờ nói mình đã đạt đạo" là ngụ ý diễn đạt cái hiện thực của câu nói " Niết bàn là đây, cực lạc là đây" mà người ta rao nói ran rảng khắp nơi khi bàn về Phật đạo.

Câu nói
Người chứng đạo, không bao giờ nói mình đã đạt đạo nhằm chỉ thẳng vào sự vô ngã của chư vị Giác Ngộ. Đánh đổ cái ngã tự kêu của những người tu không chứng mà bảo mình chứng đạo, phạm vào trọng tội của người tu. Đánh vào người tu học chỉ biết chấp vào lý tánh của Phật pháp mà quên đi cái thực chứng trong quá trình tu hành.

Bài pháp mà Đức Phật tuyên bố Ngài đã chứng đạo, không có cái ngã của phàm trần tuyên bố, mà là tiếng nói của Như Lai tuyên bố. Ngài tuyên bố sự chứng đạo viên mãn của một vị Phật, qua đó dẫn dắt cho chúng sanh tìm lại chân lý của đạo, và trí tuệ tuyệt đối mà Ngài đạt được không có gì có thể sánh bằng.

Vì mục đích hoằng hóa đạo pháp và truyền dạy chân lý, nên Đức Phật tuyên bố sự chứng đạo của Ngài để chúng sanh quy phục và nghe theo tu học. Đó là vì tình thương chúng sanh mà xuất hiện nơi đời.

Những vị Thánh tăng sau Đức Phật hay Thầy, Tổ, rất cẩn trọng trong việc truyền dạy Phật pháp. Chỉ để chúng sanh tự nhìn và hiểu các Ngài, chứ các Ngài không bao giờ tự tuyên bố về sự chứng đạo của bản thân. Những gì viết hay xưng tụng các Ngài, hoặc có chê bai, các Ngài chỉ im lặng.

Cái mục đích tối thượng khi Đức Phật tuyên bố Ngài đã chứng đạo, đủ để chúng sanh từ ngày đó đến nay và sau này một lòng nương theo tu học. Các vị Thánh tăng cho đến Thầy Tổ, mỗi khi giảng dạy đạo cho người tu học đều nương theo những lời dạy của Đức Phật mà chỉ dạy. Không một chư vị nào nói rằng lời dạy này của tôi tự chứng được không phải lời Phật dạy. Không một chư vị nào tự bảo mình đã chứng đạo trừ Đức Phật.

Cho nên ý TH muốn trình bày chính là ý đó.

Chỉ có Đức Phật mới đạt được sự viên mãn của trí tuệ, và chỉ có Đức Phật mới tuyên bố sự chứng đạo mà thôi .
 
Last edited:

nguyenvanhoc2006

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn
Phật tử
Tham gia
2 Thg 12 2006
Bài viết
5,891
Điểm tương tác
1,535
Điểm
113
[nen="http://i1026.photobucket.com/albums/y321/cuong_lavinh/TQL15d-12.jpg"]































































.....[/nen]
(Lưu ý ! nếu khung ảnh không thích hợp, đọc không tròn câu thì các bạn hãy bấm Ctrl - hoặc Ctrl +)

Kính các bạn !
4 câu thơ màu cam đó thiệt tình Vô Học đã "ăn cắp" trong bài thơ này (tác giả Vô Danh). Xin đăng lên 1/2 bài để chia sẻ cùng các đạo hữu :


<!--[if gte mso 9]><xml> <o:OfficeDocumentSettings> <o:RelyOnVML/> <o:AllowPNG/> </o:OfficeDocumentSettings> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:DoNotOptimizeForBrowser/> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> <!--[if gte mso 9]><xml> <o:OfficeDocumentSettings> <o:RelyOnVML/> <o:AllowPNG/> </o:OfficeDocumentSettings> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:DoNotOptimizeForBrowser/> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
Chanlyvodinh-1.jpg




(Cám ơn bạn chocon về đoạn mã, nhưng không hiểu vì sao hình vẫn bị thu nhỏ)
 

choconxauxi

Registered
Phật tử
Tham gia
9 Thg 12 2011
Bài viết
1,025
Điểm tương tác
371
Điểm
83
<div><strong><img class="alignnone" title="Chân Lý vô định" src="http://i854.photobucket.com/albums/ab102/cunconmocoi/chanly.jpg" alt="" width="1000" height="1291" />
</strong></div>

con cũng thử nghiệm lại
 

hoatihon

Cựu Thành Viên Diễn Đàn
Tham gia
1 Thg 4 2012
Bài viết
2,688
Điểm tương tác
1,736
Điểm
113
[NEN="http://i1240.photobucket.com/albums/gg499/hoatihon/hoatigon2.jpg"]






"Bao năm phiêu bạt xa quê
Bây giờ thức giấc nẽo về dở dang"

Kính bác Văn Học !

Tại sao lại "nẽo về dở dang" ?
Mà không là :

Bao năm phiêu bạt xa quê
Bây giờ thức giấc nẽo về vinh quang

Kính !




[/NEN]
 

nguyenvanhoc2006

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn
Phật tử
Tham gia
2 Thg 12 2006
Bài viết
5,891
Điểm tương tác
1,535
Điểm
113
[NEN="http://i1240.photobucket.com/albums/gg499/hoatihon/hoatigon2.jpg"]






"Bao năm phiêu bạt xa quê
Bây giờ thức giấc nẽo về dở dang"

Kính bác Văn Học !

Tại sao lại "nẽo về dở dang" ?
Mà không là :

Bao năm phiêu bạt xa quê
Bây giờ thức giấc nẽo về vinh quang

Kính !




[/NEN]

Xin chào hoatihon và các bạn !

Hoatihon thích "vinh quang" lắm hả ?
Thì cứ tiếp tục MƠ đi !
Chuyện "thức giấc" sẽ từ từ "hẹn kiếp sau" vậy !

Chúng ta đang mơ, thấy mình trên đường bay đến một kho vàng trong lòng núi của một hòn đảo giữa biển khơi, giả sử chúng ta chợt tỉnh "giấc Nam Kha" (mà chưa đi đến đâu) chúng ta có nên chun vào trong Mơ để bay tiếp, cố lấy cho bằng được một túi trân bảo hay không ?

Nếu tiếc nuối như vậy là chúng ta MÊ quá đổi, không đáng được gọi là THỨC GIẤC.



mơ.jpg

Mến !
pencil.png
 

choconxauxi

Registered
Phật tử
Tham gia
9 Thg 12 2011
Bài viết
1,025
Điểm tương tác
371
Điểm
83
[nen="http://i1026.photobucket.com/albums/y321/cuong_lavinh/TQL15d-12.jpg"]































































.....[/nen]
(Lưu ý ! nếu khung ảnh không thích hợp, đọc không tròn câu thì các bạn hãy bấm Ctrl - hoặc Ctrl +)

Kính bác Văn Học !
Xin bác giải thích thêm về câu :
"Hốt nhiên vô âm, khoát nhiên đại ngộ"
Kính !
 

nguyenvanhoc2006

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn
Phật tử
Tham gia
2 Thg 12 2006
Bài viết
5,891
Điểm tương tác
1,535
Điểm
113
Kính bác Văn Học !
Xin bác giải thích thêm về câu :
"Hốt nhiên vô âm, khoát nhiên đại ngộ"
Kính !
Với câu hỏi này, Vô Học không cám ơn choconxauxi !

Vì nếu chocon muốn có câu trả lời chính xác thì hỏi Tổ sư hoặc là hỏi Duyên Môn, còn Vô Học thì không phải hai vị đó, bất quá cũng chỉ đoán mò như các bạn mà thôi.

_ Thế giới vô minh của chúng ta có 2 yếu tố rõ nét nhất là ÂM THANH và SẮC TƯỚNG.
Nếu thế giới này mà không có ÂM THANH và SẮC TƯỚNG thì ........sẽ như thế nào nhỉ ?

Trước câu này là câu gì ?

_ "Ư thị Duyên Môn trường thán, thanh mãn thập phương"

Tức là nhân vật (DM) đang ở thế giới hiện tượng (cất tiếng hét lồng lộng trời xanh).

"Hốt nhiên vô âm" là
BỔNG NHIÊN "LỌT" VÀO CHÁNH ĐỊNH (Tam Muội _ Samâdhi).

Tức là không còn ở thế giới hiện tượng nữa, mà đã chuyển sang trải nghiệm (trong thoáng chốc) THẾ GIỚI THỰC _ THẾ GIỚI KHÔNG CÓ ÂM THANH & SẮC TƯỚNG.

Mến !

 

choconxauxi

Registered
Phật tử
Tham gia
9 Thg 12 2011
Bài viết
1,025
Điểm tương tác
371
Điểm
83
Với câu hỏi này, Vô Học không cám ơn choconxauxi !

Vì nếu chocon muốn có câu trả lời chính xác thì hỏi Tổ sư hoặc là hỏi Duyên Môn, còn Vô Học thì không phải hai vị đó, bất quá cũng chỉ đoán mò như các bạn mà thôi.

_ Thế giới vô minh của chúng ta có 2 yếu tố rõ nét nhất là ÂM THANH và SẮC TƯỚNG.
Nếu thế giới này mà không có ÂM THANH và SẮC TƯỚNG thì ........sẽ như thế nào nhỉ ?

Trước câu này là câu gì ?

_ "Ư thị Duyên Môn trường thán, thanh mãn thập phương"

Tức là nhân vật (DM) đang ở thế giới hiện tượng (cất tiếng hét lồng lộng trời xanh).

"Hốt nhiên vô âm" là
BỔNG NHIÊN "LỌT" VÀO CHÁNH ĐỊNH (Tam Muội _ Samâdhi).

Tức là không còn ở thế giới hiện tượng nữa, mà đã chuyển sang trải nghiệm (trong thoáng chốc) THẾ GIỚI THỰC _ THẾ GIỚI KHÔNG CÓ ÂM THANH & SẮC TƯỚNG.

Mến !


Kính bác Văn Học !

Khi con ngồi Thiền, mắt nhắm lại dĩ nhiên là không thấy hình sắc chi cả _ nhưng tai thì không thể "nhắm" _ vẫn có nghe âm thanh _ khi con dụng công lần đi vào yên lặng, bổng con "bặt" tất cả không nghe, không thấy gì hết _ có thể nói là "VÔ ÂM" _ Vậy có phải là con đã "lọt" vào CHÁNH ĐỊNH hay không ?

Kính !
 

nguyenvanhoc2006

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn
Phật tử
Tham gia
2 Thg 12 2006
Bài viết
5,891
Điểm tương tác
1,535
Điểm
113
Kính bác Văn Học !

Khi con ngồi Thiền, mắt nhắm lại dĩ nhiên là không thấy hình sắc chi cả _ nhưng tai thì không thể "nhắm" _ vẫn có nghe âm thanh _ khi con dụng công lần đi vào yên lặng, bổng con "bặt" tất cả không nghe, không thấy gì hết _ có thể nói là "VÔ ÂM" _ Vậy có phải là con đã "lọt" vào CHÁNH ĐỊNH hay không ?

Kính !
Chào bạn chocon !

Chuyện bạn trẻ hỏi chỉ là một trong muôn ngàn hiện tượng của Thiền, đây chỉ là giai đoạn "chạy lòng vòng bên ngoài" chứ chưa chính danh Như Lai Thiền. Hiện tượng gì cũng mặc kệ cứ thản nhiên như thấy hoa cỏ bên đường _ thoáng thấy nhưng chân vẫn cứ bước đều _ nếu không tin lời của Vô Học thì sẽ một là "tẩu hỏa nhập ma" (nghĩa là điên đó) còn hai là vô tình trở thành đồ chúng của Thiên Ma.

Phạm vi chủ đề này không thể nói nhiều về các môn Thiền được.

Không có chuyện người chưa Phát Tâm Bồ Đề, không dày công tu hành nhiều kiếp, không có đại duyên với Chánh Pháp Phật, mà "lọt" vào Chánh Định được.

Một điều tiên quyết thứ hai, là khi bạn dụng công ngồi Thiền, thì giỏi lắm là được Nhập Thiền, chứ không thể được Chánh Định (Tam Muội), Chánh Định chỉ đến với hành giả Đại Thừa vào lúc không mong đợi nhất (Ngoại trừ những bậc Đại Giác)

Mến !
 

choconxauxi

Registered
Phật tử
Tham gia
9 Thg 12 2011
Bài viết
1,025
Điểm tương tác
371
Điểm
83
Kính bác Văn Học !
Choconxauxi xin thay mặt một số thành viên trong Diễn đàn, kính xin bác sau khi kết thúc chủ đề "Cùng tìm hiểu Tuyệt Quán luận" này, bác biết nhiều biết ít về các hiện tượng Thiền cũng xin chia sẻ cho chúng con làm hành trang.
Kính !
 

nguyenvanhoc2006

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn
Phật tử
Tham gia
2 Thg 12 2006
Bài viết
5,891
Điểm tương tác
1,535
Điểm
113
[nen="http://i1026.photobucket.com/albums/y321/cuong_lavinh/TQL15d-13.jpg"]































































.....[/nen]
(Lưu ý ! nếu khung ảnh không thích hợp, đọc không tròn câu thì các bạn hãy bấm Ctrl - hoặc Ctrl +)
 

hoatihon

Cựu Thành Viên Diễn Đàn
Tham gia
1 Thg 4 2012
Bài viết
2,688
Điểm tương tác
1,736
Điểm
113
[NEN="http://i1240.photobucket.com/albums/gg499/hoatihon/hoatigon2.jpg"]





Kính bác Văn Học !

Ở đây Tổ đã nói "Mộng vị đa đoan, Giác dĩ vô vật"

Con thắc mắc cái chỗ "Giác dĩ vô vật", có phải Giác rồi thì KHÔNG CÓ PHẬT, KHÔNG CÓ PHÁP, KHÔNG CÓ CHÚNG SINH MÊ, KHÔNG CÓ ĐẠO LÝ GÌ CẢ, chỉ có sự trống rỗng vô nghĩa trùm khắp tất cả mà thôi hay không ?

Kính !




[/NEN]
 

nguyenvanhoc2006

Ban Cố Vấn Chủ Đạo Diễn Đàn
Phật tử
Tham gia
2 Thg 12 2006
Bài viết
5,891
Điểm tương tác
1,535
Điểm
113
[NEN="http://i1240.photobucket.com/albums/gg499/hoatihon/hoatigon2.jpg"]





Kính bác Văn Học !

Ở đây Tổ đã nói "Mộng vị đa đoan, Giác dĩ vô vật"

Con thắc mắc cái chỗ "Giác dĩ vô vật", có phải Giác rồi thì KHÔNG CÓ PHẬT, KHÔNG CÓ PHÁP, KHÔNG CÓ CHÚNG SINH MÊ, KHÔNG CÓ ĐẠO LÝ GÌ CẢ, chỉ có sự trống rỗng vô nghĩa trùm khắp tất cả mà thôi hay không ?

Kính !




[/NEN]
Chào hoatihon !

Tổ nói "Giác dĩ vô vật", vậy theo hoatihon :

_ Phật có phải là VẬT hay không ? Chân lý Phật pháp có phải là VẬT hay không ? Biển Giác trùm khắp (vũ trụ và không phải vũ trụ) có phải là VẬT hay không ?.

Mến !
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên