Cầu Pháp

Hồi âm thư ĐH Cầu Pháp

dieuduc

Registered
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
18/3/10
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Nơi ở
pa, usa
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->Chào bác Tuấn Tú,
d/đ cảm ơn lời khuyến khích của Bác. d/đ thật ra chưa thọ tam quy - tục gia 100%. d/đ tuy ở Philadelphia nhưng vì hể có thời gian rảnh là d/đ tranh thủ vào diễn đàn và đọc giải kinh nên rất ít khi đi chùa. d/đ có biết và thỉnh thoảng có đến các chùa Giác Lâm, Bồ Đề và Quan Âm.
Thân kính

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Tuấn Tú

Registered
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
18/1/13
Bài viết
1,013
Điểm tương tác
289
Điểm
83
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->Chào bác Tuấn Tú,
d/đ cảm ơn lời khuyến khích của Bác. d/đ thật ra chưa thọ tam quy - tục gia 100%. d/đ tuy ở Philadelphia nhưng vì hể có thời gian rảnh là d/đ tranh thủ vào diễn đàn và đọc giải kinh nên rất ít khi đi chùa. d/đ có biết và thỉnh thoảng có đến các chùa Giác Lâm, Bồ Đề và Quan Âm.
Thân kính

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->

Ủa, mà sao trễ quá vậy. Cô cũng lớn tuổi rồi sao chưa thọ Tam quy. Cái tên "Diệu Đức" là tên pháp danh hay tên khai sanh? Nếu là tên pháp danh thì khi thọ Tam quy sẽ được ban cho pháp danh và sau cùng là thọ trì ngũ giới. Đó là điều kiện cần đầu tiên cho một người được gọi là Phật tử. Tôi quy y Tam Bảo từ hồi mười bốn tuổi lận, do một nhân duyên rất đặc biệt với Bồ Tát Quán Thế Âm. Để bữa nào tôi lục trong nhật ký chép lại chuyện này cho Cô và mọi người đọc.
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
18/3/10
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Nơi ở
pa, usa
Chào bác Tuấn Tú,

d/đ thật không biết trả lời với Bác ra sao !
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->Vì tuy d/đ chưa thọ Tam Quy nhưng d/đ có Thầy. Và Diệu Đức là pháp danh Thầy d/đ đặt cho d/đ. Còn sở dĩ d/đ chưa thọ Tam Quy là vì d/đ muốn kiểm tra chính xác về Tâm của mình. Vì giải nghĩa kinh rất cần phải có chỗ hiểu thật chính xác về Tâm của mình. Duyên của d/đ đến với Phật Pháp cũng rất đặc biệt. Đặc biệt đến nổi nói ra chẳng có ai tin. Hihi… Bác cũng đừng hỏi về cái duyên đặc biệt đó của d/đ nhe !

Bác hãy “nghe rồi như chưa nghe” nhé !

Thân kính

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 

Cầu Pháp

Registered
Phật tử
Reputation: 56%
Tham gia
26/10/12
Bài viết
426
Điểm tương tác
89
Điểm
43
Ý nghĩa chữ Xả trong đạo Phật (t.t.) ?<!-- BEGIN TEMPLATE: level_postbit_info --><!-- Level & Class System v3.0 - Show EXP & SP gained -->


1.Mối quan hệ giữa xả và trí tuệ

Theo truyền thống kinh tạng Pàli hay Àgama mô tả, khái niệm ‘xả’ là một trong ‘Bốn vô lượng tâm’: Từ, bi, hỷ và xả. 4 pháp vô lượng tâm này không nằm trong 37 phẩm trợ đạo: 4 niệm xứ, 4 chánh cần, 4 như ý túc, 5 căn, 5 lực, 7 bồ đề phần và 8 chánh đạo[1].

37 phẩm trợ đạo là những phương pháp tu tập của Phật giáo Nguyên thủy, 4 vô lượng tâm là kết quả của sự tu tập 37 phẩm trợ đạo đó. Liên quan đến quan điểm này trong “Kinh Trung Bộ” (Majjhima-Nikàya) 'Kinh Bát Thành' (Atthakanàgara-sutta)[2] ghi rằng, sau khi vị Tỷ kheo đoạn trừ 5 triền cái, thành tựu 4 thiền, tâm được giải thoát. Lúc bấy giờ tâm của vị Tỷ kheo ấy liền xuất hiện lòng từ bi hỷ xả đối với mọi loài chúng sanh.



Như vậy, tâm xả này phải có liên hệ đến trí tuệ hay nói một cách khác, trạng thái tâm xả này phải do giới định tuệ hình thành, không phải do tâm ngu muội, không có giới định và tuệ. Cái gì do giới định tuệ tạo thành thì cái ấy được gọi là Phật pháp, và ngược lại cái gì không do 3 yếu tố này hình thành thì cái ấy không thể gọi là Phật pháp.


Cũng vậy, loại xả nào do trí tuệ tạo thành thì xả ấy có liên hệ với Phật pháp. Ngược lại loại xả nào do vô tri vô minh tạo thành thì loại xả ấy không liên hệ với Phật pháp.
Thế thì giữa xả và trí tuệ có mối liên hệ như thế nào ? Liên quan câu hỏi này, trước hết chúng ta căn cứ kinh điển Pàli, "Kinh Trung Bộ" tập 1, 'Kinh Tất Cả Lậu Hoặc' (Sabbàsava-sutta) đức Phật giải thích như sau:

Này các Tỷ-kheo, Ta giảng sự diệt tận các lậu hoặc cho người biết, cho người thấy, không phải cho người không biết, cho người không thấy. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là sự diệt tận các lậu hoặc cho người biết, cho người thấy: có như lý tác ý và không như lý tác ý. Này các Tỷ-kheo, do không như lý tác ý, các lậu hoặc chưa sanh được sanh khởi, và các lậu hoặc đã sanh được tăng trưởng. Này các Tỷ-kheo, do như lý tác ý, các lậu hoặc chưa sanh không sanh khởi, và các lậu hoặc đã sanh được trừ diệt.[3]

Ở đây, từ ‘lậu hoặc’ tức chỉ cho những phiền não hay là những loại khổ đau trong đời sống của con người. Trên thật tế, khổ đau có nhiều loại, nhưng không ngoài hai loại chính là khổ đau về thể xác và khổ đau về tinh thần. Loại khổ đau về thể xác là loại khổ đau tự nhiên không ai tránh khỏi, dù chúng ta có tu hay không tu, giàu hay nghèo...thì vẫn phải chịu loại khổ đau này, như hiện tượng bịnh hoạn là một điển hình cụ thể. Là con người không ai có thể tránh khỏi nổi khổ đau này, mục đích giáo dục của Phật giáo không nhằm giải quyết nổi khổ đau này, vấn đề chính mà Phật giáo muốn giải quyết chính là những loại khổ đau về tinh thần.


Qua nội dung và ý nghĩa chính của bài kinh này, đức Phật chỉ cho chúng ta thấy rõ nguyên nhân khổ đau là ‘thiếu sự hiểu biết’, như vậy nếu chúng ta muốn trừ diệt những nổi khổ đau này, phải lấy sự hiểu biết đoạn trừ, đó là lý do tại sao đức Phật nói đoạn kinh này:

Ta giảng sự diệt tận các lậu hoặc cho người biết, cho người thấy, không phải cho người không biết, cho người không thấy.

Thế nào gọi là thấy và biết ? ở đây đức Phật gọi người thấy và biết là người có ‘như lý tác ý’ và gọi người không biết không thấy là người ‘không như lý tác ý’. Ý nghĩa của từ ‘như lý tác ý’ là đạo lý hay bản thân của sự vật như thế nào thì chúng ta suy nghĩ như thế ấy, không phải sự suy nghĩ xuất phát từ sự tưởng tượng, mang tính mơ hồ không có thật. Như vậy cái gì xuất phát từ ‘không như lý tác ý’ thì cái ấy sanh đau khổ; Ngược lại cái gì được hướng dẫn bỡi ‘như lý tác ý’ thì cái ấy sẽ mang lại hạnh phúc và an lạc.


Tại sao hành vi nào có ‘như lý tác ý’ lại mang lại hạnh phúc an lạc ? vì ‘như lý tác ý’ chính là vai trò của trí tuệ. việc gì được trí tuệ phán xét thì việc ấy được rõ ràng. Việc gì mà chúng ta thấu rõ yếu tố sanh và diệt của nó, khi sự việc ấy sanh diệt, người đó không bao giờ có thái độ nuối tiếc hay giận hờn khi sự kiện ấy sanh hay diệt. Thái độ không nuối tiếc, chính là tâm xả trong 4 vô lượng tâm, là trạng thái xả của sự giải thoát, tâm này chỉ xuất hiện khi nào có trí tuệ. Cũng vậy, "Bát Nhã Tâm Kinh" thuộc hệ kinh điển Phật giáo Đại Thừa cũng cùng chung quan điểm cho rằng:

Bồ tát Quán Tự Tại bằng trí tuệ thấy rõ bản chất của 5 uẩn là không, nhờ vậy mà không còn bất cứ loại đau khổ nào.

Nội dung và ý nghĩa của câu kinh này nhấn mạnh, nhờ trí tuệ quán chiếu thấy được bản chất của 5 uẩn (pa�ca-skandha) là không, do thấy rõ 5 uẩn (Sắc, thọ tưởng, hành thức) là không, cho nên không còn chấp thủ 5 uẩn, cho nên, đoạn trừ tất cả phiền não.


Phiền não chỉ được đoạn trừ, khi có trí tuệ xuất hiện, khi trí tuệ thì tâm xả mới xuất hiện. Từ ý nghĩa này, nó gợi ý cho chúng ta nhận thức rằng, tâm xả luôn luôn liên hệ đến trí tuệ, hay nói một cách khác tâm xả là kết quả của trí tuệ, tuệ là nhân của xả, xả là quả của tuệ, nhờ trí tuệ mà thấy rõ thực tướng các pháp. Đây là ý nghĩa chữ xả trong Phật giáo, không nên hiểu chữ xả liên hệ đến vô minh.(Thích Hạnh Bình).
***
**
*

Lạm bàn: Đoạn trên ý Tác giả nhấn mạnh ''Tâm xả tức là tâm trí tuệ'' nhờ hiểu và thực hành các Pháp trong 37 Pháp trợ đạo, Hành giả mới mở mang trí tuệ từ một người cầu đạo tiến đến một người hiểu đạo có sự thực hành tu tập. Trong giai đoạn này cũng tùy vào căn tánh. Để trừ được 5 triền cái...
5 Triền cái: Tham dục (Kamacchanda) ; Sân hận (Vyapada) ; Hôn trầm (Thina-middha) ; Trạo cử (Uddhacca-kukkucca) ; Hoài nghi (Vicikiccha).

Trích dẫn bài của Tác Giả: Ni Sư Ayya Khema (Tác phẩm '' Tôi là ai '' )

Đức Phật giảng: “khi vị ấy [tỷ-kheo] biết rằng mình đã đoạn lìa năm chướng ngại…”. Điều này rất quan trọng. Năm chướng ngại đã tạm thời được tiêu trừ ở sơ thiền. Chúng không có cơ hội để xuất hiện trong các tầng thiền định, nhưng chúng ta phải thực sự dẹp bỏ được chúng khi ngồi xuống gối thiền.

Vì chúng vẫn còn hiện hữu trong ta, ta phải cố gắng đừng để chúng phát khởi. Ta cần thấy rằng phải bắt đầu tọa thiền với sự thương yêu, lòng từ bi, không có nghi, không tham ái, không hôm trầm thụy miên, hay sân hay trạo cử hối tiếc. Các chướng ngại phải được dẹp bỏ sang một bên trong giờ ngồi thiền.

Thật vậy, đây chính là điều mà tự động chúng ta phải hướng tới. Nếu bất cứ chướng ngại nào xuất hiện, tâm thức liền trở nên dao động và rồi chúng ta không có cách nào để ngồi thiền.

Tuy nhiên, nếu chúng ta ngồi thiền với tình thương, lòng bi mẫn, tự tại, và với quyết tâm thiền định, thì dù không nghĩ gì đến kết quả, các chướng ngại cũng bị chặn đứng. Thiền định sẽ mang đến cho ta những cảm giác dễ chịu, thoải mải, vì khi năm chướng ngại biến mất dù là tạm thời, chúng ta cũng vẫn cảm thấy khá an lạc.

[FONT=Arial,Helvetica]Khi quán tự thân đã xả ly năm triền cái ấy, hân hoan sanh; do hân hoan, nên hỷ sanh; do tâm hoan hỷ, thân được khinh an; . . .


[/FONT]Đức Phật tiếp:

[FONT=Arial,Helvetica]Tỷ-kheo ly dục, ly bất thiện pháp, chứng và trú thiền thứ nhất. . .

[FONT=Arial,Helvetica]Từ “xả ly” (detached) thường bị hiểu lầm vì các bài giảng thường không nói rõ “ly dục và ly bất thiện pháp’. Một số kinh chỉ nói đơn giản rằng sơ thiền là trạng thái đạt được do xả ly. Do đó có sự hiểu lầm cho rằng chúng ta phải rời bỏ cuộc sống bình thường hiện tại, để vào rừng tu một thời gian dài. Tu trong rừng cũng là tốt, nhưng không cần thiết. “Xả lykhông có nghĩa gì hơn là ngay lúc ấy, ta không có tâm ái dục hay bất thiện, hay nói tóm lại là ta cần dẹp bỏ năm chướng ngại sang một bên. Kết quả là một cảm giác như buông bỏ được gánh nặng.


[FONT=Arial,Helvetica]. . . vị ấy chứng và trú thiền thứ nhất, với tầm, với tứ. . . [/FONT][FONT=Arial,Helvetica]Các từ Pali vitakka-vicàra thường được dịch là “nhớ nghĩ và suy ngẫm”. Nhưng mọi thiền sinh đều biết rằng nếu họ nhớ nghĩ và suy ngẫm, họ khó thể tiến vào sơ thiền. Thật ra, vitakka-vicàra còn có thêm một nghĩa nữa, đó là “ sự tìm kiếm (tầm) và trụ lại (tứ) trong chủ đề thiền”, và đây là ý nghĩa mà câu kinh này muốn nói đến.[/FONT]

*********************************
Trong giai đoạn ly dục, ly bất thiện Pháp, đạt được hiệu quả chứng sơ thiền.

Là Xả 5 triền cái, thực hành các pháp trong 37 trợ đạo. Và các phương tiện thiện xảo như: Hành thiền, Tụng kinh, trì chú, Niệm Phật...v.v.


Hay nói ngắn gọn là Thấy vọng không theo...(Theo Thiền Tông Trúc Lâm.)


Nếu không thực hành và xả được thì không có pháp nào để thay thế, Người Phật tử không đi qua được bước ban đầu này, thì đừng nghĩ đến giai đoạn III. Khó lắm.
[/FONT][/FONT]
 

vovi

Registered
Phật tử
Reputation: 7%
Tham gia
9/12/12
Bài viết
54
Điểm tương tác
12
Điểm
8
Trong giai đoạn ly dục, ly bất thiện Pháp, đạt được hiệu quả chứng sơ thiền.

Là Xả 5 triền cái, thực hành các pháp trong 37 trợ đạo. Và các phương tiện thiện xảo như: Hành thiền, Tụng kinh, trì chú, Niệm Phật...v.v.


Hay nói ngắn gọn là Thấy vọng không theo...(Theo Thiền Tông Trúc Lâm.)


Nếu không thực hành và xả được thì không có pháp nào để thay thế, Người Phật tử không đi qua được bước ban đầu này, thì đừng nghĩ đến giai đoạn III. Khó lắm.
Cuối cùng thì Cauphap cũng đã tìm ra được con đường đi, ngay tại đây hãy Chánh niệm tỉnh giác với hơi thở của chính mình
Chúc đạo hữu tinh tấn!
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
18/3/10
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Nơi ở
pa, usa
Chào bạn Cầu Pháp,
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->Sau nhiều lần đắn đo, d/đ nghĩ đ/đ nên giải thích thêm về điều đ/đ chia sẻ. Vì theo lời Bạn nói :

Nếu không thực hành và xả được thì không có pháp nào để thay thế, Người Phật tử không đi qua được bước ban đầu này, thì đừng nghĩ đến giai đoạn III. Khó lắm.
d/đ nghĩ chắc Bạn đã hiểu lầm ý của d/đ. Vì thật ra tài liệu Bạn trích dẫn là giảng nói về cách tu xả phiền não. Còn d/đ thì trình bày sự chuyển biến của Tâm trong quá trình tu học Phật Pháp. Và giai đoạn III d/đ nói là thời điểm chúng ta nên chuyển đổi - pháp tu phương tiện sang pháp tu rốt ráo (xả ly để đạt Tánh Không).

Còn thực hành cách tu xả phiền não như thế nào thì đức Phật có nhiều pháp môn để chúng ta lựa chọn. Và tài liệu Bạn trích dẫn là một trong những cách tu để xả phiền não. Riêng d/đ thì chỉ lạm bàn về pháp tu rốt ráo (vì pháp tu rốt ráo _ chỉ có một). Còn về pháp tu phương tiện để xả phiền não - d/đ không có lạm bàn.

Tóm lại, muốn đạt đến giai đoạn III d/đ nói thì chúng ta phải trải qua quá trình tu xả phiền não - đúng như lời Bạn nói. Và tu xả phiền não là pháp tu ứng dụng từ giai đoạn II đến giai đoạn III.

Vì tuy chúng ta tu học Phật Pháp thì phải tu học từ thấp đến cao. Nhưng trong kiếp đời hiện tại - có những người mới phát tâm tu học Phật Pháp. Nhưng cũng có người đã phát tâm tu học Phật Pháp từ nhiều kiếp trước. Cho nên, có người tu hết kiếp này vẫn không thể đạt đến giai đoạn III. Nhưng cũng có người chỉ cần ôn sơ lại một tí là đã đạt đến giai đoạn III… rồi.

d/đ xin giải thích.
Thân <!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 

Tuấn Tú

Registered
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
18/1/13
Bài viết
1,013
Điểm tương tác
289
Điểm
83
Hạnh Xả Ly

<span style="font-family: Times New Roman; font-size:16pt"><span style="color: blue;">
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Hạnh Xả Ly" có nói rất nhiều trong các kinh điển Phật giáo. Tôi trích một đoạn nói về các hạnh này trong cuốn sách "Thanh Tịnh Đạo" trình bày về các hạnh xả ly trong năm giai đoạn hành Thiền.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Kính mời quý vị xem tại đây:===> Hạnh Xả Ly
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Kính.
</span></span>
 

Cầu Pháp

Registered
Phật tử
Reputation: 56%
Tham gia
26/10/12
Bài viết
426
Điểm tương tác
89
Điểm
43
Chị Diệu Đức đã viết "
Tóm lại, muốn đạt đến giai đoạn III d/đ nói thì chúng ta phải trải qua quá trình tu xả phiền não - đúng như lời Bạn nói. Và tu xả phiền não là pháp tu ứng dụng từ giai đoạn II đến giai đoạn III.

Vì tuy chúng ta tu học Phật Pháp thì phải tu học từ thấp đến cao. Nhưng trong kiếp đời hiện tại - có những người mới phát tâm tu học Phật Pháp. Nhưng cũng có người đã phát tâm tu học Phật Pháp từ nhiều kiếp trước. Cho nên, có người tu hết kiếp này vẫn không thể đạt đến giai đoạn III. Nhưng cũng có người chỉ cần ôn sơ lại một tí là đã đạt đến giai đoạn III… rồi. ''

CP rất cảm ơn chị Diệu Đức chia sẽ những điều hữu ích về các giai đoạn trong kinh nghiệm tu tập. Theo trích dẫn trên thì Chị d/đ đã có lãnh hội được giai đoạn này?
- Người ngộ được là người đã thấy được cửa Thiền Định rồi. Thì không còn kèm tâm giữ tánh phải dùng các phương tiện như tọa thiền, tụng kinh.v.v. Mà mỗi cử chỉ, lời nói, hành động nhất nhất cũng là Thiền, nếu Chị cho là đúng thì có thể cho cp biết Chị nhờ vào phương tiện gì (nhập môn) mà đến được giai đoạn III. này?

Câu hỏi thứ hai, cũng là câu hỏi chung. Các bạn thích thì chia sẽ chớ không miển cưởng.

Dùng phương tiện tu tập có thể là:

1. Tọa Thiền;
2. Kinh hành hoặc Lễ Phật;
3. Niêm Phật, trì danh;
4. Tụng kinh;
5. Trì chú;
6. Chỉ tìm hiểu một trong Kinh, Luật, Luận.
7. Các thuận duyên, như gặp Thầy, bạn, Kinh, Sách, Thi, Thơ, Văn, Kệ...Mà có thể Ngộ và phá tan phiền não, sở tri chướng. Hay là Phá được 4 tướng "Ngã, nhân, chúng sanh, thọ giả".

Đính chánh lại giai đoạn III. Có phải là:

Chị nói ngụ ý, Phật / Tổ dạy tu về Pháp Lý như là Bát Nhã Tâm Kinh; Kim Cang; Kinh Pháp Bảo Đàn; Kinh Duy Ma Cật; Trung Quán Luận; Đại Trí Độ Luận; Chuyên đề triết học Pháp Không.v.v. ?

Thân kính, cp.
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
18/3/10
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Nơi ở
pa, usa
Chào bạn Cầu Pháp,
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]-->
Như trong bài trước d/đ có trình bày về việc d/đ chọn giai đoạn III làm điểm để buông bỏ pháp phương tiện (xả phiền não) chuyển sang tu đạt tánh không. Nhưng chỉ là mới bắt đầu buông bỏ pháp phương tiện - nên còn phải tu sửa tâm nhiều lắm mới đạt được tánh không. Và theo như d/đ biết thì phải đợi đến khi bỏ thân người này - chúng ta mới có thể biết được là mình đã tu đạt tánh không chưa.

Nếu đạt thì thần thức sẽ tự mất và tâm Chơn Như sẽ dẫn chúng ta đi về cõi vĩnh hằng. Còn nếu chưa tu đạt tánh không - thì thần thức sẽ dẫn chúng ta đi đầu thai kiếp khác. Cho nên, khi bước sang giai đoạn III thì lúc nào chúng ta cũng phải tự tu sửa tâm mình. Còn việc gì đến thì tất đến… người tu tánh không - không để ý đến.


Thật ra, dầu chúng ta tu tập theo pháp môn phương tiện nào _ mà có quyết tâm và thực hành thêm lời Phật dạy về “tám điều chớ vội tin”. Thì không bao lâu chúng ta sẽ có thể đạt đến giai đoạn III.

Nghĩa là, khi gặp duyên thì tâm cũng sân giận. Nhưng sau đó “tự nguội” (nghĩa là buông bỏ mà không cảm thấy ấm ức). Lúc bấy giờ chúng ta có thể bắt đầu chuyển sang tự tu sửa tâm mình. Nghĩa là không cần dùng đến pháp môn phương tiện - chúng ta đang tu tập - để giữ gìn tâm _ như trước nữa.


Nếu Bạn nhận thấy - hiện tâm Bạn đang ở giai đoạn III thì Bạn có thể thử. Vì d/đ tin dầu bây giờ Bạn không tu theo một pháp môn nào - thì Bạn cũng có thể tự biết điều gì Bạn cần phải tu sửa. Nghĩa là tâm của Bạn có thể làm thầy của Bạn rồi. Và Bạn nhớ thực hành thêm lời Phật dạy về “tám điều chớ vội tin”. Bạn sẽ kiểm nghiệm được điều d/đ nói


Còn Bạn hỏi :

có phải d/đ ngụ ý nói, Phật / Tổ dạy tu về Pháp Lý như là Bát Nhã Tâm Kinh; Kim Cang; Kinh Pháp Bảo Đàn; Kinh Duy Ma Cật; Trung Quán Luận; Đại Trí Độ Luận; Chuyên đề triết học Pháp Không.v.v. ?
Thì vì d/đ hiểu - khi chúng ta trong giai đoạn III. Nghĩa là sau khi đã buông bỏ pháp tu phương tiện - chuyển sang tự tu sửa tâm mình. Thì mới dần dần hiểu được lời Phật / Tổ (được truyền thừa y bát) _ giảng về diệu pháp của Như Lai.

Sở dĩ d/đ nói như vậy - là vì diệu pháp của Như Lai là pháp Đại thừa - giảng cho hàng Bồ tát - tức là giảng cho người trí. Trong khi thuyết của đạo Phật - thì chúng ta bị sanh tử luân hồi là do mê lầm. Cho nên, người trí là người đã thoát vòng sanh tử - tức là đã tu đạt tánh không. Do đó, d/đ hiểu - chúng ta phải tu đạt đến giai đoạn III - mới có thể bắt đầu dần hiểu lời giảng trong các kinh Bạn nêu.

Và các kinh Bạn nêu cũng không có dạy chúng ta cách tu tập để trở thành người trí. Tuy nhiên, chúng ta có thể tùy theo duyên của mình mà hiểu được một phần nào đó lời Phật / Tổ giảng nói trong các kinh Bạn nêu.

d/đ hiểu như vậy, xin chia sẻ
Thân kính

<!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]-->
 

Cầu Pháp

Registered
Phật tử
Reputation: 56%
Tham gia
26/10/12
Bài viết
426
Điểm tương tác
89
Điểm
43
Chị Diệu Đức đã viết "Nghĩa là, khi gặp duyên thì tâm cũng sân giận. Nhưng sau đó “tự nguội” (nghĩa là buông bỏ mà không cảm thấy ấm ức). Lúc bấy giờ chúng ta có thể bắt đầu chuyển sang tự tu sửa tâm mình. Nghĩa là không cần dùng đến pháp môn phương tiện - chúng ta đang tu tập - để giữ gìn tâm _ như trước nữa.''
Theo cp nghĩ về đoạn trích dẫn này chỉ là một học giả trong giai đoạn II / III. Biết phân biệt chánh tà, đúng sai... Chưa thật sự đến mức thuần nhã, như ví dụ một người đã lấy bằng cấp rồi còn phải thực tập và thực hành, sau đó mới nói đến kinh nghiệm.


Cp nghĩ một hành giả hay một Thiền sư chỉ đọc kinh sách, dịch kinh, giảng giải rành rẽ. Như Ngài Thần Tú, cho đến giống như Ngài A-Nan.

Mà thiếu đi Thực tập, thực hànhkinh nghiệm thì sao đi đến được giai đoạn III. và IV tự tại nhập diệt hay biết ngày xả bỏ thân mạng?

Do đó, giai đoạn II và III là quan trọng nhất phải đi cho đúng đường (Trong Tỉnh giác, Chánh Niệm, Nhất tâm).

Học kinh điển mà không có phương tiện thì giống như Thuyền to có, mà thiếu la bàn, hay tay lái chèo chống vậy.

Hoặc có phương tiện mà thiếu tu huệ (Giác tuệ) thì cũng không gọi là tu theo Phật.
Ví dụ này thường xẩy ra ở Thiền Ngoại đạo. Tà Sư, Hoặc những người Phật tử có duyên với ma đạo. Tu mà thiếu từ Tâm, Tu mà không hiểu được sự bình đẳng, hoặc tu mà thiếu trí huệ... Cũng khó mà bước tới giai đoạn III.

Thân cp.
 

Phithuydu

Registered
Phật tử
Reputation: 98%
Tham gia
8/8/08
Bài viết
754
Điểm tương tác
179
Điểm
43
Nơi ở
Việt Nam
Chào các bạn kính mến
Hi hi Mời quý vị nghe một câu chuyện cổ vui sau đây về một người có vẻ đã xả ly các tham dục
NGƯỜI KHÔNG MUỐN GÌ CẢ
Wali Dad là một thợ mộc, anh ta sống một mình và làm việc chăm chỉ cả ngày .Nhu cầu của anh ta rất đơn giản và gần như anh ta không cần gì , vì vậy, anh ta chi tiêu rất ít từ số tiền kiếm được.Một hôm , anh ta nhận thấy chiếc lọ đựng tiền của mình đã đầy ắp.
Anh ta nghĩ :"Mình phải làm trống cái lọ thôi , nếu không thì mình không có gì đựng tiền nữa "
Anh ta cầm cái lọ đi tới một người bán trang sức trong vùng , để toàn bộ số tiền trên sàn nhà và bảo người bán trang sức bán cho anh ta một chiếc vòng đeo tay trị giá bằng số tiền đó .
Wali Da d tự hỏi anh ta làm gì với chiếc vòng .Anh ta trông thấy một bác lái buôn đứng trước một đàn lạc đà đang chở hàng hóa và hỏi xem ông đang đi đâu.
Người lái buôn hiền lành nói :
_ Tôi đang đi đến cung điện .Công chúa đã đặt mua một vài bộ quần áo .

Wali Dad đưa chiếc vòng mà anh ta đã mua cho bác lái buôn và nói :

_Ông hãy đưa chiếc vòng đeo tay này cho công chúa , nói với nàng rằng đó là quà của Wali Dad.

Công chúa rất thích chiếc vòng đeo tay và để đáp lại nàng tặng cho anh ta một bao vải lụa đẹp nhất
Khi bác lái buôn đưa con lạc đà chở bao lụa nặng chịch đến , Wali Dad rên rỉ :
_Tôi sẽ làm gì với những tấm vải lụa này nhỉ ?

Bác lái buôn đề nghị :
_Hãy tặng cho ai đó đi

_Tặng cho ai ?

_Cho vua nước lân bang Ke sh chẳng hạn

Vì thế Wali Dad tặng số vải lụa cho vua xứ lân bang Kesh .Nhà vua rất vui khi nhận được món quà và gởi tặng cho anh ta sáu con ngựa đẹp nhất .Wali Dad lại tặng những con ngựa cho công chúa .

Công chúa gởi cho anh ta hai mươi con la chở đầy bạc.Wali Dad liền gởi số bạc cho vua Kesh Vua hỏi người cố vấn :"Wali Dad là ai ?Tại sao anh ta lại tặng quà cho ta ?"
Người cố vấn nói :"Có thể có ai đó muốn gây ấn tượng với ngài bằng của cải của mình "
Vua Kesh nói :"Vậy thì hãy gởi cho anh ta một món quà mà không thể sánh được.Điều này sẽ làm cho anh ta thấy nhục nhã ."
Vua Kesh gởi cho anh ta hai mươi xe bò chở đầy đá quý .Sau đó Wali Dad lại nhanh chóng gởi tặng toàn bộ số đá quý cho công chúa .Điều này làm khơi dậy tính tò mò của công chúa và nàng quyết định đến thăm anh ta .Nàng bí mật khởi hành và chỉ mang theo một cô hầu .Sau khi dò hỏi , họ đến được chỗ ở khiêm tốn của người thợ mộc .Trong khi họ ngơ ngác nhìn xung quanh thì một người đàn ông đẹp trai có dáng vẻ hoàng tộc đi về phía họ .Đó chính là vua của vương quốc lân bang tên là Kesh.Anh ta cũng đã quyết định đến làm quen với Wali Dad đầy bí ẩn .Nhà vua trẻ và công chúa bị tiếng sét ái tình và họ yêu nhau .Wali Dad giờ đây trở thành một người nổi tiếng .Vì anh ta từ chối đi tới một trong hai cung điện của họ , nên công chúa và nhà vua gởi tặng cho anh ta một cái tráp đựng đầy vàng .Khi Wali Dad nhìn thấy quân lính của nhà vua khiêng cái tráp đến , anh ta trốn khỏi làng và từ đó không ai còn nhìn thấy anh ta nữa
(Truyện Đạo Đức Nước Ngoài - Nguyễn Trà My dịch )[/QUOTE]

Hi hi Qua câu truyện cổ tích vui này , nhân vật Wali Dad giống như một người hiếm có trên đời , vì đã xả ly mọi tham dục ..?!
 

Tuấn Tú

Registered
Phật tử
Reputation: 100%
Tham gia
18/1/13
Bài viết
1,013
Điểm tương tác
289
Điểm
83
Cp nghĩ một hành giả hay một Thiền sư chỉ đọc kinh sách, dịch kinh, giảng giải rành rẽ. Như Ngài Thần Tú, cho đến giống như Ngài A-Nan.

Mà thiếu đi Thực tập, thực hànhkinh nghiệm thì sao đi đến được giai đoạn III. và IV tự tại nhập diệt hay biết ngày xả bỏ thân mạng?
<span style="font-family: Times New Roman; font-size:16pt"><span style="color: blue;">
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Chú Cầu Pháp thân mến,
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Xin chú vui lòng giải thích hai đoạn văn trong trích dẫn nói về các Thiền sư, trong đó có ngài Thần Tú và A Nan. Hai đoạn này liên quan với nhau không? Đoạn trên thì nói chỉ đọc kinh sách, giảng giải..., đoạn dưới thì nói không thực tập, thực hành... Nếu liên quan với nhau thì chú có lỗi rồi! Vì sao?
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Vì ngài Thần Tú là một vị tông sư của phái "Tiệm Giáo" ở chùa Ngọc Tuyền phương Bắc Trung Hoa, được mọi người, vua, quan trong nước trọng vọng, kính nễ và ngay cả chúng ta thời bây giờ cũng đang tu pháp môn "Tiệm giáo" nữa đấy, vì căn cơ chúng ta không bén nhạy nên không thể tu pháp "Đốn giáo" được... Nghĩa là chúng ta vừa xem kinh, vừa từng bước thực hành đi từ thấp đến cao, chứ không thể nào một bước nhảy vào "thật địa" được. Chú nói vậy e tội cho ngài Thần Tú quá!
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Và ngài A Nan, tuy có tiếng là "Đa văn" đệ nhất, cũng đã chứng Sơ quả Tu đà Hoàn rồi, nghĩa là ngài từng bước thực hành đi từ thấp đến cao (có phần hơn chúng ta, vì chúng ta chẳng chứng được quả vị nào trong quả "Tứ Thánh"...) Vậy mà chú dám nói rằng các vị ấy chỉ có biết đọc kinh sách, giảng giải mà không thực hành thì tội nghiệp cho "trí kiến" của chú đấy!
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Thấy chú trích dẫn lung tung rồi chèn kiến giải của mình vào và yêu cầu mọi người vào tiếp tay, e rằng mang tội bất kính đối với các bậc tôn sư thời trước và sau này.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Chỗ thấy biết của tôi còn nông cạn, nhưng vẫn tìm ra chỗ không xứng ý trong cách viết của chú, nên vào bày "tri kiến lệch lạc" của tôi. Mong chú và mọi người đừng chấp và tha lỗi.
<P style="TEXT-INDENT: 25pt; TEXT-ALIGN: justify">Kính.
</span></span>
 

Cầu Pháp

Registered
Phật tử
Reputation: 56%
Tham gia
26/10/12
Bài viết
426
Điểm tương tác
89
Điểm
43
Chú Cầu Pháp thân mến,

Xin chú vui lòng giải thích hai đoạn văn trong trích dẫn nói về các Thiền sư, trong đó có ngài Thần Tú và A Nan. Hai đoạn này liên quan với nhau không? Đoạn trên thì nói chỉ đọc kinh sách, giảng giải..., đoạn dưới thì nói không thực tập, thực hành... Nếu liên quan với nhau thì chú có lỗi rồi! Vì sao?

Vì ngài Thần Tú là một vị tông sư của phái "Tiệm Giáo" ở chùa Ngọc Tuyền phương Bắc Trung Hoa, được mọi người, vua, quan trong nước trọng vọng, kính nễ và ngay cả chúng ta thời bây giờ cũng đang tu pháp môn "Tiệm giáo" nữa đấy, vì căn cơ chúng ta không bén nhạy nên không thể tu pháp "Đốn giáo" được... Nghĩa là chúng ta vừa xem kinh, vừa từng bước thực hành đi từ thấp đến cao, chứ không thể nào một bước nhảy vào "thật địa" được. Chú nói vậy e tội cho ngài Thần Tú quá!

Và ngài A Nan, tuy có tiếng là "Đa văn" đệ nhất, cũng đã chứng Sơ quả Tu đà Hoàn rồi, nghĩa là ngài từng bước thực hành đi từ thấp đến cao (có phần hơn chúng ta, vì chúng ta chẳng chứng được quả vị nào trong quả "Tứ Thánh"...) Vậy mà chú dám nói rằng các vị ấy chỉ có biết đọc kinh sách, giảng giải mà không thực hành thì tội nghiệp cho "trí kiến" của chú đấy!

Thấy chú trích dẫn lung tung rồi chèn kiến giải của mình vào và yêu cầu mọi người vào tiếp tay, e rằng mang tội bất kính đối với các bậc tôn sư thời trước và sau này.

Chỗ thấy biết của tôi còn nông cạn, nhưng vẫn tìm ra chỗ không xứng ý trong cách viết của chú, nên vào bày "tri kiến lệch lạc" của tôi. Mong chú và mọi người đừng chấp và tha lỗi.

Kính.
Xin đa tạ bác Tuấn Tú,

Đạo Huynh T/T nói đúng về bài viết hồi âm cuối cùng giữa cp và chị Diệu Đức.

Phong văn không định hướng rõ ràng, đó là lỗi của cp, cp xin sám hối và tự giam 3 ngày không lên diễn đàn.

Đáng lẽ Phong văn phải thêm bớt chút ít như thế này thì tốt hơn.

Trích dẫn 1:
Cp nghĩ một hành giả hay một Thiền sư chỉ đọc kinh sách, dịch kinh, giảng giải rành rẽ.
Mà thiếu đi Thực tập, thực hànhkinh nghiệm thì sao đi đến được giai đoạn III. và IV tự tại nhập diệt hay biết ngày xả bỏ thân mạng?

(ý này là cp muốn nói về tu Tiệm, nếu bỏ câu "Như Ngài Thần Tú, cho đến giống như Ngài A-Nan ? )
<!-- END TEMPLATE: bbcode_quote -->*************

Trích dẫn 2:
Cp nghĩ một hành giả hay một Thiền sư chỉ đọc kinh sách, dịch kinh, giảng giải rành rẽ.
Mà thiếu đi Thực tập, thực hànhkinh nghiệm thì sao đi đến được giai đoạn III. và IV tự tại nhập diệt hay biết ngày xả bỏ thân mạng?

(ý này cp ám chỉ Đại Danh Từ ngôi thứ 3 (Xem gạch nối)?, ...nếu bỏ câu "Như Ngài Thần Tú, cho đến giống như Ngài A-Nan ? ) Không có ý cuồn ngạo, đúng không ?
<!-- END TEMPLATE: bbcode_quote -->*************

Trích dẫn 3:
Cp nghĩ một hành giả hay một Thiền sư chỉ đọc kinh sách, dịch kinh, giảng giải rành rẽ. Vi dụ như các nhà Tâm lý học...
Mà thiếu đi Thực tập, thực hànhkinh nghiệm thì sao đi đến được giai đoạn III. và IV tự tại nhập diệt hay biết ngày xả bỏ thân mạng?

(Nếu bỏ câu "Như Ngài Thần Tú, cho đến giống như Ngài A-Nan, thay thế vào "Ví dụ như các nhà Tâm lý học, thì cp chê hay khen các vị Thánh Nhân ?)
<!-- END TEMPLATE: bbcode_quote -->*************

Trích dẫn 4:
Cp nghĩ một hành giả hay một Thiền sư chỉ đọc kinh sách, dịch kinh, giảng giải rành rẽ. Như Ngài Thần Tú, cho đến giống như Ngài A-Nan.
Mà thiếu đi Thực tập, thực hànhkinh nghiệm thì sao đi đến được giai đoạn III. và IV tự tại nhập diệt hay biết ngày xả bỏ thân mạng?

(Đoạn phong văn này quá ngắn gọn dể hiểu lầm với những người sơ phát tâm Bồ tát hạnh, đáng lẽ phải giải thích như thế này:

Bởi vì Ngày Thần Tú học rộng hiểu nhiều, nhưng so về Thượng căn Trí với Lục Tổ thì không nhạy bén bằng. Vì Thượng căn Trí của Ngày Lục Tổ đã có huân tập nhiều đời nhiều kiếp nên trong đời của hai Ngài, mới có sự Phân biệt như vậy. Sự suy đoán của cp dựa vào những vị Danh Nhân thành đạt, những vị Bác sĩ, kỷ sư, Tổng Thống. Nếu trước kia không có Thực tập, thực hànhkinh nghiệm thì sao đi hiệu quả, như thế)

(Đoạn phong văn này quá ngắn gọn dể hiểu lầm với những người sơ phát tâm Bồ tát hạnh, đáng lẽ phải giải thích như thế này: Về Ngài A-Nan

Bởi Ngài A-Nan tuy là Nhị Tổ Thiền Tông Ấn Độ, so về thượng căn trí thì Ngài là Bậc Nhất. Cũng chính là Ngài đã trùng lại kinh Văn được nghe từ nơi Kim Khẩu của Đức Từ Phụ là Ngài Thích Ca Mâu Ni Phật. Sau khi Đức Từ Phụ nhập diệt, mà Ngài chưa chứng Quả vị Tối cao trong các Tăng đoàn Thánh Tăng là vì chưa có thiện duyên...
Thực tập, thực hànhkinh nghiệm thì sao đi hiệu quả, như thế.
Còn các các vị Thánh Tăng tuy tuệ tri không đủ, nhưng các Ngài đã có sự huân tập theo lời Phật dạy....)
***
**
*
Sau cùng cp cũng có tóm tắc hai câu này:
Do đó, giai đoạn II và III là quan trọng nhất phải đi cho đúng đường (Trong Tỉnh giác, Chánh Niệm, Nhất tâm).

Học kinh điển mà không có phương tiện thì giống như Thuyền to có, mà thiếu la bàn, hay tay lái chèo chống vậy.

Hoặc có phương tiện mà thiếu tu huệ (Giác tuệ) thì cũng không gọi là tu theo Phật.
Ví dụ này thường xẩy ra ở Thiền Ngoại đạo. Tà Sư, Hoặc những người Phật tử có duyên với ma đạo. Tu mà thiếu từ Tâm, Tu mà không hiểu được sự bình đẳng, hoặc tu mà thiếu trí huệ... Cũng khó mà bước tới giai đoạn III.

Thôi, bấy nhiêu cũng khá nhiều, cp xin hẹn Đạo huynh TT và các bạn 3 ngày sau, Sau khi sám hối sẽ trở lại diễn đàn. Thân cp.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Top