H

Hửu Tình và Vô Tình!

Hý Luận

Registered
Phật tử
Tham gia
3/10/11
Bài viết
98
Điểm tương tác
20
Điểm
8
Nhân bài viết rằng :
Hửu tình lai hạ chưởng.
Nhơn địa quả hườn sanh .
Vô tình diệc vô chưởng.
Vô tánh diệc vô sanh.
Ta thử bàn với Hý luận. Từ trước giờ ,đa số người nghỉ rằng muôn loài (động vật) là hửu tình, kể cả trong ba cỏi duc giới, sắc giới , vô sắc giới.Cái nghĩa trong đây thì tạm thời thu nhỏ lại, ở giới hạn động vật, nhỏ hơn là con người
Còn Vô tình là cỏ cây , đất, đá , gổ .v. .v.


chúng ta chấp nhận điều này ? Ok

Nhưng chúng ta củng khoan chấp nhận vì cỏ cây củng đôi khi "Động". Tỷ dụ loài cây ăn thịt . Khi con ruồi con ong bay vào hoa của loài cây ăn thịt, thì tự dộng cánh hoa xếp lại. Đồng thời tiết ra chất dịch làm tan xương nát thịt. Ôi còn đâu!

Vậy Vô Tình bỏ qua cỏ cây không tính.

Còn lại là đất đá cát sõi gổ nước lửa....

Nhưng ở đây có viết :...Vô tình diệc vô chưởng
đất đá cát sõi gổ nước lửa... thì làm sao có chưởng để gọi là "vô chưởng"
còn tiếp
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

bangtam

Phó Trưởng Ban Đại Biểu Thường Trực nhiệm kỳ III (
Phật tử
Tham gia
15/7/10
Bài viết
2,823
Điểm tương tác
841
Điểm
113
HÝ-LUẬN KÍNH .
Xin phép cho bangtam được góp ý nhe - " Không làm sao hết - còn nếu HÝ LUẬN vẫn si nghĩ " thì làm sao có chưởng để gọi là vô chưởng "
thì bangtam cũng chỉ thưa " không làm sao hết ....
bangtam kính xin được Tiên Sinh chỉ giáo .

KÍNH
bangtam
 

Hắc phong

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Tham gia
7/9/10
Bài viết
2,665
Điểm tương tác
476
Điểm
113
Chị Bangtam mến !
Bài kệ truyền pháp của đức Ngủ tổ nầy :

Hữu tình lai hạ chưởng.
Nhơn địa quả hườn sanh .
Vô tình diệc vô chưởng.
Vô tánh diệc vô sanh.
theo em thì 4 câu nầy có nghĩa như vầy :

1. _ Đối với người có duyên _ hãy đem Phật pháp nói với họ.
2. _ Chuyện ấy sẽ tạo nên kết quả tốt đẹp (như Ngủ Tổ đem Kinh Kim Cang giảng cho Huệ Năng nghe vậy).
3. _ Còn đối với hạng người vô duyên, lấy Phật pháp làm trò đùa _ lòng trơ như gỗ đá _ họ có hiểu gì đâu, thì đừng nên đem Phật pháp nói với họ (Chưởng là "gieo giống").
4. _ Những kẻ "nhứt xiễn đề" nầy tâm như gỗ đá vậy, gieo giống trên đá chỉ có khô queo mà thôi, chứ không có tăng trưởng được, uổng hạt giống lắm.
(Hãy xem 16 năm ở với nhóm thợ săn, Ngài Huệ Năng có hề một câu Phật pháp nào giảng cho họ hay không ?. Đâu phải Ngài Huệ Năng không Từ Bi, không muốn chia sẻ giọt nước Cam Lồ mà mình đã được thưởng thức).

Chị thấy có phải như vậy hay không ?
 

Phithuydu

Registered
Phật tử
Tham gia
8/8/08
Bài viết
754
Điểm tương tác
179
Điểm
43
Địa chỉ
Việt Nam
Hãy xem 16 năm ở với nhóm thợ săn, Ngài Huệ Năng có hề một câu Phật pháp nào giảng cho họ hay không ?. Đâu phải Ngài Huệ Năng không Từ Bi, không muốn chia sẻ giọt nước Cam Lồ mà mình đã được thưởng thức).


Vâng đúng vậy : Ngài Huệ Năng không hề đem câu Phật Pháp nào ra giảng cho bọn thợ săn đó hihi. Nhưng bọn người đi săn đó không mãi mãi làm thợ săn đâu Hắc Phong ạ. hihi .Họ sẽ trở lại làm những con mồi bị săn . Họ cũng sẽ thay đổi chứ , họ cũng sẽ có lúc thấy khổ , và họ cũng có lúc phát tâm chứ . Họ chỉ tạm thời không tánh giác thôi chứ không phải hoàn toàn không tánh giác, hì hì. Cho nên trong kinh có nói "bỏ con dao giết thịt xuống là thành Phật " Hì hì, chào Hắc Phong.Thân.

__________



 

Hý Luận

Registered
Phật tử
Tham gia
3/10/11
Bài viết
98
Điểm tương tác
20
Điểm
8
Nhân bài viết rằng :
Hửu tình lai hạ chưởng.
Nhơn địa quả hườn sanh .
Vô tình diệc vô chưởng.
Vô tánh diệc vô sanh.
Ta thử bàn với Hý luận. Từ trước giờ ,đa số người nghỉ rằng muôn loài (động vật) là hửu tình, kể cả trong ba cỏi duc giới, sắc giới , vô sắc giới.Cái nghĩa trong đây thì tạm thời thu nhỏ lại, ở giới hạn động vật, nhỏ hơn là con người
Còn Vô tình là cỏ cây , đất, đá , gổ .v. .v.


chúng ta chấp nhận điều này ? Ok

Nhưng chúng ta củng khoan chấp nhận vì cỏ cây củng đôi khi "Động". Tỷ dụ loài cây ăn thịt . Khi con ruồi con ong bay vào hoa của loài cây ăn thịt, thì tự dộng cánh hoa xếp lại. Đồng thời tiết ra chất dịch làm tan xương nát thịt. Ôi còn đâu!

Vậy Vô Tình bỏ qua cỏ cây không tính.

Còn lại là đất đá cát sõi gổ nước lửa....

Nhưng ở đây có viết :...Vô tình diệc vô chưởng
đất đá cát sõi gổ nước lửa... thì làm sao có chưởng để gọi là "vô chưởng"
còn tiếp
Bây giờ nói "chưởng" của hửu tình, khi ra tay gieo giống thì cái gì sanh khởi đầu tiên? Đó là NIỆM. Hoặc hay bất cứ làm việc gì , cái niệm sanh khởi đầu tiên. Có niệm cánh tay mới dở lên, có niệm cái chân mới cất lên, đặt xuống. Và niệm niệm liên tục ... gọi là hửu tình. Người đạt đạo củng niệm nhưng là cái niệm Từ Bi, niệm hỷ xã... Phàm phu sanh niệm do kiết sử Tham Sân Si Mạn Nghi Ác kiến, Người đạt đạo sanh niệm do trí tuệ bát nhã Ba La Mật.
Vậy hửu và Vô do đâu mà có?
Nhược nhơn dục liểu tri
....
Nhất thiết duy tâm tạo

Ở đây lượt nói về bài kệ của Ngũ Tổ.

còn tiếp
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18/3/10
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Chào Hý Luận,

d/đ rất muốn tham gia chủ đề này. Vì từ trước
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> đến giờ d/đ vẫn chưa được đọc tài liệu nào đức Phật Thích Ca giải thích rõ về loài hữu tình và loài vô tình. Và với những nghĩa mà d/đ tìm hỏi thì cũng chưa có nghĩa nào mà d/đ không thấy bị vướng mắc.

Còn nghĩa mà d/đ thấy thông thì chỉ là lượm lặt từ những lời đức Phật Thích Ca giảng.
Cho nên d/đ rất muốn được luận bàn về chủ đề này của Bạn. Nhưng thật tình với những từ ngữ Bạn dùng d/đ không hiểu.
Bạn có thể nói một cách đơn giản để diễn tả chỗ hiểu của Bạn - thế nào gọi là loài hữu tình - thế nào gọi là loài vô tình.


Còn 4 câu Ngũ Tổ nói :
Hửu tình lai hạ chưởng.
Nhơn địa quả hườn sanh .

Vô tình diệc vô chưởng.

Vô tánh diệc vô sanh.

Thì theo d/đ là chỉ người vô tình và người hữu tình - chứ không phải nói về loài vô tình và loài hữu tình. Cho nên, d/đ nghĩ chúng ta không thể đem 4 câu Ngũ Tổ nói ứng dụng cho cỏ, cây, đất, đá, gỗ... Vì chúng sanh trong lục đạo luân hồi dầu là mê lầm – cũng đều có tính tri giác.
Mong có thể hiểu được ý lời Bạn nói để trao đổi .

Thân
 

Hý Luận

Registered
Phật tử
Tham gia
3/10/11
Bài viết
98
Điểm tương tác
20
Điểm
8
Chào Hý Luận,

d/đ rất muốn tham gia chủ đề này. Vì từ trước
<!--[if gte mso 9]><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:punctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> </w:Compatibility> <w:BrowserLevel>MicrosoftInternetExplorer4</w:BrowserLevel> </w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" LatentStyleCount="156"> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} </style> <![endif]--> đến giờ d/đ vẫn chưa được đọc tài liệu nào đức Phật Thích Ca giải thích rõ về loài hữu tình và loài vô tình. Và với những nghĩa mà d/đ tìm hỏi thì cũng chưa có nghĩa nào mà d/đ không thấy bị vướng mắc.

Còn nghĩa mà d/đ thấy thông thì chỉ là lượm lặt từ những lời đức Phật Thích Ca giảng.
Cho nên d/đ rất muốn được luận bàn về chủ đề này của Bạn. Nhưng thật tình với những từ ngữ Bạn dùng d/đ không hiểu.
Bạn có thể nói một cách đơn giản để diễn tả chỗ hiểu của Bạn - thế nào gọi là loài hữu tình - thế nào gọi là loài vô tình.


Còn 4 câu Ngũ Tổ nói :
Hửu tình lai hạ chưởng.
Nhơn địa quả hườn sanh .

Vô tình diệc vô chưởng.

Vô tánh diệc vô sanh.

Thì theo d/đ là chỉ người vô tình và người hữu tình - chứ không phải nói về loài vô tình và loài hữu tình. Cho nên, d/đ nghĩ chúng ta không thể đem 4 câu Ngũ Tổ nói ứng dụng cho cỏ, cây, đất, đá, gỗ... Vì chúng sanh trong lục đạo luân hồi dầu là mê lầm – cũng đều có tính tri giác.
Mong có thể hiểu được ý lời Bạn nói để trao đổi .

Thân
Xin chào! Hý luận chẳng phải giảng sư, hay học giả... gì, duyên với nhau thì cùng nhau thưa chuyện, chừng nào hết duyên... thì hẳn hay.
Mặc dù-Nhất thiết duy tâm tạo- Nhưng sống ở nhân gian thì tùy thuận nhân gian. Và - theo nhân gian- Hửu Tình là loài có tri giác, có sanh, có diệt, có ... như loài người,con chuột, con trùng ,con dế..., còn vô tình là ngược với hửu tình như cái bàn cái ghế, cái lon, hủ, chum, ché....
Có thể nói loài vô tình chỉ có biến đổi chứ không có sanh.
Loài hữu tình thì có loài hóa sanh, loài thai sanh, loài noản sanh, loài thấp sanh, loài có hình sắc, loài không hình sắc, loài có tư tưởng, loài không có tư tưởng, loài chẳng phải chẳng có tư tưởng, loài chẳng phải chẳng không có tư tưởng...
Kính!
 

Hắc phong

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Tham gia
7/9/10
Bài viết
2,665
Điểm tương tác
476
Điểm
113
Kính các bạn !

Hắc phong suy nghĩ như vầy các bạn nghe thử xem sao nhé :


_ Đành rằng chữ Hữu tình là chỉ cho 6 loại chúng sanh, chữ Vô tình là chỉ chung cho cỏ cây đất đá, nhưng nghe Kinh điển Đại Thừa nhất là Thiền thì không thể "chân chỉ hạt bột" được, mà phải trên lời hiểu ý. Chúng ta cũng đã đọc rồi : khi Ngủ Tổ mắng Huệ Năng "Mường Mán mọi rợ biết gì mà nói, hãy xuống dưới kia làm công quả đi" thì Huệ Năng liền hiểu ý sư phụ, không hề bén mảng lên Chánh điện luôn 8 tháng trời.

Khi sư phụ nói "lẻ ra ta độ ngươi" (chữ độ còn có nghĩa là "đưa sang sông"). Huệ Năng liền trả lời "khi Mê thì Thầy độ, Ngộ rồi thì tự độ". Chúng ta cũng thấy đó Ngài Huệ Năng tuy không được học chữ, nhưng trí tuệ thì siêu xuất. Cho nên đức Ngủ Tổ đọc bài kệ truyền pháp là lời dặn dò nguyên tắc ứng xử độ sinh.

Nếu Ngài dặn Huệ Năng "sau nầy con hãy gieo giống Phật cho chúng hữu tình còn loài vô tình như cỏ cây đất đá thì đừng gieo giống Phật" thì câu nầy quả là thừa trong giây phút nghiêm trọng đó. Thầy đâu có ngây ngô mà trò cũng đâu có ngốc nghếch để nói điều thừa thải ấy.


Cho nên có lẻ chúng ta đọc Kinh Phật phải thoáng một chút, đừng có "y chang" theo câu chữ.


Há Phật chẳng đã nói rõ trong Kinh đại Bát Niết Bàn rồi hay sao :


Y pháp bất y nhân

Y NGHĨA BẤT Y NGỮ (theo Nghĩa chứ đừng có theo lời)
Y Trí bất Thức
Y Liễu Nghĩa Kinh bất y Vị Liễu Nghĩa Kinh.


Kính !
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18/3/10
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Chào Hý Luận,
d/đ rất cám ơn lời giải thích của Bạn. Và d/đ cũng hiểu được chỗ hiểu của Bạn về nghĩa : loài Hữu Tình và loài Vô Tình. Nhưng vì Bạn nói :


duyên với nhau thì cùng nhau thưa chuyện, chừng nào hết duyên... thì hẳn hay.
Cho nên, d/đ nghĩ d/đ chỉ nên tiếp thu thêm chỗ hiểu của Bạn _ để tham khảo (!)

Một lần nữa d/đ xin chân thành cám ơn Bạn.
Thân chào
 

bangtam

Phó Trưởng Ban Đại Biểu Thường Trực nhiệm kỳ III (
Phật tử
Tham gia
15/7/10
Bài viết
2,823
Điểm tương tác
841
Điểm
113
còn vô tình là ngược với hửu tình như cái bàn cái ghế, cái lon, hủ, chum, ché....
++++++++luôn cái biển - để trên đầu 1 cộng lông ! .

KÍNH
bangtam
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18/3/10
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
còn vô tình là ngược với hửu tình như cái bàn cái ghế, cái lon, hủ, chum, ché....
++++++++luôn cái biển - để trên đầu 1 cộng lông ! .

KÍNH
bangtam

Băng Tâm ơi, nếu Vô Tình mà ngược với Hữu Tình thì bt có nghĩ đã bị vướng ở chỗ - không phải pháp chẳng hai của Phật Pháp chăng ? Vì Phật Pháp không có sự đối trị.
 

Hý Luận

Registered
Phật tử
Tham gia
3/10/11
Bài viết
98
Điểm tương tác
20
Điểm
8
Bây giờ nói "chưởng" của hửu tình, khi ra tay gieo giống thì cái gì sanh khởi đầu tiên? Đó là NIỆM. Hoặc hay bất cứ làm việc gì , cái niệm sanh khởi đầu tiên. Có niệm cánh tay mới dở lên, có niệm cái chân mới cất lên, đặt xuống. Và niệm niệm liên tục ... gọi là hửu tình. Người đạt đạo củng niệm nhưng là cái niệm Từ Bi, niệm hỷ xã... Phàm phu sanh niệm do kiết sử Tham Sân Si Mạn Nghi Ác kiến, Người đạt đạo sanh niệm do trí tuệ bát nhã Ba La Mật.
Vậy hửu và Vô do đâu mà có?
Nhược nhơn dục liểu tri
....
Nhất thiết duy tâm tạo

Ở đây lượt nói về bài kệ của Ngũ Tổ.

còn tiếp
Hình như đây là kệ truyền pháp của Ngủ Tỗ, trong Đao Phật còn gọi là truyền đăng, tức là đèn mồi đèn. Trên cái lý như vậy, tức mỗi mỗi kệ truyền pháp là một ngọn đèn sáng xua đi bóng đêm vô minh, tận hầm sâu vô minh trong mỗi chúng sanh. Bài kệ truyền pháp của Ngũ Tỗ, không chỉ hướng dẩn cho hành trạng Lục Tỗ. mà còn soi rỏ hầm sâu vô minh cho mỗi chúng ta.
Hửu tình là hửu niệm (Có niệm), niệm là cái chính dẫn chúng sanh vào .. ?.. , và Bồ Tát, Phật. Vì thế mói "Nhơn đia quả hườn sanh";
Vô tình là không có niệm, thân xác này mà không niệm thì có khác gì cái bàn, cái ghế,.... như Thần Hội bị Lúc Tỗ quở "...có khác gì loài vô tình, gach đá..." và Ngọa Luân củng bị Luc Tỗ chĩnh
Huệ Năng tài chẳng hay
Không dứt cả tư tưởng (niệm)
Đối cảnh, động lòng hoài
Bồ Đề đâu vượng lớn ?
Vì vậy, vô niệm thì vô chưởng. Hửu niệm lai hạ chưởng.

Mình làm con người thì đừng nên làm giống như loài vô tình. mà củng đừng nên "hạ chưởng" ,hạ chưởng quả
hoàn sanh, như vậy thì thế nào ? Chỉ có cách : Hành vô hành, hành ; niệm vô niệm, niệm.

Nhưnng còn câu cuối : Vô tánh diệc vô sanh?

(còn tiếp)
 

bangtam

Phó Trưởng Ban Đại Biểu Thường Trực nhiệm kỳ III (
Phật tử
Tham gia
15/7/10
Bài viết
2,823
Điểm tương tác
841
Điểm
113
CHỊ DIỆU-ĐỨC KÍNH .
nếu Vô Tìnhmà ngược vớiHữu Tình thì bt có nghĩ đã bị vướng ở chỗ - không phải pháp chẳng hai của Phật Pháp chăng ? Vì Phật Pháp không có sự đối trị.
Nếu Phật Pháp không có sự đối trị - vậy tại sao tâm lại đối trị ? - Nếu tâm không có đối trị - sao thấy Phật Pháp đối trị ?
"Trời đất rộng mênh mông mà không có 1 hột mưa - vì nóng !...hihi ! ."

KÍNH
bangtam
 

Hý Luận

Registered
Phật tử
Tham gia
3/10/11
Bài viết
98
Điểm tương tác
20
Điểm
8

Hình như đây là kệ truyền pháp của Ngủ Tỗ, trong Đao Phật còn gọi là truyền đăng, tức là đèn mồi đèn. Trên cái lý như vậy, tức mỗi mỗi kệ truyền pháp là một ngọn đèn sáng xua đi bóng đêm vô minh, tận hầm sâu vô minh trong mỗi chúng sanh. Bài kệ truyền pháp của Ngũ Tỗ, không chỉ hướng dẩn cho hành trạng Lục Tỗ. mà còn soi rỏ hầm sâu vô minh cho mỗi chúng ta.
Hửu tình là hửu niệm (Có niệm), niệm là cái chính dẫn chúng sanh vào .. ?.. , và Bồ Tát, Phật. Vì thế mói "Nhơn đia quả hườn sanh";
Vô tình là không có niệm, thân xác này mà không niệm thì có khác gì cái bàn, cái ghế,.... như Thần Hội bị Lúc Tỗ quở "...có khác gì loài vô tình, gach đá..." và Ngọa Luân củng bị Luc Tỗ chĩnh
Huệ Năng tài chẳng hay
Không dứt cả tư tưởng (niệm)
Đối cảnh, động lòng hoài
Bồ Đề đâu vượng lớn ?
Vì vậy, vô niệm thì vô chưởng. Hửu niệm lai hạ chưởng.

Mình làm con người thì đừng nên làm giống như loài vô tình. mà củng đừng nên "hạ chưởng" ,hạ chưởng quả
hoàn sanh, như vậy thì thế nào ? Chỉ có cách : Hành vô hành, hành ; niệm vô niệm, niệm.

Nhưnng còn câu cuối : Vô tánh diệc vô sanh?

(còn tiếp)
Đây là Hý Luận. Nói cho vui . Tỷ như có một ổ cứng (HDD), người ta cài sẳn một mớ chương trình , nào là win 98 , microsofl office, diệt virút, v.v và v.v . Thế thì, mở lên hay găn vào máy là chạy liền. Bây giờ format nó đi thì chẳng hiện gì hết. Củng vậy, tất cả chúng ta đang lập sẳn một chương trình, nhiều chương trình , quá nhiều chương trình.... "format nó đi" thì có gì mà sanh (chạy)
 

bangtam

Phó Trưởng Ban Đại Biểu Thường Trực nhiệm kỳ III (
Phật tử
Tham gia
15/7/10
Bài viết
2,823
Điểm tương tác
841
Điểm
113
HÝ-LUẬN KÍNH .
"format nó đi" thì có gì mà sanh
Còn chứ sao hỏng còn - hihi ! tui hỏng biết tiếng MỶ - nhưng mà nghe có " phó mát " thì phải chạy mua ổ bánh mì ! hì hì ! .

KÍNH
bangtam
 

Hắc phong

Ban Đại Biểu nhiệm kỳ III (2015-2016)
Phật tử
Tham gia
7/9/10
Bài viết
2,665
Điểm tương tác
476
Điểm
113
Đây là Hý Luận. Nói cho vui . Tỷ như có một ổ cứng (HDD), người ta cài sẳn một mớ chương trình , nào là win 98 , microsofl office, diệt virút, v.v và v.v . Thế thì, mở lên hay găn vào máy là chạy liền. Bây giờ format nó đi thì chẳng hiện gì hết. Củng vậy, tất cả chúng ta đang lập sẳn một chương trình, nhiều chương trình , quá nhiều chương trình.... "format nó đi" thì có gì mà sanh (chạy)

1. Format ổ cứng chỉ mất dữ liệu với "người dùng tài tử", chớ dữ liệu không mất với Bệnh viện Máy tính, ở đó họ có thể "phục hồi dữ liệu' với giá mấy trăm ngàn tiền Việt cho một Megabite tìm lại được. Như thế "mất mà chẳng mất".
Khi đưa ra ví dụ nầy phải chăng bạn Hý luận muốn giải thích câu "Vô tánh diệc vô sanh" ? Nghĩa là mình xóa sạch đi (format) thì trở thành lại Vô tánh, tưởng chừng như Vô tánh rồi thì sẽ không còn có gì có thể sanh khởi nữa được.

2. Ngày xưa khi đức Phật bắt đầu giảng Kinh Pháp Hoa thì có một số vị A-La-Hán cùng đồ chúng khoảng 5000 người đứng dậy lễ Phật xin lui, không muốn ngồi lại tiếp tục nghe giảng Đại thừa Diệu Pháp Liên Hoa Kinh.
Vì sao họ gan "cùng mình" như thế ?
Vì họ tưởng rằng Diệt Tận định có thể xóa sạch tất cả, để cho họ trở lại Vô Tánh, và khi đó thì sẽ không có gì có thể sanh khởi lại được.
Họ đã lầm mặc dầu họ vẫn là Thánh Tăng đó. Kinh điễn Đại Thừa nói : "Những vị A-La-Hán hãy còn Vi Tế Hoặc, muốn bứng "diệt sạch nghiệp ba kỳ" thực sự thì phải phát Bồ Đề Tâm, hành nguyện độ sinh.

Con "si nghĩ" như thế có gì sai mong các bậc trưởng bối chỉ dạy lại dùm.

Kính !
 

dieuduc

Registered
Phật tử
Tham gia
18/3/10
Bài viết
1,053
Điểm tương tác
385
Điểm
83
Địa chỉ
pa, usa
Chào Băng Tâm,
Vì d/đ hiểu -
Pháp Phật thì có đồi trị - nhưng Phật Pháp - thì là pháp chẳng hai. Cho nên, đối với d/đ thì tâm chơn và tâm vọng chỉ đối trị với nhau khi còn trong cảnh mộng. Nhưng khi đạt quả Bồ đề - thoát khỏi cảnh mộngthì chỉ còn có duy nhất một tâm chơnnên không còn tâm nào khác để đối trị cả.
Vì vậy, khi còn trong cảnh mộng – thì thấy tâm đối trị và tâm còn trong đối trị thì thấy Phật Pháp đối trị

Nhưng bt đừng bắt bẻ d/đ nhe. Vì tâm chơn, tâm vọng hoặc tâm chơn _ khi còn trong mộng hay tâm chơn _ khi đạt quả Bồ đề ; đều là danh từ d/đ tạm dùng - khi d/đ còn đang trong cảnh mộng.
Vì vậy, bt muốn đặt - cho cái mà d/đ nói là tâm chơn khi đã đạt quả Bồ đề - là gì cũng được tùy ý bt.

d/đ thì hiểu như vậy, nên d/đ chỉ nói để gợi ý với bt.
Còn nếu bt không đồng ý - thì đó là vì bt và d/đ - người rờ nhằm cái đuôi, kẻ rờ nhằm cái đầu của con voi – mà thôi.
bt đừng chủ quan mà nói d/đ sai nữa nhe… Tuy nhiên bt có thể ví d/đ chạy đến đường cùng điều mà d/đ nói… Hihi!
Thân
 

Hý Luận

Registered
Phật tử
Tham gia
3/10/11
Bài viết
98
Điểm tương tác
20
Điểm
8

Hình như đây là kệ truyền pháp của Ngủ Tỗ, trong Đao Phật còn gọi là truyền đăng, tức là đèn mồi đèn. Trên cái lý như vậy, tức mỗi mỗi kệ truyền pháp là một ngọn đèn sáng xua đi bóng đêm vô minh, tận hầm sâu vô minh trong mỗi chúng sanh. Bài kệ truyền pháp của Ngũ Tỗ, không chỉ hướng dẩn cho hành trạng Lục Tỗ. mà còn soi rỏ hầm sâu vô minh cho mỗi chúng ta.
Hửu tình là hửu niệm (Có niệm), niệm là cái chính dẫn chúng sanh vào .. ?.. , và Bồ Tát, Phật. Vì thế mói "Nhơn đia quả hườn sanh";
Vô tình là không có niệm, thân xác này mà không niệm thì có khác gì cái bàn, cái ghế,.... như Thần Hội bị Lục Tỗ quở "...có khác gì loài vô tình, gach đá..." và Ngọa Luân củng bị Luc Tỗ chĩnh
Huệ Năng tài chẳng hay
Không dứt cả tư tưởng (niệm)
Đối cảnh, động lòng hoài
Bồ Đề đâu vượng lớn ?
Vì vậy, vô niệm thì vô chưởng. Hửu niệm lai hạ chưởng.

Mình làm con người thì đừng nên làm giống như loài vô tình. mà củng đừng nên "hạ chưởng" ,hạ chưởng quả
hoàn sanh, như vậy thì thế nào ? Chỉ có cách : Hành vô hành, hành ; niệm vô niệm, niệm.

Nhưnng còn câu cuối : Vô tánh diệc vô sanh?

(còn tiếp)
Khi bạn hỏi : Vô tánh diệc vô sanh, là thế nào? , Hoặc " Vô Tánh là sao?" Hoặc Vô sanh là sao?'hoặc' ,,, ? " thì đó chính là " đã sanh rồi", Cái sanh rồi thì làm sao biết được (nói cho hiểu) "vô sanh". Thậm chí cái "vô sanh" chẳng thể biết "Vô sanh", vì khởi vọng tưởng " biết, muốn biết..." chính là đã sanh.
Đừng có cài đặt "cái chương trình" .... gì hết. Tạm gọi là "Vô tánh diệc vô sanh".
Hết .

Thiện hửu tri thức có cao kiến gì hay hơn hoặc thắc mắc gì không ? Xin được chỉ dạy.
 

bangtam

Phó Trưởng Ban Đại Biểu Thường Trực nhiệm kỳ III (
Phật tử
Tham gia
15/7/10
Bài viết
2,823
Điểm tương tác
841
Điểm
113
HÝ-LUẬN KÍNH .

vì khởi vọng tưởng " biết, muốn biết..." chính là đã sanh .
Dạ xin hoan hỷ chỉ dạy cho bangtam .:icon_gott:Lời của bt tuy vụng về nhưng thật tâm cầu tu học - xin xót thương và thông cảm - vì bt chưa hiểu rõ nghĩa trên .

KÍNH
bangtam
 

Hý Luận

Registered
Phật tử
Tham gia
3/10/11
Bài viết
98
Điểm tương tác
20
Điểm
8
Kính Bangtam!
Khi khởi vọng tưởng ( cái này không có chân tưởng vì vậy có thể nói chung là TƯỞNG) "...cái gì đi nửa..." thì là Tưởng uẩn sanh rồi, Tưởng sanh thì thức sanh, hành sanh, thọ sanh và dỉ nhiên sắc sanh .
Kính!
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung: Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP (Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Bên trên