Chào Băng Tâm,
Đúng là bt nhất quyết "dí" d/đ tới đường cùng mà. Thôi thì trước khi “không dám góp ý với bt nữa” d/đ cũng đành phải nói thêm một tí cho vừa lòng bt hihi!
Theo như bt nói thì “vô thọ” Tổ Huệ Năng là theo nghĩa không có thọ nhận. Và vì Bồ đề thì không còn kẹt, dính mắc – nên gọi là “vô thọ” phải không ?
Trong khi d/đ thì hiểu “vô thọ” là không có thọ mạng. Vì Bồ đề là thuộc về vô tướng – cho nên Bồ đề không có sự thành, trụ, hoại, diệt. Do đó, Bồ đề không có thọ mạng. Vì vậy, d/đ hiểu “vô thọ” Tổ Huệ Năng nói theo nghĩa không có thọ mạng.
Còn nếu vì không còn kẹt, dính mắc mà gọi là “vô thọ” thì d/đ nghĩ “vô thọ” này - vẫn còn lấy tướng làm chuẩn.
Như vậy, thì chỗ hiểu của bt và d/đ đã có chỗ khác nhau rồi.
Còn nếu bt hiểu câu : “Minh cảnh diệc phi đài” như ví dụ :
Còn d/đ thì hiểu giống như lời dịch của HT Minh Trực. : “Minh Cảnh cũng không đài”.
Sở dĩ d/đ hiểu như vậy - là vì Minh Cảnh - không phải là cảnh huyễn hóa. Cho nên cũng không có tướng đài
“Không có” và “không xài” là hai nghĩa khác nhau. Cho nên, chỗ hiểu của bt và d/đ cũng đã có chỗ khác nhau.
Còn bt nói 4 câu kệ của đức Lục Tổ Huệ Năng – nghĩa lý thâm sâu, không cùng tận ; thì điểm này bt và d/đ hiểu giống nhau.
Nhưng chỗ rẻ của bt và d/đ là bt cho rằng bt có thể hiểu được nghĩa lý thâm sâu, không cùng tận đó.
Còn d/đ thì cho rằng - d/đ chỉ có thể hiểu được một phần nào đó ý nghĩa bài kệ Tổ nói như là người mù rờ voi vậy. Còn nghĩa lý thâm sâu bài kệ Tổ Huệ Năng nói – thì d/đ nghĩ chỉ có Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn hiểu được mà thôi.
Do đó, chỗ hiểu của bt và d/đ cũng lại khác nhau.
Và vì chỗ hiểu của d/đ và bt khác nhau như vậy. Cho nên, d/đ sẽ lắng nghe lời bt chia sẻ để biết thêm phần nào đó của con voi mà bt rờ được.
Thân
Đúng là bt nhất quyết "dí" d/đ tới đường cùng mà. Thôi thì trước khi “không dám góp ý với bt nữa” d/đ cũng đành phải nói thêm một tí cho vừa lòng bt hihi!
Theo như bt nói thì “vô thọ” Tổ Huệ Năng là theo nghĩa không có thọ nhận. Và vì Bồ đề thì không còn kẹt, dính mắc – nên gọi là “vô thọ” phải không ?
Trong khi d/đ thì hiểu “vô thọ” là không có thọ mạng. Vì Bồ đề là thuộc về vô tướng – cho nên Bồ đề không có sự thành, trụ, hoại, diệt. Do đó, Bồ đề không có thọ mạng. Vì vậy, d/đ hiểu “vô thọ” Tổ Huệ Năng nói theo nghĩa không có thọ mạng.
Còn nếu vì không còn kẹt, dính mắc mà gọi là “vô thọ” thì d/đ nghĩ “vô thọ” này - vẫn còn lấy tướng làm chuẩn.
Như vậy, thì chỗ hiểu của bt và d/đ đã có chỗ khác nhau rồi.
Còn nếu bt hiểu câu : “Minh cảnh diệc phi đài” như ví dụ :
thì có nghĩa là bt vẫn còn cần đến phương tiện - dẹp bỏ cảnh huyễn hóa – thì mới không xài cái chấp vào cảnh huyễn hóa, và tâm vọng huyễn hóa.trước 1 cái kiến [ gương] đang có hình em với chị - [ Cái thấy hình hài ] tuy có khác - nhưng mình biết rõ rằng { CÁI THẤY } của em với chị chưa từng khác ! - nên dẹp cái gương qua 1 bên [ nhờ ai có cửa hàng buôn bán tạp hóa - bán giùm -hihi! chớ đập uổng lắm ] - nên dẹp cái gương qua 1 bên - tức không còn xài cái chấp vào cảnh huyễn hóa - và tâm vọng huyễn hóa nữa
Còn d/đ thì hiểu giống như lời dịch của HT Minh Trực. : “Minh Cảnh cũng không đài”.
Sở dĩ d/đ hiểu như vậy - là vì Minh Cảnh - không phải là cảnh huyễn hóa. Cho nên cũng không có tướng đài
“Không có” và “không xài” là hai nghĩa khác nhau. Cho nên, chỗ hiểu của bt và d/đ cũng đã có chỗ khác nhau.
Còn bt nói 4 câu kệ của đức Lục Tổ Huệ Năng – nghĩa lý thâm sâu, không cùng tận ; thì điểm này bt và d/đ hiểu giống nhau.
Nhưng chỗ rẻ của bt và d/đ là bt cho rằng bt có thể hiểu được nghĩa lý thâm sâu, không cùng tận đó.
Còn d/đ thì cho rằng - d/đ chỉ có thể hiểu được một phần nào đó ý nghĩa bài kệ Tổ nói như là người mù rờ voi vậy. Còn nghĩa lý thâm sâu bài kệ Tổ Huệ Năng nói – thì d/đ nghĩ chỉ có Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn hiểu được mà thôi.
Do đó, chỗ hiểu của bt và d/đ cũng lại khác nhau.
Và vì chỗ hiểu của d/đ và bt khác nhau như vậy. Cho nên, d/đ sẽ lắng nghe lời bt chia sẻ để biết thêm phần nào đó của con voi mà bt rờ được.
Thân