CÙNG THẢO LUẬN VỀ KINH LĂNG GIÀ

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,414
Điểm tương tác
166
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
Khi Chúng Ta Quán Xét Vấn Đề Thấy Có Đấy Rồi Biến Đấy ,Tất Cả Như Huyễn , Nhân Duyên Cũng Vậy-> Cũng Biến Hiện Vô Thường.Tất Cả Những Thứ Đó Đều Do TÂM TỰ THẤY BIẾT Của Chúng Ta,Chúng Đến , Chúng Đi Cũng Chỉ Còn MỘT TÂM THẤY BIẾT .Tự Hiểu Rõ Ràng Minh Bạch Điều Đó Tâm Sẽ Trong Lặng. Ta Dùng TÂM TRONG LẶNG Để CẢM NHẬN SỰ VẬT,SỰ VIỆC ( GIÁC NGỘ) Thì Sẽ Thấy Rõ Sự Vận Hành Của Pháp ( KIẾN TÁNH ) Rồi Hành BÁT NHÃ BA LA MẬT Để Chuyển Hóa SẮC TÂM và SẮC THÂN Tức Có GIỚI THÂN -HUỆ MẠNG .
-Khi THÂN -TÂM đã Tịnh Hóa Trong Lặng Như Tấm Gương Thì Mọi Thứ Xuất Hiện Trước Nó Đều Rõ Ràng Rành Mạch Ta Đi Vào Cuộc Sống Hành Bồ Tát Đạo Rễ Ràng vì Có Phương Tiện .Ví Như Chúng Sanh Tiếp Cận Trong Trạng Thái Nào Thì Tự Biết Rõ Và Tự Có Ứng Sử Đối Ứng Thích Nghi . Tất Cả Khâu Trên Nhằm Hoàn Thiệt PHÁP THÂN Của Hành Giả ĐẾN TOÀN TRIỆT .
@- NHƯ LAI THÂN Tức TRI KIẾN GIẢI THOÁT Thì ĐỒNG THẬP PHƯƠNG CHƯ PHẬT KHÔNG KHÁC .
- NHƯNG PHÁP THÂN THƯỜNG TRỤ của CHƯ PHẬT CHÁNH ĐẲNG CHÁNH GIÁC Thì Lại Khác:VỚI ĐẦY ĐỦ DIỆU DỤNG
-Ví Như Người Có Bằng Đại Học Mới Ra Trừơng Và Người Có Bằng Đại Học Đã có Và Làm Chủ Doanh Nghiệp.
 
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,438
Điểm tương tác
1,138
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A ha ahahahahah ... vấn đề là chỗ này [smile]

Khi Chúng Ta Quán Xét Vấn Đề Thấy Có Đấy Rồi Biến Đấy ,Tất Cả Như Huyễn , Nhân Duyên Cũng Vậy

muốn thâm nhập LĂNG GIÀ .. thì phải thâm nhập ... chỗ KHÔNG ĐIÊN ĐẢO [smile]

--> và con đường đi tới chỗ không điên đảo .. thì đòi hỏi phải ĐẮC PHÁP [smile]

*** bởi 1 khi ĐẮC PHÁP rôi ... vạn pháp vô ngã .. thì sẽ có 1 không gian thời gian tồn tại gọi là --> ..............

ờ mà đúng hông ? (smile)
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,414
Điểm tương tác
166
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
--> và con đường đi tới chỗ không điên đảo .. thì đòi hỏi phải ĐẮC PHÁP [smile]

*** bởi 1 khi ĐẮC PHÁP rôi ... vạn pháp vô ngã .. thì sẽ có 1 không gian thời gian tồn tại gọi là --> ..............
Đó Là : NHƯ HUYỄN TAM MUỘI
-Và Xuất Hiện :Cảnh Giới Hiện Tiền Của Tâm Thức : THƯỜNG + LẠC+NGÃ+TỊNH .
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,438
Điểm tương tác
1,138
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A ha hahahahahahah [smile]

A ha hahahahahahahahha ... x x x x x x x x x x smile

hỏng phải là chương trình KIẾM TỪ ĐẸP --> ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG [smile]

--> nói theo HỆ LĂNG GIÀ .. thì đúng là chẳng đúng đí nào [smile]

*** Kinh Lăng Già bắt đầu từ bối cảnh Vua thành Lăng Già tham vấn với Phật về --> cấu trúc làm nên hiện tượng giác ngộ ...

do đó .. chương 2 bắt đầu từ việc THỰC HÀNH TẤT CẢ CÁC PHÁP [smile]

chương 5 ... bắt đầu tới ... PHẠM TRÙ .... GIẢI THOÁT ... KHÔNG GIAN GIẢI THOÁT [smile] ....

NHƯ LAI THƯỜNG ... HAY VÔ THƯỜNG - Chương 5 (yếu chỉ LĂNG GIÀ cũng đây .... ) [smile]


ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,438
Điểm tương tác
1,138
Điểm
113
ha ha ha [smile]

nói tới LĂNG GIÀ.... thì hệ LĂNG GIÀ [smile] ... gần giống như là DUY THỨC [smile]


(1) Lăng Già bắt đầu từ việc nói lên nguồn gốc của KHỔ --> do 4 TẬP KHÍ mang lại

- Kiến, Dục, Sắc, Hữu

4 tập khí đó ...là nguồn gốc của 2 loại sinh tử là Phân Đoạn Tử và Biến Dị Tử

và cũng là nguồn gốc của hai chướng ngại Hoặc Chướng và Trí Chướng

---> vấn đề chính ở đây .. chính là 4 tập khí, sinh tử .... và chướng ngại ... làm XÁO ĐỘNG sự AN TĨNH hay còn gọi là NHẤT DUYÊN (ekagra)


(2) Nội dung của Kinh Lăng Già ... là thực hành tất cả các pháp.... mà có thể tóm gọn bằng đặc tính của 5 PHÁP
- Danh (màna), Tướng (mimitta), Phân Biệt (tathata), Chính Trí (sanyagjàna) và Như Như (tathatà)


Danh --> thì chúng ta ai cũng thấy trong NGŨ UẨN rùi .... THỌ, TƯỞNG, HÀNH, THỨC

Tướng --> ở đây là tướng của DANH THỨC .... tức là tướng do nhãn, nhỉ, tị, thiệt, thân ý ... mang lại ... là Sắc, Thinh, Hương, Vị Xúc Pháp

Phân Biệt -> phân biệt ở đây là biết rõ .. thấy rõ từng danh, tướng đó ... --> và cái thấy rõ đó gọi là Chánh Trí (sanyagjàna) ...

và do quán sát .. chánh trí thấy rõ như vậy .. nên không tham dự .. không thêm không bớt .. lìa được hai biên chấp

--> và dẫn đến được đến hiện tượng GIÁC NGỘ ... khám phá ra được Như Như (tathatà)---> nguồn suối của NHẤT DUYÊN .... À ... ĐÓ [smile] ..... - Kinh Lăng Già, trang 384-388

https://thuvienhoasen.org/images/fi...nh-dai-thua-nhap-lang-gia-ns-tri-hai-dich.pdf

Ấy gọi là phân biệt.

"Chính trí" là quán sát thấy rõ tính và tướng chỉ do hỗ tương đối đãi mà có, không thật, chỉ là khách, nên thức tâm không khởi vì không đoạn không thường, không theo chỗ của ngoại đạo nhị thừa. Thế gọi là chính trí.

Đại huệ! Bồ tát đại hữu tình dùng chính trí ấy quán sát danh tướng không hữu không vô, xa lìa hai ác kiến biên chấp là thêm và bớt. Danh tướng và thức xưa nay không khởi, ta nói pháp ấy là "như như"

*** "Danh Tướng" ... là giả lập ... là giả tạm ... là như ... HƯ KHÔNG HOA

thế gian ... ly sinh diệt

do như ... hư không hoa

trí --> bất đắc --> hữu, vô

nhi hưng --> ĐẠI BI TÂM [Bồ tát đại hữu tình dùng chính trí ấy quán sát danh tướng .....] - Kinh Lăng Già, trang 37-38






Và như vậy ... yếu chỉ của Lăng Già ... nằm ở chỗ CẤU TRÚC của hiện tượng GIÁC NGỘ

- là làm rõ ... quán sát .. chính trí .. vấn đề của các NGĂN NGẠI .. của các TẬP KHÍ [smile] .... nhìn thấy rõ sự lưu chuyển sinh tử ... và an tĩnh của TẠNG THỨC [smile] do sự có mặt và không có mặt của Ý THỨC, Ý, MẠT NA THỨC

và bài kệ cuối KINH LĂNG GIÀ [smile] --> chính là ý nghĩa bao hàm của nội dung kinh Lăng Già [smile] và cũng nói tới nội dung của NHẤT THIẾT (tổng thể) --> DUY TÂM (smile)

và nghĩa DUY TÂM của kinh này ... đúng là hợp với nghĩa DUY TÂM của Kinh Lăng Nghiêm, Kim Cang, Bát Nhã [smile] ... từ DUY TÂM được nhắc tới trong kinh Lăng Già nhiều hơn trong các kinh khác rất nhiều .. trên dưới 40 lần trong Kinh Lăng Già .....

Khi đã rõ duy tâm
Xả lìa hết ngoại pháp
Lại lìa vọng phân biệt
Như thế hợp trung đạo

Duy tâm, không có cảnh
Không cảnh, tâm không sinh
Ta và chư Như lai
--> Nói đó là trung đạo


ờ mà đúng hông? [smile]
 

Bantoioi

Active Member
ĐÃ TIẾN CÚNG
Tham gia
16 Thg 3 2020
Bài viết
470
Điểm tương tác
140
Điểm
43
Ok và ok..!!
Khi đã rõ duy tâm
Xả lìa hết ngoại pháp
Lại lìa vọng phân biệt
Như thế hợp trung đạo

Duy tâm, không có cảnh
Không cảnh, tâm không sinh
Ta và chư Như lai
--> Nói đó là trung đạo

Đó mới thật nghĩa Trung Đạo..!!
Cảm ơn bạn nhiều...
Cung kính.
 

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha ha [smile]

nói tới LĂNG GIÀ.... thì hệ LĂNG GIÀ [smile] ... gần giống như là DUY THỨC [smile]


(1) Lăng Già bắt đầu từ việc nói lên nguồn gốc của KHỔ --> do 4 TẬP KHÍ mang lại

- Kiến, Dục, Sắc, Hữu

4 tập khí đó ...là nguồn gốc của 2 loại sinh tử là Phân Đoạn Tử và Biến Dị Tử

và cũng là nguồn gốc của hai chướng ngại Hoặc Chướng và Trí Chướng

---> vấn đề chính ở đây .. chính là 4 tập khí, sinh tử .... và chướng ngại ... làm XÁO ĐỘNG sự AN TĨNH hay còn gọi là NHẤT DUYÊN (ekagra)


(2) Nội dung của Kinh Lăng Già ... là thực hành tất cả các pháp.... mà có thể tóm gọn bằng đặc tính của 5 PHÁP
- Danh (màna), Tướng (mimitta), Phân Biệt (tathata), Chính Trí (sanyagjàna) và Như Như (tathatà)


Danh --> thì chúng ta ai cũng thấy trong NGŨ UẨN rùi .... THỌ, TƯỞNG, HÀNH, THỨC

Tướng --> ở đây là tướng của DANH THỨC .... tức là tướng do nhãn, nhỉ, tị, thiệt, thân ý ... mang lại ... là Sắc, Thinh, Hương, Vị Xúc Pháp

Phân Biệt -> phân biệt ở đây là biết rõ .. thấy rõ từng danh, tướng đó ... --> và cái thấy rõ đó gọi là Chánh Trí (sanyagjàna) ...

và do quán sát .. chánh trí thấy rõ như vậy .. nên không tham dự .. không thêm không bớt .. lìa được hai biên chấp

--> và dẫn đến được đến hiện tượng GIÁC NGỘ ... khám phá ra được Như Như (tathatà)---> nguồn suối của NHẤT DUYÊN .... À ... ĐÓ [smile] ..... - Kinh Lăng Già, trang 384-388

https://thuvienhoasen.org/images/fi...nh-dai-thua-nhap-lang-gia-ns-tri-hai-dich.pdf

Ấy gọi là phân biệt.

"Chính trí" là quán sát thấy rõ tính và tướng chỉ do hỗ tương đối đãi mà có, không thật, chỉ là khách, nên thức tâm không khởi vì không đoạn không thường, không theo chỗ của ngoại đạo nhị thừa. Thế gọi là chính trí.

Đại huệ! Bồ tát đại hữu tình dùng chính trí ấy quán sát danh tướng không hữu không vô, xa lìa hai ác kiến biên chấp là thêm và bớt. Danh tướng và thức xưa nay không khởi, ta nói pháp ấy là "như như"

*** "Danh Tướng" ... là giả lập ... là giả tạm ... là như ... HƯ KHÔNG HOA

thế gian ... ly sinh diệt

do như ... hư không hoa

trí --> bất đắc --> hữu, vô

nhi hưng --> ĐẠI BI TÂM [Bồ tát đại hữu tình dùng chính trí ấy quán sát danh tướng .....] - Kinh Lăng Già, trang 37-38






Và như vậy ... yếu chỉ của Lăng Già ... nằm ở chỗ CẤU TRÚC của hiện tượng GIÁC NGỘ

- là làm rõ ... quán sát .. chính trí .. vấn đề của các NGĂN NGẠI .. của các TẬP KHÍ [smile] .... nhìn thấy rõ sự lưu chuyển sinh tử ... và an tĩnh của TẠNG THỨC [smile] do sự có mặt và không có mặt của Ý THỨC, Ý, MẠT NA THỨC

và bài kệ cuối KINH LĂNG GIÀ [smile] --> chính là ý nghĩa bao hàm của nội dung kinh Lăng Già [smile] và cũng nói tới nội dung của NHẤT THIẾT (tổng thể) --> DUY TÂM (smile)

và nghĩa DUY TÂM của kinh này ... đúng là hợp với nghĩa DUY TÂM của Kinh Lăng Nghiêm, Kim Cang, Bát Nhã [smile] ... từ DUY TÂM được nhắc tới trong kinh Lăng Già nhiều hơn trong các kinh khác rất nhiều .. trên dưới 40 lần trong Kinh Lăng Già .....

Khi đã rõ duy tâm
Xả lìa hết ngoại pháp
Lại lìa vọng phân biệt
Như thế hợp trung đạo

Duy tâm, không có cảnh
Không cảnh, tâm không sinh
Ta và chư Như lai
--> Nói đó là trung đạo


ờ mà đúng hông? [smile]
Trung đạo đó là đã thành đạo viên mãn hay chưa viên mãn?
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,438
Điểm tương tác
1,138
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A ha ha hahahahah ... đâu phải nói vậy là HẾT ĐÂU --> vì còn RẤT LÀ NHIỀU ... muốn nhiêu .. có nhiêu [smile] ... để kể về mối tương quan của 5 PHÁP --> Ý, Ý CĂN, TẠNG THỨC --> và 3 TỰ TÍNH miêu tả trong Lăng Già có liên quan mật thiết với VI DIỆU PHÁP và DUY THỨC như thế nào nhé

- hiểu được KINH LĂNG GIÀ theo đúng nội dung của LĂNG GIÀ cũng là DUY TÂM --> TRUNG ĐẠO lắm rùi [smile] --> THIỆT [smile] ... xx x x x x x x x x x

--> RIÊNG ông VNBN .... thi ông VNBN cứ NGOAN NGOÃN học Phật Lý nhé [smile]


Bạch Thế Tôn!

Xin Thế Tôn vì con nói về các pháp môn vi diệu :

Tâm, ý, ý thức (cittamanomanovijnàna),

5 pháp,

ba tự tính (Svabhàvas),

tướng
(Laksanas) - Vua Lăng Già Thành
- Kinh Lăng Già, trang 82-83


(1) 5 Pháp --> Ý, Ý CĂN, TẠNG THỨC --> 3 Tự Tính --> TAM GIỚI [smile]

Hệ Lăng Già nói tới mối quan hệ giữa 5 pháp = Danh, Tướng, Phân Biệt, Chánh Trí và Như Như [smile] với Ý, Mạt Na, và Tạng Thức [smile] qua cấu trúc

- Tâm Vương và Tâm Sở [smile]

và sự hiện hữu của chúng chính là hiện tượng 3 TỰ TÍNH [ Vọng Kế (2 vọng kế tự tính Danh/Sự tướng kế trước), Tính Duyên Khởi, và Viên Thành Thật Tính ) [smile]


nhìn vào Danh = chúng ta thấy ... có Thọ, Tưởng, Hành Thức

nhìn vào Tướng = chúng ta thấy sự tồn tại của chúng qua các XỨ = Sắc, Thinh, Hương, Vị, Xúc, Pháp

và như vậy ... Danh Tướng .... có mối quan hệ mật thiết với các loại Tâm Sở và Tâm Vương như được trình bày trong Vi Diệu Pháp, Duy Thức

điển hình như

- 51 Tâm Sở trong Duy Thức - thì ngoại trừ Thọ và Tưởng, 49 tâm còn lại thuộc Hành Uẩn --> như vậy là Thọ Tưởng và Hành trong DANH

- 8 Tâm Vương - như vậy là Thức trong DANH

và như thế ... từ Tạng Thức và Ý Căn ... chúng ta nhìn thấy ... sự tồn tại của muôn vàn DANH TƯỚNG [smile]


*** chỗ này rẽ ngoặc nói thêm 1 tí ... 49 Tâm Sở = Thuộc Hành .. nhưng Tưởng .. đừng chỉ coi chỉ 1 CHỮ mà coi thường

*** chữ TƯỞNG đó .. đủ 1 Bộ = 8 vạn 4 ngàn ĐIÊN ĐẢO TƯỞNG = làm nên THẬP NHỊ LOẠI CHÚNG SANH [smile] ... do đó ..thứ đệ định cuối cùng trước giác ngộ .. là PHI TƯỞNG PHI PHI TƯỞNG XỨ [smile]




---> 2 pháp Danh và Tướng .. qua Tạng Thức và Ý Căn mà tồn tại ...

Trong 1 Không Gian

Trong 1 Thời Gian


--> Sự Tồn Tại và Luân Chuyển của Tâm qua các Danh Tướng .... nơi các XỨ .... ---> làm nên hiện tượng SINH TỬ .. nên gọi là LUÂN CHUYỂN SINH TỬ [smile]

Luân Chuyển Sinh Tử .. nguồn gốc là từ Kiến Dục Sắc Hữu ... qua Tạng Thức, Ý Căn mà có thể CHÍNH TRÍ QUÁN SÁT thấy --> 2 tự tính là Vọng Kế và Duyên Khởi ... và 1 tự tính chân thật gọi là Viên Thành Thật Tự Tính [smile]

người có Ý THỨC "TINH ANH SÁNG SUỐT" = vô cùng [smile] ... có thể qua CHÁNH TRÍ .... mà nhìn thấy không gian, thời gian, rõ ràng từng hiện tượng sinh tử đó qua tam lượng (hiện lượng, tỉ lượng, phi lượng) ... nên có thể nhìn thấy rõ TAM TÁNH [smile]

Chánh Trí rõ ràng như vậy thì đúng như kinh Lăng Già nói là THAM THẤU RÕ RÀNG "TẠNG THỨC"

tam tánh, tam lượng, thông tam cảnh

tam giới luân thời DỊ KHẢ TRI [smile]

tương ưng - tâm sở --> NGŨ THẬP NHẤT

thiện ác lâm thời .. biệt phối chi - Duy Thức Học, Thích Thiện Hoa




ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

VO-NHAT-BAT-NHI

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
23 Thg 8 2010
Bài viết
3,664
Điểm tương tác
715
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A ha ha hahahahah ... đâu phải nói vậy là HẾT ĐÂU --> vì còn RẤT LÀ NHIỀU ... muốn nhiêu .. có nhiêu [smile] ... để kể về mối tương quan của 5 PHÁP --> Ý, Ý CĂN, TẠNG THỨC --> và 3 TỰ TÍNH miêu tả trong Lăng Già có liên quan mật thiết với VI DIỆU PHÁP và DUY THỨC như thế nào nhé

- hiểu được KINH LĂNG GIÀ theo đúng nội dung của LĂNG GIÀ cũng là DUY TÂM --> TRUNG ĐẠO lắm rùi [smile] --> THIỆT [smile] ... xx x x x x x x x x x

--> RIÊNG ông VNBN .... thi ông VNBN cứ NGOAN NGOÃN học Phật Lý nhé [smile]


Bạch Thế Tôn!

Xin Thế Tôn vì con nói về các pháp môn vi diệu :

Tâm, ý, ý thức (cittamanomanovijnàna),

5 pháp,

ba tự tính (Svabhàvas),

tướng
(Laksanas) - Vua Lăng Già Thành
- Kinh Lăng Già, trang 82-83


(1) 5 Pháp --> Ý, Ý CĂN, TẠNG THỨC --> 3 Tự Tính --> TAM GIỚI [smile]

Hệ Lăng Già nói tới mối quan hệ giữa 5 pháp = Danh, Tướng, Phân Biệt, Chánh Trí và Như Như [smile] với Ý, Mạt Na, và Tạng Thức [smile] qua cấu trúc

- Tâm Vương và Tâm Sở [smile]

và sự hiện hữu của chúng chính là hiện tượng 3 TỰ TÍNH [ Vọng Kế (2 vọng kế tự tính Danh/Sự tướng kế trước), Tính Duyên Khởi, và Viên Thành Thật Tính ) [smile]


nhìn vào Danh = chúng ta thấy ... có Thọ, Tưởng, Hành Thức

nhìn vào Tướng = chúng ta thấy sự tồn tại của chúng qua các XỨ = Sắc, Thinh, Hương, Vị, Xúc, Pháp

và như vậy ... Danh Tướng .... có mối quan hệ mật thiết với các loại Tâm Sở và Tâm Vương như được trình bày trong Vi Diệu Pháp, Duy Thức

điển hình như

- 51 Tâm Sở trong Duy Thức - thì ngoại trừ Thọ và Tưởng, 49 tâm còn lại thuộc Hành Uẩn --> như vậy là Thọ Tưởng và Hành trong DANH

- 8 Tâm Vương - như vậy là Thức trong DANH

và như thế ... từ Tạng Thức và Ý Căn ... chúng ta nhìn thấy ... sự tồn tại của muôn vàn DANH TƯỚNG [smile]


*** chỗ này rẽ ngoặc nói thêm 1 tí ... 49 Tâm Sở = Thuộc Hành .. nhưng Tưởng .. đừng chỉ coi chỉ 1 CHỮ mà coi thường

*** chữ TƯỞNG đó .. đủ 1 Bộ = 8 vạn 4 ngàn ĐIÊN ĐẢO TƯỞNG = làm nên THẬP NHỊ LOẠI CHÚNG SANH [smile] ... do đó ..thứ đệ định cuối cùng trước giác ngộ .. là PHI TƯỞNG PHI PHI TƯỞNG XỨ [smile]




---> 2 pháp Danh và Tướng .. qua Tạng Thức và Ý Căn mà tồn tại ...

Trong 1 Không Gian

Trong 1 Thời Gian


--> Sự Tồn Tại và Luân Chuyển của Tâm qua các Danh Tướng .... nơi các XỨ .... ---> làm nên hiện tượng SINH TỬ .. nên gọi là LUÂN CHUYỂN SINH TỬ [smile]

Luân Chuyển Sinh Tử .. nguồn gốc là từ Kiến Dục Sắc Hữu ... qua Tạng Thức, Ý Căn mà có thể CHÍNH TRÍ QUÁN SÁT thấy --> 2 tự tính là Vọng Kế và Duyên Khởi ... và 1 tự tính chân thật gọi là Viên Thành Thật Tự Tính [smile]

người có Ý THỨC "TINH ANH SÁNG SUỐT" = vô cùng [smile] ... có thể qua CHÁNH TRÍ .... mà nhìn thấy không gian, thời gian, rõ ràng từng hiện tượng sinh tử đó qua tam lượng (hiện lượng, tỉ lượng, phi lượng) ... nên có thể nhìn thấy rõ TAM TÁNH [smile]

Chánh Trí rõ ràng như vậy thì đúng như kinh Lăng Già nói là THAM THẤU RÕ RÀNG "TẠNG THỨC"

tam tánh, tam lượng, thông tam cảnh

tam giới luân thời DỊ KHẢ TRI [smile]

tương ưng - tâm sở --> NGŨ THẬP NHẤT

thiện ác lâm thời .. biệt phối chi - Duy Thức Học, Thích Thiện Hoa




ờ mà đúng hông ? [smile]
"Trung đạo lắm rùi" cụm từ này muốn nói lên điều gì?
Có phải trong trung đạo, có trung đạo, hơn trung trung đạo,...
Lại nữa, nói DUY TÂM mà chỉ toàn nói tâm sở, tâm vương, mà mấy cái đó đều là ngụy thì làm làm sao DUY TÂM. Rồi theo chỗ đó mà luận thì thành ra bị hiểu là cái lý thuyết duy tâm chống đối với duy vật.
Vì vậy, đề nghị ông bạn làm rõ:
1. Trung đạo là gì? Có phải trung đạo là chứng đạo viên mãn? Thế nào là chứng đạo viên mãn?
2. Nhất thiết duy tâm tạo là gì? Tâm tạo đó là tâm gì?
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,438
Điểm tương tác
1,138
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A ha hahahahahahha ... [smile]

A ha hahahahahahahahahh [smile]

cái này mới nói đúng là ông VNBN TỰ KHAI cho mọi người chỗ ông VNBN CHẲNG HIỂU GÌ về Kinh Lăng Già nhé [smile] ... người KHÔNG BIẾT --> THÍCH BỊA CHUYỆN THÍCH RA OAI .. thì trở thành PHỈ BÁNG [smile] ... Lăng Già vốn là 1 HỆ THÔNG GIÁO Lý GIẢI THOÁT ... nhưng đối với VNBN chỉ là PHẾ KINH bởi vì VNBN vốn không có THẬT LÒNG [smile] .. THẬT TÂM [smile]

--> DUY TÂM ... là từ được sử dụng nhiều lần trong Kinh Lăng Già ... hơn 40 lần .. giải thích cũng rõ ràng ... vậy thì NHƯ THẾ NÀO --> VNBN có đọc tí nào đâu ? [smile]

*** vấn đề ở đây là VNBN thiếu căn bản về chữ KHÔNG ... thiếu căn bản giải thoát của Phật Giáo .. nên hiểu sai nghĩa "KHÔNG" [smile] ...và chẳng biết gì về DUY TÂM [smile] ... vốn là 1 từ đinh nghĩa riêng biệt của PHẬT GIÁO [smile]



(1) Các Pháp Hữu Vi ---> như là HƯ KHÔNG HOA [smile]

Vậy tâm sở .. tâm vương ... 5 pháp .... là gì ? [smile]


(2) Không Gian ... Thời Gian ... --> Phạm Trù Giác Ngộ [smile]

Hư Không Hoa ... sớm nở ... tối tàn [smile]

vậy thì ... NHƯ LAI TẠNG ... bấy nhiêu HƯ KHÔNG HOA ... cũng không làm chướng ngại ... thì đó là gì ?

---> VIÊN THÀNH THẬT tính [smile]

Đại huệ! Bồ tát đại hữu tình dùng chính trí ấy quán sát danh tướng không hữu không vô, xa lìa hai ác kiến biên chấp là thêm và bớt. Danh tướng và thức xưa nay không khởi, ta nói pháp ấy là "như như"


*** Hèn Chi ... ông VNBN hỏi chỗ PHẬT LÀ GÌ ? ... cái câu mà .. không có CĂN .. TRẦN .. thì là gì ? .... đó là 1 câu hỏi SAI [smile]

---> bởi vì HƯ KHÔNG = với TRỐNG RỖNG = với THANH TỊNH [smile] ... miêu tả 1 sự TRỐNG RỖNG ... không bám víu, tựa ỷ vào HƯ KHÔNG HOA [smile] .... chứ không phải là không có CĂN ... CHẲNG CÓ TRẦN [smile]

---> Danh tướng và thức xưa nay không khởi


ờ mà đúng hông ? [smile]
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,438
Điểm tương tác
1,138
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A ha hahahahahhahahah .... Hư Không = là Trống Rỗng [smile] ... mà nghĩa TRỐNG RỖNG này ... AN LÒNG chưa hiểu được bao nhiêu [smile]

---> vậy thì hỏi AN LÒNG luôn ... TRỐNG RỖNG nghĩa là gì ? [smile]

*** vậy nếu đối chiếu với Kinh Lăng Già .. thì AN LÒNG tìm trong Kinh Lăng Già như thế nào ? .... như thế nào ? ... smile ... x x x x x x x x x xx

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,414
Điểm tương tác
166
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
---> vậy thì hỏi AN LÒNG luôn ... TRỐNG RỖNG nghĩa là gì ? [smile]
TRỐNG RỖNG:- Theo Mình Hiểu LÀ KHÔNG CÓ GÌ !
- Nếu HƯ KHÔNG Là Một Pháp RIÊNG RẼ-> TRỐNG RỖNG KHÔNG CÓ GÌ Thì Là NGÃ PHÁP.,

Vì HƯ KHÔNG Là Một TƯỚNG TRẠNG trong TỔNG TỔ HỢP CÁC PHÁP ( VÔ PHÁP ) Và Thực Tế HƯ KHÔNG -> BAO TRÙM Và CHỨA ĐỰNG TẤT CẢ PHÁP Nhưng KHÔNG DÍNH DÁNG , NHIỄM Ô,--- BỊ CẢN TRỞ Hay CẢN TRỞ NGĂN NGẠI CÁC PHÁP .->Đó Cũng Là CẢNH GIỚI TÂM NHƯ HƯ KHÔNG Mà KINH HOA NGHIÊM MIÊU TẢ
- NÊN DỊCH SÁT NGHĨA = TRONG LẶNG-RỔNG RANG( Trong Trẻo Không Ô Nhiễm , Lặng Lẽ và Bao Trùm .)
Các KINH, SÁCH Nhiều Khi Không Sát Nghĩa DO NGƯỜI DỊCH
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,438
Điểm tương tác
1,138
Điểm
113
Ha ha ha (smile)

A ha hahahahahahahhahaha .... đang cười AN LÒNG đấy [smile] ... bởi vì AL đang TỰ TÔN HIỂU BIẾT CÁ NHÂN của AL CAO QUÁ --> NHÂN NGÃ TỐI CAO [smile]

KINH ĐÚNG với nhận thức và tâm của các HÀNH GIẢ xuyên 3 thời ..

cho nên đối với lời kinh thì "NHẬN XÉT CÁ NHÂN" mà AL cho là TỐI CAO đó ... nhằm nhò gì [smile] ....

bởi vì AL có nói đúng gì đâu [smile]





- hơn nữa ---> nói HƯ KHÔNG theo KINH LĂNG GIÀ [smile] ... thì như thế nào ? .... AL chưa nói đúng 1 tí gì nêu ra trong Kinh Lăng Già hết ...

---> CHƯA ĐỌC ... CHƯA HIỂU mà thông cáo mời người ta thảo luận KINH LĂNG GIÀ [smile] ... trong khi Kinh Lăng Già trình bày KHỔ, VÔ THƯỜNG, VÔ NGÃ nguồn gốc cặn kẽ tỉ mỉ .. và nêu rõ phương pháp thực hành giải thoát thật rõ ràng [smile] ... rành mạch .. cụ thể [smile]

CHÂN LÝ phải là cụ thể .. không phải là BA HOA [smile] x x x x xx x x x x x x x x x



AL có muốn thử lại đinh nghĩa HƯ KHÔNG theo kinh LĂNG GIÀ không ? [smile]


---> câu này hỏi chỗ THẬT LÒNG của AL đấy ... [smile] x x x x x x x x x x x x x x x


ở các cõi [smile] x x x x x x x

hãy vì Phật Tử

mà nói pháp tu quán sát tự tâm
- Kinh Lăng Già, trang 103


ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,438
Điểm tương tác
1,138
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A hahahahahahhahaha ... để cho 1 thí dụ nhé [smile]

THẪM BIẾT" Được Thay Thế bằng NIỆM BẤT GIÁC VÔ MINH Nên Có Sự HOẠT ĐỘNG,cử động. - AL

AL có hiểu tại sao AL không sử dụng "THẦM BIẾT" trong đây không ? .... tại vì AL TỰ BIẾT --> Và THIẾU TỰ TIN [smile] ... mà chỗ thiếu tự tin này là THIỆT [smile]

- nói LĂNG NGHIÊM thì AL cũng hỏng biết ... nên chuyển xem LĂNG GIÀ [smile]

--> nhưng AL lại hỏng ngờ HỆ LĂNG GIÀ SÂU XA ... bao hàm cả LĂNG NGHIÊM ... cả DUY THỨC ... PHÁP CÚ [smile]

.... mà mối tương quan này ... trong KINH LĂNG GIÀ miêu tả cũng thiệt rõ ràng [smile]


ờ mà đúng hông ? [smile] x x x x x x x x x x x x x x x x
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,414
Điểm tương tác
166
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
CHƯA HIỂU mà thông cáo mời người ta thảo luận KINH LĂNG GIÀ [smile]
Mình Chưa Được Học KINH NÀO.Mọi Sự Hiểu Biết Chỉ Qua Hiện Tượng Trải Nghiệm Của Tự Thân. Và Cũng Chỉ Có Mấy Quyển Kinh Sách Phô Tô Thôi .Vì Chưa Hiểu Sâu Nên Mình Mới Mời Mọi Người Cùng THẢO LUẬN Để Cùng Nhau Hiểu Rõ Hơn....
_Nên KHÔNG PHẢI LÀ GIẢI LĂNG GIÀ Mà Là THẢO LUẬN.! Khà Khà ....
 

An Long

Registered
Phật tử
Tham gia
3 Thg 11 2021
Bài viết
1,414
Điểm tương tác
166
Điểm
63
Địa chỉ
Nam Định .Việt Nam
ha hahahahahahahhahaha .... đang cười AN LÒNG đấy [smile] ... bởi vì AL đang TỰ TÔN HIỂU BIẾT CÁ NHÂN của AL CAO QUÁ --> NHÂN NGÃ TỐI CAO [smile]
Mình Chỉ Đưa Ra nhận Xét Của Riêng Mình Để Mọi Người Cùng Thảo Luận Chứ Không Phải KHẲNG ĐỊNH Nên Không Phải TỰ TÔN HIỂU BIẾT CÁ NHÂN .
AL có muốn thử lại đinh nghĩa HƯ KHÔNG theo kinh LĂNG GIÀ không ? [smile]
-Mình Rất Muốn Biết. Nếu Có Thể khuclunglinh Chia Sẻ Rõ Ràng Giùm.

-Còn Nếu Nói CẢNH GIỚI TÂM NHƯ HƯ KHÔNG THÌ MÌNH HIỂU Như VO-NHAT-BAT-NHI Đăng Trong Đoạn Kinh Văn Sau :


..."Như lai tạng vốn xưa nay là tâm thanh tịnh viên mãn nhiệm mầu. Nó không phải kiến đại, không phải thức đại, không phải không đại, không phải địa đại, không phải thủy đại, không phải phong đại, không phải hỏa đại; không phải nhãn căn, không phải nhĩ căn, không phải tị căn, không phải thiệt căn, không phải thân căn, không phải ý căn; không phải sắc trần, không phải thanh trần, không phải hương trần, không phải vị trần, không phải xúc trần, không phải pháp trần; không phải nhãn thức giới, cho đến không phải ý thức giới; không phải minh, không phải vô minh, không phải hết minh, không phải hết vô minh, cho đến không phải lão, không phải tử, không phải hết lão tử; không phải khổ đế, không phải tập đế, không phải diệt đế, không phải đạo đế, không phải trí, không phải đắc; không phải bố thí, không phải trì giới, không phải nhẫn nhục, không phải tinh tấn, không phải thiền định, không phải trí tuệ, không phải đáo bỉ ngạn; cho đến không phải Như Lai, không phải Ứng Cúng, không phải Chánh Biến Tri; không phải đại niết bàn, không phải thường, không phải lạc, không phải ngã, không phải tịnh; tất cả đều không phải, vì như lai tạng không phải là pháp thế gian, mà cũng không phải là pháp xuất thế gian.

Nhưng cái thể tánh vốn sáng suốt nhiệm mầu như lai tạng đó cũng tức là kiến đại, tức là không đại, tức là địa đại, tức là thủy đại, tức là phong đại, tức là hỏa đại; tức là nhãn căn, tức là nhĩ căn, tức là tị căn, tức là thiệt căn, tức là thân căn, tức là ý căn; tức là sắc trần, tức là thanh trần, tức là hương trần, tức là vị trần, tức là xúc trần, tức là pháp trần; tức là nhãn thức giới, cho đến tức là ý thức giới; tức là minh, tức là hết minh, tức là vô minh, tức là hết vô minh, cho đến tức là lão, tức là tử, tức là hết lão tử; tức là khổ, tức là tập, tức là diệt, tức là đạo, tức là trí, tức là đắc; tức là bố thí, tức là trì giới, tức là nhẫn nhục, tức là tinh tấn, tức là thiền định, tức là trí tuệ, tức là đáo bỉ ngạn; cho đến tức là Như Lai, tức là Ứng Cúng, tức là Chánh Biến Tri; tức là đại niết bàn, tức là đức thường, tức là đức lạc, tức là đức ngã, tức là đức tịnh; tất cả các pháp thế gian và xuất thế gian đều là biểu hiện của như lai tạng.

Cái thể tánh vốn sáng suốt nhiệm mầu như lai tạng đó xa lìa tức là, xa lìa chẳng phải; mà cũng là tức là, cũng là chẳng phải. Vậy nên, chúng sinh trong ba cõi và các hàng Thanh-văn, Duyên-giác xuất thế gian, làm sao lấy cái kiến thức nông cạn của mình mà đo lường tuệ giác vô thượng của Như Lai, hoặc dùng ngôn ngữ thế gian mà nhập vào tri kiến Phật! Ví như các loại đàn cầm, sắt, không-hầu, tì-bà, tuy có âm thanh tuyệt diệu mà không có ngón tay điêu luyện, thì không thể phát ra âm thanh tuyệt diệu được."...
 

khuclunglinh

Well-Known Member
Quản trị viên
Thượng toạ
Tham gia
26 Thg 12 2017
Bài viết
6,438
Điểm tương tác
1,138
Điểm
113
ha ha ha [smile]

A ha hahahahhahhhahahaha ... có 1 GÃ AN LÒNG ... nói không biết ... mà đem 1 MẢNG KINH THẬT LỚN đến .. rùi đứng đó NHƯ TỰA VÀO BÌNH PHONG [smile] .... --> vậy mảng kinh SỪNG SỮNG NHƯ BÌNH PHONG đó giúp AN LÒNG như thế nào ? [smile]

trước khi bắt đầu ... để nói rõ mối quan hệ mật thiết giữa LĂNG GIÀ ... LĂNG NGHIÊM .. PHÁP CÚ ... DUY THỨC và THIỀN TÔNG [smile]

hay là AL có thể giúp mọi người xem lại đoạn PHÁP THOẠI NÀY ... xem thử AL nói ra được --> CHỖ TẬN CÙNG LÀ GÌ ? [smile]


Lâm Tế Nghĩa Huyền


Sự việc được ghi lại rõ trong Ngũ Đăng Hội Nguyên như sau:

Sư đến Đại Ngu,

Đại Ngu hỏi: "Ở chỗ nào đến?"

Sư thưa: "Ở Hoàng Bá đến."

Đại Ngu hỏi: "Hoàng Bá dạy gì?"

Sư thưa: "Con ba phen hỏi đại ý Phật pháp, ba phen đều bị đánh. Chẳng biết con có lỗi hay không lỗi?"

Đại Ngu cười lớn nói: "Hoàng Bá vì ngươi nói chỗ tột cùng, lại đến hỏi lỗi hay không lỗi!"

Ngay câu nói này, sư thông suốt,

thưa: "Phật pháp của Hoàng Bá chẳng có nhiều."


Đại Ngu nắm lại: "Đồ quỷ đái dưới sàng, vừa nói lỗi không lỗi bây giờ lại chê Phật pháp Hoàng Bá không nhiều. Ngươi thấy đạo gì nói mau!"

Sư liền cho Đại Ngu ba thoi vào hông. Đại Ngu buông sư ra bảo: "Thầy của ngươi là Hoàng Bá, chẳng liên hệ gì với ta!"



bi giờ xem lại nhé:

Lâm Tế 3 lần hỏi phật .. ba lần BỊ ĐÁNH
... nhưng Đại Ngu lại bảo đó là: Hoàng Bá chỉ chỗ tận cùng [smile] .... CHỖ TẬN CUNG nghĩa là gì ?

nhưng LÂM TẾ lại có vẽ hiểu .. hiểu thông .. trình bày lại: NÓI PHÁP nơi HOÀNG BÁ không nhiều ?

nhưng khi nghe nói lại TRÁCH NGAY .... - ĐỒ QUỶ ĐÁI DƯỚI SÀNG .. vậy mà không nhiều pháp sao ? [smile]


nhưng LÂM TẾ lại trình bày lại ... nói là LÂM TẾ nói NGHĨA KHÔNG NGHIỀU ... là ý khác ... cho nên ĐẠI NGU CHẤP NHẬN [smile]



vậy theo sự hiểu biết của AL với LĂNG GIÀ .. thì CHỖ TẬN CÙNG đó nghĩa là gì ?

- tại sao nó lại liên quan mật thiết giữa ... LĂNG GIÀ, LĂNG NGHIÊM, PHÁP CÚ. .. DUY THỨC .. THIỀN TÔNG [smile]


*** nếu mà AN LÒNG CẦN THỜI GIAN thì cứ nói [smile] ... x x x x x x x x x x x x x

*** Kinh Lăng Già chỉ rõ những vấn đề này .. vậy AL coi ở đâu trong kinh LĂNG GIÀ ... trang nào ... chương nào .. phương pháp nào [smile] x x x x x x x x x x x xx

ờ mà đúng hông ? [smile]
 
Last edited:
GÓP PHẦN LAN TỎA GIÁ TRỊ ĐẠO PHẬT

Ủng hộ Diễn Đàn Phật Pháp không chỉ là đóng góp vào việc duy trì sự tồn tại của Diễn Đàn Phật Pháp Online mà còn giúp cho việc gìn giữ, phát huy, lưu truyền và lan tỏa những giá trị nhân văn, nhân bản cao đẹp của đạo Phật.

Mã QR Diễn Đàn Phật Pháp

Ngân hàng Vietcombank

DUONG THANH THAI

0541 000 1985 52

Nội dung:Tên tài khoản tại diễn đàn - Donate DDPP(Ví dụ: thaidt - Donate DDPP)

Chủ đề tương tự

Who read this thread (Total readers: 0)
    Bên trên