- Tham gia
- 26/12/17
- Bài viết
- 6,449
- Điểm tương tác
- 1,152
- Điểm
- 113
ha ha haha ... [smile]
Có Trăng ... thì có Người Trâu ... ---> có Chánh .. thì cũng có TÀ ....--> có CHƠN .. thì cũng có VỌNG [smile] --> Chỉ Dùng Danh Ngôn Không Thật Tánh
Lục Tổ Huệ Năng có 1 bài kệ về bốn trí và bát thức như vầy ... và ổng nói --> hỏng hiểu những điều này mà nói kiến tánh --> thì chỉ là "DÙNG DANH NGÔN --> KHÔNG THẬT TÁNH" ... vì là Kiến Tánh Thiếu Nội Dung Kiến Tánh [smile]
Đại viên cảnh trí: tánh thanh tịnh [tạng thức, dị thục thức, vô cấu thức]
Bình đẳng tánh trí: tâm không bệnh [thức mạt na, bình đẳng tánh trí]
Diệu quan sát trí: thấy chẳng công ... [ ý thức ... tạo tác làm chủ ... nếu với ý thanh tịnh .. nếu với ý hỏng thanh tịnh]
Thành sở tác trí: đồng viên cảnh [5 thức đầu ... khi các giác quan đều thanh tịnh ... thì cũng là đại viên cảnh trí .. khi không phải ... thì là .... Khưu Ma Trí.... smile ]
Năm, tám, sáu, bảy quả nhân chuyển
Chỉ dùng danh ngôn không thật tánh
Nếu nơi chỗ chuyển chẳng lưu tình
Rộn ràng vẫn mãi Na-già định - Lục Tổ Huệ Năng
Có Trăng ... thì có Người Trâu ... ---> có Chánh .. thì cũng có TÀ ....--> có CHƠN .. thì cũng có VỌNG [smile]
I. Đại Viên Cảnh Trí --> Tánh Thanh Tịnh
Thức thứ 8 ... tên gọi là A Lại Đa Thức .. hay 1 tên gọi quen thuộc hơn là Tàng thức ... chữ Tàng nói tới --> Pháp Thân (Như Lai) --> bị che mờ ... che giấu ... không thấy được
khi tu hành đàng hoàng xong rùi .. thì chữ TÀNG BIẾN MẤT ...
từ chỗ "BỊ CHE GIẤU" ... biến thành "CHỖ ÁNH SÁNG" hiển lộ ... "nên chiếu khắp mười phương các cõi nước nhiều như vi trần" - Duy Thức Học, Thích Thiện Hoa
*** thức này cũng có tên là "CĂN BẢN TRÍ" ... cho nên ... căn bản là vậy [smile]
II. Bình đẳng tánh trí: tâm không bệnh
Thức thứ 7 ... là Ý Căn ... là Tống Truyền Thức, là Tình Thức ...
đặc tính Tống Truyền .. là đưa ra đưa vào ... những dữ kiện xông ướp chủng tử cho tàng thức .. và đưa ra .. cho ý thức làm nền tảng cho sự phân biệt
Tình Thức ... là bởi vì ... Ý Căn ... có "khuynh hướng" --> chấp những dữ kiện có sẵn với chủng tử ... tức là tướng phần của Thức Thứ 8 ... và vì "chấp giữ" những dữ kiện đó .. tướng đó ..
nên khi --> đưa ra những dữ kiện cho Ý Thức ... làm "điều kiện, dữ kiện phân biệt" ... thẩm xét .. thì --> Ý Căn đưa ra --> toàn là những dữ kiện thiên lệch 1 bên ... và sự chấp trước làm nên giới hạn .. làm nên tâm bịnh
thí dụ: như là biết 1 thứ .. chấp giữ 1 tướng ... rùi tới khi gặp vấn đề, gặp dữ kiện, biến cố .. vv... vẫn chấp giữ tướng phần --> xưa nay vẫn vậy đó --> cái đã có sẵn "1 chút tướng phần" thì nó cứ tống truyền và xây đắp lên ... cái tốt hơn ... không nghe .. không thèm [smile]
do đó ... TRÍ của thức này, giải được tâm bịnh ---> tức là sự bình đẳng cần phải có .... ở hoạt động của "Ý CĂN" [smile]
III. Diệu Quán Sát Trí ... chẳng Thấy Công
Tánh Thấy tức là Ý Thức .... Ý Thức có đặc tính phân biệt, quyết định .. có khẳ năng dẫn đầu (độc đầu ý thức - bát thức quy củ tụng) ... có khả năng tạo tác làm chủ (kinh pháp cú) ...
ở đời sống bình thường .. không nói đến những giới hạn không thấy thứ 8, thức thứ 7 .. và đặc tính của chúng .. thì tánh thấy của ý thức --> giống như tâm sở HUỆ [smile]
--> dẫn đến những quyết định không còn nghi ngờ .... đối với quyết định đó --> vậy là --> TỐT LẮM RỒI [smile]
nhưng tâm sở huệ .. sự phân biệt của ý thức thay đổi tùy thuộc và "dữ kiện mà ý thức" lấy đó làm sự phân biệt, ....
và khi dữ kiện mà ý thức lấy làm sự phân biệt "VƯỢT QUA GIỚI HẠN VỐN CÓ CỦA NÓ" = là Ý CĂN (Si Kiến Mạn Ái và 8 Đại Tùy) .... thì đó là "CHỖ DIỆU" của sự quán sát của Ý Thức
Ngài Vĩnh Gia Huyền Giác khi gặp Lục Tổ .. cũng có 1 đoạn pháp ngữ:
Tổ hỏi: "Cái gì biết không động?"
Sư thưa: "Ngài tự phân biệt."
Tổ bảo: "Ngươi đạt ý vô sinh rất sâu!"
Sư thưa: "Vô sinh há có ý sao?"
Tổ hỏi: "Không có ý, cái gì biết phân biệt?"
Sư thưa: "Phân biệt cũng không phải ý."
Tổ khen: "Lành thay! Lành thay!"
IV. Thành Sở Tác Trí --> đồng Viên Cảnh
"Sở Tác Trí" ... là 5 giác quan .. mắt mũi lưỡi tai thân ... có tác dụng tiếp xúc và tiếp thu, giao thoa với trần cảnh ...cho nên .. thấy cảnh .. là lập tức "có người" do Ý Căn đánh thức Ý Thức .. và những tâm sở quần thần ủng hộ cho tâm vương đó ...
khi Ý Căn .. đã Bình Đẳng ... khi Tàng --> đã thành "Vô Cấu" = không che đậy, ẩn giấu ... khi Ý Thức --> đã thành Diệu ..
thì Sở Tác Trí ... cũng là là "biểu hiện" công năng của đại viên cảnh trí [smile] không còn bị giới hạn che kín, bất bình đẳng, tình chấp làm giới hạn [smile]
Chỉ Dùng Danh Ngôn Không Thật Tánh
Lục Tổ Huệ Năng có 1 bài kệ về bốn trí và bát thức như vầy ... và ổng nói --> hỏng hiểu những điều này mà nói kiến tánh --> thì chỉ là "DÙNG DANH NGÔN --> KHÔNG THẬT TÁNH" ... vì là Kiến Tánh Thiếu Nội Dung Kiến Tánh [smile]
:lol: :lol:
Có Trăng ... thì có Người Trâu ... ---> có Chánh .. thì cũng có TÀ ....--> có CHƠN .. thì cũng có VỌNG [smile] --> Chỉ Dùng Danh Ngôn Không Thật Tánh
Lục Tổ Huệ Năng có 1 bài kệ về bốn trí và bát thức như vầy ... và ổng nói --> hỏng hiểu những điều này mà nói kiến tánh --> thì chỉ là "DÙNG DANH NGÔN --> KHÔNG THẬT TÁNH" ... vì là Kiến Tánh Thiếu Nội Dung Kiến Tánh [smile]
Đại viên cảnh trí: tánh thanh tịnh [tạng thức, dị thục thức, vô cấu thức]
Bình đẳng tánh trí: tâm không bệnh [thức mạt na, bình đẳng tánh trí]
Diệu quan sát trí: thấy chẳng công ... [ ý thức ... tạo tác làm chủ ... nếu với ý thanh tịnh .. nếu với ý hỏng thanh tịnh]
Thành sở tác trí: đồng viên cảnh [5 thức đầu ... khi các giác quan đều thanh tịnh ... thì cũng là đại viên cảnh trí .. khi không phải ... thì là .... Khưu Ma Trí.... smile ]
Năm, tám, sáu, bảy quả nhân chuyển
Chỉ dùng danh ngôn không thật tánh
Nếu nơi chỗ chuyển chẳng lưu tình
Rộn ràng vẫn mãi Na-già định - Lục Tổ Huệ Năng
Có Trăng ... thì có Người Trâu ... ---> có Chánh .. thì cũng có TÀ ....--> có CHƠN .. thì cũng có VỌNG [smile]
I. Đại Viên Cảnh Trí --> Tánh Thanh Tịnh
Thức thứ 8 ... tên gọi là A Lại Đa Thức .. hay 1 tên gọi quen thuộc hơn là Tàng thức ... chữ Tàng nói tới --> Pháp Thân (Như Lai) --> bị che mờ ... che giấu ... không thấy được
khi tu hành đàng hoàng xong rùi .. thì chữ TÀNG BIẾN MẤT ...
từ chỗ "BỊ CHE GIẤU" ... biến thành "CHỖ ÁNH SÁNG" hiển lộ ... "nên chiếu khắp mười phương các cõi nước nhiều như vi trần" - Duy Thức Học, Thích Thiện Hoa
*** thức này cũng có tên là "CĂN BẢN TRÍ" ... cho nên ... căn bản là vậy [smile]
II. Bình đẳng tánh trí: tâm không bệnh
Thức thứ 7 ... là Ý Căn ... là Tống Truyền Thức, là Tình Thức ...
đặc tính Tống Truyền .. là đưa ra đưa vào ... những dữ kiện xông ướp chủng tử cho tàng thức .. và đưa ra .. cho ý thức làm nền tảng cho sự phân biệt
Tình Thức ... là bởi vì ... Ý Căn ... có "khuynh hướng" --> chấp những dữ kiện có sẵn với chủng tử ... tức là tướng phần của Thức Thứ 8 ... và vì "chấp giữ" những dữ kiện đó .. tướng đó ..
nên khi --> đưa ra những dữ kiện cho Ý Thức ... làm "điều kiện, dữ kiện phân biệt" ... thẩm xét .. thì --> Ý Căn đưa ra --> toàn là những dữ kiện thiên lệch 1 bên ... và sự chấp trước làm nên giới hạn .. làm nên tâm bịnh
thí dụ: như là biết 1 thứ .. chấp giữ 1 tướng ... rùi tới khi gặp vấn đề, gặp dữ kiện, biến cố .. vv... vẫn chấp giữ tướng phần --> xưa nay vẫn vậy đó --> cái đã có sẵn "1 chút tướng phần" thì nó cứ tống truyền và xây đắp lên ... cái tốt hơn ... không nghe .. không thèm [smile]
do đó ... TRÍ của thức này, giải được tâm bịnh ---> tức là sự bình đẳng cần phải có .... ở hoạt động của "Ý CĂN" [smile]
III. Diệu Quán Sát Trí ... chẳng Thấy Công
Tánh Thấy tức là Ý Thức .... Ý Thức có đặc tính phân biệt, quyết định .. có khẳ năng dẫn đầu (độc đầu ý thức - bát thức quy củ tụng) ... có khả năng tạo tác làm chủ (kinh pháp cú) ...
ở đời sống bình thường .. không nói đến những giới hạn không thấy thứ 8, thức thứ 7 .. và đặc tính của chúng .. thì tánh thấy của ý thức --> giống như tâm sở HUỆ [smile]
--> dẫn đến những quyết định không còn nghi ngờ .... đối với quyết định đó --> vậy là --> TỐT LẮM RỒI [smile]
nhưng tâm sở huệ .. sự phân biệt của ý thức thay đổi tùy thuộc và "dữ kiện mà ý thức" lấy đó làm sự phân biệt, ....
và khi dữ kiện mà ý thức lấy làm sự phân biệt "VƯỢT QUA GIỚI HẠN VỐN CÓ CỦA NÓ" = là Ý CĂN (Si Kiến Mạn Ái và 8 Đại Tùy) .... thì đó là "CHỖ DIỆU" của sự quán sát của Ý Thức
Ngài Vĩnh Gia Huyền Giác khi gặp Lục Tổ .. cũng có 1 đoạn pháp ngữ:
Tổ hỏi: "Cái gì biết không động?"
Sư thưa: "Ngài tự phân biệt."
Tổ bảo: "Ngươi đạt ý vô sinh rất sâu!"
Sư thưa: "Vô sinh há có ý sao?"
Tổ hỏi: "Không có ý, cái gì biết phân biệt?"
Sư thưa: "Phân biệt cũng không phải ý."
Tổ khen: "Lành thay! Lành thay!"
IV. Thành Sở Tác Trí --> đồng Viên Cảnh
"Sở Tác Trí" ... là 5 giác quan .. mắt mũi lưỡi tai thân ... có tác dụng tiếp xúc và tiếp thu, giao thoa với trần cảnh ...cho nên .. thấy cảnh .. là lập tức "có người" do Ý Căn đánh thức Ý Thức .. và những tâm sở quần thần ủng hộ cho tâm vương đó ...
khi Ý Căn .. đã Bình Đẳng ... khi Tàng --> đã thành "Vô Cấu" = không che đậy, ẩn giấu ... khi Ý Thức --> đã thành Diệu ..
thì Sở Tác Trí ... cũng là là "biểu hiện" công năng của đại viên cảnh trí [smile] không còn bị giới hạn che kín, bất bình đẳng, tình chấp làm giới hạn [smile]
Chỉ Dùng Danh Ngôn Không Thật Tánh
Lục Tổ Huệ Năng có 1 bài kệ về bốn trí và bát thức như vầy ... và ổng nói --> hỏng hiểu những điều này mà nói kiến tánh --> thì chỉ là "DÙNG DANH NGÔN --> KHÔNG THẬT TÁNH" ... vì là Kiến Tánh Thiếu Nội Dung Kiến Tánh [smile]
:lol: :lol:
Last edited: